Đề cương ôn thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018

9 14 0
Đề cương ôn thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018 tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ MƠN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2017 – 2018 A NỘI DUNG I Phần văn Văn nghị luận : - Bàn đọc sách – Chu Quang Tiềm - Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi - Chuẩn bị hành trang vào kỉ – Vũ Khoan Văn học đại Việt Nam: a Thơ đại: - Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải - Viếng Lăng Bác – Viễn Phương - Sang thu – Hữu Thỉnh - Con cị – Chế Lan Viên - Nói với – Y Phương b Truyện đại: - Bến quê – Nguyễn Minh Châu - Những xa xôi – Lê Minh Khuê II PHẦN TIẾNG VIỆT: Khởi ngữ Các thành phần biệt lập Liên kết câu liên kết đoạn văn Nghĩa tường minh hàm ý III PHẦN TẬP LÀM VĂN: - Nghị luận việc, tượng, đời sống - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Nghị luận đoạn thơ, thơ - Nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích B ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP I Phần văn * Lập bảng thống kê theo mẫu stt Tên VB Mùa xuân nho nhỏ Tác giả Than h Hải Thể Nội dung loại - Thơ - Vẻ đẹp trẻo, chữ đầy sức sống thiên nhiên đất trời mùa xuân cảm xúc say sưa, ngây ngất nhà thơ Nghệ thuật Ý nghĩa - Bt có giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp với nd cảm xúc - Bài thơ thể rung cảm tinh tế nhà thơ trước Viếng lăng Bác Viễn Phươ ng Sang Thu Hữu Thỉnh - Vẻ đẹp sức sống đất nước qua nghìn năm lịch sử - Khát vọng, mong ước đc sống có ý nghĩa, đc cấu hiến cho đất nước, cho đời tác giả - Viết theo thể thơ chữ có đơi chỗ biến thể, cách gieo vần nhịp điệu thơ linh hoạt - S/tạo việc XD h/ả thơ, kết hợp h/ả thực, h/ả ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm cao - Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng ẩn dụ, điệp từ có hiệu nghệ thuật vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đc cống hiến cho đất nước, cho đời Thể thơ - Tâm trạng vô tám xúc động chữ người từ chiến trường miền Nam viếng Bác - Tấm lịng thành kính thiêng liêng trước cơng lao vĩ đại tâm hồn cao đẹp, sáng Người - Nỗi đau xót nhân dân ta nói chung, tác giả nói riêng Bác khơng - Tâm trạng lưu luyến mong muốn mãi bên Bác - Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp vời nội dung cảm xúc thơ - Thể thơ chữ có đơi chỗ biến thể, cách gieo vần nhịp điệu thơ linh hoạt - Sáng tạo việc xây dựng h/ả thơ… - Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng ẩn dụ, điệp từ có hiệu nghệ thuật Bài thơ thể tâm trạng xúc động, lịng thành kính,biết ơn sâu sắc tác giả vào lăng viếng Bác - Bài thơ thể cảm nhận tinh tế tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng nhà thơ nhận tín hiệu báo thu sang - Những suy ngẫm sâu sắc mang tính - Khắc hoạ h/ả thơ đẹp, gợi cảm, đặc sắc thời điểm giao mùa hạ - thu nông thôn vùng đồng Bắc Bộ - S/tạo việc sử dụng từ ngữ, dùng phép nhân Bài thơ thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp Thơ năm chữ Nói với Y Phươ ng Những Lê Minh xa Khuê xôi triết lí người hố, phép ẩn dụ đời t/giả lúc sang thu làm nên đặc điểm tơi trữ tình sâu sắc thơ thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa - Cội nguồn sinh dưỡng người (con lớn lên tình yêu thương cha mẹ, sống lao động, thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình quê hương) - Những đức tính cao đẹp mang tính truyền thống có sức sống mạnh mẽ bền bỉ mong muốn hãy kế tục xứng đáng truyền thống người cha - Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, tha thiết, trìu mến - Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa mang tính khái quát, mộc mạc mà giàu chất thơ - Có bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên Bài thơ thể tình yêu thương thắm thiết cha mẹ dành cho cái; tình yêu, niềm tự hào quê hương, đất nước Truyện - Hoàn cảnh sống, ngắn chiến đấu ba cô gái TNXP - N/v Phương Định: Duyên dáng, trẻ trung, lãng mạn, dũng cảm… - Hiện thực chiến tranh khốc liệt thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước trọng điểm giao thông - Vẻ đẹp nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng CMVN thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Sử dụng thứ nhất, lựa chọn người kể chuyện đồng thời nhân vật truyện - Miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật - Có lời trần thuật, lời đối thoại tự nhiên Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ba cô gái niên xung phong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt Thơ năm chữ II Phần Tiếng Việt Khởi ngữ : ? Nêu đặc điểm công dụng khởi ngữ ? Cho ví dụ - Đặc điểm khởi ngữ: + Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu + Trước khởi ngữ thường có thêm từ: về, - Cơng dụng: Nêu lên đề tài nói đến câu - Ví dụ: - Làm tập tơi đã làm - Hăng hái học tập, đức tính tốt người học sinh Các thành phần biệt lập : ? Thế thành phần biệt lập ? Kể tên thành phần biệt lập ? Cho ví dụ - Thành phần biệt lập thành phần không tham gia vào việc diễn đạt việc câu 2.1.Thành phần tình thái thành phần dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu VD: - Chắc chắn ngày mai trời nắng 2.2.Thành phần cảm thán thành phần dùng để bộc lộ thái độ, tình cảm, tâm lí người nói (vui, mừng, buồn, giận…) VD: + Trời ơi, lại mưa to rồi! 2.3.Thành phần gọi - đáp thành phần biệt lập dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp; có sử dụng từ dùng để gọi – đáp VD: + Vâng, nghe theo lời mẹ + Này, phải nuôi lấy lợn…mà ăn mừng ! (Kim Lân) 2.4.Thành phần phụ thành phần biệt lập dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu; thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hai dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu ngoặc chấm VD: + Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn ( Nam Cao) + Vũ Thị Thiêt, người gái quê Nam Xương, tính đã thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp Các phép liên kết câu liên kết đoạn văn - Yêu cầu việc liên kết nội dung liên kết hình thức câu, đoạn văn ? Câu văn, đoạn văn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức: - Liên kết nội dung: đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu văn phải phục vụ chủ đề chung đoạn (liên kết chủ đề); đoạn văn, câu văn phải xắp xếp theo trình tự hợp lí (liên kết logic) - Liên kết hình thức: câu văn, đoạn văn liên kết với số biện pháp phép lặp, phép đồng nghĩa, trái nghĩa, phép liên tưởng, phép thế, phép nối - Các phép liên kết câu đoạn văn ? Cho ví dụ ? 3.1 Phép lặp từ ngữ: cách lặp lại câu đứng sau từ đã có câu trước VD: Tơi nghĩ đến niềm hi vọng, nhiên hoảng sợ Khi Nhuận Thổ xin lư hương đôi đèn nến, cười thầm, cho lúc không quên sùng bái tượng gỗ (Lỗ Tấn) ( Lặp từ tôi) 3.2 Phép LK dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng - Câu sau liên kết với câu trước nhờ từ đồng nghĩa VD: … Hàng năm Thủy Tinh làm mưa làm gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh Nhưng năm vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê không thắng Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân (Sơn Tinh, Thủy Tinh) 3.3 Phép thế: cách sử dụng câu sau từ ngữ có tác dụng thay từ ngữ đã có câu trước Các yếu tố thế: - Dùng từ đại từ như: đây, đó, ấy, kia, thế, vậy…, nó, hắn, họ, chúng nó…thay cho yếu tố câu trước, đoạn trước - Dùng tổ hợp “danh từ + từ” như: này, việc ấy, điều đó,… để thay cho yếu tố câu trước, đoạn trước Các yếu tố thay từ, cụm từ, câu, đoạn VD: Cơ bé bên nhà hàng xóm đã quen với cơng việc Nó lễ phép hỏi Nhĩ : “ Bác cần nằm xuống phải không ạ” ( Nó cho Cơ bé ) 3.4 Phép nối: Các phương tiện nối: Sử dụng quan hệ từ để nối: và, rồi, nhưng, mà, cịn, nên, cho nên, vì, nếu, tuy, để… VD: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ khơng ghi lại đã có mà cịn muốn nói điều mẻ (Nguyễn Đình Thi) ( : phép nối ) Nghĩa tường minh