1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tuan 22 CKTKN

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em biết tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên HĐ1: Thảo luận về năng lượng gió. -Vì sao có gió[r]

(1)

TUẦN 22

Thứ hai Ngày soạn: 4/2/2010 Sáng Ngày giảng: 8/2/2010 Tiết 2 TOÁN

LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

- Biết tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- Vận dụng để giải số toán đơn giản - Làm tập: 1,

II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS.

A Bài cũ:

- Gọi HS nêu quy tắt tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

-Gọi HS giải tốn: tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật có: chiều dài 2,5 m, chiều rộng dm, chiều cao 1,5 m ?

GV nhận xét B Bài mới: 1 Giới thiệu: 2 Bài mới:

Cho HS làm lần lược tập chữa

Bài 1: Chia lớp thành dãy, mỗI dãy làm câu

Câu 1a: gợi ý để HS đổI số đo đơn vị đo

Gọi HS đại diện dãy làm bảng - GV HS nhận xét

Bài 2: Cho HS xác định diện tích cần sơn: chẳng hạn mặt xung quanh mặt đáy

- HS nêu quy tắc

- HS làm chữa

- HS vận dụng công thức làm - Nhận xét nêu lại cách làm

(2)

Cho HS xác định số đo đơn vị đo chưa

- Gọi HS làm bảng - Nhận xét cho điểm

Bài 3: Cho HS thảo luận theo nhóm - Cho HS làm nháp trả lời nhanh kết

- GV quan sát hướng dẫn HS yếu - Gọi HS nêu kết thảo luận - GV nhận xét

3 Củng cố, dặn dị:

- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt Dặn học sinh nhà làm tập, chuẩn bị sau

- Nhận xét nêu cách làm

- HS thảo luận tính nháp; nêu kết a Đ, b S, c S, d Đ

- HS nêu quy tắc

- HS lắng nghe

Tiết TẬP ĐỌC

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I/Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật - Hiểu nội dung: Bố ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3)

II/Đồ dùng dạy-học:

-Tranh minh hoạ đọc SGK III/Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A/Kiểm tra cũ

- Người dũng cảm cứu em bé ? Con người hành động anh có gì dặc biệt ?

- Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm cơng dân người trong sống ? - > GV nhận xét, ghi điểm

(3)

B/Bài 1-Giới thiệu

-GV đưa tranh minh hoạ lên hỏi tranh vẽ ?

2-Luyện đọc -Cho HS đọc đoạn

- Luỵện đọc từ ngữ khó: giữ biển, toả ra, võng, Mõm Cá Sấu, bồng bềnh

-Cho HS đọc

-Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ GV đọc diễn cảm tồn

3-Tìm hiểu

-Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi + Bài văn có nhân vật ?

+ Bố ông Nhụ bàn việc ?

+ Bố Nhụ nói: Con họp làng “chứng tỏ ông người ?

+ Theo lời bố Nhụ,việc tập hợp làng mới ngồi đảo có lợi ?

+ Hình ảnh làng chài thế nào qua lời nói bố Nhụ ?

+ Chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ cuối ông đồng ý với trai lập làng giữ biển ?

+ Nhụ nghĩ kế hoạch bố thế nào ?

+ Nội dung văn ? 4-Đọc diễn cảm

-Cho HS đọc phân vai

-GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc hướng dẫn HS đọc

-Cho HS thi đọc đoạn

-GV nhận xét + khen HS đọc tốt 5-Củng cố, dặn dò

-Bài văn nói lên điều ? -GV nhận xét tiết học

-2 HS nối tiếp đọc -HS phát biểu

-HS đọc đoạn nối tiếp trước lớp -HS đọc từ ngữ

-1-2 HS đọc - HS đọc

-1 HS đọc trả lời + Nhụ, bố bạn ông bạn

+ Họp làng để di dân đảo, đưa dần cả nhà Nhụ đảo

+ Bố Nhu phải cán lãnh đạo làng

+ Nhụ đi, sau nhà -HS nêu nội dung

-4 HS phân vai để đọc -HS luyện đọc đoạn văn -2,3 HS thi đọc

-Lớp nhận xét - HS trả lời - HS lắng nghe

(4)

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (T) I.Mục tiêu:

- Nêu số biện pháp phịng chóng cháy, bỏng, ô nhiễm sử dụng lượng chất đốt

- Thực tiết kiệm lượng chất đốt II Đồ dùng dạy - học:

-Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt -Hình thơng tin trang 86,87,88,89 SGK

III.Hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

-Nêu tác dụng lượng mặt trời trong tự nhiên?

-Con người sử dụng lượng mặt trời để làm gì?

GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:

Giới thiệu mới: Bài học giúp các em biết kể tên công dụng số loại chất đốt

HĐ1: Kể tên số loại chất đốt

-Hãy kể tên số loại chất đốt thường dùng?

-Trong chất đốt thể rắn, thể lỏng, thể khí?

HĐ2: Cơng dụng việc khai thác loại chất đốt rắn

-Sưu tầm, quan sát, thảo luận 1.Sử dụng chất đốt rắn

- Kể tên chất đốt rắn thường dùng vùng nông thôn

- Than đá sử dụng việc gì? - Ngồi than đá, em cịn biết loại than khác?

-Ở nước ta người ta khai thác than chủ yếu đâu?

-3 hs trả lời

- HS lắng nghe

-HĐ lớp Quan sát hình 1,2,3 SGK Thảo luận câu hỏi Trình bày trước lớp Góp ý bổ sung

-HĐ nhóm

Quan sát hình 4,5 Thảo luận câu hỏi

Đại diện nhóm trình bày trước lớp (mỗi nhóm câu)

Góp ý bổ sung

(5)

C Củng cố dặn dò:

-Tổng kết rút kết luận SGV trang 140, 147

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau: Sử dụng lượng chất đốt (tt)

Thứ ba Ngày soạn: 5/2/2010 Sáng Ngày giảng: 9/2/2010 Tiết 1 THỂ DỤC

NHẢY DÂY, PHỐI HỢP MANG VÁC TRÒ CHƠI: "TRỒNG NỤ " I Mục tiêu:

- Thực động tác tung bắt bóng theo nhóm -3 người - Biết cách di chuyển tung bắt bóng

- Biết cách chơi tham gia chơi II Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Bóng, dây,

III Nội dung phương pháp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Phần mở đầu: - 10'

GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học HS chạy chậm thành hàng dọc địa hình tự nhiên

Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hàng, cổ tay, vai

Trò chơi khởi động 2 Phần bản: 18 - 22'

- Ơn tung bắt bóng theo nhóm: 2-3 người; tổ tập theo khu vực quy định, tập trung bắt bóng theo nhóm - Ơn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: tập luyện theo nhóm, tổ chức thi đua các nhóm.

- Tập bật cao tập chạy, mang vác: tập theo tổ: GV làm mẫu HS nhảy thử, nhảy

- HS lắng nghe

- HS thực

(6)

chính thức Tập phối hợp chạy, mang vác theo nhóm người

- Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên chạm vật chuẩn

- Chơi trò chơi "Trồng nụ" 3 Phần kết thúc: - 6'

Thực số động tác thả lỏng tích cực, hít thở sâu

Đứng chỗ vỗ tay hát GV HS hệ thống

GV nhận xét, đánh giá kết học GV giao nhà.

- HS chơi - HS thực

- HS lắng nghe

TỐN

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH HỘP LẬP PHƯƠNG

I/ Mục tiêu:

- Biết hình lập phương hình hộp chữ nhật đặc biệt

- Biết tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- Làm tập: 1, II/ Đồ dùng dạy học:

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Diện tích xung quanh _ diện tích tồn phần hình lập phương

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát mơ hình hình lập phương

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.

- Các mặt hình gì? - Các mặt nào?

- Hát

- Học sinh sửa 1, 2/ 16 - Giáo viên chốt công thức

(7)

- Mấy cạnh – đỉnh? - Các cạnh nào?

- Có? Kích thước, kích thước

hình?

- Nêu cơng thức Sxq Stp

Hoạt động 2: Thực hành. Phương pháp: Thực hành.

Bài

- Giáo viên chốt công thức vận dụng vào

bài Bài

- Giáo viên chốt công thức Stp – diện tích

1 mặt

- Tìm cạnh biết diện tích

Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi

- Giáo viên chốt công thức áp dụng vào

bài

Hoạt động 3: Củng cố.

5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm 1, 2, 3/ 18

Nhận xét tiết học

- Lần lượt học sinh quan sát hình

thành Sxq _ Stp

Sxq = S1 đáy

Stp = S1 đáy

- Học sinh làm - Sửa

- Học sinh làm - Sửa

- Học sinh làm

- Tính Sxq _ Stp hình lập phương

- Sửa

- Hỏi cơng thức Sxq _ Stp hình lập

phương

CHÍNH TẢ (N- V) HÀ NỘI I/Mục tiêu:

- Nghe viết tả; trình bày hình thức thơ tiếng, rõ khổ thơ

- Tìm danh từ riêng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT 2); Viết đến tên người, tên địa lí theo yêu cầu BT3

II/Đồ dùng dạy-học

(8)

III/Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A/Kiểm tra cũ

- GV đọc cho HS viết tiếng có âm đầu r, d, gi VD: giảng giải, rải rác, da diết, rung rinh, giã giò

B-Bài mới:

1/Giới thiệu bài: 2/Viết tả:

*HĐ1: Hướng dẫn tả -GV đọc tả lượt + Bài thơ nói điều gì?

- Luyện viết từ ngữ: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ

*HĐ2: Hướng dẫn HS viết tả. -GV đọc câu, phận câu * HĐ3: Chấm, chữa bài

-GV đọc lại tả lượt cho HS sốt lỗi

-GV chấm 5-7 -GV nhận xét chung 3/Làm BT:

*HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2

+ Tìm danh từ riêng tên người, tên địa lí

+ Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam

-Cho HS làm

-GV nhận xét chốt lại kết *HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3 -Cho HS đọc yêu cầu BT3

-GV nhắc lại yêu cầu

-Cho HS làm hình thức thi tiếp sức

-Cho HS trình bày kết -GV nhận xét

4/Củng cố, dặn dò:

-Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên

2 HS lên bảng viết

- HS theo dõi SGK

- Bài thơ lời bạn nhỏ đến Thủ đơ, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp

-HS viết

-HS viết tả -HS tự soát lỗi

-HS đổi tập cho để sữa lỗi

-1 HS đọc

-HS làm cá nhân trình bày kết

-Lớp nhận xét

- HS đọc, lớp lắng nghe - HS thực

- HS trình bày kết

(9)

người, tên địa lí Việt Nam -Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (T) I)Mục tiêu:

-Hiểu câu ghép thể quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết – kết (ND ghi nhớ)

- Biết tìm vế câu quan hệ từ câu ghép (BT1); tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo câu ghép (BT3)

II) Đồ dùng dạy học:

-Bảng lớp - Bút + phiếu khổ to III)Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A-Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra HS -> GV nhận xét đánh giá B-Bài mới:

1/Giới thiệu bài:

2/Hướng dẫn HS làm bài:

*Bài 1: - Chỉ khác cách nối vế câu câu ghép

- Chỉ cách xếp vế câu câu ghép có khác

- Đánh dấu phân cách vế câu câu ghép

- Cho HS làm

-GV nhận xét chốt lại kết *Bài 2::

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV nhắc lại yêu cầu

-GV nhận xét chốt lại kết đúng: nếu…thì, hễ…thì, như…thì, hễ mà….thì, giá ….thì, giá …mà…thì, giả sử….thì….

3/Ghi nhớ:

-Cho HS đọc phần ghi nhớ 4/Luyện tập:

-1 HS nhắc lại cách nối câu ghép QHT nguyên nhân-kết

-1 HS làm BT3 -1 HS đọc to

-HS làm cá nhân -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

- HS đọc BT2

- HS làm cá nhân

- Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

-3 HS đọc SGK

(10)

*Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu + Tìm vế câu điều kiện (giả thiết) + Tìm vế câu kết

+ Tìm quan hệ từ câu a,b -Cho HS làm

-GV nhận xét chốt lại kết *Bài 2:

-Tiến hành BT1 -Kết đúng:

a) Nếu hay: Nếu mà Nếu

b) Hễ……thì… c) Nếu( giá)… thì… *Bài 3: - Tiến hành BT1

- Kết đúng:

a) Hễ … thì… b) Nếu… thì… c) Giá mà (giá như)… thì…… hay: Nếu (nếu mà)… thì…

5/Củng cố, dặn dị:

-Nhận xét tiết học Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ

SGK

-HS đọc BT1

-HS làm cá nhân

-2 HS lên làm bảng lớp -Lớp nhận xét

-HS làm

-HS lắng nghe

KHOA HỌC

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I Mục tiêu:

Nêu ví dụ việc sử dụng lượng gió lượng nước chảy đời sống sản xuất

- Sử dụng lượng gió: điều hồ khí hậu, làm khơ, chạy động gió, …

- Sử dụng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, …

II Đồ dùng dạy - học:

-Tranh ảnh sử dụng lượng gió, lượng nước chảy -Mơ hình tua bin bánh xe nước

-Hình trang 90,91 SGK

III Hoạt động dạy-học:

(11)

-Nêu số cách sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt

GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:

Giới thiệu mới: Bài học giúp các em biết tác dụng lượng gió, năng lượng nước chảy tự nhiên HĐ1: Thảo luận lượng gió

-Vì có gió? Nêu số ví dụ tác dụng lượng gió tự nhiên -Con người sử dụng lượng gió việc gì? Liên hệ thực tế địa phương

HĐ2: Thảo luận lượng nước chảy

-Nêu số ví dụ tác dụng lượng nước chảy tự nhiên?

