GA L5 T3

33 7 0
GA L5 T3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Gọi HS đọc phần mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí thời gian tình huống diễn ra vở kịch. - Giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật. + Cai và Lính: giọng hống hách, hếch ngược. + Dì Năm[r]

(1)

Thứ hai, ngày 10/9/2009 Ngày giảng: 14/9/2009 Đạo đức:

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 1)

I Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Thế có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa

- Biết định kiên định bảo vệ ý kiến

- Chú ý: khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác

II Chuẩn bị:

- Một vài mẩu chuyện người có trách nhiệm cơng việc dũng cảm nhận sửa lỗi

- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Bài cũ:

- Gọi HS đọc ghi nhớ tiết trước - GV nhận xét, ghi điểm

B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện Chuyện bạn Đức

- GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện - Đức gây chuyện gì?

- Sau gây chuyện, Đức cảm thấy nào?

- Theo em, Đức nên giải việc cho tốt? sao?

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK

* Hoạt động 2 : Làm tập SGK - GV chia lớp thành nhóm

- HS nêu yêu cầu tập

- HS đọc

- HS lắng nghe -HS nghe

- HS đọc thầm HS đọc to cho lớp nghe

- Đức vô ý đá bóng vào bà Doan có Đức Hợp biết

- Trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm hành động suy nghĩ tìm cách giải phù hợp - HS nêu cách giải - lớp nhận xét bổ sung

- HS đọc ghi nhớ SGK

(2)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm

- Gọi đại diện nhóm trả lời kết thảo luận - GV kết luận: a, b, d, g biểu người sống có trách nhiệm c, đ, e khơng phải biểu người sống có trách nhiệm * Hoạt động 3: Làm tập SGK - Gọi HS nêu yêu cầu

- HS bày tỏ thái độ cách đưa thẻ màu.GV quy ước

- GV kết luận: + Tán thành ý kiến a, đ + Không tán thành ý kiến b, c, d

2/ Củng cố dặn dò : - HS nêu ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị trị chơi đóng vai theo tập 3./

hiện người sống có trách nhiệm? - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời kết - nhận xét - bổ sung

- HS nêu: Em tán thành hay không tán thành ý kiến đây?

- HS đưa thẻ - HS lắng nghe - HS nêu

Tập đọc:

LÒNG DÂN (Phần 1)

I Mục tiêu:

- Giúp HS đọc văn kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3.)

- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm kịch theo vai, thể tính cách nhân vật

II Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạSGK.

- HS: Đọc SGK

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Bài cũ:

- Gọi 2-3 HS đọc thuộc bài: Sắc màu em yêu - Nhận xét - ghi điểm

B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài: - ghi bảng

(3)

+ Tiết học hôm học phần đầu kịch Lòng dân Đây tác phẩm hay đoạt giải thưởng văn nghệ thời kháng chiến chống pháp Tác giả Nguyễn Văn Xe hy sinh kháng chiến Chúng ta tìm hiểu tác phẩm

2/ Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- Gọi HS đọc phần mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí thời gian tình diễn kịch - GV đọc mẫu - Giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật

+ Cai Lính: giọng hống hách, hếch ngược + Dì Năm cán bộ: Đoạn đầu giọng tự nhiên Đoạn sau: giọng dì Năm nhỏ , nỉ non , than vãn, nghẹn ngào, trăng trối

+ An : giọng tự nhiên như đứa trẻ - GV cho quan sát tranh minh hoạ nhân vật mản kịch

- Bài chia đoạn nào?

*Gọi HS đọc nối tiếp lần 1: lớp đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc

- Gọi HS đọc đoạn ( GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh ( có) * Gọi HS đọc nối tiếp lần 2: giải thích từ địa phương

* Gọi HS đọc nối tiếp lần 3: * Luyện đọc theo cặp * Gọi HS đọc lại đoạn kịch

b) Tìm hiểu bài:

- Hoạt động nhóm : Tìm hiểu nội dung phần theo câu hỏi SGK

Câu1: Chú gặp chuyện nguy hiểm? - Dì Năm nghĩ cách để cứu cán bộ?

+ HS lắng nghe

+ HS đọc thầm, 1HS đọc phần giải

- HS quan sát tranh minh hoạ - Bài chia làm đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu lời dì Năm

+ Đoạn : Chồng chị rục rịch tao bắn

+ Đoạn : phần lại + Nhóm nối tiếp đọc

- HS đọc - Lớp theo dõi tìm tiếng, từ khó đọc - HS nêu – GV ghi bảng

- HS đọc - HS đọc

+ học sinh kề luyện đọc - 1HS đọc toàn

- Chú bị giặc rượt đuổi, chạy vào nhà dì Năm

(4)

- Chi tiết đoạn kịch làm em thích nhất? Vì sao?

- Nêu nội dung kịch: GV ghi bảng - Nhận xét đánh giá kết làm việc HS

c) Luyện đọc diễn cảm:

- Gợi ý HS đọc theo phân vai

- Gợi ý HS đọc theo tính cách nhân vật + Tổ chức đọc nhóm

+ Tổ chức thi đọc theo tổ

+ Bình chọn nhóm hay - tuyên dương - Nhận xét HS đọc

3/ Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung - Liên hệ

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS đọc lại phần - Chuẩn bị phần 2./

ăn cơm

- HS nêu - nhận xét

+ Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán

- Nhóm HS

1 HS đọc phần mở đầu

4 HS lại người vai + HS tạo thành nhóm luyện đọc

+ nhóm thi đọc có phân vai - HS nêu: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng

- HS lắng nghe

Toán: LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số biết so sánh hỗn số - Cần làm (2 ý đầu), 2(a,d),

II/ Chuẩn bị:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Bài cũ:

- Gọi HS sửa bảng bài: 3c - Nhận xét - ghi điểm

B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài - Ghi bảng

2/ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - HS nêu yêu cầu:

- HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét

(5)

- GV yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số

- Nhận xét - Ghi điểm

Bài 2: HS nêu yêu cầu: So sánh hỗn số:

- Yêu cầu đọc đề tốn 9 10 10 tìm cách so sánh hai hỗn số

- Dành cho HS giỏi: b) ;3109 1049

10 34 10

4

3  

mà 1034 1049 nên

10 10 

d) ;352 175 10

34 10

4

3  

mà 1034 175 nên 10 =

Bài 3: - HS nêu yêu cầu: Chuyển hỗn số thành PS thực phép tính - Gọi HS nhận xét bạn

