1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn và sử dụng các bài tập hóa học có nội dung thực tiễn trong chương trình hóa lớp 9 ở trường thcs

124 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG - LÊ THỊ TÚ ANH TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP HĨA HỌC CĨ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA LỚP Ở TRƯỜNG THCS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG - LÊ THỊ TÚ ANH TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA LỚP Ở TRƯỜNG THCS Chun ngành: Sư phạm Hóa học GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2019 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Lan Anh, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt quá trình làm khóa luận Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy (cô) giảng viên khoa Hóa học, các thầy cô tổ Phương pháp dạy học Hóa học đã tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xin được cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Ban giám hiệu, các cô tổ Hóa học và các em HS khối trường THCS Tây Sơn, TP Đà Nẵng đã tạo điều kiện cho hoàn thành thực nghiệm sư phạm và khảo sát các vấn đề có liên quan đến phạm vi nghiên cứu của đề tài Lời cuối cùng xin cảm ơn các bạn lớp 15SHH đã chia sẻ, đóng góp ý kiến và động viên suốt quá trình thực hiện khóa luận Tôi đã cố gắng hoàn thành đề tài một cách tốt nhất, vẫn còn rất nhiều thiếu xót công tác nghiên cứu Tôi rất mong nhận được những đóng góp của quý thầy, cô và các bạn để khóa luận của được hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 09 tháng 01 năm 2019 Sinh viên thực hiện Lê Thị Tú Anh Lê Thị Tú Anh – 15SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh BẢNG DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BTHH Bài tập hóa học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất bản PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học THCS Trung học sở TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm Lê Thị Tú Anh – 15SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Điểm mới của đề tài Dự kiến dàn ý công trình nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hướng đổi mới giáo dục phổ thông 1.1.1 Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học thế giới và ở Việt Nam 1.1.2 Định hướng đổi mới bản toàn diện giáo dục phổ thông 1.1.3 Đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát triển lực của HS 1.2 Định hướng phát triển lực cho học sinh giáo dục phổ thông 1.2.1 Năng lực của học sinh 1.2.2 Năng lực cần hình thành cho học sinh phổ thông ở VN 1.2.3 Năng lực chuyên biệt của môn Hóa học 12 1.3 Bài tập hóa học 18 1.3.1 Khái niệm 18 1.3.1 Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học ở trường phổ thông 18 1.3.2 Phân loại bài tập hóa học 19 1.4 Bài tập hóa học có nội dung thực tiễn 19 1.4.1 Khái niệm 19 1.4.2 Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học thực tiễn 20 1.4.3 Phân loại bài tập hóa học thực tiễn 21 Lê Thị Tú Anh – 15SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh CHƯƠNG 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP TRƯỜNG THCS 23 2.1 Mục tiêu dạy học Hóa học ở trường THCS 23 2.1.1 Kiến thức và kĩ 23 2.1.2 Thái độ 28 2.2 Tuyển chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hóa học có nội dung thực tiễn theo định hướng phát triển lực chương trình Hóa học 29 2.2.1 Nguyên tắc 29 2.2.2 Quy trình tuyển chọn, xây dựng 29 2.3 Hệ thống tập có nội dung thực tiễn chương trình Hóa học ở trường THCS 30 Chương 1: CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ 30 Chương 