Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư từ vốn ngân sách của tỉnh Quảng Ninh

122 2 0
Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư từ vốn ngân sách của tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư từ vốn ngân sách của tỉnh Quảng Ninh Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư từ vốn ngân sách của tỉnh Quảng Ninh luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐÀO MẠNH THẮNG PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TỪ VỐN NGÂN SÁCH CỦA TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN HÀ NỘI – 2012 Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi Đào Mạnh Thắng, xin cam đoan rằng: - Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Học viên: Đào Mạnh Thắng i Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU vii PHẦN MỞ ĐẦU viii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH 1.1 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ .1 1.1.1 Khái niệm hoạt động đầu tư .1 1.1.2 Các đặc trưng hoạt động đầu tư .2 1.1.3 Chi phí kết đầu tư 1.1.3.1 Chi phí đầu tư 1.1.3.2 Kết đầu tư 1.2 DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại dự án đầu tư 1.2.3 Chu kỳ dự án đầu tư 1.2.3.1 Nghiên cứu hội đầu tư (Nhận dạng dự án, xác định dự án) 1.2.3.2 Nghiên cứu tiền khả thi 12 1.2.3.3 Nghiên cứu khả thi 15 1.2.3.4 Thực dự án .16 1.2.3.5 Vận hành (sử dụng, khai thác …) dự án 17 1.2.3.6 Đánh giá sau thực dự án 17 1.2.3.7 Kết thúc dự án 17 1.3 ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 18 1.3.1 Những khái niệm chung 18 1.3.2 Vai trò đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước 20 1.4 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN .21 Học viên: Đào Mạnh Thắng ii Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội 1.4.1 Quan điểm đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư 23 1.4.1.1 Quan điểm nhà đầu tư .23 1.4.1.2.Quan điểm Nhà nước 24 1.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển .24 1.4.2.1 Đối với nhà đầu tư 25 1.4.2.2 Đối với Nhà nước 27 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển .29 1.5 QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 30 1.5.1 Những vấn đề chung .30 1.5.2 Yêu cầu 31 1.5.3 Nguyên tắc 31 1.5.4 Mục tiêu quản lý đầu tư 32 1.5.5 Phạm vi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước 33 1.6 NỘI DUNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 33 1.6.1 Chiến lược phát triển đầu tư 33 1.6.2 Lập kế hoạch đầu tư .34 1.6.3 Tổ chức thực 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH .39 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NINH 39 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên, văn hóa, xã hội tỉnh Quảng Ninh .39 2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.1.2 Về kinh tế - thương mại 40 2.1.1.3 Xã hội 43 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội thời gian 2006 - 2010 44 2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế, thu chi ngân sách đầu tư 44 Học viên: Đào Mạnh Thắng iii Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội 2.1.2.2 Chuyển đổi cấu kinh tế .50 2.1.3 Tiềm năng, lợi khó khăn, thách thức 52 2.1.3.1 Tiềm năng, lợi 52 2.1.3.2 Những khó khăn, thách thức 56 2.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH TỈNH QUẢNG NINH THỜI GIAN QUA 58 2.2.1 Kết đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước năm qua 58 2.2.1.1 Kết đầu tư 58 2.2.1.2 Kết đầu tư tác động đến phát triển kinh tế xã hội 63 2.2.2 Phân tích tình hình đầu tư phát triển sử dụng vốn từ NSNN 65 2.2.2.1 Công tác lập quản lý quy hoạch 65 2.2.2.2 Công tác Lập kế hoạch bố trí vốn đầu tư 66 2.2.2.3 Tổ chức thực hiện, phân tích đánh giá .71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TỪ VỐN NGÂN SÁCH CỦA TỈNH QUẢNG NINH 87 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 87 3.2 XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH 89 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH .91 3.3.1 Hồn thiện cơng tác kế hoạch hóa đầu tư .91 3.3.2 Hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tư XDCB .95 3.3.2.1 Cơng tác bố trí vốn 95 3.3.2.2 Thực quy chế dân chủ sở 97 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng giải phóng mặt bằng, tái định cư 98 3.3.3 Nâng cao hiệu khai thác sử dụng tài sản sau đầu tư 99 3.3.4 Nâng cao lực cán hoạt động lĩnh vực đầu tư 99 Học viên: Đào Mạnh Thắng iv Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội 3.3.5 Đẩy mạnh cải cách hành chính, chống tiêu cực, phiền hà quan nhà nước liên quan đến trình đầu tư 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viên: Đào Mạnh Thắng v Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT NGHĨA BQL Ban quản lý BQLDA Ban quản lý dự án BOT Xây dựng - Khai thác - Chuyển giao BTO Xây dựng - Chuyển giao - Khai thác BT Xây dựng - Chuyển giao CQĐT Cơ quan đầu tư CNH - HDH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hóa CN - XD Công nghiệp - Xây dựng DNNN Doanh nghiệp nhà nước 10 ĐTPT Đầu tư phát triển 11 ĐT XDCB Đầu tư xây dựng 12 FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước 13 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 14 HĐND Hội đồng nhân dân 15 KBNN Kho bạc nhà nước 16 KKĐT Khuyến khích đầu tư 17 KT - XH Kinh tế - Xã hội 18 NSNN Ngân sách nhà nước 19 NSTW Ngân sách Trung ương 20 QLDA Quản lý dự án 21 TDT Tổng dự toán 22 TMĐT Tổng mức đầu tư 23 TSCĐ Tài sản cố định 24 UBND Uỷ ban nhân dân 25 VĐT Vốn đầu tư 26 XDCB Xây dựng Học viên: Đào Mạnh Thắng vi Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu lao động (2006 - 2010) 43 Bảng 2.2 Chỉ tiêu Tổng sản phẩm nội địa GDP 44 Bảng 2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế Quảng Ninh 45 Bảng 2.5 Tổng hợp thu chi NSNN giai đoạn 2006- 2010 48 Bảng 2.6 Thu ngân sách nhà nước 48 Bảng 2.7 Chi ngân sách nhà nước 49 Bảng 2.8 Chuyển đổi cấu kinh tế Quảng Ninh 50 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Chu kỳ dự án đầu tư DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.4 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh 45 Biểu đồ 2.9 Chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh 50 Biểu đồ 2.10 Tỷ trọng VĐT XDCB giai đoạn 2006 - 2010 59 Biểu đồ 2.11 Cơ cấu VĐT khu vực kinh tế nhà nước 60 Biểu 2.12 Kết thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách 77 Học viên: Đào Mạnh Thắng vii Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nợi PHẦN MỞ ĐẦU Đầu tư có vai trị quan trọng phát triển đất nước nói chung, tăng trưởng phát triển kinh tế nói riêng tất quốc gia Việt Nam Trong phạm vi quốc gia, mục tiêu chủ yếu hoạt động đầu tư mục tiêu kinh tế xã hội Điều thể gia tăng thu nhập quốc dân, tăng thu ngoại tệ, gia tăng thu nhập cho người dân, gia tăng việc làm, cải thiện môi trường… Để đạt mục tiêu phục vụ cho chiến lược phát triển chung đất nước, cần phải sử dụng có hiệu nguồn lực huy động cho đầu tư phát triển Trong loại nguồn lực sử dụng để đầu tư phát triển vốn yếu tố vơ quan trọng thiếu công đầu tư Đối với hoạt động đầu tư quốc gia nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN) lại nguồn vốn đầu tư quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nguồn vốn thường sử dụng cho dự án kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ dự án doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần tham gia nhà nước, chi cho công tác lập thực dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thơn Chính vậy, hiệu sử dụng nguồn vốn đóng vai trị quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế- xã hội quốc gia Đề tài xin sâu vào nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn đầu tư NSNN tỉnh Quảng Ninh nhằm thấy phần kết đạt Quảng Ninh việc thực chiến lược kinh tế - xã hội, phát triển Em xin chân thành cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sỹ: Nguyễn Ái Đoàn, Khoa Kinh tế quản lý, trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành đề án này! Học viên: Đào Mạnh Thắng viii Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nợi TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đầu tư phát triển nhiệm vụ chiến lược, giải pháp chủ yếu để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tăng trưởng cao, ổn định bền vững cho đất nước địa phương Quảng Ninh tỉnh có nhiều tiềm hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển Nằm địa bàn động lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, với Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh đóng vai trị đầu tàu có sức lan tỏa lớn trình phát triển vùng Là cửa ngõ giao thông quan trọng với nhiều cửa khẩu biên giới, hệ thống cảng biển thuận lợi, cửa khẩu quốc tế Móng Cái, cảng nước sâu Cái Lân Quảng Ninh có điều kiện giao thương thuận lợi với nước Đông Bắc Á, với Trung Quốc kinh tế lớn thứ giới Quảng Ninh trở thành điểm kết nối quan trọng Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Thời gian qua với nước, tỉnh Quảng Ninh có nhiều cố gắng thu số kết lĩnh vực đầu tư phát triển Việc quản lý dự án theo điều lệ quản lý đầu tư xây dựng, thực quy chế đấu thầu có tiến Nhiều dự án đầu tư hoàn thành bước phát huy hiệu quả, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện bước đời sống vật chất tinh thần nhân dân Song đến so với mặt chung nước, Quảng Ninh tỉnh có điểm xuất phát tích luỹ từ nội kinh tế thấp Tổng ngân sách dành cho đầu tư phát triển nhỏ, hiệu sử dụng vốn đầu tư hạn chế Bởi vậy, vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển thu hút quan tâm cấp, ngành Đặc biệt điều kiện nay, tỉnh Quảng Ninh tiến trình đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hố - đại hố, phấn đấu đưa tốc độ tăng trưởng GDP ngày cao bền vững, nhằm nhanh chóng khắc phục tình trạng tụt hậu kinh tế Đặt nhu cầu đầu tư phát triển lớn, nguồn lực Học viên: Đào Mạnh Thắng ix Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội Kế hoạch VĐT từ NSNN tỉnh cần thực công khai, minh bạch theo quy định nhà nước nhằm thực công phân bổ nguồn lực đầu tư địa phương, hạn chế tình trạng xin cho xây dựng dự tốn NSNN tỉnh hàng năm Thứ năm, KHVĐT tập trung xử lý dứt điểm nợ đọng kéo dài XDCB Tích cực giải nợ tồn đọng ĐTXD theo hướng: ngành địa phương tỉnh tiến hành rà sốt, thống kê xác số nợ XDCB, phân loại theo tiêu chí: cơng trình thơng báo kế hoạch hàng năm, cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng, khối lượng khơng vượt TDT duyệt, có xác nhận quan cấp phát vốn, bố trí kế hoạch VĐT dự tốn ngân sách để tốn, khơng để phát sinh nợ trái với quy định pháp luật, làm cản trở phát triển KT-XH địa phương khả cân đối ngân sách; Bên cạnh việc tập trung xử lý nợ đọng, kế hoạch VĐT cần bố trí phần vốn thoả đáng dự tốn NSNN tỉnh để đầu tư dứt điểm cơng trình nhóm B, C có thời gian thực quy định, xét thấy cơng trình phát huy hiệu hoàn thành đưa vào khai thác sử dụng 3.3.2 Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư XDCB 3.3.2.1 Cơng tác bố trí vốn - Đổi chế phân bổ quản lý điều hành ngân sách hợp lý hiệu quả, theo hướng phân cấp mạnh mẽ nguồn thu nhiệm vụ chi cho chủ đầu tư UBND địa phương, để từ chủ động, linh hoạt việc thực mục tiêu địa phương góp phần hồn thành mục tiêu chung tỉnh - Đổi chế phân bổ vốn đầu tư: + Xây dựng nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách tỉnh theo hướng phục vụ mục tiêu, định Học viên: Đào Mạnh Thắng 95 Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội hướng phát triển chung mục tiêu phát triển ngành, lĩnh vực; đồng thời bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, công phân bổ vốn đầu tư phát triển Vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh cân đối sở tổng thể nhu cầu đầu tư phục vụ mục tiêu tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế khả ngân sách Tập trung đầu tư địa bàn, lĩnh vực trọng điểm, hoàn thiện bước kết cấu hạ tầng, nhằm tạo môi trường thuận lợi để huy động tối đa nguồn vốn đầu tư tồn xã hội, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng theo mục tiêu đề Bảo đảm mối tương quan hợp lý đầu tư hạ tầng kinh tế hạ tầng xã hội, quốc phòng an ninh; yêu cầu phát triển lĩnh vực trọng điểm, vùng có lợi phát triển vùng sâu vùng xa, vùng biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện khó khăn, hướng tới phát triển đồng vùng góp phần nâng cao mức sống dân cư + Tiêu chí phân bổ vốn đầu tư phát triển (ngân sách tập trung) cho huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh, gồm nhóm tiêu chí sau: Tiêu chí dân số, gồm: số dân trung bình huyện, thị xã, thành phố số người dân tộc thiểu số; Tiêu chí trình độ phát triển, gồm: tỷ lệ hộ nghèo, số thu nội địa (không bao gồm số thu sử dụng đất) tỷ lệ điều tiết ngân sách tỉnh; Tiêu chí diện tích, gồm: diện tích đất tự nhiên huyện, thị xã, thành phố tỷ lệ diện tích đất trồng lúa tổng diện tích đất tự nhiên; Tiêu chí đơn vị hành cấp xã: bao gồm tiêu chí số đơn vị hành cấp xã; số xã miền núi; vùng cao, hải đảo; biên giới đất liền huyện, thị xã, thành phố; Tiêu chí phát triển thành phố, thị xã thị + Bảo đảm bố trí vốn xây dựng theo hướng tập trung vào lĩnh vực có trọng tâm, trọng điểm tỉnh như: bố trí vốn đầu tư phù hợp cho ngành, lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị, hạ tầng xã hội, phù hợp với khả cân đối vốn năm kế hoạch năm tiếp theo; quản lý vốn theo phân cấp Luật Ngân sách nhà nước Học viên: Đào Mạnh Thắng 96 Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội văn quy phạm pháp luật quản lý đầu tư; chấm dứt tình trạng đầu tư khơng đồng bộ, khơng hiệu quả; dành vốn toán khoản nợ đến hạn XDCB + Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo sử dụng nguồn vốn mục đích, có hiệu quả, khơng để thất thốt, lãng phí Chỉ phân bổ vốn dự án có đủ nguồn vốn đảm bảo, quy định, trình tự, thủ tục xây dựng hành + Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho ngành, vùng hướng vào mục tiêu thúc đẩy nhanh chóng việc chuyển đổi cấu sản xuất, cấu sản phẩm ngành kinh tế, trước hết công nghiệp, du lịch - dịch vụ + Xác định rõ nguồn lực, cấu nguồn vốn đầu tư, phát huy xã hội hoá đầu tư, thu hút đầu tư nước giảm dần tỷ trọng đầu tư từ ngân sách Xây dựng quy định cụ thể để khuyến khích thực xã hội hoá đầu tư xây dựng theo hướng giảm dần danh mục cơng trình sử dụng vốn NSNN Có giải pháp xử lý, hạn chế tình trạng dự án không thực cam kết huy động nguồn vốn khác, trông chờ vào vốn ngân sách Khơng bố trí cơng trình xây dựng dự án địa bàn xã, phường, vượt tổng mức dư nợ cho phép - Đổi tư đầu tư, bước điều chỉnh cấu đầu tư công theo hướng giảm dần tỷ trọng nâng cao hiệu quả; kiên khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải tăng cường huy động nguồn vốn khác cho phát triển 3.3.2.2 Thực quy chế dân chủ sở Bảo đảm công khai minh bạch địa điểm, nguồn vốn, thời gian, đơn vị xây dựng; phát huy quyền làm chủ tập thể cán bộ, cơng chức, đồn thể xã hội việc giám sát công tác XDCB Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ tiến độ thi công, việc chấp hành quy trình, quy phạm, kiểm Học viên: Đào Mạnh Thắng 97 Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội định chất lượng xây dựng cơng trình nhằm nâng cao chất lượng xây dựng cơng trình trách nhiệm chủ thể tham gia hoạt động xây dựng Tăng cường giám sát quan dân cử nhân dân để phát tham nhũng, lãng phí Các tổ chức, đơn vị bố trí hịm thư tố giác tham nhũng, lãng phí đơn vị mình; có đơn thư tố giác cần tổ chức kiểm tra, tra, điều tra, kết luận kịp thời xử lý nghiêm hành vi vi phạm 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng giải phóng mặt bằng, tái định cư Đặc biệt quan tâm cơng tác giải phóng mặt để tạo điều kiện cho doanh nghiệp triển khai sớm dự án, đồng thời tạo quỹ đất thu hút nhà đầu tư có lực đầu tư sản xuất kinh doanh Cơng tác đền bù GPMB phải hồn thành phép triển khai dự án, tránh tình trạng vừa đền bù vừa thi công, cần ách tắc nhỏ dự án phải đình trệ Trước tiến hành đền bù phải tiến hành lấy ý kiến tổ chức, cá nhân vùng bị ảnh hưởng Thực quy chế dân chủ, công khai - Thực áp dụng chế đền bù lấy người lợi đền bù cho người bị ảnh hưởng (đặc biệt đền bù xây dựng giao thông đô thị) - Tỉnh cần tập trung đạo sát sao, kiên với quan chức liên quan đến công tác đền bù, giải phóng mặt đặc biệt Ban giải phóng mặt tái định cư thuộc UBND huyện, thị xã, thành phố Không cho thực dự án mà phương án GPMB di dân không khả thi - Khi phê lập, phê duyệt dự toán, phương án thực đền bù phải xác định xây dựng thống phù hợp với thực tế tiêu như: định mức, đơn giá cấp đất, loại đất, hình thức sở hữu, lợi so sánh vùng, địa phương, thời điểm để từ áp dụng cho loại hình, dự án, hộ gia đình phạm vi bị ảnh hưởng tránh tình trạng khiếu kiện kéo dài ảnh hưởng đến tiến độ dự án, làm tăng tổng VĐT cho dự án Học viên: Đào Mạnh Thắng 98 Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội - Dành vốn để tập trung đầu tư khu di dân tái định cư, đảm bảo đáp ứng nhu cầu tái định cư năm 3.3.3 Nâng cao hiệu khai thác và sử dụng tài sản sau đầu tư Nâng cao chất lượng nghiệm thu bàn giao công trình dự án hồn thành đảm bảo tiến độ, kỹ thẩm mỹ Các đơn vị sử dụng tài sản sau đầu tư phải bổ sung đội ngũ cán có chuyên môn đầu tư XDCB để tiếp nhận vận hành, khai thác tài sản có hiệu Tăng cường trách nhiệm quan đơn vị sử dụng tài sản sau đầu tư; nâng cao chất lượng cơng tác bảo hành, bảo trì đảm bảo cho tài sản vận hành thường xuyên, quy trình, quy cách sử dụng Nghiêm túc thực quy định bảo hành, bảo trì, tu, bảo dưỡng, sửa chữa, cải tạo tài sản vòng đời tài sản, nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản 3.3.4 Nâng cao lực cán bộ hoạt động lĩnh vực đầu tư Cán lĩnh vực đầu tư xây dựng nói chung cán quản lý vốn đầu tư xây dựng nói riêng ln nhân tố quan trọng hoạt động đầu tư phát triển Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng đặt yêu cầu cao cán làm công tác quản lý vốn, đối tượng quản lý rộng lớn, phức tạp đa dạng, lãng phí thất cịn lớn, nên người cán quản lý vốn từ cán làm công tác thẩm định, tín dụng, cấp phát, tổng hợp, ngồi kiến thức, kinh nghiệm quản lý tài đầu tư, cần kiến thức kinh tế, kỹ thuật lĩnh vực đầu tư xây dựng, kiến thức tin học, ngoại ngữ, trình chuyển đổi chế quản lý hội nhập quốc tế, nhiệm vụ nâng cao trình độ cán đặt yêu cầu cấp bách Có cán quản lý vốn đầu tư giúp cho Nhà nước đầu tư mục đích, đạt hiệu quả, phát sơ hở chế sách, vi phạm đối tượng quản lý nhằm chống thất thoát nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Để đáp ứng yêu cầu nêu tỉnh Quảng Ninh cần thực Học viên: Đào Mạnh Thắng 99 Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội tốt số biện pháp sau: - Kiện toàn, xếp lại, đào tạo, tăng cường trang bị nâng cao lực đổi chế hoạt động từ đơn vị hành nghiệp sang đơn vị tự chủ hạch tốn Ban Quản lý dự án; đảm bảo chủ đầu tư, ban quản lý dự án phải đủ lực chuyên môn, kinh nghiệm, hiệu lực, hiệu quản lý theo quy định pháp luật xây dựng - Tổ chức tốt công tác đấu thầu, tăng nhanh tỷ lệ dự án đấu thầu rộng rãi khâu tư vấn, thi công giám sát Đảm bảo thực đúng, đủ quy định pháp luật công tác đấu thầu, nhằm hạn chế tiến tới chấm dứt tình trạng nhận thầu triển khai không hiệu giao thầu lại cho nhà thầu không đủ điều kiện, lực thi công xây dựng cơng trình; định thầu khơng quy định, chia nhỏ dự án để định thầu - Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế, lập dự toán, giám sát thi cơng, nghiệm thu, tốn; xây dựng áp dụng quy chế tuyển chọn quan tư vấn thẩm định dự án sở cạnh tranh rộng rãi, trọng sử dụng tư vấn quốc tế cơng trình trọng điểm - Tăng cường thẩm định lực, kinh nghiệm nhà thầu thi công đơn vị tư vấn giám sát Xác định rõ trách nhiệm chủ quản đầu tư, chủ dự án, tư vấn thiết kế; thẩm định dự án; cá nhân, đơn vị tổ chức thi công - Rà soát tổ chức tư vấn lực chuyên môn tư cách chủ thể, xếp chuyển sang hoạt động độc lập hoàn toàn chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư, trước pháp luật thiết kế chất lượng công tác tư vấn Kiên thu hồi đăng ký hành nghề đơn vị không đảm bảo lực, trình độ Tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch để thu hút tạo điều kiện huy động đơn vị tư vấn có trình độ cao vào hoạt động tỉnh Quảng Ninh Học viên: Đào Mạnh Thắng 100 Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội - Đăng tải thông tin cụ thể đơn vị tư vấn, lực thiết bị kỹ thuật quản lý đơn vị thi công phương tiện thông tin tỉnh, trang thông tin điện tử Tỉnh 3.3.5 Đẩy mạnh cải cách hành chính, chống tiêu cực, phiền hà quan nhà nước liên quan đến trình đầu tư - Cải cách hành chính, nghiêm túc thực quy chế “Một cửa” liên thông, đại, theo hướng vào thực chất nhằm chống tiêu cực, phiền hà quan nhà nước liên quan đến công tác đầu tư - Nghiên cứu xây dựng, thực quy chế phối hợp quan quản lý nhà nước địa bàn lĩnh vực đầu tư xây dựng theo hướng “liên thơng”, rà sốt, loại bỏ thủ tục hành khơng cần thiết trình thực thủ tục đầu tư - Thực chế dân chủ, công khai, minh bạch đầu tư xây dựng bản: Công khai, minh bạch hố q trình đầu tư