- Nhận xét - ghi điểm

3/ Củng cố dăn dò:

- Xem lại làm làm VBT - Chuẩn bị sau: Luyện tập chung./

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng

; 13 5

2  x   ;

9 49 9

5  x  

- Dành cho HS khá, giỏi:

; 75 8

9  x  

10 127 10 10 12 10

12  x  

+ tử số = phần nguyên x mẫu số phân số cộng với tử

+ mẫu số giữ nguyên - HS nêu:

- HS thảo luận - trình bày cách so sánh Chuyển thành phân số so sánh so sánh phần nguyên

a) 39;2 29 10 10 10 10 Mà 39 29

10 10 nên

9

10  10

c) ;

10 51 10  10 29 10 

mà 10511029 nên

10 10 

- HS đọc đề

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - thu chấm - chữa

a) 11 11 17 3 6

     

b) 174 83 117 562133 2123

2

2      

c) 14

4 3 4 21

2   

x x x x x x

d) :49 72 94 1828 149 :

3   x  

(6)

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I/ Mục tiêu:

- Viết xác tả: “Thư gửi học sinh ”

- Viết đẹp đoạn “ Sau 80 năm cơng học tập em”, trình bày hình thức đoạn văn xi

- Chép vần tiếng hai dòng thơ vào mơ hình cấu tạo vần(BT2); Biết cách đặt dấu âm

- HS khá, giỏi nêu quy tắc đánh dấu tiếng

II/ Chuẩn bị: - GV: - Bảng phụ vẽ bảng cấu tạo phần vần

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Bài cũ:

- Phần vần tiếng gồm phận Nhận xét - tuyên dương

B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài :- Nêu yêu cầu cầu tả “Thư gửi học sinh”

2/ Hướng dẫn viết:

a) Trao đổi nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn

- GV nhắc em ý chữ viết khó b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS đọc viết từ ngữ vừa tìm c) Viết tả

d) Thu - chấm - nhận xét

3/ Hướng dẫn làm tập tả: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS làm vào BT + Gọi HS nhận xét - chốt lại lời giải

Tiếng Âm đệm Âmchính Âm cuốiVần

em e m

yêu yê u

màu a u

hoa o a

cà a

Bài 3:

- Phần âm dệm, âm chính, âm cuối

+ -> HS đọc thuộc lòng

+ 80 năm, vinh quang, cường quốc

- HS viết theo trí nhớ

- HS đổi tập tự tìm lỗi cho - HS làm bảng

(7)

- HS đọc TLCH: Cần viết dấu nào?

- Kết luận: dấu ln đặt âm - Nhận xét tun dương

4/ Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS viết lại sai lỗi trở lên - Chuẩn bị bài: Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ./

- HS hoạt động nhóm đơi: Dấu đặt âm

- HS lắng nghe

Thứ ba ngày15/9/2009 Thể dục:

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRỊ CHƠI: NHẢY Ô TIẾP SỨC VÀ NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH

I/ Mục tiêu:

On tập củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ On tập Cách chào báo cáo Cách xin phép vào lớp.

On cách nghỉ nghiêm, quay phải, quay trái, quay sau thành thạo đẹp dúng khẩu lệnh

Trò chơi bỏ khăn I II/ Chuẩn bị:

- HS: Sân trường Bảo đảm an toàn luyện tập

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Phần mở đầu: (6 đến 10 phút.) - Tập họp lớp phổ biến nhiệm vụ Nhắc lại nội quy học tập

- Trò chơi “Thi đua xếp hàng”

2/ Phần bản: (18 đến 22 phút.)

a) Đội hình đội ngũ: (7 đến phút) - ôn tư quay

- Chia tổ nhóm luyện tập - GV nhận xét, đánh giá

-Lắng nghe, xác định mục tiêu học tập - Xếp hàng, dậm chân chỗ theo nhịp đếm 1,2 1,2

- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, nghỉ, nghiêm, quay phải, quay trái,dàn hàng, dồn hàng

(8)

b) Trò chơi vận động: (10 đến 12 phút) - Tham khảo SGK năm 2003

- Tổ chức thi đua

3/ Phần kết thúc:( đến phút ) - Hệ thống lại

- Nhận xét, đánh giá kết học tập, giao nhà

- Nhóm trưởng điều khiển

- Chơi trị chơi: “ bỏ khăn” 4-6 phút Khởi động chạy chỗ hô to theo nhịp: 1,2,3,4 1,2,3,4, phút

- Nhận xét biểu dương tổ thắng chơi - Thực động tác thả lỏng vòng tròn

Luyện từ câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I/ Mục tiêu:

i) Mở rộng hệ thống hoá số từ ngữ Nhân dân Biết số thành ngữ ca ngợi phẩm chất Nhân dân Việt Nam

ii) Biết sử dụng từ đặt câu

II/ Chuẩn bị:

Từ điển tiếng việt (nếu có)

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Bài cũ:

+ Học sinh đọc lại tập làm hoàn chỉnh

1) Dạy –học 2.1 Gới thiệu

+ Nêu mục tiêu tiết học 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài

+ Gọi học sinh đọc yêu cầu va tự làm

+ Yêu cầu học sinh nêu kết quả- Giáo viên ghi lên bảng lớp

+ Gọi học sinh nhận xét – giáo viên bổ sung

+ Hoạt động nhóm đơi thảo luận tìm kết

a) Cơng nhân: thợ điện, thợ khí b) Nơng dân: thợ cấy, thợ cày

c) Doanh nhân: tiểu thương chủ tiệm d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ

(9)

Bài

+ Gọi học sinh đọc yêu cầu hoạt động theo nhóm

+ Tìm hiểu nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ

+ Gọi học sinh trình bày Giáo viên nhận xét đánh giá kết làm

+ Yêu cầu học sinh học thuộc lòng thành ngữ

Bài tập

+ Cả lớp đọc thầm rồng cháu tiên trả lời câu 3a ( Đồng bào: người giống nòi, dân tộc “ trăm trứng nở trăm con”

+ Học sinh viết vào vỡ 5- >6 từ vào + Nhận xét từ học sinh nêu giải thích nghĩa

+ Nhận xét đánh giá khen cac em tìm từ

2) Củng cố dặn dò:

+ Nhận xét tiết học, tuyên dương +Yêu cầu học sinh học thuộc lịng thành ngữ ghi nhớ từ tìm

bài tập

+ Hoạt động nhóm

+ Đại diện nhóm trình bày + Vd:- Chịu thương chiụ khó: cần cù, chăm chỉ, không ngại gian khổ

- Dám nghỉ dám làm: mạnh dạn, táo bạo Có nhiều sáng kiếnvà dám thực sáng kiến

- Muôn người một: Đồn kết thống ý chí hành động

- Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo ly, coi nhẹ tiền

- Uống nước nhớ nguồn: Biết ơn người đem lại điều tốt cho + Lần lượt nêu từ có chứa tiếng bắt đầu tiếng Đồng (có nghĩa “Cùng” + Đồng hương: quê

+ Đồng chí: chí hướng + Đồng diễn: biểu diễn + Đồng thời: lúc

Toán (tiết 12) Luyện tập chung

I MỤC TIÊU Giúp học sinh:

Chuyển số phân số thành phân số thập phân Chuyển hỗn số thành phân số

Chuyển đổi đơn vị

(10)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Kiểm tra cũ

Gọi học sinh sửa bảng lớp bài: c;d

Nhận xét chấm điểm 2) Dạy –học 2.1 Giới thiệu

Luyện tập phân số hỗn số I.2 hướng dẫn luyện tập

Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm – chấm chữa

Bài 1: yêu cầu học sinh nêu cách làm thực

Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề

Nêu cách đổi hỗn số thành phân số ?

Nhận xét cho điểm Bài 4:

Hướng dẫn học sinh làm mẫu, học sinh làm theo

Chẳng hạn: 2m 3dm =2m+ 3 10m 10m

Nhận xét cho điểm sửa 3) Củng cố dăn dò:

Bài làm nhà: sách giáo khoa Xem lại làm Chuẩn bị

mới

2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét

Học sinh nêu làm:

14 14 :

7070 : 10

2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào

Ví dụ : a)1dm =

10 m

b) 1g =

1000 kg

a) 1phúc =

60giờ

2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào

Kể chuyện (Tiết 19)

Kể chuyện chứng kiến tham gia

I MỤC TIÊU

i) Rèn kỹ nói Sưu tầm truyện có nội dung tốt ii) Kể chuyện tự nhiên

iii) Rèn kỷ nghe: chăm nghe kể, nhận xét lời kể bạn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(11)

III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) Kiểm cũ

+ học sinh kể lại câu chuyện tiết trước

2) Dạy –học 2.1 Giới thiệu

+ nêu mục tiêu tiết học- kiểm tra phần chuẩn bị học sinh

2.2 Hướng dẫn kể chuyện

+ Gọi học sinh đọc đề nêu yêu cầu + Đặt câu hỏi phân tích đề

- Kể việc gì?

- Thế việc làm tốt? - Nhân vật chuyện ai?

2.3 Hướng dẫn viết lời thuyết minh cho tranh

2.4 Gợi ý kể chưyện

+ Học sinh đọc gợi ý sách giáo khoa Hỏi: kể chuyện có phần?

- Em xây dựng cốt truyện nào? Theo hướng giới thiệu cho bạn nghe

2.5.Thực hành kể chuyện + Kể theo nhóm

- Chia nhóm – trao đổi thảo luận - Giúp đở nhóm gặp khó khăn

+ Kể trứơc lớp

- Tổ chức cho học sinh kể chuyện - Phân vai cho học sinh

- Gọi học sinh nhận xét cách thể - Nhận xét cho điẻm tùng học sinh 3) Củng cố - dặn dò:

Nhận xét tiết học

Chuẩn bị Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai

+ Học sinh kể chuyện trứơc lớp

+ báo cáo việc chuẩn bị

+ Đề bài:: Yêu cầu kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương dất nước + Học sinh lần lược nêu ý kiến

+ Học sinh đọc

+ Phần : mở đầu diễn biến kết thúc + Lưu ý kể chuyện chứng kiến

+ Hoạt động theo nhóm nhận xét với nội dung câu chuyện

7 - > 10 học sinh tham gia kể Nhận xét

(12)

Cần làm để mẹ em bé khoẻ ?

I Mục tiêu:

Sau học học sinh biết:

+ Những việc nên không nên làm phụ nữ có thai

II Đồ dùng dạy – học

+ Hình trang 12; 13 sách giáo khoa III Các hoạt động dạy – học

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm cũ: giống khác

nhau mặt sinh học nam nữ Giới thiệu mới:

Trong hôm tìm hiểu

Về: Những việc nên khơng nên làm phụ nữ có thai

- Hoạt động 1: làm việc với sách giáo khoa

+ Mục tiêu: cần làm để mẹ em bé khoẻ ?

+ Cách tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ hướng dẫn

+ Quan sát hình 1,2,3, sách giáo khoa.

Hỏi: phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì? Tại ?

Bước 2: trình bày kết làm việc Mỗi nhóm trình bày phần

Kết luận: phụ nữ có thai cần: + An uống đủ chất, đủ lượng.

+ Không dùng chất kích thích thuốc

+ Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái.

+ Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với chất độc hoá học thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,

+ Đi khám thai định kỳ: tháng lần. + Tiêm vắc-xin phòng bệnh uống

+ Học sinh trả lời theo câu yêu cầu của Giáo viên

Lắng nghe, xác định mục tiêu học tập

Học sinh thảo luận

Hình – nên

Hình –khơng nên Hình – nên

Hình 4- khơng nên

(13)

thuốc theo dẫn bác sỉ Hoạt động 2: Thảo luận lớp.

+ Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ của người gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai

+ Cách tiến hành: Bước 1:

+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 5,6,7 sách giáo khoa nêu nội dung từng hình

+ Trình bày kết thảo luận Bước 2:

+ Yêu cầu học sinh nêu cách chăm sóc ngươ8ì mang thai

+ Kết luận

Chuẩn bị cho em bé chào đời trách nhiệm người gia đình đặc biệt bố

Chăm sóc sức khoẻ người mẹ trước mang thai giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng phát triển tốt; đồng thời người mẹ khoẻ mạnh, giảm nguy hiểm sinh ccn + Vậy gặp phụ nữ mang thai xách nặng, ơtơ bạn làm ? Nhận xét, đánh giá ,bổ sung, cho điểm Kết thúc :

Nhận xét , khen ngợi nhóm, cá nhân có tinh thần học tập , tham gia xây dựng tích cực

Yêu cầu học sinh chuẩn bị

H5 chăm sóc việc ăn uống H6 chồng làm việc nặng thay vợ H7 chăm sóc sức khoẻ tạo niềm vui

Lắng nghe, xác định mục tiêu học tập

Học sinh lên bảng trình bày, lớp theo dõi nhận xét

Thứ tư, ngày 16/9/2009 Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: - Cộng, trừ hai phân số, hỗn số

(14)

- Giải tốn tìm số biết giá trị phân số số - Cần làm 1(a, b); 2(a, b); 4(3 số đo: 1, 3, 4);

II/ Chuẩn bị: - GV: dạy

- HS: SGK + toán

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Bài cũ:

- Gọi HS làm - Nhận xét - chấm điểm

B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài: Luyện tập cộng trừ phân số, làm toán chuyển đổi đơn vị

2/ Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc đề nhắc lại cách qui đồng

- Cần chọn MSC bé - dành cho HS khá, giỏi

c) 10 14 10 10 10 10       

Bài 2: HS nêu yêu cầu: Tính

Lưu ý: hướng dẫn HS qui đồng cần chọn mẫu bé

- dành cho HS khá, giỏi:

c) 3221 566463 6576 5662 13 Bài 3: HS nêu yêu cầu: Khoanh vào chữ đặt trước kết đúng: ?

4   Bài 4: HS nêu yêu cầu:

Mẫu: 9m 5dm = 9m + 10m 10m

- Nhận xét cho điểm chữa

Bài5: HS nêu yêu cầu: - GV vẽ sơ đồ - GV h dẫn HS làm vào - thu chấm - nhận xét

HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp -nhận xét

- HS lắng nghe

- Đề yêu cầu: Tính

- HS lên bảng làm bài, lớp nháp a) 70 81 151

9 10 90 90

  

b) 6587404842 8248 2441

hoặc: 65872024212441

- HS làm nháp - HS lên bảng làm a) 85 52 2540 16 409 ;

b) 110 10 41  11 3  22 1520 20 207

- HS tự làm - nêu kết - n.xét Khoanh vào c 85

- Viết số đo độ dài(theo mẫu)

HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp -nhận xét - chữa

8dm 9cm = dm + dm 10 dm 10

12cm 5mm = 12 cm + cm cm

10 12 10 

- HS đọc đề

Bài giải:

(15)

3/

Củng cố dăn dò:

- Xem lại làm làm VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung./

bằng phần dài 12 km Mỗi phần dài là:

12 : = (km) Quãng đường AB dài là: x 10 = 40 (km) Đáp số: 40 km

Tập đọc:

LÒNG DÂN (TIẾP THEO)

I/ Mục tiêu:

- Đọc ngữ điệu câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật tình đoạn kịch

- Hiểu nội dung, ý nghĩa kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ.( trả lời câu hỏi 1, 2, 3.)

- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm theo vai, thể tính cách nhân vật

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẳn đoạn kịch HS: luyện đọc

III Các hoạt động dạy - học:

A/ Bài cũ:

- HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu kịch Lòng dân - GV nhận xét, ghi điểm

B/ Bài :

1/ Giới thiệu bài : ghi bảng

2/ Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- Một HS đọc phần tiếp kịch

- HS quan sát tranh minh hoạ nhân vật phần tiếp kịch

- HS tiếp nối đọc đoạn kịch GV lưu ý HS đọc từ địa phương (tía, mầy, hổng, nè )

Đoạn 1: Từ đầu đến lời cán (Để lấy - toan đi, cai cản lại) Đoạn 2: Từ lời cai (Để chị lấy) đến lời dì Năm (chưa thấy)

Đoạn 3: Phần lại - HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm toàn phần kịch

(16)

- Thảo luận nhóm TLCH 1: An làm cho bọn giặc mừng hụt ? - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (phần trả lời SGV T94)

- HS đọc thầm TLCH 2: - Những chi tiết cho thấy dì Năm ứng xử thông minh ? - HS trả lời (SGV - T94)

- Thảo luận nhóm : Đọc thầm trả lời câu hỏi 3: - Vì kịch đặt tên "Lịng dân"

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung (Trả lời SGV - T94)

c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai : - GV tổ chức cho tốp HS đọc phân vai toàn kịch

3/ Củng cố, dặn dò :

- Nêu nội dung đoạn kịch: Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán

- GV nhận xét tiết học Khuyến khích nhóm nhà phân vai dựng lại toàn kịch

- Chuẩn bị bài: Những sếu giấy./

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I/ Mục tiêu: - Tìm dấu hiệu báo mưa đến, từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa, tả cối, vật, bầu trời bài: Mưa rào; nắm cách quan sát, chọn lọc chi tiết văn tả cảnh

- Lập dàn ý văn miêu tả mưa

II/ Chuẩn bị: HS: ghi chép quan sát mưa

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra báo cáo thống kê. Nhận xét việc làm nhà

B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

Hôm phân tích văn tả mưa rào nhà văn Tơ Hồi để hiểu cách quan sát cảnh vật

2/ Hướng dẫn làm tập:

(17)

Bài 1: HS đọc nội dung hoạt động theo nhóm thảo luận Trả lời câu hỏi

a) Những dấu hiệu báo hiệu mưa tới?

b) Tìm từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc mưa

c) Tìm từ ngữ tả cối, vật, bầu trời, sau trận mưa

d) Tác giả quan sát giác quan ?

Giảng : tác giả nhờ quan sát tinh tế , cách dùng từ ngữ xác độc đáo nên viết văn miêu tả mưa rào chân thực thú vị

Bài 2:

- HS trình bày chuẩn bị Dựa vào kết quan sát học sinh lập dàn ý tả mưa

- GV hướng dẫn nêu phần + Mở cần nêu ?

+ Em tả theo trình tự ?

+ Những cảnh ta thường thấy mưa?

- Phần kết em nêu ? - Yêu cầu HS thực dàn ý vào giấy - Trình bày làm

- GV nhận xét cho làm tốt

3/

Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà chỉnh lại dàn ý chuyển thành

- HS đọc Các nhóm theo dõi trả lời -Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời xám xịt

-Gió: Thổi giật, bổng mát lạnh, nhuốm nước

b) Bắt đầu: let đẹt lẹt đẹt , lách tách ; sau xuống, rào rào, đập bùng bùng Hạt mưa: tuông rào rào, xiên xuống, giọt ngã giọt bay

c) đào, vẫy tay run rẩy - Con gà trống ướt

- Vòm trời tối ục ì ầm tiếng sấm

+Mưa tạnh: trời rạng dần, chim hót, mặt trời ló

Tất giác quan: mắt: trời xám xịt

Tai: rào rào, bùng bùng Mũi: mùi nồng ngai ngái Cảm giác: lạnh

- 2-3 HS đọc

- HS nối tiếp trả lời

+ Dấu hiệu bắt đầu mưa + Trình tự thời gian

+ Mây, gió, vật, cây, người + Cảm xúc

- HS làm dàn ý

- Vài HS nối tiếp trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung

(18)

đoạn văn tiết tới

Lịch sử:

CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ.

I/

Mục tiêu: HS biết:

- Tường thuật phản công kinh thành Huế TTT số quan lại tổ chức: + Trong nội triều đình Huế có hai phái: chủ hồ chủ chiến

+ Đêm mồng rạng ngày mồng 5/7/1885, phái chủ chiến huy TTT chủ động công quân Pháp kinh thành Huế

+ Trước mạnh giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi Q Trị + Tại vùng vua Hàm Nghi chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên chống Pháp

- Biết tên số người lãnh đạo khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương: Phạm Bành, Đinh Công Tráng,

- Nêu tên số đường phố, trường học, liên đội, mang tên nhân vật nóitrên

II/ Chuẩn bị: - GV: Bản đồ Hành Việt Nam - Hình SGK - phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A/ Bài cũ:

- Tại Nguyễn Trường Tộ lại người đời sau kính trọng ?

B/ Bài mới : Ghi bảng

1/ Hoạt động 1: ( làm việc lớp)

- GV trình bày số nét tình hình nước ta sau triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884), cơng nhận quyền hộ thực dân Pháp tồn đất nước ta Tuy tiều đình đầu hàng nhân dân ta không chịu khuất phục Lúc này, quan lại, trí thức nhà Nguyễn phân hố thành phái: phái chủ chiến phái chủ hoà - Yêu cầu HS đọc giao nhiệm vụ học tập - thảo luận câu hỏi hoạt động sau

- Vì lịng u nước muốn dân giàu nước mạnh Nhưng bảo thủ lạc hậu cũa triều đình làm cho nước nhà nghèo nàn lạc hậu

(19)

2/ Hoạt động 2:( làm việc theo nhóm)

- GVtổ chức thảo luận nhiệm vụ học tập + Phân biệt điểm khác chủ trương phái chủ chiến phái chủ hoà triều đình nhà Nguyễn

+ Tơn Thất Thuyết làm để chuẩn bị chống Pháp ?

+ Tường thuật lại tổng phản công kinh thành Huế ?

+ Ý nghĩa cũa phản công kinh thành Huế

3/ Hoạt động 3: ( làm việc lớp) - Các nhóm trình bày kết thảo luận - Nhận xét, đánh giá cho điểm

- GV nhấn mạnh thêm:

- Tôn Thất thuyết định đưa vua Hàm Nghi lên vùng rừng núi Quảng Trị

- Giới thiệu hình ảnh số nhân vật lịch sử - Tóm tắt nội dung

* Năm 1885, sau phản công kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết lên vùng núi Quảng Trị, chiếu cần Vương Từ bùng nổ phong trào Cần Vương

4/ Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét , khen ngợi nhóm, cá nhân có tinh thần học tập , tham gia xây dựng tích cực

- Về nhà học thuộc tìm hiểu thêm - Chuẩn bị bài: Xã hội Việt Nam cuối kỷ 19- đầu kỷ 20./

- Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp; phái chủ chiến chống Pháp - Tôn Thất Thuyết cho lập kháng chiến

- HS tường thuật theo nội dung SGK

- Điều thể lòng yêu nước phận quan lại triều đình nhà Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe nêu lại theo SGK

Mĩ thuật:

VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I/ Mục tiêu:

(20)

- HS vẽ tranh đề tài Trường em

II / Chuẩn bị: - GV:Tranh ảnh mái trường

- HS: Vở vẽ, màu , bút chì, tẩy, Tranh tham khảo + SGK - Trực quan, vấn đáp, luyện tập nhóm

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV TG Hoạt động HS

*Giới thiệu - ghi bảng. 1/ Hoạt động 1:

- Tìm chọn nội dung đề tài - Trực quan ,tranh, ảnh - GV đặt câu hỏi ? - Đề tài ? - Hình ảnh ? - Màu sắc ? - Bố cục ?

2/ Hoạt động 2:

- Hướng dẫn cách vẽ

Bước 1: Tìm chọn nội dung Bước 2: Vẽ hình ảnh

Bước 3: Vẽ chi tiết Bước 4: Vẽ màu

Bước 5: Hoàn thiện

3/ Hoạt động 3:

- Hướng dẫn thực hành

- GV cho HS xem cũ năm trước

4/ Hoạt động 4:

- Đánh giá kết học tập - GV tóm lược ý kiến HS

5/ Củng cố - Dặn dò:

- Chuẩn bị sau

7

5

20

- Lớp hát

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - Chia nhóm - trả lời theo nhóm + Hoạt động nhóm:

- Trường em

- Mái trường, cột cờ, bồn hoa, cảnh - Màu sắc hài hoà, tươi vui

- Bố cục cân đối

- HS quan sát cách vẽ bảng - HS nhắc lại cách vẽ

Em chọn hoạt động để vẽ Hình ảnh em vẽ ?

Hình ảnh phụ em vẽ nào? Chuẩn bị đồ dùng vẽ

- HS thực hành vẽ

- HS nhóm nhận xét

- HS nhắc lại nội dung học

- Chuẩn bị: Màu, bút chì,tẩy, vẽ./ Thứ năm ngày 17/9/2009 Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

(21)

- Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị

- Cần làm BT 1, 2,

II/ Chuẩn bị:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét - chấm điểm

B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài: ghi bảng

2/ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:

- GV gọi HS nêu đề TLCH

+ Cách thực cách nhân, chia, tính với hỗn số ?

+ Yêu cầu HS làm - chữa - n.xét

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu

- GV h dẫn cách làm số tự nhiên - HS làm - thu chấm - chữa a)

8 b) 10 c) 21

11 d)

Bài 3: HS nêu yêu cầu

- H dẫn HS thực theo mẫu M: 2m 15cm = 2m + m m

100 15 10 15 

- Nhận xét cho điểm

Bài 4: gọi HS nêu yêu cầu

- GV h.dẫn HS tìm kết nhanh theo nhóm

3/ Củng cố dặn dò:

- Tổng kết đánh giá tiết học, tuyên dương

- HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp

- Tính

- HS trả lời - lớp nhận xét a) 28

9 5 45 b)

1 17 153

4 5 4 20 c) 35 8 :   x

d) :34 56 43 1820 109 1 :

1   x  

- Tìm x:

- HS nêu cách làm

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- Viết số đo độ dài (theo mẫu) - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - thu chấm - chữa

1m 17cm = 1m + m m

100 17 100 75 

5m 36cm = 5m + m m

100 56 100 56 

8m 8cm = 8m + m m

100 8 100 

(22)

- Bài làm VBT xem lại tập - Chuẩn bị bài: Ôn tập giải toán./

Luyện từ câu:

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I/ Mục tiêu:

- Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp (BT1) - Hiểu ý nghĩa chung thành ngữ, tục ngữ (BT2)

- Dựa theo ý khổ thơ Sác màu em yêu, viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1, từ đồng nghĩa (BT3)

II/ Chuẩn bị: GV: - Bút + tờ phiếu khổ to HS: - SGK + Vở

III/ Các hoạt động dạy - học:

Giáo viên Học sinh

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra HS - Nhận xét - ghi điểm

B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài

2/ Hướng dẫn HS làm bàitập:

Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu BT - GV: - Các em quan sát tranh SGK

- BT cho trước đoạn văn để trống số chỗ Các em chọn từ xách, đeo, khiêng….để điền vào chỗ trống đoạn văn cho

- HS làm vào BT- phát tờ giấy khổ to cho HS

- HS trình bày

- GV nhận xét chốt kết đúng: Các từ cần điền vào chỗ trống là: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.

Bài 2:

- Cho HS đọc yêu cầu BT2

- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ chọn ý ngoặc đơn cho ý giải thích nghĩa chung câu tục ngữ,

- HS lên bảng làm - Nghe

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS quan sát tranh - Làm cá nhân - HS làm vào giấy - HS đem dán lên bảng - Lớp nhận xét

(23)

thành ngữ cho - Cho HS làm

- GV gợi ý: Các em lắp ý ngoặc đơn vào câu a, b, c ý với câu ý - HS trình bày kết

- GV nhật xét chốt lại ý

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu BT3 - GV giao việc:3 việc

- Các em đọc lại Sắc màu em yêu - Chọn khổ thơ

- Viết đoạn văn miêu tả màu sắc vật mà em u thích đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa

- HS làm - HS trình bày

4/ Củng cố dặn dị:

- GV nhận xét khen HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ đồng nghĩa

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết hoàn chỉnh BT3 - Chuẩn bị bài: Từ trái nghĩa./

- HS đọc yêu cầu đọc câu a, b, c

- HS đọc lại câu a,b,c gợi ý cho ngoặc đơn

- HS ghép ý vào câu - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp lắng nghe - HS thực việc

- Một số em đọc đoạn viết - Lớp nhận xét

Â

m nhạc:

ƠN BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH + TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1.

Đ/c Lực dạy

Địa lí:

KHÍ HẬU

I/ Mục tiêu:

- Nêu số đặc điểm khí hậu Việt Nam

- Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc - Nam đồ

(24)

- HS khá, giỏi giải thích VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa; biết hướng gió:đơng bắc, tây nam, đông nam

II/ Chuẩn bị: GV: - Bản đồ Địa lí Việt Nam - Các hình minh họa SGK - Phiếu học tập HS

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng

- Nhận xét - ghi điểm

B/ Bài mới: * Giới thiệu bài:

- Hỏi: Hãy kể số đặc điểm khí hậu nước ta mà em biết?

- GV nêu: Trong học hơm tìm hiểu khí hậu Việt Nam ảnh hưởng khí hậu đến đời sống sản xuất

- Trình bày đặc điểm địa hình nước ta

- Nêu tên số dãy núi đồng Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Kể tên số loại khoáng sản nước ta cho biết chúng có đâu?

1/ Hoạt động1: Nước ta có nhiệt đới gió mùa:.

- GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát phiếu học tập cho nhóm nêu yêu cầu HS thảo luận

- GV theo dõi HS làm việc giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- GV yêu cầu nhóm HS lên bảng trình bày kết thảo luận

- GV nhận xét kết làm việc HS - GV tổ chức cho HS dựa vào phiếu học tập thi trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa Việt Nam

- GV nhận xét phần trình bày

- HS chia thành nhóm HS, nhận nhiệm vụ triển khai thảo luận để hồn thành phiếu

- nhóm HS lên bảng trình bày kết thảo luận

* Đáp án:

1 a) Nhiệt đới; b) Nóng c) Gần biển;

d) Có gió mùa hoạt động

e) Có mưa nhiều, gió mưa thay đổi theo mùa

2 ( ) nối với ( b )

( ) nối với ( a ) ( c )

* Kết luận: Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nói chung nóng, có nhiều mưa gió, mưa thay đổi theo mùa

(25)

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, đọc SGK, xem Lược đồ khí hậu VIệt Nam để thực nhiệm vụ sau:

- Chỉ lược đồ ranh giới khí hậu miền Bắc miền Nam nước ta - Dựa vào bảng số liệu nhận xét chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng tháng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh

- Miền Bắc có hướng gió hoạt động? ảnh hưởng hướng gió đến khí hậu miền Bắc?

-Miền Nam có hướng gió hoạt động? ảnh hưởng hướng gió đến khí hậu miền Nam?

- Chỉ lược đồ miền khí hậu có mùa đơng lạnh miền khí hậu có nóng quanh năm

- GV gọi số HS lên bảng trình bày kết thảo luận theo yêu cầu: Nước ta có miền khí hậu, nêu đặc điểm chủ yếu miền khí hậu?

- GV theo dõi, sửa chữa chỉnh câu trả lời HS

- Hỏi: Nếu lãnh thổ nước ta không trải dài từ Bắc vào Nam khí hậu có thay đổi theo miền không?

- HS nhận nhiệm vụ thực

- Chỉ vị trí nêu: Dãy núi Bạch Mã ranh giới khí hậu miền Bắc miền Nam nước ta

- Nhiệt độ trung bình vào tháng Hà Nội thấp nhiều so với Thành phố Hồ Chí Minh

- Nhiệt độ trung bình vào thánh Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh gần

- Vào khoảng tháng 1, miền Bắc có gió mùa đơng bắc tạo khí hậu miền đơng, trời lạnh, mưa

- Vào khoảng tháng 7, miền Bắc có gió mùa đơng nam tạo khí hậu màu hạ, trời nóng nhiều mưa

- Ở miền Nam vào khoảng tháng có gió đơng nam, tháng có gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có mùa mưa mùa khơ

- Dùng que chỉ, theo đường bao quanh miền khí hậu

- HS lên bảng, vừa lược đồ, vừa nêu đặc điểm miền khí hậu

- Nếu lãnh thổ nước ta không trải dài từ Bắc vào Nam khí hậu khơng thay đổi theo miền

(26)

mùa khô rõ rệt

3/ Hoạt động :Ảnh hưởng khí hậu đến đời sống sản xuất :

- GV tổ chức cho HS lớp trao đổi trả lời câu hỏi sau:

+ Khí hậu nóng mưa nhiều giúp cho phát triển cối nước ta? + Tại nói nước ta trồng nhiều loại khác nhau?

+ Vào mùa tmưa, khí hậu nước ta thường xảy tượng? Có hại với đời sống sản xuất nhân dân? + Mùa khô kéo dài gây hại cho sản xuất đời sống?

- GV gọi HS trả lời

- HS nghe câu hỏi GV

- Khí hậu nóng, mưa nhiều giúp cối dễ phát triển

- Vì loại có u cầu khí hậu khác nên thay đổi khí hậu theo mùa theo vùng giúp nhân dân ta trồng nhiều loại

- Vào mùa mưa, lượng nước nhiều gây bão, lũ lụt; gây thiệt hại người cho nhân

- Mùa khô kéo dài làm hạn hán thiếu nước cho đời sống sản xuất

*Kết luận: Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cối phát triển nhanh, xanh tốt quanh năm Sự thay đổi khí hậu theo vùng, theo miền đóng góp tích cực cho việc đa dạng hóa trồng Tuy nhiên năm, khí hậu gây trận bão, lũ lụt, hạn hán làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sản xuất nhân dân ta

- GV tổng kết nội dung khí hậu Việt Nam

4/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - dặn HS nhà thực hành: trình bày khí hậu Việt Nam lược đồ - Chuẩn bị sau: Sông ngòi./

Kĩ thuật:

THÊU DẤU NHÂN ( tiết 1)

I/ Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân

- Thêu mũi thêu dấu nhân kĩ thuật , quy trình Các mũi thêu tương đối Thêu dấu nhân Đường thêu bị nhúm

- Khơng bắt buộc HS nam thực hành tạo sản phẩm thêu.Có thể thực hành đính khuy

(27)

II/ Chuẩn bị: GV: - Mẫu thêu dấu nhân

- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí mũi dấu nhân HS: - Vật liệu dụng cụ cần thiết

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy 1/Ổn định :

2/ Bài cũ:

- Nêu lại ghi nhớ học trước

3/ Bài :

a)Giới thiệu bài: Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân.- Đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào nội dung mục I SGK kết hợp quan sát hình để nêu cách vạch dấu đường thêu -H dẫn cách bắt đầu thêu theo hình

-H dẫn chậm thao tác thêu mũi thứ 1,

- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai thao tác thêu dấu nhân

- Kiểm tra chuẩn bị lớp tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân giấy

4/Củng cố dặn dò:

- Nêu lại ghi nhớ SGK

- Giáo dục HS yêu thích, tự hào với sản phẩm làm

- Nhận xét tiết học

- Xem trước sau ( tiết ) /

Hoạt động học

- Hát

- Đọc mục 2a, quan sát hình để nêu cách bắt đầu thêu

- Đọc mục 2b, 2c, quan sát hình để nêu cách thêu mũi dấu nhân thứ , thứ hai

- Lên thực mũi thêu - Quan sát hình để nêu cách kết thúc đường thêu

- Lên thực thao tác kết thúc đường thêu

- Nhắc lại cách thêu nhận xét - HS đọc ghi nhớ

- Đọc mục 2a, quan sát hình để nêu cách bắt đầu thêu

- Đọc mục 2b, 2c, quan sát hình - nêu cách thêu mũi dấu nhân thứ , thứ hai

- Lên thực mũi thêu - Quan sát hình để nêu cách kết thúc đường thêu.- Lên thực thao tác kết thúc đường thêu

- Nhắc lại cách thêu nhận xét - HS đọc ghi nhớ

Thứ sáu ngày18/9/2009 Thể dục:

(28)

NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH

I/ Mục tiêu:

- Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng(ngang dọc) - Thực điểm số, vòng phải, vòng trái

- Bước đầu biết cách đổi chân sai nhịp - Biết cách chơi tham gia chơi trờ chơi

II/ Chuẩn bị: GV: kẻ trò chơi

HS: Sân trường Bảo đảm an toàn luyện tập

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Phần mở đầu:(6 đến 10 phút.)

- Tập họp lớp phổ biến nhiệm vụ Nhắc lại nội quy học tập

- Trò chơi “thi đua xếp hàng”

2/ Phần bản:(18 đến 22 phút.)

a) Đội hình đội ngũ: (7 đến phút) - Ơn tư quay

- Chia tổ nhóm luyện tập - GV nhận xét, đánh giá

b) Trò chơi vận động: (10 đến 12 phút) - “Nhảy ô tiếp sức” “Nhảy nhảy nhanh”

- Tổ chức thi đua

3/ Phần kết thúc:( đến phút ) - Hệ thống lại

- Nhận xét, đánh giá kết học tập, giao nhà./

- Lắng nghe, xác định mục tiêu học tập - Xếp hàng, dậm chân chổ theo nhỉp đếm 1,2 1,2

- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, nghỉ, nghiêm, quay phải, quay trái, dóng hàng

- Ơn cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép vào lớp Nhóm trưởng điều khiển

- Chơi trị chơi: “Nhảy tiếp sức” “Nhảy nhảy nhanh”(4-6 phút) - Lớp trưởng điều khiển

- Thực động tác thả lỏng vịng trịn

Tốn:

ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Làm tập dạng tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số - Cần làm BT1

(29)

II/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Bài cũ:

- Gọi HS làm Nhận xét - ghi điểm

B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bà:

2/ Hướng dẫn luyện tập:

a) Tìm hai số biết tổng tỉ số của hai số

- Yêu cầu HS đọc đề SGK

- Để thực dạng toán trước hết ta phải làm ?

- Các bước thực ? - Hướng dẫn phân tích tốn SGK

b) Bài tốn tìm số biết hiệu tỉ của hai số

- Yêu cầu HS đọc đề SGK

- Để thực dạng toán trước hết ta phải làm ?

- Các bước thực ? - H dẫn HS phân tích tốn SGK - Yêu cầu HS nêu khác hai loại toán

3/ Luyện tập: Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề tự làm - GV thu chấm - nhận xét - ghi điểm

Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi - Yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề - Hỏi thuộc dạng tốn gì?

- HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp

- GV nhận xét - ghi điểm

Bài 3: HS đọc đề, phân tích đề

- HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét

- Vẽ sơ đồ dựa vào phần tỉ số - Tìm tổng phần - Tìm giá trị phần

- Tìm số

- Vẽ sơ đồ dựa vào phần tỉ số - Tìm hiệu phần - Tìm giá trị mộy phần

- Tìm số

- Sơ đồ ghi tổng 1; ghi hiệu tính bước + , -

- HS lên bảng làm, lớp làm

Đáp số: a) số bé: 35 số lớn: 45 b) số bé: 44 số lớn: 99 - Dạng tìm số biết tổng tỉ

Bài giải:

Hiệu số phần là: – = (phần) Số lít nước mắm loại là:

12: x = 18 (lít) Số lít nước mắm loại là:

18 - 12 = (l)

(30)

- H.dẫn HS biết tính chiều dài, rộng để đưa toán dạng học

- Bài toán cho biết ? - Bài tốn u cầu tính ?

- Ta biết liên quan đến chiều rộng ? - Để có tổng ta phải làm gì?

- Vậy ta tính cách ?

4/ C ủng cố dăn dò:

- Bài làm nhà: BT2,

- Xem lại cách tính tổng, tỉ ; hiệu tỉ; - Xem lại làm làm VBT - Chuẩn bị mới: Ôn tập bổ sung /

- Biết chu vi

- Chiều dài rộng - diện tích vườn hoa - Biết tỉ số chiều dài chiều rộng - Tính chu vi

Áp dụng theo toán SGK

Đáp số: chiều rộng: 25 m

Chiều dài: 35 m ; lối đi: 35m2

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm ý đoạn văn chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1

- Dựa vào dàn ý văn tả mưa lập tiết trước, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí(BT2)

- HS khá, giỏi biết hồn chỉnh đoạn văn miêu tả sinh động

II/ Chuẩn bị: GV: bảng nhóm

HS: Dàn tả mưa

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Bài cũ: Kiểm tra dàn ý - Nhận xét

B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài: ghi bảng

2/ Hướng dẫn làm tập: Bài : Gọi HS đọc hỏi:

- Đề mà bạn Quỳnh Liên làm gì? - Cả lớp đọc thầm x.định n.dung đoạn Em viết thêm vào đoạn văn bạn Quỳnh Liên?

- Phần mở cần tả mưa đủ

- HS nộp

- HS lắng nghe nhiệm vụ tiết học - HS nêu

- HS đọc đoạn văn - Tả quang cảnh sau mưa

(31)

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS trình bày đoạn văn - Nhận xét đoạn văn hay

Bài 2: - HS nêu yêu cầu

- Gợi ý HS dùng dàn ý để làm - HS đọc lại làm

- Nhận xét cho điểm văn hay

3/

Củng cố - dăn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chữa lại chưa đạt

- Chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh./

Đoạn 2: ánh nắng vật sau mưa

Đoạn 3: cây cối sau mưa

Đoạn 4: đường phố người sau mưa

- HS tự viết thêm

- Cả lớp nghe - nhận xét - đánh giá - HS làm vào

- HS trình bày làm - nhận xét - HS tự viết vào TLV

Khoa học:

TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ

I/ Mục tiêu:

- Nêu giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy

- Nêu số thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy

II/ Chuẩn bị: GV: Thơng tin hình trang 14, 15 SGK HS: Hình ảnh từ đến 10 tuổi

III/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ Bài cũ: - Khi gặp phụ nữ mang thai xách nặng, ô tô bạn làm ?

B/ Bài mới: Giới thiệu - ghi bảng * Hoạt động 1:

Bước 1: giới thiệu ảnh chụp lúc nhỏ

- HS đoán xem người ảnh tuổi, biết làm gì?

Bước 2: Trình bày kết thảo luận

1/ Hoạt động 2: Trò chơi “ai nhanh, đúng” Bước 1: GV phổ biến cách chơi Nộp kết

- HS trả lời theo câu yêu cầu GV

- HS quan sát ảnh trả lời

- Em bé khoảng tuổi, biết nói nhận người thân

(32)

quả trước thắng

Bước 2: Làm việc theo nhóm - Trình bày kết thảo luận

- Nhận xét, đánh giá ,bổ sung, ghi điểm nhóm

2/ Hoạt động 2: Đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy

Bước 1: ( làm việc lớp)

- Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người?

Bước 2: Trình bày thảo luận

=>Kết luận: Tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người Cơ thể phát triển nhanh.Cơ quan sinh dục phát triển, gái có kinh, trai có tượng xuất tinh Biến đổi tình cảm, suy nghĩ mối quan hệ xã hội

3/ Củng cố dặn dò:

- Nhắc lại học

- Nhận xét , khen ngợi nhóm, cá nhân có tinh thần học tập , tham gia xây dựng tích cực

- Dặn HS chuẩn bị bài: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già./

học tập - 1-b; 2-a; 3-c

- Đó tuổi mà thể có nhiều thay đổi

- HS đọc học

- HS đọc mục Bạn cần biết

Hoạt động tập thể:

SINH HOẠT LỚP

I/ Mục tiêu: - Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm tuần qua - Nắm kế hoạch tuần tới để phấn đấu học tập

- Giáo dục HS mạnh dạn tập thể

II/ Các bước tiến hành: 1/ Ổn định:

2/ Các tổ nhận xét: Bình bầu cá nhân xuất sắc - Tổ 1:

- Tổ 2: - Tổ 3:

3/ Lớp trưởng nhận xét: Bình bầu tổ xuất sắc

4/ GV nhận xét nêu kế hoạch tuần tới:

(33)

- Học tập: Có ý thức tự giác học nhà lớp Học nhóm theo thôn để giúp bạn học yếu Bồi dưỡng HS giỏi phụ đạo HS yếu vào buổi chiều thứ 2,

Ngày đăng: 01/05/2021, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan