1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lop 5 tuan 8 SA mot cot

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 98,89 KB

Nội dung

- Giaùo vieân nhaéc laïi nhöõng söï kieän tieáp theo trong naêm 1930: Suoát thaùng 9 vaø thaùng 10/1930 noâng daân tieáp tuïc noåi daäy ñaùnh phaù caùc huyeän lò, ñoàn ñieàn, naøh ga, c[r]

(1)

Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC

K× diƯu rõng xanh

I - Mơc tiªu

Đọc diễn cảm văn với cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp rừng

Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng.(TLCH 1,2,4)

GDHS yêu thiên nhiên biết bảo vệ môI trờng II- Đồ dùng dạy - häc

- ảnh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: kiểm tra cũ

HS đọc thuộc lòng khổ thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca sông Đà, traỷ lụứi câu hỏi đọc

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

Chia làm đoạn nh sau để luyện đọc: + Đoạn 1: từ đầu đến lúp xúp dới chân + Đoạn 2: từ Nắng tra đến đa mắt nhìn theo + Đoạn 3: Phần lại

- HS đọc nối tiếp đoạn

- GV giới thiệu ảnh rừng khộp SGK: giúp HS giải nghĩa từ ngữ khó cuối có ý thức đọc từ ngữ dễ viết sai: lúp xúp dới bóng tha, màu sặc sỡ rực lên, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua xanh, rừng rào rào chuyển động.

-HS đọc theo cặp - HS đọc toàn - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu

-HS đọc thầm trả lời :

câu hỏi 1: Những nấm rừng khiến tác giả có liên tởng thú vị gì? (Tác giả thấy vạt nấm rừng nh thành phố nấm; nấm nh lâu đài kiến trúc tân kì: thân nh ngời khổng lồ lạc vào kinh đô vơng quốc những ngời tí hon với đền dài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dới chân)

+ Nhờ liên tởng mà cảnh vật đẹp thêm nh no?

(Những liên tởng làm cảnh vật rừng trở nên lÃng mạn, thần bí nh truyện cæ tÝch)

Câu hỏi : Những muông thú rừng đợc miêu tả nh nào?

(Những vợn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh nh tia chớp Những chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đa mắt nhìn theo Những mang vàng đang ăn cỏ con, chân vàng giẫm thảm vàng.)

+ Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp cho cảnh rừng?

(2)

(Sự xuất ẩn, muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ kì thú)

Câu hỏi 4: Hãy nói cảm nghĩ em đọc đoạn văn

(VD: đoạn văn làm cho em háo hức muốn có dịp đợc vào rừng, tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp thiên nhiên/ ẹoán văn giúp thấy yêu mến cánh rừng và mong muốn tất ngời bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên rừng)

c) H ớng dẫn HS đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp lại đoạn

Chú ý thể nội dung đoạn:

+ Đoạn 1: cảnh vật đợc miêu tả qua loạt liên tởng - đọc khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngỡng mộ.

+ Đoạn 2: Đọc nhanh câu miêu tả hình ảnh thoát ẩn, muông thú

+ Đoạn 3: ẹọc thong thả câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng cánh rừng trong sắc vàng mênh mông.

- HS đọc diễn cảm đoạn1 , hớng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm Hoạt động Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc để cảm nhận đ ợc vẻ đẹp tranh thiên nhiên đợc miêu tả văn

CB: Tríc cỉng trêiøi

-THỂ DỤC

Đội hình đội ngũ Trị chơi: “ Kết bạn” I Mục tiêu :

- Thực hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng (ngang, dọc), điểm số bạn

- Thực thẳng hướng vòng phải, vòng trái

- Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II Dụng cụ :

- Coøi

III Hoạt động dạy học MỞ ĐẦU :

- Lớp trưởng tập trung báo cáo - Không kiểm tra

- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu phương pháp ôn tập kiểm tra - Đứng chỗ vỗ tay hát

(3)

2 CƠ BẢN :

1 Ơn tập kiểm tra đội hình đội ngũ

- Ôn tập : tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vịng phải, vịng trái, đổi chân sai nhịp

+ Tập lớp GV điều khiển

+ Tập theo tổ GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS tổ

- Kiểm tra : GV tập hợp lớp phổ biến nội dung , phương pháp kiểm tra cách đánh giá Sau cho HS kiểm tra nêu nhận xét, đánh giá Cuối GV kết luận

2 Trò chơi vận động : " Kết bạn"

- GV neâu tên trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi

- Cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng KẾT THÚC :

- Cho HS lớp chạy quanh sân thành vòng tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng lại quay mặt vào tâm

- Hát theo nhịp vỗ tay

- GV nhận xét, đánh giá kết học, phần kiểm tra để HS nhà tự ôn tập - GV giao tập nhà

- GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ"

-TỐN

Sè ThËp ph©n b»ng nhau

I Mơc tiªu:

- Giúp HS biết viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân số thập phân giá trị số thập phân không đổi - Rèn cho HS kĩ tìm số thập phân

- Giáo dục HS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học:

Phấn màu, bảng phụ

III Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bi c:

- Gọi HS lên bảng chuyển phân số thập phân sau thành số thập phân:

10 ; 100 ;

24 100 ;

205 100 - Giáo viên nhận xét cho điểm

(4)

a Giáo viên nêu ví dụ: HÃy điền số thích hợp vào ô trống: 9dm = 90cm; 9dm = 0,9m; 90cm = 0,90m

- HS nêu điền kết

- Giỏo viờn nhận xét sau kết luận: Ta có 9dm = 90cm

mµ: 9dm = 0,9m vµ 90cm = 0,9m, nªn: 0,9m = 0,90m ⇒ 0,9 = 0,90. VËy: 0,90 = 0,900; 0,900 = 0,90

- Qua ví dụ HS tự nêu đợc nhận xét (dới dạng câu khái quát) SGK - trang 87

- Giáo viên gắn nội dung nhận xét lên bảng số HS nhắc lại b Giáo viên hớng dẫn HS nêu ví dụ minh hoạ cho nhận xÐt trªn