từ cơng tác quy hoạch, kế hoạch VĐT (vốn kế hoạch tập trung, vốn nghiệp), danh mục dự án cơng trình đầu tư; thông tin hoạt động đấu thầu dự án rộng rãi, chống khép kín, bảo đảm tính cạnh tranh đấu thầu; Công bố công khai quy hoạch, thiết kế, dự toán, đơn vị trúng thầu, tiến độ, thời gian thực hiện, kế hoạch vốn đầu tư để cán bộ, công nhân viên quan, nhân dân địa phương giám sát trình đầu tư xây dựng, mua sắm thiết bị; Cơng khai thơng tin phịng, chống tham nhũng, lãng phí đầu tư xây dựng phương tiện thông tin đại chúng, quan, đơn vị có sai phạm thực quản lý đầu tư XDCB - Nghiêm túc thực quy định luật Xây dựng, luật Đấu thầu, luật Ngân sách nhà nước tất khâu trình đầu tư, từ khâu lập dự án đến tốn ngân sách Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ tất khâu q trình đầu tư dự án, cơng trình Học viên: Đào Mạnh Thắng 101 Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội nguồn vốn ngân sách, làm sở đánh giá hiệu đầu tư Phối kết hợp công tác tra, giải khiếu nại - tố cáo với cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí bảo đảm đạt hiệu cao Học viên: Đào Mạnh Thắng 102 Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG Hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước vấn đề xúc liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành Việc nghiên cứu, tìm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển, nhằm khắc phục hạn chế hoạt động đầu tư xây dựng tỉnh Quảng Ninh kinh tế chuyển đổi theo chế thị trường hội nhập việc làm có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Trong thời gian tới, Tỉnh Quảng Ninh phải tiếp tục tập trung cao độ cho đầu tư phát triển; trước hết phải huy động nguồn vốn đủ lớn, vốn từ NSNN phải giữ vai trị chủ đạo; đồng thời phải định hướng phân bổ VĐT cho lĩnh vực, ngành, vùng với mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ hướng Trước mắt cần tập trung điều chỉnh cấu đầu tư, đổi công tác kế hoạch đầu tư, việc lập thẩm định dự toán đầu tư, đổi công tác cán quản lý dự án, thực nghiêm túc Luật đấu thầu, làm tốt công tác toán, thực hiệu việc chống thất thoát lãng phí đầu tư - xây dựng, nâng cao trình độ cán quản lý vốn đầu tư Đặc biệt, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, chống tiêu cực, phiền hà quan nhà nước liên quan đến trình đầu tư xây dựng Bên cạnh đó, Nhà nước cần hồn thiện sách, chế độ, tiêu chuẩn đầu tư XDCB đến cấp, ngành; quan tâm đến công tác đào tạo phát triển nhân lực cho lĩnh vực đầu tư XDCB; tăng cường phân cấp quản lý đầu tư XDCB để nâng cao hiệu công tác quản lý đầu tư nói chung hiệu sử dụng VĐT XDCB nói riêng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các biện pháp cần thực đồng nhằm tạo hiệu ứng mạnh để nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Học viên: Đào Mạnh Thắng 103 Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đầu tư phát triển nhiệm vụ chiến lược, giải pháp chủ yếu để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tăng trưởng cao, ổn định bền vững cho đất nước địa phương Do đó, Vốn đầu tư yếu tố tiền đề vật chất quan trọng, đóng vai trị định để tiến hành hoạt động đầu tư nhằm tạo sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế nâng cao lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Với lượng vốn đầu tư từ NSNN có hạn, để đáp ứng nhu cầu ngày tăng kinh tế việc nâng cao hiệu sử dụng Vốn đầu tư từ NSNN yêu cầu thiết với tỉnh Quảng Ninh tỉnh, thành phố khác nước giai đoạn Tỉnh Quảng Ninh tỉnh nằm Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trong năm qua Tỉnh Quảng Ninh có bước phát triển đáng kể, nhiều tiêu kinh tế đạt vượt kế hoạch Tốc độ xây dựng địa bàn ngày nhiều, nhiều dự án đầu tư tỉnh thời gian qua đầu tư hướng phát huy hiệu quả, làm cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, lĩnh vực đầu tư địa bàn tỉnh hạn chế, tồn cần khắc phục, Vốn đầu tư từ NSNN cịn có tình trạng thất lãng phí, hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp, nhiều dự án không hướng nên dự án đưa vào khai thác không phát huy hiệu Việc rút nguyên nhân thành công yếu kết hợp với kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư tỉnh số nước quan trọng giúp tác giả