Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 26 bài: Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong văn nghị luận

34 1 0
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 26 bài: Rèn luyện kĩ năng mở bài, kết bài trong văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 12 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Tìm hiểu chung I.Viết phần mở 1.Bài tập Bài tập 3.Yêu cầu mở II.Viết phần kết Bài tập Bài tập 3.Yêu cầu kết B Ghi nhớ C.Luyện tập MỞ BÀI THÂN BÀI KẾT BÀI A Tìm hiểu chung: I Viết phần mở bài: BÀI TẬP 1: THẢO LUẬN NHÓM (2 bàn) Xác định luận đề đề sau: Đọc mở sau cho biết -Mở phù hợp với yêu cầu đề bài? -Giải thích lí chọn lựa? Mở Bài 1: Nhà văn Kim Lân sinh năm 1920, tên khai sinh Nguyễn Văn Tài, quê làng Phù Lưu, xã Tân Hồng ,huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Kim Lân bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 1941.Tác phẩm ông đăng báo Tiểu thuyết thứ Bảy Trung Bắc chủ nhật Ông tác giả tập truyện ngắn: Nên vợ nên chồng(1955),Con chó xấu xí(1962) Truyện ngắn Vợ nhặt lúc đầu có tên gọi Xóm ngụ cư Tác phẩm viết sau cách mạng thángTám thành công Sau hịa bình lập lại, nhà văn dựa vào cốt truyện cũ viết lại tác phẩm Vợ nhặt in tập Con chó xấu xí Đây tác phẩm có tình truyện đặc sắc Mở Bài 2: Truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân viết sau Cách mạng tháng Tám thành công Cái tên mà tác giả chọn đặt cho truyện ngắn cho thấy tình “có vấn đề”của câu chuyện kể Từ chuyện “nhặt vợ” Tràng – nhân vật tác phẩm – vào ngày đói thê thảm năm Ất Dậu (1945), nhà văn thâu tóm không bi kịch khát vọng sống người mà phản ánh trọn vẹn bi kịch lịch sử khát vọng sống, xu tất yếu dân tộc Tình “nhặt vợ” (như nhan đề truyện ngắn nêu rõ) có vai trị định tồn giá trị nghệ thuật nội dung tác phẩm Mở Bài 3: Đọc Vợ nhặt Kim Lân, ấn tượng đậm nét mà truyện ngắn để lại tâm trí người đọc hình ảnh Tràng dắt “người vợ theo” cảnh “tối sầm lại đói khát”của năm Ất Dậu Sự lựa chọn đầy táo bạo người tình trớ trêu lựa chọn cộng đồng: phải sống làm người, phải vượt lên đói chết Đó tình lịch sử Có thể nói, thành cơng Vợ nhặt trước hết thành cơng tình truyện THẢO LUẬN NHÓM -Cho biết phần mở phù hợp với yêu cầu đề bài? -Giải thích lí chọn lựa? I.VIẾT PHẦN MỞ BÀI: 1.Bài tập1: Tìm hiểu cách mở - Mở (1): Dài, ý lan man, không hướng vào vấn đề - Mở (2): Có hướng đến vấn đề, cịn dài, chưa gợi hứng thú - Mở (3): Ngắn gọn, hướng xác vào vấn đề, dẫn dắt tự nhiên, hấp dẫn, phù hợp với yêu cầu Chọn cách mở (3) I.VIẾT PHẦN MỞ BÀI: Thảo luận nhóm bàn 2.Bài tập2: Đọc mở sau - Xác định vấn đề nghị luận nêu mở đó? - Chỉ tính hấp dẫn mở bài? I.VIẾT PHẦN MỞ BÀI: Mở Bài 1: Hỡi đồng bào nước, “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hố cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Lời bất hủ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mĩ Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói: “Ngưịi ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải luôn tự bình đẳng quyền lợi” Đó lẽ phải không chối cãi II.VIẾT PHẦN KẾT BÀI: 1.Bài tập 1: Tìm hiểu kết -Kết bài(1): Ý lan man, câu cuối hướng đến vấn đề -Kết bài(2): Phù hợp- đánh giá tổng quát hình tượng Người lái đị, gợi suy nghĩ, liên tưởng  Chọn kết (2) II.VIẾT PHẦN KẾT BÀI: -Những phần kết đánh giá vấn đề gì? 1.Bài tập 2: Đọc kết sau -Cách kết có khả tác động đến cho biết: người đọc nào? Kết (1): Vì lẽ trên, chúng tơi, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật trở thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ( Hồ Chí Minh, Tun ngơn độc lập) II.VIẾT PHẦN KẾT BÀI: 1.Bài tập 2: Kết (2): Hai đứa trẻ thực điều Hơn nữa, dấu ấn phố huyện khảm ta quyền kì lạ Bây sau này, đứng trước phố huyện câu chuyện Thạch Lam dễ sống dậy ta, ánh sáng đẹp,diệu kì (Lê Huy Bắc, ấn tượng phố huyện “Hai đứa trẻ” Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm, tập 1, NXB Giáo dục, 2004) CÂU HỎI THẢO LUẬN -Những phần kết đánh giá vấn đề gì? -Cách kết có khả tác động đến người đọc nào? II.VIẾT PHẦN KẾT BÀI: 1.Bài tập 2: Phân tích kết -Kết bài(1): Thông báo quyền ĐLTD nước Việt Nam mặt pháp lý; thực tế tâm bảo vệ quyền ĐLTD -Kết bài(2): Ấn tượng đẹp, khơng phai hình ảnh phố huyện “Hai Đứa Trẻ”,gợi liên tưởng sâu sắc Tác động đến nhận thức, tình cảm người đọc II.VIẾT PHẦN KẾT BÀI: *Câu hỏi trắc nghiệm: Phần kết cần đáp ứng yêu cầu trình tạo lập văn bản? A-Tóm tắt lại tồn nội dung trình bày liên hệ thực tế B- Nêu đánh giá khái quát bộc lộ cảm xúc người viết khía cạnh bật vấn đề C- Kết thơng báo việc trình bày đề tài hoàn thành, nêu đánh giá khái quát gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc D-Tóm tắt lại tồn nội dung trình bày bộc lộ cảm xúc người viết ...RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Tìm hiểu chung I.Viết phần mở 1 .Bài tập Bài tập 3.Yêu cầu mở II.Viết phần kết Bài tập Bài tập 3.Yêu cầu kết B Ghi nhớ C .Luyện tập MỞ... sắc độc đáo THẢO LUẬN NHÓM (2 bàn) -Xác định vấn đề nghị luận nêu mở trên? -Chỉ tính hấp dẫn mở bài? I.VIẾT PHẦN MỞ BÀI: 2 .Bài tập2: Phân tích cách mở a.Vấn đề nghị luận nêu mở là: - MB1: Khẳng... C .Luyện tập MỞ BÀI THÂN BÀI KẾT BÀI A Tìm hiểu chung: I Viết phần mở bài: BÀI TẬP 1: THẢO LUẬN NHÓM (2 bàn) Xác định luận đề đề sau: Đọc mở sau cho biết -Mở phù hợp với yêu cầu đề bài? -Giải thích

Ngày đăng: 01/05/2021, 22:38

Mục lục

    CHÚC CÁC EM HỌC BÀI TỐT !

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan