1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HK I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học 2009 – 2010_4

11 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tham khảo bài viết ''hướng dẫn ôn tập thi hk i môn ngữ văn 12 năm học 2009 – 2010_4'', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HK I MÔN NGỮ VĂN 12 Năm học 2009 – 2010 Gợi âm hưởng bi tráng Ngời lính Tây Tiến hy sinh, trở với đất mẹ tiếc thương, ngưỡng mộ bao hệ, "Áo bào thay chiếu" thật bi thảm: người lính hy sinh khơng có đến manh chiếu bọc thân Song thái độ yêu thương trân trọng đồng đội cảm hứng lãng mạn thi sĩ tạo nên Quang Dũng nhìn chủ nghĩa anh hùng cổ điển trước chết: Người chiến sĩ hy sinh bọc "áo bào" sang trọng Câu thơ cuối vang lên khúc nhạc kỳ vĩ Âm hưởng khúc chiêu hồn tử sĩ dội lên từ chữ "gầm" Tiếng gầm sơng Mã lên thành tiếng khóc lớn thiên nhiên tiễn đưa anh cõi vĩnh Sự hy sinh cao cần có tiễn đưa lớn Tới đây, ấn tượng đọng lại lòng người đọc âm điệu bi thương hào hùng Kết luận - Đoạn thơ kết hợp hài hoà bút pháp thực bút pháp lãng mạn, sử dụng xen kẽ từ Hán Việt, Việt, lối diễn tả cường điệu tạo nên âm hưởng bi hùng viết chiến sĩ Tây Tiến -Tây Tiến Quang Dũng góp phần thơ ca kháng chiến làm ngời lên hình ảnh người đẹp thời: hình ảnh người lính: "Quyết tử cho Tổ quốc sinh" VIỆT BẮC (Tố Hữu) Đề 1: Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: “Mình có nhớ ngày Hắt hiu lau xám đậm đà lòng son” Đề 2: Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau đây: “Ta có nhớ ta Nhớ tiến hát ân tình thuỷ chung” Gợi ý Đề Các ý chính: Phần thứ thơ gợi nhớ kỷ niệm "Mười lăm năm thiết tha mặn nồng" thời kỳ vận động cách mạng thời kỳ kháng chiến Trong cấu tứ toàn bài, tác giả tưởng tượng, sáng tạo đơi bạn tình Mình - Ta, tưởng tượng kẻ lại Việt Bắc người cán xuôi hát đối đáp với Trong hát đối đáp giao duyên chia tay lịch sử này, Việt Bắc kẻ lại lên tiếng trước, nhớ thời xa hơn, thời vận động cách mạng, đấu tranh gian khổ, khoảng sáu năm trước Cách mạng tháng Tám, để sau đó, kẻ nhớ lại kỷ niệm thời kháng chiến chín năm Lời Việt Bắc có mười hai câu lục bát tất xoáy vào kỷ niệm quên ngày cách mạng trứng nước - Trước hết kỷ niệm thời vận động đấu tranh cách mạng gian nan khổ cực Những từ ngữ, hình ảnh cần nhắc lại đủ tạo nên nỗi nhớ cảm động: "Mình có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù" Hình ảnh mưa lũ, mây mù vừa tả thực vừa ẩn dụ có ý nghĩa tượng trưng, nhắc lại người nhớ đến khó khăn, thử thách, lúc khốn khó, cực mà đồng bào cán phải chịu đựng - Đó kỷ niệm thắm thiết nghĩa tình sâu nặng Cũng hồn cảnh ấy, xứ sở Việt Bắc, người Việt Bắc "đậm đà lòng son", cưu mang cho cách mạng, chung mối thù, chịu đựng gian khổ, hy sinh Bao nhiêu điều tốt đẹp đọng lại cụm từ - quán ngữ: "đậm đà lòng son" - Biện pháp tiểu sử dụng sáng tạo làm bật cảm xúc Câu thơ "Miếng cơm chấm muối / mối thù nặng vai" tạo tiểu đối vừa gợi gian khổ vừa cụ thể hóa mối thù cách mạng: phát xít Nhật, thực dân Pháp phong kiến tay sai Mối thù dân tộc đè nặng lên hai vai trách nhiệm người Cũng vậy, tiểu đối "Hắt hiu lau xám / đậm đà lòng son" vừa gợi cho ta nhớ mái nhà tranh nghèo đồng bào Việt Bắc lòng son đỏ họ dành cho cán bộ, chiến sĩ, cho cách mạng - Đoạn thơ ngắn tám câu điệp từ đến bốn từ "mình" bốn từ ngữ "nhớ", "có nhớ" Những từ "mình" điệp đầu câu thơ tạo giọng điệu trữ tình nghe thiết tha, êm ái, ngào Những từ "nhớ", "có nhớ" gợi đến âm hưởng ca dao, dân ca, góp phần diễn tả cách cảm động tràn đầy nỗi nhớ nôi Việt Bắc - quê hương cách mạng - Từ đạo lý truyền thống dân tộc, tác giả nâng lên thành tình cảm mới, in đậm nét thời đại, góp phần làm bật chủ đề tồn bài: ân tình cách mạng Việt Bắc quê hương chung người, cội nguồn sức mạnh làm nên thắng lợi cách mạng, kháng chiến - Bằng giọng thơ tâm tình, ngào, tha thiết ca dao, dân ca, điệu thơ lục bát đậm đà sắc dân tộc, Tố Hữu nhắn nhủ với nhớ mãi, giữ lấy đạo lý ân tình chung thủy quý báu cách mạng Đề Các ý chính: - Việt Bắc Tố Hữu thơ hay, tiêu biểu cho thơ ca thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Thông qua đối thoại tưởng tượng người người ngày chiến thắng, thơ thể niềm nhớ thương tha thiết tình cảm đằm thắm, sắt son nhân dân Việt Bắc với cách mạng, với Đảng, với Bác Hồ, đồng thời thể tình cảm cán kháng chiến với thiên nhiên núi rừng người Việt Bắc Giữa nhiều đoạn thơ biểu nỗi nhớ người cán xuôi, đoạn thơ sau đặc sắc nhất: "Ta về, có nhớ ta Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung" Đoạn thơ gồm mười câu ghi lại nỗi nhớ nhà thơ cán cảnh người Việt Bắc - Mười câu thơ nhịp nhàng vừa phận hữu thơ vừa biểu ý thơ hoàn chỉnh Mở đầu câu giới thiệu chung nội dung xúc cảm đoạn thơ: "Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người" Câu hỏi tu từ "mình có nhớ ta" vừa lời thoại, đồng thời vừa cầu nối sang câu dưới, cớ để bày tỏ lịng Ra về, lịng nhớ Nhớ nhất, lưu luyến hoa người Hoa thiên nhiên; thiên nhiên đẹp, tươi sáng hoa Hoà vào thiên nhiên người Hoa người hai phận khăng khít tách rời tranh Việt Bắc - Tám câu thơ lại tràn ngập ánh sáng, đường nét màu sắc tươi tắn Cảnh người hoà quyện vào Trong bốn cặp lục bát, câu sáu dùng cho nhớ cảnh, câu tám nhớ người Cảnh người cặp câu lại có điểm, sắc thái riêng Cứ đoạn thơ gợi nhớ vẻ đẹp nên thơ, mở trước mắt người đọc phong cách đa dạng đường nét, màu sắc, ánh sáng, âm thanh, gợi rung động trước khung cảnh vừa hùng vĩ, vừa mênh mông, man mác - Phong cảnh mà tác giả gợi tả phong cảnh núi rừng diễn biến qua vẻ đẹp riêng bốn mùa năm: mùa đơng, rừng biếc xanh đột ngột, bùng lên màu đỏ tươi rói hoa chuối rừng bó đuốc thắp lên sáng rực Xuân sang, rừng lại ngập trắng hoa mơ "nở trắng rừng" Cái màu trắng dìu dịu, tinh khiết phủ lên cánh rừng, gợi lên cảm giác thơ mộng, bâng khuâng Rồi hè đến, "Ve kêu rừng phách đổ vàng" Chỉ câu thơ mà ta thấy thời gian luân chuyển sống động: tiếng ve kêu báo mùa hè - hè đến - phách chuyển màu vàng Sự đổi thay sinh động làm sống dậy thời gian Và cảnh rừng đêm thu ánh trăng hồ bình âm vang tiếng hát Như có buổi trưa tràn đầy ánh nắng, có ban đêm êm dịu Mùa đẹp, đáng yêu, mùa tranh - Một vẻ đẹp tranh tứ bình vẻ đẹp người Con người hoạt động người phận tách rời khung cảnh Việt Bắc Dường khó hình dung "đèo cao nắng ánh" lại thiếu hình ảnh người lên núi, mùa xuân lại thiếu cảnh "người đan nón", hè sang lại thiếu cảnh "cơ em gái" hái măng Thiên nhiên người hồ quyện tơ điểm cho Và nỗi nhớ nhà người đi, kỷ niệm người Việt Bắc kỷ biện đậm đà nhất, sâu sắc Trong nỗi nhớ, người lại thêm gần gũi, gần với thiên nhiên gần bên - Bao trùm đoạn thơ tình cảm nhớ thương tha thiết, tiếp tục âm hưởng chung nghệ thuật ca dao Những câu thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển, câu gợi câu kia, ý gợi tiếp ý trào lên dạt cảm xúc qua cách xưng hơ "mình - ta" thắm thiết Nhạc điệu dịu dàng, trầm bổng khiến đoạn thơ mang âm hưởng bâng khuâng, êm êm khúc hát ru - khúc hát ru kỷ niệm Đặc biệt từ nhớ lặp lại nhiều lần, lần sắc thái khác cấp độ tăng lên làm cụ thể lòng lưu luyến tác giả với chiến khu, với cảnh người Việt Bắc Đoạn thơ mở đầu câu thơ kiểu dân gian "Ta về, có nhớ ta" cuối đoạn dường trả lời Cả ta chung nỗi nhớ, chung "tiếng hát ân tình" ân tình sâu nặng cịn lưu luyến, vấn vương tâm hồn chung thuỷ - Có thể nói đoạn thơ đoạn hay Việt Bắc, có giá trị tạo hình cao, cấu trúc cân đối, hài hoà Cảnh người đẹp, đáng yêu Cảnh người hồ quyện vào tình cảm thắm thiết tác giả PHẦN 2: THƠ CA VIẾT TRONG GIAI ĐOẠN KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ ĐẤT NƯỚC (Trích trường ca Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm) Đề 1:Bình giảng đoạn thơ sau: “Trong anh em hôm … Làm nên đất nước mn đời” Đề 2: Anh/chị trình bày cảm nhận đất nước nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm chương Đất nước (trích tường ca Mặt đường khát vọng) Bình giảng đoạn thơ sau: “Khi ta lớn lên đất nước có … Đất nước có từ ngày đó…” Gợi ý Đề Bình giảng đoạn thơ Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Các ý cần có Giới thiệu khái qt Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc hệ nhà thơ chống Mĩ Tác phẩm ông thường viết phong trào đấu tranh cách mạng Huế thời Mĩ - Ngụy Đất nước chơng V chương trường ca Mặt đường khát vọng (1974) - tác phẩm tiêu biểu nhà thơ Đoạn trích nằm phần đầu, thể cách cảm nhận mẻ đất nước: đất nước thống riêng chung, cá nhân cộng đồng, hệ với hệ khác Bình giảng a) Cảm nhận mẻ đất nước (9 dòng đầu) - dòng mở đầu: giọng điệu tâm tình đơi lứa, cách nói nhẹ nhàng, chừng mực, nhà thơ đưa nhận thức đất nước: đất nước thật gần gũi, thân thiết, người chúng ta, "trong anh em" - dòng thơ (Khi hai đứa… vẹn trịn, to lớn): cần bình giảng kiểu câu cấu tạo theo hai cặp đối xứng ngôn từ (khi/khi, Đất Nước/Đất Nước…) cách sử dụng tính từ liền nhằm chứng minh: đất nước thống hài hồ tình u đơi lứa với tình yêu Tổ quốc, cá nhân với cộng đồng Đất nước kết tinh thần đoàn kết dân tộc tình u thương - dịng thơ (Mai này… mơ mộng): khơng nói lên quan niệm đất nước thống hài hoà hệ hôm qua, hôm nay, ngày mai mà niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng đất nước Các từ ngữ: mai này, lớn lên, tháng ngày mơ mộng… cần phân tích kĩ để thấy ý nghĩa việc biểu đạt nội dung - Hai chữ Đất Nước toàn chương đoạn trích viết hoa mĩ tự thể tình cảm sâu sắc nhà thơ với đất nước tạo nên nỗi xúc động thiêng liêng cho người đọc (Cần so sánh với hình tượng đất nước thơ Nguyễn Đình Thi hình tượng đất nước Tố Hữu, Chế Lan Viên… thời chống Mĩ để thấy nét độc đáo Nguyễn Khoa Điềm) b) Trách nhiệm với đất nước (4 dòng thơ cịn lại) - dịng thơ nói trách nhiệm hệ trẻ với đất nước mà lời nhắn nhủ tha thiết, chân thành Bởi đất nước cảm nhận thiêng liêng mà thật gần gũi: "là máu xương mình" "Gắn bó", "san sẻ", "hoá thân"… vừa trách nhiệm vừa nghĩa vụ, biểu cụ thể lòng yêu nước Những dịng thơ hay nghĩa đen nghĩa bóng - Sử dụng từ mệnh lệnh: "phải biết", loạt từ hành động liên tiếp đoạn thơ lời răn dạy, giáo huấn khô khan, khó tiếp nhận Trái lại thơ dễ vào lòng người Đánh giá - Đoạn thơ tập trung phẩm chất tiêu biểu Mặt đường khát vọng : tính luận hài hồ với chất trữ tình, giọng thơ tha thiết, dịu ngọt, ngơn từ hình ảnh đẹp, sáng tạo - Viết đề tài quen thuộc: đất nước thơ Nguyễn Khoa Điềm đoạn trích có vị trí riêng Những nhận thức mẻ đất nước, tình cảm xúc động thiêng liêng đoạn thơ gợi lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm với đất nước người đọc Đề Các ý chính: Cảm nhận đất nước biểu chương Đất Nước a) Giới thiệu đơi nét tác giả, đóng góp cho thơ ca Việt Nam đại, vị trí chương Đất Nước, phát đóng góp nhà thơ quan niệm đất nước - lý giải định nghĩa đất nước (Có thể mở rộng liên hệ với Nguyền Đình Thi, Hồng Cầm, Tố Hữu biểu chủ đề đất nước thơ) - Trước hết, đất nước bắt nguồn từ gần gũi nhất, thân thiết bình dị đời sống vật chất tâm hồn người bình thường: gắn với chuyện "ngày xửa ngày xưa", miếng trầu bà ăn, với lam lũ tảo tần "xay, giã, giần, sàng", với tình nghĩa thuỷ chung "gừng cay muối mặn" b) Đất nước tác giả cảm nhận từ phương diện địa lý lịch sử thời gian, không gian: Những huyền thoại Lạc Long Quân Âu Cơ, đất Tổ Hùng Vương ngày giỗ Tổ, chim phượng hồng, cá ngư ơng gợi lên thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông vô tận c) Đất nước cảm nhận thống yếu tố lịch sử, địa lý, văn hóa, phong tục; gắn bó hệ với hệ nối tiếp khác để: "Trong anh em hơm Đều có phần Đất Nước" tinh thần trách nhiệm: "Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời " ... em g? ?i" h? ?i măng Thi? ?n nhiên ngư? ?i hồ quyện tơ ? ?i? ??m cho Và n? ?i nhớ nhà ngư? ?i ? ?i, kỷ niệm ngư? ?i Việt Bắc kỷ biện đậm đà nhất, sâu sắc Trong n? ?i nhớ, ngư? ?i l? ?i thêm gần g? ?i, gần v? ?i thi? ?n nhiên... nhân dân Việt Bắc v? ?i cách mạng, v? ?i Đảng, v? ?i Bác Hồ, đồng th? ?i thể tình cảm cán kháng chiến v? ?i thi? ?n nhiên n? ?i rừng ngư? ?i Việt Bắc Giữa nhiều đoạn thơ biểu n? ?i nhớ ngư? ?i cán xu? ?i, đoạn thơ... ngư? ?i Con ngư? ?i hoạt động ngư? ?i phận tách r? ?i khung cảnh Việt Bắc Dường khó hình dung "đèo cao nắng ánh" l? ?i thi? ??u hình ảnh ngư? ?i lên n? ?i, mùa xuân l? ?i thi? ??u cảnh "ngư? ?i đan nón", hè sang l? ?i thi? ??u

Ngày đăng: 01/05/2021, 22:18

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w