1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn SKKN về công tác phổ cập TH ĐĐT.doc

37 1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 339 KB

Nội dung

Trờng cao đẳng s phạm quảng trị Khoa bồi dỡng cán bộ quản lí đề tàI nghiên cứu khoa học Hiệu trởng với công tác chỉ đạo phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi Ng ời h ớng dẫn : Thạc sĩ : Nguyễn Hữu Thiệp Ng ời thực hiện : Lê Thị Hoài Thơng Đơn vị: Trờng TH Nguyễn Văn Trỗi Cam Lộ- Quảng Trị đông hà, tháng 8/2007 * Đề tài nghiên cứu khoa học. Hiệu trởng với công tác Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Hữu Thiệp, các thầy giáo, cô giáo giảng viên khoa BDCBQL trờng CĐSP Quảng Trị, sự hợp tác và giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Trần Văn Thuận cùng toàn thể giáo viên, học sinh tr- ờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi -Cam Lộ - Quảng Trị, xin cảm ơn sự giúp đỡ của lãnh đạo Đảng uỷ - UBND xã Cam Hiếu - huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị trong thời gian nghiên cứu khảo sát thực tế, thu thập số liệu hoàn thành đề tài. Do điều kiện nghiên cứu, thời gian và phạm vi có hạn nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự góp ý của các thầy cô trong Hội đồng Khoa học nhà trờng cũng nh sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp. Đông Hà, ngày 20 tháng 8 năm 2007 Ngời viết Lê Thị Hoài Thơng 2 Ngời thực hiện : Lê Thị Hoài Thơng * Đề tài nghiên cứu khoa học. Hiệu trởng với công tác Lời cam đoan Tôi xin cam đoan những số liệu, chứng cứ, và nội dung đề tài này là công trình nghiên cứu của chính bản thân tôi , không sao chép của ngời khác. Nếu vi phạm, bản thân tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Đông Hà, ngày 20 tháng 8 năm 2007 Ngời viết Lê Thị Hoài Thơng 3 Ngời thực hiện : Lê Thị Hoài Thơng * Đề tài nghiên cứu khoa học. Hiệu trởng với công tác Mục lục A. Phần mở đầu: .2 1. Lý do chọn đề tài: 3 2. lịch sử của vấn đề nghiên cứu 3. Mục đích nghiên cứu: 3 4. :Đối tợng và khách thể nghiên cứu: .3 5. Phạm vi nghiên cứu: 4 6. Giả thuyết khoa học: 4 7. Phơng pháp nghiên cứu: 5 8. Đóng góp của đề tài: .5 9. Thời gian nghiên cứu: 5 10. Cấu trúc của đề tài: 5 B. Phần Nội dung: Chơng 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của công tác PCGDTH: .5 Chơng 2. Thực trạng chỉ đạo công tác PCGDTHĐĐT ở trờng tiểu học nguyễn văn trỗi - cam lộ - quảng Trị: .11 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội địa phơng: .11 2.2. Đặc điểm tình hình nhà trờng: 11 2.3. Thực trạng chỉ đạo công tác PCGDĐĐT trong những năm qua: 15 2.4. Thực trạng chỉ đạo công tác PCGDTHĐĐT ở trờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Cam Lộ - Quảng Trị: 15 Chơng 3. phơng hơng nhiệm vụ, biện pháp chỉ đạo công tác PCGDTHĐĐT của Hiệu trởng trờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Cam Lộ - Quảng Trị 28 I/ phơng hớng nhiệm vụ. 31 II/ biện pháp chỉ đạo 37 C. Phần kết luận và kiến nghị: 38 D. Tài liệu tham khảo: .39 4 Ngời thực hiện : Lê Thị Hoài Thơng * Đề tài nghiên cứu khoa học. Hiệu trởng với công tác Ký hiệu viết tắt PCGDTH Phổ cập giáo dục tiểu học PCGDTHĐĐT Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân SGK Sách giáo khoa HTGDQD Hệ thống giáo dục quốc dân GDTH Giáo dục tiểu học PCGDXMC Phổ cập giáo dục xoá mù chữ PTCS Phổ thông cơ sở TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học cơ sở BCH TW Ban chấp hành Trung ơng CSVCTBDH Cơ sở vật chất thiết bị dạy học. NXB Nhà xuất bản GVTH Giáo viên tiểu học SDD Suy dinh dỡng CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá GD & ĐT Giáo dục và đào tạo ĐNGV Đội ngũ giáo viên LĐSX Lao động sản xuất UBDS Uỷ ban dân số KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình ATGT An toàn giao thông ĐDDH Đồ dùng dạy học KHKT Khoa học kỷ thuật 5 Ngời thực hiện : Lê Thị Hoài Thơng * Đề tài nghiên cứu khoa học. Hiệu trởng với công tác A. Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Trong xu thế hội nhập quốc tế, sự phát triển nh vũ bão của KHCN, giáo dục đóng vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi một quốc gia. Vì lẽ đó, nhiều quốc gia trên thế giới đã tập trung đầu t cho phát triển giáo dục để có đợc một nền giáo dục tốt nhất nhằm đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp phát triển đất nớc. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng lớn về GD - ĐT với tinh thần: "GD & ĐT là quốc sách hàng đầu" (NQTW2 khoá VIII). Mục tiêu GD - ĐT của Đảng và Nhà nớc ta là "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài" đợc cụ thể hoá trong hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992(sữa đổi); trong luật giáo dục 2005; trong chiến lợc phát triển giáo dục, đào tạo 2001 - 2010. Trong đó, mục tiêu "Nâng cao dân trí" đ- ợc cụ thể hoá thành luật Phổ cập Giáo dục Tiểu học năm 1991. Đến nay Đảng và Nhà nớc ta đang tiếp tục thực hiện PCGDTH đúng độ tuổi. Nâng cao dân trí vừa là động lực để phát triển kinh tế, nâng cao dân trí cũng là điều kiện để nâng cao chất lợng cuộc sống. Mặt khác nâng cao dân trí cũng là động lực để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Điều này đã đợc Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X chỉ rõ: "Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy và học". Để hoàn thành nhiệm vụ này chúng ta vừa tập trung huy động số lợng, nâng cao chất lợng dạy và học, hoàn thành mục tiêu PCGDTH ĐĐT vì "phổ cập GDTH trong cả nớc phần lớn học sinh tiểu học đều học đợc 9 môn học theo chơng trình qui định" (NQTW2 - khoá VIII) Nh vậy PCGDTH ĐĐT đóng vai trò quyết định để chúng ta hoàn thành mục tiêu phát triển GD & ĐT giai đoạn 2001 - 2010 và cũng là động lực phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Thực hiện chủ trơng, chính sách của Đảng, hiến pháp và pháp luật của Nhà n- ớc, trong những năm qua, ngành GD & ĐT đã có sự nỗ lực phấn đấu tạo bớc chuyển biến mới trong mọi lĩnh vực GD & ĐT, đặc biệt là công tác PCGDTH ĐĐT. Với sự nỗ lực đó, năm 2000 nớc ta trịnh trọng công bố với thế giới cả nớc đã đạt chuẩn phổ cập GDTH và chống mù chữ. Đến năm 2006, cả nớc ta có 36/ 64 tỉnh, thành phố đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT, chiếm 56,25%; 462/665 huyện đạt chuẩn PCGDTH - ĐĐT đạt 69,47%; 9.247/ 10.811 xã đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT đạt 85,49% duy trì đợc kế quả PCGDTH- CMC. 6 Ngời thực hiện : Lê Thị Hoài Thơng * Đề tài nghiên cứu khoa học. Hiệu trởng với công tác Sự thành công trên mở ra một kỷ nguyên mới trong nền giáo dục nớc nhà và cũng là động lực để các địa phơng quyết tâm phấn đấu duy trì và phát triển về công tác PCGDTH ĐĐT. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại bất cập trong khâu điều tra huy động thống kê cho đến khâu giảng dạy và học tập nh: mạng lới trờng lớp, CSVC của một số trờng học, địa phơng còn yếu kém; sự phối hợp không đồng bộ trong công tác PCGD giữa chính quyền, nhà trờng, các tổ chức đoàn thể; Nhận thức của nhân dân về tác dụng của PCGDTH với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng cha thấu đáo . Những hạn chế về chuyên môn trong công tác thống kê, điều tra dẫn đến sự sai lệch trong công tác huy động ra lớp gây khó khăn cho công tác thanh, kiểm tra. Việc hiểu sai về công tác PCGD cũng ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng. Khó khăn trên thực sự là những cản trở lớn của các trờng tiểu học và các địa phơng trong công tác PCGDTH ĐĐT. Vì vậy, cần phải có những biện pháp quyết liệt để giải quyết, khắc phục đồng thời mở ra những cách thức làm mới. Xuất phát từ những lý do cơ bản trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Hiệu trởng với công tác chỉ đạo PCGDT ĐĐT của tr ờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Cam Lộ - Quảng Trị. 2. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu: Về công tác PCGDTH ĐĐT, những năm trớc tôi đợc biết đã có một số ngời tham gia nghiên cứu nh đ/c Lê Văn Lực - GV trờng TH phờng 4- Đông Hà- Quảng Trị, đ/c Lê Thân - GV trờng TH số 2 cam Hiếu, đ/c Thái Bình Giảng - GV trờng TH Kim Đồng - Cam Lộ- Quảng Trị nh ng họ mới chỉ đề cập đến một số ít biện pháp, thiếu tính khả thi, cha chú trọng đến vấn đề tác động đến nhận thức của đội ngũ CBGV, các lực lợng XH và quần chúng nhân dân nên mức độ đóng góp của đề tài còn hạn chế. Trên cơ sở đó, bản thân tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu với hy vọng sẽ đề xuất nhiều biện pháp tốt, sát thực hơn nhằm tác động vào thực tế để tạo ra hiệu quả mới trong công tác chỉ đạo PCGDTHĐĐT. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác PCGDTH. - Khảo sát thực trạng chỉ đạo công tác PCGDTH ĐĐT ở trờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị - Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo công tác PCGDTH ĐĐT phù hợp với thực tiễn Trờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị nhằm nâng cao chất lợng giáo dục của nhà trờng. 4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu: 4.1. Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu biện pháp chỉ đạo công tác PCGDTH - ĐĐT của Hiệu trởng Trờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Cam Lộ - Quảng Trị. 7 Ngời thực hiện : Lê Thị Hoài Thơng * Đề tài nghiên cứu khoa học. Hiệu trởng với công tác 4.2. Khách thể nghiên cứu: Độ tuổi, số lợng HS từ 11- 14 tuổi ở trờng TH Nguyễn Văn Trỗi - Cam Lộ - Quảng Trị. 5. Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số biện pháp chỉ đạo công tác PCGDTH ĐĐT ở trờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Cam Hiếu - Cam Lộ - Quảng Trị. 6. Giả thuyết khoa học: Nếu nh đề tài này đã đợc nghiên cứu và vận dụng sớm thì chắc chắn nhận thức của nhân dân địa phơng, của đội ngũ GV, các tổ chức đoàn thể, quần chúng nhân dân ở xã Cam Hiếu chúng tôi sẽ có sự nhìn nhận đúng đắn về công tác PCGDTHĐĐT và nh thế chắc chắn công tác huy động, duy trì số lợng, số trẻ trong độ tuổi đến trờng sẽ đạt yêu cầu từ những năm về trớc, tạo điều kiện tốt nhất cho việc nâng cao chất lợng dạy và học trong nhà trờng. 7. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp quan sát: Quan sát thực tế về thực trạng công tác PCGDTH cũng độ tuổi của HS, các hoạt động liên quan của nhà trờng - Phơng pháp điều tra phỏng vấn: phỏng vấn thu thập thông tin, lấy số liệu từ các cấp lãnh đạo, giáo viên, HS, nhân dân, lấy ý kiến từ các chuyên gia - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm. - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu giáo trình, sách báo có liên quan đến công tác PCGDTH, nghiên cứu báo cáo kế hoạch, báo cáo tổng kết của Hội đồng giáo dục Cam Hiếu - Cam Lộ - Quảng Trị, của trờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Cam Hiếu - Cam Lộ - Quảng Trị và các báo cáo về công tác PCGDTH ĐĐT của địa phơng, 8. Đóng góp của đề tài: Đề tài hoàn thành và đợc áp dụng sẽ tạo ra bớc chuyển biến mới trong công tác huy động số lIợng, duy trì sỉ số cũng nh đảm bảo phổ cập ĐĐT; góp phần nâng cao nhận thức của đội ngũ CBGV, các lực lợng XH, quần chúng nhân dân trên địa bàn về công tác này nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao chất lợng dạy và học trong nhà trờng. 9. Thời gian nghiên cứu: Thời gian bắt đầu nghiên cứu: Tháng 3 năm 2007 Thời gian hoàn thành: Tháng 8 năm 2007 10. Cấu trúc của đề tài: A.Phần mở đầu. 8 Ngời thực hiện : Lê Thị Hoài Thơng * Đề tài nghiên cứu khoa học. Hiệu trởng với công tác B.Phần nội dung. Chơng 1. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của công tác PCGDTH. Chơng 2. Thực trạng chỉ đạo công tác PCGDTHĐĐT ở trờng tiểu học nguyễn văn trỗi - cam lộ - quảng Trị. 2.1 Tình hình chung của trờng tiểu họcNguyễn Văn Trỗi. 2.2. Thực trạng chỉ đạo công tác PCGDTHĐĐT ở trờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị. Chơng 3. Một số biện pháp chỉ đạo công tác PCGDTHĐĐT của Hiệu trởng trờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị. 3.1. Biện pháp 1: Tổ chức tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho lãnh đạo địa phơng, CBGV, HS và nhân dân. 3.2. Biện pháp 2: Kiện toàn, củng cố BCĐ, phân công trách nhiệm cho từng thành viên. 3.3. Biện pháp 3: Làm tốt khâu lập kế hoạch PCGDĐĐT. 3.4. Biện pháp 4: Bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên. 3.5. Biện pháp 5: Chỉ đạo công tác điều tra, thống kê số liệu. 3.6. Biện pháp 6: Tăng cờng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học. 3.7. Biện pháp 7: Chỉ đạo theo dõi học sinh có khó khăn trong học tập , RLĐĐ và các học sinh có hoàn cảnh đặc biệt. 3.8. Biện pháp 8: Cải tiến tăng cờng công tác tự kiểm tra, công tác kiểm tra công nhận. 3.9.Biện pháp 9 : Chỉ đạo làm tốt hồ sơ PCGDTHĐĐT C. Phần kết luận và kiến nghị. Phần nội dung nghiên cứu Ch ơng 1 : cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của công tác PCGDTH 1. Cơ sở lý luận của công tác PCGDTH. - Theo Hà Thế Ngữ: phổ cập giáo dục là phổ cập việc dạy, việc học nhằm làm cho toàn thể thành viên trong xã hội đến một độ tuổi (thờng là độ tuổi bắt đầu chính thức tham gia lao động) đều có 1 trình độ đào tạo nhất định đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội và xây dựng đất nớc (Hà Thế Ngữ - PCGD cấp 1 NXB 1999). Nh vậy ta có thể hiểu PCGDTH là huy động số lợng học sinh trong độ tuổi đến trờng phải đảm bảo chất lợng dạy học để học sinh đạt một trình độ nhất định. 1.1 Vai trò, ý nghĩa của công tác PCGDTH. 9 Ngời thực hiện : Lê Thị Hoài Thơng * Đề tài nghiên cứu khoa học. Hiệu trởng với công tác Phổ cập giáo dục góp phần nâng cao dân trí đào tạo nguồn nhân lực bồi dỡng nhân tài phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Giáo dục từ chỗ do phơng tiện truyền giáo đặc quyền đã đi đến phục vụ phát triển kinh tế, tạo nguồn nhân lực phục vụ cho yêu cầu: đô thị hoá, nhu cầu văn hoá cấp bách, phục vụ vai trò nổi trội của KHKT và công nghệ; xác định tơng lai của xã hội, đào tạo cho con ngời một năng lực để họ đáp ứng mọi sự phát triển của xã hội và can thiệp vào t- ơng lai của đất nớc. Trong điều kiện chuyên môn KHKT phát triển.Sản xuất muốn phát triển trớc hết phải đợc nghiên cứu thí nghiệm ở các Viện nghiên cứu và các trung tâm khoa học. Các công trình nghiên cứu khoa học về phát triển kinh tế, xã hội muốn đa vào sản xuất thì phải thông qua PCGD để phổ biến, tập huấn, triển khai đến sản xuất. Ngợc lại trong quá trình triển khai, KHKT lại đợc kiểm nghiệm thông qua sản xuất, cả 2 chơng trình này hỗ trợ, bổ sung cho nhau thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội đất nớc. PCGD là một yếu tố có tính quy luật, phổ biến của quá trình xã hội và phát triển kinh tế thì phổ cập giáo dục cho thế hệ trẻ và cho toàn thể ngời lao động là một chặng đờng tất yếu mà các nớc muốn phát triển kinh tế trải qua. PCGD góp phần phát triển toàn diện nhân cách của mọi thành viên trong xã hội và thoả mãn nhu cầu học tập về văn hoá ngày càng tăng của toàn xã hội. Phổ cập giáo dục tạo ra một chất lợng nhân cách mới, những lực lợng tinh thần mới, những năng lực sáng tạo mới, một lối sống mới cho xã hội. Các loại PCGD: - Phổ cập một cấp học: phổ cập giáo dục cấp TH, THCS, THPT. - Phổ cập một ngành học: Tin học, ngoại ngữ, kế toán . - Phổ cập một chuyên đề : trồng nấm, DSKHHGD . 1.2. Nhiệm vụ công tác PCGDTH Củng cố thành tựu PCGDTH - CMC mà nớc ta đã hoàn thành năm 2000, khắc phục những khó khăn hiện có của một số địa phơng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa trong đó có các tỉnh thành phía Bắc, Tây Nguyên và đồng bằng sông Cửu Long. Tập trung mở những trung tâm cho trẻ có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ lang thang cơ nhỡ; tăng cờng công tác kiểm tra để khắc phục tình trạng chủ quan mất chuẩn Bên cạnh đó tiếp tục thực hiện PCGDTHĐĐT trên phạm vi cả nớc , thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục để tiến tới phổ cập THCS tạo động lực phát triển nền kinh tế - xã hội đất nớc, thực hiện giáo dục cho mọi ngời, xây dựng xã hội học tập đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân 10 Ngời thực hiện : Lê Thị Hoài Thơng [...]... đoàn th đòi hỏi phải đồng bộ không chồng chéo gây mất th i gian và tiền của 2 Lên kế hoạch bồi dỡng nghiệp vụ phổ cập và nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên: - Hằng năm, có kế hoạch cho cán bộ văn phòng đi tập huấn công tác phổ cập và tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ cho CBGV trớc th i điểm làm công tác phổ cập Ngời th c hiện : Lê Th Hoài Th ng 29 * Đề tài nghiên cứu khoa học Hiệu trởng với công tác -... tốt công tác th ng kê, năm học 2006 - 2007 nhà trờng đã có phần mềm th ng kê phổ cập phục vụ cho công tác th ng kê số liệu Với những nổ lực đó, ngày 11/4/2005, nhà trờng đã đón đoàn kiểm tra PCGDTH ĐĐT của Bộ GD & ĐT về kiểm tra công nhận Đoàn đã đánh giá cao công tác PCGDTH ĐĐT của nhà trờng và của địa phơng vùng khó nh địa bàn xã Cam Hiếu * Thuận lợi: Lãnh đạo chính quyền địa phơng, các đoàn th ... tại Công an xã để đảm bảo độ chính xác Ngời th c hiện : Lê Th Hoài Th ng 33 * Đề tài nghiên cứu khoa học Hiệu trởng với công tác Những kết quả bớc đầu: Sự phối hợp giữa chính quyền, nhà trờng các tổ chức, đoàn th trong việc tham gia làm công tác PCGDTHĐĐT đã tơng đồng bộ, nhận th c của nhân dân về tác dụng của PCGDTH với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng đã có chuyển biến tích cực Công tác. .. 