hàm ý : -Thế nghĩa tường minh hàm ý ? Điều kiện sử dụng hàm ý ? Cho ví dụ + Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu + Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ VD: An: - Chiều mai cậu đá bóng với tớ Bình: - Chiều mai tớ học tốn (Hàm ý: Tớ khơng đá bóng được) An: - Thế à, buồn - Điều kiện sử dụng hàm ý: + Người nói (người viết) có ý đưa hàm ý vào câu nói + Người nghe (người đọc) có lực giải đốn hàm ý III PHẦN TẬP LÀM VĂN: Một số đề tham khảo: Đề 1: Rác có mặt khắp nơi Em hãy nêu suy nghĩ tượng * Dàn ý tham khảo: a Mở bài: - Giới thiệu tượng: Hiện nơi công cộng tượng vứt rác bừa bãi thường xuyên xảy b Thân : Phân tích tượng - Biểu hiện tượng : Vứt, đổ rác không nơi quy định đường phố, nơi cơng cộng vui chơi giải trí, trường học, cơng sở - Nguyên nhân dẫn đến tượng + Người dân thiếu ý thức giữ gìn nơi cơng cộng + Các quan quản lí chưa có biện pháp xử lí vi phạm + Thiếu thùng rác cơng cộng - Hiện tượng vứt rác nơi cơng cộng có tác hại + Làm ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị + Làn tắc nghẽn nguồn nước, ô nhiễm môi trường - Hiện tượng đáng phê phán khía cạnh nào? Vì lại phê phán + Phê phán ý thức công dân + Phê phán cách tuyên truyền giáo dục số quan đoàn thể - Bài học rút từ tượng, thói quen vứt rác nơi cơng cộng ? + Mỗi cơng dân tự nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng + Cơ quan có chức có thêm biện pháp xử lí + Giáo dục tuyên truyền cho người dân nâng cao ý thức trách nhiệm giữ gìn vệ sinh nơi công cộng - Kêu gọi hành động + Mỗi hãy giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng môi trường xanh đẹp việc làm cụ thể c Kết bài: - Rút học cho thân, khơng nên tạo cho thói quen xấu * Đề 2: Tình cảm chân thành tha thiết nhân dân ta với Bác Hồ thể qua thơ "Viếng Lăng Bác" Viễn Phương *Dàn ý: a Mở bài: - Khái quát chung tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác thơ - Tình cảm tác giả, nhân dân Bác thể rõ nét thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương b Thân bài: Khổ 1: Cảm xúc tác giả đến thăm lăng Bác - Câu thơ thật giản dị thân quen với cách dùng đại từ xưng hô "con" gần gũi, thân thiết, ấm áp tình thân thương - Tác giả sử dụng từ "thăm" thay cho từ "viếng" mong giảm nhẹ nỗi đau thương, mát - Hình ảnh hàng tre qua cảm nhận nhà thơ đã trở thành biểu tượng tình cảm nhân dân gắn bó với Bác, thành biểu tượng sức sống bền bỉ, mạnh mẽ dân tộc Khổ 2: Sự tơn kính tác giả, nhân dân Bác đứng trước lăng Người - Hình ảnh ẩn dụ "mặt trời lăng" thể tơn kính biết ơn nhân dân Bác Cảm nhận sức sống tư tưởng Hồ Chí Minh, suy nghĩ Bác cịn sống mãi chứa đựng hình ảnh khổ thơ - Hình ảnh dịng người thành tràng hoa trước lăng =>Hình ảnh "tràng hoa" lần tơ đậm thêm tơn kính, biết ơn tự hào tác dân tộc VN Bác Khổ 3: Niềm xúc động nghẹn ngào tác giả nhìn thấy Bác + Hình ảnh Bác vầng trăng sáng dịu hiền giấc ngủ bình yên hình ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp thản, phong thái ung dung cao Bác Người sống với nhân dân đất nước Việt Nam bình tươi đẹp Mạch cảm xúc nhà thơ trầm lắng xuống để nhường chỗ cho nỗi xót xa qua hai câu thơ: Vẫn biết tim + Hình ảnh trời xanh hình ảnh ẩn dụ nói lên trường tồn Bác Trời xanh cịn mãi mãi đầu, giống Bác sống mãi mãi với non sơng đất nước Đó thực tế Khổ 4: Cảm xúc nhà thơ trở lại miền Nam Bác vô chân thành xúc động: Mai miền Nam thương trào nước mắt + Câu thơ bộc lộ chân thành nỗi xót thương vơ hạn bị kèm nén phút chia tay tn thành dịng lệ + Trong cảm xúc nghẹn ngào, tâm trạng lưu luyến ấy, nhà thơ muốn hoá thân để mãi mãi bên Người: Muốn làm chốn Điệp ngữ muốn làm nhắc tới ba lần với hình ảnh liên tiếp chim, đố hoa, tre để nói lên ước nguyện tha thiết nhà thơ muốn Bác n lịng, muốn đền đáp cơng ơn trời biển Người Nguyện ước nhà thơ vừa chân thành, sâu sắc cảm xúc hàng triệu người miền Nam trước rời lăng Bác sau lần đến thăm người - Những cảm xúc nhà thơ Bác cảm xúc người dân miền Nam với Bác c Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm chân thành tha thiết tác nhân dân Bác - Suy nghĩ thân * Đề 3: Cảm nhận em thơ "Mùa xuân nho nhỏ"của Thanh Hải *Dàn ý: a Mở bài: - Khái quát tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác thơ - Cảm nhận chung thơ trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm "một mùa xuân nho nhỏ" dâng hiến cho đời b Thân - Mùa xuân thiên nhiên đẹp, đầy sức sống tràn ngập niềm vui rạo rực: Qua hình ảnh, âm thanh, màu sắc - Mùa xuân đất nước: Hình ảnh "người cầm súng, người đồng" biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu lao động dựng xây lại quê hương sau đau thương mát - Âm hưởng thơ hối hả, khẩn trương với nhiều điệp từ, điệp ngữ láy lại đầu câu - Suy ngẫm tâm niệm nhà thơ trước mùa xuân đất nước khát vọng hoà nhập vào sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp - Thể cách chân thành hình ảnh tự nhiên, giản dị đẹp - Cách cấu tứ lặp lại tạo đối ứng chặt chẽ mang ý nghĩa mới: Niềm mong muốn sống có ích,cống hiến cho đời lẽ tự nhiên chim mang đến tiếng hót, hoa toả hương sắc cho đời c Kết luận: - Ý nghĩa đem lại từ thơ - Cảm xúc đẹp mùa xuân, gợi suy nghĩ lẽ sống cao đẹp tâm hồn sáng HẾT * ĐỀ TỰ GIẢI: ĐỀ 1: Câu 1: (2,0 điểm) Cho câu thơ: “ Con khô sơ da thịt” a Chép xác ba câu thơ để kết thúc thơ b Nêu tên tác giả, tên thơ c Nêu ý nghĩa câu thơ vừa chép Câu 2: (1,0 điểm) - Kể tên thành phần biệt lập - Tìm thành phần biệt lập câu sau: a) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn những tiếng nhiều (Làng - Kim Lân) b) Chao ôi, bắt gặp một người là hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Câu 3: (2,0 điểm) Viết đoạn văn nghị luận khoảng (10-15 dòng) bàn tinh thần tự học Câu 4: (5,0 điểm) Nêu suy nghĩ em thơ Sang thu Hữu Thỉnh ĐỀ 2: Câu 1: (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu đề : Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng ( Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam ) a Đoạn thơ trích từ tác phẩm ? Cho biết tên tác giả ? b Em hiểu nhan đề thơ ? c.Xác định biện pháp tu từ đoạn thơ cho biết tác dụng biện pháp tu từ ? d Đoạn thơ gợi cho em ý nghĩa sống người ? Câu 2: (1,0 điểm) Tìm thành phần biệt lập câu sau, gọi tên thành phần biệt lập a Thưa ơng, chúng cháu Gia Lâm lên Đi bốn năm hôm lên đến đây, vất vả ! b Nêu khái niệm thành phần biệt lập vừa gọi tên Câu : ( 2đ ) Viết đoạn văn nghị luận ngắn khoảng ( 15 dòng ) bàn tranh giành nhường nhịn Câu : ( 5đ ) Phân tích thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương Đề 3: Câu : ( 2đ ) Cho câu thơ: “ Con khô sơ da thịt” a.Chép xác ba câu thơ để kết thúc thơ b.Nêu tên tác giả, tên thơ c Nêu ý nghĩa câu thơ vừa chép Câu 2: ( đ ) a Nêu đặc điểm công dụng khởi ngữ? b Hãy viết lại câu sau cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ ( thêm trợ từ ) - Anh làm cẩn thận - Tôi hiểu chưa giải Câu : ( 2đ ) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 15 dịng ) trình bày suy nghĩ tác hại việc học vẹt, học tủ học sinh Câu : ( 5đ ) Phân tích thơ Nói với Y Phương HẾT CPH, ngày 2/4/2018 GVBM Nguyễn Thị Ngọc Nhung ... thức câu, đoạn văn ? Câu văn, đoạn văn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung hình thức: - Liên kết nội dung: đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn bản, câu văn phải phục vụ chủ đề chung đoạn... điểm công dụng khởi ngữ ? Cho ví dụ - Đặc điểm khởi ngữ: + Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu + Trước khởi ngữ thường có thêm từ: về, - Công dụng: Nêu lên đề tài... hàm ý ? Cho ví dụ + Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu + Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ VD: An: - Chiều mai cậu đá bóng với tớ

Ngày đăng: 30/04/2021, 20:10

Mục lục

  • ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN NGỮ VĂN 9

  • NĂM HỌC 2017 – 2018

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan