Dao động nhanh chậm – Tần số

Một phần của tài liệu rwvgxcjhjrt (Trang 30 - 33)

- HS chú ý nghe phần hướng dẫn của Gv để hiểu thế nào là 1 dao động.

- Đếm số dao động của 2 con lắc trong 10 giây , ghi kết quả vào bảng Sgk tr.

31

- Yêu cầu HS nêu được và ghi vào vở:

+ Số dao động trong 1 giây gọi là tần số

+ Đơn vị tần số là Héc ( kí hiệu Hz ) - Vận dụng kiến thức trên tính tần số dao động của con lắc a và b

- HS 1 phút điền vào phần nhận xét , sau đó tham gia phát biểu trên lớp . Ghi nhận xét đúng vào vở:

Dao động càng nhanh , tần số dao động càng lớn

Hoạt động 3: Âm cao ( Âm bổng) , âm trầm ( Âm thấp ) - ở phần này Gv có thể cho HS làm thí

nghiệm 3 trước thí nghiệm 2 vì thí nghiệm 3 phân biệt âm trầm và âm bổng rõ hơn

- Gv yêu cầu HS các nhóm làm thí nghiệm theo hình 11.3 . Gọi 2 – 3 HS lên làm thí nghiệm

- Gv hướng dẫn HS thay đổi vận tốc đĩa nhựa bằng cách thay đổi số pin.

Khi chạm góc miếng phim vào hàng lỗ nên để úp cong miếng phim ngược

II - Âm cao ( Âm bổng ), âm trầm ( âm thấp )

Thí nghiệm 2:

- HS làm thí nghiệm theo nhóm , HS khác chú ý lắng nghe , phân biệt âm phát ra ở cùng một hàng lỗ khi đĩa quay nhanh quay chậm , nhận biết được :

+ Đĩa quay nhanh : Âm bổng + Đĩa quay chậm : Âm trầm

30

chiều quay của đĩa nhựa âm phát ra sẽ to và rõ hơn.

- Yêu cầu mỗi HS làm 3 lần để phân biệt âm và yêu cầu cá nhận HS hoàn thành câu C4

- Hướng dẫn HS giữ chặt một đầu thép lá trên mặt bàn.

- Thí nghiệm này khó đếm được dao động nên làm thí nghiệm quan sát hiện tượng . Sau đó từ kết quả nhiều lần quan sát để rút ra nhận xét .

- Từ kết quả thí nghiệm 1, 2, 3 yêu cầu HS điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận tr . 32

- Gọi khoảng 3 em đọc kết luận

- Hoàn thành câu C4 Thí nghiệm 3:

- HS đọc thí nghiệm 2 Sgk tr. 32 . Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn Sgk

- HS bật nhẹ miếng thép , qua sát trường hợp nào dao động nhanh hơn - Mỗi HS phải được làm thí nghiệm ít nhất một lần để lắng nghe âm . Quan sát , lắng nghe khi các bạn khác trong nhóm làm thí nghiệm . Sau đó từng HS trả lời câu hỏi C3 vào vở.

- Từ kết quả các thí nghiệm trên , cá nhân hoàn thành kết luận , ghi vở kết luận đúng .

* Kết luận: Dao động cáng nhanh (chậm) , tần số dao động càng lớn (nhỏ) âm phát ra càng cao ( thấp ) Hoạt động 4 : Vận dụng – Củng cố - Hướng dẫn về nhà (10’) 1- Vận dụng:

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi C5, trả lời

- Với câu hỏi C6 để thời gian khoảng 1 phút để các em trao đổi , trả lời

- Gv hướng dẫn HS trả lời câu C7 , kiểm tra bằng thí nghiệm và yêu cầu HS giải thích ?

- Gv : Chú ý có 3 loại âm phát ra là : Tiếng của miếng nhựa chạm vào là tách, tách. Tiếng đĩa chạm vào nhựa  cả hai dao động đó tạo thành cột không khí dao động  truyền đến tai có độ cao khác nhau

2- Củng cố :

- Âm cao ( âm bổng ) , âm thấp ( âm trầm) phụ thuộc yếu tố nào ?

III- Vận dụng

- Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi C5 : Vật dao động có tần số 70Hz dao động nhanh hơn và vật dao động có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn

- HS trao đổi nhóm câu hỏi C6 để trả lời được : Dây đàn càng căng ( căng nhiều )  dao động nhanh  tần số lớn

 âm cao . Dây đàn trùng ( căng ít) ngược lại

- Chạm miếng phim ở đầu vành đĩa ( xa tâm) không khí sau hàng lỗ dao động chậm  tần số nhỏ  âm trầm

HS nêu được :

- Phụ thuộc vào tần số dao động.

- Tần số dao động là số dao động trong

31

- Tần số là gì ? Đơn vị ?

- Trong bộ dây đàn của đàn ghi ta có dây tiết diện nhỏ, to . Vậy dây nào khi dao động phát ra âm trầm, dây nào phát ra âm bổng ?

- Hướng dẫn HS đọc mục “ Có thể em chưa biết”

+ Tai nghe được âm trong khoảng tần số bao nhiêu ?

+ Thế nào gọi là hạ âm, là siêu âm ?

1 giây. Đơn vị là Héc ( Hz).

- Dây có tiết diện to dao động chậm phát ra âm trầm

- Dây có tiết diện nhỏ phát ra âm bổng - Tai người nghe được âm trong khoảng từ 20 Hz đến 20.000 Hz

- Âm có tần số < 20 Hz gọi là hạ âm - Âm có tần số > 20.000 Hz gọi là siêu âm

- Một số động vật có thể nghe được âm có tần số thấp hơn 20 Hz , cao hơn 20.000 Hz

* Hướng dẫn về nhà (2) - Học phần ghi nhớ

- Làm bài tập 11.1 đến 11.5 tr. 12 SBT Ngày soạn ………..

Ngày dạy ………

Tiết 13: ĐỘ TO CỦA ÂM

I/

MỤC TIÊU 1- Kiến thức:

- Nêu được mối liên hệ giữa biện độ dao động và độ to của âm - So sánh được âm to , âm nhỏ

2- Kỹ năng:

- Qua thí nghiệm rút ra được : + Khái niệm biên độ dao động

+ Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Mỗi nhóm HS:

- 1 đàn ghi ta

- 1 trống + dùi, 1 giá thí nghiệm , 1 con lắc bấc - 1 lá thép ( 0,7 x 15 x 300 mm )

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập

1- Kiểm tra:

HS1: Tần số là gì ? Đơn vị tần số. Âm cao ( thấp ) phụ thuộc như thế nào vào tần số ? . Chữa bài tập 11. 1; 11.2 HS 2 : Chữa bài tập 11.4

2- Tổ chức tình huống học tập

Có người thường có thói quen nói to, có người nói nhỏ. Vậy tại sao nói được to hoặc nói nhỏ. Bài hôm nay chúng ta

2HS lên bảng trả lời và chữa bài tập HS dưới lớp quan sát và nhận xét

32

nghiên cứu

Hoạt động 2: Âm to , âm nhỏ – Biên độ dao động

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 Sgk - Gv kiểm tra thu thập thông tin của HS sau khi đọc Sgk

+ Thí nghiệm gồm dụng cụ gì ?

+ Tiến hành thí nghiệm như thế nào ? - Hướng dẫn HS thảo luận kết quả bảng 1 ghi vào vở

- Gv thông báo về biên độ dao động - Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành câu C2

- Kiểm tra khoảng 3 HS ở các đối tượng trả lời câu C2

- Bằng một chiếc trống và 1 quả bóng treo trên sợi dây, các em hãy nêu phương án làm thí nghiệm để kiểm tra nhận xét trên

- Dựa vào phần trình bày của HS, Gv sửa chữa hoặc nhắc lại phương án thí nghiệm , yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm chứng

- Biên độ quả bóng lớn, nhỏ  mặt trống dao động như thế nào ?

- Yêu cầu HS hoàn thành câu C3

- Qua các thí nghiệm , yêu cầu HS tự rút ra kết luận tr. 35 Sgk

Một phần của tài liệu rwvgxcjhjrt (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w