97% - 100% Công tác th ng kê, điều tra có kế hoạch, chính xác, khoa học nên công tác thanh kiểm tra cũng thuận lợi, dễ dàng, đảm bảo độ chính xác cao kết luận PCGDTH là một công tác th ng xuyên lâu dài đòi hỏi ngời cán bộ quản lý phải kiên trì, nhiệt tình, sáng tạo trong công tác mới th nh công Trong quá trình chỉ đạo ngời quản lý phải ý th c đợc nhiệm vụ và trách nhiệm của mình, phải trung th c tâm... Đề tài nghiên cứu khoa học Hiệu trởng với công tác Nh vậy kết quả giáo dục toàn diện của nhà trờng năm học 2005 -2006 khá cao tạo điều kiện thuận lợi cho công tác PCGDTH ĐĐT trên địa bàn Kết quả đó, th hiện sự nỗ lực của tập th càn bộ giáo viên nhà trờng trong những năm qua 2.2 Th c trạng chỉ đạo công tác PCGDTH - ĐĐT 2.2.1 Th c trạng chỉ đạo công tác PCGDTH - ĐĐT trong những năm qua Trong những năm... PCGDTĐ ĐT: 1 Sổ đăng bộ 2 Sổ phổ cập 3 Sổ theo dõi chuyển đi, chuyển đến 4 Sổ theo dõi lu ban, bỏ học 5 Sổ theo dõi HS khuyết tật 6 Sổ theo dõi diễn biến số lợng và độ tuổi của HS 7 Sổ theo dõi HS nơi khác đến 8 Sổ ghi danh sách tuyển sinh lớp 1 9 Bảng ghi tên, ghi điểm HS tốt nghiệp TH 8 Cải tiến công tác tự kiểm tra, công nhận Muốn công tác PCGDTHĐĐT trên địa bàn hoàn th nh tốt th cần tăng cờng tự kiểm... học Ngời th c hiện : Lê Th Hoài Th ng Hiệu trởng với công tác 26 * Đề tài nghiên cứu khoa học Hiệu trởng với công tác Qua th ng kê số liệu trên cho th y công tác PCGDTH ĐĐT của trờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi nh sau: Về huy động số lợng Huy động trên 98.2% trẻ 6 tuổi vào lớp 1 Số trẻ 11 tuổi tốt nghiệp tiểu học:100% Đối chiếu chuẩn PCGDTH ĐĐT: Đạt Về đội ngũ giáo viên Đủ số lợng giáo viên theo qui... riêng để đội ngũ nhận th c đúng về vai trò nhiệm vụ của mỗi một cán bộ giáo viên đối với công tác PCGDTHĐĐT trên địa bàn Th ng qua các buổi sinh hoạt đội, sinh hoạt lớp giới thiệu cho học sinh về công ớc về quyền trẻ em của Liên hợp quốc, luật PCGDTH Đồng th i khuyến khích, thu hút các em tham gia học tập và học tập suốt đời Đây là một biện pháp quan trọng bởi vì khi nhận th c đúng th chúng ta có hành... nhận th y có những năm số lợng giáo viên thiếu do số giáo viên trẻ mới ra trờng nghỉ sinh đồng loạt Hiệu trởng đã chỉ đạo công đoàn th c hiện giải pháp trớc mắt là vận động anh chị em dạy th m, dạy bù để bảo đảm không thiếu giáo viên đứng lớp, đồng th i phát Ngời th c hiện : Lê Th Hoài Th ng 17 * Đề tài nghiên cứu khoa học Hiệu trởng với công tác động phong trào trong công đoàn đối với nữ công về việc... không cụ th Ngời th c hiện : Lê Th Hoài Th ng 18 * Đề tài nghiên cứu khoa học Hiệu trởng với công tác - Tuy đã th nh lập Ban chỉ đạo song th nh phần không đủ, phân công trách nhiệm cha cụ th dẫn đến chồng chéo, hoạt động kém hiệu quả - Chất lợng đội ngũ giáo viên tơng đối mạnh, nhng không đồng đều - Công tác điều tra cập nhật số liệu vẫn còn mắc nhiều sai sót - Cơ sở vật chất còn thiếu th n, cha . sở lí luận và cơ sở th c tiễn của công tác PCGDTH 1. Cơ sở lý luận của công tác PCGDTH. - Theo Hà Th Ngữ: phổ cập giáo dục là phổ cập việc dạy, việc học. với công tác PCGDTH nói riêng và công tác PCGDTH - ĐĐT chung. Ban chấp hành Đảng uỷ, HĐND, UBND đã có những Nghị quyết cụ th chỉ đạo công tác PCGDTH ĐĐT.

Ngày đăng: 02/12/2013, 02:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w