1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an Hoa 9

68 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

- Củng cố các kiến thức về tinh bột, glucozơ, xenlulozơ và saccarozơ: Phản ứng của glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 , phản ứng thủy phân. saccarozơ, phản ứ[r]

(1)

HỌC KÌ HAI

Ngày soạn tháng 01 năm 2010

TUẦN 20

Tiết 37:

Bài 2 : AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT

A.Mục tiêu : Học sinh biết :

1 Kiến thức:

- Axit cacbonic axit yếu, không bền

- Tính chất hóa học muối cacbonat(T/d với dd axit, bazơ,bị phân hủy (chỉ viết PTPƯ phân hủy CaCO3 NaHCO3.biết chu trình câc bob tự nhiên vấn đề bảo

vệ môi trượng sống 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát thí nghiệm,hình ảnh thí nghiệm,rút tính chất hóa học muối cácbonat để xác định tính chất hóa học muối cacbonat

-Xác định phản ứng có xảy khơng viết PTHH -Nhận biết số muối cacbonat cụ thể

B Chuẩn bị :

- TN 1: Tác dụng NaHCO3 Na2CO3 với HCl Dụng cụ, hóa chất đầy đủ

- TN 2: Tác dụng dd K2CO3 Ca(OH)2 Dụng cụ, hóa chất đầy đủ

- TN 3: Tác dụng dd Na2CO3 CaCl2 Dụng cụ, hóa chất đầy đủ

C Hoạt động lớp :

1 Ổn định : Điểm danh , chuẩn bị học tập hóa , nháp

2 Kiểm tra :

Sửa kiểm tra học kì I

3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu Axit cacbonic:

-Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí ? -Chứng minh H2CO3 axit yếu?

Hoạt động 2:Muối cacbonat: -Có lọai muối cacbonat ? -Cho vd ? Đọc tên ?

-Tính tan ?

-Kể tên muối cacbonat tan ?

*Thí nghiệm 1: Tác dụng NaHCO3

Na2CO3 với HCl

I. Axit cacbonic:

Trạng thái tự nhiên & tính chất vật lí:

(SGK)

2 Tính chất hóa học:

Axit cacbonic axit yếu & không bền, dễ bị phân hủy nhiệt: H2CO3   H2O + CO2

II. Muối cacbonat:

1.Phân loại:

* Cacbonat trung hòa: Na2CO3,

* Cacbonat axit: (Muối hiđro cacbonat): NaHCO3

2.Tính chất: a.Tính tan:

- Đa số muối cacbonat không tan, trừ muối có K, Na

- Các muối hiđro cacbonat tan

(2)

Dụng cụ, hóa chất đầy đủ - Quan sát tượng ? - Nhận xét ?

- Giải thích ? - Viết PTHH ? - Kết luận ?

*Thí nghiệm 2: Tác dụng dd K2CO3

Ca(OH)2

Dụng cụ, hóa chất đầy đủ - Quan sát tượng ? - Nhận xét ?

- Giải thích ? - Viết PTHH ? - Kết luận ?

*Thí nghiệm 3: Tác dụng dd Na2CO3

CaCl2 Dụng cụ, hóa chất đầy đủ

- Quan sát tượng ? - Nhận xét ?

- Giải thích ? - Viết PTHH ? - Kết luận ?

- Ứng dụng muối cacbonat ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu chu trình Cacbon tự nhiên:

- HS trình bày theo SGK

NaHCO3+HClNaCl+H2O+CO2

Na2CO3+2HCl 2NaCl+H2O+CO2

Muối cacbonat phản ứng với dd axit mạnh axit cacbonic tạo muối giải phóng khí CO2

*Tác dụng với dd bazơ:

K2CO3+Ca(OH)2CaCO3+2KOH

Một số dd muối cacbonat phản ứng với dd bazơ tạo muối cacbonat không tan bazơ

*Muối hiđrocacbonat phản ứng với dd kiềm tạo muối trung hòa nước: NaHCO3+NaOHNa2CO3+H2O

*Tác dụng với muối:

Na2CO3+CaCl2CaCO3+2NaCl

Dd muối cacbonat phản ứng với dd muối tạo muối

*Muối cacbonat bị phân hủy nhiệt: CaCO3  t0 CaO+CO2

2NaHCO3 t0

 Na2CO3+CO2+H2O

3.Ứng dụng:

(SGK)

III. Chu trình Cacbon tự nhiên: (SGK)

4.Đánh giá:

4.1 Đọc phần đọc thêm 4.2 Làm BT 3/91 SGK.

5 Hoạt động nối tiếp: Các BT lại

D .Rút kinh nghiệm :

(3)

Ngày soạn tháng 01 năm 2010

TUẦN 20 Tiết 38:

Bài 30: SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT

A.Mục tiêu : Học sinh biết :

1 Kiến thức:

- Silic phi kim hoạt động hóa học yếu; chất bán dẫn

- SiO2 chất có nhiều thiên nhiên dạng đất sét, cao lanh, thạch anh,…;

SiO2 oxit axit

- Ứng dụng Silic 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc để thu thập thông tin Silic, SiO2 công nghiệp Silicat Sử dụng

kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới, mơ tả q trình sản xuất từ sơ đồ lị quay sản xuất clanhke

B Chuẩn bị :

Tranh mẫu vật về:

- Đồ gốm, sứ, thủy tinh, ximăng

- Sản xuất đồ gốm, sứ, thủy tinh, ximăng - Đất sét, cát trắng

C Hoạt động lớp :

1 Ổn định : Điểm danh , chuẩn bị học tập hóa , nháp

2 Kiểm tra :

a Chứng minh Axit Cacbonic axit yếu ?

b Trình bày tính tan tính chất hóa học muối cacbonat ?

3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu Silic:

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Trạng thái tự nhiên Silic ?

- Tính chất ?

- Silic có ứng dụng ? Hoạt động 2: Silic đioxit SiO2:

-Viết PTHH SiO2 với kiềm, oxit bazơ ?

I. Silic:

1.Trạng thái thiên nhiên:

Silic chiếm ¼ khối lượng vỏ trái đất Trong thiên nhiên Silic tồn dạng hợp chất như: cát trắng (thạch anh), đất sét (cao lanh)

2.Tính chất:

- Silic chất rắn màu xám, khó nóng chảy, sáng kim loại, dẫn điện Tinh thể Silic tinh khiết chất bán dẫn

- Silic phi kim hoạt động yếu Cacbon, Clo

- Ở nhiệt độ cao:

Si(r) + O2(k) t0

  SiO2(r)

* Ứng dụng: (SGK)

II. Silic đioxit SiO2:

(4)

- SiO2 oxit axit không phản ứng với

nước để tạo axit tương ứng ?

Hoạt động 3: Công nghiệp Silicat: - Bao gồm sản xuất ?

- Đồ gốm sứ gồm sản phẩm ? - Nguyên liệu để sản xuất đồ gốm sứ ? - Các công đoạn ?

- Cơ sở sản xuất ? - Sản phẩm ? (hình 3.19)

- Xi măng nguyên liệu ? - Thành phần xi măng ? - Nguyên liệu ?

- Các cơng đoạn sản xuất chính? (hình 3.20)

- Thành phần thủy tinh ? - Nguyên liệu ?

- Các cơng đoạn sản xuất chính?

- PTHH ?

- Cơ sở sản xuất Việt nam ?

với oxit bazơ tạo muối Silicat nhiệt độ cao:

SiO2(r)+2NaOH(r)

t0

  Na2SiO3(r)+H2O(h) Natri Silicat SiO2(r)+CaO(r)  t0 CaSiO3(r)

Canxi Silicat - SiO2 không phản ứng với nước

III. Sơ lược công nghiệp Silicat: Gồm:

1.Sản xuất đồ gốm, sứ:

Đồ gốm gồm: gạch, ngói, gạch chịu lửa, sành sứ

Nguyên liệu là: đất sét, thạch anh, fenpat (Xem SGK)

2.Sản xuất ximăng:

Ximăng nguyên liệu kết dính xây dựng

Thành phần ximăng là: CaSiO3 Ca(AlO2)2

a Nguyên liệu là: đất sét, đá vôi cát

b Các cơng đoạn chính:

+ Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi đất sét trộn với cát nứơc thành bùn + Nung hỗn hợp lò quay (lò đứng) 14000C15000C thành

Clanhke rắn

+ Nghiền Clanhke + phụ gia ximăng

c.Cơ sở sản xuất ximăng Việt nam:

3.Sản xuất thủy tinh:

Thành phần thuỷ tinh thường gồm hỗn hợp Na2SiO3 CaSiO3

a Nguyên liệu là: Cát thạch anh, đá vôi xô đa Na2CO3

b Các cơng đoạn chính: (SGK)

Các PTHH: CaCO3 t0

  CaO+CO2 CaO+SiO2 t0 CaSiO3

Na2CO3+SiO2 t0

  Na2SiO3+CO2 c Cơ sở sản xuất Việt nam:

(5)

4.Đánh giá:

4.1 Đọc phần đọc thêm.

4.2 SiO2 có tính chất hóa học nào?

4.3 Ngồi tính chất hóa học cịn có tính chất hóa học khác? Thủy tinh bị ăn mòn axit flohiđric:

SiO2(r) + 4HF(dd)  SiF4(k) + 2H2O(l)

5 Hoạt động nối tiếp:

a Các BT 1, 2, 3, 4?95 SGK

b Một loại thủy tinh có thành phần % khối lượng oxit là: 75% SiO2, 12% CaO,

13% Na2O Tìm CTHH thủy tinh dạng oxit ?

c Dd sau chứa bình thủy tinh ? Giải thích ?

A. HNO3; B. H2SO4; C. HCl; D. HF

D .Rút kinh nghiệm :

(6)

Ngày soạn 14 tháng 01 năm 2010 TUẦN 21

Tiết 39 40:

Bài 31:

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

A Mục tiêu : Học sinh biết : 1 Kiến thức:

- Nguyên tắc xếp nguyên tố hóa học

- Qui luật biến đổi tính chất chu kì, nhóm

- Dựa vào vị trí nguyên tố(20 nguyên tố đầu) suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngược lại

2 Kĩ năng:

- Dự đốn tính chất ngun tố biết vị trí bảng tuần hoàn - Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất

B Chuẩn bị :

- Bảng tuần hồn, ngun tố, chu kì 2, 3; nhóm I,VII phóng to, sơ đồ cấu tạo nguyên tử

- Ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử

C Hoạt động lớp:

Ổn định : Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

Kiểm tra :

Cho chất sau: Na2CO3, NaHCO3, MgCO3, Chất tác dụng với:

a. Dd HCl; b. Dd NaOH; c. Dd CuSO4; d.CO2

Viết PTHH ?

Bài :

Tiết 39: Học phần I , II Nguyên tắc xếp ngun tố hóa học bảng tuần hồn và cấu tạo bảng tuần hoàn :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu :Nguyên tắc

sắp xếp ngun tố hóa học bảng tuần hồn:

-HS đọc thông tin SGK, cho biết nguyên tố bảng tuần hoàn ? -Giới thiệu bảng tuần hồn

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hồn:

HĐ2.1:tổ chức tìm hiểu ngun tố - Trong bảng tuần hồn có 100 ngun tố

Ơ ngun tố có đặc điểm giống ?

- Quan sát ô số 12: thông tin biết ?

- Số hiệu ngun tử cho biết thơng tin nguyên tố ?

- Xem ô 19 ? (K)

HĐ2,.2:tổ chức tìm hiểu chu kì

I.Nguyên tắc xếp nguyên tố hóa học bảng tuần hồn:

Bảng tuần hồn có 100 nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

II. Cấu tạo bảng tuần hồn:

1 Ơ nguyên tố:

Ô nguyên tố cho biết: số hiệu ngun tử, kí hiệu hóa học, tên ngun tố, nguyên tử khối nguyên tố

Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số e nguyên tử = số thứ tự.

(7)

- Có chu kì bảng tuần hồn, chu kì chưa đầy đủ

- Các chu kì có đặc điểm giống ?

- Đọc thơng tin học chu kì ?

- Tìm hiểu chu kì 1, 2,

- Quan sát chu kì 1: Số lượng nguyên tố ? gồm nguyên tố ?(H, He) Điện tích hạt nhân ? Số lớp e ?

- Tương tự với chu kì 2, ? - Chu kì ?

HĐ2.3:tổ chức tìm hiểu nhóm

- Quan sát nhóm I, VII; nguyên tố nhóm có đặc điểm giống ?

Về tính chất hóa học ? .Về số e ngồi ? .Điện tích hạt nhân ?

2 Chu kì:

Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử chúng có số lớp e xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần,

Số thứ tự chu kì số lớp e

3 Nhóm:

Nhóm gồm nguyên tố mà nguyên tử chúng có số e ngồi có tính chất tương tự xếp thành cột theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử

4.Củng cố:?Nhìn vào 6,em biết thông tin nào? ?Bài tập 3,4 trang 101

5.Dặn dị:Học bài,nắm tóm tắt1 SGK.Vận dụng làm tập 1và trang 101

Tiết 40: Học phần III IV: Sự biến đổi tính chất nguyên tố

bảng tuần hoàn ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học:

C.Hoạt động lớp: Ổn định

2.Kiểm tra:GVtreo bảng tuần hoàn

? Ơ ngun tố cho em biét gì?Chọn tuần hoàn để minh họa ? Xác định ngun tố thuộc chu kì 2,3;nhóm I,VII

3.Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi

HĐ3:Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn: HĐ3.1:tổ chức tìm hiểu chu kì

- Thơng báo qui luật biến đổi tính chất chu kì

- Quan sát chu kì 2:

* Số e lớp biến đổi từ Li đến Ne ?

(Dựa vào số thứ tự nhóm)

* Sự biến đổi tính kim loại phi kim ?

* Kết luận biến đổi tính chất nguyên tố chu kì

- Quan sát chu kì 3:

* Số e lớp ngồi biến đổi từ Na đến Ar ?

(Dựa vào số thứ tự nhóm) * Sự

III.Sự biến đổi tính chất nguyên tố trong bảng tuần hoàn:

1.Trong chu kì:

Từ đầu đến cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân:

-Số e lớp nguyên tử tăng dần từ 1 e

-Tính kim loại nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim nguyên tố tăng dần

-Đầu chu kì kim loại kiềm, cuối chu kì halogen, kết thúc khí trơ) khí

(8)

biến đổi tính kim loại phi kim ?

* Kết luận biến đổi tính chất nguyên tố chu kì ?

,HĐ3.2:tổ chức tìm hiểu biến đổi tính chất ngun tố nhóm : - Quan sát nhóm I nhóm VII: * Tính chất biến đổi ? * Số e lớp ?

* Kết luận biến đổi tính chất nguyên tố nhóm?

Hoạt động 4: Ý nghĩa bảng tuần hồn:

- Biết vị trí ?

- Biết cấu tạo nguyên tử ?

- Nêu ý nghĩa bảng tuần hoàn ?

2.Trong nhóm:

Khi từ xuống theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: Số lớp e nguyên tử tăng dần, tính kim loại nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim nguyên tố giảm dần

IV.Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học:

Biết vị trí nguyên tố ta biết cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố

Biết cấu tạo nguyên tử suy đốn vị trí tính chất ngun tố

4.Đánh giá:

4.1 BT 1, 5/101 SGK 5 Hoạt động nối tiếp:

Các BT lại SGK D .Rút kinh nghiệm :

_ @

(9)

TUẦN 22

Tiết 41: Bài 32 : Luyện tập chương 3

A Mục tiêu : Học sinh biết : 1 Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống hóa lại kíên thức học chương

- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi từ chất Viết PTHH 2 Kĩ năng:

- Biết xây dựng chuyển đổi hóa học loại chất cụ thể hóa thành dãy chuyển đổi cụ thể ngược lại Viết PTHH

- Biết vận dụng bảng tuần hoàn

B Chuẩn bị :

HS ôn tập nội dung nhà GV: - Hệ thống câu hỏi, BT - Phiếu học tập

C Hoạt động lớp :

Ổn định : Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

2. Kiểm tra :

Luy n t pệ ậ :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động: Kiến thức cần nhớ:

- Dựa vào sơ đồ 1, viết sơ đồ chuyển hóa cụ thể viết PTHH để thể tính chất phi kim?

- Có chất: SO2, H2SO4, SO3, H2S, FeS, S

Hãy lập sơ đồ chuyển hóa chất ? Viết PTHH ?

- Cho dãy biến hóa: Viết PTHH biểu diễn biến hóa ?

-Viết PTHH biểu diễn biến hóa sơ đồ 3?

- BTH cấu tạo ?

-Sự biến đổi tính chất nguyên tố BTH? -Ý nghĩa ?

Hoạt động 2: Bài tập:

- Vận dụng BT SGK xen kẽ với phần kiến thức cần nhớ(1, 2, 4)

I.Kiến thức cần nhớ: 1.Tính chất phi kim:

Sơ đồ trang 101 SGK:

H2S S SO2  SO3 H2SO4

FeS

2.Tính chất hóa học 1số phi kim cụ thể: Clo:

Sơ đồ trang 102 SGK: HCl  Cl2  NaClO

FeCl3

2, Tính chất hóa học Cacbon các hợp chất Cacbon:

Sơ đồ trang 103 SGK: C  CO2  CaCO3

CO2

CO Na2CO3

Bảng tuần hồn ngun tố hóa học:

(10)

* Cho HS làm BT ?

- Viết CTHH tổng quát oxit sắt ? - Tóm tắt đề ?

-Tính nFe ?

- Tính nFe Ox y=? - Tính PTK FexOy?

- Dựa vào x y

x y

Fe O Fe O

m =32g & M =160g

để tìm x, y -Tính

2

3

3

CO CaCO

CaCO

n =?

n =?

m =?

c, Ý nghĩa BTH: (SGK)

II.Bài tập:

Bài 1, 2, 3, theo sau phần Kiến thức cần nhớ:

*Bài tập 5:

a, PTHH: FexOy+yCOxFe+yCO2

nFe = 22,4 : 56 = 0,4 (mol)

Ta có: 0,4 : x (56x+16y) = 32 ==>x : y = :

Theo đề: FexOy = 56x+16y = 160

==> x = 2; y = CTHH: Fe2O3

b, PTHH:

CO2+Ca(OH)2CaCO3+H2O

Theo trên:

2

3

3

CO Fe O CaCO CaCO

n =3n =3.0,2=0,6(mol) =>n =0,6(mol)

m =60(g) .Đánh giá: -Từng phần

5 Hoạt động nối tiếp: a, Hướng dẫn HS làm 6/103 SGK: MnO2

NaOH

n =

n =

Viết PTHH: MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)

Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O (2)

Dựa vào (1) (2) để tìm Cl2, NaCl, NaClO

Chú ý biện luận để tìm chất dư (2)

Nồng độ chất có dung dịch sau cùng: Gồm NaOH dư, NaCl, NaClO b, Chuẩn bị thực hành

D Rút kinh nghiệm :

_ @

(11)

TUẦN 22 Tiết 42 :

Bài 33 :

THỰC HÀNH:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ

HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

A Mục tiêu:Học sinh biết : 1 Kiến thức:

- Khắc sâu kiến thức phi kim, tính chất đặc trưng muối Cacbonat, muối Clorua

2 Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kiến thức thực hành hóa học, giải BT thực hành hóa học - Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận, …, học tập, thực hành hóa học

B Chuẩn bị : Như SGK

C Hoạt động lớp :

Ổn định : Chia thành nhóm + phiếu học tập

Ti n hành thí nghi mế ệ :

Tiến hành thí nghiệm: 1 Thí

nghiệm 1:

Cacbon khử CuO nhiệt độ cao: *Dụng cụ, hóa chất:

- Ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn thủy tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm

- Bột CuO, bột than, nước vơi *T iến hành thí nghiệm : SGK:

(Bột CuO lọ kín, khơ,; than điều chế nghiền nhỏ, sấy khô)

* Quan sát tượng:

- Hỗn hợp chuyển từ đen sang vàng đỏ

- Khí sục vào làm cho dd Ca(OH)2 vẩn đục trắng xảy PỨ:

* PTHH:

C + 2CuO t0

  CO2 + 2Cu CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

(1 phần bột CuO với  phần bột than trộn đều) 2 Thí

nghiệm 2:

Nhiệt phân muối NaHCO3:

* Dụng cụ, hóa chất:

- Ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn thủy tinh, đèn cồn, giá thí nghiệm

- NaHCO3(dạng bột); dd Ca(OH)2

* T iến hành thí nghiệm : SGK + H 3.2 SGV * Quan sát tượng:

- Có bọt khí sinh làm cho dd Ca(OH)2 bị vẩn đục

- PTHH: 2NaHCO3 t0

  Na2CO3 + H2O + CO2

* Chú ý: Đậy nút ống nghiệm thật kín để CO2 khơng bị thất

3 Thí nghiệm 3:

Nhận biết muối Cacbonat & muối Clorua:

* Bài tập: Có lọ đựng chất rắn dạng bột NaCl, Na2CO3 &

CaCO3 Hãy nhận biết hóa chất lọ phương pháp hóa

(12)

* Dụng cụ, hóa chất:

- Ống nghiệm, giá thí nghiệm, ống nhỏ giọt

- Các chất rắn dạng bột NaCl, Na2CO3 & CaCO3, Dd HCl, AgNO3,

Nước cất

*T iến hành thí nghiệm :

+Sơ đồ nhận biết: NaCl, Na2CO3 CaCO3

+ HCl _

khơng có phản ứng có bọt khí CO2(Viết PTHH)

NaCl Na2CO3 CaCO3

+ dd BaCl2

khơng có phản ứng có kết tủa trắng Na2CO3 CaCO3

(Viết PTHH) **Hướng dẫn HS tiến hành thí ngiệm: (SGK)

4.Đánh giá:

-HS thu dọn PTN

-Viết bảng tường trình theo mẫu: TT Tên thí

nghiệm

Cách tiến hành

Hiện tượng Nhận xét Kết luận

5 Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị

D Rút kinh nghiệm :

_ @

(13)

Chương 4 : HIDRO CARBON-NHIÊN LIỆU

TUẦN 23 Tiết 43:

Bài 34 :

KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ - HOÁ HỌC HỮU CƠ

A Mục tiêu : Học sinh biết : 1 Kiến thức:

- Thế hợp chất hữu hóa học hữu - Nắm cách phân loại hợp chất hữu 2 Kĩ năng:

- Phân biệt hợp chất hữu thông thường với chất vô

B Chuẩn b ị:

- Tranh màu loại hoa quả, thức ăn, đồ dùng quen thuộc hàng ngày - Hóa chất làm thí nghiệm:bơng tự nhiên, nến, nước vôi

- Dụng cụ: cốc thủy tinh, ống nghiệm, đũa thủy tinh

C Hoạt động lớp :

Ổn định : Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

Kiểm tra : Trả tường trình

Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động : Khái niệm hợp chất

hữu cơ:

- GV giới thiệu hợp chất hữu có xung quanh ta

- HS nhận xét số lượng hợp chất hữu tầm quan trọng đời sống ?

- Làm thí nghiệm SGK:

- Yêu cầu HS quan sát nước vôi trước tiến hành thí nghiệm nhận xét tượng xảy ?

- Định nghĩa hợp chất hữu ?

- Cho hợp chất hữu có cơng thức phân tử sau đây:

a, C2H4: b, C2H6O; c, C6H5NO2;

d, CH4; e, C6H6; f, C6H6Cl6

+Nhận xét thành phần phân tử chất ?

+ Phân loại ?

I. Khái niệm hợp chất hữu cơ: 1 Hợp chất hữu có đâu ?

Hợp chất hữu có xung quanh ta, thể sinh vật hầu hết loại lương thực thực phẩm, loại đồ dùng hàng ngày thể

2 Hợp chất hữu ?

Hợp chất hữu hợp chất cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, muối Cacbonat

kim loại)

3 Phân loại hợp chất hữu cơ:

Hợp chất hữu gồm loại là:

a, Hiđro cacbon: phân tử có ngun tố C H

Ví dụ: C2H4; CH4; C6H6;

b, Dẫn xuất Hiđro cacbon:

(14)

Hoạt động : Khái niệm hóa học hữu cơ:

- HS đọc SGK - GV dẫn dắt

- Đối tượng nghiên cứu hóa học hữu ?

- Vai trị hóa học hữu ?

II. Hóa học hữu cơ:

Hóa học hữu ngành hóa học chuyên nghiên cứu hợp chất hữu

4.Đánh giá:

4.1, BT 1/108 SGK: d, Đúng: Thành phần nguyên tố

4.2, BT 2/108 SGK: c, Đúng: Hóa học hữu ngành hóa học chuyên nghiên cứu hợp chất hữu cơ

4.3, BT 5/108 SGK: Viết bảng phụ

5 Hoạt động nối tiếp:

Đọc “Em có biết” Làm BT 3, 4/108 SGK

D Rút Kinh nghiệm :

_ @

(15)

TUẦN 23 Tiết 44:

Bài 35:

CẤU TẠO PHÂN TỬ CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ

A Mục tiêu : Học sinh biết : 1.Kiến thức:

- Trong hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hóa trị chúng

- Mỗi hợp chất hữu có cơng thức cấu tạo ứng với trật tự liên kết xác định, nguyên tử C có khả liên kết với tạo thành mạch Cacbon

2.Kĩ năng:

- Viết công thức cấu taọ số hợp chất hữu đơn giản, phân biệt chất khác qua công thức cấu tạo

B Chuẩn bị :

- Quả cầu C, H, O có lỗ khoan sẵn

- Các tượng trưng cho hóa trị nguyên tố, ống nhựa để nối nguyên tử lại với

- Tranh vẽ cấu tạo rượu Etylic Đimetylete

C Hoạt động lớp :

Ổn định : Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

2 Kiểm tra :

a, Hợp chất hữu ? Phân loại ?

b, Xác định thành phần % C CH4, C2H6 ?

Bài m i:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo

phân tử hợp chất hữu cơ:

-Tìm hóa trị C CH4? Của O

H2O ?

-Mỗi nét gạch biểu diễn đơn vị hóa trị nguyên tố

-Biểu diễn phân tử CH4 ?

- Biểu diễn phân tử CH4O ?

- Biểu diễn phân tử C2H5Cl ?

-Tính hóa trị C hợp chất C2H6, C3H8 ?

-Có phù hợp khơng ?

 GV giới thiệu mạch cacbon:

Vd:

Biểu diễn CTPT C4H8 mạch vòng ?

I Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu

:

Hóa trị liên kết nguyên tử: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hóa trị:

Cacbon: IV; Hiđro: I; Oxi: II; Nitơ: III; Clo: I; v.v…

Mỗi liên kết biểu diễn gạch nối nguyên tử

Vd: C2H6O

Mạch Cacbon:

Những nguyên tử C phân tử phân tử hợp chất hữu có khả liên kết với tạo thành mạch Cacbon

(16)

Biểu diễn CTPT C4H10 mạch thẳng ?

Biểu diễn CTPT C4H10 mạch nhánh ?

Viết gọn ?

-Cho CTPT C2H6O, biểu diễn liên kết ?

*Nhận xét trật tự liên kết ?

==> Nguyên nhân khác tính chất chất

*Kết luận ?

Hoạt động : Công thức cấu tạo: Đọc phần “Em có biết”

==> Các chất hữu có CTPT khác chất có cơng thức cấu tạo (CTCT) mà

==> Công thức cấu tạo ? Cho vd ?

Vd:

*Mạch thẳng:

*Mạch nhánh:

:

* Mạch vòng:

hay

Trật tự liên kết nguyên tử phân tử:

Mỗi hợp chất hữu có trật tự liên kết xác định nguyên tử phân tử Vd: Rượu Etylic: C2H5-OH

Đimetyl ete: CH3-O-CH3

II Công thức cấu tạo:

-Biểu diễn đầy đủ liên kết nguyên tử phân tử

-Cho biết thành phần phân tử trật tự liên kết nguyên tử phân tử

Vd: *CTCT C2H6 là:

CH3-CH3

*CTCT rượu Etylic là: CH3-CH2-OH

(17)

4.1, BT 1/112 SGK Cả công thức sai 4.2, BT 4/112 SGK a, c, d, b, e

5 Hoạt động nối tiếp:

Làm BT 2, 5/SGK Hướng dẫn HS làm 5: A: CxHy = 12x+y = 30

mA = 3g

2

H O

m =5,4g

Khối lượng nguyên tố H có H2O khối lượng H có A:

Tìm mH = : 18 5,4 =0,6(g)

==> mC = – 0,6 = 2,4 (g)

x y

C C

A C H

m 12x m 12x 2,4

= hay = =

m M 30

==> x = ==> y = * CTPT A:

D Rút Kinh nghiệm:

_ @

(18)

Ngày soạn tháng 02 năm 2010

TUẦN 24 Tiết 45:

Bài 36: METAN (CH4 = 16)

A Mục tiêu : Học sinh biết : 1 Kiến thức:

- CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học Metan - Định nghĩa liên kết đơn, phản ứng

- Trạng thái tự nhiên ứng dụng Metan 2 Kĩ năng:

- Viết PTHH phản ứng thế, phản ứng cháy Metan

B Chuẩn b ị:

- Mơ hình phân tử Metan - Khí Metan, dd Ca(OH)2

- Dụng cụ: ống thủy tinh vuốt nhọn, cốc thủy tinh, ống nghiệm, bật lửa

C Hoạt động lớp :

Ổn định : Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

Kiểm tra :

- Trình bày đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu - Viết CTCT C2H4O2 ?

Bài m i :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động : Tìm hiểu trạng thái,

tính chất vật lí Metan:

- Khí ga, khí bùn ao, khí than, v.v… có chứa Metan

- Trạng thái tự nhiên ?

- Tại khí ga bếp có mùi ?

Hoạt động : Công thức cấu tạo, cấu tạo phân tử Metan:

- HS lắp mơ hình - Viết CTCT ?

- Nhận xét liên kết phân tử ?

Hoạt động : Tính chất hóa học Metan:

- Xem hình 4.5 SGK Dụng cụ, hóa chất ?

- Cho biết khí Metan cháy có hiẹn tượng xảy ?

- Viết PTHH ?

- Hỗn hợp CH4 + O2 cháy nổ 

- Xem hình 4.6 ?

- Quan sát màu hỗn hợp CH4

Cl2 trước sau phản ứng ?

- Hiện tượng sinh đưa lọ hỗn hợp ánh sáng ?

- GV biểu diễn chế phân tử Metan mô hình ?

Cơng thức phân tử: CH4.

Phân tử khối: 16

I.Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí Metan:

- Metan có nhiều mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, biogas

- Metan chất khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ khơng khí

II.Cấu tạo phân tử Metan : * Công thức cấu tạo:

*Trong phân tử Metan có liên kết đơn

III.Tính chất hóa học Metan: 1 Tác dụng với Oxi: (Phản ứng cháy) Metan cháy tạo thành Cacbon đioxit nước:

CH4(k) + 2O2(k)  t0 CO2(k) + 2H2O(h)

Tác dụng với Clo: (Phản ứng thế)

Metan tham gia phản ứng với Clo có xúc tác ánh sáng:

CH4(k)+Cl2(k) t , anh sang0

(19)

- Viết PTHH ? Điều kiện để phản ứng xảy ?

Hoạt động : Ứng dụng Metan: - Dựa vào tính chất vật lí, tính chất hóa học Metan, nêu ứng dụng ? - Từ CH4 điều chế H2 ?

-Có thể điều chế CH4 từ đâu ?

CH3COONa+NaOHCH4+ Na2CO3

(trong vôi xut) Al4C3+2HCl3CH4+4AlCl3

Cacbua nhôm

Metyl clorua Vàng lục không màu

IV.Ứng dụng:

- Metan nhiên liệu, nguyên liệu đời sống công nghiệp

- Điều chế H2:

CH4 + H2O t , anh sang0

      CO2 + 2H2

4.Đánh giá:

4.1 BT 1/116 SGK

4.2 Viết phản ứng Metan với Cl2 (từ nguyên tử H đến hoàn toàn)(ghi

rõ điều kiện phản ứng)

5.Hoạt động nối tiếp: BT 3, 4/116 SGK

Bài 3: Đáp số: VCO2=11,2l; V =22,4lO2 Bài 4: a, Dẫn hỗn hợp qua Ca(OH)2

b, Cho CaCO3 thu tác dụng với dd HCl loãng  CO2

D Rút Kinh nghiệm :

(20)

Ngày soạn tháng 02 năm 2010

TUẦN 24 Tiết 46:

Bài 37: ETILEN (C2H4 = 28)

A Mục tiêu : Học sinh biết : 1 Kiến thức:

- Cơng thức cấu tạo, tính chất vật lí hóa học Etilen - Khái niệm liên kết đơi đặc điểm

- Phản ứng cộng phản ứng trùng hợp phản ứng đặc trưng Etilen Hiđro có liên kết đơi

2 Kĩ năng:

- Viết PTHH phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phân biệt Etilen với Metan phản ứng với dd nước Brôm

B Chuẩn bị :

- Mơ hình phân tử Etilen, tranh mơ tả thí nghiệm dẫn Metan qua dung dịch nước Brơm - Etilen, dung dịch Brơm lỗng

- Ống nghiệm, ống thủy tinh dẫn khí, diêm bật lửa

C Hoạt động lớp:

Ổn định: Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

Kiểm tra :

- Tính chất vật lí hóa học Metan ? - Ứng dụng ?

Bài m i:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động : Tính chất vật lí:

- Etilen khơng có sẵn thiên nhiên - Tính chất vật lí Etilen ?

Hoạt động : Cấu tạo phân tử:

- HS lắp ráp mơ hình phân tử theo SGK ?

- Viết CTCT ?

- Nhận xét liên kết nguyên tử C phân tử Etilen ?

- Đặc điểm liên kết đôi ?

Hoạt động : Tính chất hóa học: - Quan sát thí nghiệm đốt cháy Etilen ? - Nhận xét ? Dự đoán sản phẩm ? - Viết PTHH biẻu diễn phản ứng cháy ?

- HS quan sát tranh vẽ phản ứng CH4 với dd Br2 ? Nhận xét ? Kết luận ?

- HS quan sát tranh vẽ phản ứng

Công thức phân tử: C2H4

Phân tử khối: 28

I.Tính chất vật lí:

Etilen chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí

II.Cấu tạo phân tử: *Cơng thức cấu tạo:

*Trong phân tử Etilen, nguyên tử C liên kết với liên kết đôi, có liên kết kếm bền, dễ bị đứt trongcác PỨHH

III.Tính chất hóa học:

1 Tác dụng với Oxi (phản ứng cháy):

Etilen cháy khơng khí hay Oxi tạo khí Cacbon đioxit nước:

C2H4(k) +3O2(k) t0

  2CO2(k)+H2O(h)

Etilen làm màu dd Brôm (phản ứng

cộng):

(21)

C2H4 với dd Br2 ? Nhận xét ? Kết luận ?

- Khi có đủ chất xúc tác ĐK thích hợp, C2H4 tham gia phản ứng

CỘNG với nhiều chất H2, Cl2

- Phản ứng trùng hợp phản ứng quan trọng C2H4 , đặc điểm liên kết

đôi

- Nhận xét thành phần phân tử đặc điểm cấu tạo C2H4 với sản

phẩm?

Hoạt động : Ứng dụng:

- Dựa vào SGK trả lời ? Sơ đồ SGK

của dd Br2 Etilen tham gia

phản ứng CỘNG với Br2;

+ Br-Br(dd)Br-C-C-Br H *Viết gọn:

CH2 =CH2(k)+Br2(dd)Br-CH2 -CH2-Br(l)

Đibrômetan (không màu) **Các chất có liên kết đơi tương tự Etilen dễ tham gia phản ứng CỘNG *Ở ĐK thích hợp Etilen tham gia phản ứng cộng với H2, Cl2

Phản ứng trùng hợp:

Ở ĐK thích hợp, phân tử Etilen kết hợp với tạo thành phân tử có kích thước lớn khối lượng lớn Polime

n(CH2=CH2)  -(-CH2-CH2)-n

Polietilen P.E

IV. Ứng dụng: (SGK)

4.Đánh giá:

4.1. Dùng sơ đồ BT 2/118 SGK

4.2. Bài 3/119 SGK

Bài tập nhà: - Bài & 4/119 SGK

- Đọc phần “Em có biết” trang 119 SGK

D Rút Kinh nghiệm :

_ @

(22)

Ngày soạn tháng 02 năm 2010

TUẦN 25 Tiết 47:

Bài 38: AXETILEN (C2H2 = 26)

A Mục tiêu : Học sinh biết được: 1 Kiến thức:

- CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học Axetilen - Khái niệm đặc điểm liên kết ba

- Củng cố kiến thức chung hiđrocacbon: không tan nước, dễ cháy tạo CO2 H2O, đồng thời tỏa nhiệt mạnh

- Một số ứng dụng Axetilen 2 Kĩ năng:

- Củng cố kĩ viết PTHH phản ứng CỘNG, bước đầu biết dự đốn tính chất chất dựa vào thành phần cấu tạo

B Chuẩn bị :

- Mô hình phân tử Axetilen, tranh vẽ sản phẩm ứng dụng Axetilen - Đất đèn, nước, dd Brôm

- Bình cầu, phễu chiết, chậu thủy tinh, ống dẫn khí, bình thu khí

C Hoạt động lớp :

Ổn định : Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

Kiểm tra : CTCT tính chất hóa học Etilen? Có khác với Metan ?

Bài m i:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động : Tính chất vật lí: HS xem

SGK

Hoạt động : Cấu tạo phân tử:

- So sánh CTPT C2H4, tách

nguyên tử C nguyên tử H, nguyên tử C có hóa trị tự ==> liên kết ba

- Lắp ráp mơ hình phân tử C2H2 ?

- Viết CTCT ?

- Nhận xét liên kết ba đặc điểm liên kết ba ?

Hoạt động : Tính chất hóa học: - Nhận xét về:

* Thành phần cấu tạo CH4, C2H4,

C2H2 ?

Có cháy khơng ? Có làm màu dd Brôm không ?

- Làm thí nghiệm đốt cháy C2H2 ?

Viết PTHH ?

- Làm thí nghiệm với dd Brôm ? Quan sát ? Nhận xét ? Giải thích tượng ?

Cơng thức phân tử: C2H2

Phân tử khối: 26

I. Tính chất vật lí:

Axetilen chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nhẹ khơng khí

II.Cấu tạo phân tử: * Công thức cấu tạo: H-C  C-H Viết gọn: CH  CH

Trong Phân tử Axelilen, nguên tử C có liên kết: liên kết ba

* Trong liên kết ba, có hai liên kết bền, dễ đứt phản ứng hóa học

III.Tính chất hóa học:

1 Tác dụng với Oxi (phản ứng cháy):

Axetilen cháy với lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt:

2C2H2 + 5O2  t0 4CO2 + 2H2O + Q

Tác dụng với dd Brôm:

(23)

Viết PTHH? Kết luận ?

- Viết PTHH C2H2 với H2 ?

Hoạt động 4: Ứng dụng:

- Dựa vào tính chất vật lí, tính chất hóa học Axetilen, nêu ứng dụng ?

Hoạt động 5: Điều chế C2H2:

- Dùng đất đèn ? Viết PTHH ? - Dùng khí Metan ? Viết PTHH ? 2CH4

0 1500 C lam lanh nhanh

       C2H2 + 3H2

trong dd

CH CH(k)Br-Br(dd)Br-CH =CH-Br(l) Vì sản phẩm cịn liên kết đôi nên:

Br-CH =CH-Br(l)+Br-Br(dd)

Br2CH-CHBr2(l)

* Trong điều kiệnthích hợp, Axetilen có phản ứng CỘNG với H2 số chất

khác

IV.Ứng dụng:

- Làm nhiên liệu, đèn xì Oxi-Axetilen để hàn cắt kim loại

- Nguyên liệu sản xuất Poli Vinyl Clorua (P.V.C), cao su, axit axetic & nhiều hóa chất khác

V.Điều chế:

Cho đất đèn (Canxi Cacbua) phản ứng với nước:

CaC2 +2H2O  C2H2 + Ca(OH)2

4.Đánh giá:

4.1 BT 2b/122 SGK

4.2 Nêu đặc điểm liên kết ba ?

5.Hoạt động nối tiếp:

BT 2a, 3, 5/122 SGK

D Rút Kinh nghiệm :

_ @

(24)

Ngày soạn tháng 02 năm 2010

TUẦN 25 Tiết 48: :

Bài 39: BENZEN (C6H6 = 78) A Mục tiêu : Học sinh biết :

1 Kiến thức:

- Công thức cấu tạo Benzen

- Tính chất vật lí hóa học Benzen 2 Kĩ năng:

- Củng cố kiến thức Hiđro, viết CTCT chất PTHH, cách giải BT hóa học

B Chuẩn bị:

- Tranh vẽ mô tả phản ứng Benzen với Brôm - Benzen, dầu ăn, dd Brôm, nước, ống nghiệm

C Hoạt động lớp :

Ổn định : Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

Kiểm tra : Trả kiểm tra viết, nhận xét

Bài m i:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động : Tìm hiểu tính chất vật lí

của Benzen:

- Quan sát lọ đựng Benzen - Hòa tan Benzen nước ? - Hòa tan Benzen dầu ăn ?

* Nêu tính tan Benzen nước, dầu ăn ?

Hoạt động : Cấu tạo phân tử: - CTPT ?

- Viết CTCT ?

- Nhận xét CTPT ?

- Dự đốn tính chất hóa học ?

Hoạt động : Tính chất hóa học: - Viết PT phản ứng cháy Benzen với Oxi?

- Xem hình 4.15 SGK TN Benzen với Brơm có mặt bột Fe nung nóng - Nhận xét ?

- Viết PT phản ứng dạng CTCT đơn giản để thấy chế

- Nhấn mạnh: Benzen không phản ứng với dd Brôm, với Brôm lỏng có mặt Fe làm xúc tác nhiệt độ ==> khó tham gia phản ứng CỘNG

Cơng thức phân tử: C6H6

Phân tử khối: 78

I.Tính chất vật lí:

Benzen chất lỏng khơng màu, khơng tan nước hịa tan nhiều chất hữu (dung môi hữu cơ)

Benzen độc

II.Cấu tạo phân tử: * CTPT: C6H6

* CTCT:

+ Từ CTCT Benzen: Sáu nguyên tử C liên kết với tạo thành vịng sáu cạnh đều, có ba liên kết đơi xen kẽ với ba liên kết đơn (Rất bền)

III.Tính chất hóa học: 1.Phản ứng cháy với Oxi:

Sinh Cacbon đioxit, nước muội than:

C6H6(l)+

15 O2(k)

0

t

(25)

- Viết PT phản ứng CỘNG Benzen với H2 dạng phân tử ?

- Kết luận tính chất hóa học ?

- So sánh với Metan, Axetilen Etilen ?

Hoạt động : Ứng dụng: HS đọc phần ứng dụng SGK ?

2 Benzen có phản ứng với Brôm :

Benzen làm màu Brôm lỏng & có khí Brơmua hiđro bay ra:

C6H6(l)+Br2(l)

bot Fe t

    C6H5Br(l)+HBr(k) Brôm Benzen (chất lỏng không màu)

Benzen có phản ứng cộng :

Benzen có phản ứng cộng với số chất khác H2, Cl2,

C6H6 + Cl2       anh sang, xuc tac C6H6Cl6

benzen Xiclo hecxa clorua C6H6 + 3H2 t ,Ni0

   C6H12 Xiclohecxan

* Kết luận: Benzen có cấu tạo đặc biệt nên Benzen vừa có phản ứng vừa có phản ứng

cộng, nhiên phản ứng cộng khó xảy so với Etilen & Axetilen.

IV. Ứng dụng: (SGK)

4.Đánh giá:

4.1. BT 1/125 SGK 1c

4.2. BT 2/125 SGK.Đúng: b, d, e Sai: a,c

4.3. BT 4/125 SGK b, c, làm màu dd Brơm có liên kết đơi ba PTHH: b, CH2=CH-CH=CH2 + 2Br2  CH2Br-CHBr-CHBr-CH2Br

c, CH3-CCH + 2Br2  CH3-CBr2-CHBr2

5 Hoạt động nối tiếp: BT 3/125 SGK

D Rút Kinh nghiệm :

Trong phản ứng 4b thực chất xảy phản ứng:

Br-CH2-CH=CH-CH2-Br (sản phẩm chính)

CH2 =CH-CH=CH2+Br2

Br-CH-CHBr-CH=CH2 (sản phẩm phụ)

(26)

Ngày soạn 17 tháng 02 năm 2010

TUẦN 26 Tiết 49:

Bài 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN

A Mục tiêu : Học sinh biết : 1 Kiến thức:

- Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên, thành phần, cách khai thác, chế biến ứng dụng dầu mỏ khí thiên nhiên

- Crăckinh phương pháp quan trọng để chế biến dầu mỏ

- Đặc điểm dầu mỏ Việt nam, vị trí số mỏ dầu, mỏ khí tình hình khai thác dầu khí nước ta

2 Kĩ năng:

- Cách bảo quản phịng tránh cháy nổ, nhiễm mơi trường sử dụng dầu, khí.

B Chuẩn bị:

- Mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ ứng dụng sản phẩm thu từ chế biến dầu mỏ

C Hoạt động lớp :

Ổn định : Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

2 Kiểm tra :

a Cấu tạo phân tử Benzen ?

b Tính chất hóa học ? Viết PTHH ?

Bài m i:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động : Tìm hiểu dầu mỏ:

- HS quan sát mẫu dầu mỏ, Nhận xét ? - GV bổ sung, kết luận ?

- Dầu mỏ có đâu ? - Cấu tạo mỏ dầu ? - Cách khai thác mỏ dầu ?

- Tại phải chế biến dầu mỏ ? - Dầu mỏ chế biến ? - Những sản phẩm thu chế biến dầu mỏ ?

- So sánh nhiệt độ sôi số sản phẩm thu từ chưng cất dầu mỏ ? - Ứng dụng sản phẩm thu từ chế biến dầu mỏ kinh tế ? -Tầm quan trọng phương pháp Crăckinh ?

I. Dầu mỏ:

Tính chất vật lí:

- Là chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan nước, nhẹ nước

2 Trạng thái thiên nhiên, thành phần dầu mỏ:

- Dầu mỏ có thiên nhiên, tập trung thành vùng lớn sâu lòng đất, tạo thành mỏ dầu

- Mỏ dầu thường có lớp:

* Lớp khí: khí dầu mỏ, chủ yếu Metan * Lớp dầu lỏng gồm nhiều loại hiđrocacbon

* Dưới lớp nước mặn

3 Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:

(27)

Hoạt động 2: Khí thiên nhiên: - Ngồi dầu mỏ, khí thiên nhiên nguồn nhiên liệu quan trọng,

- Khí thiên nhiên thường có đâu ? - Thành phần chủ yếu ?

Hoạt động :Dầu mỏ khí thiên nhiên có Việt Nam:

- Tìm đồ, mỏ dầu mỏ khí thiên nhiên nước ta ?

- Trữ lượng chất lượng ? - Cách khai thác ?

- Sử dụng tranh ảnh địa lí ?

II. Khí thiên nhiên:

Thành phần chủ yếu Metan

III.Dầu mỏ khí thiên nhiên Việt Nam: Dầu mỏ khí thiên nhiên nguồn nhiên liệu nguyên liệu quan trọng đời sống công nghiệp

- Ở Việt Nam tập trung chủ yếu thềm lục địa phía nam

(Xem SGK)

4.Đánh giá:

Làm BT 1, 3/129 SGK lớp

5 Hoạt động nối tiếp: BT 4/129 SGK

D Rút Kinh nghiệm :

_ @

(28)

Ngày soạn 18 tháng 02 năm 2010

TUẦN 26 Tiết 50:

Bài 41: NHIÊN LIỆU

A Mục tiêu : Học sinh biết : 1 Kiến thức:

- Nhiên liệu chất cháy được, cháy tỏa nhiệt phát sáng 2 Kĩ năng:

- Cách phân loại, đặc điểm ứng dụng số nhiên liệu thông dụng - Cách sử dụng hiệu nhiên liệu

B Chuẩn bị:

- Ảnh tranh vẽ loại nhiên liệu rắn, lỏng khí

- Biểu đồ hàm lượng cacbon có than, suất tỏa nhiệt loại nhiên liệu

C Hoạt động lớp:

Ổn định: Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

2. Kiểm tra: Trình bày tính chất vật lí, sản phẩm chế biến từ dầu mỏ ?

Bài m i:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động : Nhiên liệu:

- Kể số loại nhiên liệu sử dụng hàng ngày ?

- Nhận xét để rút đặc điểm chung nhiên liệu ?

- Điện thắp sáng, điện đun nấu có phải dạng nhiên liệu khơng ? (Có tỏa nhiệt, có phát sáng khơng phải nhiên liệu)

Hoạt động : Phân loại nhiên liệu: - Cơ sở để phân loại ?

- Than mỏ gì? Gồm loại than ?

- Than gầy có đặc điểm ? - Than mỡ than non ? - Than bùn ?

- Giá trị sử dụng ?

- Nhiên liệu nhiên liệu lỏng ? - Giá trị sử dụng ?

- Nhiên liệu nhiên liệu khí ?

I. Nhiên liệu:

Nhiên liệu chất cháy được, cháy tỏa nhiệt phát sáng

II.Phân loại nhiên liệu: loại:

1 Nhiên liệu rắn:

Gồm than gỗ, than mỏ,v.v…

*Than mỏ: Gồm than gầy, than mỡ, than non than bùn

(Biểu đồ hàm lượng cacbon có than hình 4.21 SGK)

2 Nhiên liệu lỏng:

Gồm sản phẩm chế biến từ dầu mỏ xăng, dầu hỏa,v.v…và rượu

Nhiên liệu khí:

(29)

- Giá trị sử dụng ?

Hoạt động : Sử dụng nhiên liệu: - Nhiên liệu cháy có ảnh hưởng đến môi trường ?

- Yêu cầu việc sử dụng nhiên liệu ?

- Đọc phần “Em có biết”

khí lị cốc khí lị cao, khí than

III.Sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả:

Chú ý yêu cầu sau:

- Cung cấp đủ khơng khí (Oxi) cho q trình cháy

- Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với khơng khí Oxi

- Duy trì cháy mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng

4.Đánh giá:

4.1. Bài 1/132 SGK: a, Vừa đủ

Vì: -Sự cháy hồn tồn khơng ô nhiễm -Tránh lãng phí

4.2. Bài 2/132 SGK:

Vì: dễ tạo hỗn hợp với khơng khí, diện tích tiếp xúc khơng khí với nhiên liệu lớn nhiều so với chất lỏng chất rắn

5 Hoạt động nối tiếp: Bài 4/132 SGK:

D Rút Kinh nghiệm:

(30)

Ngày soạn 24 tháng 02 năm 2010

TUẦN 27 Tiết 51:

Bài 42:

LUYỆN TẬP CHƯƠNG 4 HIDRO CARBON - NHIÊN LIỆU

A Mục tiêu : Học sinh biết được: 1 Kiến thức:

2 Kĩ năng:

- Củng cố kiến thức học hiđrocacbon

- Hệ thống mối quan hệ cấu tạo tính chất hiđrocacbon

- Củng cố phương pháp giải BT nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu

B Chuẩn bị :

- Bảng tổng kết (SGK) - BT SGK

C Hoạt động lớp:

Ổn định: Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

Kiểm tra :

a, Nhiên liệu ? Sử dụng ? b, Phân loại ? giá trị ?

Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động : Kiến thức cần nhớ:

- Phân thành nhóm, HS tự ghi vào bảng tổng kết:

Metan Etilen Axetilen Benzen CTCT

ĐĐCT PỨ đặc trưng Ứng dụng

- HS viết phản ứng minh họa ? - HS kết luận ?

- GV bổ sung ?

Hoạt động : Bài tập:

HS tự làm BT Có nhiều CTCT khác

(31)

* Bài tập2:

- Hóa chất cần nhận biết ? - Thuốc thử ?

- PỨ đặc trưng chất ? - Trình bày bước tiến hành ? - PTPỨ ?

* Bài tập3:

- Số mol X ?

- Số mol Br2 dd ?

- Tỉ lệ số mol X Br2 ?

- Kết luận X có CTPT?

- Cho HS dùng phương pháp loại trừ theo đáp án.==>

* Bài tập4:

- CTPT A gì? - Tìm nCO2? nC ? mH ? - Tìm nH O2 ? nH ? mH? - Tìm mO ?

- CTPT A có dạng nào? - Tìm tỉ lệ mC : mH = ?

- Tìm MA = ?

- Tìm x, y ?

- A có cấu tạo ?

A có làm màu dd Brơm khơng? Vì ? - PTphản ứng A với Cl2 có ánh sáng ?

II.Bài tập:

* BT 1/133 SGK: (HS) * BT 2/133 SGK: (HS)

Dẫn khí qua dd Brơm, khí làm màu dd Brơm C2H4

PTHH: C2H4+Br2(dd)C2H4Br2

Còn lại CH4

*BT 3/133 SGK:

nX = 0,01mol

nBr2= 0,1 0,1 = 0,01(mol) Vậy X C2H4 vì:

PTHH: C2H4+Br2(dd)C2H4Br2

: * BT 4/133 SGK:

a, mA = 3g

2

2

CO C

H O H

m = 8,8g ==> m = 0,2 12 = 2,4(g) m = 5,4g ==> m = 0,6.1 = 0,6(g) mO = 3-(2,4+0,6) = 0(g)

=> A O

==>CTPT A: CxHy= 12x+y 40

b, 2,4= 12x =

3 12x+y cách khác: 12x : y = 2,4 : 0,6

x : y = 2, 0,6:

12  0,2 : 0,6 = : ==> (CH3)n = 15n  40

==> n 

==> CTPT A C2H6

c, A không làm màu dd Brôm; d, C2H6+Cl2    anh sang C2H5Cl+HCl

4.Đánh giá: Từng phần

5 Hoạt động nối tiếp:

* Chuẩn bị thực hành, theo hướng dẫn SGK SGV

(32)

_ @

Ngày soạn 25 tháng năm 2010

TUẦN 27 Tiết :

Bài 43: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA HIĐROCARBON

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức Hiđrocacbon 2 Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hóa học 3.Giáo dục:

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm học tập thực hành hóa học

B Chuẩn bị: * Dụng cụ:

- Ống nghiệm có nhánh, Ống nghiệm, nút cao su kèm ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh nhựa

* Hóa chất:

- Đất đèn, dd nước Brôm, nước cất

C Hoạt động lớp:

Ổn định: Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

2 Kiểm tra:Sự chuẩn bị phòng thí nghiệm, HS

Bài m i:

Hoạt động thầy trò Nội dung thực hành Thí nghiệm 1: Điều chế Axetilen:

- Mục tiêu thí nghiệm ? - Dụng cụ ?

- Hóa chất ?

- Lấy hóa chất lắp dụng cụ hình 4.25a SGK

- Tiến hành thí nghiệm SGK hướng dẫn

- Hình 4.25b - PTPỨ ?

Thí nghiệm 2: Tính chất Axetilen:

* Tác dụng với dd Brơm:

1 Thí nghiệm 1: Điều chế Axetilen: - Lắp dụng cụ hình 4.25a SGK - Tiến hành thí nghiệm:

- Thu khí cách đẩy nước hay đẩy khơng khí

- PTphản ứng điều chế Axetilen từ đất đèn: CaC2+2H2OC2H2+Ca(OH)2

(33)

- Làm thao tác hình 4.25b - Quan sát tượng ?

- Nhận xét ?

- Phương trình phản ứng ?

- Đốt đầu ống dẫn khí thủy tinh vuốt nhọn (hình 4.25c)

Chú ý: khơng đốt phản ứng vừa sinh để tránh nổ

Thí nghiệm 3: Tính chất Benzen:

- Mục tiêu thí nghiệm ?

Thử tính tan Benzen nước tính chất dung môi Benzen - Chuẩn bị: SGV

- Tiến hành: Ống nghiệm chứa 1ml benzene + 2ml nứơc cất, lắc kĩ.Để yên

- Quan sát tượng ? - Nhận xét ?

- Cho tiếp vào ống nghiệm 2ml dd Brôm, lắc nhẹ Để yên (thay Brôm Iôt)

- Quan sát tượng ? - Nhận xét ?

- Kết luận tính chất vật lí Benzen ?

- Dẫn C2H2 sục vào ống nghiệm đựng khoảng

20ml dd Brôm

- Màu da cam dd Brôm bị đi: - PTHH: C2H2+Br2(dd)C2H2Br4

* Phản ứng cháy với Oxi:

Đốt cháy C2H2 khơng khí

Quan sát màu lửa PTPỨ: C2H2+O22CO2+H2O

3 Thí nghiệm 3: Tính chất vật lí Benzen: - Benzen chất lỏng không màu, nhẹ nước, không tan nứơc, lên ống nghiệm

- Benzen hịa tan dd Brơm tạo thành dd màu vàng nâu

4 Đánh giá:

- Benzen chất độc

- Dọn vệ sinh phịng thí nghiệm - Viết tường trình theo mẫu:

TT Tên thí nghiệm

Cách tiến hành

Hiện tượng Nhận xét Kết luận

5 Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị

D Rút Kinh nghiệm:

(34)

Ngày soạn tháng 03 năm 2010

TUẦN 28 Tiết 53: KIỂM TRA

A Mục tiêu:

- Kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu, vận dụng kiến thức, kĩ tính tóan, nhận biết hợp chất vơ

- Rút kinh nghiệm để giảng dạy, bồi dưỡng HS

B Chuẩn bị : Đề kiểm tra, giấy, bút

C Hoạt động lớp:

Ổn định: Điểm danh

Kiểm tra:

ĐỀ BÀI Phần

I: Trắc nghiệ m:

(3 điểm)

Ghi vào làm phương án chọn đúng:

Câu 1: (0,5 điểm)

Các Hiđrocacbon có liên kết đôi phân tử làm cho:

A. CuO đen chuyển sang đồng đỏ B. Phenolphtalein chyển sang hồng C. Mất màu dung dịch Brôm D. Đục nước vôi

Câu 2: (0,5 điểm)

Chất làm màu dd Brôm:

A. CH4 B. CH3-CH2-CH3

C. CH=C-CH3 D. CH3-CH3

Câu 3: (0,5 điểm)

Cho sơ đồ biến hóa hóa học sau: X chất sau đây: NaClO

HCl  X  HClO

FeCl3

A. Cl2 B. O2 C. H2 D. Fe

Câu 4: (0,5 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 10g chất hữu X, cho sản phẩm qua bình đựng đá bột tẩm H2SO4 thấy bình nặng thêm 10,8g Thành phần % khối lượng

của H X là:

A. 3% B. 8% C. 12% D. 10% Câu 5:

(0,5 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 6g chất hữu Y, thu 9,24g CO2 Thành phần

% khối lượng C Y là:

(35)

Câu 6: (0,5 điểm)

Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon Z thu tỉ lệ số mol CO2

nước 1: Vậy Z là:

A. C2H6 B. C3H6 C. C6H6 D. C4H10

Phần II: Tự luận

(7 điểm)

Câu 7: (2 điểm)

Một bình đựng khí Metan có lẫn khí Etilen, Cacbon đioxit nước Làm để loại bỏ tạp chất, thu Metan tinh khiết ? Trình bày cách làm ?

Câu 8: (1,5 điểm)

Viết PTHH biểu diễn biến hóa hóa học sau: C (2)

  CO2 (3) (4)

 

  Na2CO3

(1) (5) (6)

CO NaHCO3

Câu 9: (3,5 điểm)

Cho 6,72 lít hỗn hợp gồm Axetilen & Metan (đkktc) qua bình đựng dd Brơm dư Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng thêm 3,9 g a Viết PTHH? (0,5 điểm)

b Tính thể tích khí hỗn hợp đầu? (2 điểm)

c Tính thành phần % theo thể tích khí hỗn hợp đầu? (1 điểm)

ĐÁP ÁN Phần I:

Trắc nghiệm:

(3 điểm)

Aùd

A B C D

Câu 1: (0,5 điểm) Câu 2: (0,5 điểm) Câu 3: (0,5 điểm) Câu 4: (0,5 điểm) Câu 5: (0,5 điểm) Câu 6: (0,5 điểm)

as

Phần II: Tự luận

(7 điểm)

Câu 7:

(2 điểm) Dùng dd kiềm dư hấp thụ hết SODùng H2SO4 đặc hấp thụ nước lại C2 & CO22 H4 (1 điểm)

PTHH: 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O (0,5 điểm)

(36)

Câu 8: (1,5 điểm)

Câu 9: (3,5 điểm)

Mỗi PỨ viết (0,25 điểm):

(1): 2C + O2  2CO (3): CO2+Na2ONa2CO3

(2): 2C + O2  2CO

(4): Na2CO3.+ 2HCl  2NaCl +CO2.+ H2O

(5): Na2CO3.+ CO2 + H2O  2NaHCO3

(6): NaHCO3 + NaOH  Na2CO3.+ H2O

a, PTHH: CH2 =CH2(k) + Br2(dd) Br-CH2 -CH2-Br(l)

b, Chỉ có C2H4 tham gia phản ứng Khối lượng bình

tăng thêm C2H4 (0,5 điểm)

2

4

C H

C H CH

2,8

n = =0,1(mol) 28

=>V =2,24 lit =>V =3,36 lit

c, C H2

2,24

%V = 100= 40(%)

5,6 (0,5 điểm)

%VCH4= 60(%) (0,5 điểm)

D Rút Kinh nghiệm : Thống kê điểm:

Lớp Sĩ số  10 6,5  7,5  3,5  4,5 

9B a

9C

Ngày soạn 06 tháng 03 năm 2010

Chương 5:

DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON-POLIME TUẦN 28

Tiết 54:

Bài 44 : RƯỢU ETYLIC (C2H5OH = 46)

A Mục tiêu: Học sinh biết : 1 Kiến thức:

- CTPT, CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học ứng dụng rượu Etylic - Nhóm -OH nhóm nguyên tử gây tính chất hóa học đặc trưng rượu 2 Kĩ năng:

- Độ rượu, cách tính độ rượu, cách điều chế rượu - Viết PT phản ứng rượu với Na

B Chuẩn bị:

* Mơ hình phân tử rượu Etylic

* Dụng cụ: Ống nghiêm, chén sứ, diêm * Hóa chất: rượu Etylic, Na, nước, Iôt

C Hoạt động lớp:

Ổn định : Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

2 Kiểm tra: Bài tường trình thực hành

(37)

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động : Tính chất vật lí độ

rượu:

- Quan sát chai cồn ? - Hoà tan cồn vào nước ? - Nhận xét ?

- Độ rượu ?

- Tính thể tích rượu ngun chất có 200ml rượu 450 ?

Hoạt động : Cấu tạo phân tử: -Lắp mơ hình cấu tạo phân tử rượu ? -Viết CTCT ?

- Nhận xét ?

- Nhóm -OH có ý nghĩa ?

Hoạt động : Tính chất hóa học: *HS làm thí nghiệm đốt cháy rượu ? - Chú ý sản phẩm ?

(Tỏa nhiệt muội than) * Cho mẩu Na nhỏ hạt đậu xanh vào rượu

- Quan sát ? - Nhận xét ?

- Nguyên tử thay H nhóm -OH ?

* Dd rượu phản ứng với Na ? Na + H2O ?

Na + C2H5OH ?

Hoạt động : Ứng dụng:

- Xem hình SGK, trình bày ứng dụng rượu ?

Hoạt động : Điều chế:

- Rượu Etylic điều chế từ đâu ?

I.Tính chất vật lí độ rượu: 1 Tính chất vật lí:

Rượu Etylic (etanol) chất lỏng không màu, sôi 78,30C, tan vô hạn nước, khối lượng

riêng 0,8g/ml, hòa tan nhiều chất Iôt, Benzen,v.v…

2 Độ rượu:

Là số mililit rượu nguyên chất có 100 mililit hỗn hợp rượu với nước

Cơng thức tính độ rượu:

2

0 R

R

R H O

V

= 100( )

V +V

D

II.Cấu tạo phân tử: *Công thức cấu tạo:

Viết gọn: CH3-CH2-OH

Hay: C2H5-OH

Nhóm -OH phân tử rượu làm cho rượu có tính chất đặc trưng

III.Tính chất hóa học:

R ượu Etylic có cháy khơng ?

Rượu Etylic cháy với lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt:

C2H5-OH(l)+3O2(k)

t0

  2CO2(k)+3H2O(h)+Q 2 Phản ứng với Na, giải phóng khí H2: C2H5-OH(l)+Na(r) C2H5-ONa(dd)+1/2H2(k)

3 Phản ứng với Axit Axetic:

(Xem 45)

IV. Ứng dụng: (SGK)

V. Điều chế: Hai cách: 1 Từ tinh bột đường:

Tinh bột đường    len men Rượu Etylic

Từ Etilen:

C2H4(k) + H2O   axit C2H5-OH(l)

(38)

4.1. Bài 1/139 SGK:

d, Đúng: rượu Etylic phản ứng với Na phân tử có mhóm -OH 4.2. Bài 1/139 SGK:

Chỉ có C2H5OH phản ứng với Na

4.3. Bài 1/139 SGK:

Ố 1: C2H5-OH(l)+Na(r) C2H5-ONa(dd)+1/2H2 ;

Ố 2: Na+ H2ONaOH+1/2H2 ;

C2H5-OH(l)+Na(r) C2H5-ONa(dd)+1/2H2 ;

Ố 3: Na+ H2ONaOH+1/2H2 ;

4.4. Bài 4/139 SGK: a HS tự làm

b 500.45 225( ) 100

R

V   ml

c Có 25ml rượu nguyên chất 100ml Rượu 250;

Vậy, có 225ml rượu nguyên chất x ml Rượu 250

=> pha 225.100 900( )

25  ml Rượu 25

0 từ 500ml rượu 450

5 Hoạt động nối tiếp: Bài 5/139 SGK

Bài tập kiểm tra 15 phút:

Cho x ml rượu 500 tác dụng với Na lấy dư thu lít H

2 (đktc)?

Đề 1: x= 100 ; Đề 2: x= 200 ; Đề 3: x= 300 ; Đề 4: x= 400 ;

D Rút Kinh nghiệm

Ngày soạn 10 tháng 03 năm 2010

TUẦN 29 Tiết 55:

Bài 45 : AXIT AXETIC (C2H4O2 = 60)

A Mục tiêu: Học sinh biết : 1 Kiến thức:

2 Kĩ năng:

- CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học ứng dụng axit axetic - Nhóm -COOH nhóm chức đặc trưng cho tính axit

- Khái niệm este phản ứng este hóa

- Viết phản ứng axit axetic với rượu etylic

B Chuẩn bị:

- Mơ hình phân tử axit axetic

- Dd phenolphthalein, CuO, Zn, Na2CO3, rượu etylic, CH3COOH, dd NaOH, dd H2SO4

đặc

C Hoạt động lớp:

1. Ổn định: Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

2 Kiểm tra:

a, CTCT rượu etylic ?

b, Tính chất hóa học đặc trưng ? Viết PT phản ứng ?

Bài mới:

(39)

Hoạt động : Tính chất vật lí: - HS quan sát hịa tan axit axetic vào nước Nhận xét ? - Giấm ăn dd axit axtic, => vị nào?

Hoạt động : Cấu tạo phân tử: - Xem mơ hình ?

- Nhận xét CTCT ?

- Nhóm -COOH có tính chất ?

- Từ CTCT cho biết CH3-COOH có tác dụng với Na

như C2H5-OH khơng ?

Hoạt động 3: Tính chất hóa học:

- HS làm thí nghiệm : phản ứng dd CH3-COOH với q tím,

với dd NaOH có phenolphtalein, với CuO, với Zn, với Na2CO3

- Quan sát tượng ? - Nhận xét ?

- Viết PTPỨ ?

- Kết luận tính chất hóa học axit axetic ?

- GV làm TN: CH3-COOH với

C2H5-OH có H2SO4 đặc làm xúc

tác:

- Quan sát tượng ? (hình 5.5 SGK)

- Nhận xét ?

- Viết PT phản ứng? - Sản phẩm ? - Đọc tên ?

- Phản ứng rượu Axit gọi phản ứng este hóa.( phản ứng thuận nghịch)

Hoạt động 4: Ứng dụng: - Xem hình SGK trang 142 -Nêu ứng dụng axit axetic ? Hoạt động 5: Điều chế:

- Từ Butan tác dụng với O2có

xúc tác muối (CH3COO)2Mn

ở 1800 5atm.

- Hoặc từ Etylen: CH2=CH2 + O2

I.Tính chất vật lí:

Axit axetic chất lỏng không màu, vị chua tan vô hạn nước

II.Cấu tạo phân tử: Công thức cấu tạo:

viết gọn: CH3-COOH

*Trong phân tử axit, nhóm -OH liên kết với nhóm -C=O tạo thành nhóm –C=O - OH (-COOH) đặc trưng cho tính axit

III.Tính chất hóa học:

Axit axetic axit hữu có tính chất một axit axit yếu (mạnh H2CO3) Nó

tác dụng với kim loại, oxit bazơ, muối bazơ, q tím

Vd: 2CH3COOH(dd)

+NaOH(dd)2CH3COONa(dd)+

H2O(l)

2CH3COOH(dd)+Na2CO3(dd)2CH3COONa(dd)+

H2O(l)+CO2(k)

Phản ứng với rượu Etylic tạo Etyl axetat (este)-Phản ứng ESTE HÓA: CH3-COOH(l)+HO-C2H5(l)

0

H SO dac, t

   

    

CH3-COO-C2H5(l) +H2O

Etyl axetat

IV.Ứng dụng: (SGK)

V.Điều chế:

(40)

02

PdCl , CuCl 100 C, 30atm

     2CH3-CH=O

2CH3-CH=O + O2

3

(CH COO) Mn

     2CH3 -COOH

2C4H10 + 5O2

0 t xt

  4CH3-COOH(l) + 2H2O

Butan

Sản xuất giấm ăn:

C2H5-OH + O2    men giam CH3-COOH(l) + H2O

4 Đánh giá:

4.1.Bài 1/143 SGK : điền từ

4.2.Bài 2/143 SGK: b, d, tác dụng với Na PTHH

b, d, tác dụng với NaOH, Mg, CaO PTHH 4.3.Bài 3/143 SGK: vì: d

4.4.Bài 4/143 SGK: a, vì: có -COOH

5 Hoạt động nối tiếp: Các BT lại

D Rút Kinh nghiệm:

_ @

Ngày soạn 13 tháng 03 năm 2010

TUẦN 29 Tiết 56:

Bài 46 : MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC

VÀ AXIT AXETIC

A Mục tiêu: Học sinh biết : 1 Kiến thức:

- Mối liên hệ hiđrocacbon, rượu, axit este với chất cụ thể etilen, rượu etylic, axit axetic etyl axetat

2 Kĩ năng:

- Viết PTHH theo sơ đồ chuyển đổi chất

B Chuẩn bị:

- Sơ đồ liên hệ BT SGK.

C Hoạt động lớp:

Ổn định: Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

2 Kiểm tra: Tổ chức luyện tập, HS làm việc theo tổ, nhóm, cá nhân

Bài mới:

(41)

Hoạt động : Mối liên hệ Etilen, rượu etylic axit axetic: - Gv đưa sơ đồ mối lien hệ chất (khơng có điều kiện phản ứng) u cầu HS viết lại CTHH điều kiện phản ứng

- nhóm, nhóm viết phản ứng minh họa, nhóm kiểm tra

- Phản ứng rượu axit  este có đặc biệt ?

Hoạt động : Giải BT SGK:

*Bài 1: Phân thành nhóm: Nhóm 1: A ?

Nhóm 2: B ? Nhóm 3: D ? Nhóm 4: E ?

- Cả nhóm viết PTHH ?

*Bài 2:

-Có thể dùng cách ? -Dùng Mg, viết PTHH ? C2H5OH + Mgkhông xảy

CH3COOH + Mg

(CH3COO)2Mg + 1/2H2

-Hoặc dùng Na2CO3:

C2H5OH + Na2CO3 không xảy

CH3COOH + Na2CO3

2CH3COONa + H2O+CO2

*Bài 3:

-Ba chất thuộc loại ? -A C tác dụng với Na==> A C ?

-C tác dụng với Na2CO3==> C ?

Vậy A là?

-B tan nước==> B ? -Viết CTCT?

*Bài 4: Tóm tắt đề ? Hứơng giải ?

-Để tìm A gồm nguyên tố phải tìm mC (trong CO2), mH (trong

H2O), ==> mO

-Tìm MA ?

I.Sơ đồ liên hệ Etilen, rượu etylic axit axetic:

(SGK)

Phản ứng minh họa

II.Bài tập: SGK trang 144

*Bài 1:

a.(1) A +H O2 xt

    C2H5OH

A C2H4

C2H4+H2O xt C2H5OH

(2) C2H5OH+O2

men giam

    B

B CH3COOH

b.(1) CH2=CH2

dd Br2 

     D D CH2-Br-CH2-Br

(2) CH2=CH2     trung hop E: Poli etilen

E: Poli etilen (-CH2-CH2-)n

* Bài 2:

Dùng q tím

Dùng Mg Na2CO3

* Bài 3:

A: C2H6O: C2H5OH

B: C2H4: CH2=CH2

C: C2H4O2: CH3COOH

* Bài 4:

a mC =

44 12

44 = 12(g) mH =

27

18 = 3(g) => mO = 23-(12+3)= 8(g)

Vậy A gồm C, H & O b MA= 23.2 = 46(g)

CxHyOz = 12x+y+16z = 46

(42)

-Tìm tỉ lệ khối lượng nguyên tố hợp chất ?

-Cách khác? C

A

m 12x 12

= =

m 46 23

v.v…

x:y:z = : : ==> A là: C2H6O = 46

* Bài 5: Về nhà

4.Đánh giá: Từng phần

5 Hoạt động nối tiếp: BT 5/144 SGK

Bài 46.1, 46.2, 46.3 46.4 trang 50 51 SBT

D Rút Kinh nghiệm:

_ @

Ngày soạn 19 tháng năm 2010

TUẦN 30 Tiết 57:

Bài 47: CHẤT BÉO

A Mục tiêu: Học sinh biết :

1 Kiến thức:

- Định nghĩa chất béo

- Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, hóa học ứng dụng chất béo 2 Kĩ năng:

- Viết CTPT Glixerin (Glixerol), CT tổng quát chất béo - Viết PTHH phản ứng thủy phân chất béo.(ở dạng tổng quát)

B Chuẩn bị:

- Tranh vẽ số loại thức ăn, có loại chứa nhiều chất béo như: đậu, lạc, thịt bơ,v.v

- Dầu ăn, benzene, nứơc - Ống nghiệm

C. Hoạt động lớp:

(43)

Kiểm tra: Trả kiểm tra

Bài m i:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động : Chất béo tự

nhiên:

- HS quan sát tranh vẽ số loại thức ăn

- Thực phẩm chứa nhiều chất béo ? Ít ? Khơng có chất béo? Hoạt động : Tính chất vật lí: - Làm thí nghiệm: Thử tính tan chất béo nước ? dầu lửa ? Benzen ?

- Kết luận ?

Hoạt động : Thành phần cấu tạo chất béo:

- Ở điều kiện thường, dầu ăn mỡ có khác trạng thái ? Vì ?

- Khi đun nóng dầu ăn mỡ mơi trường axit người ta thu Glixerol axit béo ==>Chất béo hỗn hợp gồm nhiều este Glixerol axit béo - CTCT Glixerol ?

- CTCT đơn giản axit béo ? - Sự khác trạng thái mõ dầu ăn gốc R no chưa no

Hoạt động : Tính chất hóa học: - Cơ thể người hấp thụ chất béo nào?

- Phản ứng thủy phân phản ứng phân hủy este môi trường axit

- Thủy phân kiềm tạo muối  xà phịng

* Phản ứng xà phịng hóa xảy dễ dàng

Hoạt động 5: Ứng dụng:

- HS đọc SGK, rút ứng dụng chất béo đời sống sản xuất

I.Chất béo có đâu?

Chất béo có nhiều mô mỡ động vật, số hạt

II.Tính chất vật lí:

Chất béo nhẹ nước, không tan nước, tan Benzen, xăng, dầu hỏa, v.v…

III.Thành phần cấu tạo chất béo:

Chất béo hỗn hợp gồm nhiều este Glixerol (Glixerin) axit béo có cơng thức chung (R-COO)3C3H5.

* Glixerol (Glixerin) có cơng thức cấu tạo là:

Viết gọn C3H5(OH)3

*Các axit béo có cơng thức chung là: R-COOH, với R là: C17H35 - ; C17H33 - ; C15H31 -; v.v…

IV.Tính chất hóa học:

Phản ứng thủy phân:

Đun nóng chất béo với nước có axit làm xúc tác, chất béo tác dụng với nước tạo Glixerol axit béo: (RCOO)3C3H5+3H2O

0 t axit

   C3H5(OH)3+3RCOOH

Phản ứng xà phịng hóa:

Đun nóng chất béo kiềm tạo muối gọi phản ứng xà phịng hóa

(RCOO)3C3H5+3NaOH t0 C3H5(OH)3+3RCOONa

Hỗn hợp muối Na axit béo thành phần xà phịng

(44)

(SGK)

4.Đánh giá:

BT SGK trang 147

4.1 Bài 1: D

4.2. Bài 2: Điền từ

4.3. Bài 3: b, c, e Vì dầu mỡ tan xà phòng, cồn, xăng

5 Hoạt động nối tiếp: Bài 4:

Phản ứng thủy phân chất béo kiềm:

Chất béo+ Natri hiđroxitGlixerol +hỗn hợp muối Natri Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng để tính

D Rút Kinh nghiệm:

_ @

Ngày soạn 20 tháng năm 2010

TUẦN 30 Tiết 58: Bài 48:

LUYỆN TẬP: RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức rượu etylic, axit axetic chất béo 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ giải số BT hóa học

B Chuẩn bị:

GV kẻ bảng SGK; HS kẻ bảng vào vở, đọc trước BT

C Hoạt động lớp:

Ổn định: Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

(45)

- Chất béo ?

- Viết PT Phản ứng thủy phân chất béo axit kiềm ?

Bài m i:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động : Kiến thức cần nhớ:

- GV chia HS thành nhóm: Mỗi nhóm chất, điền vào bảng, viết PTPỨ minh họa

Hoạt động : Làm BT:

* Bài 1: Làm theo nhóm, Mỗi nhóm chất, trả lời theo câu hỏi a, b

* Bài 2:

Etyl axetat este Vậy có bị thủy phân axit kiềm khơng ? Sản phẩm ?

Viết PT Phản ứng?

* Bài 3: GV viết sẵn BT bảng, HS điền viết thành PTHH: a.Chất phản ứng với C2H5OH

tạo H2 ?

-có thể thay Na?

b Từ C2H5OHCO2 có t0 ?

c Từ CH3COOHmuối có K ?

Cách khác ?

d Từ CH3COOHeste ?

e Từ CH3COOH3 sản phẩm

đó có CO2 ?

f Từ CH3COOHH2 ?

g Chất béomuối axit béo ? Có thể thay ?

* Bài 4: Dùng q tím nhận ? -Dựa vào tính chất ?

HS tự trình bày ?

* Bài 6:

a Để tính mC H OH2 5 phải tìm ? -Tìm VC H OH

2 10 lít rượu 80?

-Tìm mC H OH ?==>

nC H OH

2 ?

-Viết phương trình phản ứng C2H5-OH CH3-COOH?

I.Kiến thức cần nhớ: Bảng sách giáo khoa HS điền

II.Bài tập:

Bài 1:

a Chất có -OH: C2H5OH;

Chất có -COOH: CH3COOH;

b Tác dụng với K: C2H5OH;

Tác dụng với Zn: CH3COOH;

Tác dụng với NaOH: CH3COOH;

Tác dụng với K2CO3: CH3COOH;

Bài 2:

* CH3-COO-C2H5(l) +H2O

0 t axit    Etyl axetat

CH3-COOH(l)+HO-C2H5(l)

*CH3-COO-C2H5(l)+NaOH CH3-COONa+

Etyl axetat C2H5-OH

Bài 3:

a C2H5-OH+Na C2H5-ONa+1/2H2

b C2H5OH+3O2

0

t

  2CO2+3H2O

c 2CH3-COOH+K2O 2CH3-COOK+H2O

d CH3-COOH+HO-C2H5

0 H SO dac, t

2

             CH3-COO-C2H5 +H2O

Etyl axetat e

2CH3COOH+Na2CO32CH3COONa+H2O+CO2

f 2CH3-COOH+Mg(CH3-COO)2Mg+H2

g

Chất béo+KOHC3H5(OH)3+muối axit béo

Bài 4: -Q tím: CH3-COOH

-Nước:  C2H5-OH: tan hoàn toàn

=>Hỗn hợp C2H5-OH & dầu ăn: tan khơng hồn

toàn

Bài 6:

a VC H OH

2 =

10.8

100 = 0,8(l) mC H OH

(46)

-Dựa vào phương trình phản ứng tìm

CH COOH

n ?==>m?

mTT dựa vào Hiệu suất

b Tìm m dd giấm ăn 4% ?

nC H OH2 5 =640:46(mol) PTHH:

C2H5-OH+O2    men giam CH3-COOH(l)+H2O

640 nCH COOH = nC H OH = (mol)

46

3

=>mCH COOH = 64046 60 10092 = 768(g)

b

768 100

mdd CH COOH 4% = = 19200(g)

3

4 Đánh giá: Từng phần

5 Hoạt động nối tiếp: Bài 7/149 SGK Chuẩn bị thực hành

D Rút Kinh nghiệm:

_ @

Ngày soạn 26 tháng năm 2010

TUẦN 31 Tiết 59:

Bài 49:

THỰC HÀNH:

TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT

A Mục tiêu: Học sinh biết được: 1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức học tính chất hóa học rượu etylic axit axetic 2 Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hóa học, giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm thực hành thí nghiệm

(47)

C Hoạt động lớp:

Ổn định: Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

2 Kiểm tra:

- Axit axetic có tính chất hóa học ? Viết phương trình phản ứng rựơu axit ?

Bài mới:

Hướng dẫn thực hành

*Chia lớp thành nhóm, nhóm đầy đủ thí nghiệm SGK hướng dẫn 1 Thí

nghiệm 1:

Tính chất axit axetic: Tính axit: a Dụng cụ, hóa chất:

-Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, ống hút,

-Dd axit axetic, kẽm kim loại, bột CuO, CaCO3, giấy quì

b Tiến hành thí nghiệm:

-Có ống nghiệm đánh số 1, 2, 3,

-Cho vào ống nghiệm hóa chất sau: Giấy q tím (1), vài mảnh kim loại kẽm (2),

thìa nhỏ CuO (3), mẩu đá vôi hạt ngô (4) -Để ống nghiệm giá ống nghiệm

-Cho tiếp vào ống nghiệm ml dd axit axetic -Quan sát ghi chép tượng xảy ra:

+(1)Giấy quì tím chuyển sang …… +(2)Có …

+(3)Dd có màu ………… , CuO tan dần +(4)Đá vơi ………, có ………

c Kết luận tính axit axit axetic? 2 Thí

nghiệm 2:

Phản ứng rượu etylic với axit axetic: a Dụng cụ, hóa chất:

-Ống nghiệm, nút cao su có kèm ống dẫn thủy tinh, cốc thủy tinh -Rượu etylic khan (hoặc cồn 960), axit axetic đặc, H

2SO4 đặc, nước lạnh

b Tiến hành thí nghiệm:

-Cho vào ống nghiệm khoảng ml rượu khan, khoảng ml axit axetic đặc, dùng ống nhỏ gịot nhỏ thêm vài giọt H2SO4 đặc Đậy ống nghiệm nút

cao su có kèm ống dẫn thủy tinh, nối đầu ống dẫn với ống nghiệm B ngâm cốc nước lạnh Lắp dụng cụ hình 5.5/141 SGK

-Dùng đèn cồn đun nóng nhẹ ống nghiệm A Hơi bay từ A ngưng tụ B Khi thể tích dd A cịn khoảng 1/3 thể tích ban đầu ngừng đun

-Lấy ống nghiệm B khỏi cốc nước, cho vào ống nghiệm ~  ml dd muối ăn bão hòa, lắc ống nghiệm, sau để yên

-Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mùi chất lỏng lên mặt nước ống nghiệm B:

+Chất lỏng không tan lên mặt nước, có mùi thơm +PTHH: CH3COOH+C2H5OH

0 H SO dac, t2 4       

      CH3COOC2H5+H2O ++ Chú ý:

@ Dùng Rượu etylic khan (hoặc cồn 960), axit axetic đặc, H 2SO4

(48)

@ H2SO4 đặc dễ bỏng, Rượu etylic khan dễ cháy. 4.Đánh giá:

- HS thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phịng thí nghiệm - Viết tường trình theo mẫu:

TT Tên thí

nghiệm Cách tiếnhành Hiện tượng Nhận xét Kết luận

5 Hoạt động nối tiếp:

D Rút Kinh nghiệm:

Ngày soạn 27 tháng năm 2010

TUẦN 31 Tiết 60:

KIỂM TRA

A Mục tiêu:

- Kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu, vận dụng kiến thức, kĩ tính tốn, nhận biết hợp chất vô

- Rút kinh nghiệm để giảng dạy, bồi dưỡng HS

B Chuẩn bị:

(49)

C Hoạt động lớp:

Ổn định: Điểm danh , chuẩn bị học hóa , tập hóa , nháp

Kiểm tra:

ĐỀ BÀI Phần I:

Trắc nghiệm:

(3 điểm)

Ghi vào làm phương án chọn đúng:

Câu 1:

( điểm) Trộn lít rượu etylic 25

0 với 35 lít rượu etylic 350 thu rượu

có độ rượu là:

A. 3,8125; B. 28; C. 30; D. 38,125 Câu 2:

( điểm) Pha thêm 0,3 lít nước vào 1,7 lít rượu etylic 20

0 thu rượu

có độ rượu là:

A. 18; B. 15; C. 17; D. 18,5 Câu 3:

( điểm)

Cho 400 ml dd CH3COOH tác dụng hết với 0,4 mol Na2CO3:

* a Thể tích khí CO2 sinh đktc là:

A 4,48 lít; B 2,24 lít; C 8,96 lít; D 6,72 lít * b Nồng độ dd CH3COOH dùng là:

A 0,2 M; B. 0,1 M; C 2 M; D 0,5 M Câu 4:

( điểm) Các chất sau chất tác dụng với Al: A. C2H5OH; B. C6H6 ; C. CH3COOH ; D. C2H4. Câu 5:

( điểm) Các chất sau chất tác dụng với K: A. CH3COONa ; B. C2H5 COOCH3 ; C. C6H6 ; D. C2H5OH; Phần II:

Tự luận

(7 điểm)

Câu 6: (2 điểm)

Có thể pha lít rượu etylic 100 từ 400 ml rượu

etylic 600 ?

Câu 7:

(2 điểm) Axit axetic tác dụng với chất sau đây, viết phương trình phản ứng ghi rõ điều kiện phản ứng có, đọc tên sản phẩm ? a Ag; b C2H5OH; c Ba(OH)2

Câu 8:

(3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,6 g chất hữu A thu 0,88g COvà 0,36g H2O

a A gồm nguyên tố ?

b Xác định công thức phân tử công thức cấu tạo A ? biết 0,25 mol chất A có khối lượng 15g ?

c Cho 0,6 g chất A tác dụng với Na dư thu lít H2 (đktc) ?

ĐÁP ÁN Phần I:

Trắc nghiệm:

(3 điểm)

Aùd

A B C D

Câu 1:(0,5 điểm) Câu 2:(0,5 điểm) Câu 3: a (0,5 điểm) Câu 3: b (0,5 điểm) Câu 4:(0,5 điểm) Câu 6:(0,5 điểm)

(50)

Phần II: Tự luận

(7 điểm)

Câu 7: (2 điểm)

Thể tích rượu nguyên chất : 400 0,6 = 240(ml)(1 điểm): Thể tích dung dịch rượu pha được:

240 100 V = dd

10 = 2400(ml) = 2,4(l) (1 điểm) Câu 8:

(2 điểm) b c Mỗi phản ứng viết (1 điểm): Câu 9:

(3 điểm) a m = C 12 0,0244 = 0,24(g) (0,25 điểm) m = H 0,36

18 = 0,04(g) (0,25 điểm)

mO = 0,6 - ( 0,24 + 0,04) = 0,32(g) (0,25 điểm) Vậy A gồm ngyên tố: C, H O

b M = A 15

0,25 = 60(g) (0,25 điểm) 12x = y = 16z = 60

0,24 0,04 0,32 0,6

 x = 2; y = 4; z = (0,5 điểm) CTPT A C2H4O2 :(0,25 điểm)

CTCT

(0,25 điểm) c PTHH:

2CH3COOH(dd)+Na(dd)2CH3COONa(dd)+H2(k) (0,25

điểm)

0,6 nCH COOH =

60

3 = 0,01(mol) (0,25 điểm)

Theo PTHH:nH = n12 CH OOH

2 = 0,005(mol)

(0,25 điểm) VH

2= 0,005 22,4 = 0,112(l) (0,25 điểm)

4 Đánh giá:

(51)

Chuẩn bị “Glucozơ.”

D Rút Kinh nghiệm: Thống kê điểm:

Lớp Sĩ số  10 6,5  7,5  3,5  4,5  9D1a 444

_ @

Ngày soạn 02 tháng 04 năm 2010

TUẦN 32 Tiết: 61

Bài 50 : GLUCOZƠ

(52)

1 Kiến thức: Cơng thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học ứng dụng Glucozơ

2 Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng

B Chuẩn bị :

- Ảnh số loại trái có chứa Glucozơ: nho chín, xồi chín - Glucozơ, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3, ống nghiệm, đèn cồn

C Hoạt động lớp :

1 Ổn định : Điểm danh , chuẩn bị học

2 Kiểm tra :

a Làm phân biệt rựơu Etylic axit axetic phương pháp hóa học ? Viết phương trình hóa học có ?

b Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng từ Glixerol axit stearic có xúc tác H2SO4 đun nóng ?

3 Bài :

Gluxit hay cacbonhiđrat tên gọi chung nhóm hợp chất hữu thiên nhiên có cơng thức chung Cn(H2O)m Glucozơ hợp chất tiêu biểu quan trọng

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái

thiên nhiên:

- Giới thiệu ảnh số loại trái có chứa Glucozơ: nho chín, xồi chín - Glucozơ có đâu ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí:

- Lấy Glucozơ cho vào ống nghiệm, cho nước vào, khuấy đều, nhận xét ? - Khi ăn chín thấy có vị ? Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học:

- Làm thí nghiệm cho AgNO3 vào ống

nghiệm đựng dung dịch amoniac lắc nhẹ Thêm tiếp dung dịch Glucozơ vào, đun nóng nhẹ, (hoặc đặt vào ống nước nóng)

- Quan sát, nhận xét ?

- Giáo viên hướng dẫn viết phương trình hóa học

- Có thể điều chế rượu Etylic cách ?

Công thức phân tử: C6H12O6

Phân tử khối: 180 I Trạng thái thiên nhiên:

Glucozơ có hầu hết phận cây, thể người động vật, đặc biệt chín nho chín

II Tính chất vật lí:

Glucozơ chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan nước

III Tính chất hóa học:

1.Phản ứng oxi hóa Glucozơ (phản ứng tráng gương)

Glucozơ tác dụng với AgNO3 dung

dịch amoniac tạo lớp gương bạc

C6H12O6+Ag2O    dung dich NH3 C6H12O7+2Ag

(dd) (dd) (dd) (r) Axit gluconic

2 Phản ứng lên men rượu: tạo rượu Etylic khí CO2

C6H12O6

men ruou t

    

2C2H5OH + 2CO2

(53)

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng : - Xem tranh ứng dụng Glucozơ, cho biết ứng dụng Glucozơ ?

IV Ứng dụng:

- Glucozơ chất dinh dưỡng quan trọng người động vật

- Dùng để tráng gương, tráng phích, sản xuất rượu

4.Đánh giá:

4.1 Kể tên số loại chín có chứa Glucozơ ? 4.2 Bài tập trang 152 SGK.

4.3.Bài tập 3,4 trang 152 SGK. 5 Hoạt động nối tiếp:

Học bài, làm tập lại SGK sách tập

D.Rút kinh nghiệm :

_ @

Ngày soạn 03 tháng 04 năm 20010

TUẦN 32 Tiết: 62

Bài 51: SACCAROZƠ

(54)

1 Kiến thức: Nắm trạng thái thiên nhiên, tính chất vật lí, tính chất hóa học ứng dụng saccarozơ

2 Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm, nhận xét, viết phương trình hóa học, liên hệ với thực tế địa phương

B Chuẩn bị :

- Ống nghiệm, C12H22O11, nước cất, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3, dung dịch H2SO4

dung dịch NaOH, đèn cồn, ống nghiệm - Tranh vẽ ứng dụng saccarozơ

C Hoạt động lớp :

1 Ổn định : Điểm danh , chuẩn bị học

2 Kiểm tra : Nêu tính chất hóa học Glucozơ,viết phương trình hóa học minh họa ?

3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái thiên

nhiên:

- Đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: saccarozơ có đâu ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí: - Cho đường kính trắng vào cốc, quan sát, nhận xét ?

- Cho nước vào cốc, khuấy đều, quan sát, nhận xét ? Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học: *Thí nghiệm 1:

- Làm thí nghiệm cho AgNO3 vào ống

nghiệm đựng dung dịch amoniac lắc nhẹ Thêm tiếp dung dịch saccarozơ vào, đun nóng nhẹ, (hoặc đặt vào ống nước nóng) - Quan sát, nhận xét ?

*Thí nghiệm 2:

- Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vào giọt dung dịch H2SO4, đun

nóng 2- phút Sau thêm dung dịch NaOH để trung hòa Chodung dịch vừa thu đượcvào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 amoniac

- Quan sát tượng, nhận xét ?

- Sự khác Glucozơ Fructozơ vị ngọt, độ tan, công thức cấu tạo ? Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng : - Xem tranh ứng dụng Saccarozơ cho biết ứng dụng Saccarozơ ?

Công thức phân tử: C12H22O11

Phân tử khối: 342 I.Trạng thái thiên nhiên: (SGK)

II Tính chất vật lí:

Saccarozơ chất kết tinh không màu,vị ngọt, dễ tan nước

III Tính chất hóa học:

*Phản ứng thủy phân:

Saccarozơ khơng có phản ứng tráng gương Bị thủy phân đun nóng với dung dịch axit, tạo Glucozơ fructozơ

C12H22O11 + H2O

H SO (l)2 4 t

     C6H12O6 + C6H12O6

Glucozơ Fructozơ

IV Ứng dụng:

(55)

- Sử dụng đường hợp lí số người, bệnh nhân bị tiểu đường, béo phì, …

ăn người

4.Đánh giá:

4.1 Nêu phương pháp hóa học phân biệt ba dung dịch sau: Glucozơ, rựơu Etylic Saccarozơ ? Viết phương trình hóa học có ?

4.2 Từ nước mía chứa 13% Saccarozơ thu kilogam Saccarozơ ?

5 Hoạt động nối tiếp:

Làm tập lại SGK

D.Rút kinh nghiệm :

_ @

Ngày soạn tháng 04 năm 2010

TUẦN 33 Tiết: 63

Bài 52 : TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ

(56)

1 Kiến thức: Nắm trạng thái thiên nhiên, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học ứng dụng tinh bột xenlulozơ

2 Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, nhận xét, viết phương trình hóa học, liên hệ với thực tế địa phương

- Biết tầm quan trọng tinh bột xenlulozơ đời sống, sản xuất

B Chuẩn bị :

- Tinh bột xenlulozơ (bông nõn), dung dịch iôt, nước, ống nghiệm, đèn cồn, ống nhỏ giọt

C Hoạt động lớp :

1 Ổn định : Điểm danh, chuẩn bị học

2 Kiểm tra :

a.Viết phương trình hóa học biểu diễn biến hóa sau: Saccarozơ → Glucozơ → rựơu Etylic

b Nêu phương pháp hóa học phân biệt ba dung dịch sau: Glucozơ, rựơu Etylic Saccarozơ ? Viết phương trình hóa học có ?

3 Bài : Tinh bột xenlulozơ gluxit quan trọngđối với đời sống, sản xuất người

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái thiên

nhiên:

-Tinh bột có đâu ? -Xenlulozơ có đâu ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí: *Thí nghiệm 1: Lần lượt cho tinh bột, xenlulozơ vào hai ống nghiệm, thêm nước vào, lắc nhẹ, sau đun nóng hai ống nghiệm

- Quan sát trạng thái, màu sắc, hòa tan nước tinh bột xenlulozơ trước sau khiđun nóng ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử:

- Tinh bột xenlulozơ có phân tử khối lớn Phân tử tạo mắt xích -C6H10O5- liên kết với

- Số mắt xích tinh bột xenlulozơ khơng giống nhau, ?

Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học: *Thí nghiệm 2: Đun nóng tinh bột xenlulozơ dung dịch axit loãng, - Quan sát tượng, nhận xét ?

I.Trạng thái thiên nhiên: (SGK)

II Tính chất vật lí:

-Tinh bột chất rắn màu trắng, không tan nước nhiệt độ thường, tan nước nóng tạo dung dịch keo gọi hồ tinh bột

-Xenlulozơ chất rắn màu trắng, không tan nước đun nóng

III Đặc điểm cấu tạo phân tử: Công thức chung tinh bột xenlulozơ (-C6H10O5-)n

Nhóm -C6H10O5- goi mắt

xích phân tử. - Trong tinh bột:

n ≈ 1200 – 000 - Trong xenlulozơ:

n ≈ 10 000 – 14 000 IV Tính chất hóa học:

1.Phản ứng thủy phân:

(57)

- Viết phương trình hóa học ?

*Thí nghiệm 3: Nhỏ vài giọt dung dịch iôt ống nghiệm đựng hồ tinh bột,

- Quan sát tượng, nhận xét ? - Đun nóng, quan sát tượng, nhận xét màu sắc ?

- Kết luận ?

Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng : - Viết phương trình hóa học biểu diễn q trình quang hợp ? xúc tác clorophin (chất diệp lục) ánh sáng

6nCO2 + 5nH2O → (- C6H10O5 -)n + 6nO2

- Xem tranh ứng dụng tinh bột

xenlulozơ, cho biết ứng dụng tinh bột xenlulozơ ?

phân thành glucozơ (- C6H10O5 -)n + nH2O

H SO (l)2 4 t

    

nC6H12O6

2 Tác dụng tinh bột với dung dịch iôt:

Dung dịch iôt làm xanh hồ tinh bột IV Ứng dụng:

Tinh bột xenlulozơ có vai trị quan trọng đời sống, sản xuất (SGK)

4.Đánh giá:

4.1 Nêu phương pháp nhận biết chất sau: a Tinh bột, xenlulozơ saccarozơ. b Tinh bột, glucozơ saccarozơ. 4.2 Bài 1, trang 158 SGK.

5 Hoạt động nối tiếp:

Làm tập lại SGK chuẩn bị

D.Rút kinh nghiệm :

_ @

Ngày soạn 10 tháng 04 năm 2010

TUẦN 33 Tiết: 64

Bài 53 : PROTEIN

A.Mục tiêu : Học sinh biết :

(58)

- Trạng thái thiên nhiên, đặc điểm thành phần cấu tạo phân tử protein - Tính chất ứng dụng protein

- Biết protein chất thiếu thể sống 2 Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, nhận xét

B Chuẩn bị :

- Tóc, lịng trắng trứng, cồn 960, ống nghiệm, đèn cồn.

C Hoạt động lớp :

1 Ổn định : Điểm danh, chuẩn bị học

2 Kiểm tra :

a Viết công thức chung tinh bột xenlulozơ ? Giải thích phân tử khối chúng lớn ?

b Nêu phương pháp nhận biết tinh bột, xenlulozơ saccarozơ ?

3 Bài : Protein chất hữu có vai trị đặc biệt trình sống Hoạt động thầy trò Nội dung ghi

Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái thiên nhiên protein:

- Protein có đâu ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần đặc điểm cấu tạo phân tử protein - Thành phần phân tử ?

- Phân tử khối protein ? - Cấu tạo phân tử protein ?

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất protein

- Đun nóng protein dung dịch axit hay bazơ, protein bị thủy phân ?

- Viết phương trình hóa học ?

- Đốt cháy tóc, sừng, lơng gà, lơng vịt Nhận xét ?

- Kết luận ?

- Pha cốc sữa, nhỏ nước chanh vào, quan sát ?

- Đun nóng lịng trắng trứng, quan sát ? Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng :

I Trạng thái thiên nhiên: (SGK)

II Thành phần đặc điểm cấu tạo phân tử protein:

1.Thành phần nguyên tố:

Chủ yếu cacbon, hiđro, oxi, nitơ lượng nhỏ lưu huỳnh, photpho, kim loại, …

2 Cấu tạo phân tử:

Protein tạo từ amino axit, phân tử amino axit tạo thành “mắt xích” phân tử protein Axit aminoaxetic amino axit đơn giản nhất: H2N-CH2-COOH

III Tính chất:

1.Phản ứng thủy phân: Khi đun nóng protein dung dịch axit hay bazơ, protein bị thủy phân sinh amino axit

Phương trình phản ứng: Protein + nước

0 axit hay bazo, t

     Hỗn hợp amino axit Sự phân hủy nhiệt:

Khi đun nóng mạnh khơng có nước, protein bị phân hủy tạo chất bay có mùi khét Sự đơng tụ:

Một số protein tan nước, tạo thành dung dịch keo, đun nóng cho thêm hóa chất vào dung dịch thường xảy kết tủa protein, gọi đông tụ IV Ứng dụng:

(59)

- Protein có ứng dụng ? - Đọc phần “Em có biết”

4.Đánh giá:

4.1 Bài tập 1, trang 160 SGK. 5 Hoạt động nối tiếp:

Làm tập lại SGK chuẩn bị

D.Rút kinh nghiệm :

_ @

Ngày soạn 16 tháng 04 năm 2010

TUẦN 34 Tiết: 65 + 66

Bài 54 : POLIME

A.Mục tiêu : Học sinh biết :

(60)

- Định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung polime - Thấy tầm quan trọng polime đời sống

2 Kĩ năng: Viết công thức cấu tạo polime, viết cơng thức chung cơng thức mắt xích ngược lại

B Chuẩn bị :

- Bảng mẫu loại chất dẻo - Bảng phụ

C Hoạt động lớp :

1 Ổn định : Điểm danh, chuẩn bị học

2 Kiểm tra :Thành phần đặc điểm cấu tạo phân tử protein ?

3 Bài :

Polime nguồn nguyên liệu thiếu nhiều lĩnh vực kinh tế Tiết 65

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm polime:

- SGK

- Viết phương trình hóa học tạo hợp chất polime PE, PVC, tinh bột xenlulozơ ? - HS trình bày sản phẩm , vật dụng chế tạo từ vật liệu polime, nêu polime dùng để chế tạo vật từ nguồn gốc chúng để phân loại ?

- GV đưa bảng phân loại polime theo nguồn gốc

- Hoạt động nhóm: Hồn thành phiếu học tập sau:

Tên polime Cơng thức

chung xíchMắt Dạngmạch PE

PVC Tinh bột Xenlulozơ Một protein đơn giản

- Mỗi nhóm viết polime -Hồn thành phiếu học tập sau:

Thí nghiệm Hiện

tượng

Nhận xét 1.Đun nóng nhựa PE (túi

nilon), PVC (ống nước nhựa)

2.Hòa số polime nước lạnh, nước nóng rượu etylic: PE, PVC, tinh bột

-Hòa tan crếp (cao su

I.Khái niệm polime: Polime ?

- Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết với tạo nên

- Polime dược chia làm hai loại polime thiên nhiên polime tổng hợp

2 Polime có cấu tạo tính chất ?

- Polime thiên nhiên polime tổng hợp cấu tạo nhiều mắt xích liên kết với - Các mắt xích liên kết với thành mạch thẳng mạch nhánh

- Polime thường chất rắn, không bay

(61)

non) xăng, nhựa bóng bàn (xenluloit) axeton

- Kết luận tính chất vật lí polime

- Trong chất sau đây, dãy polime ? + Tinh bột, xenlulozơ, cao su, tơ, nhựa tổng hợp + Xà phòng, protein, chất béo, xenlulozơ, tơ nhân tạo

+ Đá vôi, chất béo, dầu ăn, glucozơ, dầu hỏa + Đường saccarozơ, nhựa PE, tơ tằm, protein Tiết 66

1.Ổn định:

2.Kiểm tra:Polime ?L àm tập 4/165 Làm t ập 2/165

Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng polime: - Chất dẻo ? cho ví dụ chất dẻo ? - Thành phần chất dẻo ? - Chất dẻo có ưu điểm ?

- Kể ứng dụng chất dẻo ?

- Kể số sợi, tơ mà em biết ? - Phân loại ?

- Cao su ?

- Kể vật dụng tạo từ cao su ? - Ưu điểm ?

II Ứng dụng polime:

- Polime ứng dụng lớn đời sống kĩ thuật dạng:

1.Chất dẻo:

- Là vật liệu chế tạo từ polime có tính dẻo

- Thành phần: chủ yếu polime, ngồi cịn có: chất hóa dẻo, chất độn, chất phụ gia

- Chất dẻo có ưu điểm nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, dễ gia công, …

2 Tơ:

- Gồm: tơ thiên nhiên tơ hóa học

- Ưu điểm nhược điểm: SGK Cao su:

- Là polime thiên nhiên polime tổng hợp có tính đàn hồi - Gồm: Cao su thiên nhiên cao su tổng hợp

- Ưu điểm: có tính đàn hồi, khơng thấm nước, khơng thấm khí, chịu mài mòn, cách điện, …

4.Đánh giá:

4.1 Polime ?

4.2.Những tính chất vật lí polime ? 4.3 Phân loại polime ?

4.4 Ưng dụng polime ? 5 Hoạt động nối tiếp:

(62)

_ @

Ngày soạn 22 tháng 04 năm 2010

TUẦN 35 Tiết: 67

Bài 55 : Thực hành: Tính chất Gluxit

A.Mục tiêu : Học sinh biết :

(63)

- Củng cố kiến thức tinh bột, glucozơ, xenlulozơ saccarozơ: Phản ứng glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 dung dịch NH3, phản ứng thủy phân

saccarozơ, phản ứng tinh bột với iot

2 Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ thực phản ứng với hợp chất hữu

B Chuẩn bị :

1 Dụng cụ: Ống nghiệm, chổi rửa, giá để ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp ống nghiệm

2 Hóa chất: dung dịch AgNO3 1M, NaOH, NH3 , glucozơ, CuSO4,saccarozơ, iot;

hồ tinh bột loãng

C Hoạt động lớp :

1 Ổn định : Điểm danh , chuẩn bị học

2 Kiểm tra :

3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tổ chức cho HS nắm mục

đích yêu cầu tiết thực hành biểu diễn số thao tác thực hành thí nghiệm

- HS lắng nghe

- HS quan sát, theo dõi

Hoạt động 2: Phát dụng cụ hóa chất cho nhóm

Hoạt động 3: Treo bảng phụ có ghi tên thí nghiệm, cách tiến hành:

- Lưu ý thao tác: lấy liều lượng, thao tác đun

- HS tiến hành thí nghiệm, quan sát, ghi chép *Thí nghiệm 1:

- Thực thí nghiệm SGK Nêu tượng quan sát được, thành ống nghiệm có ánh bạc ? Giải thích, viết PTHH ? - Theo dõi, hướng dẫn HS thực phản ứng

- Lưu ý: cho dung dịch glucozơ vào hỗn hợp bạc nitrat amoniac, khơng lắc mạnh Đun nóng nhẹ dung dịch, nung nóng khoảng phút

- Có thể cho thêm 1-2 giọt NaOH vào hỗn hợp dung dịch bạc nitrat amoniac tạo môi trường kiềm phản ứng dễ

*Thí nghiệm 2: Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột phương pháp hóa học:

- Thực thí nghiệm SGK Nêu tượng quan sát kết luận tên hóa chất đựng lọ hóa chất đánh số ban đầu

I.Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm 1:

Tác dụng Glucozơ với bạc nitrat dung dịch amoniac

(SGK)

2 Thí nghiệm 2:

Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột

(64)

Hoạt động 4: Viết tường trình: Theo nội dung hướng dẫn tiết thực hành trước

II Viết tường trình:

Theo nội dung hướng dẫn tiết thực hành trước

4.Đánh giá:

4.1 Từ tinh bột hóa chất điều kiện cần thiết, viết PTHH điều chế etylaxetat ?

4.2 Dọn rửa dụng cụ, phịng thí nghiệm. 5 Hoạt động nối tiếp:

Chuẩn bị ôn tập cuối năm

D.Rút kinh nghiệm :

_ @

Ngày soạn 24 tháng 04 năm 2010

TUẦN 35 + 36 Tiết: 68 + 69

Bài 56 : Ôn tập cuối năm (2 tiết)

Tiết: 68

(65)

A.Mục tiêu : Giúp học sinh :

1 Kiến thức:

- Thiết lập mối quan hệ hợp chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ muối

2 Kĩ năng:

- Củng cố kĩ bản: viết PTHH giải tập hóa học

B Chuẩn bị :

- Bảng phụ, câu hỏi, tập SGK SBT

C Hoạt động lớp :

1 Ổn định :

2 Kiểm tra : Trong ôn tập

3 Bài :

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức cần

nhớ: Hoạt động nhóm:

- Tìm hiểu mối quan hệ hợp chất vô qua sơ đồ ?

- Viết PTHH biểu diễn biến hóa hóa học hợp chất vô ?

- Một số ý ?

Hoạt động 2: Làm tập SGK:

- Bài tập 1a: Nhận biết cặp chất sau phương pháp hóa học: dung dịch H2SO4

Na2SO4 ?

- Dùng thuốc thử ? - Trình bày cách nhận biết ? - Viết PTHH (nếu có) ?

- Làm tập SGK 1b, 1c (HS tự làm) - Làm tập SGK

- Chú ý mối quan hệ chất vơ - Có thể có nhiều sơ đồ khác

- Cho nhóm HS hồn thành tập giấy khổ lớn hay

- Các phương pháp điều chế Clo từ muối ăn NaCl ?

I Kiến thức cần nhớ : (SGK)

II Bài tập: Bài tập 1a:

- Dùng quì tím

Bài tập 2: Có thể có nhiều sơ đồ khác

a Fe (1)

  FeCl2  (2) FeCl3 (3)

  Fe(OH)3  (4) Fe2O3 (5)

  Fe

b FeCl2  (1) Fe  (2) FeCl3 (3)

  Fe(OH)3  (4) Fe2O3

c Fe2O3  (1) Fe  (2) FeCl2 (3)

  FeCl3  (4) Fe(OH)3 (5)

  Fe2O3

d Fe(OH)3  (1) Fe2O3  (2)

FeCl3  (3) FeCl2  (4) Fe

HS tự viết PTHH

Bài tập 3: Có thể nhiều phương pháp điều chế Clo từ muối ăn NaCl:

+ Điện phân nóng chảy: 2NaCl dienphannongchay

      2Na + Cl2

(66)

- Có thể dùng phương pháp khác ?

- Cho nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GV bổ sung đưa phương án

- Làm tập SGK - Tóm tắt đề ?

- Biện luận để biết chất rắn màu đỏ ? - Chất hỗn hợp tham gia phản ứng? - Viết PTHH ?

- Tính số mol Cu ?

- Theo PTHH, tìm số mol Fe ? - Tính khối lượng Fe ?

- Tính khối lượng Fe2O3 ?

- Tính % khối lượng chất hỗn hợp đầu ?

2NaCl + H2O       dienphancomangngan

Cl2 + H2 + 2NaOH

Bài tập 5:

nCu = 3,2 : 64 = 0,02 (mol)

PTHH: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

Theo PTHH: nFe = nCu = 0,02 (mol)

mFe = 0,02 56 = 1,12 (g)

2 Fe O

m = 4,8 – 1,12 = 3,68 (g) % mFe =

1,12.100

4,8 = 23,33 (%) % mFe O2 3= 100 - 23,33 = 76,7 (%)

4.Đánh giá: 4.1 Từng phần.

4.2 Làm tập SGK.

- Củng cố kiến thức hình thành mối liên hệ Hoặc:

- Dùng dung dịch BaCl2: Nhận biết dung dịch H2SO4 có kết tủa trắng BaSO4 :

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl

5 Hoạt động nối tiếp:

Chuẩn bị ôn tập hợp chất hữu

D.Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 29 tháng 04 năm 2010

Tuần 36

Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM(T T)

(67)

Ngày soạn 07 tháng 04 năm 2010

TUẦN 37

Tiết: 70 Kiểm tra cuối năm

(68)

1 Kiến thức: 2 Kĩ năng:

B Chuẩn bị :

C Hoạt động lớp :

1 Ổn định : Điểm danh , chuẩn bị học

2 Kiểm tra :

3 Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tìm hiểu :

4.Đánh giá: 4.1. 4.2. 4.3.

5 Hoạt động nối tiếp:

D.Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 01/05/2021, 20:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w