đề xuất giải pháp sát với thực tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư từ NSNN địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2015 Học viên: Đào Mạnh Thắng 104 Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội KHUYẾN NGHỊ Để nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển với việc thực giải pháp trên, xin đề xuất với cấp có thẩm quyền số nội dung sau: 2.1 Đối với quan Trung ương: - Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp quy quản lý đầu tư xây dựng theo hướng đồng bộ, thống ổn định Sửa đổi số điều luật Đầu tư, Đấu thầu, Doanh nghiệp, Xây dựng cịn chưa thống Hồn chỉnh hệ thống văn hướng dẫn luật ban hành quản lý đầu tư theo hướng hạn chế chồng chéo, loại bỏ nội dung mâu thuẫn, không thống không đồng Trước mắt cần xử lý sớm vướng mắc chưa có thống Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Đấu thầu - Hoàn thiện văn pháp luật đầu tư xây dựng phù hợp quy định WTO Nghiên cứu xây dựng pháp luật tham gia khu vực kinh tế tư nhân vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội (theo hình thức kết hợp nhà nước tư nhân) Phát triển mạnh hình thức cổ phần hóa doanh nghiệp xây dựng; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng cơng trình mang tính dịch vụ; xã hội hóa chủ thể tham gia hoạt động xây dựng hình thức tư nhân xây dựng trụ sở, trường học, bệnh viện cho nhà nước thuê để kinh doanh - Cần quản lý vĩ mô tốt việc sử dụng nguồn vốn nhà nước đầu tư phát triển có chất lượng đảm bảo bền vững; sử dụng vốn trọng tâm trọng điểm hơn, có lộ trình thực theo thứ tự ưu tiên Cần quy định việc đánh giá hiệu dự án đầu tư khâu cuối việc thực dự án - Cần làm rõ trách nhiệm quyền hạn tập thể cá nhân công tác quy hoạch, thẩm định tốn phê duyệt dự án cơng trình Phân cấp nhiều cho địa phương đúng, kèm theo kỷ cương, tinh thần liên kết, Học viên: Đào Mạnh Thắng 105 Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội phối hợp, tránh nếp tư sản xuất nhỏ, cá thể Khen thưởng kỷ luật nghiêm minh - Cần đổi chế quản lý làm phát sinh tư tưởng cục quy hoạch địa phương, khuyến khích liên kết, hợp tác phát triển vùng nhằm mục tiêu giảm dàn trải trình thực đầu tư - Trước mắt, dự án phải đưa đấu thầu công khai từ khâu lựa chọn đơn vị tư vấn chuẩn bị đầu tư (khảo sát thiết kế, lập dự án ), hạn chế tối đa khép kín ngành chủ quản - Công tác tra, kiểm tra quản lý đầu tư xây dựng cần quy định cụ thể trách nhiệm quyền hạn nội dung tra, đối tượng tra, cần quy định chế phối hợp công tác tra kiểm tra ngành tránh tình trạng trùng lắp - Chính phủ cần đạo Bộ Kế hoạch & Đầu tư Bộ Tài thực luật Ngân sách, cụ thể cần quy định thống Chi đầu tư phát triển chi thường xuyên 2.2 Đối với tỉnh Quảng Ninh - Đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch xây dựng tăng cường quản lý đầu tư xây dựng theo quy hoạch, theo hướng: đảm bảo quy hoạch phải trước bước; huy động nguồn lực, tăng vốn đầu tư cho cơng tác quy hoạch xây dựng để sớm phủ kín quy hoạch; đồng thời đảm bảo liên kết, khớp nối quy hoạch Bố trí đủ vốn cho công tác lập quản lý quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội Bảo đảm tính thống quy hoạch tỉnh, với quy hoạch vùng, quy hoạch ngành quy hoạch phát triển nước Nâng cao tính pháp lý quy hoạch phê duyệt; chấp hành nghiêm quản lý đầu tư theo quy hoạch - Cơng tác kế hoạch hố phải thực xây dựng từ sở thực theo quy chế dân chủ Học viên: Đào Mạnh Thắng 106 Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nợi - Hồn thiện chế điều hành sách giá hiệu hơn, đồng thời với việc hoàn thiện chế quản lý đơn giá xây dựng đảm bảo tính cơng bằng, chống tiêu cực, thất thoát quản lý đầu tư xây dựng - Đưa cơng tác giải phóng mặt vào giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực giải phóng mặt theo quy hoạch UBND địa phương tăng cường lực lượng cán bộ, giải nhanh thủ tục đền bù giải phóng mặt bằng, đảm bảo tiến độ cho dự án, cập nhật thông báo kịp thời giá loại vật liệu xây dựng chủ yếu để có sở quản lý thực việc điều chỉnh giá theo quy định - Tăng cường công tác đánh giá, giám sát đầu tư; có hệ thống theo dõi từ tỉnh đến địa phương tỉnh UBND tỉnh có biện pháp giám sát, đánh giá đầu tư thực đầy đủ tất giai đoạn trình đầu tư, như: Quyết định chủ trương đầu tư, phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật dự toán cơng trình, lựa chọn nhà thầu, thi cơng xây dựng cơng trình, kết thúc đầu tư đưa vào khai thác sử dụng, tránh tình trạng chủ yếu tập trung vào giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình Ban hành hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ quan giám sát đầu tư, hướng dẫn thực phân cấp đầu tư - Giao sở Kế hoạch & Đầu tư phối hợp với sở ban ngành, địa phương bước hoàn thiện sở liệu nhà thầu địa bàn, cung cấp lực, kinh nghiệm nhà thầu cho chủ đầu tư Hàng tháng, hàng quý phát hành tờ tin công tác đầu tư, giới thiệu dự án, thông tin đấu thầu, định thầu, chất lượng cơng trình… - Áp dụng phương pháp đánh giá có tham gia người dân việc lập dự án đề xuất dự án đầu tư hạ tầng nông nghiệp nông thôn Học viên: Đào Mạnh Thắng 107 Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2002), Luật số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Về Ngân sách Nhà nước Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003, Luật Xây dựng Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Luật Đầu tư Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Luật Đấu thầu Đảng tỉnh Quảng Ninh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII Cục Thống kê (2005, 2010), Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ninh Chính phủ (2003), Nghị định 60/NĐ-CP ngày 06/6/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Chính phủ (2004), Nghị định 209/NĐ-CP ngày 16/12/2004 quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Chính phủ: Nghị định 16/NĐ-CP ngày 7/2/2005 quản lý đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định 112/NĐ-CP sửa đổi số điều NĐ16/2005NĐ-CP quản lý đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định số 12/NĐ-CP ngày 10/2/2009, quản lý đầu tư xây dựng công trình (Thay NĐ16;Nghị định số 83/NĐ-CP ngày 15/10/2009, sửa đổi Nghị định 12/2009/NĐ-CP 10 Chính phủ: Nghị định số 111/NĐ-CP ngày 29/9/2006, Hướng dẫn Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng; Nghị định số 58/NĐ-CP ngày 05/5/2008, Hướng dẫn Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng (thay NĐ111) Học viên: Đào Mạnh Thắng Viện: Kinh tế Quản lý Luận văn: Thạc sỹ khoa học Trường: ĐHBK Hà Nợi 11 Bộ Tài (2003), Thơng tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực Nghị định 60/2003/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết Hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước 12 Bộ Tài (2005-2010), Thơng tư tổ chức thực dự tốn ngân sách nhà nước hàng năm 13 UBND tỉnh (2005-2010), Quyết định giao dự toán ngân sách hàng năm 14 UBND tỉnh Quảng Ninh (2005-2010), Kế hoạch phát triển KTXH tỉnh Quảng Ninh 15 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Quảng Ninh 2010-2015 định hướng đến 2020 16 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quy hoạch chung tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 17 Kho bạc Nhà nước, Sở Tài Quảng Ninh (2005-2010), Báo cáo tốn vốn đầu tư XDCB hàng năm 18 Kiểm toán nhà nước (2008), thông báo số 225/KTNN-TH ngày 12/9/2008 báo cáo kiểm tốn Thơng báo số 133/KTNN-TH ngày 22/7/2010 kết kiểm toán ngân sách, tiền tài sản nhà nước năm 2009 tỉnh Quảng Ninh 19 Thanh tra Bộ Tài (2011), Kết luận số 1596/BTC–TTr ngày 24/11/2011 kết luận tra 20 PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn (2008), Giáo trình Kinh tế học vĩ mơ NXB Bách khoa – Hà Nội 21 Website: Tỉnh Quảng Ninh cổng thành phần Học viên: Đào Mạnh Thắng Viện: Kinh tế Quản lý ... Cơ sở lý thuyết đầu tư quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Chương 2: Phân tích thực trạng sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện. .. quản lý Quảng Ninh 2.1 Đánh giá thực trạng đầu tư từ vốn ngân sách tỉnh 2.2 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Quảng Ninh. .. HỘI TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 87 3.2 XÁC ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH 89 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH

Ngày đăng: 01/05/2021, 15:03

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan