1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

rwvgxcjhjrt

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- HS quan sát đèn LED để nhận thấy hai bản kim loại to nhỏ khác nhau - HS mắc đèn LED vào mạch điện theo nhóm, đảo ngược hai đầu dây nối đèn để thấy được chỉ khi cực dương của pin nói vớ[r]

(1)

CHƯƠNG I QUANG HỌC Ngày soạn ………

Ngày dạy ……….

Tiết 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Bằng thí nghiệm , học sinh nhận thấy : Muốn nhận biết ánh sáng ánh sáng phải truyền vào mắt ta , ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

- Phân biệt nguồn sáng vật sáng Nêu thí dụ nguồn sáng vật sáng

2 Kĩ năng:

Làm quan sát thí nghiệm để rút điều kiện nhận biết ánh sáng vật sáng

3 Thái độ:

Biết nghiêm túc quan sát tượng nhìn thấy vật mà không cầm

II/CHUẨN BỊ:

nhóm Mỗi nhóm : Hộp kín bên có bóng đèn pin III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập ( 10’ ) - Yêu cầu HS đọc phần thông tin

chương

- Gv nêu trọng tâm chương

- Trong gương chữ MíT  tờ

giấy chữ ?

- Yêu cầu HS đọc tình - Để biết bạn sai, ta tìm hiểu xem nhận biết ánh sáng ?

-HS đọc phút - HS dự đoán chữ - HS đọc tình

- Dự đốn : Hải sai số bạn Thành sai số bạn

Hoạt động 2: Nhận biết ánh sáng (10’)

- Quan sát thí nghiệm

- Yêu cầu HS trả lời trường hợp mắt ta nhận biết ánh sáng ?

- HS trả lời câu hỏi C1

I- Nhận biết ánh sáng

- HS đọc trường hợp nêu Sgk HS nêu kết nghiên cứu - HS: Trường hợp : Ban đêm , đứng phòng đóng kín cửa , mở mắt, bật đèn

Trường hợp 3: Ban ngày đứng trời , mở mắt

- HS ghi vào

(2)

- Yêu cầu HS hoàn thành kết luận

giống có ánh sáng mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt

* Kết luận: Mắt ta nhận biết ánh

sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta

Hoạt động 3: Nhìn thấy vật (10’)

Gv : ta biết : Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Vậy nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt khơng ? Nếu có ánh sáng phải từ đâu ?

- Yêu cầu HS đọc câu C2 làm theo câu C2

- Yêu cầu nhóm lắp thí nghiệm Sgk , hướng dẫn HS đặt mắt gần ống

- Nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng hộp kín

- Nhớ lại : ánh sáng không đến mắt 

có nhìn thấy ánh sáng khơng ? - Hồn thành kết luận Sgk

II- Nhìn thấy vật

- HS đọc câu C2 Sgk

- HS thảo luận làm thí nghiệm C2 theo nhóm

a- Đèn sáng: có nhín thấy ( H 1.2a) b- Đèn tắt: khơng nhín thấy ( H 1.2b ) - Có đèn để tạo ánh sáng  nhìn

thấy vật, chứng tỏ:

ánh sáng chiếu đến giấy trắng  ánh

sáng từ giấy trắng đến mắt nhìn thấy giấy trắng

* Kết luận: Ta nhìn thấy vật có

ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

Hoạt động 4: Nguồn sáng vật sáng ( 5’)

- Làm thí nghiệm 1.3 có nhìn thấy bóng đén sáng ?

- Thí nghiệm 1.2a 1.3 ta nhìn thấy tờ giấy trắng dây tóc bóng đèn phát sáng Vậy chúng có đặc điểm giống khác ?

- Gv thông báo : Vậy dây tóc bóng đèn mảnh giấy trắng phát ánh sáng  gọi vật sáng

- Yêu cầu HS nghiên cứu điền để hoàn thành kết luận Sgk

III- Nguồn sáng vật sáng

- HS thảo luận theo nhóm để tìm đặc điểm giống khác để trả lời câu C3

+ Giống : Cả có ánh sáng truyền tới mắt

+ Khác : Giấy trắng ánh sáng từ đèn truyền tới ánh sáng từ giấy trắng truyền tới mắt  giấy trắng

không tự phát ánh sáng Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng

* Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự

phát ra ánh sáng gọi nguồn sáng

Dây tóc bóng đèn phát ánh sáng mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào gọi chung vật sáng

Hoạt động 5: Củng cố - Vận dụng ( ‘)

1- Vận dụng :

- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học trả lời câu C4 , C5

IV- Vận dụng:

HS nghiên cứu trả lời câu hỏi C4: Trong tranh cãi bạn Thanh

(3)

- Tại lại nhìn thấy vệt sáng ? 2- Củng cố :

- Qua học , yêu cầu HS rút kiến thức thu thập

Gv HS tham khảo thêm mục “Có thể em chưa biết “

đúng ánh sáng từ đèn pin khơng chiếu vào mắt  mắt khơng nhìn thấy

được

C5: Khói gồm hạt li ti, hạt chiếu sáng trả thành vật sáng

ánh sáng từ hạt truyền đến mắt Các hạt xếp gần liền nằm đường truyền ánh sáng  tạo thành

vệt sáng mắt nhìn thấy Yêu cầu HS nêu :

+ Ta nhận biết ánh sáng + Ta nhìn thấy vật + Nguồn sáng vật tự + Vật sáng gồm

+ Nhìn thấy mầu đỏ  có ánh sáng

màu đỏ đến mắt

+ Có nhiều loại ánh sáng màu

+ Vật đen : không trở thành vật sáng

Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà:

- Trả lời lại câu hỏi C1, C2, C3 - Học thuộc phần ghi nhớ

- Làm tập 1.1 đến 1.5 / Tr.3 - SBT

Ngày soạn ………. Ngày dạy ………

Tiết : SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I/

MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Biết làm thí nghiệm để xác định đường truyền ánh sáng - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng

- Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng thực tế

- Nhận biết đặc điểm loại chùm ánh sáng 2 Kĩ năng:

- Bước đầu biết tìm định luật truyền thẳng ánh sáng thực nghiệm - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại tượng ánh sáng 3 Thái độ:

Biết vận dụng kiến thức vào sống II/ CHUẨN BỊ:

(4)

Mỗi nhóm : ống nhựa cong , ống nhựa thẳng  mm, dài 200 mm

nguồn sáng dùng pin chắn có đục lỗ đinh ghim mạ mũ nhựa to

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ ( 8’ )

1, Khi ta nhận biết ánh sáng ?

Khi ta nhìn thấy vật ?

Giải thích tượng nhín thấy vệt sáng khói hương ( đám bụi ban đêm ) ?

2, Chữa tập 1.1 1.2 SBT

DDVDD: Cho HS đọc phần mở Sgk  Em có suy nghĩ thắc mắc

của Hải ?

HS 1: Trả lời miệng , HS lớp nghe nhận xét

HS 2: Lên bảng chữa

Hoạt động 2: Đường truyền ánh sáng (15’)

Gv : Dự đoán ánh sáng theo đường cong hay gấp khúc ?

- Nêu phương án kiểm tra ?

- Cho HS làm thí nghiệm với loại ống trả lời câu C1

- Khơng có ống thẳng ánh sáng có truyền theo đường thẳng khơng ? Có phương án kiểm tra khơng ? - Yêu cầu HS thực theo C2 Sgk - Để cho HS làm thí nghiệm ý lệch khoảng 1- cm tránh lệch hẳn ánh sáng lọt qua2 lỗ lại

- ánh sáng truyền theo đường ? - Hãy nêu kết luận ?

- Gv thơng báo : Mơi trường khơng khí, nước , kính  gọi mơi

trường suốt Mọi vị trí mơi

I- Đường truyền ánh sáng

- 1,2 HS nêu dự đoán

- 1,2 HS nêu phương án kiểm tra - HS thực thí nghiệm với loại ống Trả lời câu C1

ống thẳng nhìn thấy dây tóc bóng đèn phát sáng  ánh sáng từ dây tóc

bóng đèn qua ống thẳng tới mắt

ống cong khơng nhìn thấy dây tóc bóng đèn  ánh sáne từ dây tỏc bỏne

ơèl ihâne truyền theo đường cong - HS bố trí thí nghiệm theo nhóm : + Bật đèn

+ Để chắn 1, 2, cho nhìn qua lỗ A, B, C thấy đén sáng + Kiểm tra lỗ A, B, C có thẳng hàng khơng ?

HS ghi : lỗ A, B, C thẳng hàng 

ánh sáng truyền theo đường thẳng - Để lệch , quan sát đèn HS quan sát không thấy đèn

* Kết luận: Đường truyền ánh sáng

trong khơng khí đường thẳng

(5)

trường có tính chất 

đồng tính  Rút định luật truyền

thẳng ánh sáng

-HS nghiên cứu định luật Sgk phát biểu

- HS phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng

- HS ghi lại định luật vào

Hoạt động 3: Tia sáng chùm sáng (10’)

- Gv thông báo : Thí nghiệm 2.3 khơng thực tia sáng trực tiếp vào mắt gây nguy hiểm nên qui ước cách vẽ

- Qui ước vẽ chùm sáng ? - Gv làm thí nghiệm với đèn có khe sáng :

+ Vặn pha đèn  tạo tia song song

+ Vặn pha đèn  tạo tia sáng hội

tụ

+ Văn pha đèn  tạo tia sáng phân

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3

- Mỗi ý yêu cầu HS trả lời để khắc sâu

II- Tia sáng chùm sáng

HS vẽ đường truyền ánh sáng từ điểm sáng S đến điểm M

S M mũi tên hướng  tia sáng SM

- Quan sát chắn : có vệt sáng hẹp thẳng  hình ảnh đường truyền

ánh sáng

- HS nghiên cứu Sgk : Vẽ chùm sáng cần vẽ tia sáng - Chùm sáng song song

- Chùm sáng hội tụ

- Chùm sáng phân ki

C3:

a- Chùm sáng song song gồm tia sáng không giao trên đường truyền chúng

b- Chùm sáng hội tụ gồm tia sáng

giao trên đường truyền chúng

c- Chùm sáng phân kì gồm tia sáng loe rộng trên đường truyền chúng

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố (8’) 1- Vận dụng:

- Yêu cầu HS giải đáp câu C4

- Yêu cầu HS đọc câu C5 kinh nghiệm nêu cách điều chỉnh kim thẳng hàng

- Yêu cầu HS thực thí nghiệm

III- Vận dụng

C4: ánh sáng từ đèn phát truyền đến mắt ta theo đường thẳng

C5: HS làm thí nghiệm

+ Đặt mắt cho nhìn thấy kim gần mắt mà khơng nhìn thấy kim cịn lại

(6)

2- Củng cố:

- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng

- Biểu diễn đường truyền ánh sáng - Khi ngắm phân đội em xếp thẳng hàng , em phải làm ? Giải thích

của kim 2, kim vật chắn sáng kim Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2, bị chắn không tới mắt

3

4

- HS phát biểu

Tuỳ theo trình bày HS phải có yếu tố :

+ ánh sáng truyền thẳng

+ ánh sáng từ vật đến mắt  mắt

nhìn thấy vật sáng

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2’)

- Học thuộc định luật truyền thẳng ánh sáng

- Cách biểu diễn tia sáng, chùm sáng - Làm tập 2.1 đến 2.4 / Tr.4 SBT

Ngày soạn ……… Ngày dạy ……….

Tiết 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG

I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Nhận biết bóng tối , bóng nửa tối giải thích

- Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực 2 Kĩ năng:

Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích số tượng thực tế hiểu số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng

II/ CHUẨN BỊ:

6 nhóm HS Mỗi nhóm có: đèn pin , nến ( thay vật hình trụ ) , vật cản bìa dày, chắn, tranh vẽ tượng nhật thực nguyệt thực

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(7)

1- Kiểm tra:

HS1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Vì đường truyền tia sáng biểu diễn ? Chữa tập

HS2: Chữa tập

2- Tổ chức tình học tập : Tại thời xưa người biết nhìn vị trí bóng nắng để biết ngày , gọi “đồng hồ mặt trời”

2 HS lên bảng trả lời HS lớp nhận xét

Hoạt động 2: Bóng tối - bóng nửa tối (15’) Gv hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo

các bước :

+ Để đèn xa  bóng đèn rõ nét

+ Trả lời câu C1

- Yêu cầu HS điền vào chỗ trống câu nhận xét

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 

tượng có khác tượng thí nghiệm

- Nguyên nhân có tượng ? - Độ sáng vùng nào? - Giữa thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm có khác ?

I- Bóng tối - bóng nửa tối

Thí nghiệm 1:

- HS nghiên cứu Sgk , chuẩn bị thí nghiệm

- Quan sát tượng chắn - C1: HS vẽ đường truyền tia sáng từ đèn qua vật cản đến chắn

- ánh sáng truyền thẳng nên vật cản chắn sáng  vùng tối

Nhận xét: Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi bóng tối

Thí nghiệm 2:

- Cây nến to đốt cháy ( bóng đèn sáng )  Tạo nguồn sáng rộng

C2:

+ Vùng bóng tối chắn + Vùng sáng

+ Vùng xen bóng tối vùng sáng  bóng nửa tối

- Nguồn sáng rộng  tạo bóng đen

7

Vùng sáng S

(8)

- Bóng nửa tối khác bóng tối ?

- Hãy điền vào chỗ trống hoàn thành câu nhận xét ?

và xung quanh có bóng nửa tối

Nhận xét : Trên chắn đặt phía sau

vật cản có vùng nhận ánh sáng từ một phần nguồn sáng tới gọi bóng nửa tối

Hoạt động 3: Nhật thực - Nguyệt thực (10’)

- Em trình bày quĩ đạo chuyển động Mặt trăng, Mặt trời Trái đất?

- Gv dùng hình vẽ mơ tả quĩ đạo chuyển động MT, M Trăng TĐ - Gv thông báo : Khi vật thể đường thẳng

- Trả lời câu hỏi C3

- Đứng vị trí thấy nhật thực ? a) A

b) B c) C d) D e) E

- Vị trí trái đất nằm vùng bóng mờ ?

Gv gợi ý để HS tìm vị trí Mặt trăng trở thành chắn

- Hãy mặt trăng lúc nguyệt thực toàn phần hay phần - Nguyệt thực xảy đêm không ? Giải thích ?

- Trả lời câu hỏi C4

- Gv thông báo thêm Nhật thực xảy Việt nam năm 1995 chu kì nguyệt thực năm xảy lần

II- Nhật thực - Nguyệt thực

a- Nhật thực :

MT MT TĐ

C3:

- Nguồn sáng : Mặt trời - Vật cản: Mặt trăng - Màn chắn : Trái đất

- Mặt trời – Mặt trăng – Trái đất đường thẳng

- HS vẽ đường truyền tia sáng

- Vùng trái đất chứa vị trí A có tượng nhật thực nằm vùng bóng tối

- Nhật thực tồn phần : Đứng vùng bóng tối khơng nhìn thấy mặt trời - Nhật thực phần: Đứng vùng nửa tối , nhìn thấy phần mặt trời

b- Nguyệt thực :

- Mặt trời , Trái đất , Mặt trăng nằm đường thẳng

C4: Mặt trăng vị trí nguyệt thực, vị trí 2, trăng sáng

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố (8’)

1- Vận dụng

- Yêu cầu làm thí nghiệm câu C5 - HS vẽ hình vào theo hình học phẳng

III- Vận dụng:

C5:

8

B

MT T§ mt

K M

vùng tối vùng nửa tối N

(9)

- Yêu cầu HS trả lời câu C6

2- Củng cố :

HS trả lời phiếu học tập  Gv thu

1 vài làm nhanh

- Nguyên nhân gây tượng nhật thực , nguyệt thực ?

C6: Bóng đèn dây tóc , có nguồn sáng nhỏ , vật cản lớn so với nguồn 

khơng có ánh sáng tới bàn Bóng đèn ống  nguồn sáng rộng so với vật cản  bàn nằm vùng nửa tối sau

quyển  nhận phần ánh

sáng truyền tới đọc sách - Bống tối nằm sau vật không nhận ánh sáng từ - Bóng nửa tối nằm nhận

- Nhật thực Mặt trời , Mặt trăng, Trái đất xếp theo thứ tự đường thẳng

- Nguyệt thực Mặt trời , Mặt trăng, Trái đất xếp theo thứ tự đường thẳng

- Nguyên nhân chung : ánh sáng truyền theo đường thẳng

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2’)

- Học phần ghi nhớ – Giải thích lại từ câu C1 đến câu C6 - Làm tập từ 3.1 đến 3.4 / Tr.5 – SBT

Ngày soạn ……… Ngày dạy ………

Tiết 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I/

MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

9

(10)

- Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng

- Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới , góc phản xạ - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng

- Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn

2 Kĩ năng:

Biết làm thí nghiệm , biết đo góc , quan sát hướng truyền ánh sáng  quy

luật phản xạ ánh sáng II/

CHUẨN BỊ:

Đồ dùng thí nghiệm cho nhóm HS:

- Mỗi nhóm có gương phẳng có giá đỡ

- đèn pin có chắn đục lỗ để tạo tia sáng - tờ giấy dán gỗ phẳng, thước đo độ III/

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động : Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập (10’)

1- Kiểm tra :

HS 1: Hãy giải thích tượng nhật thực nguyệt thực ?

HS 2: Để kiểm tra xem đường thẳng có thật thẳng khơng , làm ? Giải thích ?

2- ĐVĐ: Nhì mặt hồ nước ánh sáng mặt trời ánh đèn thấy có tượng ánh sáng lấp lánh , lung linh lại có tượng huyền diệu

2 HS lên bảng trả lời HS lớp nhận xét

Hoạt động 2: Gương phẳng (5’) - Yêu cầu HS thay cầm gương soi

nhận thấy tượng gương ? - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1

- ánh sáng đến gương phẳng tiếp ?

I- Gương phẳng:

- Gương phẳng tạo ảnh vật trước gương

- C1: Vật nhẵn bóng, phẳng gương phẳng kim loại nhẵn, gỗ phẳng, mặt nước phẳng

Hoạt động 3: Định luật phản xạ ánh sáng (20’)

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 4.2 Sgk - Chỉ tia tới tia phản xạ

- Hiện tượng phản xạ tượng ?

- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm để trả lời câu hỏi C2

(11)

- Gv thông báo đường pháp tuyến điểm tới

- Yêu cầu HS đọc thơng tin góc tới góc phản xạ

- Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm , dự đốn độ lớn góc phản xạ góc tới - Gv để HS đo chỉnh sửa HS cịn sai sót

- Thay đổi tia tới  thay đổi góc tới  đo góc phản xạ

- Yêu cầu HS từ kết rút kết luận

- Hai kết luận có với mơi trường khác khơng ?

- Gv thông báo : kết luận với môi trường suốt khác - Hai kết luận nội dung định luật phản xạ ánh sáng Yêu cầu HS phát biểu

Gv thông báo : Quy ước cách vẽ gương tia sáng giấy + Mặt phản xạ , mặt không phản xạ gương

+ Điểm tới I + Tia tới SI

+ Đương pháp tuyến NI + Tia phản xạ IP

Chú ý hướng tia tới , tia phản xạ

- Yêu cầu HS trả lời câu C3 cách vẽ hình vào

II- Định luật phản xạ ánh sáng

Thí nghiệm

- HS làm thí nghiệm theo nhóm - SI : Tia tới

- IR : Tia phản xạ

1- Tia phản xạ nằm mặt phẳng ?

HS làm thí nghiệm hình 4.2

Kết luận: Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới và đường pháp

tuyến

2- Phương tia phản xạ quan hệ với phương tia tới

a- Dự đốn mối quan hệ góc phản xạ góc tới b- Thí nghiệm kiểm tra đo góc tới , góc phản xạ

Ghi kết vào bảng

- Kết luận : Góc phản xạ ln góc tới

(12)

Định luật phản xạ ánh sáng :

- Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới

- Góc phản xạ ln ln góc tới

- Yêu cầu HS vẽ tia phản xạ câu C3

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố ( 8’)

1- Vận dụng:

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4 - Gọi HS lên bảng vẽ hình phần a - Để HS nghiên cứu câu b phút

 gọi HS lên bảng trình bày cách xác

định vẽ

- Gv hướng dẫn cho HS giải thích tập nâng cao

III- Vận dụng

a- HS lên bảng vẽ, HS khác vẽ bút chì vào

b- Cho HS vẽ bảng

Bài tập lớp : + Xác định góc tới góc phản xạ bao nhiêu?

+ Tìm vị trí gương A để tia phản xạ thẳng đứng vào giếng

12

N

S R

I

N

S R

I

300

A

I S

góc SIR = i + i' = 900

 góc i = i' = 450

R  góc  tia

(13)

2- Củng cố: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng

Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2')

- Học thuộc định luật phản xạ ánh sáng - Bài tập 1, 2, SBT

- Bài làm thêm : Vẽ tia tới cho góc tới băng 00

 tìm tia phản xạ

Ngày soạn 22 tháng 09 năm 2008 Ngày dạy 24 tháng 09 năm 2008

Tiết 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I/

MỤC TIÊU: 1- Kiến thức :

- Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng - Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng 2- Kỹ năng:

Làm thí nghiệm : Tạo ảnh vật qua gương phẳng xác định vị trí ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh gương phẳng

3- Thái độ:

Rèn luyện thái độ nghiêm túc nghiên cứu tượng nhìn thấy mà khơng cầm thấy ( tượng trừu tượng )

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

6 nhóm HS , nhóm có : gương phẳng có giá đỡ; kính có giá đỡ; nén , diêm để đốt nến; tờ giấy; vật giống

III/

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động : Kiểm tra - Tổ chức tình học tập 1- Kiểm tra

HS : Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng

Xác định tia tới SI

HS trả lời trình bày bảng

13

R

(14)

HS 2: Chữa tập 4.2 vẽ trường hợp A

2- Tổ chức tình học tập : Khi trời đường cảm giác phía đằng trước có mưa nhìn thấy bóng , đến nơi đường khơ Vậy ?

HS chữa bảng HS khác nhận xét

Hoạt động 2: Tính chất ảnh tạo gương phẳng (20')

- Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm hình 5.2 Sgk quan sát gương - Làm để kiểm tra dự đoán

- ánh sáng có truyền qua gương phẳng khơng ?

- Thay gương kính phẳng  yêu cầu HS làm thí nghiệm

- Gv hướng dẫn HS đưa chắn đến vị trí để khẳng định khơng hứng ảnh ?

- Yêu cầu HS trả lời câu C1 - Yêu cầu HS điền vào kết luận

- Gv hướng dẫn HS làm thí nghiệm dùng vật giống : nến

- Kích thước nến ảnh nến ?

- Yêu cầu HS rút kết luận

- Yêu cầu HS nêu phương án so sánh - Gv để lớp thảo luận  cách đo ?

I- Tính chất ảnh tạo gương phẳng

- HS làm thí nghiệm

- Quan sát: Thấy ảnh giống vật - Dự đoán:

+ Kích thước ảnh so với vật

+ So sánh khoảng cách từ ảnh đến gương với khoảng cách từ vật đến gương

- HS nêu phương án -HS làm thí nghiệm

Tính chất 1: ảnh có hứng

màn chắn khơng ? + Nhìn vào kính có ảnh

+ Nhìn vào chắn : khơng có ảnh - HS trả lời câu hỏi C1: Không hứng ảnh

- HS trả lời ghi

* Kết luận 1: ảnh vật tạo

gương phẳng không hứng chắn gọi ảnh ảo

Tính chất 2: Độ lớn ảnh có

độ lớn vật khơng ?

HS làm thí nghiệm theo nhóm - Đốt nến

- Nhìn vào kính  Thấy ảnh

- Đưa nến thứ vào vị trí nến cháy

- Đánh dấu vị trí nến

- Kích thước nến kích thước nến  ảnh nến

bằng nến

* Kết luận 2: Độ lớn ảnh vật

tạo gương phẳng bằng độ lớn vật

Tính chất 3: So sánh khoảng cách từ

(15)

Đánh dấu vị trí ảnh (cây nến 2) nến 1, gương

- Yêu cầu HS rút kết luận

cách từ ảnh điểm đến gương - Đo khoảng cách : Đặt thước qua vật (ảnh) đến gương vng góc với gương

* Kết luận 3: Điểm sáng ảnh

nó tạo gương phẳng cách gương khoảng bằng nhau

Hoạt động 3: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng (5')

- Yêu cầu HS làm theo yêu cầu câu C4

- Điểm giao tia phản xạ có xuất chắn khơng ?

- Yêu cầu HS đọc thông báo

II- Giải thích tạo thành ảnh bởi gương phẳng

C4:

+ Vẽ ảnh S' dựa vào tính chất ảnh qua gương phẳng (ảnh đối xứng )

+ Vẽ tia phản xạ IR KM ứng với tia tới SI SK theo định luật phản xạ ánh sáng

+ Kéo dài tia phản xạ gặp S' + Mắt đặt khoảng IR KM nhìn thấy S'

+ Khơng hứng ảnh chắn tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S'

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố (8') - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức học

trong

- HS trả lời câu C5

- Yêu cầu HS trả lời câu C6

- Cho HS đọc phần " Có thể em chưa biết "

- Yêu cầu HS chứng minh

+ SH = S'H ; SS'  gương (h.5.4 Sgk )

+ Tấm kính dày : có mặt phản xạ 

ảnh

+ Gương : mặt tráng bạc  phản xạ

tốt  ảnh tốt

- HS nhắc lại kiến thức ghi vào C5:

- HS vẽ vào bút chì để cịn sửa  nhận xét cách vẽ

C6: Giải đáp thắc mắc bé Lan

* Hướng dẫn nhà: Trả lời câu C1 đến C6; Làm tập 5.1 đến 5.4 SBT Chuẩn bị báo cáo thực hành - Để sau thực hành vẽ ảnh quan sát

Ngày soạn ……… Ngày dạy ………

Tiết : THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

(16)

I/

MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

- Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng - Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng

- Tập quan sát vùng nhìn thấy gương vị trí 2- Kỹ năng:

- Biết nghiên cứu tài liệu

- Biết bố trí thí nghiệm , quan sát thí nghiệm để rút kết luận II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Mỗi nhóm: gương phẳng có giá đỡ bút chì, thước đo độ , thước thẳng ( nhóm )

Cá nhân: Mẫu báo cáo

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động : Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập (10')

1- Kiểm tra cũ :

HS : Nêu tính chất ảnh qua gương phẳng ?

HS 2: Giải thích tạo thành ảnh qua gương phẳng ?

Gv kiểm tra mẫu báo cáo HS

2- Tổ chức tình học tập :

- Yêu cầu HS đọc câu C1 Sgk

- HS đọc Sgk , chuẩn bị dụng cụ Bố trí thí nghiệm

- Vẽ lại vị trí gương bút chì a) ảnh song song chiều với vật

- ảnh song song ngược chiều với vật

b) Vẽ lại vào ảnh bút chì

Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng (vùng quan sát)

(30')

- Gv yêu cầu HS đọc Sgk câu C2

- Gv chấn chỉnh lại HS : Xác định vùng vùng quan sát :

+ Vị trí người ngồi vị trí gương cố định

+ Mắt nhìn sang phải , HS khác

- HS làm thí nghiệm theo hiểu biết

- HS làm thí nghiệm sau giáo viên hướng dẫn

(17)

đánh dấu

+ Mắt nhìn sang trái HS khác đánh dấu

- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo câu hỏi C3

- Gv yêu cầu HS giải thích hình vẽ

+ ánh sáng truyền thẳng từ vật đến gương

+ ánh sáng phản xạ tới mắt

+ Xác định vùng nhìn thấy gương Chụp lại hình ( tr 19 Sgk )

Gv hướng dẫn HS :

+ Xác định ảnh N M tính chất đối xứng

+ Tia phản xạ tới mắt nhìn thấy ảnh

- HS làm thí nghiệm : + Để gương xa

+Đánh dấu vùng quan sát ( cách xác định )

+ So sánh vùng quan sát trước

Vùng nhìn thấy gương hẹp

Hoạt động 3: Tổng kết , nhận xét , đánh giá thực hành (5')

- Thu báo cáo thí nghiệm

- Nhận xét chung thái độ , ý thức HS , tinh thần làm việc cá nhân nhóm

- HS thu dọn dụng cụ thí nghiệm , kiểm tra , xếp lại dụng cụ

Ngày soạn 06 tháng 10 năm 2008 Ngày dạy 08 tháng 10 năm 2008

Tiết 7: GƯƠNG CẦU LỒI I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

- Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi

- Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước

- Giải thích ứng dụng gương cầu lồi 2- Kỹ năng:

Làm thí nghiệm để xác định tính chất ảnh vật qua gương cầu lồi 3- Thái độ:

Biết vận dụng phương án thí nghiệm làm  tìm phương án

kiểm tra tính chất ảnh vật qua gương cầu lồi

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH nhóm HS Mỗi nhóm gồm:

- gương cầu lồi, gương phẳng có kích thước

17

M2 m1

(18)

- miếng kính lồi ( phịng thí nghiệm có ) - nến, diêm

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập (10')

1- Kiếm tra:

HS 1: Tính chất gương phẳng? Vì biết ảnh gương phẳng ảnh ảo?

HS 2: Chữa tập 5.4 SBT

2- Tổ chức tình học tập : Khi

các em quan sát ảnh gương mặt mặt ngồi thìa mi, gương xe máy xem ảnh có giống khơng ?

Gv thơng báo mặt ngồi thìa, mi , gương xe máy gương cầu lồi Bài học hôm xét ảnh gương cầu lồi

- Gọi HS lên bảng trả lời chữa - HS lớp nhận xét

Hoạt động : Ảnh vật tạo gương cầu lồi (15')

a, Quan sát :

- Yêu cầu HS đọc Sgk làm thí nghiệm hình 7.1

b, Thí nghiệm kiểm tra

Câu C1: Bố trí thí nghiệm hình 7.2 - Gv : Nêu phương án so sánh ảnh vật qua gương

- ảnh ảnh thật hay ảnh ảo

- Gv hướng dẫn HS thay gương cầu lồi kính lồi

+ Đặt nến cháy

+ Đưa chắn phía sau gương vị trí

I- ảnh vật tạo gương cầu

lồi

- HS bố trí thí nghiệm dự đốn

+ ảnh nhỏ vật + Có thể ảnh ảo

- HS làm thí nghiệm : So sánh ảnh vật giống trước gương phẳng gương cầu lồi

- HS nhận xét : + ảnh nhỏ vật

+ ảnh ảo không hứng chắn

Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy gương cầu lồi (10')

- Gv yêu cầu HS nêu phương án xác định vùng nhìn thấy gương

- Có phương án khác để xác định vùng nhìn thấy gương ?

- Gv gợi ý HS để gương trước mặt , đặt cao đầu , quan sát

II- Vùng nhìn thấy gương cầu lồi

- HS trả lời câu hỏi Gv

- Yêu cầu nhóm làm phương án 1, nhóm làm phương án

(19)

bạn gương , xác định khoảng bạn Rồi vị trí đặt gương cầu lồi thấy số bạn quan sát nhiều hay

- Thời gian thực phương án nhanh

- Gv yêu cầu HS rút kết luận

- Kết luận: Nhìn vào gương cầu lồi ta

quan sát vùng rộng so với nhìn vào gương phẳng có kích thước

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà (10')

1- Vận dụng:

- Gv hướng dẫn HS quan sát vùng nhìn chỗ khuất qua gương phẳng gương cầu lồi

- Yêu cầu HS quan sát hình 7.4 trả lời câu hỏi C4 , giải thích

2- Có thể em chưa biết :

Gv thông báo : Gương cầu lồi coi gồm nhiều gương phẳng nhỏ ghép lại Vì xác định tia phản xạ định luật phản xạ ánh sáng cho gương phẳng nhỏ vị trí

III- Vận dụng:

HS nhận xét : Gương cầu lồi xe ô tô xe máy giúp người lái xe quan sát vùng rộng phía sau - HS giải thích chỗ đường gấp khúc có gương cầu lồi lớn giúp cho người lái xe nhìn thấy người , xe cộ bị vật cản bên đường che khuất, tránh tai nạn

- HS vẽ tiếp tia phản xạ

3- Hướng dẫn nhà: - Làm tập 7.1 đến 7.4 Tr SBT

- Vẽ vùng nhìn thấy gương cầu lồi

Ngày soạn………. Ngày dạy ………

Tiết : GƯƠNG CẦU LÕM I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

- Nhận biết ảnh ảo tạo gương cầu lõm

- Nêu tính chất ảnh ảo tạo gương cầu lõm

- Nêu tác dụng gương cầu lõm sống kĩ thuật 2- Kỹ năng:

- Bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm

- Quan sát tia sáng qua gương cầu lõm II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị đồ thí nghiệm cho nhóm , nhóm gồm

19

Gương phẳng nhỏ

Pháp tuyến N Tâm I gương cầu S O

(20)

 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng  gương cầu lõm

 gương phẳng có đường kính với gương cầu lõm  nên, diêm

 chắn có giá đỡ di chuyển

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động : Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập (10')

1- Kiểm tra :

Tiến hành kiểm tra song song HS

HS 1; Hãy nêu đặc điểm ảnh tạo gương cầu lồi HS 2: Vẽ vùng nhìn thấy gương cầu lồi

2- Tổ chức tình học tập

Trong thực tế , KHKT giúp người sử dụng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ô tô , đun bếp, làm pin cách sử dụng gương cầu lõm Vậy gương cầu lõm ? Gương cầu lõm có tính chất mà " thu" lượng mặt trời

Hoạt động 2: Ảnh tạo gương cầu lõm

- Gv giới thiệu gương cầu lõm gương có mặt phản xạ mặt phần mặt cầu

- Gv yêu cầu HS đọc thí nghiệm tiến hành thí nghiệm

- Yêu cầu HS nhận xét thấy ảnh để gần gương xa gương nêu phương án thí nghiệm

- Gv yêu cầu HS nêu phương án kiểm tra ảnh vật để gần gương trước HS tiến hành

- Yêu cầu HS nêu phương án kiểm tra kích thước ảnh ảo

- Gv làm thí nghiệm thu ảnh thật cách để vật xa kính lõm, thu ảnh HS ghi kết

I- ảnh tạo gương cầu lõm

Câu C1:

- Vật đặt vị trí trước gương: + Gần gương: ảnh lớn vật

+ Xa gương: ảnh nhỏ vật ( ngược chiều )

+ Kiểm tra ảnh ảo

- HS thay gương kính lõm

- Đặt vật gần gương

- Đặt hình vị trí khơng thấy ảnh

 ảnh nhìn thấy ảnh ảo, lớn vật

Câu C2:

+ So sánh ảnh nến gương phẳng gương cầu lõm

Hoạt động 3: Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm

- HS đọc yêu cầu thí nghiệm nêu phương án

- Gv thay lỗ thủng khe hẹp thu tia sáng dễ Hoặc đặt bút lade song song giá

II- Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm.

b- Đối với chùm tia song

song

Câu C3: HS làm thí nghiệm

(21)

đỡ để tạo tia song song ( Gv làm ) - Gv mơ tả qua chi tiết hệ thống

- Gv yêu cầu HS đọc thí nghiệm trả lời

+ Mục đích nghiên cứu tượng gì?

Kết quả: Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm ta thu chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương

Câu C4: HS nghiên cứu giải thích : Mặt trời xa , chùm tia tới gương chùm sáng song song chùm sáng phản xạ hội tụ vật  vật

nóng lên

2- Đối với chùm tia sáng phân kì:

a- Chùm sáng phân kì vị trí thích hợp tới gương  tượng chùm

phản xạ song song

b- Thí nghiệm : HS tự làm thí nghiệm theo câu C5

Chùm sáng khỏi đèn hội tụ điểm  đến gương cầu lõm phản xạ

song song

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà

1- Vận dụng

- Yêu cầu HS tìm hiểu đèn pin

- Yêu cầu HS trả lời câu C6 - Yêu cầu HS trả lời câu C7

2- Củng cố :

- Gv hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:

+ ảnh ảo vật trước gương cầu lõm có tính chất ?

+ Để vật vị trí trước gương cầu lõm có ảnh ảo

+Gv thông báo : Khi vật đặt ? có ảnh thật ảnh thật có tính chất

- Vật đặt trước gương cầu lõm có khơng tạo ảnh khơng ?

- ánh sáng chiếu tới gương cầu lõm phản xạ có tính chất ?

III- Vận dụng :

HS nêu :

+ Pha đèn giống gương cầu lõm

+ Bóng đèn pin đặt trước gương di chuyển vị trí

Câu C6: Bóng đèn pin vị trí tạo chùm tia phân kì tới gương  chùm

phản xạ song song  tập trung ánh

sáng xa

Câu C7: Bóng đèn xa  tạo chùm

tia tới gương chùm song song 

chùm sáng phản xạ tập trung ánh sáng điểm

- ảnh ảo lớn vật - Khi vật đặt gần gương

- Vật đặt xa gương , ảnh ngược chiều nhỏ vật

(22)

- Có nên dùng gương cầu lõm phía trước người lái xe để quan sát vật phía sau khơng ? Giải thích ?

- Người lái xe khơng dùng gương cầu lõm quan sát phía sau khơng cần quan sát vật to mà quan sát vùng rộng * Hướng dẫn nhà:

- Nghiên cứu lại tính chất gương cầu lõm - Làm tập 8.1 đến 8.4 Tr SBT

- HS chuẩn bị tổng kết chương I

Ngày soạn ………. Ngày dạy: ………

Tiết : TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC

I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

(23)

gương phẳng , gương cầu lồi, gương cầu lõm Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng So sánh với vùng nhìn thấy gương cầu lồi

2- Kỹ năng:

Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng vùng quan sát gương phẳng

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Gv vẽ sẵn trị chơi chữ Gv chuẩn bị trị chơi chữ hình 9.3 Sgk III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức (15’) - Yêu cầu HS trả lời câu

hỏi mà HS chuẩn bị

Gv hướng dẫn HS thảo luận  Kết

quả đúng, yêu cầu sửa chữa cần

I- Tự kiểm tra:

- HS trả lời câu hỏi phần Tự kiểm tra  HS khác bổ sung

- Tự sửa chữa sai

Hoạt động 2: Vận dụng (20’)

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 cách vẽ vào , gọi HS lên bảng vẽ bảng

- Sau kiểm tra , hướng dẫn HS cách vẽ dựa tính chất ảnh

- Nếu HS lúng túng , Gv hướng dẫn cho HS bảng HS lớp làm theo bước Gv hướng dẫn

 khắc sâu kiến thức kĩ

vẽ

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2

- Gv khắc sâu cho HS : Nếu người đứng gần gương : Gương cầu lồi, lõm, phẳng có đường kính mà tạo ảnh ảo Hãy sm qálh độ lớl aủa ấa ´nh ơó

- Yêu cầu trả lời câu hỏi C3 : Trước hết yêu cầu HS trả lời câu hỏi muốn

II- Vận dụng

- HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C1

Với phần a- Vẽ ảnh điểm S1, S2 tạo gương phẳng vẽ theo hai cách + Lấy S’1 đối xứng S1 qua gương + Lấy S’2 đối xứng S2 qua gương

b- Lấy tia tới đến mép gương , tìm tia phản xạ tương ứng

S2 tương tự

c- Đặt mắt vùng gạch chéo nhìn thấy ảnh S1 S2

HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C2 : - Giống ảnh ảo

- Khác kích thước ảnh qua gương khác

+ảnh ảo gương phẳng kích thước người

+ảnh ảo gương cầu lồi nhỏ kích thước người

+ảnh ảo gương cầu lõm lớn kích thước người

- HS nêu : Muốn nhín thấy bạn ánh sáng từ bạn phải tới mắt

(24)

nhìn thấy bạn nguyên tắc phải ?

- Yêu cầu HS kẻ tia sáng Giáo viên ý sửa cho HS cách đánh mũi tên đường truyền ánh sáng

Ví dụ: ánh sáng từ An, Hải tới Thanh

Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi ô chữ (10’) - Có thể hướng dẫn HS tổ chức trị

chơi chữ theo phương án Sgk Học sinh thường chuẩn bị sẵn trước

III- Trị chơi chữ

v ậ t s n g

n g u n s n g

ả n h ả O

n g ô i s a o

p h p t u y ế n b ó n g đ e N

g n g p h ẳ n g

Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà

Ơn tập tồn chương I chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra

Ngày soạn : ………. Ngày kiểm tra ………

KIỂM TRA BÀI SỐ 1

I Phần trắc nghiệm (Khoanh tròn đáp án )

Câu1 : Chọn câu sai câu sau:

A. Mặt trời nguồn sáng C Mặt trời vật sáng

B. Mặt trăng nguốn sáng D Ngơi bầu trơì vật sáng

Câu2 : Chiếu tia sáng tới gương phẳng ,ta có tia phản xạ tạo với tia tới một góc :

A Bằng góc phản xạ B Bằng hai lần góc tới C Bằng nửa góc tới D Bằng góc tới

Câu3 : Khi mắt ta nhìn thấy vật

A Khi măt ta hướng vào vật C Khi mắt ta phát tia sáng hướng vào vật

(25)

B Khi vật mắt ta khơng có khoảng tối D Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta

Câu4 : Phát biểu sau dúng với định luật truyền thẳng ánh sáng

A.Trong mơi trường suốt ,đồng tính , ánh sáng truyền theo đường thẳng

B Trong môi trường suốt, ánh sáng truyền theo đường thẳng C Trong mơi trường đồng tính , ánh sáng truyền theo đường thẳng D Trong môi trường nào, ánh sáng truyền theo đường thẳng Câu5 : Đặc điểm sau không với gương phẳng.