8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000; 8,75000 = 8,7500 = 8,750 = 8,75 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000; 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12 - Cho HS tù lÊy mét sè vÝ dô, HS giáo viên nhận xét

3 Luyện tập:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - HS lên bảng làm, HS – Giáo viên nhận xét

Bài làm: a 7,800 = 7,8; 64,9000 = 64,9; 3,0400 = 3,4 b 2001,300 = 2001,3; 35,020 = 35,02; 100,0100 = 100,01 Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu

- HS làm vào vở, giáo viên chấm điểm Bài làm: a 5,612; 17,200; 480,590 b 24,500; 80,010; 14,678 Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học, nhắc lại nội dung - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

ĐẠO ĐỨC

NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết ) I Mục tiêu:

- Biết được: Con người có tổ tiên người phải nhớ ơn tổ tiên

- Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên

II Chuẩn bị:

Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, báo ngày giỗ Tổ Hùng Vương -Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện biết ơn tổ tiên

(5)

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) - Đọc ghi nhớ

- Nhận xét, tuyên dương 3 mới:

Giới thiệu:Nêu mục tiêu bài:“Nhớ ơn tổ tiên”

* Hoạt động 1: Tìm hiểu ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT SGK Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình

1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) ngày không?

- Em biết ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy tỏ hiểu biết cách dán hình, tranh ảnh thu thập ngày lên bìa thuyết trình ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho bạn nghe

- Nhận xét, tuyên dương

2/ Em nghĩ nghe, đọc thơng tin trên?

- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể điều gì?

3/ Kết luận: vua Hùng có cơng dựng nước Ngày nay, vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương khắp nơi Long trọng đền Hùng Vương

* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ Phương pháp: Thuyết trình, đ thoại

1/ Mời em lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ 2/ Chúc mừng hỏi thêm

- Em có tự hào truyền thống khơng? Vì sao?

- Em cần làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? - Nhận xét, bổ sung

Với em trình bày thầy tin em người con, người cháu ngoan gia đình, dịng họ

* Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Trò chơi

(6)

5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Tình bạn” - Nhận xét tiết học

-Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Më réng vèn tõ: thiªn nhiªn

I - Mơc tiªu

1.Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm đợc số từ ngữ vật, tợng thiên nhiên số từ ngữ, tục ngữ (BT2)

Tìm đợc từ ngữ tả không gian, tả sông nớc đặt câu với từ ngữ tìm đợc ý a,b,c BT3,BT4

*HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ BT2, biết đặt câu với từ tìm đợc ýd BT3

II- Đồ dùng dạy - học III Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

HS làm lại BT tiết LTVC trớc -Nhận xÐt

Hoạt động Hớng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1

- HS đọc YC BT

- HS thảo luận nhóm đơi - trình bày miệng -GV chốt làm : Lời giải: ý b - Tất khơng ngời tạo ra.

- HS nhấc lại lời giảI nghĩa từ thiên nhiên Bài tập 2

- HS hoạt động cá nhân , sau trình bày miệng - GV chốt lời giảI : Lời giải: (từ ngữ đợc in m)

- GV giải thích thành ngữ, tục ngữ Lênthácxuống

ghềnh

Gúp giú thnh bóo Nớc chảy đá mòn Khoai đất lạ, mạ đất quen

Gặp nhiều gian lao, vất vả sống Tích nhiều nhỏ thành lớn

Kiên trì, bền bỉ việc lớn làm xong

Khoai phải trồng đất lạ, mạ phải trồng đất quen tốt (một kinh nghiệm dân gian) Chú ý: Khoai mạ vật vốn có thiên nhiên Dù ngời có trống, cấy khơng phải vật nhân to

- HS thi thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ Bài tập 3

(7)

- Đại diện nhóm trình bày kết Sau đó, HS nhóm nối tiếp đặt câu với từ vừa tìm đợc

- Cả lớp GV nhận xét, kết luận nhóm thắng nhóm thực tốt u cầu: tìm từ v t cõu.VD:

+ Tìm từ ngữ: Tả chiều rộng Tả chiều dài (xa)

Tả chiều cao Tả chiều sâu

- bao la, mênh mông, bát ngát

- (xa) tít tắp, khơi, muôn trùng, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát

- (dài) dằng dặc, lê thê

- chót vót, chất ngất, vòi vọi, vời vợi - hun hút, thăm thẳm, hoăm ho¾m

GV lu ý HS: Có từ ngữ tả đợc nhiều chiều nh: (xa) vời vợi, (cao) vời vợi + Đặt câu

BiĨn réng mªnh m«ng.

Chúng tơi mỏi chân, nhìn phía trớc, đờng dài dằng dặc. Bầu trời cao vời vợi.

C¸i hang sâu hun hút Bài tập 4

- Cách thực nh BT - Tìm từ ngữ:

Tả tiếng sóng ì ầm, ầm ầm, ầm ào, ào, ì oạp, lao xao, thầm lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trờn lên, bò lên, đập nhẹ lên,

cuồn cuộn, trào dâng, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng, tợn, dội, khủng khiếp

Đặt câu, VD:

+ Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm

Những sóng trờn nhẹ (đập nhẹ) lên bờ cát/Những gợn sóng lăn tăn mặt n-ớc.

Nhng t sóng xơ vào bờ, trơi tất thứ bãi biển. Hoạt động Củng cố, dặn dò

GV nhËn xÐt tiÕt häc

Dặn HpS viết thêm vào từ ngữ tìm đợc BT3, CB: Luyeọn taọp tửứnhiều nghúa

TỐN

So sánh hai số thập phân

I Mơc tiªu: BiÕt:

(8)

- Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé ngợc lại - Rèn cho HS kĩ nng so sỏnh ỳng

- Giáo dục HS yêu thÝch m«n häc

II đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ III Hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Gäi HS lên bảng chuyển phân số thập phân sang số thËp ph©n: 10;

25 100;

125 1000;

1 10 . Họat động 2: Hớng dẫn HS cách so sánh hai số thập phân:

a So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau: - Giáo viên nêu ví dụ: So sánh 8,1m 7,9m

- Cho HS thảo luận nhóm để tìm cách so sánh

- Một số HS trình bày trớc lớp cách so sánh, giáo viên nhận xét sau đa cách so sánh SGK: 8,1m = 81dm; 7,9m = 79dm

Ta cã: 81dm > 79dm, tức là: 8,1m > 7,9m Vậy 8,1 >7,9 (phần nguyªn cã > 7)

- Qua ví dụ HS tự nêu đợc nhận xét: Trong số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân có phần ngun lớn số lớn

- Cho HS tù nªu mét sè vÝ dụ so sánh số HS nhắc lại c¸ch so s¸nh b Híng dÉn HS c¸ch so s¸nh hai số thập phân có phần nguyên nhau: - Giáo viên nêu ví dụ: So sánh 35,7m 35,698m

- Gọi HS nêu cách so sánh (phần nguyên ta so sánh phần thập phân)

Phần thập phân 35,7m

7

10 m = 7dm = 700mm.

Phần thập phân 35,698m 698

1000 m = 698mm, mµ 700mm >698mm

(700 > 698 hàng trăm có > 6) Do đó: 35,7m > 35,698 Vậy 35,7 > 35,698 - HS rút nhận xét cách so sánh số thập phân có phần ngun

- Gi¸o viên kết luận cách so sánh trờng hợp đa phân ghi nhớ lên bảng số HS nhắc lại

Hot ng Luyn tp:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - HS lên bảng làm, giáo viên nhận xét

Bài làm: a 48,97 < 51,02 b 96,4 > 96,38 c 0,7 > 0,65 Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm bảng nhóm, giáo viên nhận xét Bài làm: 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01 Hoạt động Củng cố dặn dò:

- NhËn xét tiết học, tuyên dơng HS - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

-THE DUẽC

(9)

Trò chơi " Dẫn bóng" I Mục tiêu :

- Biết cách thực động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi II Dụng cụ :

- Còi, bóng

III Hoạt động dạy học: MỞ ĐẦU :

- Lớp trưởng tập trung báo cáo, GV nhận lớp

- Kiểm tra HS chưa hoàn thành kiểm tra tiết trước - Học hai động tác vươn thở tay thể dục phát triển chung - Chạy thành hàng dọc quanh sân tập

- Xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hơng, vai - Trị chơi “ Nhảy dây”

2 CƠ BẢN : Học động tác vươn thở:

+ Nhịp 1: Chân trái bước lên bước, chân phải kiễng gót, đồng thời hai tay đưa sang ngang lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau, ngẩng đầu hít vào

+ Nhịp 2: Hai tay đưa vòng qua trước, xuống bắt chéo phía trước bụng (tay phải ngồi), hóp ngực, cuối đầu thở

+ Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về TTCB

+ Nhịp 5,6,7,8: Như nhịp 1,2,3,4, đổi bên Học động tác tay

+ Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng vai, đồng thời hai tay dang bàn tay sấp, căng ngực, mắt nhìn thẳng

+ Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao vỗ tay vào nhau, ngẩng đầu

+ Nhịp3: Hai tay đưa ngang ngực, đồng thời gập cẳng tay, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng

+ Nhịp 4: Về TTCB

(10)

- Chia nhóm để HS tự điều khiển ôn luyện (2- lần, động tác 2x8 nhịp) - Báo cáo kết tập luyện (1 lần, động tác x nhịp.)

4 Trò chơi : " Dẫn bóng”

- GV nêu tên trị chơi, sau cho HS chơi thử lần - Cả lớp chơi ( có thắng bại )

3 KẾT THÚC : - Tập động tác thả lỏng - Hát vỗ tay theo nhịp

- Hệ thống GV nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà tập lại động tác

- GV hô " THỂ DỤC" - Cả lớp hô " KHOẺ" CHÍNH TẢ K× diƯu rõng xanh

I - Mơc tiªu

Nghe - viết xác, trình bày đoạn Kì diệu rừng xanh

Tìm đợc tiếng chứa yê, ya đoạn văn (BT2); tìm đợc tiếng có chứa vần un thích hợp để điền vào ô trống BT3

II- Đồ dùng dạy - học III Các hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

- HS viết tiếng chứa ia/ iê thành ngữ, tục ngữ d ới nêu quy tắc đánh dấu tiếng ấy: Sớm thăm tối viếng - Trọng nghĩa khinh tài - hiền gặp lành - Làm điều phi pháp việc ác đến - Một điều nhịn chín điều lành - Liệu cơm gắp mắm

Hoạt động Hớng dẫn học sinh nghe - viết -GV đọc viết

- HS tìm hiểu ND viết

- HS viết từ ngữ dễ viết sai: ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết - GV đọc cho HS viết

- HS đổi chéo để soát lỗi - GV chấm số

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm tập tả Bài tập 2

-HS đọc yẽu cầu baứi taọp

- HS hoạt động cá nhân viết tiếng có chứa yê, ya

(11)

Bµi tËp 3

- HS đọc YC BT – hoạt động cá nhân quan sát tranh minh hoạ để làm tập - Đọc lại câu thơ, khổ thơ có chứa vần uyên

Lời giải: thuyền, thuyền; khuyên Hoạt động Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học Nhắc HS nhớ tợng tả luyện tập để khơng viết sai tả

CB: Tiếng đàn ba-la lai ca sông Đà ( nhớ viết)

KHOA HOẽC

Phòng bệnh viêm gan a

I Mục tiêu

- Biết cách phòng tránh bệnh viªm gan A - Cã ý thøc thùc hiƯn phòng bệnh viêm gan A II Đồ dùng dạy - häc

- Su tầm thông tin tác nhân, đờng lây truyền cách phòng bệnh viêm gan A - Phiếu học tập

III Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

+ Nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh viêm não + Nêu biện pháp phòng bệnh viêm não Hoạt động 2: Làm việc với SGK

- GV chia líp thµnh nhãm vµ giao nhiệm vụ cho nhóm phát phiếu học tập: Đọc lời thoại nhân vật hình SGK trang 32 trả lời

+ Nờu mt số dấu hiệu bệnh viên gan A + Tác nhân gây bệnh viêm gan A gì? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đờng nào? - Làm việc theo nhóm

Nhãm trëng ®iỊu khiĨn nhãm làm việc theo hớng dẫn GV - Làm viƯc c¶ líp

Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận chủ nhóm Các nhóm khác bổ sung Hoạt động 3: Quan sát thảo luận

- GV yêu cầu HS quan sát hình 2,3,4,5 trang 33 SGK trả lời câu hỏi: + Chỉ nói nội dung hình

+ Hãy giải thích tác dụng việc làm hình việc phịng tránh bệnh viêm gan A

(12)

+ Bạn làm để phịng bệnh viêm gan A? * Kết luận:

- Để phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sơi; rửa tay trớc ăn sau đại tiện

- Ngời mắc bệnh viêm gan A cần lu ý: Ngời bệnh cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min; không ăn mỡ, không uống rợu

Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò GV hệ thống

Chuẩn bị sau

-Th tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010

TẬP ĐỌC

Tríc cỉng trêi

I - Mơc tiªu

Biết đọc diễn cảm thể niềm cảm xúc tự hào trớc vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nớc ta

Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống bình lao động đồng bào dân tộc (TLCH1,3,4; thuộc lịng câu thơ em thích)

Thuộc lòng số câu thơ trc cng tri II- §å dïng d¹y - häc

- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động - kiểm tra cũ

HS đọc lại Kì diệu rừng xanh trả lời câu hỏi sau đọc -Giới thiệu bài

Dọc theo chiều dài đất nớc ta, miền quê có cảnh sắc nên thơ Bài thơ Trớc cổng trời đa em đến với ngời cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng vùng núi cao

Hoạt động Hớng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc

- chia làm đoạn để đọc nối tiếp : + Đoạn 1: dòng đầu

+ Đoạn 2: đến Ráng chiều nh khói + Đoạn 3: Phần lại

- GV kết hợp hớng dẫn HS tìm hiểu từ khó đợc giải sau (nguyên sơ, vạt nơng, triền ); giải nghĩa thêm từ áo chàm (áo nhuộm màu chàm, màu xanh đen mà đồng bào miền núi thờng mặc); nhạc ngựa (chng con, có hạt, rung kêu thành tiếng, đeo cổ ngựa), thung (thung lũng)

- HS đọc theo cặp

(13)

- GV đọc mẫu B) Tìm hiểu

- HS đọc khổ cho biết :

+ Vì địa điểm tả thơ đợc gọi “cổng trời”? Gọi nơi cổng trời vì đó đèo cao vách đá: từ đỉnh đèo nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác nh cổng để lên trời.

+ Đọc khổ thơ Tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ (Các em miêu tả lần lợt hình ảnh thơ miêu tả theo cảm nhận, không thiết theo trình tự)

VD: Từ cổng trời nhìn ra, qua sơng khói huyền ảo thấy không gian mênh mông, bất tận, cánh rừng ngút ngàn trái muôn vàn sắc màu cỏ hoa, vạt nơng, lòng thung lúa chín vàng màu mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trơi, gió thoảng Xa xa thác nớc trắng xoá đổ xuống từ triền núi cao, vang vọng, ngân nga nh khúc nhạc đất trời Bên dòng suối mát uốn lợn dới chân núi, đàn dê thong dong soi bóng xuống đáy nớc Khơng gian nơi gợi vẻ nguyên sơ, bình yên nh thể hàng ngàn năm nh vậy, khiến ta có cảm giác nh đợc bớc vào cõi mơ

+ Trong cảnh vật đợc miêu tả, em thích cảnh vật nào? Vì sao?

(Em thích hình ảnh đứng cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng khơng có gió thoảng, mây trơi, tởng nh cổng lên trời, vào giới truyện cổ tích/Em thích hình ảnh qua sơng khói huyền ảo; sắc màu cỏ hoa, con thác réo ngân nga, đàn dê soi đáy suối Những hình ảnh thể bình, ấm no, hạnh phúc vùng núi cao )

+ Điều khiến cảnh rừng sơng giá nh ấm lên? GV gợi ý HS lúng túng ( Bức tranh thơ vắng hình ảnh ngời nào?)

(C¶nh rừng sơng giá nh ấm lên có hình ảnh ngời, tất bật, rộn ràng với công việc: ngời Tây từ khắp ngả gặt lúa, trồng rau; ngời Giáy, ngời Dao tìm măng, hái nÊm; tiÕng xe ngùa vang lªn st triỊn rõng hoang dÃ; vạt áo chàm nhuộm xanh nắng chiều

C) H ớng dẫn HS đọc diễn cảm thơ.

- GV hớng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn (từ Nhìn xa ngút ngát đến nh khói) ý đọc với giọng sâu lắng, ngân nga, thể cảm xúc tác giả trớc vẻ đẹp vùng cao

- HS nhẩm đọc thuộc lòng câu thơ em thích; thuộc lịng đoạn 2; thi đọc thuộc lòng

Hoạt động Củng cố, dặn dò

GV nhËn xÐt tiÕt học Yêu cầu HS nhà tiếp tục hoùc thuộc đoạn thơ

CB: Caựi gỡ quý nhất.

LỊCH SỬ

(14)

I Mục tiêu:

- Kể lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An:

Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực Dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bomđồn biểu tình

Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ -Tĩnh

- Biết số biểu xây dựng sống thôn xã:

+ Trong năm 1930- 1931, nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh nhân dân dành quyền làm chủ, xây dựng sống

+ Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; thứ thuế vơ lí bị xóa bỏ

+ Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ II Chuẩn bị:

- Thầy: Hình ảnh phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh SGK/16 Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh đồ Việt Nam Tư liệu lịch sử bổ sung

- Trò : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lịch sử phong trào XVNT III Các hoạt động:

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Đảng CSVN đời

- GV đính lẳng hoa, sau hoa có thăm mang nội dung câu hỏi sau: a) Đảng CSVN thành lập nào?

b) Đảng CSVN đời vào thời gian nào? Do chủ trì? c) Ý nghĩa lịch sử kiện thành lập Đảng CSVN? - Nhận xét, ghi điềm

3 mới:

+ Giới thiệu: Nêu MT bài: “Xô Viết Nghệ Tĩnh”  Giáo viên ghi tựa bảng lớp

* Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu tình ngày 12/9/1930 Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan

(15)

- Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?”

Hãy trình lại biểu tình ngày 12-9-1930 Nghệ An  Giáo viên nhận xét, tuyên dương

 Giáo viên chốt + giới thiệu hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh: Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân huyện Hưng Yên (Nghệ An) kéo thị xã Vinh, vừa vừa hô to hiệu chống đế quốc Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp không ngăn nên cho máy bay ném bom vào đoàn người, làm hàng trăm người bị thương, 200 người chết Từ đó, ngày 12/9 ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh  Ghi bảng: ngày 12/9 ngày kỉ niệm XVNT

- Giáo viên nhắc lại kiện năm 1930: Suốt tháng tháng 10/1930 nông dân tiếp tục dậy đánh phá huyện lị, đồn điền, nàh ga, công sở Những kẻ đứng đầu thôn xã bỏ trốn đầu hàng Nhân dân cử người lãnh đạo Lần đầu tiên, nhân dân có quyền

 Giáo viên chốt ý:

Từ nhân dân ta có quyền, có người lãnh đạo đời sống thơn xã nào, em bước sang hoạt động

* Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển biến thôn xã Phương pháp: T.luận, giảng giải

- Giáo viên tiến hành chia lớp thành nhóm

- GV đính sẵn nội dung thảo luận tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh

- Câu hỏi thảo luận

a) Trong thời kì 1930 - 1931, thôn xã Nghệ Tĩnh diễn điều mới? b) Sau nắm quyền, đời sống tinh thần nhân dân diễn nào? c) Bọn phong kiến đế quốc có thái độ ntn ?

d) Hãy nêu kết phong trào XVNT  Giáo viên phát lệnh thảo luận

 Giáo viên nhận xét nhóm

 Giáo viên nhận xét  trình bày theâm:

Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh dã man Chúng điều thêm lính đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm Hàng ngàn Đảng viên cộng sản chiến sĩ yêu nước bị tù đày bị giết

 Giáo viên nhận xét + chốt

(16)

Phương pháp: Động não

+Phong traøo Xô viết Nghệ- Tónh có ý nghóa ? - Giáo viên nhận xét, chốt ý

4 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên - Nhận xét tiết học

-TỐN

Lun tËp

I Mục tiêu:

- Biết: so sánh hai sè thËp ph©n

-Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn -Làm BT 1,2,3,4(a)

- Rèn cho HS kĩ so sánh - Giáo dục HS u thích mơn học II Chuẩn bị: Phấn màu

III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm tập: Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn: 8,123; 7,645; 8,231; 9,01; 7,546

- Giáo viên nhận xét cho điểm B Dạy mới:

1 Giới thiệu ghi b¶ng. 2 Híng dÉn HS lun tËp:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm

- HS – Gi¸o viªn nhËn xÐt

Bài làm: 842 > 84,19; 6,843 > 6,85; 47,5 = 47,500; 90,6 > 89,6 Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yờu cu

- HS lên bảng lµm, HS nhËn xÐt Bµi lµm: 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02

Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - HS lên bảng làm, HS nhận xét

- Giáo viên chữa

Bài làm: Để 97 x < 9,718 th× x<1 VËy x=0

Ta cã 9,708 < 9,718

(17)

- HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS, giáo viên nhận xét

Bài làm: a 0,9 < x < 1,2 x=1 v× 0,9 < < 1,2 3 Cñng cè dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dơng HS - Về nhà học bài, chuẩn bị sau

-MĨ THUẬT(Gv chuyên)

KỂ CHUYEÄN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU:

- Kể lại đựoc câu chuyện nghe , đọc nói mối quan hệ người với thiên nhiên

- Biết trao đổi trách nhiệm người thiên nhiên ;biết nghe nhận xét lời kể bạn

- HS khá, giỏi kể câu chuyện SGK; nêu trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên; truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp (nếu có)

- Bảng lớp viết đề bài

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS kể câu chuyện Cây cỏ nước Nam

- GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1:

GV hướng dẫn HS kể chuyện Mục tiêu:

(18)

Tiến hành:

- GV gọi HS đọc đề

- GV gạch chân từ ngữ cần thiết

- Gọih HS đọc gợi ý SGK/79

- Gọi số HS nói tên câu chuyện kể c Hoạt động 2: HS kể chuyện

Mục tiêu: HS biết kể toàn câu chuyện biết trao đổi với bạn vềà ý nghĩa câu chuyện

Tiến hành:

- GV nhắc HS ý kể câu chuyện cách tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn gợi ý 2

- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật chi tiết, ý nghĩa chuyện. GV quan sát cách kể chuện HS nhóm, uốn nắn, giúp đỡ em

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp Yêu cầu em trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

- Cả lớp GV nhận xét, tính điểm, bình chọn bạn tìm câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất

3 Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị nội dung tiết kể chuyện tuần 9

-Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2010

TẬP LÀM VĂN Lun tËp t¶ c¶nh

I - Mơc tiªu

Biết lập dàn ý cho văn tả cảnh đẹp địa phơng đủ phần: MB,TB,KB Dựa vào dàn ý (thân bài) , viết đợc đọan văn miêu tả cảnh đẹp địa phơng II- Đồ dùng dạy - học

- Một số tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp miền đất nớc III Các hoạt động dạy - học

Hoạt động - kiểm tra cũ

HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nớc (đã viết tiết TLV trớc, nhà em viết lại hoàn chỉnh) GV nhận xét, chấm điểm

(19)

Bµi tËp 1

- GV nh¾c HS:

+ Dựa kết quan sát có, lập dàn ý chi tiết cho văn với đủ ba phần mở - thân - kết

+ muốn xây dựng dàn ý tả phần cảnh, tham khảo quang cảnh làng mạc ngày mùa (SGK tr.10); muốn xây dựng dàn ý tả biến đổi cảnh theo Thời gian, tham khảo Hồng sơng Hơng (SGK tr.11 - 12)

- HS lËp dµn ý -GV chÊm mét sè bµI Bµi tËp 2

- HS xác định YC BT - GV nhắc HS:

+ Nên chọn đoạn phần thân để chuyển thành đoạn văn

+ Mỗi đoạn có câu mở đầu nêu ý bao trùm đoạn Các câu đoạn làm bật ý

+ đoạn văn phải có hình ảnh Chú ý áp dụng biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động

+ Đoạn văn cần thể đợc cảm xúc ngời viết - HS viết đoạn văn

- Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn Cả lớp GV nhận xét Hoạt động Củng cố, dặn dò

- GV nhËn xÐt tiÕt häc Cb: Luyện tập tả cảnh

-To¸n

Lun tËp chung

I Mơc tiêu: Biết:

- Đọc, viết, thứ tự số thập phân -Tính cách thuận tiện

-Lµm BT 1,2,3,4(a)

- Rèn cho HS kĩ tính - Giáo dục HS u thích mơn học II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Hoạt động dạy học:

A KiĨm tra bµi cị:

- Gọi HS lên bảng làm bài: Tìm số tự nhiên thích hợp vào chỗ chấm: a 12,31 < … < 13,01; b 14,57 > … > 13,57

B Dạy mới:

1 Gii thiu ghi bảng. 2 Hớng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu

(20)

Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - Giáo viên đọc cho HS viết bảng - Giáo viên nhận xét

Bài làm: a 5,7; b 32,85; c 0,01; d 0,304 Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu

- HS làm vào vở, giáo viên chấm điểm Bài làm: 41,538; 41,835; 42,358; 42,538 Bài tập 4: - Gọi HS c yờu cu

- Giáo viên hớng dÉn HS lµm

- HS lµm bảng lớp, giáo viên nhận xét

Bài làm: a

36×45 6×5 =

6×6×5×9 6×5 =54 3 Cđng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dơng HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bµi sau

- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Lun tËp vỊ tõ nhiỊu nghÜa

I - Mơc tiªu

Phân biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm

Hiểu đợc nghĩa từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) mối quan hệ chúng.(BT2)

Biết đặt câu phân biệt nghĩa số từ nhiều nghĩa (BT3) *HS giỏi Biết đặt câu phân biệt tính từ (BT3)

II- Đồ dùng dạy - học III Các hoạt động dạy - học Hoạt động

- kiĨm tra bµi cị

HS lµm l¹i BT 3, cđa tiÕt LTVC tríc - BÀI MỚI:

Giíi thiƯu bµi:

Trong tiết LTVC trớc, em tìm hiểu từ nhiều nghĩa danh từ (nh: răng, mũi, tai, lỡi, đầu.) động từ (nh: chạy, ăn ) học hôm nay, em làm tập phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, nghĩa gốc với nghĩa chuyển tìm hiểu từ nhiều nghĩa tính từ

Hoạt động Hớng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1

-HS đọc YC BT

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bàI -GV chốt lời giảI :

(21)

Chúng đồng âm với từ chín (số số 8) câu 2

b) Từ đờng (vật nối liền hai đầu) câu với từ đờng (lối đi) câu thể nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ đờng (chất kết tinh vị ngọt) ở câu 1.

c) Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài đồi, núi) câu với từ vạt (thân áo) câu thể nghĩa khác từ nhiều nghĩa Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo xiên) câu 2

Bµi tËp 2.

- HS đọc YC BT

- HS thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm trình bày -GV chốt lời giảI :

Câu a) Từ xuân thứ mùa mùa Từ xuân thứ có nghĩa tơi đẹp

Câu b) từ xuân có nghĩa lµ ti

- GV cđng cè :Từ xuân câu nghĩa gốc ? từ xuân nghĩa chuyển?

Bài tập 3

- HS đọc YC BT

- HS hoạt động cá nhân

- HS trình bày lên bảng - GV chốt câu : Cao

Nghĩa

Có chiều cao lớn bình thờng

Có số lợng chất lợng mức bình th-ờng

Đặt câu

Anh em cao hẳn bạn bÌ cïng líp

MĐ cho em vµo xem Héi chợ hàng Việt Nam chất lợng cao

Nặng Nghĩa

Có trọng lợng lớn mức bình thờng mức độ cao hơn, trầm trọng mức bình thờng

Ngät

Có vị nh vị đờng, mật (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe (Âm thanh) nghe êm tai

Đặt câu

Bộ mi thỏng tui mà bế nặng trĩu tay Có bệnh mà khơng chạy chữa bệnh nặng lên

Loại sơ-cơ-la Cu cậu a nói Tiếng đàn thật

Hoạt động Củng cố, dặn dò

GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức học viết thêm vào câu văn đặt BT3

CB : Ti t ti p theo.ế ế

-

ÂM NHẠC

(22)

- Biết hát theo giai điệu thuộc lời ca - Biết vỗ tay theo gõ đệm thoa hát - Biết hát kết hợp vài động tác phụ hoạ

II Chuẩn bị giáo viên:II Chuẩn bị giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng

III Hoạt động dạy học:III Hoạt động dạy học:

Nội dụng

Ôn tập hát: Reo vang bình minh

- Kể tên số hát nhạc sĩ Lưu Hữu Phước? ( Múa vui, Thiếu nhi giới liên hoan, Lên đàng…)

- Trình bày hát cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm Trình bày theo nhóm

- Trình bày hát cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm - Trình bày hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc

Nội dung

Ôn tập hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh

- HS hát cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm Đoạn hát gõ đệm theo nhịp, đoạn hát gõ đệm theo phách

Trình bày hát theo nhóm

- Trong hát, hình ảnh tượng trưng cho hồ bình? (Chim bồ câu) Nội dung

Nghe nhạc: Cho con

- GV haùt giai điệu Cho con

- Em biết tên bài, tác giả, nội dung hát?

Nếu HS không biết, GV giới thiệu tên bài, tác giả, nội dung hát - GV tự trình bày hát mở băng đĩa nhạc

-Địa lí

Dân số nớc ta

I Mục tiêu:

Học xong này, HS

- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân đặc điểm tăng dân số nớc ta

(23)

II §å dïng dạy học -Giáo viên:

- Bng s liệu dân số nớc Đông Nam năm 2004 - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam

-Häc sinh:

- Su tầm tranh ảnh hậu việc tăng dân số III Hoạt động dạy - học

a KiÓm tra bµi cị:

+ Nêu vai trị đất rừng đời sống ngời ? + Để bảo vệ rừng nhà nớc ngời dân phải làm ?

B Giíi thiƯu bµi -GTB trùc tiÕp

1) D©n sè

1 Hoạt động : Trao đổi nhóm đơi

*Bíc 1: HS quan sát bảng số liệu dân số nớc Đông Nam năm 2004 trả lời câu hỏi mục SGK

*Bớc 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời

Kết luận: Năm 2004, nớc ta có số dân lµ 82 triƯu ngêi

- Dân số nớc ta đứng thứ Đông Nam nớc đông dân giới

2) Gia tăng dân số

2.Hot ng 2: Lm vic cá nhân nhóm nhỏ

*Bớc 1: HS quan sát biểu đồ dân số qua năm, trả lời câu hỏi mục SGK

*Bíc 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiên câu trả lời

Kết luận: - Số dân tăng qua năm + Năm 1979: 52,7 triệu ngời + Năm 1989: 64,4 triệu ngời + Năm 1999: 76,3 triệu ngêi

- Dân số nớc ta tăng nhanh, bình quân năm tăng thêm triệu ngời 3.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm

*Bíc 1: HS dựa vào tranh ảnh vốn hiểu biết, nêu số hậu dân số tăng nhanh

*Bớc 2: HS trình bày kết

- GV tng hợp kết luận trình bày thêm: Trong năm gần tốc độ tăng dân số nớc ta giảm dần nhà nớc tích cực vận động nhân dân thực kế hoạch hố gia đình; mặt khác, ngời dân ý thức đợc cần thiết phải sinh để có điều kiện chăm sóc ni dậy co tốt hơn, nâng cao chất lợng sống

- HS đọc học SGK 4.Hoạt động nối tiếp:

- Liên hệ: Hãy nêu ảnh hởng dân số tăng nhanh địa phơng em? - HS đọc lại học GV dặn học sinh chuẩn bị

(24)

TẬP LÀM VĂN

Lun tËp t¶ c¶nh

(Dựng đoạn mở bài, kết bài)

I - Mơc tiªu

- Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trực tiếp, mở gián tiếp(BT1)

- Phân biệt hai cách kết bài: Kết mở rộng ; kết không mở rộng(BT2); viết đoạn mở kiểu gián tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhie6no73 địa phương (BT3)

II- Đồ dùng dạy - học III Các hoạt động dạy - học Hoạt động

- kiÓm tra bµi cị

HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên địa phơng đợc viết lại - BÀI MỚI:

Giíi thiƯu bµi: Luy n t p t c nhệ ậ ả ả

Hoạt động Hớng dẫn luyện tập Bài tập 1

- HS đọc nội dung BT

- HS nhắc lại kiến thức học hai kiểu mở (trực tiếp, gián tiếp);

+ Mở trực tiếp: kể vào việc (bài văn kể chuyện) giới thiệu đối tợng đợc tả (bài văn miêu tả)

+ Mở gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tợng) định kể (hoặc tả)

+ HS đọc thầm đoạn văn nêu nhận xét

- Lời giải: (a) kiểu mở trực tiếp, (b) - kiểu mở gián tiếp Bµi tËp 2

- HS nhắc lại kiến thức học hai kiểu kết (không mở rộng, mở rộng); + Kết không mở rộng: cho biết kết cục, khơng bình luận thêm

+ KÕt bµi më réng: sau cho biết kết cục, có lời bình luận thêm

- HS đọc thầm đoạn văn, thảo luận nhóm đơI nêu nhận xét cách kết - nhóm trình bày - nhóm khác NX -GV chốt lời giảI :

- Lêi gi¶i: Gièng

Đều nói tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết bạn học sinh đờng

Kh¸c

- Kết không mở rộng: khẳng định đờng thân thiết với bạn học sinh - Kết mở rộng: vừa nói tình cảm u q đờng, vừa ca ngợi công ơn cô bác công nhân vệ sinh

(25)

- HS đọc YC BT - HS nêu YC BT

- GV lu ý c¸ch viÕt mở gián tiếp kết kiểu mở réng :

- Để viết đoạn mở kiểu gián tiếp cho văn tả cảnh thiên nhiên địa ph-ơng, HS nói cảnh đẹp nói chung, sau giới thiệu cảnh đẹp cụ thể địa phơng

VD: Em đợc xem nhiều tranh, ảnh cảnh đẹp đất nớc, đợc nghỉ mát ở bãi biển Nha Trang, vịnh Hạ Long, Đà Lạt Em đợc lên Sa Pa, vào TP Hồ Chí Minh Đất nớc nơi đâu có cảnh đẹp Dù thế, em thấy cảnh đẹp gần gũi với em thị xã quê hơng em.

- Để viết đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh nói trên, em kể việc làm nhằm giữ gìn, tơ đẹp thêm cho cảnh vật q hơng

VD: Em yêu quý thị xã quê hơng em Em mơ ớc lớn lên theo học nghề kiến trúc, trở thành kiến trúc s, thiết kê ngơi nhà xinh xăn, tồn nhà có vờn để thị xã em trở nên xanh hơn, đàng hoàng, to đẹp hơn.

- Mỗi HS viết mở bài, kết theo yêu cầu

- HS trình bày miệng - HS khác NX - GV sửa lỗi , tuyên dơng bàI viết hay Hoạt động Củng cố, dặn dị

- GV nh¾c HS ghi nhớ hai kiểu mở (trực tiếp, gián tiếp), hai kiểu kết (không mở rộng, mở rộng) văn tả cảnh

- GV nhn xét tiết học Dặn HS viết đoạn mở bài, kết cha đạt nhà viết lại để thầy, cô kiểm tra

CB : Luyện tập thuyết trình tranh luận

-TỐN

Viết số đo độ dài dới dạng số thập phân

I Mơc tiªu:

- Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân (trờng hợp đơn giản) -Làm BT 1,2,3

- Rèn cho HS kĩ viết - Giáo dục HS u thích mơn học II Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ III Hoạt động dạy học:

A KiĨm tra bµi cị: - Gọi HS lên bảng tính cách thuận tiƯn nhÊt

a

47×32

7×8×6; b

27ì15ì21 5ì7ì9 B Dạy mới:

1 Giíi thiƯu ghi b¶ng.

2 Ơn tập đơn vị đo độ dài: a Bảng đơn vị đo độ dài:

- Giáo viên treo bảng phụ có kẻ sẵn cột bảng đơn vị đo độ dài yêu cầu HS nêu đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé

(26)

- Giáo viên lần lợt hỏi HS mối quan hệ đơn vị đo độ dài liền kề để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài

- Cho số HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài kết hợp nêu mối quan hệ đơn vị liền kề

c Hớng dẫn HS viết số đo độ dài dới dạng số thập phân: - Giáo viên nêu ví dụ 1: 6m4dm = … m

- Gäi sè HS nêu cách làm: 6m4dm =

10 m = 6,4m vậy: 6m4dm = 6,4m

- Giáo viên nêu ví dụ cho HS nêu cách làm t¬ng tù: 3m5cm = 3,05m 3 Lun tËp:

Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu - HS lên bảng làm , Giáo viên nhận xét

Bµi lµm: a 8m6dm =

10 m = 8,6m b 2dm2cm = 2

10 dm = 2,2dm

c 3m7cm =

100 m = 3,07m d 23m13cm = 23 13

100 m = 23,13m. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cầu

- HS lµm vµo vë, giáo viên chấm điểm

Bi lm: a 3m4dm = 3,4m; 2m5cm = 2,05m; 21m36cm = 21,36m b 8dm7cm = 8,7dm; 4dm32mm = 4,32dm; 73mm = 0,73dm Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu thực yêu cu

- HS làm vào vở, giáo viên chấm ®iĨm

Bµi lµm: a 5km302m = 5,302km; b 5km75m = 5,075km; c 302m = 0,302km 4 Cñng cè dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dơng HS

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau. -

KHOA HOẽC

Phòng tránh HIV / AIDS

I Mục tiêu HS biết:

- Biết nguyên nhân cách tránh HIV/AIDS

- Có ý thức tuyên truyền, vận động ngời phòng tránh HIV / AIDS II Đồ dùng dạy - học

- Su tầm tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động thông tin HIV / AIDS - Phiếu học tập

III Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ :

+ Em nêu hiểu biết bệnh viêm gan A + Làm để phòng bệnh viêm gan A?

(27)

- GV phát cho nhóm phiếu có nội dung nh SGK, Một tờ giấy khổ to băng keo Yêu cầu nhóm thi xem nhóm tìm đợc câu trả lời tơng ứng với câu hỏi nhanh

- HS lµm viƯc theo nhóm

Nhóm trởng điều khiển nhóm xếp câu trả lời tơng ứng với câu hỏi dán vào giấy khổ to Nhóm làm xong dán sản phẩm lên bảng

- Làm việc lớp

GV yờu cu mi nhóm cử bạn vào ban giám khảo Nhóm làm đúng, nhanh trình bày đẹp thắng

Đáp án: - c , - b , - d , - e , - a Hoạt động 4:

Su tầm thông tin tranh ảnh triển lÃm

- GV u cầu nhóm xếp, trình bày thông tin, tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, báo,… đẫ su tầm đợc tập trình bày nhóm

- Lµm viƯc theo nhãm

Nhóm trởng điều khiển phân công bạn nhóm làm việc theo hớng dẫn

- Một số bạn tập nói thơng tin su tầm đợc - Trình bày triển lãm

- GV phân chia khu vực trình bày triển lãm cho nhóm Mỗi nhóm cử 1-2 bạn lại để thuyết minhkhi có bạn nhóm khác sang xem Các bạn khác xem triển lãm nhóm bạn

- Sau nhóm xem nghe thuyết minh xong, thành viên nhóm trở chỗ chọn nhóm làm tốt dựa vào tiêu chuẩn: Su tầm đợc thông tin phong phú chủng loại trình bày đẹp

Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò Hệ thống bài, nhận xét học

Chuẩn bị sau : Thái độ với ngời nhiễm HIV / AISD

KĨ THUẬT NẤU CƠM ( Tiết ) I MỤC TIÊU :

- BiÕt c¸ch nÊu c¬m.

-Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình II CHUẨN Bề :

- Gạo tẻ

- Dụng cụ : Nồi nấu cơm , bếp, dụng cụ đong gạo, rá, chậu để vo gạo, xô … - Phiếu học tập

(28)

*Giới thiệu bài: Nấu cơm công việc ngày quen thuộc gia đình nước ta.Tiết trước tìm hiểu quy trình nấu cơm bếp đun.Hơm chta tiếp tục tìm hiểu náu cơm nồi cơm điện

*HOẠT ĐỘNG 1:

-GV cho HS nhắc lại bước chuẩn bị cách nấu cơm bếp đun -GV nhận xét chốt lại ý

*HOẠT ĐỘNG 2:

-GV yc HS đọc nội dung mục SGK tr35-phần chuẩn bị

-Cho HS so sánh phần nấu cơm bếp đun nấu cơm nồi cơm điện giống khác nhau?

-Mời HS nêu

-GV quan sát, nhận xét, uốn nắn

-Tại vo gạo chta không nên chà xát mạnh? -GV chốt lại ý

*HOẠT ĐỘNG 3: (Làm việc theo nhóm)

-Cho HS quan sát H4 đọc nội dung nấu cơm nồi cơm điện -Trả lời câu hỏi vào phiếu học tập:

+Trình bày cách nấu cơm nồi cơm điện -Muốn nấu cơm đạt yc chta cần ý khâu nào? -GV chốt lại ý

-Cho HS thao tác quy trình nấu cơm nồi cơm điện -GV nêu số câu hỏi ưu nhược điểm

*Củng cố-Dặn dị:

-Cho HS nhắc lại quy trình

Ngày đăng: 01/05/2021, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w