2: KIM LOẠI 42 Chương 3: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 55 Chương 4: HIĐROCACBON – NHIÊN LIỆU 65 Chương 5: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME 70 2.4 Phương hướng sử dụng tập hóa học có nội dung thực tiễn dạy học Hóa học ở trường THCS 81 2.4.1 Sử dụng mở đầu bài giảng, xây dựng kiến thức mới 81 2.4.2 Sử dụng củng cố, vận dụng kiến thức 81 2.4.3 Sử dụng bài tập về nhà 82 2.4.4 Sử dụng giờ ôn tập, luyện tập, thực hành 82 2.4.5 Sử dụng kiểm tra đánh giá 82 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 83 Lê Thị Tú Anh – 15SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh 3.3 Nội dung thực nghiệm 83 3.3.1 Giáo án thực nghiệm bài “Tính chất vật lí của kim loại” 83 3.3.2 Giáo án thực nghiệm bài “Tính chất hóa học của kim loại” 83 3.3.3 Giáo án thực nghiệm bài “Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn” 83 3.3.4 Đề kiểm tra 15 phút thực nghiệm 83 3.4 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 83 3.5 Tổ chức thực nghiệm 84 3.6 Kết quả thực nghiệm 84 3.7 Xử lí đánh giá kết quả thực nghiệm 84 3.7.1 Xử lí kết quả bài kiểm tra thực nghiệm sư phạm 84 3.7.2 Phân tích kết quả thực nghiệm 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng mô tả các lực chung của học sinh THCS Bảng 2: Bảng mơ tả những lực chun biệt của mơn Hóa học 13 Bảng 3: Kết quả bài kiểm tra 15 phút thực nghiệm 84 Bảng 4: Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài kiểm tra TN 87 Bảng 5: Phân loại kết quả điểm của bài kiểm tra TN 88 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Đồ thị lũy tích bài kiểm tra TN 88 Hình 2: Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết quả bài kiểm tra TN 89 Lê Thị Tú Anh – 15SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong điều kiện hiện nay, nền khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, nền kinh tế tri thức có tính toàn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vô cùng to lớn Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho HS mà còn phải giúp HS vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống, “học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn” Từ đó giáo dục sẽ đào tạo những người lao đợng khơng chỉ giỏi lí thút mà còn có lực thực hành, không chỉ có trình đợ mà cịn có khả ứng dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật vào sản xuất, những người nói được, làm được, đợng, sáng tạo có khả thích ứng với nghề nghiệp Giáo dục Việt Nam những năm gần tập trung đổi mới, hướng tới một nền giáo dục tiến bộ, hiện đại, bắt kịp xu hướng của các nước khu vực thế giới Một những định hướng lớn hiện của giáo dục nước ta đó là chuyển đổi mục tiêu giáo dục từ định hướng nội dung sang định hướng phát triển những lực chung và lực chuyên biệt từng môn học để giúp HS có tiềm lực phát triển, thích nghi với hoàn cảnh sống, học tập và làm việc biến đổi cả cuộc đời Môn Hóa học một mơn khoa học có nhiều ứng dụng, cung cấp cho HS những tri thức khoa học phổ thông bản, hoàn chỉnh, đầy đủ về các chất, sự biến đổi chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hoá học, môi trường và người Trong các lực đặc thù của môn Hóa học thì lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn một những lực quan trọng cần được hình thành phát triển dạy học hóa học hướng tới việc giúp HS nhận thức một cách khoa học về thế giới vật chất, góp phần phát triển các lực nhận thức, lực hành động, kĩ vận dụng các tri thức,… chuẩn bị cho HS học lên và vào cuộc sống lao động Trong dạy học hóa học, BTHH là phương tiện dạy học hiệu quả để phát triển các lực và rèn kĩ cho HS Giải BTHH là lúc HS hoạt động tư để trau dồi và củng cố kiến thức hóa học của mình Thông qua việc giải những BTHH có nội dung gắn với thực tiễn sẽ tăng lòng say mê học hỏi, kích thích và phát triển tư sáng tạo, lực giải quyết vấn đề ở HS Tuy nhiên, thực tế cho thấy lượng bài tập gắn với thực tiễn sách giáo khoa hóa học chưa thực sự đáp ứng và giải quyết các vấn đề đa dạng liên quan đến hóa học đời sống, sản xuất Lê Thị Tú Anh – 15SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Với mong muốn tuyển chọn và sử dụng hệ thống BTHH có chất lượng tốt nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS; phát triển nâng cao lực học tập; lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn vào tình h́ng học tập, vào thực tiễn lao động sản xuất, đáp ứng yêu cầu ngày cao của xã hội đối với người thời đại mới, chọn nghiên cứu đề tài: “Tuyển chọn sử dụng tập hóa học có nội dung thực tiễn chương trình hóa lớp trường THCS” và áp dụng vào quá trình dạy và học môn Hóa học lớp ở trường THCS Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tuyển chọn các BTHH gắn với thực tiễn và áp dụng với HS lớp ở trường THCS, sở đó phát triển, nâng cao chất lượng dạy học Hóa học hiện nay, qua đó giúp HS phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài phải thực hiện nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận về BTHH ở trường THCS - Tìm hiểu các nội dung hóa học và tuyển chọn, xây dựng các BTHH có liên quan đến đời sống, sản xuất và môi trường chương trình Hóa trường THCS - Sử dụng các BTHH gắn với thực tiễn dạy học hóa học ở trường THCS - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của các bài tập đã tuyển chọn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu HS khối ở trường THCS Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu, tiến hành đọc, phân tích, tởng hợp, hệ thớng hóa, khái qt hóa ng̀n tài liệu lý ḷn thực tiễn có liên quan BTHH của HS THCS Các tài liệu được phân tích, nhận xét, tóm tắt trích dẫn phục vụ trực tiếp cho việc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Lê Thị Tú Anh – 15SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng các phương pháp TNSP đánh giá tính phù hợp, tính hiệu quả tính khả thi của các BTHH có nội dung thực tiễn đã tuyển chọn - Sử dụng các phương pháp điều tra (bằng phiếu câu hỏi), vấn, quan sát, để đánh giá về tình hình sử dụng các BTHH có nội dung thực tiễn của HS lớp trường THCS Tây Sơn 4.3 Nhóm phương pháp thớng kê tốn học Các phương pháp thớng kê tốn học được sử dụng để xử lý kết quả điều tra từ đó rút kết luận, đề xuất giải pháp Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được hệ thống bài tập hóa học có nội dung thực tiễn xuyên suốt chương trình Hóa với chất lượng tốt và sử dụng dạy học một cách hiệu quả sẽ góp phần phát triển lực giải quyết vấn đề cho HS, nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học ở trường phổ thông Điểm mới của đề tài - Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học có nội dung thực tiễn chương trình Hóa học lớp ở trường THCS - Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm có nội dung thực tiễn sử dụng dạy học, kiểm tra đánh giá chương trình Hóa học lớp ở trường THCS Dự kiến dàn ý công trình nghiên cứu Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống các bài tập hoá học có nội dung thực tiễn dạy học Hóa học lớp ở trường THCS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Lê Thị Tú Anh – 15SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh - HS biết cách bảo vệ các đồ dùng kim loại gia đình Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thực hành thí nghiệm hóa học - Năng lực phát hiện giải quyết vấn đề thông qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn c̣c sớng - Năng lực thực hành, thí nghiệm II PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại tìm tịi kết hợp thí nghiệm, hình ảnh - Phương pháp trực quan - Phương pháp dạy học theo nhóm - Kĩ sơ đờ tư III CHUẨN BỊ Giáo viên - Hóa chất: đinh sắt, Zn, dây Cu, dung dịch AgNO3, dung dịch CuSO4, dung dịch HCl - Dụng cụ: ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ - Bài giảng điện tử Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Ôn bài cũ, đọc trước mới IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tở chức Kiểm tra cũ Nội dung mới Lê Thị Tú Anh – 15SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh  Vào bài: Như các em đã biết xung quanh chúng ta có rất nhiều các vật dụng được làm từ kim loại Từ những thứ rất nhỏ chiếc kim khâu đến các vật dụng to lớn máy bay, tàu hỏa, đều có thành phần kim loại Vậy nguyên liệu làm nên những vật dụng quen thuộc ấy có tính chất gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung học Phát triển lực Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng của kim loại với phi kim - GV đặt vấn đề: Kim loại có HS suy nghĩ trả lời câu khả phản ứng được với hỏi, viết PTHH minh nhiều phi kim đó có oxi họa Ở lớp các em đã được học về tính chất hóa học của oxi Các em hãy lấy ví dụ về phản ứng của kim loại với oxi - GV yêu cầu HS nhận xét sản HS liên hệ kiến thức đã phẩm của phản ứng kim loại học nhận xét với oxi - GV nhận xét và kết luận - GV cho HS quan sát video thí nghiệm phản ứng giữa sắt và lưu huỳnh và yêu cầu HS nhận xét hiện tượng Lê Thị Tú Anh – 15SHH Tác dụng với oxi KL + oxi to   oxit bazơ VD: HS quan sát video và nhận xét hiện tượng xảy 3Fe + 2O2 to   Fe3O4 to HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Năng lực phát hiện giải qút vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận   Al2O3 dụng Tác dụng kiến với phi kim thức khác hóa học vào KL + PK thực   muối tiễn 2Al + 3O2 - GV nhận xét và rút kết luận - GV đặt câu hỏi: “Trong các nhiệt kế thường chứa một lượng nhỏ thủy ngân Khi nhiệt kế thủy ngân bị rơi vỡ thì không được dùng chổi I Phản ứng của kim loại với phi kim to Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh quét mà nên rắc bột lưu huỳnh lên Em hãy giải thích tại sao?” VD: cuộc sống 2Fe + 3Cl2 to   2FeCl3 Mg + S to   MgS Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng của kim loại với dung dịch axit - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến HS nhắc lại kiến thức thức cũ về tính chất hóa học cũ của axit - Năng lực thực hành - GV: chúng ta đã biết kim HS theo dõi bạn làm thí loại có khả phản ứng với TN, nhận xét hiện axit Để kiểm chứng tính chất tượng, giải thích và viết KL + dd axit nghiệm này, GV mời HS lên tiến PTHH - Năng → muối + hành thí nghiệm: Cho đinh sắt lực phát H2 và ống nghiệm đựng dung - Một số kim hiện dịch HCl loại Cu, giải quyết - GV nhận xét kết luận Ag, Pt, vấn đề - GV đặt câu hỏi: Đồ ăn uống HS liên hệ thực tiễn và Au,… không phản thông có chất chua không nên đựng dựa vào kiến thức đã ứng với các qua đồ dùng bằng kim loại học trả lời câu hỏi môn axit thông mà nên đựng đờ dùng hóa thường bằng thủy tinh, sành sứ Dựa (HCl, H2SO4 học vào kiến thức vừa học, em - Năng loãng,…) hãy giải thích tại sao? - Lưu ý: kim lực vận - GV nhận xét loại tác dụng dụng - GV lưu ý một số điều kiến với H2SO4 cho kim loại tác dụng với axit thức đặc, HNO3 hóa học sẽ khơng vào thực Lê Thị Tú Anh – 15SHH II Phản ứng của kim loại với dung dịch axit Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh giải phóng khí H2 tiễn cuộc sống Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng của kim loại với dung dịch muối - GV chia lớp thành nhóm và tiến hành các thí nghiệm: + Nhóm 1, 2: Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 + Nhóm 3, 4: Cho mảnh đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày phần làm việc của nhóm HS hoạt động theo nhóm và tiến hành thí nghiệm HS quan sát hiện tượng các thí nghiệm, nhận xét và giải thích III Phản ứng của kim loại với dung dịch muối Đại diện nhóm trình bày - Kim loại hoạt động mạnh (trừ Na, K, Ca, Ba,…) có khả đẩy kim loại hoạt động yếu khỏi muối của nó tạo muối mới và kim loại mới - GV hướng dẫn HS rút kết luận về tính chất của kim loại - GV đặt câu hỏi: “Thời xưa, HS liên hệ thực tế và các quý tộc châu Âu rất ưu kiến thức vừa học trả chuộng dùng đồ bạc Người ta lời câu hỏi nhận thấy rằng dùng đồ dùng bằng bạc đựng thức ăn, thức ăn lâu bị ôi, đặc biệt dùng dao nĩa bằng bạc có thể phát hiện đồ ăn có độc Bằng kiến thức của mình em hãy giải thích hiện tượng trên.” - GV nhận xét KL + dd muối → muối + KL - Năng lực phát hiện giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn c̣c sớng - Năng lực hợp tác - Năng lực thực hành Lê Thị Tú Anh – 15SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Ngũn Thị Lan Anh thí nghiệm Hoạt đợng 4: Củng cố - GV gợi ý, hướng dẫn cho HS: thực hiện dưới sự HS tóm tắt học bằng sơ đồ hướng dẫn của GV Cả tư theo nhóm, nhóm nào nhóm vẽ giấy A0 trình bày sáng tạo sẽ được cộng điểm - GV mời các nhóm mang sơ đồ tư lên trình bày - GV chiếu sơ đồ tư đã chuẩn bị cho HS - GV giao nhiệm vụ về nhà tìm hiểu: Theo kinh nghiệm dân gian, bị trúng gió (hay cảm) người ta thường dùng dây bạc đồng xu bằng bạc để đánh gió, sau đánh gió người bệnh sẽ thấy đỡ mệt và đồng xu hay dây bạc bị đen Em hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng V DẶN DÒ - Học bài cũ - Làm tập SGK VI RÚT KINH NGHIỆM Lê Thị Tú Anh – 15SHH Đại diện nhóm trình bày sơ đồ tư của nhóm mình Cả lớp chú ý lắng nghe - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Trường THCS Tây Sơn Lớp giảng dạy: 9/8 CHƯƠNG 2: KIM LOẠI Tiết 27 - Bài 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, học sinh phải:  Biết: - Khái niệm sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại  Hiểu: - Nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại  Vận dụng: - Vận dụng giải thích mợt sớ vấn đề liên quan đến thực tiễn đời sống và cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Kỹ - Quan sát một số thí nghiệm và rút nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại - Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học của kim loại - Nhận biết được hiện tượng ăn mòn kim loại thực tế và dựa vào kiến thức đã học để có cách giải thích và xử lí khoa học - Tính toán được các bài tập định lượng có liên quan đến tính chất hóa học của kim loại Thái độ, hành vi - Có tinh thần tích cực, chủ đợng học tập - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú với mơn Hóa học Lê Thị Tú Anh – 15SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống - HS có ý thức bảo vệ đồ đạc bằng kim loại Định hướng phát triển lực học sinh - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực phát hiện giải quyết vấn đề thông qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn c̣c sớng II PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp đàm thoại tìm tịi kết hợp thí nghiệm, hình ảnh - Phương pháp trực quan - Phương pháp dạy học theo nhóm III CHUẨN BỊ Giáo viên - Hóa chất: đinh sắt bị gỉ, đinh sắt sạch đối chiếu - Dụng cụ: giá gỗ đễ sẵn thí nghiệm tuần về ảnh hưởng của môi trường đến sự ăn mòn kim loại (đinh sắt không khí, đinh sắt ngăm dung dịch nước muối, đinh sắt nước có hòa tan khí oxi và đinh sắt nước cất) - Bài giảng điện tử - Phiếu học tập Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Ôn bài cũ, đọc trước mới IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tở chức Kiểm tra cũ Nội dung mới Lê Thị Tú Anh – 15SHH Khóa luận tốt nghiệp Hoạt động của GV GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Hoạt động của HS Nội dung học Phát triển lực Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ăn mòn kim loại - GV cho HS quan sát đinh sắt bị gỉ và phát vấn: Các đồ vật bằng sắt gia đình chúng ta dùng một thời gian sẽ xuất hiện hiện tượng bị gỉ đinh sắt này Tại những đồ dùng bằng sắt thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt dần dần đồ vật không dùng được? HS quan sát đinh sắt, lắng nghe câu hỏi, dựa vào các kiến thức của mình trả lời câu hỏi - GV nhận xét - Từ ví dụ trên, GV dẫn dắt HS rút khái niệm sự ăn mòn kim loại - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và kể các hiện tượng ăn mòn kim loại cuộc sống - GV gọi đại diện các nhóm trình bày phần làm việc của nhóm HS rút nhận xét về sự ăn mòn kim loại HS hoạt động nhóm HS và thảo luận tìm các hiện tượng ăn mòn kim loại cuộc sống Đại diện các nhóm trình bày phần làm việc của nhóm - GV nhận xét - GV cho HS quan sát hình ảnh thân tàu bị ăn mòn nước biển và yêu cầu HS giải thích hiện tượng dẫn dắt vào mục II Lê Thị Tú Anh – 15SHH HS suy nghĩ và trả lời - Năng lực phát hiện giải - Sự ăn mòn quyết vấn đề kim loại, hợp kim thơng tác dụng hóa qua mơn học hóa mơi trường học được gọi sự ăn mòn - Năng kim loại lực hợp - Kim loại bị tác I Thế sự ăn mòn kim loại? ăn mòn là kim loại tác dụng với những chất mà tiếp xúc mơi trường (ví dụ nước, không khí, đất,…) - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn c̣c sớng Khóa ḷn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Hoạt động 2: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại - GV tiến hành cho HS quan sát thí nghiệm đã chuẩn bị trước và nêu hiện tượng giải thích phiếu học tập HS hoạt động nhóm, quan sát thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập II Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại HS rút nhận xét Ảnh hưởng của các chất môi trường - GV nhận xét - Từ đó GV yêu cầu HS nêu nhận xét về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại - GV đặt câu hỏi: “Trên các bếp than thường có các kiềng HS suy nghĩ và trả lời để đặt ấm, nồi đun Một thời gian sau ta nhận thấy thân kiềng xuất hiện các đốm gỉ Giải thích hiện tượng trên?” - GV nhận xét và rút kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ đến ăn mòn kim loại - Sự ăn mòn kim loại không xảy xảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc Ảnh hưởng của nhiệt độ - Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại diễn nhanh Lê Thị Tú Anh – 15SHH - Năng lực phát hiện giải qút vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bảo vệ đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn - Dựa vào các kiến thức đã học và kinh nghiệm thực tế, GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và đề xuất các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn HS hoạt động nhóm bạn và thảo luận tìm các biện pháp bảo vệ kim loại - GV nhận xét và rút kết luận - Năng lực phát hiện giải quyết vấn đề thông qua - Ngăn môn không cho kim loại tiếp hóa xúc với mơi học trường: sơn - Năng mạ, bôi dầu lực vận mỡ lên bề dụng mặt kim kiến loại thức hóa học - Chế tạo hợp kim bị vào ăn mòn thực tiễn cho thêm cuộc vào thép sống một số kim III Làm thế để bảo vệ đồ vật bằng kim loại khơng bị ăn mịn? loại crom, niken,… - Năng lực hợp tác Hoạt động 4: Củng cố - GV tóm tắt nội dung bài học HS lắng nghe GV, nêu ý kiến thắc mắc (nếu có) - GV hướng dẫn HS làm BT PHT HS làm BT PHT Lê Thị Tú Anh – 15SHH - Năng lực tự học - Năng lực giải Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh quyết vấn đề Phiếu học tập Tên thí nghiệm Đinh sắt khơng khí khơ (lọ 1) Đinh sắt ngâm nước cất (lọ 2) Đinh sắt ngâm dung dịch muối ăn (lọ 3) Đinh sắt ngâm nước có tiếp xúc khơng khí (lọ 4) Hiện tượng Giải thích Nhận xét Phiếu học tập Câu 1: Thân tàu biển được chế tạo bằng gang, thép – một loại hợp kim của sắt, cacbon và một số nguyên tố khác Ở các sở đóng tàu, người ta thường gắn các miếng kim loại bằng nhôm kẽm vào thân và đuôi tàu Mục đích chính của việc làm này là A làm thân tàu nổi bật biển B nhôm, kẽm đẩy được các kim loại có nước biển, nhằm khai thác các kim loại này C nhôm, kẽm hoạt động hóa học mạnh sắt nên sẽ bị ăn mòn trước, giảm thiểu tác hại của nước biển đến thân tàu D dễ tháo lắp, giảm thiểu chi phí quá trình sửa chữa thân tàu Câu 2: Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dao, rựa, búa…khi lao động xong thì người ta phải lau, chùi, vệ sinh các thiết bị này Việc này nhằm mục đích gì? A Thể hiện tính cẩn thận của người lao động B Để cho dụng cụ sắc bén C Để sau này bán lại không lỗ vốn D Làm các thiết bị không bị gỉ Lê Thị Tú Anh – 15SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh Câu 3: Để bảo vệ nồi bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta thường lót những kẽm vào mặt nồi Hãy cho biết người ta đã sử dụng phương pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn nào sau đây? A Cách li kim loại với môi trường B Dùng hợp kim chống gỉ C Dùng chất chống ăn mòn D Dùng kim loại hi sinh Câu 4: Một vật bằng sắt được tráng thiếc ở bên Do va chạm, bề mặt có vết xước tới lớp sắt bên Hiện tượng xảy để vật đó ở ngồi khơng khí ẩm? A Thiếc bị ăn mòn nhanh B Ở chỗ xước sắt sẽ bị gỉ C Sắt sẽ bị oxi hóa bởi oxi khơng khí để tạo gỉ sắt D Ở chỗ xước sắt bị gỉ thiếc bị ăn mòn nhanh Câu 5: Các vật dụng gia đình làm bằng kim loại để lâu ngày có đốm gỉ Người ta có thể dùng dung dịch nào sau lau chùi vết gỉ đó? A Nước muối loãng B Nước xà phòng C Giấm ăn D Dầu ăn V DẶN DÒ - Học bài cũ - Làm tập SGK VI RÚT KINH NGHIỆM Lê Thị Tú Anh – 15SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM HÓA - CHƯƠNG 2: KIM LOẠI Thời gian: 15 phút Câu 1: Người xưa thường sử dụng đồng làm thành những tấm gương soi Nguyên nhân chính là đồng có A tính dẻo B khả dẫn diện tốt C tỉ khối lớn D khả phản xạ ánh sáng Câu 2: Một những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài đó là những mảnh màu vàng lấp lánh cực mỏng Những mảnh màu vàng lấp lánh cực mỏng đó được làm từ kim loại vàng được dát mỏng thành lá vàng có chiều dày 1 10 4 mm Nếu dát mỏng chỉ vàng (có khối lượng 3,75 gam và khối lượng riêng tương ứng bằng 19,32 gam/cm3) đến chiều dày thì diện tích lá vàng thu được là A 19410 cm2 B 19401 cm2 C 1941 cm2 D 194 cm2 Câu 3: Trong các hộ gia đình, các em có thể dễ dàng thấy lõi dây dẫn điện chủ yếu được làm bằng đồng Nhưng hiện ở nước ta, phần lớn điện truyền tải xa thông qua các dây dẫn lộ thiên được sản xuất từ nhôm Đồng có độ dẫn điện tốt nhôm thực tế người ta chủ yếu sử dụng nhôm để làm dây dẫn điện cao thế là A nhôm (d = 2,7 gam/cm3) nhẹ đồng (d = 8,89 gam/cm3) B nhôm bền không khí đồng C nhôm khó bị nóng chảy đồng D nhôm có màu sắc đẹp đồng Câu 4: Trong thực tế đựng các đồ ăn, thức uống có chất chua ta không nên đựng các vật dụng làm bằng A sành, sứ B kim loại C thủy tinh D nhựa Câu 5: Những đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xỉn màu, mất ánh bạc lấp lánh Nguyên nhân nào sau đóng vai trò chủ yếu? Lê Thị Tú Anh – 15SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh A Bạc đã phản ứng với khí hiđrosunfua không khí tạo bạc sunfua màu đen B Bạc đã phản ứng với oxi không khí tạo bạc oxit màu đen C Bạc đã phản ứng với nước không khí tạo bạc oxit màu đen D Bạc dần dần bị thay đổi cấu trúc mạng tinh thể Câu 6: Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm Khi thả một miếng đồng thau nhỏ vào dung dịch đồng (II) sunfat, hiện tượng quan sát được là A hợp kim không tan B hợp kim tan một phần, dung dịch thu được có màu xanh C hợp kim tan một phần, dung dịch thu được có màu nhạt so với ban đầu và có một lớp vụn đồng màu đỏ bám hợp kim D hợp kim tan một phần, dung dịch thu được có màu xanh và có một lớp vụn đồng màu đỏ bám hợp kim Câu 7: Không nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi vữa xây dựng A nhôm tác dụng được với dung dịch axit B nhôm tác dụng được với dung dịch kiềm C nhôm đẩy được kim loại yếu khỏi dung dịch muối D nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh Câu 8: Nguyên liệu sản xuất gang, thép là quặng sắt tự nhiên (có thành phần chủ yếu là các oxit sắt) gồm quặng manhetit (chứa Fe3O4) và hematit (chứa Fe2O3) Ở Việt Nam có nhiều quặng sắt hematit ở Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Tĩnh… Tại một mỏ quặng hematit (chứa 80% Fe2O3) người ta khai thác được tấn quặng Vậy khối lượng của Fe có loại quặng là A 0,8 tấn B 0,28 tấn C 0,56 tấn D 0,84 tấn Câu 9: Thân tàu biển được chế tạo bằng gang, thép – một loại hợp kim của sắt, cacbon và một số nguyên tố khác Ở các sở đóng tàu, người ta thường gắn các miếng kim loại bằng nhôm kẽm vào thân và đuôi tàu Mục đích chính của việc làm này là A làm thân tàu nổi bật biển Lê Thị Tú Anh – 15SHH Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh B nhôm, kẽm đẩy được các kim loại có nước biển, nhằm khai thác các kim loại này C nhôm, kẽm hoạt động hóa học mạnh sắt nên sẽ bị ăn mòn trước, giảm thiểu tác hại của nước biển đến thân tàu D dễ tháo lắp, giảm thiểu chi phí quá trình sửa chữa thân tàu Câu 10: Các dụng cụ như: cuốc, xẻng, dao, rựa, búa…khi lao động xong thì người ta phải lau, chùi, vệ sinh các thiết bị này Việc này nhằm mục đích gì? A Thể hiện tính cẩn thận của người lao động B Để cho dụng cụ sắc bén C Để sau này bán lại không lỗ vốn D Làm các thiết bị không bị gỉ Câu 10 Đáp án D A A B A C B C C D Lê Thị Tú Anh – 15SHH ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG - LÊ THỊ TÚ ANH TUYỂN CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP HĨA HỌC CĨ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA LỚP Ở TRƯỜNG THCS Chuyên... cứu đề tài: ? ?Tuyển chọn sử dụng tập hóa học có nội dung thực tiễn chương trình hóa lớp trường THCS? ?? và áp dụng vào quá trình dạy và học môn Hóa học lớp ở trường THCS Mục đích... 15SHH 22 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thị Lan Anh CHƯƠNG 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP TRƯỜNG THCS 2.1

Ngày đăng: 01/05/2021, 23:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w