A Là mặt phản xạ tốt ánh sáng B Cho ảnh ảo , vật

C Vật đặt trước gương phẳng cho ảnh ảo song song với

D Khoảng cách từ ảnh đến gương khoảng cách từ vật đến gương Câu6 : Đặc điểm sau kh ô ng với gương cầu lồi:

A.Là hình cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ mặt lồi B Cho ảnh ảo, nhỏ vật

C Khoảng cách từ vật đến gương khoảng cách từ ảnh đến gương D Chùm tia tới song song đến gương ,có chùm tia phản xạ chùm sáng phân kì

Câu : Theo định luật phản xạ ánh sáng câu sau không A Tia phản xạnằm mặt phẳngvới tia tới đường vng góc với mặt gương điểm tới

B Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đường vng góc với tia tới điểm tới

C Góc phản xạ góc tới

D Tia tới tia phản xạ hai bên pháp tuyến gương điểm tới Câu 8: Khi có nguyệt thực xảy :

A Khi mặt trăng nằm bóng tối Trái đất B Khi mặt trăng bị mây che khuất

C Khi Trái đát nằm bóng tối mặt trăng D Khi Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất

(26)

Câu 9: Trong thí nghiệm ,người ta đo góc tạo tia tới và đường pháp tuyến mặt gương 40 Tìm giá trị góc tạo tia tới và tia phản xạ:

A 40 C 60 B 20 D 80 Câu 10 : Đứng mặt đất ,ta nhìn thấy có nhật thực :

A Khi ta đứng nửa phần Trái Đất không Mặt trời chiếu sáng B Khi ta vùng bóng tối Mặt trăng

C Khi ta đứng vùng bóng tối đám mây che khuất Mặt trời

D Khi ta đứng vùng bóng tối Trái Đất

II Dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau :

Vật phát ánh sáng nguồn sáng Nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào

Chùm sáng giới hạn tia giao đường truyên chúng Chùm sáng song song giới hạn tia đường truyền chúng

Anh ảo vật tạo gương cầu lõm ảnh ảo tạo gương phẳng .ảnh ảo tạo gương cầu lồi có kích thước

III Hãy giải thích:

Một người lái xe ô tô muốn đặt gương trước mặt để quan sát hành khách ngồi phía sau lưng Tại người gương cầu lồi mà khơng dùng gương cầu lõm hay gương phẳng ?

.B Phần tự luận :

Bài Cho điểm sáng S đặt trước gươngphẳng Em vẽ tia tới SI đến gương I có tia phản xạ qua điểm A trước gương hình vẽ.A

Bài Môt vật sáng AB đặt trước gương phẳng hình vẽ Biết MN là kích thước gương

Vẽ ảnh AB AB tạo gương phẳng

Gạch chéo vùng đặt mắt để quan sá tồn ảnh AB

(27)

Ngày soạn ……… Ngày dạy ………

Chương 2: ÂM HỌC Tiết 11: NGUỒN ÂM

I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

- Nêu đặc điểm chung nguồn âm

- Nhận biết số nguồn âm thường gặp đời sống 2- Kỹ năng:

Quan sát thí nghiệm kiểm chứng để rút đặc điểm nguồn âm dao động 3- Thái độ:

u thích mơn học

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Mỗi nhóm :

- sợi dây cao su mảnh - dùi trống trống - âm thoa búa cao su - tờ giấy

- mẩu chuối

Cả lớp : cốc không , cốc có nước III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (5’) - Giáo viên : Cho HS tìm hiểu mục tiêu

của chương

- Yêu cầu HS đọc thông báo chương , trả lời câu hỏi

- Chương âm học nghiên cứu tượng ?

- Yêu cầu HS nghiên cứu nêu mục đích ?

- HS đọc phần đầu chương

- HS nêu vấn đề nghiên cứu chương

- HS đọc phần mở : Âm tạo ?

Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm (10’) - Yêu cầu HS đọc câu C1 , sau trả

lời câu hỏi

- Giáo viên thông báo : Vật phát âm gọi nguồn âm

- Yêu cầu HS cho ví dụ nguồn

I Nhận biết nguồn âm

- HS đọc Sgk

- phút trật tự lắng nghe âm để trả lời câu hỏi C1

- HS ghi : Vật phát âm gọi nguồn âm

(28)

âm tên nguồn âm …

Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm chung nguồn âm (20’)

- Giáo viên yêu cầu HS làm thí nghiệm - Vị trí cân dây cao su ?

- Giáo viên cho HS thay cốc thuỷ tinh mỏng mặt trống cốc thuỷ tinh dễ bị vỡ

- Phải kiểm tra để biết mặt trống có rung động khơng ?

- Giáo viên gợi ý kiểm tra thơng qua vật khác để HS trả lời

- Yêu cầu HS kiểm tra phương án đưa để rút nhận xét

- Giáo viên yêu cầu HS làm theo : dùng búa gõ vào nhánh âm thoa , lắng nghe , quan sát trả lời câu hỏi C5 - Yêu cầu nhóm thực

- Yêu cầu HS tự rút kết luận

II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?

- HS đọc yêu cầu thí nghiệm

- Thiết kế thí nghiệm ghi : Vị trí cân dây cao su vị trí đứng yên , nằm đường thẳng - Làm thí nghiệm , vừa lắng nghe, vừa quan sát tượng

Yêu cầu HS

+ Quan sát dây cao su rung động + Nghe âm phát

Tương tự , HS làm thí nghiệm 2: Gõ nhẹ vào mặt trống

- HS trả lời :

+ Để vật nhẹ lên mặt trống mẩu giấy  vật bị nảy lên , nảy xuống

+ Đưa trống cho tâm trống sát bóng

- HS kiểm tra theo nhóm xem mặt trống có rung động hay khơng phương án đưa

- Tương tự với thí nghiệm

- HS nêu phương án kiểm tra : Đặt bóng cạnh nhánh âm thoa, bóng bị nảy

- HS tự rút kết luận , ghi kết luận

* Kết luận: Khi phát âm , vật

đều dao động ( rung động )

Hoạt động : Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà ( 10’ )

1- Vận dụng

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6: Yêu cầu làm cho tờ giấy , chuối phát âm

- Tương tự cho HS trả lời câu hỏi C7 gọi vài HS trả lời , HS khác nhận xét câu trả lời bạn

III- Vận dụng

- Tờ giấy, đầu nhỏ kèn chuối dao động phát âm

- Yêu cầu HS nêu ví dụ số nhạc cụ :

+ Dây đàn ghi ta + Dây đàn bầu

(29)

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C9 Nếu khơng có thời gian u cầu nhà trả lời vào

2- Củng cố:

- Các vật phát âm có đặc điểm ? - HS đọc mục “ Có thể em chưa biết”

tìm hiểu:

+ Bộ phận cổ phát âm ? + Phương án kiểm tra ?

+ Cột khơng khí ống sáo

- HS : Các vật phát âm dao động - HS đọc

+ Cổ họng phát âm la dây âm cổ họng dao động

+ Kiểm tra cách đặt tay vào sát cổ họng thấy rung

* Hướng dẫn nhà :

Học làm tập 10.1 đến 10.5 ( Tr 10, 11 – SBT )

Ngày soạn ………. Ngày dạy ……….

Tiết 12: ĐỘ CAO CỦA ÂM

I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

- Nêu mối liên hệ độ cao tần số âm

- Sử dụng thuật ngữ âm cao ( âm bổng ) , âm thấp ( âm trầm ) tần số so sánh hai âm

2- Kỹ năng:

- Làm thí nghiệm để hiểu tần số ?

- Làm thí nghiệm để thấy mối quan hệ tần số dao động độ cao âm

3- Thái độ:

Nghiêm túc học tập Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Mỗi nhóm học sinh:

 đàn ghi ta sáo ( thay dây cao su buộc giá đỡ )  giá thí nghiệm

 lắc đơn có chiều dài 20 cm  lắc đơn có chiều dài 40 cm

 đĩa phát âm có hàng lỗ vịng quanh , mơ tơ 3V – 6V chiều  miếng phim nhựa

 thép ( 0,7 x 15 x 300 mm )

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ – Tổ chức tình học tập

1- Kiểm tra :

HS1: Các nguồn âm có đặc điểm giống ?

Chữa tập 10.1 10.2 SBT

2 HS lên bảng trả lời câu hỏi , HS khác ý lắng nghe , nêu nhận xét

(30)

HS2: Chữa tập số trình bày kết tập 10.5 SBT

2- Tổ chức tình học tập

Cây đàn bầu có dây người nghệ sĩ gảy đàn lại khéo léo rung lên làm cho hát thánh thót ( âm bổng ) lúc trầm lắng xuống làm xao xuyến lịng người Vậy nguyên nhân làm âm trầm , bổng khác ?

HS chữa tập sai

Hoạt động 2: Dao động nhanh chậm – Tần số

- Gv bố trí thí nghiệm hình 11.1

- Gv hướng dẫn HS cách xác định dao động hướng dẫn HS cách xác định số dao động vật thời gian 10 giây Từ tính số dao động giây

- Gv yêu cầu HS kéo lắc khỏi vị trí cân yêu cầu HS đếm số dao động 10 giây làm thí nghiệm với lắc 20 cm 40 cm lệch góc

- Yêu cầu HS đọc dịng thơng báo Sgk tr 31 để trả lời câu hỏi tần số ? - Gv thơng báo đơn vị tần số , kí hiệu

- Tần số dao động lắc a b ?

- Yêu cầu HS hoàn thành phần nhận xét , gọi – HS đọc phần nhận xét - Gv chốt lại nhận xét , yêu cầu HS ghi

I- Dao động nhanh chậm – Tần số

Thí nghiệm 1:

- HS ý nghe phần hướng dẫn Gv để hiểu dao động - Đếm số dao động lắc 10 giây , ghi kết vào bảng Sgk tr 31

- Yêu cầu HS nêu ghi vào vở: + Số dao động giây gọi tần số

+ Đơn vị tần số Héc ( kí hiệu Hz ) - Vận dụng kiến thức tính tần số dao động lắc a b

- HS phút điền vào phần nhận xét , sau tham gia phát biểu lớp Ghi nhận xét vào vở:

Dao động nhanh , tần số dao động lớn

Hoạt động 3: Âm cao ( Âm bổng) , âm trầm ( Âm thấp ) - phần Gv cho HS làm thí

nghiệm trước thí nghiệm thí nghiệm phân biệt âm trầm âm bổng rõ

- Gv yêu cầu HS nhóm làm thí nghiệm theo hình 11.3 Gọi – HS lên làm thí nghiệm

- Gv hướng dẫn HS thay đổi vận tốc đĩa nhựa cách thay đổi số pin Khi chạm góc miếng phim vào hàng lỗ nên để úp cong miếng phim ngược

II - Âm cao ( Âm bổng ), âm trầm ( âm thấp )

Thí nghiệm 2:

- HS làm thí nghiệm theo nhóm , HS khác ý lắng nghe , phân biệt âm phát hàng lỗ đĩa quay nhanh quay chậm , nhận biết :

+ Đĩa quay nhanh : Âm bổng + Đĩa quay chậm : Âm trầm

(31)

chiều quay đĩa nhựa âm phát to rõ

- Yêu cầu HS làm lần để phân biệt âm yêu cầu cá nhận HS hoàn thành câu C4

- Hướng dẫn HS giữ chặt đầu thép mặt bàn

- Thí nghiệm khó đếm dao động nên làm thí nghiệm quan sát tượng Sau từ kết nhiều lần quan sát để rút nhận xét

- Từ kết thí nghiệm 1, 2, yêu cầu HS điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận tr 32

- Gọi khoảng em đọc kết luận

- Hồn thành câu C4 Thí nghiệm 3:

- HS đọc thí nghiệm Sgk tr 32 Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn Sgk

- HS bật nhẹ miếng thép , qua sát trường hợp dao động nhanh - Mỗi HS phải làm thí nghiệm lần để lắng nghe âm Quan sát , lắng nghe bạn khác nhóm làm thí nghiệm Sau HS trả lời câu hỏi C3 vào

- Từ kết thí nghiệm , cá nhân hoàn thành kết luận , ghi kết luận

* Kết luận: Dao động cáng nhanh

(chậm) , tần số dao động lớn

(nhỏ) âm phát cao ( thấp )

Hoạt động : Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn nhà (10’) 1- Vận dụng:

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi C5, trả lời

- Với câu hỏi C6 để thời gian khoảng phút để em trao đổi , trả lời

- Gv hướng dẫn HS trả lời câu C7 , kiểm tra thí nghiệm yêu cầu HS giải thích ?

- Gv : Chú ý có loại âm phát : Tiếng miếng nhựa chạm vào tách, tách Tiếng đĩa chạm vào nhựa 

cả hai dao động tạo thành cột khơng khí dao động  truyền đến tai có độ

cao khác 2- Củng cố :

- Âm cao ( âm bổng ) , âm thấp ( âm trầm) phụ thuộc yếu tố ?

III- Vận dụng

- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi C5 : Vật dao động có tần số 70Hz dao động nhanh vật dao động có tần số 50 Hz phát âm thấp

- HS trao đổi nhóm câu hỏi C6 để trả lời : Dây đàn căng ( căng nhiều )  dao động nhanh  tần số lớn  âm cao Dây đàn trùng ( căng ít)

ngược lại

- Chạm miếng phim đầu vành đĩa ( xa tâm) khơng khí sau hàng lỗ dao động chậm  tần số nhỏ  âm trầm

HS nêu :

- Phụ thuộc vào tần số dao động

(32)

- Tần số ? Đơn vị ?

- Trong dây đàn đàn ghi ta có dây tiết diện nhỏ, to Vậy dây dao động phát âm trầm, dây phát âm bổng ?

- Hướng dẫn HS đọc mục “ Có thể em chưa biết”

+ Tai nghe âm khoảng tần số ?

+ Thế gọi hạ âm, siêu âm ?

1 giây Đơn vị Héc ( Hz)

- Dây có tiết diện to dao động chậm phát âm trầm

- Dây có tiết diện nhỏ phát âm bổng - Tai người nghe âm khoảng từ 20 Hz đến 20.000 Hz

- Âm có tần số < 20 Hz gọi hạ âm - Âm có tần số > 20.000 Hz gọi siêu âm

- Một số động vật nghe âm có tần số thấp 20 Hz , cao 20.000 Hz

* Hướng dẫn nhà (2’) - Học phần ghi nhớ

- Làm tập 11.1 đến 11.5 tr 12 SBT Ngày soạn ……… Ngày dạy ………

Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

- Nêu mối liên hệ biện độ dao động độ to âm - So sánh âm to , âm nhỏ

2- Kỹ năng:

- Qua thí nghiệm rút : + Khái niệm biên độ dao động

+ Độ to âm phụ thuộc vào biên độ II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Mỗi nhóm HS:

- đàn ghi ta

- trống + dùi, giá thí nghiệm , lắc bấc - thép ( 0,7 x 15 x 300 mm )

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động1: Kiểm tra cũ – Tổ chức tình học tập 1- Kiểm tra:

HS1: Tần số ? Đơn vị tần số Âm cao ( thấp ) phụ thuộc vào tần số ? Chữa tập 11 1; 11.2 HS : Chữa tập 11.4

2- Tổ chức tình học tập

Có người thường có thói quen nói to, có người nói nhỏ Vậy nói to nói nhỏ Bài hơm

2HS lên bảng trả lời chữa tập HS lớp quan sát nhận xét

(33)

nghiên cứu

Hoạt động 2: Âm to , âm nhỏ – Biên độ dao động - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm Sgk

- Gv kiểm tra thu thập thông tin HS sau đọc Sgk

+ Thí nghiệm gồm dụng cụ ?

+ Tiến hành thí nghiệm ? - Hướng dẫn HS thảo luận kết bảng ghi vào

- Gv thông báo biên độ dao động - Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành câu C2

- Kiểm tra khoảng HS đối tượng trả lời câu C2

- Bằng trống bóng treo sợi dây, em nêu phương án làm thí nghiệm để kiểm tra nhận xét

- Dựa vào phần trình bày HS, Gv sửa chữa nhắc lại phương án thí nghiệm , yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm chứng

- Biên độ bóng lớn, nhỏ  mặt

trống dao động ? - Yêu cầu HS hồn thành câu C3

- Qua thí nghiệm , yêu cầu HS tự rút kết luận tr 35 Sgk

I- Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động

Thí nghiệm 1:

- Cá nhân HS nghiên cứu Sgk

- Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm cho nhóm làm

- Quan sát lắng nghe âm phát - Cá nhân HS hoàn thành bảng

+ Nâng đầu thước lệch nhiều  Đầu

thước dao động mạnh  âm phát to

+ Nâng đầu thước lệch  đầu thước

dao động yếu  âm phát nhỏ

- HS ghi vở: Độ lệch lớn vật dao động so với vị trí cân gọi biên độ dao động

- Yêu cầu HS nêu : Đầu thước lệch khỏi vị trí cân nhiều (ít) biên độ dao động lớn ( nhỏ ) , âm phát to ( nhỏ )

- HS nêu phương án thí nghiệm

Thí nghiệm 2:

- HS tự bố trí thí nghiệm theo

nhóm Tiến hành thí nghiệm quan sát lắng nghe âm phát để nêu nhận xét : + Gõ nhẹ: âm nhỏ  bóng dao

động với biên độ nhỏ

+ Gõ mạnh: âm to  bóng dao

động với biên độ lớn

- HS hoàn thành câu C3: Quả cầu bấc lệch nhiều ( ) chứng tỏ biên dộ dao động mặt tróng lớn

( nhỏ) tiếng trống to ( nhỏ )

- HS tự điền vào chõ trống , hoàn thành kết luận , thảo luận lớp 

kết luận , ghi vào

* Kết luận: Âm phát to biên độ

dao động nguồn âm lớn Hoạt động 3: Độ to âm

- Yêu cầu HS đọc Sgk trả lời : Đơn

II- Độ to số âm

- HS đọc Sgk ghi vở:

(34)

vị đo độ to âm ? Kí hiệu ? - Để đo độ to âm người ta sử dụng máy đo Gv giới thiệu độ to số âm bảng tr 35

- Tiếng sét to gấp lần tiếng ồn ? - Độ to âm làm đau tai ?

- Gv thông báo cho HS : Trong chiến tranh , máy bay địch thả bom xuống , người dân gần chỗ bom nổ không bị chảy máu lại bị điếc tai độ to âm lớn 130 dB làm cho màng nhĩ bị thủng

Độ to âm đo đơn vị Đêxiben ( kí hiệu dB )

- Nêu độ to âm  130 dB

làm đau nhức tai

Hoạt động : Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà - Gv yêu cầu HS làm việc cá nhân trả

lời câu C4, C5, C6 phút

- Gv kiểm tra HS cho HS trao đổi thảo luận chung lớp

- Câu C5: Yêu cầu HS tự xét khoảng cách biên độ Gv kiểm tra xem HS có kẻ MO vng góc với dây đàn vị trí cân khơng ?

- Tại người ta nói: “ mở đài to thủng màng loa” câu nói có ý khơng ? Giải thích ?

- Cho HS ước lượng tiếng ồn sấn trường chơi Nếu có điều kiện Gv mượn máy đo độ to âm để đo trực tiếp Gv thông báo tiếng ồn sân trường vào khoảng 70 dB - 80 dB

- Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi củng cố :

+ Độ to, nhỏ âm phụ thuộc vào nguốn âm ?

+ Đơn vị đo độ to âm ?

- HS ghi vở:

C4: gảy mạnh dây đàn  âm to

C5:

M

M

- HS trao đổi , trả lời : Âm to ( âm nhỏ) biên độ dao động màng loa lớn ( nhỏ )  màng loa rung mạnh

( rung nhẹ )

- Câu C7: Tiếng ồn sấn trường khoảng 70 dB - 80 dB

- HS trả lời câu hỏi , nội dung phần ghi nhớ cuối HS ghi nhớ kiến thức lớp

* Hướng dẫn nhà :

- Học thuộc phần ghi nhớ cuối

- Làm tập 12.1 đến 12.5 ( tr 13 - SBT )

Ngày soạn ………

(35)

Ngày dạy ………

Tiết 14: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

- Kể tên số môi trường truyền âm không truyền âm - Nêu số thí dụ truyền âm mơi trường khác : rắn, lỏng, khí

2- Kỹ năng:

- Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua mơi trường ?

- Tìm phương án thí nghiệm để chứng minh xa nguốn âm , biên độ dao động âm nhỏ  âm nhỏ

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Cả lớp: Tranh phóng to hình 13

Mỗi nhóm :

- trống ( chọn loại trống mặt căng , mỏng ) - cầu bấc

- nguồn phát âm dùng vi mạch kèm pin

- bình nước cho lọt nguồn phát âm vào bình III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình học tập

1- Kiểm tra:

HS 1: Hãy nêu độ to âm phụ thuộc vào nguốn âm ? Đơn vị đo độ to âm ?

Chữa tập 12.1; 12.2

HS 2: Chữa tập 12.4 ; 12.5 2- Tổ chức tình học tập

Trong học tai lại nghe tiếng thầy cô giảng Khi trường ta nghe tiếng còi ô tô xa ? Vậy hôm ta nghiên cứu đến môi trường truyền âm

2 HS lên bảng trình bày

HS khác lớp ý nghe nhận xét

Hoạt động : Môi trường truyền âm - Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm

trong Sgk , tham gia nhóm chuẩn bị thí nghiệm

- Gv hướng dẫn HS : cầm tay trống tránh âm truyền qua chất rắn ( trụ trống mặt bàn đặt trống ) Trống đặt giá đỡ

- Gv ghi sẵn lên bảng phụ bước tiến hành thí nghiệm theo nhóm Gv quan sát HS làm chỉnh đốn

I- Môi trường truyền âm

1- Thí nghiệm 1: Sự truyền âm

chất khí

- Cá nhân HS nghiên cứu thí nghiệm Sgk

- Chuẩn bị thí nghiệm theo nhóm , tiến hành thí nghiệm , yêu cầu thấy :

(36)

- Hướng dẫn HS thảo luận kết thí nghiệm theo câu hỏi C1, C2

- Gv chốt lại câu trả lời

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm Sgk bố trí thí nghiệm hình 13.2

Chú ý : Cho nhóm làm nhóm khác ngồi nghe sau đổi nhóm làm để em quan sát nghe tiếng trống

- Qua thí nghiệm , yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3

- Yêu cầu HS đọc Sgk trả lời câu hỏi : + Thí nghiệm cần dụng cụ ?

+ Âm truyền đến tai qua môi trường ?

+ Âm có truyền qua mơi trường nước ( chất lỏng ) không ?

- Trong chân không , âm truyền qua khơng ?

- Gv treo tranh hình 13 giới thiệu dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành thí nghiệm Nếu có bơm hút chân khơng Gv làm thí nghiệm chung cho lớp theo dõi , nêu tượng xảy

- Gv thông báo thêm : Tại âm truyền mơi trường vật chất; khí, rắn, lỏng mà không truyền chân không Để giải đáp câu hỏi học lớp sau Tuy nhiên âm truyền mơi trường vật chất

- Qua thí nghiệm em rút kết luận ? Hãy điền vào chỗ trống

quả cầu dao động Quả cầu dao động mạnh cầu

- Cá nhân HS tham gia thảo luận câu hỏi C1, C2

Câu C1: Quả cầu dao động  Âm

được khơng khí truyền từ mặt trống đến mặt trống

Câu C2: Biên độ dao động cầu nhở biện độ dao động cầu

Chứng tỏ xa nguồn âm, âm nhỏ

2- Thí nghiệm 2: Sự truyền âm

chất rắn

- HS nhóm làm thí nghiệm thay đổi vị trí cho để tất thấy tượng

- Câu C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn ( Gỗ )

3- Thí nghiệm 3: Sự truyền âm

chất lỏng

Cá nhân HS đọc Sgk, trả lời câu hỏi Gv

- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm quan sát lắng nghe âm phát Thấy : Âm truyền đến tai qua mơi trường : khí, lỏng , rắn

4- Â m có truyền chân không hay không ?

- HS nêu tượng ( có điều kiện làm thí nghiệm ) Nếu khơng HS nêu tượng mà Sgk đưa để trả lời câu hỏi C5: Môi trường chân không không truyền âm

HS hoàn thành kết luận ghi vào

*Kết luận :

(37)

kết luận tr 38 Gv hưỡng dẫn HS ghi vào

- Yêu cầu HS đọc mục trả lời câu hỏi :

+ Âm truyền nhanh có cần thời gian không ?

+ Trong môi trường vật chất âm truyền nhanh ?

+ Hãy giải thích thí nghiệm : Bạn đứng không nghe thấy âm, mà bạn áp tai xuống bàn lại nghe thấy âm? + Tại nhà nghe thấy tiếng đài trước loa công cộng ?

truyền qua chân không

- vị trí xa nguồn âm âm nghe nhỏ

5- Vận tốc truyền âm :

HS đọc mục trả lời câu hỏi

+ Âm truyền dù nhanh cần thời gian

+ Thép truyền âm nhanh , khơng khí truyền âm

+ Gỗ vật rắn truyền âm nhanh , tốt khơng khí

+ Vì qng đường từ loa cơng cộng đến tai dài nên thời gian truyền âm đến tai dài

Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà

1- Vận dụng :

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C7, C8

2- Củng cố :

- Môi trường truyền ? Môi trường không truyền âm ?

- Môi trường truyền âm tốt ?

II- Vận dụng :

- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi C7: Truyền qua mơi trường khơng khí C8: Có thể có phương án :

- Khi câu , người bờ phải nhẹ để cá không nghe thấy tiếng động  cá

không bơi

- Thả lưới người chèo thuyền bơi xung quanh lưới , vừa chèo vừa gõ để cá nghe thấy tiếng động chạy vào lưới - HS ghi nhớ lớp kiến thức , ghi phần ghi nhớ

* Hướng dẫn nhà :

- Học phần ghi nhớ , trả lời câu hỏi C9, C10 vào tập - Làm tập 13.1 đến 13.5 ( tr 14 - SBT )

- Đọc phần “ Có thể em chưa biết “ trả lời câu hỏi : Âm khơng truyền chân khơng ?

Ngày soạn ………. Ngày dạy ……….

TIẾT 15 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG

I/

MỤC TIÊU

(38)

1- Kiến thức:

- Mơ tả giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang - Nhận biết số vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm - Kể tên số ứng dụng phản xạ âm

2- Kỹ năng:

Rèn khả tư từ tượng thực tế , từ thí nghiệm II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

* Mỗi nhóm :

- Một giá đỡ, gương, nguồn phát âm dùng vi mạch - bình nước

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập

1- Kiểm tra:

HS1; Môi trường truyền âm , môi trường truyền âm tốt ? Lấy ví dụ minh hoạ ?

Chữa tập 13

HS2: Chữa tập 13 2, 13

2- Tổ chức tình học tập

Tại rạp hát , rạp chiếu phim , tường lại làm sần sùi, mái theo kiểu vòm ?

- HS lên bảng trình bày câu hỏi chữa tập

Hoạt động 2: Âm phản xạ - Tiếng vang

- Yêu cầu HS đọc Sgk trả lời câu hỏi:

+ Em nghe thấy tiếng vọng lại lời nói đâu ?

+ Trong nhà em có nghe rõ tiếng vang khơng ?

+ Tiếng vang có ? - Gv thơng báo âm phản xạ

+ Vậy âm phản xạ tiếng vang có giống khác ?

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1

- Tương tự với câu C2, Gv cho HS thảo luận  câu trả lời

I- Âm phản xạ - Tiếng vang

- Cá nhân HS nghiên cứu Sgk tr 40 trả lời câu hỏi Gv

+ Nghe tiếng vang âm dội lại đến tai chậm âm truyền trực tiếp đến tai khoảng thời gian 1/ 15 giây

+ Âm dội lại gặp vật chắn gọi âm phản xạ

+ Giống : Đều âm phản xạ + Khác : Tiếng vang âm phản xạ nghe từ khoảng cách âm phát khoảng 1/ 15 giây

- HS trao đổi  thống câu trả lời ,

ghi

C1: Nghe thấy tiếng vang giếng, ngõ hẹp dài, phịng rộng thường có tiếng vang có âm phát Vì ta phân biệt âm phát trực tiếp âm phản xạ

(39)

- Yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi C3 Nếu HS không trả lời chưa đạt yêu cầu

nhỏ , thời gian âm phát nghe cách âm dội lại nhỏ 1/ 15 giây 

âm phát trùng với âm phản xạ  âm

to

Ngoài trời âm phát không gặp chướng ngại vật nên không phản xạ lại , tai nghe âm phát  âm

nhỏ

C3: Phòng to, âm phản xạ đến tai em sau âm phát  nghe thấy tiếng vang

Phòng nhỏ: âm phản xạ âm phát hoà với  khơng nghe thấy

tiếng vang

a, Phịng có âm phản xạ b, s = v.t

Âm truyền khơng khí:v = 340m/s S = 340 m/s 1/ 15s = 22,6 m Hoạt động 3: Vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm - Yêu cầu HS đọc mục II Sgk tr 41

Gv thông báo kết thí nghiệm

- Qua hình vẽ em thấy âm truyền ?

- Vật phản xạ âm tốt ? Vật phản xạ âm ?

- Yêu cầu HS vận dụng để trả lời câu hỏi C4

II- Vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm

- HS đọc Sgk Ghi

- Tiến hành thí nghiệm với mặt phản xạ kính , bìa thấy tượng :

+ Mặt gương : âm nghe rõ + Tấm bìa : âm nghe khơng rõ

- Âm truyền đến vật chắn phản xạ đến tai Gương phản xạ âm tốt , bìa phản xạ âm

- HS trả lời câu hỏi ghi vở:

+ Vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm )

+ Vật mềm xốp có bề mặt gồ ghề phản xạ âm

C4: - Phản xạ âm tốt : Mặt gương, mặt đá hoa , kim loại , tường gạch - Phản xạ âm kém: miếng xốp , áo len, ghế đệm mút , cao su xốp

Hoạt động : Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà

1- Vận dụng

- Nếu tiếng vang kéo dài tiếng nói

III- Vận dụng

(40)

và tiếng hát nghe có rõ khơng ?

- Tránh tượng âm bị lẫn tiếng vang kéo dài phải làm ? - Yêu cầu HS tự giải thích ghi câu trả lời câu C5

- Quan sát tranh 14 Em thấy tay khum có tác dụng ?

- Gv hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C7 - Câu C8 Gv yêu cầu HS chọn giải thích lại chọn tượng ?

2- Củng cố :

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi kiến thức cần ghi nhớ :

+ Khi có âm phản xạ? Tiếng vang ?

+ Có phải có âm phản xạ có tiếng vang khơng ?

+ Vật phản xạ âm tốt ? âm ? - Cho HS đọc mục “ Có thể em chưa biết”

nêu : Tiếng vang kéo dài  tiếng

vang âm trước lẫn với âm phát sau làm âm đến tai nghe không rõ - Tường sần sùi , treo rèm vải dày - HS làm vào câu C5

C6: Hướng âm phản xạ từ tay đến tai nên nghe rõ

C7: s = v.t = 1500 m/s 0,5s = 750 m C8: Trồng xung quanh bệnh viện để âm truyền đến gặp bị phản xạ nhiều hướng  âm truyền đến bệnh

viện giảm

- HS trả lời câu hỏi , ghi nhớ kiến thức lớp

- HS đọc thơng tin “ Có thể em chưa biết “

Hướng dẫn nhà

- Học phần ghi nhớ Trả lời câu hỏi C1 đến C8 - Làm tập 14 đến 14.6 ( tr 15 - SBT )

Ngày soạn ………. Ngày dạy ……….

Tiết 16 chống ô nhiễm tiếng ồn

I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

- Phân biệt tiếng ồn ô nhiễm tiếng ồn

(41)

- Kể tên số vật liệu cách âm 2- Kỹ năng:

Phương pháp tránh tiếng ồn

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Cả lớp :

- trống , dùi trống - hộp sắt

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình học tập

1- Kiểm tra:

HS1: Chữa tập 14.1 ; 14.2 ; 14.3 HS2: Chữa tập 14

2- Tổ chức tình học tập

Trong truyện “ Bất khuất” nhà văn Nguyễn Đức Thuận kể lại hình thức tra kẻ thù người chiến sĩ cách mạng mà không cần bắn , không cần đánh đạp lại làm cho người chiến sĩ đau đớn Đó kẻ thù cho người chiến sĩ vào thùng sắt , đóng nắp lại có lỗ nhỏ để thở sau dùng búa gõ bên đến ù tai Vậy tiếng động mà làm đau đớn thể xác người chiến sĩ cộng sản vậy?

Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

- Yêu cầu HS quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3 Sgk cho biết tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khoẻ ?

- Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu hỏi C2

I- NhËn biÕt « nhiƠm tiÕng ån:

-HS quan sát hình 15.1, 15.2, 15.3 trao đổi thống câu trả lời :

+ H 15.1: TiÕng ån to nhng kh«ng kÐo dài nên không ảnh hởng tới sức khoẻ

không gây ô nhiễm tiếng ồn

+ H15.2, 15.3: Tiếng ồn máy khoan , chợ kéo dài làm ảnh hởng tới công việc sức khoẻ Ô nhiễm tiếng ồn

-Câu C2 Trờng hợp b, c, d: Tiếng ồn làm ảnh hởng sức khoẻ « nhiƠm tiÕng ån

Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn

- u cầu HS đọc thơng tin Sgk , tìm hiểu thực tế biện pháp làm tránh ô nhiễm tiếng ồn Nêu biện pháp ?

- Giải thích làm nh

II- Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ån:

- HS đọc thông tin mục II / 43 Sgk , nêu đợc biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn , ghi vở:

+ CÊm bãp còi gần trờng học , bệnh viện

+ Xây tờng ngăn + Trồng xanh

+ làm trần nhà xốp , tờng phủ

(42)

chèng « nhiƠm tiÕng ån ?

- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi C3 theo nhóm

- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức 14 vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm để hoàn thành câu C4

- Gọi 2, HS lấy ví dụ vật phản xạ âm tốt  thống chung ghi - Tơng tự với vật thờng dùng để ngăn chặn âm , làm âm truyền qua

HS đứng chỗ trả lời :

+ Cấm bóp cịi to kéo dài gây ù tai + Xây tờng Âm truyền đến + Trông xanh phản xạ v nhiu hng

+ Trần xốp , vải phủ: ngăn cản âm truyền qua chúng

- HS trao đổi nhóm , thống biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn , ghi kết vào bảng / 44 Sgk

- Vật phản xạ âm tốt … - Vật để ngăn chặn âm …

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà ( 10 phút ) - Vận dụng kiến thức để trả

lời câu hỏi C5

- Với câu C6 , Gv đưa tình cụ thể gần nhà người hàng xóm mở karaoke to lâu Em có biện pháp để chống tiếng ồn ?

III- Vận Dụng :

- Biện pháp chông ô nhiễm tiếng ồn hình 15.2, 15.3

+ Máy khoan không làm vào làm việc

+ Chuyển chợ lớp học nơi khác , xây tường ngăn chợ lớp học…

- HS nêu biện pháp cụ thể: + Đề nghị mở nhỏ, tránh nghỉ học tập

+ Phòng hát đảm bảo tính chất khơng truyền âm bên

* Hướng dẫn nhà: - Học phần ghi nhớ

- Làm tập 15.1 đến 15.6/ 16 - 17 SBT

Ngày soạn ……… Ngày dạy ………

Tiết 18: Kiểm tra học kì 1

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Kiểm tra tiếp thu kiến thức HS chương , :

- Qua kết học tập Hs Giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học tổ chức hoạtđộng học Hs cho phù hợp

- Thái độ : Hs làm nghiêm túc, tính tốn xác,cẩn thận

(43)

II/ CHUẨN BỊ:

- Gv chuẩn bị đề thi tự luận

- Hs : ôn tập chướng1 chương2

III/ TỔ CHỨC KIỂM TRA: Theo xếp bố trí nhà trường

Đề:

Câu 1: (2đ) Em nêu định luật truyền thẳng ánh sáng định luật phản xạ ánh sáng?

Câu 2: (2đ) Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng với góc tới 450 Em vẽ tia phản xạ? s

450 I

Câu 3: (3đ) Mơi trường truyền âm? Mơi trường khơng? Mỗi mơi trường em lấy ví dụ minh hoạ?

Câu 4: (3đ) Em nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn (đặc biệt tiếng ồn giao thông)?

Câu 5:(1đ)Tại áp tai vào tường, ta nghe tiếng cười nói to phịng bên cạnh, cịn khơng áp tai vào tường lại khơng nghe được?

Đáp án biểu điểm:

Câu 1:

+ Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong mơi trường suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.(1đ)

+ Định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới.(0.5đ)

- Góc phản xạ góc tới.(0.5đ) Câu 2: Vẽ đúng,chính xác N

S R

(2đ) 450 I

(44)

Câu 3:

+ Mơi trường truyền âm

- Môi trường chất rắn ( Sắt, thép) (0,75đ) - Môi trường chất lỏng ( nước) (0,75đ) - Mơi trường khí (khơng khí) (0,75đ)

+ Môi trường truyền âm là: mơi trường chân khơng (ở ngồi tầng khí trái đất) (0,75đ)

Câu :Các biện pháp chống ô nhiễm môi trường :

1 Treo biển báo “cấm bóp cịi “tại nơi gần bệnh viện, trường học (0,5đ)

2 Xây dựng tường bê tông ngăn cách khu dân cư với đường cao tốc .(0,5đ) Trồng nhiều xanh để âm truyền đến gặp phản xạ theo

hướng khác .(0,5đ)

4 Làm trần nhà, tường nhà dày xốp, làm tường phủ dạ, phủ nhung để ngăn bớt âm truyền qua chúng .(0,5đ)

Câu 5:(1đ) Khi áp tai vào tường ta nghe thấy tiếng cười nói phịng bên cạnh, cịn khơng áp tai vào tường ta lại khơng nghe vì: tường vật rắn truyền âm trực tiếp đến tai Khi ta để tai tự khơng khí tường đóng vai trị ngăn chặn đường truyền âm nên ta khơng nghe thấy tiếng cười nói phòng bên cạnh

Ngày soạn ………. Ngày dạy ………

Tiết 17: Tổng kết chương 2: Âm học

I/

MỤC TIÊU

- Ôn tập, củng cố lại kiến thức âm

- Luyện tập cách vận dụng kiến thức âm vào sống - Hệ thống hoá lại kiến thức chương I II

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

HS chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Tổ chức ( 10 phút )

- Tổ chức cho HS kiểm tra chéo phần tự kiểm tra nhóm

- Yêu cầu kiểm tra đủ ( chưa cần kiểm tra nội dung phần tự kiểm tra )

Hoạt động 2: Lần lượt HS phát biểu phần tự kiểm tra ( 10 phút )

- Mỗi câu yêu cầu HS trả lời , HS lớp nhận xét , Gv sửa sai cho HS chốt lại

(45)

Hoạt động 3: Vận dụng ( 10 phút ) - Câu 1, 2, yêu cầu câu thời gian

chuẩn bị phút

- Câu 4: Để HS thảo luận theo gợi ý :

+ Cấu tạo mũ nhà du hành ?

+ Tại nhà du hành khơng nói chuyện trực tiếp ?

+ Khi chạm mũ nói chuyện âm truyền qua môi trường ? - Câu 5: Phải yêu cầu HS trả lời ngõ có âm phản xạ nhiều lần kéo dài  tạo tiếng

vang

- Câu 7: Yêu cầu HS xây dựng biện pháp chống tiếng ồn , giải thích lại sử dụng biện pháp ?

- Mỗi câu HS trả lời phần chuẩn bị

- Thảo luận Ghi

- HS thảo luận ghi : Trong mũ có khơng khí Do âm truyền qua khơng khí , qua mũ đến tai

- HS trả lời : Ngõ dài

- HS đưa biện pháp Thảo luận biện pháp thực thi ghi

Hoạt động 4: Trị chơi ô chữ ( phút )

- Yêu cầu HS lên dẫn chương trình cho em chơi điền vào tập

Hoạt động 5: Củng cố ( phút )

HS trả lời câu hỏi sau, thảo luận ghi 1- Đặc điểm chung nguồn âm ?

2- Âm bổng, âm trầm phụ thuộc vào yếu tố ?

3- Độ to âm phụ thuộc yếu tố ? Đơn vị độ to âm ? Giới hạn độ to âm không ảnh hưởng đến sức khoẻ mà nghe thấy tốt ?

4- Âm truyền qua môi trường ? Trong môi trường âm truyền tốt ? 5- Âm phản xạ ? Khi nghe tiếng vang âm ? Vật phản xạ âm tốt , vật phản xạ âm ?

6- Nêu phương pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ?

(46)

Ngày soạn ……… Ngày dạy ……….

Chương 3: ĐIỆN HỌC

Tiết 19: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT

I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

- HS mơ tả tượng thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát

- Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát thực tế ( Chỉ vật cọ xát với biểu nhiễm điện )

2- Kỹ năng:

Làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật cách cọ xát 3- Thái độ:

Yêu thích mơn học , ham hiểu biết , khám phá giới xung quanh II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Mỗi nhóm HS:

- thức nhựa , thuỷ tinh hữu cơ, mảnh ni lơng kích thước 130 mm x 250 mm

- cầu nhựa xốp có xuyên sợi , giá treo

- mảnh len, mảnh dạ, mảnh lụa kích thước 150 mm x 150 mm - số mảnh giấy vụn

- mảnh tơn kích thước 80 mm x 80 mm, mảnh nhựa kích thước 130 mm x 180 mm

- bút thử điện thông mạch bóng đèn nêon bút thử điện - Gv phơ tơ bảng ghi kết thí nghiệm cho nhóm

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập ( phút ) - Gv gọi HS mô tả tượng

ảnh đầu chương 3, nêu thêm tượng khác

- Gv gọi HS đọc mục tiêu chương

- Để tìm hiểu loại điện tích , trước hết ta tìm hiểu cách nhiễm điện cho vật “ Nhiễm điện cọ xát”

- Vào ngày hanh khô cởi áo len em thấy tượng ?

- Gv thơng báo tượng tương tự xảy tự nhiên tượng sấm sét tượng nhiễm điện cọ xát

- HS quan sát tranh vẽ / 47 Sgk nêu ví dụ khác

- HS đọc Sgk / 47 nêu mục tiêu cần đạt chương

- HS: Khi cởi áo len , bóng tối thấy tia chớp sáng li ti tiếng nổ lách tách

(47)

Hoạt động 2: Vật nhiễm điện ( 15 phút ) - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm nêu

dụng cụ thí nghiệm bước tiến hành thí nghiệm

- Gv lưu ý HS trước cọ xát vật phải kiểm tra đưa thước nhựa , mảnh ni lông, thuỷ tinh lại gần giấy vụn cầu xốp để kiểm tra xem có tượng xảy chưa?

- Khi HS tiến hành thí nghiệm , Gv nhắc nhở HS nhóm lưu ý cách cọ xát vật ( cọ xát mạnh nhiều lần theo chiều ) sau đưa lại gần vật kiểm tra để phát hiện tượng xảy ghi kết vào bảng kết thí nghiệm

- Từ bảng kết thí nghiệm HS nhóm thảo luận , lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho phù hợp

- Gv hướng dẫn HS thảo luận để đưa kết luận ghi

- Vì nhiều vật sau cọ xát lại hút vật khác ?

- Gv hướng dẫn HS kiểm tra với phương án HS nêu ví dụ như: vật bị cọ xát nóng lên hay vật sau cọ xát có tính chất giống nam châm … - Gv hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm Lưu ý HS kiểm tra mảnh tôn trước đặt vào mảnh nhựa xem bóng đèn bút thử điện thơng mạch có sáng khơng ? Lưu ý cách cầm mảnh cọ xát nhựa, thả mảnh tôn vào mảnh nhựa để cách điện với tay

- Gv kiểm tra việc tiến hành thí nghiệm số nhóm , tượng xảy chưa đạt phải giải thích cho HS nguyên nhân

- Gv làm lại thí nghiệm cho HS quan sát lại tượng để hoàn thành kết luận ghi

- Gv thơng báo vật bị cọ xát có khả

I- Vật nhiễm điện:

Thí nghiệm 1:

- HS đọc thí nghiệm Sgk , nêu dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm

- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm , HS nhóm phải tiến hành thí nghiệm với vật , ghi kết vào bảng kết thí nghiệm

- Tham gia thảo luận nhóm , chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống kết luận

Kết luận 1: Nhiều vật sau bị cọ xát

khả năng hút vật khác

Thí nghiệm 2:

- HS suy nghĩ , nêu phương án trả lời cách làm thí nghiệm kiểm tra

- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm Chú ý quan sát tượng xảy , thấy bóng đèn bút thử điện sáng

- HS hoàn thành kết luận 2, thảo luận lớp , ghi kết luận vào

Kết luận 2: Nhiều vật bị cọ xát có

khả làm sáng bóng đèn

(48)

năng hút vật khác làm sáng bóng đèn bút thử điện Các vật gọi vật nhiễm điện hay vật mang điện tích

Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà ( phút )

- Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm thảo luận câu C1, C2, C3 Gv chốt lại câu trả lời để HS hoàn thành câu trả lời vào

- Khi HS trả lời Gv lưu ý sửa chữa cho HS cách sử dụng thuật ngữ xác

- Qua học hơm em cần ghi nhớ điều ?

- Cho HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”

II- Vận dụng :

- Thảo luận nhóm câu trả lời C1, C2, C3

- Tham gia nhận xét cấu trả lời nhóm lớp , sửa chữa sai Yêu cầu :

Câu C1: Lược tóc cọ xát  lược tóc

đều nhiễm điện  lược nhựa hút kéo

tóc thẳng Câu C2:

- Khi thổi luồng gió làm bụi bay

- Cánh quạt quay cọ xát với khơng khí

 cánh quạt bị nhiễm điện  cánh

quạt hút hạt bụi gần Mép quạt cọ xát nhiều nên nhiễm điện nhiều  mép quạt hút bụi mạnh ,

bụi bám nhiều

Câu C3: Gương , kính màu ti vi cọ xát với khăn lau khơ  nhiễm điện

chúng hút bụi vải gần

- HS thuộc phần ghi nhớ lớp - HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”

IV-Hướng dẫn nhà ( phút ) : - Học thuộc phần ghi nhớ

- Làm tập 17.1, 17.2, 17.3 / 18 SBT

- Bài 17.1, 17.3 làm thí nghiệm lưu ý vật làm nhiễm điện phải sạch, khô

Ngày soạn ……… Ngày dạy ……….

(49)

Tiết 20:

HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

- Biết có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm, hai loại điện tích dấu đẩy , trái dấu hút

- Nêu cấu tạo nguyên tử gồm : hạt nhân mang điện tích dương êlêctrơn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà điện

- Biết vật mang điện tích âm thừa êlêctrơn , vật mang điện tích dương thiếu êlêctrơn

2- Kỹ năng:

Làm thí nghiệm nhiễm điện cọ xát 3- Thái độ:

Trung thực hợp tác hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Cả lớp :

- Tranh phóng to mơ hình đơn giản ngun tử / 51 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành phần sơ lược cấu tạo nguyên tử :

1- Ở tâm nguyên tử có ………… mang điện tích dương

2- Xung quanh hạt nhân có ……… mang điện tích âm chuyển động

tạo thành lớp vỏ nguyên tử

3- Tổng điện tích âm êlêctrơn có trị số tuyệt đối ……… điện tích

dương hạt nhân Do bình thường ngun tử trung hồ điện

4-………… dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác , từ

vật sang vật khác

- Phô tô tập bảng phụ cho nhóm Mỗi nhóm :

- Hai mảnh ni lơng kích thước khoảng 10 mm x 12 mm mảnh 70 mm x 250 mm

- bút chì gỗ đũa nhựa + kẹp nhựa

- mảnh len, mảnh dạ, mảnh lụa ( 150 mm x 150 mm) - thuỷ tinh hữu ( x 10 x 200 mm)

- đũa nhựa có lỗ hổng + mũi nhọn đặt đế nhựa III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình học tập

1- Kiểm tra cũ :

- HS1: Làm tập 19.1,19.2

- Có thể làm cho vật nhiễm điện cách ? Vật nhiễm điện có tính chất ? Nếu hai vật nhiễm điện chúng hút hay đẩy

- Chọn phương án Đ

- Gọi HS lên bảng trả lời

(50)

Muốn kiểm tra điều phải tiến hành thí nghiệm ?

2- Tổ chức tình học tập :

bài trước ta biết làm cho vật nhiễm điện cách cọ xát Các vật nhiễm điện hút vật nhẹ khác Vậy vật nhiễm điện để gần chúng có khả tương tác với ? Bài học hơm ta tìm câu trả lời

- HS khác nhận xét

Hoạt động 2: Hai loại điện tích ( 10 phút )

- Gv yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/ 50 Sgk tìm hiểu dụng cụ cần thiết cách tiến hành thí nghiệm

- Gọi HS nêu cách tiến hành thí nghiệm

- Yêu cầu HS chuẩn bị thí nghiệm theo nhóm Đại diện nhóm cầm kẹp hai mảnh ni lông lên nêu tượng ban đầu hai mảnh ni lông Các HS khác nhóm quan sát kẹp hai mảnh ni lơng nhóm

- Cho nhóm tiến hành thí nghiệm hình 18.1 Lưu ý HS cách cọ xát đều, khơng cọ mạnh để mảnh ni lông không bị cong cọ xát mảnh ni lông theo chiều với số lần

- Đại diện nhóm đứng lên giơ kẹp ni lơng nhóm nêu tượng xảy hai mảnh ni lông bị nhiễm điện

- Gv: Hai mảnh ni lơng cọ xát vào mảnh len nhiễm điện giống hay khác nhau? Vì ? - Với hai vật giống khác tượng có khơng ? Chúng ta tiến hành thí nghiệm hình 18.2

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm , chọn dụng cụ tiến hành thí nghiệm tương tự thí nghiệm h 18.1 Thống ý kiến hoàn thành nhận xét

I- Hai loại điện tích

Thí nghiệm 1:

- HS đọc thí nghiệm , nhóm chọn dụng cụ tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn Gv

- Nêu tượng xảy , nhận xét ý kiến nhóm khác

+ Trước cọ xát : mảnh ni lơng khơng có tượng

+ Sau cọ xát : mảnh ni lông đẩy

- HS nêu hai vật giống ni lông cọ xát vào vật hai mảnh ni lơng phải nhiễm điện giống

- Đọc thí nghiệm hình 18.2 chọn dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm , thảo luận kết thí nghiệm : Hai nhựa cọ xát vào mảnh vải khơ  đẩy

- HS nhóm thống hoàn thành nhận xét / 50

(51)

- Gv thông báo người ta tiến hành nhiều thí nghiệm khác rút nhận xét Yêu cầu HS ghi nhận xét

- Hai vật nhiếm điện khác chúng hút hay đẩy Chúng ta tiến hành thí nghiệm để kiểm tra điều ? - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm chuẩn bị đồ dùng , tiến hành thí nghiệm - Lưu ý HS tiến hành thí nghiệm theo bước sau:

+ Đặt đũa nhựa chưa nhiếm điện lên mũi nhọn , đưa thuỷ tinh chưa nhiếm điện lại gần xem có tương tác với không ?

+ Cọ xát thuỷ tinh với lụa , đưa lại gần đũa nhựa, quan sát tượng xảy ra, nêu nhận xét , giải thích ?

+ Sau cọ xát nhựa với mảnh đặt lên mũi nhọn , thuỷ tinh với mảnh lụa đưa lại gần quan sát tượng xảy ( cọ nhựa thuỷ tinh với mảnh khơng có mảnh lụa )

- u cầu HS hoàn thành nhận xét tr 51 ghi

- Tại em lại cho thuỷ tinh nhựa nhiễm điện khác loại ?

- Yêu cầu HS hoàn thành kết luận

- Gv thơng báo qui ước điện tích - Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu C1 Thảo luận lớp , sau yêu cầu HS ghi

cọ xát mang điện tích

cùng loại đặt gần chúng

đẩy Thí nghiệm 2:

- HS đọc thí nghiệm 2, làm thí nghiệm theo nhóm , u cầu thấy tượng xảy

+ Đũa nhựa , thuỷ tinh chưa nhiễm điện: Chưa có tượng Khơng có tương tác với

+ Thanh thuỷ tinh nhiễm điện lại gần thước nhựa : Thanh thuỷ tinh hút thước nhựa

+ Nhiễm điện hai thuỷ tinh thước nhựa Thanh thuỷ tinh hút thước nhựa mạnh

- Qua thí nghiệm HS thấy : + vật nhiễm điện hút vật khác không nhiễm điện: hút yếu

+ vật nhiễm điện khác loại hút mạnh

- HS nhóm thống ý kiến chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành nhận xét / 51

Nhận xét : Thanh nhựa sẫm màu và thuỷ tinh cọ xát chúng

hút nhau chúng mang điện tích khác

loại

- Thanh thuỷ tinh nhựa nhiễm điện khác loại nhiễm điện loại phải đẩy

* Kết luận: Có hai loại điện tích Các vật mang điện tích loại đẩy

nhau , mang điện tích khác loại hút

nhau

- Có hai loại điện tích: Điện tích dương (+) điện tích âm (-)

C1: Cọ xát mảnh vải nhựa 

mảnh vải nhựa nhiễm điện

+ Chúng hút  mảnh vải

thanh nhựa nhiễm điện khác loại + Mảnh vải mang điện tích (+) 

(52)

Thước nhựa mang điện tích (-) Hoạt động 3: Sơ lược cấu tạo nguyên tử ( 10 phút ) - Gv treo tranh vẽ mô hình đơn giản

của nguyên tử hình 18.4

- Yêu cầu HS đọc phần II/ 51 Sgk - Gv phát tập chuẩn bị giấy cho nhóm , u cầu hồn thành tập

- Hãy trình bày sơ lược cấu tạo ngun tử mơ hình ngun tử ? - Gv thơng báo để HS nhận biết kí hiệu hạt nhân êlêctrôn , đếm số “+” hạt nhân số dấu “-“ êlêctrôn để nhận biết nguyên tử trung hồ điện - Gv thơng báo thêm ngun tử có kích thước vơ nhỏ bé , xếp sát thành hàng dài mm có khoảng 10 triệu nguyên tử

- Gv hướng dẫn HS trả lời C2, C3, C4

- Khi vật nhiễm điện dương , nhiễm điện âm ?

II- Sơ lược cấu tạo nguyên tử

- HS đọc phần II Sgk thảo luận theo nhóm hồn thành tập Gv giao u cầu điền theo thứ tự:

1- hạt nhân; - êlêctrôn ; - ; - êlêctrơn

- HS lên bảng kết hợp với hình

vẽ trình bày cấu tạo nguyên tử Nhận biết kí hiệu hạt nhân mang điện tích dương êlêctrơn mang điện tích âm

- HS vận dụng trả lời câu hỏi

C2: Trước cọ xát , thước nhựa miếng vải có điện tích dương điện tích âm chúng cấu tạo từ nguyên tử Trong nguyên tử hạt nhân mang điện tích dương , êlêctrơn mang điện tích âm

C3: Trước cọ xát , vật chưa nhiễm điện  không hút mẩu giấy

nhỏ

C4: Sau cọ xát :

+ Mảnh vải êlêctrơn  nhiễm điện

tích dương

+ Thanh thước nhựa nhận thêm êlêctrơn  mang điện tích âm

-HS ghi vở: Một vật nhiễm điện âm nhận thêm êlêctrôn , nhiễm điện dương bớt êlêctrôn

IV: Hướng dẫn nhà ( 2phút ) - Qua học em biết thêm điều gì?

- Vận dụng hiểu biết , nhà hồn thành tập 18 đến 18.4 trang 19 SBT

Ngày soạn ………

Ngày dạy ……….

Tiết 21:

(53)

DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

- Mô tả thí nghiệm tạo dịng điện , nhận biết có dịng điện ( bóng đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt điện quay…) nêu dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

- Nêu tác dụng chung nguồn điện tạo dòng điện nhận biết nguồn điện thường dùng với hai cực chúng ( cực dương cực âm pin ắc qui)

- Mắc kiểm tra để đảm bảo mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, cơng tắc dây nối hoạt động đèn sáng

2- Kỹ năng:

Làm thí nghiệm sử dụng bút thử điện 3- Thái độ:

Trung thực , kiên trì , hợp tác hoạt động nhóm Có ý thức thực an tồn điện sử dụng điện

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Cả lớp : Tranh vẽ phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 Sgk Mỗi nhóm:

 Một số loại pin thật ( loại chiếc)

 mảnh tôn ( 80 x 80 mm) , mảnh nhựa (130 x 180 mm), mảnh len  bút thử điện thông mạch

 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế , cơng tắc, đoạn dây nối có vỏ cách điện

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập

1- Kiểm tra cũ:

- HS1: Làm tập 20.1, 20.2

- Có loại điện tích ? Nêu tương tác vật mang điện tích ?

- Thế vật mang điện tích dương, vật mang điện âm ? Chữa tập 18.3 SBT

- Nêu ích lợi thuận tiện sử dụng điện ?

2- Tổ chức tình học

tập: các thiết bị mà em vừa nêu

hoạt động có dịng điện chạy qua Vậy dịng điện ? Chúng ta tìm câu trả lời học hơm

- HS lên làm bt trắc nghiệm

- Một HS lên bảng trả lời , HS khác nghe nhận xét

(54)

Hoạt động 2: Dòng điện ( 10 phút) - Gv treo hình vẽ 19.1 yêu cầu HS

nhóm quan sát tranh , tìm hiểu tương tự dịng nước dịng điện , tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C1

- Hướng dẫn thảo luận lớp , chốt lại câu trả lời , ghi

- Yêu cầu HS trả lời câu C2: làm thí nghiệm hình 19.1 c) kiểm tra lại bút thử điện ngừng sáng , làm để đèn lại sáng ?

- Gv lưu ý HS sử dụng từ xác hoàn thành nhận xét / 53 - Gv thơng báo dịng điện ?

- u cầu HS nêu dấu hiệu nhận biết có dịng điện chạy qua thiết bị điện

- Gv: Trong thực tế ta cắm dây nối từ ổ điện đến thiết bị dùng điện dịng điện chạy qua thiết bị điện , em khơng tự sửa chữa chưa ngắt nguồn chưa biết cách sử dụng để đảm bảo an tồn điện

I- Dịng điện :

- HS quan sát hình 19.1 thảo luận nhóm thống ý kiến điền từ thích hợp vào chỗ trống

- Tham gia thảo luận , sửa chữa sai sót

- HS dự đốn câu C2: Muốn bóng đèn bút thử điện lại sáng cọ xát mảnh nhựa lần Làm thí nghiệm kiểm chứng theo nhóm , hồn thành nhận xét

- Bóng đèn bút thử điện lại sáng có điện tích dịch chuyển qua

- Ghi nhận xét vào

* Kết luận: Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

- HS cho ví dụ dấu hiệu nhận biết có dịng điện chạy qua thiết bị điện - Lưu ý thực an toàn điện sử dụng điện

Hoạt động 3: Nguồn điện ( phút ) - Gv thông báo tác dụng nguồn

điện , nguồn điện có hai cực cực dương ( kí hiệu +), cực âm ( kí hiệu -)

- Gọi vài HS nêu ví dụ nguồn điện thực tế

- Gọi HS đâu cực dương cực âm pin thực tế

II- Nguồn điện:

1- Các nguồn điện thường dùng

- HS nắm tác dụng nguồn điện , ghi vở: Nguồn điện có khả cung cấp dòng điện để dụng điện hoạt động Mỗi nguồn điện có hai cực: Cực dương (+), cực âm (-)

- Nêu thí dụ nguồn điện thực tế : loại pin, ắc qui, đinamô xe đạp , ổ lấy điện nhà …

(55)

- Gv treo hình vẽ 19.3 yêu cầu HS mắc mạch điện nhóm theo hình vẽ 19.3

- Đèn khơng sáng chứng tỏ mạch hở khơng có dịng điện qua đèn , phải thảo luận nhóm , phát chỗ hở mạch để đảm bảo đèn sáng mạch điện , bạn nhóm ghi lại cách kiểm tra mạch lí mạch hở , cách khắc phục

- Gv kiểm tra hoạt động nhóm - Qua thí nghiệm nhóm , giáo viên nhận xét , đánh giá khen động viên HS

- Gọi 1, HS nêu cách phát kiểm tra để đảm bảo mạch điện kín đèn sáng , ghi

phát cực dương cực âm nguồn điện

2- Mạch điện có nguồn điện:

- HS mắc mạch điện theo nhóm thảo luận nhóm để tìm ngun nhân , cách khắc phục mắc lại mạch để đảm bảo mạch kín đèn sáng

- Đại diện nhóm điền vào bảng nguyên nhân cách khắc phục nhóm

Nguyên nhân mạch hở

Cách khắc phục

1- Dây tóc đèn bị đứt Thay bóng đèn mớikhác 2- Đui đèn tiếp xúc

không tốt Vặn lại đui đèn

3- Các đầu dây tiếp xúc không tốt

Vặn chặt lại chốt nối

4- Dây đứt ngầm bên

Nối lại dây thay dây khác

5- Pin cũ Thay pin

- HS nêu cách kiểm tra , phát chỗ hở mạch chung cho toàn mạch điện Ghi

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà ( 2phút ) - Gv cho HS trả lời câu C4, C5,

C6 Sgk

- Yêu cầu HS làm tập 19.1 SBT

- Vận dụng làm tập 19.2 SBT

III- Vận dụng:

- HS thảo luận hoàn thành câu C4, C5, C6 ghi nhớ kiến thức

Bài 19.1

a- Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

b- Hai cực pin hay ắc qui cực dương (+ )và cực âm (-) nguồn điện

c- Dịng điện lâu dài chạy dây điện nối liền thiết bị điện với hai cực nguồn điện

Bài 19.2:

Có dịng điện chạy đồn hồ dùng pin chạy

*IV- Hướng dẫn nhà ( 2phút ) :

- Học thuộc phần ghi nhớ

(56)

Ngày soạn ……… Ngày dạy ………

Tiết 22:

CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

- Nhận biết thực tế vật liệu dẫn điện vật cho dòng điện qua, vật cách điện vật khơng cho dịng điện qua

- Kể tên số vật liệu dẫn điện vật cách điện thường dùng - biết dòng điện kim loại dịng êlêctrơn tự dịch chuyển có hướng

2- Kỹ năng:

- Mắc mạch điện đơn giản

- Làm thí nghiệm xác định vật dẫn điện, vật cách điện 3- Thái độ:

Có thái quen sử dụng điện an tồn

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Cả lớp :

Bảng ghi kết thí nghiệm nhóm giấy A0 : Hãy đánh dấu (X) cho vật dẫn điện; (O) cho vật cách điện vào bảng sau:

Nhóm

Tên vật Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 6

1- Dây đồng 2- Vỏ nhựa 3- Chén sứ 4- Ruột bút chì 5- Vỏ cao su

Mỗi nhóm học sinh :

- bóng đèn đui ngạnh đui xoáy nối với đoạn dây phích cắm có bọc cách điện

- pin , bóng đèn pin, cơng tắc, đoạn dây dẫn có mỏ kẹp

- số vật cần xác định xem vật dẫn điện hay cách điện : đoạn dây đồng , đoạn dây thép, đoạn vỏ nhựa , đoạn đũa thuỷ tinh

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình học tập

1- Kiểm tra cũ :

- Gv đưa mạch điện hở gồm pin , khố K, bóng đèn dây dẫn ( mạch hở đầu dây dẫn

- HS lên bảng trả lời Yêu cầu nêu :

(57)

mỏ kẹp không nối với nhau) Hỏi: + Trong mạch điện cho có dịng điện chạy qua khơng ?

+ Muốn có dịng điện chạy mạch em phải kiểm tra mắc lại mạch điện ?

+ Dấu hiệu giúp em nhận biết có dịng điện mạch ?

2- Tổ chức tình học tập:

Nếu hai mỏ kẹp tơi nối với đoạn dây đồng mạch điện có dịng điện khơng ?

Nếu hai mỏ kẹp tơi nối với đoạn vỏ nhựa mạch điện có dịng điện khơng ?

Dây đồng vật dẫn điện, vỏ nhựa vật cách điện Vậy vật dẫn điện gì? Vật cách điện ? Bài học hơm giúp ta trả lời

đèn chưa sáng

+ HS mắc lại mạch điện nối mỏ kẹp với

+ Đèn sáng  có dịng điện chạy

mạch

- HS nêu có dịng điện chạy mạch

- HS nêu khơng có dịng điện chạy mạch

Hoạt động 2: Chất dẫn điện chất cách điện (20’) - Yêu cầu HS đọc mục I/ 55 trả lời câu

hỏi :

+ Chất dẫn điện ?

+ Chất cách điện ?

- Trong thí nghiệm nhóm có sẵn số vật Trước hết em đoán xem vật vật dẫn điện, vật cách điện ? để chúng riêng

- Giả sử muốn kiểm tra vỏ bọc nhựa dây dẫn vật dẫn điện hay cách điện ta làm ?

- Dấu hiệu cho ta biết vật cần kiểm tra vật dẫn điện hay cách điện ?

- Yêu cầu nhóm mắc mạch điện mạch điện mẫu Gv tiến

I- Chất dẫn điện chất cách điện:

- HS đọc thông báo mục I để trả lời câu hỏi Gv ghi

+ Chất dẫn điện: Chất cho dòng điện

đi qua gọi vật liệu dẫn điện dùng để làm vật hay phận dẫn điện

+ Chất cách điện là chất khơng cho

dịng điện chạy qua gọi vật liệu cách điện dùng để làm vật hay phận cách điện

- HS đọc nêu tên vật thí nghiệm nhóm

- HS nêu phần dự đoán để riêng loại

- HS nêu cách tiến hành thí nghiệm - HS nêu : thí nghiệm đén sáng vật cần kiểm tra dẫn điện, đèn không sáng chứng tỏ vật cần kiểm tra cách điện

(58)

hành thí nghiệm kiểm tra xem vật dẫn điện, vật cách điện, ghi kết vào bảng nhóm

- Gv cho đại diện nhóm lên bảng nhận xét kết nhóm Gv nhận xét chung Cho HS ghi ví dụ vật dẫn điện, vật cách điện

- Hãy quan sát bóng đèn nêu xem gồm có phận ?

- Hãy tìm hiểu xem bóng đèn phích cắm gồm phận dẫn điện , phận cách điện?

- Khi cắm hay rút phích điện vào ổ điện tay ta phải cầm vào phần để cắm cho đảm bảo an toàn dùng điện

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu C3

- Gv lưu ý : điều kiện thường , khơng khí khơng dẫn điện , cịn điều kiện đặc biệt khơng khí dẫn điện

- Gv thông báo : Các loại nước thường dùng nước máy, nước mưa, nước ao hồ…đều dẫn điện trừ nước nguyên chất Vậy tay ướt không sờ vào ổ cắm hay phích điện thiết bị điện phải để nơi khơ

- Dịng điện ? Trong chất kim loại dẫn điện tốt , kim loại dòng điện dịng chuyển dời có hướng hạt ta nghiên cứu phần II

dõi

- HS kiểm tra xong vật lên điền vào bảng kết thí nghiệm nhóm bảng

- Ghi ví dụ vật dẫn điện , vật cách điện:

+ Vật dẫn điện: dây thép, dây đồng, ruột bút chì, dây sắt …

+ Vật cách điện: vỏ nhựa bọc điện, miếng sứ …

- HS quan sát bóng đèn, nêu số phận bóng đèn

+ Bộ phận dẫn điện :

1- Bóng đèn: Dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn

2- Phích cắm điện: Hai chốt cắm, lõi dây

+ Bộ phận cách điện:

1- Bóng đèn: Trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen

2- Phích cắm điện: Vỏ nhựa phích cắm, vỏ dây

- HS nêu cắm hay rút phích điện tay phải cầm vào vỏ nhựa để đảm bảo an toàn

Câu C3:

+ Vật liệu dẫn điện: Bạc, đồng, nhôm, nước…

+ Vật liệu cách điện: Nước nguyên chất, cao su, nhựa , thuỷ tinh, khơng khí khơ sạch…

- HS nghe ghi nhớ an toàn điện

- HS nêu dịng điện ?

(59)

Hoạt động 3: Dòng điện kim loại (10’) - Yêu cầu HS nhớ lại sơ lược cấu tạo

ngun tử Chiếu mơ hình 18.4 cho HS trả lời câu hỏi:

+ Nếu nguyên tử thiếu êlêctrơn phần cịn lại ngun tử mang điện tích ? Tại ?

- Gv thơng báo : Trong kim loại có êlêctrơn khỏi nguyên tử chuyển động tự kim loại - Cho HS ghi bảng: Trong kim loại có êlêctrôn tự Nhấn mạnh điểm khác với vật cách điện

- Gv đưa hình 20.3 Yêu cầu HS hình kí hiệu biểu diễn êlêctrơn tự do, kí hiệu biểu diễn phần lại nguyên tử

- Gv chốt lại: Trong kim loại có êlêctrơn khỏi ngun tử chuyển động tự kim loại gọi êlêctrôn tự

- Hãy vẽ mũi tên cho êlêctrôn tự chiều dịch chuyển có hướng chúng hình 20.4

- Yêu cầu HS trả lời câu C6 ?

- Gv chốt lại: Khi có dịng điện kim loại êlêctrơn khơng cịn chuyển động tự mà chuyển dời có hướng

- Yêu cầu HS hoàn thành kết luận tập

II- Dòng điện kim loại

1- êlêctrôn tự kim loại

- HS nêu lại sơ lược cấu tạo nguyên tử - HS: Nếu ngun tử thiếu êlêctrơn phần cịn lại nguyên tử mang điện tích dương

C4: Trong kim loại có êlêctrơn tự do, phần cịn lại nguyên tử dao động xung quanh vị trí cố định C5: Kí hiệu có dấu - biểu diễn êlêctrôn tự kim loại Kí hiệu cịn lại biểu diễn phần cịn lại nguyên tử

2- Dòng điện kim loại

C6: Các êlêctrôn tự bị cực âm pin đẩy cực dương pin hút

Kết luận: Các êlêctrôn tự do kim

loại chuyển dịch có hướng tạo thành dịng điện chạy qua

Hoạt động 4: Vận dụng - Hướng dẫn nhà ( 2phút ) - Qua học hôm em cần ghi

nhớ vấn đề ?

- Vận dụng trả lời câu hỏi C7, C8, C9

III- Vận dụng:

- HS trả lời lớp điều ghi nhớ qua học

C7: B Một đoạn ruột bút chì C8: C Nhựa

C9: C Một đoạn dây nhựa IV-Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Làm tập 22.1 đến 22.3 trang 21 SBT

(60)

Ngày soạn ……… Ngày dạy ………

Tiết 23: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

- Học sinh biết vẽ sơ đồ mạch điện thực loại đơn giản - Mắc mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ cho

- Biểu diễn mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch điện chiều dòng điện chạy mạch điện thực

2- Kỹ năng:

Mắc mạch điện đơn giản 3- Thái độ:

- Có thói quen sử dụng phận điều khiển mạch điện đồng thời phận an toàn điện

- Rèn khả tư mềm dẻo linh hoạt II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Cả lớp :

- Tranh phóng to bảng kí hiệu số phận mạch điện , hình 21.2; 19.3

- Chuẩn bị câu hỏi C4 bảng phụ ( Hình 21.1) Các nhóm:

- pin ( 1,5V) , bóng đèn pin - cơng tắc

- đoạn dây có vỏ bọc cách điện - đèn pin ống trịn có lắp sẵn pin

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập

1-Kiểm tra cũ

- HS1: Làm tập 22.1, 22.2 - Dòng điện ?

- Nêu chất dịng điện kim loại ?

- Hãy mắc mạch điện hình 19.3

2- Tổ chức tình học tập

Với mạch điện phức tạp mạch điện nhà , mạch điện xe máy thợ điện vào mắc theo yêu cầu Trong sơ đồ mạch điện người ta sử dụng

- HS lên bảng trả lời câu hỏi mắc mạch điện bàn Gv

- HS lớp nghe nhận xét

(61)

số kí hiệu để biểu diễn phận mạch Bài hôm ta xét

Hoạt động 2: Sơ đồ mạch điện ( 15’) - Gv treo bảng kí hiệu số phận

của mạch điện để giới thiệu cho HS nắm

- Yêu cầu sử dụng kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3

- Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện

- Hãy vẽ lại sơ đồ khác với sơ đồ - Gv kiểm tra nhắc nhở thao tác sai HS , bổ xung thêm phương án khác

- Gv giơ cao bảng điện 1-2 nhóm mắc tốt

I- Sơ đồ mạch điện

-HS tìm hiểu nhớ kí hiệu số phận mạch điện lớp

- Vận dụng vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3

- Nhận xét bạn sửa chữa sai

- Mỗi nhóm mắc mạch điện theo vị trí hình vẽ

- Nhóm xong lên vẽ sơ đồ mạch điện nhóm lên bảng

- Tham gia nêu nhận xét sơ đồ mạch điện , cách mắc nhóm

Hoạt động 3: Chiều dịng điện (10’) - u cầu HS đọc thơng báo mục II trả

lời câu hỏi : Nêu qui ước chiều dòng điện

- Trên sơ đồ mạch điện cớ sẵn bảng Gv giới thiệu cách dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện sơ đồ mạch điện

- Yêu cầu HS dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện sơ đồ mạch điện C4

- Gọi HS lên bảng biểu diễn sơ đồ mà HS vẽ bảng

- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ để so sánh chiều qui ước dòng điện

II- Chiều dòng điện

- HS đọc thông báo trả lời câu hỏi Gv

- Ghi chiều qui ước dòng điện :

* Qui ước chiều dòng điện:

Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện

- Hoàn thành câu C4

- Nhận xét bạn bảng

(62)

với chiều dịch chuyển có hướng êlêctrôn tự dây dẫn kim loại

loại có chiều ngược với chiều qui ước dòng điện

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà ( 10 phút ) - HS nhắc lại chiều qui ước dịng

điện

- Gv treo hình 21.2 u cầu nhóm tìm hiểu cấu tạo hoạt động đèn pin dạng ống tròn thường dùng

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C5

- Đọc phần “ Có thể em chưa biết” Gv nhắc nhở việc an toàn sử dụng điện mạch điện gia đình

III- Vận dụng

- Các nhóm thảo luận tìm hiểu cấu tạo hoạt động đèn pin theo hướng dẫn câu hỏi C5

- Tham gia thảo luận nhóm đọc kết nghiên cứu nhóm  Ghi

C5:

a, Nguồn điện đèn pin gồm : pin Kí hiệu Thơng thường cực dương nguồn lắp phía đầu đèn pin

b, Sơ đồ mạch điện: +

-IV- Hướng dẫn nhà: Làm tập 21.1 , 21.2 , 21.3 tr.22 SBT

Ngày soạn ……… Ngày dạy ………

Tiết 24: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG

CỦA DÒNG ĐIỆN

I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

- Nêu dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên , kể tên dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt dòng điện

- Kể tên mô tả tác dụng phát sáng dịng điện loại bóng đèn: Bóng đèn pin, bóng đèn bút thử điện, bóng đèn điốt phát quang ( đèn LED ) 2- Kỹ năng:

Mắc mạch điện đơn giản 3- Thái độ:

Trung thực hợp tác hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Cả lớp :

 ắc qui 12V ( chỉnh lưu hạ )  dây nối có vỏ bọc cách điện

(63)

 công tắc, đoạn dây sắt mảnh dài 15 cm - 20 cm  đến mảnh giấy nhỏ ( 20mm x 50mm) cắt từ giấy ăn  số cầu chì mạng điện gia đình

Mỗi nhóm:

 pin có đế lắp ( 3V)

 bóng đèn pin , cơng tắc

 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện  bút thử điện , tháo rời bóng

 đèn điốt phát quang nhìn rõ hai bant cực bên ( đèn LED )

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập

1- Kiểm tra cũ:

- Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin dùng mũi tên kí hiệu chiều dịng điện chạy mạch cơng tắc đóng Nêu chất dịng điện kim loại , nêu qui ước chiều dòng điện

- HS1: Làm tập 23.1, 23.2

 Gv nhận xét cho điểm

2- Tổ chức tình học tập

Khi có dịng điện chạy mạch ta có nhìn thấy êlêctrơn hay điện tích chạy mạch hay khơng Vậy vào đâu để biết có dịng điện chạy mạch Để biết có dịng điện chạy mạch ta phải vào tác dụng dòng điện Bài

- HS lên bảng trả lời câu hỏi Gv HS khác lắng nghe nhận xét

- HS lên làm bt

- HS nêu dấu hiệu để nhận biết có dịng điện chạy mạch

Hoạt động 2: Tác dụng nhiệt - Gv gọi 2, HS lên bảng HS

khác viết vào tên số dụng cụ thiết bị thường dùng đốt nóng có dịng điện chạy qua

- Sau cho lớp thảo luận chung dụng cụ , thiết bị bạn viết bảng bổ sung thêm ví dụ vào

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi C2 Hoạt động nhóm , tự chọn đồ dùng , mắc mạch điện hình 22.1 thảo luận câu hỏi

I- Tác dụng nhiệt:

- Nêu tên số dụng cụ, thiết bị thường dùng thực tế đốt nóng có dịng điện chạy qua, ghi

Ví dụ: Đèn điện dây tóc, bàn , bếp điện …

- Thảo luận nhóm Chọn dụng cụ , mắc mạch điện hình 22.1 câu C2 Yêu cầu HS nêu :

(64)

- Dây tóc bóng đèn nóng lên có dịng điện chạy qua Trên thí nghiệm có đoạn dây sắt có nóng lên hay khơng có dịng điện chạy qua ? Muốn trả lời câu hỏi ta tiến hành thí nghiệm ?

- Gọi vài HS nêu phương án nhận biết khác để thấy dây sắt nóng lên có dịng điện chạy qua Gv đưa cách nhận biết đơn giản ta dùng giấy lau tay để lên dây sắt xem có tượng xẩy ? - Gv làm thí nghiệm chung lớp HS quan sát nêu kết thí nghiệm hình 22.2

- Gv thơng báo vật nóng tới 5000C bắt đầu phát ánh sáng nhìn thấy để HS hoàn thành nốt kết luận (tr.61) ghi

- Yêu cầu cá nhân HS dựa vào bảng nhiệt độ nóng chảy số chất , vào kết luận ta vừa rút qua thí nghiệm trả lời câu hỏi C4

- Thảo luận chung lớp  Gv chốt lại

về tác dụng cầu chì mạch điện , ta cịn tìm hiểu học sau (bài 29)

qua cảm giác tay gần bóng đèn hay vật khác gần bóng đèn bị nóng lên sử dụng nhiệt kế b, Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh phát sáng

c, Dây tóc đèn thường làm vonfram để khơng bị nóng chảy nhiệt độ nóng chảy vonfram cao 33700C

- HS nêu phương án thí nghiệm khác Ví dụ như: làm cháy giấy, làm cháy mảnh xốp nhựa, làm nóng vật lại gần …

- HS quan sát thí nghiệm thấy tượng giấy bị cháy Từ rút kết luận ghi vở:

* Kết luận: Khi có dịng điện chạy qua

, vật dẫn bị nóng lên

Dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao

phát sáng

- C4: Nhiệt độ nóng chảy chì 3270C dịng điện làm dây dẫn nóng 3270C  dây chì nóng chảy bị đứt ngắt mạch điện

Hoạt động 3: Tác dụng phát sáng - Gv nêu nhiều loại đèn điện hoạt động

dựa vào tác dụng Trước hết ta tìm hiểu tác dụng phát sáng dịng điện qua bóng đèn bút thử điện

- Yêu cầu HS quan sát bóng đèn bút thử điện kết hợp hình vẽ 22.3 nêu nhận xét hai đầu dây bên

II- Tác dụng phát sáng:

1- Bóng đèn bút thử điện

(65)

của ?

- Gv cắm bút thử điện vào lỗ ổ lấy điện để bóng đèn sáng Yêu cầu HS quan sát nêu bóng đèn sáng vùng khí hai đầu dây phát sáng

- u cầu HS tìm từ thích hợp điền vào kết luận , ghi kết luận

- Gv cầm đèn LED tay thơng báo tìm hiểu tác dụng phát sáng dịng điện có dịng điện chạy qua đèn điốt phát quang ( hay gọi đèn LED)

- Yêu cầu HS quan sát đèn LEd để thấy rõ hai kim loại khác (to, nhỏ) đèn LED Sau mắc đèn vào mạch điện Đảo ngược hai đầu dây đèn để nêu nhận xét đèn sáng dịng điện vào cực đèn ? - Hoàn thành kết luận tr.62, hướng dẫn HS thảo luận , chốt lại kết luận để HS ghi

rời

- Quan sát bóng đèn bút thử điện lúc đèn sáng để hoàn thành kết luận , ghi

* Kết luận: Dòng điện chạy qua chất

khí bóng đèn bút thử điện làm chất khí phát sáng

2- Đèn điốt phát quang (đèn LED)

- HS quan sát đèn LED để nhận thấy hai kim loại to nhỏ khác - HS mắc đèn LED vào mạch điện theo nhóm, đảo ngược hai đầu dây nối đèn để thấy cực dương pin nói với kim loại nhỏ đèn LED sáng chọn từ thích hợp điền vào kết luận tr 62

*Kết luận: Đèn điốt phát quang cho dòng điện qua theo một chiều

nhất định đèn sáng

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà ( phút ) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ Sgk

- Gọi HS lên bảng làm tập sau: Dùng gạch nối , nối điểm cột bên trái với cột bên phải thích hợp : Bóng đèn pin sáng - Dịng điện qua chất khí Bóng đèn bút thử Dòng điện điện sáng qua chiều Đèn điốt phát quang Dòng điện qua kim loại - Hướng dẫn HS thảo luận, chốt lại kết

- Trả lời câu hỏi C8, C9

III- Vận dụng

- HS thuộc phần ghi nhớ lớp để áp dụng làm tập vận dụng

- HS lớp làm tập nhận xét làm bạn bảng

- Câu C8: chọn E - Câu C9:

+ Chạm đầu dây đèn LED vào cực pin Nếu đèn khơng sáng đổi ngược lại

(66)

- Đọc phần “ Có thể em chưa biết” cực dương Cịn cực cực âm IV-Hướng dẫn nhà :

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Làm tập 22.1, 22.2, 22.3 Sách tập

Ngày soạn ……… Ngày dạy ………

Tiết 25:TÁC DỤNG TỪ , TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN

I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

- Mô tả thí nghiệm hoạt động thiết bị thể tác dụng từ dịng điện

- Mơ tả thí nghiệm ứng dụng thực tế tác dụng hố học dịng điện

- nêu biểu tác dụng sinh lí dịng điện qua thể người

2- Thái độ:

Ham hiểu biết , có ý thức sử dụng điện an tồn II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Cả lớp :

- kim nam châm, nam châm thẳng, vài vật nhó sắt, thép - chuông điện, nguồn 6V

- ắc qui 12 V ( chỉnh lưu hạ lấy nguồn chiều) bình điện phân có dung dịch CuSO4

- cơng tắc, bóng đèn loại 6V, đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện - Tranh vẽ phóng to hình 23.2 ( chng điện)

Mỗi nhóm HS:

- nam châm điện dùng pin 3V - pin 1,5V đế nắp pin

- cơng tắc, đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện - kim nam châm có đế

- chng điện, bình điện phân III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình học tập

1- Kiểm tra cũ :

- Nêu tác dụng dòng điện học

- Chữa tập 22.1, 22.3

- HS lên bảng trả lời HS khác nhận xét

(67)

2- Tổ chức tình học tập

Cho HS quan sát ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện trang đầu chương III Gv đặt vấn đề: Nam châm điện ? Nó hoạt động dựa vào tác dụng dịng điện ? Bài học hơm giúp ta giải vấn đề

Hoạt động 2: Tác dụng từ - Hãy cho biết nam châm có tính chất

gì ?

- Khi nam châm đặt gần , cực nam châm tương tác với ? Gv đồng thời làm thí nghiệm đưa cực nam châm lại gần kim nam châm để HS nhận thấy cực bị hút cực bị đẩy

- Gv dùng mạch điện hình 23.1 để giới thiệu nam châm điện Sau cho HS mắc mạch điện hình 23.1 theo nhóm để khảo sát tính chất nam châm điện Trả lời câu hỏi C1:

+ Khi ngắt đóng cơng tắc: đưa đinh sắt, dây đồng, day nhơm lại gần đầu cuộn dây có tượng xảy ?

+ Khi cơng tắc đóng đưa cực nam châm lại gần , có tượng xảy ?

+ Nếu đổi đầu cuộn dây, tượng xảy ?

- Gv thông báo cuộn dây có lõi sắt có dịng điện chạy qua nam châm điện Yêu cầu HS hoàn thành kết luận tr 63

- Gv mắc chng điện cho hoạt động

- Dựa vào tranh vẽ

I- Tác dụng từ:

Tính chất từ nam châm

Nhắc lại tính chất nam châm: Nam châm hút sắt, thép Mỗi nam châm có cực

Nam châm điện

- Mắc mạch điện hình 23.1 theo nhóm khảo sát tính chất nam châm điện theo trình tự câu hỏi C1:

a, Khi công tắc ngắt tượng Khi cơng tắc đóng: Đầu cuộn dây hút đinh sắt, không hút dây đồng, nhôm

b, Khi đưa cực nam châm lại gần cực nam châm bị hút bị đẩy Nếu đảo đầu dây ngược lại

Qua thí nghiệm HS thấy : + Khi có dịng điện chạy qua cn dây lõi sắt  Cuộn dây có tác dụng giống

như nam châm

+ Nam châm có hai cực - Ghi kết luận vào

*Kết luận:

1- Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dịng điện chạy qua nam châm điện

2- Nam châm điện có tính chất từ nõ có khả làm quay kim nam châm hút vật sắt thép

Tìm hiểu chng điện

- Quan sát tranh vẽ phóng to hình chng điện

(68)

phận chuông điện ?

- Hãy trả lời câu hỏi C2, C3, C4

- Giáo viên thông báo hoạt động nam châm điện dựa vào tác dụng từ dịng điện Đầu gõ chng điện chuyển động làm cho chuông kêu liên tiếp Đó biểu tác dụng học dịng điện kể thêm số ứng dụng thực tế tác dụng dòng điện

- HS nhóm mắc chng điện hoạt động Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

C2: Khi cơng tắc đóng, có dịng điện chạy qua cuộn dây  cuộn dây trở

thành nam châm điện Cuộn dây hút miếng sắt làm đầu gõ chuông đập vào chuông  chuông kêu

C3: Chỗ hở mạch chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm Khi mạch hở, cuộn dây khơng có dịng điện chạy qua khơng hút sắt Do tính đàn hồi kim loại nên miếng sắt lại trở tì vào tiếp điểm

C4: Khi miếng sắt tì vào tiếp điểm, mạch kín Cuộn dây lại hút miếng sắt đầu gõ chuông lại đập vào chuông làm chuông kêu Mạch lại bị hở…cứ chuông kêu liên tiếp chừng cơng tắc cịn đóng

Hoạt động 3: Tác dụng hoá học - Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí

nghiệm, mắc mạch điện hình 23.3 Cho HS quan sát màu sắc ban đầu thỏi than , rõ thỏi than nối với cực âm Đóng mạch điện cho đèn sáng Hỏi:

+ Than chì vật liệu dẫn điện hay cách điện?

+ Dung dịch CuSO4 chất dẫn điện hay cách điện? Vì em biết ?

- Sau vài phút ngắt công tắc Giáo viên nhắc thỏi than nối với cực âm , yêu cầu HS nhận xét màu sắc thỏi than so với ban đầu

- Giáo viên thông báo: Lớp màu đỏ nhạt kim loại đồng Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng có dịng điện chạy qua chứng tỏ dịng điện có tác dụng hố học

- Yêu cầu HS hoàn thành kết luận tr 64 Sgk Gọi HS đọc kết luận

- Giáo viên dùng khăn lau khô hết lớp đồng bám vào thỏi than cho

II- Tác dụng hoá học

- HS làm việc cá nhân :

+ Theo dõi Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm Nhận xét màu sắc ban đầu thỏi than chì ( màu đen)

+ HS nêu : Than chì dung dịch CuSO4 chất dẫn điện cho dịng điện qua, biểu đèn sáng

+ HS nhận xét: Sau có dịng điện chạy qua thỏi than nối với cực âm nguồn điện biến đổi màu thành màu đỏ nhạt

- Hoàn thành kết luận tr.64 Sgk , ghi vào

(69)

- Giáo viên thông báo: số ứng dụng tác dụng hố học dịng điện thực tế yêu cầu HS nhà đọc phần “ Có thể em chưa biết”

với cực âm phủ lớp vỏ bằng đồng

Hoạt động 4: Tác dụng sinh lí - Giáo viên nêu câu hỏi: Nếu sơ ý có

thể bị điện giật làm chết người Điện giật ?

- Đề nghị HS đọc phần III Sgk trả lời câu hỏi

- Giáo viên : dịng điện qua thể người có lợi hay có hại ? Cho ví dụ chứng tỏ điều ?

- Nếu dịng điện mạng điện gia đình trực tiếp qua thể người có hại ?

- Giáo viên lưu ý HS: Không tự chạm vào mạng điện gia đình thiết bị điện chưa biết rõ cách sử dụng

III- Tác dụng sinh lí

- HS đọc phần III Sgk trả lời câu hỏi Giáo viên

- Yêu cầu HS nêu được: Nếu dòng điện mạch điện gia đình trực tiếp qua thể người gây điện giật nguy hiểm đến tính mạng người

Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà ( phút ) - Gọi 1, HS đọc phần ghi nhớ cuối

bài

- Vận dụng trả lời câu hỏi C7, C8 IV-Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc phần ghi nhớ

- Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - làm tập 23.1  23.4 SBT

- Ghi nhớ lớp

- Cá nhân hoàn thành câu C7, C8 C7: Chọn C

C8: Chọn D

Ngày soạn ……… Ngày dạy ………

TIẾT 26: ÔN TẬP

I, Mục tiêu

(70)

Củng cố lại số kiến thức em đãc học chương

Vận dụng kiến thức học để trả lời phần tự kiểm tra tập vận dụng

Rèn luyện khả độc lập suy nghĩ học sinh II Chuẩn bị

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ Xen kẽ học Bài

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GHI

BẢNG

Có cách nhiễm điện cho vật ? Đó

những cách ?

Cú my loại điện tích loại điện tích ?

Các loại điện tích hút nhau, loại điện tích đẩy ? Khi vật bị nhiễm điện tích âm, nhiễm điện tích dơng ?

Trả lời câu hỏi phần ôn tập sgk 85 ? Trả lời câu hỏi phần ôn tập sgk 85 ?

Trả lời câu hỏi phần ôn tập sgk 85 ?

Có cách nhiễm điện: - Nhiễm điện cọ xát - Nhiễm điện tiếp xúc Có hai loại điện tích: Điện tích dơng ( ion) Điện tích âm ( electron) Các loại điện tích tên đẩy nhau, loại điện tích khác tên hút

Do cä x¸t vËt cã thĨ nhËn them số electrron

- Nhận thêm mang điện tích âm

- Mất mang điện tích dơng

Dòng điện dòng ®iƯn tÝch chun dêi cã híng

C¸c vËt liƯu hay vật dẫn điện điều kiện bình th-ờng là:

Mảnh tôn

on dõy ng

Năm tác dụng dòng điện là: tác dụng nhiệt, tác dụng ph¸t s¸ng, t¸c dơng tõ, t¸c dơng ho¸ häc, t¸c dơng sinh lÝ

(71)

4 Cđng cè

Gọi học sinh trả lời tập sách giáo khoa

Bài D Bài

a) b)

c) d)

Bài Mảnh nilông nhËn thªm electron

Mảnh len bớt electron Bài Trong sơ đò đ ã

cho sơ đồ H30.2 c mũi tên chiều dòng điện

Bµi D Bµi

a) b)

c) d)

Bài Mảnh nilông nhận thêm electron

Mảnh len bớt electron Bài Trong sơ đò đ ã

cho sơ đồ H30.2 c mũi tên chiều dòng điện

IV Híng dÉn vỊ nhµ

Về nhà đọc kỹ sách viết, sách giáo khoa Ôn tập kỹ kiến thức đ họcã

Chuẩn bị kiến thức để tiết sau kiểm tra 45'

Ngày soạn ……… Ngày dạy ………

Tiết 27: KIỂM TRA MỘT TIẾT

ĐỀ BÀI :

I) Khoanh tròn chữ cho đáp án câu sau:

Câu :Dùng mảnh vải khô để cọ xát, làm vật mang điện

tích

A- Một ống gỗ B- Một ống giấy C- Một ống thép D- Một ống nhựa

Câu 2: Đang có dịng điện chạy vật đây:

A- Một mảnh ni lông cọ xát

B- Chiếc pin tròn đặt tách riêng bàn C- Đồng hồ dùng pin chạy

D- Đường dây điện gia đình khơng sử dụng thiết bị điện

Câu 3:Dịng điện có tác dụng phát sáng chạy qua phận hay dụng cụ

điện chúng hoạt động bình thường?

A- Ruột ấm điện B- Cơng tắc

C- Dây dẫn điện mạch điện gia đình D- Đèn báo ti vi

Câu 4: Chuông điện hoạt động do:

A- tác dụng nhiệt dịng điện B- tác dụng hố học dòng điện

(72)

C- tác dụng từ dòng điện D- tác dụng hút đẩy vật bị nhiễm điện

II) Hãy kẻ đoạn thẳng nối điểm cột bên trái với điểm cột bên phải trong khung để phù hợp nội dung chúng: a, Tác dụng sinh lí 1, Bóng đèn bút thử điện sáng

b, Tác dụng nhiệt 2, Mạ điện

c, Tác dụng hố học 3, Chng điện kêu

d, Tác dụng phát sáng 4, Dây tóc bóng đèn phát sáng

e, Tác dụng từ 5, Cơ co giật

III) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu đây: a) Dòng điện dòng………

b) Các ……… kim loại ……… tạo thành dòng điện c) Chiều dòng điện …… qua dây dẫn dụng cụ điện tới cực ……… nguồn điện

d) Các điện tích dịch chuyển qua ………

e) Kim loại chất dẫn điện có ……… dịch chuyển có hướng

IV) Bài tập :

Câu 5: Khi cọ xát mảnh vải len vào thước nhựa mảnh vải len nhiễm điện ?

thanh thước nhựa nhiễm điện ? Giải thích ?

Câu 6: Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin Chỉ rõ chiều dòng điện chạy

mạch

Câu7 Kể tên chất cách điện thường dùng? Người ta sử dụng chúng để làm gi?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I- Chọn đáp án :

Câu Câu Câu Câu

D C D C

Mỗi câu cho 0,5 điểm - Tổng điểm II- Nối cột trái với cột phải để ý

a - ; b - ; c - ; d - ; e - Nối ý 0,5 điểm Nối 2,5 điểm III- Điền vào chỗ trống :

a) điện tích dịch chuyển có hướng 0,25 điểm b) êlêctrơn tự ……… dịch chuyển có hướng 0,5 điểm

c) từ cực dương nguồn điện …… âm 0,25 điểm

d) chất dẫn điện 0,25 điểm

e) êlêctrôn tự 0,25 điểm

IV- Bài tập

Câu 5: Khi cọ xát với thước nhựa nhiễm điện âm , mảnh vải len nhiễm điện dương Vì có số điện tích âm, êlêctrơn chuyển từ mảnh vải len

sang thước nhựa điểm

Câu 6: Sơ đồ mạch điện sau: điểm +

K

(73)

Đ

Câu7 : Chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua , người ta sử dụng chúng làm vật liệu cách điện thiết bị điện ổ cắm , dây điện , quạt , ti vi …1đ

Kết quả

Lớp 3 4 TS % 5 6 7 8 9 10 TS %

7A 7B

Ngày soạn Ngày dạy

TiÕt 28: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

- Nêu dịng điện mạnh cường độ lớn tác dụng dòng điện mạnh

- Nêu đơn vị cường độ dòng điện am pe ( kí hiệu A)

- Sử dụng am pe kế để đo cường độ dòng điện ( lựa chọn am pe kế thích hợp mắc am pe kế )

2- Kỹ năng:

Mắc mạch điện đơn giản 3- Thái độ:

Trung thực, hứng thú học tập môn

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Cả lớp :

- pin(1,5 V) , bóng đèn pin, biến trở , am pe kế to , vôn kế, đồng hồ vạn , đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện, cơng tắc

- Hình 24.2, 24.3 phóng to

Các nhóm: pin, am pe kế, công tắc, đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập

1- Kiểm tra cũ:

HS1: Làm tập 27.1, 27.2 ,27.3 Nêu tác dụng dòng điện ?

2- Tổ chức tình học tập

- Gv mắc sẵn mạch điện hình 24.1 Hỏi: Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dịng điện ?

- HS thực hiệ yêu cầu GV - Yêu cầu nêu tác dụng dịng điện

- Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện

(74)

- Gv di chuyển chạy biến trở , gọi HS nhận xét độ sáng bóng đèn - Gv: Khi đèn sáng lúc cường độ dịng điện qua bóng đèn lớn Như dựa vào tác dụng dịng điện mạnh hay yếu xác định cường độ dòng điện Cường độ dòng điện đại lượng vật lí , có đơn vị đo dụng cụ đo riêng Chúng ta tìm hiểu cường độ dịng điện qua hơm

- Bóng đèn lúc sáng lúc tối

Hoạt động 2: Cường độ dòng điện - Gv giới thiệu mạch điện thí nghiệm

hình 24.1 Thơng báo với HS: Am pe kế dụng cụ đo cường độ dòng điện biết dòng điện mạnh hay yếu , biến trở dụng cụ để thay đổi cường độ dịng điện mạch

- Gv làm thí nghiệm , dịch chuyển chạy biến trở để thay đổi độ sáng bóng đèn Yêu cầu HS quan sát số am pe kế tương ứng đèn sáng mạnh , yếu để hoàn thành nhận xét Gọi HS hoàn thành nhận xét ghi vào

- Gv thơng báo cường độ dịng điện Kí hiệu đơn vị cường độ dịng điện

I- Cường độ dòng điện

- HS quan sát số am pe kế tương ứng với bóng đèn sáng, mạnh, yếu để hồn thành nhận xét

* Nhận xét: Đèn sáng mạnh

số am pe kế lớn

- Kí hiệu cường độ dịng điện: I

- Đơn vị cường độ dòng điện: Ampe (A) ; miliampe (mA)

1A = 1000 mA ; mA = 0,001 mA

Hoạt động 3: Am pe kế

- Gv nhắc lại HS ghi vở: Ampe kế dụng cụ đo cường độ dòng điện

- Hướng dẫn HS tìm hiểu ampe kế: + Nhận biết: Gv đưa đồng hồ đo điện giống ampe kế vôn kế , cho HS đặc điểm nhận biết mặt đồng hồ đo ghi A mA

+ u cầu nhóm tìm hiểu GHĐ , ĐCNN ampe kế nhóm tìm hiểu số đặc điểm

II- Ampe kế

- Ampe kế dụng cụ để đo cường độ dòng điện

- HS quan sát mặt ampe kế để nêu đặc điểm phân biệt ampe kế với dụng cụ đo điện khác ( Trên mặt ghi A mA)

- HS hoạt động thep nhóm, tìm hiểu số đặc điểm ampe kế

(75)

ampe kế theo trình tự mục b, c, d

- Điều khiển thảo luận nội dung

mục a, b, c, d -> chốt lại kết - Các nhóm cử đại diện lên trình bàycác mục a, b, c, d a- Hình 24.2a:

GHĐ: 100 mA , ĐCNN: 10 mA Hình 24.2b:

GHĐ: A , ĐCNN: 0,5 A

b- Ampe kế h 24.2a, b dùng kim H 24.2 c số

c- Ampe kế có chốt nối dây dẫn: chốt dương (+) chốt âm (-)

d- HS nhận biết chốt nối ampe kế nhóm chốt điều chỉnh kim

Hoạt động 4: Đo cường độ dịng điện

- Gv giới thiệu kí hiệu ampe kế, bổ xung thêm kí hiệu cho chốt (+) chốt (-) ampe kế + A -

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 rõ chốt (+), chốt (-) ampe kế sơ đồ mạch điện

- Gọi HS lên bảng vẽ hình , HS lớp vẽ vào

- Gv treo bảng số 24.4 , cho biết ampe kế nhóm em dùng để đo cường độ dịng điện qua dụng cụ ? Tại sao?

- Khi sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện mạch điện , ta cần phải chọn ampe kế , mắc ampe kế vào mạch điện ?

- Đặt mắt đọc kết ? để kết xác ?

 Gv chốt lại số điểm lưu ý sử

dụng ampe kế

- Yêu cầu nhóm thí nghiệm với nguồn pin pin quan sát độ sáng đèn số ampe kế , hoàn thành mục trả lời câu hỏi C2

III- Đo cường độ dòng điện

- Kí hiệu ampe kế: + A

Vẽ sơ đị mạch điện hình 24.3 + A -

K +

Nhận xét sơ đồ bạn bảng - HS dựa vào bảng số liệu GHĐ ampe kế nhóm để trả lời câu hỏi Gv

- Những điểm cần lưu ý sử dụng ampe kế để đo cường độ dịng điện: + Chọn am pe kế có GHĐ phù hợp với giá trị cường độ dòng điện muốn đo + Phải điều chỉnh để kim ampe kế vạch số

+ Mắc ampe kế vào mạch điện cho chốt (+) ampe kế với cực dương (+) nguồn điện

+ Khi đọc kết phải đặt mắt cho kim che khuất ảnh gương - Các nhóm tiến hành thí nghiệm với nguồn pin, quan sát , nhận xét hoàn thành mục câu hỏi C2

* Nhận xét : Dịng điện qua đèn có

(76)

- Hướng dẫn HS thảo luận  Rút

nhận xét cường độ lớn đèn sáng mạnh hơnhoặc dịng điện qua đèn có cường độ nhỏ đèn sáng yếu

IV:Củng cố - Vận dụng - Hướng dẫn nhà ( phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại điểm cần

ghi nhớ tiết học

- Vận dụng trả lời C3, C4, C5 với C4 Gv nên iết lên bảng thành cột , cột GHĐ số ampe kế, cột giá trị cần đo để HS gạch nối chọn

- Cho HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”

Hướng dẫn nhà :

Làm tập  SBT

IV- Vận dụng:

- Nhớ lớp điểm cần ghi nhớ phần ghi nhớ Sgk

C3:

a) 175 mA b) 380 mA c) 1,250 A d) 0,280 A C4: - a ; - b ; - c

C5: Chọn a

- HS đọc phần “ Có thể em chưa biết”

Ngày soạn Ngày dạy

Tiết 29: HIỆU ĐIỆN THẾ I/ MỤC TIÊU

1- Kiến thức:

- Biết hai cực nguồn điện có nhiễm điện khác chúng có hiệu điện

- Nêu đơn vị hiệu điện Vôn (V)

- Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai cực để hở nguồn điện ( lựa chọn vôn kế phù hợp mắc vôn kế )

2- Kỹ năng:

Mắc mạch điện theo hình vẽ , vẽ sơ đồ mạch điện 3- Thái độ: Ham hiểu biết , khám phá giới xung quanh II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Cả lớp :

- Một số loại pin ắc qui tranh phóng to loại pin, ắc qui có ghi số vôn

- đồng hồ vạn tranmh phóng to hình 25.2 25.3

Các nhóm : pin (1,5 V), vơn kế GHĐ 3V trở lên, bóng đèn pin, ampe kế , cơng tắc, đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập * Kiểm tra cũ: Nguồn điện có tác

dụng ?

* Sử dụng phần mở đầu Sgk để vào

- HS trả lời câu hỏi Gv

Hoạt động 2: Hiệu điện thế

(77)

- Gv thông báo : Giữa hai cực nguồn điện có hiệu diện

- Gv thơng báo kí hiệu đơn vị đo hiệu điện Lưu ý HS cách viết kí hiệu đơn vị

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi C1 dựa vào loại pin ắc qui cụ thể (chỉ quan tâm đến số vôn)

- Gv thông báo cho HS hai lỗ cắm điện nhà 220 V

I- Hiệu điện thế

- Kí hiệu hiệu điện U đơn vị đo hiệu điện Vôn (V)

- HS quan sát pin ắc qui cụ thể hoàn thành câu C1:

+ Pin tròn : 1,5 V

+ ắc qui xe máy : V 12 V + Giữa hai lỗ cắm điện nhà 220V Hoạt động 3: Vôn kế

- Gv thông báo : Vôn kế dụng cụ dùng để đo hiệu điện Ta tìm hiểu cách nhận biết vơn kế đặc điểm vôn kế

- Gv giới thiệu đồ dùng nhóm có ampe kế ta biết đặc điểm vôn kế Hãy quan sát vôn kế cho biết đặc điểm để nhận biết vôn kế với đồng hồ đo điện khác đặc điểm theo bước tìm hiểu ampe kế trước - Yêu cầu HS nêu GHĐ ĐCNN nhóm

- Tìm hiểu thêm hình 25.2 Nêu cách xác định

II- Vôn kế

- Vôn kế dụng cụ dùng để đo hiệu điện

- Từng HS quan sát vôn kế nhóm mình, tìm hiểu cách nhận biết đặc điểm vôn kế Yêu cầu nêu được: + Trên mặt vơn kế có ghi chữ V

+ Có hai chốt nối dây: chốt (+) chốt (-)

+ Chốt điều chỉnh kim vôn kế vạch số

- HS xác định GHĐ ĐCNN vơn kế nhóm

- Hồn thành bảng vào : + Vơn kế hình 25.2a:

GHĐ: 300V ; ĐCNN : 50 V + Vôn kế hình 25.2b:

GHĐ: 20V ; ĐCNN : 2,5 V

+ Vơn kế hình 25.2a, b dùng kim + Vơn kế hình 25.2c số Hoạt động 4: Đo hiệu điện hai cực nguồn điện mạch hở - Gv nêu kí hiệu vơn kế sơ đồ

mạch điện + V -

- Gv treo hình 25.3 Yêu cầu HS vẽ sơ đị mạch điện hình 25.3 ( ghi rõ chốt nỗi )

- Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện HS khác nhận xét

- Với nguồn điện pin , vôn kế nhóm em có thích hợp để đo hiệu điện hai cực nguồn điện

III- Đo hiệu điện hai cực của nguồn điện mạch hở

- HS quan sát hình 25.3 dùng kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện (với K mở)

- Nhận xét hình vẽ bảng

- HS dựa vào vơn kế cuat nhóm trả lời câu hỏi

(78)

không? Tại ?

- u cầu nhóm lấy đồ dùng thí nghiệm mắc mạch điện ( Lưu ý chốt nối vôn kế vào mạch , công tắc ngắt )

- Gv kiểm tra mạch điện nhóm cho đóng khóa K đọc ghi số vơn kế

- Thay nguồn điện pin , đọc ghi số vôn kế  rút kết luận từ bảng

kết đo

- Thảo luận  rút kết luận

- Gv giới thiệu thêm cách sử dụng đồng hồ vạn chức đo hiệu điện

- HS làm việc theo nhóm kiểm tra vị trí kim vôn kế ban đầu (điều chỉnh cần) mắc mạch điện hình 25.3 (với cơng tắc ngắt )

- Ghi số vôn kế vào bảng rút kết luận

*Kết luận: Số vôn kế số vôn

ghi vỏ nguồn điện

Hoạt động 5: Củng cố - Vận dụng - Hướng dẫn nhà ( 10 phút ) - Yêu cầu HS trình bày phần ghi nhớ

của

- Vận dụng trả lời câu hỏi C4, C5, C6 - Với câu C4 gọi HS lên bảng làm em làm phần

- Với câu C6 cho HS nhận xét dùng gạch nối để trả lời

IV- Vận dụng :

- HS nêu phần ghi nhớ lớp - Câu C4:

a) 2500 mV b) 6000 V c) 0,110 kV d) 1,200 V Câu C5:

a) Vơn kế - Trên mặt đồng hồ kí hiệu chữ V

b) GHĐ : 45V ; ĐCNN : V c) vị trí vơn kế V d) vị trí vơn kế 42 V Câu C6:

1 - c ; - a ; - b IV-Hướng dẫn nhà

Đọc phần “ Có thể em chưa biết” Làm tập 1, 2, SBT

Ngày soạn Ngày dạy

Tiết 30 : HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN

I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

(79)

- Nêu hiệu điện hai đầu bóng đèn khơng có dịng điện chạy qua hiệu điện lớn dịng điện qua đèn có cường độ dòng điện lớn

- Hiểu dụng cụ điện hoạt động bình thường sử dụng với hiệu điện định mức có giá trị số vơn ghi dụng cụ

2- Kỹ năng:

Xác định GHĐ ĐCNN vôn kế để biết chọn vôn kế phù hợp đọc kết đo

3- Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế sống để sử dụng an toàn thiết bị điện

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Cả lớp :

- Bảng phụ ghi sẵn bảng 1: Để ghi kết thí nghiệm cho nhóm

Kết đo Loại mạch điện

Số vôn kế (V) Số ampe kế (A)

Nhó m 1

Nhóm 2

Nhóm …….

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhó m …….

Nguồn điện pin

Mạch hở Mạch kín Nguồn điện

pin

Mạch hở Mạch kín

- Bảng phụ chép câu hỏi C8 - Tranh phóng to hình 26.1

Các nhóm: pin (1,5 V) ; vôn kế, ampe kế; bóng đèn pin; cơng tắc; 7 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Tổ chức tình học tập

1- Kiểm tra cũ :

- Đơn vị đo hiệu điện ?

- Người ta dùng dụng cụ để đo hiệu điện ? Cho mạch điện lắp sẵn gồm bóng đèn , cơng tắc Nếu muốn dùng vôn kế để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn em phải mắc vơn kế ? Hãy vẽ sơ đồ mạch điện ?

2- Tổ chức tình học tập : Trên

các dụng cụ điện thường có ghi số vơn Em có biết ý nghĩa số khơng ? Ta tìm câu trả lời hôm

- HS lên bảng trả lời câu hỏi vẽ sơ đồ mạch điện

(80)

Hoạt động 2: Hiệu điện hai đầu bóng đèn - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm:

Mắc mạch điện gồm bóng đèn vơn kế, trả lời câu hỏi C1

- u cầu nhóm thực thí nghiệm ( bóng đèn mắc vào mạch điện )

- Gv kiểm tra hỗ trợ nhóm yếu , kiểm tra xem nhóm mắc vơn kế có cho thực đo hiệu điện hai đầu bóng đèn cơng tắc đóng Khi có kết cho đại diện nhóm lên điền vào bảng kết nhóm

- Hướng dẫn HS thảo luận dựa vào bảng kết để hoàn thành câu C3

- Yêu cầu HS đọc thông tin (tr 73) Sgk trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa số vôn ghi dụng cụ dùng điện ?

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vận dụng trả lời câu C4

I- Hiệu điện hai đầu bóng đèn :

- HS làm việc theo nhóm trả lời câu C1

- HS làm việc theo nhóm , kết thí nghiệm ghi vào bảng đưa thảo luận chung nhóm câu C3

- Ghi kết vào vở: Hiệu điện hai đầu bóng đèn khơng khơng có dịng điện chạy qua đèn - Hiệu điện hai đầu bóng đèn lớn (nhỏ) dịng điện chạy qua đèn có cường độ lớn (nhỏ)

- Đọc phần thông báo mục (tr.73) trả lời được: Số vôn ghi dụng cụ dùng điện giá trị hiệu điện định mức Mỗi dụng cụ dùng điện hoạt động bình thường sử dụng hiệu điện định mức

- HS làm việc cá nhân trả lời câu C4 Yêu cầu nêu được: Đèn ghi 2,5V Phải mắc đèn vào hiệu điện = 2,5 V để khơng bị hỏng

Hoạt động 3: Sự chênh lệch hiệu điện chênh lệch mức nước

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm hồn thành câu C5

- Hướng dẫn nhóm thảo luận câu trả lời C5

II- Sự chênh lệch hiệu điện thế và chênh lệch mức nước

Câu C5:

a- Khi có chênh lệch mực nước hai điểm A B có dịng nước chảy từ A đến B

b- Khi có hiệu điện thế hai đầu bóng đèn có dịng điện chạy qua bóng đèn

(81)

c- Máy bơm nước tạo chênh lệch

mức nước tương tự hiệu điện thế

tạo dòng điện

Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà ( 10 phút )

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài, HS khác lắng nghe ghi nhớ

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm hồn thành câu C6, C8

- Gv gọi HS trả lời câu C8

- Đọc phần “ Có thể em chưa biết” - Gv nhấn mạnh điểm cần lưu ý để đảm bảo an toàn bền lâu sử dụng thiết bị điện

III- Vận dụng

- Ghi nhớ lớp điểm cần ghi nhớ

- Thảo luận nhóm trả lời câu C6, C8

Câu C6: Chọn C Câu C8: Chọn C

- HS đọc phần “ Có thể em chưa biết” - HS lắng nghe điểm cần lưu ý sử dụng thiết bị điện

IV-Hướng dẫn nhà ( phút )

- Trả lời câu C7, làm tập 26.1, 26.2, 26.3 (tr.27 - SBT)

- Viết sẵn mẫu báo cáo thực hành: Đo cường độ dòng điện hiệu điện

thế đoạn mạch nối tiếp (tr 78 - Sgk ), hoàn thành phần nhà

Ngày soạn Ngày dạy

Tiết 31: THỰC HÀNH

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ

VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

I MỤC TIÊU:

- Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn

- Đo phát quy luật U I mạch nối tiếp hai bóng đèn

- Có hứng thú học tập môn

II CHUẨN BỊ:

* Mỗi nhóm:

- pin loại 1,5v, hai bóng đèn lọai, 1vơn kế, 1am pe kế phù hợp công tắc , đoạn dây điện có vỏ bọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

(82)

HĐ1- Kiểm tra cũ – Tổ chức tình học tập G/v mắc sơ đồ mặch điện

như hình 27.1a giới thiệu mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp

Vẽ sơ đồ mạch điện gồm pin, cơng tắc ,1 bóng đèn,1am pe kế dùng để đo I qua đèn, vôn kế dùng để đo U hai đâù bóng đèn

Hs thực theo yêu cầu giáo viên

HĐ2- Nội dung thực hành ?.Am pe kế công tắc

được mắc ntn với hai bóng đèn

Vẽ sơ đồ

Lựa chọn dụng cụ mắc mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối sơ đồ

Đóng mạch , đọc số am pe kế => I1

Thay đổi vị trí am pe kế, đọc số tương ứng

Ghi kết vào mẫu báo cáo.( Bảng 1)

Quan sát hình 27.2 cho biết vôn kế đo U hai đầu đèn nào?

Cách mắc vơn kế có khác với cách mắc am pe kế?

Đọc ghi giá trị U1,2

1 Mắc nối tiếp hai bóng đèn

2 Đo I đoạn mạch mắc nối tiếp Vị trí 1: I1 =

Vị trí 2: I2 = Vị trí 3: I3 = Nhận xét:

3 Đo U với đoạn mạch mắc nối tiếp

82

K Đ

2 Đ 1

K Đ

2 Đ 1

3

K Đ

(83)

Đổi vị trí vơn kế sang đèn Làm tương tự lần đọc kết U2,3

Đổi vị trí vơn kế đo U13 hai đèn

Ghi kết vào mẫu báo cáo.( Bảng 2)

U12 = U23 = U13 = Nhận xét:

HĐ3- Củng cố –Nhận xét Đánh giá thái độ làm việc

của học sinh

Yêu cầu h/s nộp báo cáo thực hành

Nêu đặc điểm U I đoạn mạch mắc nối tiếp

IV- Hướng dẫn nhà

Học làm 27, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành

Ngày soạn Ngày dạy

Tiết 32: THỰC HÀNH

ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ VỚI ĐỌAN MẠCH SONG SONG.

I Mục tiêu:

- Biết mắc song song hai bóng đèn

- Thực hành đo phát quy luật U I mạch mắc song song hai bóng đèn

- Có hứng thú học tập mơn

II Chuẩn bị:

* Mỗi nhóm:

- 2pin, 2bongs đèn loại, 1voon kế, 1am pe kế có giới hạn đo phù hợp , công tắc , đoạn dây dẫn có vỏ bọc

III Các hoạt động dạy học:

HĐ1- Kiểm tra cũ – Tổ chức tình học tập (7’) Trả lại chữa Quan sát hình vẽ 28.1a

(84)

thực hành trước Đánh giá chung

Có hai cách mắc mạch điện:

Mắc nối tiếp Mắc song song

trong SGK cho biết mạch mắc song song có khác so với mạch mắc nối tiếp

HĐ2- Tìm hiểu mắc mạch điện song song với hai bóng đèn (10’) ? Hai điểm hai

điểm nối chung hai bóng đèn

G/v thơng báo

Mạch rẽ: Mạch nối đèn với hai điểm nối chung

Mạch chính: Đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện Lưu ý h/s : Đây điểm khác biệt so với đoạn mạch mắc nối tiếp (khi tháo bỏ bóng đèn , bóng cịn lại khơng sáng)

- Chỉ mạch điện, đâu mạch chính,đâu mạch rẽ

-Mắc mạch điện hình 28.1

Đóng cơng tắc , quan sát độ sáng hai bóng đèn

- Tháo bóng đèn, đóng cơng tắc quan sát độ sáng bóng đèn lại

HĐ3- Đo U đoạn mạch mắc song song.(8’)

HĐ4 - Đo I đoạn mạch mắc song song(12’)

84

M3 N

2

K Đ

(85)

Muốn đo I mạch rẽ 1, ta phải mắc am pe kế ntn với đèn

Mắc nối tiếp với đèn Mắc mạch điện, kiểm tra lại đóng cơng tắc đọc kết đo I1 ,I2, I ghi vào bảng

Nhận xét : I = I1 + I2

IV- Củng cố – Hướng dẫn nhà ( 8’) Làm tập 28.1 /29 SBT lớp nhà làm 28 SBT

Đọc trước : An toàn điện

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 35: kiểm tra học kì II A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3điểm)

I Hãy khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời mà em

chọn: (1điểm)

Câu 1: Vật sau bị cọ xát electron thì:

A Vật bị nhiễm điện tích âm B Vật bị nhiễm điện tích dương

C Vật trung hịa điện D Cả A C

Câu 2: Dòng điện xuất thiết bị sau đây:

A Chiếc quạt bàn hoạt động

B Chiếc đèn ngủ để đầu giường C Bình acquy đặt bàn

D Hệ thống điện nhà khơng có thiết bị hoạt động

Câu 3: Vôn đơn vị của:

A Cường độ dịng điện B Thể tích C Lực D Hiệu điện

Câu 4: Quạt điện hoạt động chủ yếu do:

A Tác dụng từ dòng điện B Tác dụng nhiệt dịng điện

C Tác dụng sinh lí dịng điện D Cả A B

II Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: (1điểm)

Câu 1: Dòng điện dòng chuyển động dời………

của điện tích

Câu 2: Đơn vị cường độ dòng điện

là………

Câu 3: Dụng cụ đo hiệu điện là………

Câu 4: Chuông điện hoạt động dựa

vào……… dòng điện

(86)

III Trong hình a, b, c, d cho bên, mũi tên chỉ lực tác dụng hai vật nhiễm điện

(hút đẩy) Hãy ghi dấu điện tích chưa biết vật thứ hai.(1điểm)

B PHẦN TRẮC NGHIỆMTỰ LUẬN : (7điểm)

Câu1:( 1điểm) Đổi đơn vị cho câu sau:

a 0,175A = ………mA b 280mA =

………A

c 2,5V = ………mV d 6KV = ………V

Câu 2:( 2,75điểm) - Thế chất dẫn điện, chất cách điện? Cho ví dụ

- Hãy nêu tác dụng dòng điện

Câu 3: ( 3,25điểm) Mạch điện gồm thiết bị điện sau: nguồn điện, cơng tắc điều khiển bóng đèn Đ1 Đ2 mắc nối tiếp

a Hãy vẽ sơ đồ mạch điện

b Nêu qui ước chiều dòng điện, thể chiều dòng điện sơ đồ vừa vẽ

c Nếu tháo bóng đèn đèn cịn lại có sáng khơng? Vì sao?

d Nếu cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ1 2A cường độ dịng điện qua bóng đèn Đ2 bao nhiêu?

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3điểm)

I (1điểm)

Câu 1: B(0,25đ) Câu 2: A(0,25đ) Câu 3: D (0,25đ) Câu 4: A(0,25đ)

II (1điểm)

Câu 1: có hướng (0,25đ) Câu 2: Ampe (0,25đ) Câu 3: vôn kế (0,25đ) Câu 4: tác dụng từ (0,25đ)

III (1điểm)

a) B() (0,25đ)

b) C () (0,25đ)

c) F (+) (0,25đ)

d) H (+) (0,25đ)

B.PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN : (7điểm)

Câu1:(1điểm) a) 175mA (0,25đ)

(87)

b) 0,28A (0,25đ)

c) 2500mV (0,25đ)

d) 6000V (0,25đ)

Câu 2:( 2,75điểm)

+ Chất dẫn điện chất cho dịng điện qua (0,5đ)

Ví dụ: đồng, thép … (0,25đ)

+ Chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua (0,5đ)

Ví dụ: sứ, nhựa… (0,25đ)

* tác dụng dòng điện: + Tác dụng nhiệt

(0,25đ)

+ Tác dụng phát sáng (0,25đ)

+ Tác dụng từ (0,25đ)

+ Tác dụng hóa học (0,25đ)

+ Tác dụng sinh lí (0,25đ)

Câu 3:(3,25điểm)

a) Vẽ

(1đ)

Đ1 Đ2

b) Qui tắc chiều dòng điện: Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn dụng cụ điện tới cực âm nguồn

(0,75đ) Thể chiều dòng điện

(0,5đ)

c) Nếu tháo bớt bóng đèn đèn cịn lại khơng sáng (0,25đ)

Vì mạch điện bị hở (0,25đ)

d) Vì đèn Đ1 Đ2 mắc nối tiếp nên cường độ qua bóng đèn Đ2 2A (0,5đ)

87

+

(88)

Ngày soạn Ngày dạy

Tiết: 33: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết nguy hiểm dòng điện qua thể người - Biết tượng đoản mạch tác dụng cầu chì

2 Kĩ năng:

- Nắm quy tắc an toàn sử dụng sửa chữa điện

3 Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để đảm bảo an toàn điện - Nghiêm túc học

II Chuẩn bi:

1 Giáo viên:

- Cầu chì, nguồn điện, cơng tắc, ampe kế, bóng đèn

2 Học sinh:

- Cầu chì, bóng đèn, cơng tắc, dây dẫn

III Tiến trình tổ chức day - học: 1 Ổn định: (1’)

2 Kiểm tra: (0’)

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

TG NỘI DUNG

Hoạt động 1:

HS: suy nghĩ trả lời C1

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C1

GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát trả lời gợi ý SGK

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: hoàn thành nhận xét SGK GV: đưa kết luận chung cho phần

GV: nêu giới hạn nguy hiểm dòng điện qua thể người

HS: nắm bắt thông tin

(15’) I Dòng điện qua thể người

có thể gây nguy hiểm

1 Dịng điện qua thể người

C1: Tay cầm phải chạm vào nắp kim loại bút thử điện sáng

* Thí nghiệm:

hình 29.1 * Nhận xét:

…… …… …… Giới hạn nguy hiểm

dòng điện qua thể người SGK

Hoạt động 2: (10’) II Hiện tượng đoản mạch tác 88

(89)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

TG NỘI DUNG

GV: làm TN cho HS quan sát HS: quan sát so sánh I1 I2

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần

HS: hoàn thành nhận xét SGK GV: đưa kết luận chung cho phần

HS: suy nghĩ trả lời C3

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận chung cho câu C3

HS: thảo luận với câu C4 + C5 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C4 + C5

dụng cầu chì Hiện tượng đoản mạch * Thí nghiệm:

Hình 29.2 * Nhận xét:

C2: I1 < I2

…… lớn ……… Tác dụng cầu chì

C3: có tượng đoản mạch cầu chì bị nóng chảy đứt

C4: số ampe ghi cầu chì để nói lên giá trị định mức dịng điện mà cầu chì chịu

C5: nên dùng cầu chì ghi 1A Hoạt động 3:

GV: nêu thông tin quy tắc an toàn sử dụng điện

HS: nắm bắt thông tin HS: thảo luận với câu C6

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6

(10’) III Các quy tắc an toàn sử dụng điện

SGK C6:

a, vỏ bọc cách điện dây dẫn điện khơng đảm bảo an tồn, nên bọc lại thay dây b, dây chì có giới hạn lớn đối

với mạch điện cần bảo vệ, thay dây chì nhỏ cho phù hợp c, chưa ngắt dòng điện

sửa chữa, phải tắt hết nguồn điện trước sửa chữa

4 Củng cố: (7’)

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Gọi vài học sinh đọc ghi nhớ + em chưa biết - Hướng dẫn làm tập sách tập

5 Hướng dẫn học nhà: (2’)

- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau

(90)

Ngày soạn Ngày dạy

Tiết 34: TỔNG KẾT CHƯƠNG : ĐIỆN HỌC I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức chương Điện học Kĩ năng:

- Trả lời câu hỏi tập tổng tập chương Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản

- Nghiêm túc học

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Giáo viên:

- Hệ thống câu hỏi ơn tập, bảng trị chơi chữ

2 Học sinh:

- Xem lại kiến thức liên quan

- Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức:

+ Ổn định lớp: + Kiểm tra sĩ số:

Kiểm tra cũ: Không

3 Nội dung mới:

a Đặt vấn đề: GV nêu mục tiêu

b Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:

GV: Nêu hệ thống câu hỏi để học sinh tự ôn tập

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi phần ôn tập

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết

I Tự kiểm tra.

(91)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

luận chung cho câu hỏi phần

Hoạt động 2:

HS: Suy nghĩ trả lời câu C1

GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận cho câu C1

HS: Suy nghĩ trả lời câu C2

GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận cho câu C2

HS: Suy nghĩ trả lời câu C3

GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận cho câu C3

HS: Suy nghĩ trả lời câu C4 + C5

GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận cho câu C4 + C5

HS: Thảo luận với câu câu C6 Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung

cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu C6

HS: Suy nghĩ trả lời câu C7

GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa kết luận cho câu C7

II Vận dụng.

C1: ý D C2:

A B A B

A B A B

C3: cọ xát mảnh nilơng miếng len mảnh nilơng bị nhiễm điện âm nhận thêm electron miếng lên bớt electron C4:

ý C C5: ý C

C6: ta thấy: U1 = U2 = 3V

nếu mắc nối tiếp bóng đèn :

U12 = U1 + U2 = + = 6V

vậy phải mắc vào nguồn điện 6V C7:

vì đnè mắc song song với nên: I = I1 + I2

=> I2 = I - I1 = 0,35 - 0,12 = 0,23 A số ampe kế A2: 0,23 A

Hoạt động 3:

HS: Thảo luận với câu hỏi hàng ngang trị chơi chữ

III Trị chơi chữ.

91

+

+

(92)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời

GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho từ hàng dọc

IV Củng cố

- Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm tập sách tập

V Dặn dò

- Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau

(93)(94)

Ngày đăng: 01/05/2021, 17:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w