-Con người sử dụng lượng nước chảy việc gì? Liên hệ thực tế địa phương

HĐ3: Thực hành: “Làm quay tua bin” -Hướng dẫn hs thực hành theo nhóm

-Đổ nước làm quay tua bin theo mơ hình tua bin nước, thiết bị Bộ giáo dục C Củng cố, dặn dò:

-Tổng kết rút kết luận -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị sau: Sử dụng lượng điện

-2 hs trả lời

- HS lắng nghe

-HĐ theo nhóm Quan sát tranh 1,2,3 SGK

Thảo luận câu hỏi Trình bày trước lớp Góp ý bổ sung -HĐ nhóm

Quan sát hình 4,5,6 SGK Sưu tầm tranh ảnh

Thảo luận câu hỏi Trình bày trước lớp -HĐ nhóm

Thực hành hướng dẫn GV

- HSắng nghe

LỊCH SỬ

BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I.Mục tiêu:

(12)

- Sử dụng đồ, tranh ảnh để trình bày kiện II Đồ dùng dạy - học:

-Ảnh tư liệu phong trào "Đồng khởi" - Phiếu học tập học sinh -Bản đồ hành Việt Nam (để xác định vị trí tỉnh Bến Tre) III Hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:

-Nêu tình hình đất nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ

-Vì đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt?

GV nhận xét, đánh giá B.Bài mới:

Giới thiệu mới: Bài học giúp em biết phong trào "Đồng khởi" Bến Tre phong trào đầu việc chống Mĩ cứu nước

GV nhận xét, đánh giá

HĐ1: Những biểu tội ác Mĩ-Diệm

-Hãy nhắc lại tội ác Mĩ-Diệm HĐ2: Nguyên nhân bùng nổ phong trào "

Đồng khởi" Bến Tre

-Vì nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống lại Mĩ-Diệm?

-Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu đâu?

-Nêu diễn biến phong trào "Đồng khởi" Bến Tre

HĐ3: Kết ý nghĩa phong trào “Đồng Khởi” Bến Tre

-Phong trào "Đồng khởi" Bến Tre đem lại kết gì?

- hs trả lời

- HS lắng nghe

-HĐ lớp Một vài hs nhắc lại học trước

-HĐ nhóm Đọc SGK Thảo luận câu hỏi Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác bổ sung

(13)

-Thắng lợi phong trào "Đồng khởi" Bến Tre có ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh nước?

-Nêu ý nghĩa phong trào "Đồng khởi" Bến Tre?

C Củng cố dặn dò:

-Tổng kết rút kết luận trang 44 SGK -Nhận xét tiết học

Chuẩn bị sau: Nhà máy đại nước ta

-Lắng nghe ghi chép - HS lắng nghe

ĐỊA LÝ CHÂU ÂU I.Mục tiêu:

- Mô tả sơ lược vị trí giới hạn lãnh thổ châu Âu: Nằm phía tây châu Á, có ba phía giáp biển đại dương

- Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư hoạt động sản xuất châu Âu:

+ 32 diện tích đồng bằng, 31 diện tích đồi núi + Châu Âu có khí hậu ơn hồ

+ Dân cư chủ yếu người da trắng + Nhiều nước có kinh tế phát triển

- Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu

- Đọc tên vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Âu đồ (lược đồ)

- Sử dụng tranh ảnh, đồ để nhận biết số đặc điểm dân cư hoạt động sản xuất người dân châu Âu

II Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ giới địa cầu - Bản đồ tự nhiên Châu Âu

- Bản đồ nước Châu Âu III.Hoạt động dạy-học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

(14)

-Nêu vị trí địa lí Cam-pu-chia, Lào?

-Kể tên loại nơng sản Lào, Cam – pu-chia?

-Kể tên số mặt hàng Trung Quốc mà em biết?

Nhận xét, ghi điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu mới

Hoạt động 1: Vị trí địa lí giới hạn HS mở SGK trang 102 tìm nêu vị trí Châu Âu?

Các phía đơng, bắc, tây, nam giáp gì?

Xem bảng thống kê diện tích trang 103, so sánh diện tích Châu Âu với châu lục khác

Châu Âu nằm vùng khí hậu nào? Gọi HS trình bày kết

GV kết luận: Châu Âu nằm phía tây Châu Á, ba phía giáp biển đại dương. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên Châu Âu

HS quan sát hình SGK nhận xét vị trí núi, đồng

Tìm vị trí ảnh hình theo kí hiệu a,b,c,d lược đồ hình

Cho HS trình bày kết

Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ơn hồ

Hoạt động 3: Dân cư hoạt động kinh tế Châu Âu:

Cho HS quan sát hình để nhận xét nét khác biệt người dân Châu Âu với người dân Châu Á

Cho HS quan sát hình 4, kể tên hoạt động sản xuất

Kết luận: Đa số dân Châu Âu người da trắng, nhiều nước có kinh tế phát triển

C Củng cố, dặn dò:

3 HS lên bảng trả lời câu hỏi

Lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS mở SGK trả lời câu hỏi

- HS so sánh - HS trình bày - HS lắng nghe

- HS quan sát, trả lời câu hỏi

- HS trình bày, lớp nhận xét

- HS quan sát, trả lời câu hỏi

Trồng lương thực,sản xuất loại hoá chất…

(15)

Nhận xét tiết học., dặn HS nhà học

Thứ tư Ngày soạn: 6/2/2010 Sáng Ngày giảng: 8/2/2010 Tiết 1 THỂ DỤC

NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG BẮT BÓNG I Mục tiêu:

- Thực động tác tung bắt bóng theo nhóm – người - Biết cách di chuyển tung bắt bóng

- Thực nhảy dây kiểu chân trước, chân sau II Địa điểm, phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Bóng, dây,

III Nội dung phương pháp:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Phần mở đầu: - 10'

GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học HS chạy chậm thành hàng dọc địa hình tự nhiên

Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hàng, cổ tay, vai

Trò chơi khởi động 2 Phần bản: 18 - 22'

- Học động tác: Nhảy dây, di chuyển tung bắt bóng hai tay, tung bóng tay bắt bóng hai tay: Các tổ tập luyện theo khu vực định.GV quan sát sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ HS tập luyện

- Thi đua tổ

- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân - Chọn số em nhảy tốt lên biểu diễn

- Làm quen trò chơi "Trồng nụ"; GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi quy định khu vực chơi Cho HS tập động tác vừa di chuyển vừa nhảy

- HS chơi thử chơi thức

- HS lắng nghe

- HS thực

- HS thực

(16)

3 Phần kết thúc: - 6'

Thực số động tác thả lỏng tích cực, hít thở sâu

Đứng chỗ vỗ tay hát GV HS hệ thống

GV nhận xét, đánh giá kết học GV giao nhà.

- HS lắng nghe

TOÁN LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu:

- HS biết tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

- Vận dụng để tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương số trường hợp đơn giản

- Làm tập: 1, 2, II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, SGK III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Bài cũ:

Cho HS nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp lập phương

-Cho HS làm tập: Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lập phương có cạnh là: cm

GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu: 2 Dạy mới:

Cho HS làm lần lược chữa -Bài 1: Gợi ý cho HS đổI 2m 5cm =… m Vận dụng công thức tính DT xung quanh, DT tồn phần tiếp tục làm

- GV cho HS làm bảng

-Bài 2: Cho HS thảo luận theo nhóm .Cho HS nhắc lại đặc điểm hình lập

- HS nêu

- HS làm lớp nhận xét

- HS làm chữa

- Nhận xét nêu cách làm

- HS thảo luận nhóm

(17)

phương

.Gọi HS nêu kết quả, chẳng hạn: Hình 3, hình gấp hình lập phương -GV mẫu cho HS quan sát -Bài 3: Cho HS thảo luận theo nhóm Gọi ý để HS tính,mỗi HS tính hình A ( hoạt hình B ) sau đốI chiếu kết để có câu trả lờI

Chẳng hạn câu B đúng, câu A, C sai 3 Củng cố dặn dò:

GV cung cấp cho HS nhận biết DT xung quanh, DT tồn phần hình lập phương khơng phụ thuộc vào vị trí đặt hộp

-DT xung quanh hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp

-DT tồn phần hình hộp chữ nhật khơng phụ thuộc vào vị trí đặt hộp

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt Dặn HS nhà làm tập

- HS thảo luận nhóm

- Tính vào nháp nêu kết thảo luận

- Lớp nhận xét nêu lại cách làm

- HS theo dõi GV hướng dẫn

- HS lắng nghe

KỂ CHUYỆN

ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I)Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ, nhớ kể lại đoạn toàn câu chuyện

- Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện II) Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ câu chuyện SGK kèm lời gợi ý

III)Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A-Kiểm tra cũ:

-3 HS kể lại câu chuyện chứng kiến hay làm thể ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử-văn

(18)

hoá

-GV nhận xét, cho điểm B-Bài mới:

1/Giới thiệu bài: 2/GV kể chuyện:

-GV kể chuyện lần viết lên bảng từ ngữ khó, giải nghĩa cho HS hiểu: truông, sào huyệt, phục binh

-GV kể chuyện lần 2, kết hợp tranh 3/Hướng dẫn HS kể chuyện:

*HĐ1: Cho HS kể chuyện nhóm

*HĐ2: Cho HS thi kể chuyện trước lớp -GV nhận xét, chốt lại: Ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh việc xử vụ án người bán dầu tiền Ơng tài tình, mưu trí việc trừng trị bon cướp.

4/Củng cố, dặn dị:

+ Câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện, đọc trước tiết Kể chuyện tuần 23

-HS lắng nghe

-HS quan sát tranh nghe GV kể chuyện

-HS chia nhóm 4, sau kể tồn câu chuyện trả lời câu hỏi SGK -Đại diện nhóm lên thi kể chuyện+ trả lời câu hỏi

-Lớp nhận xét

-HS trả lời -HS lắng nghe

TẬP ĐỌC CAO BẰNG I)Mục tiêu:

(19)

- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương người Cao Bằng

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3; thuộc khổ thơ II) Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ - Bản đồ Việt Nam

III)Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A-Kiểm tra cũ:

+ Bố ơng Nhụ bàn với việc gì?

+ Câu chuyện nói lên điều gì? GV nhận xét học

B-Bài mới: 1/Giới thiệu bài 2/Luyện đọc

*HĐ1:Cho HS đọc

-GV treo tranh minh hoạ nói nội dung tranh

*HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp

-Luyện đọc từ ngữ: lặng thầm,suối khuất,rì rào…

*HĐ3:Cho HS đọc nhóm -Cho HS đọc

-Cho HS đọc giải+ giải nghĩa từ

*HĐ4:GV đọc diễn cảm tồn thơ lượt

3/Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc khổ thơ trả lời

+ Những từ ngữ chi tiết khổ1 nói lên địa đặc biệt Cao Bằng?

+ Từ ngữ,hình ảnh nói lên lịng mến khách, đôn hậu người Cao Bằng? + Tìm hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước người dân Cao Bằng

+ Qua khổ thơ cuối,tác giả muốn nói lên điều gì?

+ Nội dung thơ gì?

4/Đọc diễn cảm + học thuộc lòng

-HS đọc đoạn trả lời

-HS lắng nghe

2HS giỏi đọc

-HS quan sát tranh + nghe lời giảng giải GV

-Mỗi em đọc khổ thơ -Từng cặp HS luyện đọc -2HS đọc

-1HS đọc -HS lắng nghe -HS đọc trả lời

-Xem phần phần Mục tiêu

(20)

*HĐ1:Cho HS đọc diễn cảm

-GV ghi khổ thơ đầu hướng dẫn cho HS luyện đọc

*HĐ2:Cho HS học thuộc lòng -Cho HS thi đọc

5/Củng cố, dặn dò: + Bài thơ nói điều gì?

-GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ

-HS học thuộc lịng

-HS thi đọc vài khổ thơ, đọc

-HS trả lời - HS lắng nghe

Thứ năm Ngày soạn: 6/2/2010 Sáng Ngày giảng: /2/2010 Tiết 1 TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- HS biết tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương

- Vận dụng để giải số tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến hình lập phương hình hộp chữ nhật

- Làm tập: 1, II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, SGK

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

- Gọi HS viết cơng thức tính DT xung quanh; DT tồn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương

B Bài mới: 1 Giới thiệu 2 Dạy mới:

- Cho HS làm tập chữa

Bài 1: Cho HS vận dụng cơng thức tính DT xung quanh; DT tồn phần hình hộp chữ nhật để tính

+ Câu 1b: Gợi ý cho HS đổi đơn vị đo

- HS nhắc lại công thức

- HS làm chữa

(21)

Chia lớp thành dãy, dãy làm câu (a) (b)

Bài 2: Chia lớp thành nhóm; mỗI nhóm làm câu (cột1) (cột2) (cột3)

Cho HS nhắc lại cơng thức tính chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật, từ nêu cách tìm chiều rộng hình hộp chữ nhật

- Gọi đại diện nhóm làm bảng, cho lớp nhận xét

- Cho HS liên hệ hình lập phương để nhận xét chiều dài, chiều rộng, chiều cao

Bài 3: Cho HS thảo luận theo nhóm2 - Gợi ý để HS tính DT xung quanh; DT tồn phần hình lập phương có cạnh cm

- Gọi ý để HS tính DT xung quanh; DT tồn phần hình lập phương gấp cạnh (4 cm) lên lần

- So sánh DT xung quanh; Dt toàn phần hình hình cũ

- Nhận xét làm HS C Củng cố - Dặn dò:

- Cho HS hoc thuộc cơng thức tính DT xung quanh; DT tồn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt Dặn HS nhà làm tập, chuẩn bị sau

- HS vận dụng công thức làm - Nhận xét nêu cách làm

- HS thảo luận, làm nháp - Trả lời kết thảo luận - Nhận xét nêu lại cách làm

- HS lắng nghe, thực

TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I)Mục tiêu:

Nắm vững kiến thức học cấu tạo văn kể chuyện, tính cách nhân vật truyện ý nghĩa câu chuyện

(22)

-Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết BT1

-Một tờ phiếu khổ to viết câu hỏi trắc nghiệm

III/Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A/Kiểm tra cũ

-GV chấm đoạn văn HS viết lại tiết Tập làm văn trước

GV nhận xét B/Bài 1-Giới thiệu 2-Làm BT

*HĐ1:Hướng dẫn HS làm BT1 Cho HS đọc yêu cầu BT

-Cho HS làm + trình bày kết -GV nhận xét chốt lại kết bảng phụ

*HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2

-Cho HS đọc yêu cầu + câu chuyện Ai giỏi ?

+ Khoanh tròn chữ a, b,hoặc c ý em cho

-Cho HS làm việc

-GV nhận xét chốt lại kết 2-Cả lời nói hành động

3-Khuyên người ta biết lo xa chăm làm việc

*Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học

-Dặn HS ghi nhớ kiến thức văn kể chuyện

5 HS nộp để GV chấm

- HS lắng nghe

-HS làm theo nhóm trình bày kết

-Lớp nhận xét

-1 HS đọc

-HS lên làm phiếu bảng -HS nhận xét

(23)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/Mục tiêu:

- Hiểu câu ghép thể quan hệ tương phản

- Biết phân tích tích cấu tạo câu ghép; thêm vế câu ghép để tạo thành câu ghép quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép mẫu chuyện

II/Đồ dùng dạy-học: -Bút + vài băng giấy III/Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV Hoạt động HS

A/Kiểm tra cũ -Kiểm tra HS B/Bài 1-Giới thiệu 2-Nhận xét *Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn + Tìm câu ghép đoạn văn + Từ nối vế câu ghép -Cho HS làm

-GV chốt lại:có câu ghép SGV *Bài tập 2:

-Các em tìm thêm câu ghép thể tương phản

-Muốn vậy,các em cần sử dụng quan hệ từ hay cặp quan hệ từ

+ Tuy, dù, mặc dù,

+ Tuy….nhưng, ….nhưng -Cho HS làm

-GV nhận xét 3-Ghi nhớ

-Cho HS đọc ghi nhớ 4-Luỵên tập

*Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu a,b + Các em đọc lại câu a, b tìm chủ ngữ,vị ngữ câu

-GV nhận xét + chốt lại lời giải *Bài tập 3:

-HS1:nhắc lại cách nối câu ghép ĐK(GT)-KQ

-HS2:Làm BT1, -HS3:Làm BT2+3 -HS lắng nghe

-1 HS đọc BT1

-Một HS làm bảng,còn lại làm vào

-Lớp nhận xét bạn bảng -1 HS đọc BT2

-2 HS làm bảng lớp -HS làm vào

-Lớp nhận xét kết làm bạn

-3 HS đọc

-3 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ -HS đọc BT1

-2 HS làm bảng lớp,HS lại làm vào

(24)

GV chốt lại kết

Mặc dù tên cướp hăng C V

,gian xảo/ cuối C phải đưa hai tay vào còng số V

5-Củng cố,dặn dò

-GV nhận xét tiêt học Dặn HS tập kể lại câu chuyện vui Chủ ngữ đâu ?

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, thực

Thứ sáu Ngày soạn: 6/2/2010 Sáng Ngày giảng: /2/2010 Tiết 1 TỐN

THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I Mục tiêu:

- Có biểu tượng thể tích hình

- Biết so sánh thể tích hai hình số tình đơn giản - Làm tập: 1,

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng dạy học Toán 5, bảng phụ, III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bài cũ:

Gọi HS giải tốn: Tính DT xung quanh; Dt tồn phần hình hộp chữ nhật có kích thước: 3m; 2.5m 20dm

- GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu: 2 Dạy mới:

* Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về thể tích hình

- GV cho HS hoạt động (Quan sát, nhận xét) mơ hình trực quan theo hình vẽ SGK

- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời tự rút kết luận ví dụ:

- HS làm bài, lớp nhận xét

- HS lắng nghe

- HS quan sát, trả lời - Nhắc lại kết luận

(25)

Ví dụ 1:

- GV giới thiệu cho HS biết hình hộp chữ nhật, hình lập phương

- Hình lập phương hình hộp chữ nhật: Cho HS nhận xét

- GV kết luận thể tích hình hộp chữ nhật lớn thể tích hình lập phương

Ví dụ 2: Cho HS đếm số hình LP trong hình C D

- So sánh thể tích

- GV kết luận: Thể tích hình C = Thể tích hình D

Ví dụ 3: Cho HS đếm số hình lập phương hình P

- Tách hình P thành hình M N, cho HS đếm số hình lập phương hình M, N

- Cho HS so sánh thể tích hình P với thể tích hình M, N

- GV kết luận: Thể tích hình P =Thể tích hình M+ N

* Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Cho HS làm miệng

- Gọi HS đếm so sánh thể tích hình A B

Bài 2: Tương tự cho HS làm vào

- Gọi HS nêu kết

Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm

- HS trình bày kết minh họa cách xếp 3 Củng cố dặn dò:

- Dăn HS tập so sánh thể tích hình - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt Dặn dò HS nhà làm tập, chuẩn bị sau

- So sánh thể tích hình

- HS đếm

- HS quan sát GV tách - HS đếm số hình

- HS so sánh thể tích - HS nhắc lại kết luận - HS lắng nghe

- HS đếm số hình lập phương hình A, B…

- HS làm chữa

- HS thảo luận vẽ cách xếp vào giấy - HS lắng nghe

(26)

KỂ CHUYỆN KIỂM TRA VIẾT I/Mục tiêu: (SGV)

II/Đồ dùng dạy-học

-Bảng lớp ghi tên số truyện đọc, vài truyện cổ tích III/Các hoạt động dạy-học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/Giới thiệu bài:

2/Hướng dẫn HS làm bài:

-GV ghi đề SGK lên bảng lớp -GV lưu ý HS: Các em đọc lại đề chọn đề Nếu em chọn đề em nhớ phải kể theo lời nhân vật

-Cho HS tiếp nối nói tên đề chọn, nói tên câu chuyện xẽ kể

-GV giải đáp thắc mắc 3/HS làm bài:

-GV nhắc em cách trình bày bài, tư ngồi…

-GV thu hết 4/Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23

-HS lắng nghe

-1 HS đọc thành tiếng -Cả lớp lắng nghe

-HS lắng nghe + chọn đề

-HS phát biểu

-HS làm

-HS lắng nghe

Tiết HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT ĐỘI 1 Yêu cầu:

- Nhận xét tình hình học tập tuần

(27)

2 Lên lớp:

a Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần qua: - GV nhận xét tình hình học tập tuấn qua - Thống số nếp lớp

- Nhận xét chuẩn bị dụng cụ học tập HS Thống số yêu cầu chung

- Nêu số nhận xét: Phát biểu ý kiến, thống ý kiến b Giáo viên đánh giá lại tình hình lớp

* Ưu điểm:

- Một số em có cố gắng học tập: - Hăng hái phát biểu xây dựng như: - Thực tốt nề nếp

* Nhược điểm:

- Một số em cịn thiếu đồ dùng học tập như: Thơng, Cao Kỳ 3 Kế hoạch tuần tới:

- Tiếp tục trì nếp lớp

- Cán lớp hoạt động nghiêm túc

- Tăng cường phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi 4 Sinh hoạt văn nghệ:

Hát bài: Em u hồ bình

Ngày đăng: 01/05/2021, 14:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w