1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Chương 5 dịch cơ thể, thận

56 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 C) Với tiêu chảy năngj, có lượng lớn Na+ nước bị khỏi thể dẫn đến nước sốc Liệu pháp tốt thay lượng điện giải bị qua tiêu chảy Vì vậy, truyền dung dịch cân điện giải liệu pháp tốt lựa chọn TMP12 180-181 144 Một phụ nữ 60 tuổi bị bỏng nặng có huyết áp động mạch 70/40 với nhịp tim 130 nhịp/phút Liệu pháp sau bác sĩ nên tiến hành với vai trò liệu pháp ban đầu? A) Truyền máu B) Truyền huyết tương C) Truyền dung dịch cân điện giải D) Truyền thuốc kích thích giao cảm E) Sử dụng glucocorticoid  B) Ở bệnh nhân với bỏng nặng, có lượng lớn chất giống với huyết tương bị qua mơ bị bỏng Vì vậy, nồng độ protein huyết tương giảm trầm trọng liệu pháp lựa chọn truyền huyết tương TMP12 279-280 Unit Câu hỏi 2: Sử dụng kết xét nghiệm sau để trả lời câu hỏi 2: - Lượng nước tiểu phút = 1ml/phút - Nồng độ inulin nước tiểu = 100mg/ml - Nồng độ inulin huyết tương = 2mg/ml - Nồng độ ure nước tiểu= 50 mg/,l - Nồng độ ure huyết tương = 2,5mg.ml Lưu lượng lọc cầu thận (GFR)? A) 25ml/phút B) 50 ml/phút C) 100 ml/phút D) 125ml/phút E) Không phải đáp án Tốc độ tái hấp thu ure bao nhiêu? A) mg/phút B) 25 mg/phút C) 50 mg/phút D) 75 mg/phút E) 100 mg/phút Dịch sau truyền vào tĩnh mạch gây tăng thể tích dịch ngoại bào, giảm thể tích dịch nội bào tăng tổng thể tích nước thể sau áp lực thẩm thấu cân bằng? A) L NaCl 0.9% B) L NaCl 0.45% C) L NaCl 3% D) L Dextrose 5% E) L nước cất Bệnh nhân nam 65 tuổi bị nhồi máu tim bị ngừng tim bắt đầu chuyển tới phịng cấp cứu Kết khí máu: pH=7,12 PCO2 = 60mm Hg Nồng độ HCO3 huyết tương = 19 mEq/L Rối loạn thăng kiềm toan bệnh nhân gì? A) Toan hơ hấp cịn bù qua thận B) Toan chuyển hóa cịn bù qua hơ hấp C) Toan hỗn hợp: Gồm toan chuyển hóa toan hô hấp D) Kiềm hỗn hợp: Gồm kiềm chuyển hóa kiềm hơ hấp 5.Với bệnh nhân câu hỏi 4, kết xét nghiệm thay đổi nào? A) Tăng tiết HCO3 - qua thận B) Giảm titratable acid (H2PO4-) nước tiểu C) Tăng pH nước tiểu D) Tăng tiết NH4+ Ở thận bình thường, độ thẩm thấu ống lượn xa đoạn qua phức hợp cạnh cầu thận nào? A) Thường cân với áp suất thẩm thấu huyết tương B) Thường có áp suất thẩm thấu thấp huyết tương C) Thường có áp suất thẩm thấu cao huyết tương D) Áp suất thẩm thấu cao so với huyết tương trường hợp chống lợi niệu Câu hỏi 7-9 Biểu đồ tình trạng hydrat hóa bất thường Trong biểu đồ, tình trạng bình thường (màu vàng màu tím) vẽ chồng lên tình trạng bất thường để thể thay đổi thể tích (chiều rộng hình chữ nhật) áp suất thẩm thấu (chiều cao hình chữ nhật) khoang dịch ngoại bào dịch nội bào Những biểu đồ thể thay đổi (sau cân áp suất thẩm thấu) thể tích áp suất thẩm thấu dịch nội bào dịch ngoại bào sau truyền tĩnh mạch dextrose 1%? Những biểu đồ thể thay đổi (sau cân áp suất thẩm thấu) thể tích áp suất thẩm thấu dịch nội bào dịch ngoại bào sau truyền tĩnh mạch NaCl 3%? Những biểu đồ thể thay đổi (sau cân áp suất thẩm thấu) thể tích áp suất thẩm thấu dịch nội bào dịch ngoại bào bệnh nhân mắc hội chứng rối loạn tiết hormone chống lợi niệu (tăng tiết mức hormone chống lợi niệu)? 10 Sau ghép thận, bệnh nhân bị tăng huyết áp nặng (170/110 mm Hg) Chụp động mạch thận cho thấy hình ảnh hẹp động mạch bên thận lại bệnh nhân, với lưu lượng lọc cầu thận giảm 25% so với bình thường Sự thay đổi so với bình thường xảy với bệnh nhân này, với giả sử tình trạng bệnh nhân ổn định? A) Tăng mạnh nồng độ Na huyết tương B) Giảm tiết Na qua nước tiểu 25% so với bình thường C) Giảm tiết creatinin qua nước tiểu 25% so với bình thường D) Tăng nồng độ creatinin huyết tương gấp lần so với bình thường E) Dịng máu lưu thơng bình thường qua động mạch thận bị hẹp nhờ vào chế tự điều hịa 11 Tình trạng sau có xu hướng gây giảm tiết K ống góp? A) Tăng nồng độ K huyết tương B) Thuốc lợi tiểu làm giảm tái hấp thu Na ống lượn gần C) Thuốc lợi tiểu kháng aldosterone (VD: spironolactone) D) nhiễm kiềm cấp tính E) Tăng Na vào thể 12 Bệnh nhân có độ thải creatinin 90 ml/min, thể tích nước tiểu ml/min, nồng độ K+ huyết tương mEq/L, nồng độ K+ nước tiểu 60 mEq/L, tốc độ tiết K+ khoảng bao nhiêu? A) 0.06 mEq/phút B) 0.30 mEq/phút C) 0.36 mEq/phút D) 3.6 mEq/phút E) 60 mEq/phút 13 Những thay đổi xảy bệnh nhân đái tháo nhạt thiếu hụt tiết hormone chống niệu (ADH)? 14 Bệnh nhân tăng huyết áp nặng (huyết áp 185/110 mmHg) đến khám Hình ảnh cộng hưởng từ cho thấy khối u thận, kết cận lâm sàng cho thấy tăng hoạt tính renin huyết tương 12 ng angiotensin 1/ml/h (bình thường = 1) Chẩn đoán đưa u tăng tiết renin Trong tình trạng ổn định, thay đổi số thay đổi bạn mong chờ thấy bệnh nhân so với bình thường?  15 Ở bệnh nhân ngộ độc qua đường tiêu hóa gây tình trạng suy giảm liên tục khả tái hấp thu NaCl qua ống lượng gần, thay đổi xảy sau tuần? Giả sử khơng có thay đổi chế độ ăn đưa vào thêm chất điện giải qua đường tiêu hóa  16 Bệnh nhân nữ 26 tuổi gần bắt đầu thay đổi chế độ ăn có lợi cho sức khỏe cách ăn nhiều hoa rau xanh Do đó, lượng Kali đưa vào thể tăng từ 80 lên 160 mmol/ngày Sau tuần sau bệnh nhân tăng lượng Kali đưa vào thể, thay đổi xảy bệnh nhân, so với trước tăng?  17 Trẻ nam tuổi vào viện tình trạng bụng trướng nhiều Bố mẹ trẻ cho biết trẻ bị viêm họng nặng khoảng tháng trước bắt đầu xuất trướng bụng từ Trẻ có phù kiểm tra nước tiểu tháy nước tiểu có chứa lượng lớn protein Chẩn đoán Hội chứng thận hư sau Viêm cầu thận Những thay đổi sau xảy bệnh nhân, so sánh với bình thường?  18 Những thay đổi xảy sau sử dụng thuốc giãn mạch gây tình trạng giảm 50% sức cản tiểu động mạch đến không làm thay đổi huyết áp động mạch? A) Giảm lượng máu đến thận, giảm lưu lượng lọc cầu thận GFR, giảm áp lực thủy tĩnh mao mạch quanh ống thận B) Giảm lượng máu đến thận, giảm lưu lượng lọc cầu thận GFR, tăng áp lực thủy tĩnh mao mạch quanh ống thận C) Tăng lượng máu đến thận, tăng lưu lượng lọc cầu thận GFR, tăng áp lực thủy tĩnh mao mạch quanh ống thận D) Tăng lượng máu đến thận, tăng lưu lượng lọc cầu thận GFR, không thay đổi áp lực thủy tĩnh mao mạch quanh ống thận E) Tăng lượng máu đến thận, tăng lưu lượng lọc cầu thận GFR, giảm áp lực thủy tĩnh mao mạch quanh ống thận  19 Bệnh nhân nam 32 tuổi đến khám tiểu liên tục nhiều lần Bệnh nhân thừa cân (nặng 126kg, cao 1,56m) sau đo độ thải creatinine 24h, ước tính lưu lượng lọc cầu thận 150 ml/phút Glucose máu 300 mg/dL Giả sử khả vận chuyển glucose qua thận bình thường (cho thấy qua số trên), tốc độ tiết glucose qua nước tiểu bệnh nhân khoảng bao nhiêu? A) mg/phút B) 100 mg/phút C) 150 mg/phút D) 225 mg/phút E) 300 mg/phút F) Các thông tin đưa chưa đầy đủ để đánh giá tốc độ tiết glucose  20 Kết xét nghiệm máu động mạch trả bệnh nhân sau: pH máu = 7.28, HCO3− huyết tương = 32 mEq/L, PCO2 huyết tương = 70 mm Hg Rối loạn thăng kiềm toan bệnh nhân gì? A) Toan hô hấp cấp không bù trừ qua thận B) Toan hơ hấp cấp cịn bù phần qua thận C) Toan chuyển hóa cấp khơng bù trừ qua hơ hấp D) Toan chuyển hóa bù trừ phần qua hơ hấp  21 Thay đổi làm tăng khả tái hấp thu dịch mao mạch quanh ống thận? A) Tăng huyết áp B) Giảm hệ số lọc C) Tăng sức cản tiểu động mạch D) Giảm angiotensin II E) Tăng lượng máu tới thận  22 Nguyên nhân sau gây tăng kali máu mạnh nhất? A) Tăng lượng Kali đưa vào từ 60 đến 180 mmol/ngày bệnh nhân chức thận bình thường hệ aldosteron bình thường B) Điều trị thường xuyên thuốc lợi tiểu gây ức chế aldosterone C) Giảm lượng Natri đưa vào từ 200 xuống 100 mmol/ngày D) Điều trị thường xuyên thuốc lợi tiểu ức chế đồng vận chuyển Na+-2Cl−-K+ quai Henle E) Điều trị lâu dài thuốc lợi tiểu ức chế tái hấp thu Na+ ống góp  23 Chất sau lọc dễ dàng qua mao mạch cầu thận? A) Albumin huyết tương B) Dextran trung hòa với trọng lượng phân tử 25,000 C) Dextran poly-cation với trọng lượng phân tử 25,000 D) Dextran poly-anion với trọng lượng phân tử 25,000 E) Hồng cầu  24 Với điều kiện chức thận bình thường, nồng độ ure ống thận đoạn cuối ống lượn gần nào? A) Cao nồng đồ ure ống thận đoạn đỉnh quai Henle B) Cao nồng độ ure huyết tương C) Cao nồng độ ure nước tiểu sau dùng chống niệu D) Thấp nồng độ ure huyết tương hoạt hóa tái hấp thu ure ống lượn gần  25 Những thay đổi sau xảy bệnh nhân mắc hội chức Liddle( tăng hoạt động kênh Na+ nhạy cảm với amiloride ống góp) tình trạng ổn định, giả sử lượng chất điện giải đưa vào không thay đổi?  26 Lượng nước tiểu 2h bệnh nhân 600 ml Áp suất thẩm thấu nước tiểu 150 mOsm/L, áp suất thẩm thấu huyết tương 300 mOsm/L Độ thải nước bao nhiêu? A) +5.0 ml/phút B) +2.5 ml/phút C) 0.0 ml/phút D) −2.5 ml/phút E) −5.0 ml/phút  27 Một bệnh nhân chuyển đến điều trị tăng huyết áp Sau xét nghiệm nhận thấy bệnh nhân có tăng nồng độ aldosteron máu cao, đưa chẩn đốn hội chứng Conn Giả sử khơng có thay đổi lượng điện giải đưa vào thể, thay đổi sau thấy bệnh nhân? (Có bảng)  A) Tăng tiết aldosterone tiên phát (hội chứngConn) kèm với tình trạng hạ Kali máu kiềm chuyển hóa (tăng pH máu) Do aldosterone kích tích tái hấp thu Natri tiết Kali ống góp, xảy giảm tạm thời tiết Natri tăng tiết Kali, tình trạng thể ổn định, Natri Kali tiết nước tiểu trở bình thường để phù hợp với lượng đưa vào chất điện giải khác Tuy nhiên, tình trạng giữ Natri tăng huyết áp kèm với tăng tiết aldosterone mức làm giảm tiết Renin TMP12 364, 375 28 Một bệnh nhân mắc bệnh thận có nồng độ creatinine huyết tương mg/dL xét nghiệm tháng trước Nhận thấy huyết áp bệnh nhân tăng 30mmHg so với lần trước đến khám, xét nghiệm cho thấy nồng độ creatine huyết tương mg/dL Những thay đổi so với lần khám trước thấy bệnh nhân, giả sử bệnh nhân tình trạng ổn định khơng có thay đổi lượng điện giải đưa vào thể chuyển hóa? (Có bảng)  B) Tăng gấp đôi creatinine huyết tương cho thấy độ thải creatinine lưu lượng lọc cầu thận GFR giảm khoảng 50% Mặc dù giảm độ thải creatine ban đầu gây giảm tạm thời tải lượng lọc creatinine, tốc độ tiết creatine tốc độ tiết Natri, nồng độ creatinine huyết tương tăng tải lượng lọc creatine tốc độ tiết creatinine trở bình thường Tuy nhiên, độ thải creatine thường giữ nguyên tình trạng giảm, độ thải creatinine tốc độ tiết creatinine chia cho nồng độ creatinine huyết tương Bài tiết Natri qua nước tiểu trở bình thường cân với lượng Natri đưa D) ADH tăng, renin tăng, angiotensin II tăng, aldosterone tăng E) ADH giảm, renin tăng, angiotensin II giảm, aldosterone tăng  D) Bệnh nhân bị nước nặng tiết mồ hôi nhiều thiếu lượng dịch đưa vào phù hợp Sự nước kích thích đáng kể việc giải phóng ADH tiết renin, từ kích thích hình thành angiotensin II tiết aldosterone TMP12 337–338, 355–356 94 Toan chuyển hóa cấp _ nồng độ K+ nội bào _ khả tiết K+ vùng vỏ ống góp A) Làm tăng, Làm tăng B) Làm tăng, Làm giảm C) Làm giảm, Làm tăng D) Làm giảm, Làm giảm E) Không làm thay đổi, Làm tăng F) Không làm thay đổi, Không làm thay đổi .D) Toan chuyển hóa cấp làm giảm nồng độ Kali nội bào, từ làm giảm tiết Kali tế bào ống góp Cơ chế làm giảm nồng độ ion H+ ngăn chặn tiết Kali làm giảm hoạt động bơm Natri-Kali ATPase, từ làm giảm nồng độ Kali nội bào làm giảm tốc độ khuếch tán thụ động Kali qua màng tế bào vào ống thận TMP12 367 95 Phần sau ống thận có áp suất thẩm thấu thấp bệnh nhân thiếu hụt hoàn toàn hormone chống niệu da đái tháo nhạt trung ương (do thần kinh)? A) Phần tủy ống góp B) Ống góp C) Đoạn gần ống lượn xa D) Đoạn xuống quai Henle E) Ống lượn gần  A) Do dịch pha loãng đầu gần ống lượn xa đoạn cuối ống lượn xa ống góp nên có tái hấp thu thêm NaCl Khi thiếu hụt hoàn toàn hormone chống niệu ADH, thành ống thận tương đối không thấm nước tái hấp thu thêm chất tan làm dịch ống thận trở nên pha loãng đoạn pha loãng dịch (đầu gần ống lượn xa), làm giảm ấp suất thẩm thấu xuống thấp tới 50 mOsm/L Do đó, bệnh nhân thiếu hụt hồn tồn ADH, phần ống thận có áp suất thẩm thấu thấp phần tủy ống góp TMP12 352–353, Figure 28-8 96 Nếu lưu lượng lọc cầu thận GFR đột ngột giảm từ 150 ml/phút xuống 75 ml/phút tái hấp thu dịch ống thận đồng thời giảm xuống từ 149 ml/phút xuống 75 ml/phút, thay đổi thấy bệnh nhân (Giả sử thay đổi GFR tái hấp thu dịch ống thận trì) A) Lưu lượng nước tiểu giảm xuống B) Lưu lượng nước tiểu giảm xuống 50% C) Lưu lượng nước tiểu không thay đổi D) Lưu lượng nước tiểu tăng thêm 50%  A) Lưu lượng nước tiểu tính hiệu GFR tốc độ tái hấp thu dịch ống thận Nếu GFR giảm từ 150 xuống 75 ml/phút tốc độ tái hấp thu dịch ống thận giảm đồng thời từ 149 xuống 75 ml/phút,lưu lượng nước tiểu GFR – tốc độ tái hấp thu ống thận, 75– 75 ml/phút, ml/phút TMP12 323, 340–341 97 Cho số đo đây, tính phân số lọc: áp suất thủy tĩnh mao mạch cầu thận = 50 mm Hg; áp suất thủy tĩnh bao Bowman = 15 mm Hg; áp suất keo thẩm thấu mao mạch cầu thận = 30 mm Hg; hệ số lọc mao mạch cầu thận (Kf) = 12 ml/phút/mm Hg; lưu lượng máu qua thận = 400 ml/phút A) 0.15 B) 0.20 C) 0.25 D) 0.30 E) 0.35 F) 0.40  A) Phân số lọc tính GFR chia cho lượng máu qua thận GFR áp suất lọc hệ thống (áp suất thủy tĩnh mao mạch cầu thận – áp suất thủy tĩnh bao Bowman – áp suất keo thẩm thấu mao mạch cầu thận) nhân với hệ số lọc mao mạch thận Do đó, phân số lọc GFR (60 ml/phút) chia cho lượng máu qua thận (400 ml/phút), 0.15 TMP12 314, 342 98 Bệnh nhân nam 55 tuổi thừa cân đến khám tiểu nhiều huyết áp bệnh nhân 165/98 mm Hg Dựa vào độ thải creatine 24h đánh giá GFR bệnh nhân 150 ml/phút Glucose máu bệnh nhân 400 mg/100 ml Giả sử khả vận chuyển tối đa glucose qua thận bình thường, cho biểu đồ, tốc độ tiết glucose qua nước tiểu bệnh nhân khoảng bao nhiêu? A) mg/phút B) 100 mg/phút C) 150 mg/phút D) 225 mg/ phút E) 300 mg/ phút F) Thông tin đưa không đầy đủ để đánh giá tốc độ tiết glucose  E) Thận không tiết glucose miễn tải lượng lọc glucose (tích GFR nồng độ glucose huyết tương) không vượt khả vận chuyển tối đa glucose ống thận Khi tải lượng lọc glucose vượt qua khả vận chuyển glucose, số lượng đường vượng không tái hấp thu vào nước tiểu Do tốc độ tiết glucose qua nước tiểu tính tải lượng lọc glucose trừ khả vận chuyển tối đa Trong ví dụ này, tải lượng lọc glucose lưu lượng lọc cầu thận GFR(150 ml/ phút) nhân với nồng độ glucose huyết tương (400 mg/100 ml, mg/ml), 600 mg/phút Do khả vận chuyển tối đa 300 mg/phút, tốc độ tiết glucose 600-300mg/phút, 300 mg/phút TMP12 326–327, 340–342 99 Theo dõi bệnh nhân ĐTĐ type bệnh thận mạn thấy GFR giảm từ 80 ml/phút xuống 40 ml/phút năm qua Những thay đổi thấy bệnh nhân so với năm trước trước giảm GFR, giả sử bệnh nhân tính trạng bình thường khơng có thay đổi lượng điện giải đưa vào hay khả chuyển hóa protein?  E) Giảm 50% lưu lượng lọc cầu thận GFR (từ 80 xuống 40 ml/phút) gây nên giảm khoảng 50% độ thải creatinin, độ thải creatinin xấp xỉ GFR Từ dẫn đến tăng gấp đôi nồng độ creatinin huyết tương Tăng nồng độ creatinin huyết tương ban đầu giảm tốc độ tiết creatinin, nồng độ creatinin huyết tương tăng, tải lượng lọc creatinin (tích GFR× nồng độ creatine huyết tương) tốc độ tiết creatine trở bình thường tình trạng ổn định Do đó, tình trạng ổn định, giảm 50% GFR liền với tăng gấp đôi nồng độ creatine huyết tương, giảm 50% độ thải creatine, tải lượng lọc creatine bình thường tốc độ tiết creatine khơng thay đổi miễn chuyển hóa protein bệnh nhân không thay đổi Tương tự vậy, tốc độ tiết Natri trở bình thường kể GFR giảm loạt hệ thống feedback giúp tái lập cân Natri Trong tình trạng ổn định, tiết Natri phải cân với lượng Natri đưa vào thể để trì sống TMP12 341, 370 100 Ở bệnh nhân có chế độ ăn giàu Kali (200 mmol/ngày), đoạn nephron tiết nhiều Kali nhất? A) Ống lượn gần B) Đoạn xuống quai Henle C) Đoạn lên quai Henle D) Đầu gần ống lượn xa E) Ống góp  E) Hầu hết tiết Kali xảy ống góp Chế độ ăn giàu Kali kích thích tiết Kali ống góp qua loạt chế, bào gồm tăng nhẹ nồng độ Kali nội bào tăng nồng độ aldosterone TMP12 364–365 101 Trường hợp làm giảm nồng độ Kali huyết tương cách gây vận chuyển Kali từ ngoại bào vào tế bào? A) Tập cường độ cao kéo dài B) Thiếu hụt aldosterone C) Toan hóa D) Phong tỏa Beta adrenergic E) Tăng tiết insulin mức  E) Tăng nồng độ insulin gây dịch chuyển Kali từ ngoại vào tế bào Tất điều kiện lại gây tác động ngược làm Kali dịch chuyển tế bào ngoại bào TMP12 361–362 102 Bệnh nhân nam 23 tuổi chạy đường chạy 10 km vào tháng L dịch tiết mồ hôi Bệnh nhân uống 2L nước suốt đường chạy Những thay đổi xảy bệnh nhân này, sau bệnh nhân hấp thụ nước giả sử áp suất thẩm thấu cân khơng có tiết nước hay điện giải?  E) Sau thực chạy dịch điện giải, bệnh nhân thay thể tích dịch bị cách uống 2L nước Tuy nhiên bệnh nhân khơng bù điện giải Do bệnh nhân bị giảm nồng độ Natri huyêt tương gây giảm áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào nội bào Giảm áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào dẫn tới tăng thể tích dịch nội bào dịch khuyếch tán vào tế bào thơng qua khoảng ngoại bào Do sau uống hấp thụ nước, thể tích dịch tồn thể bình thường dịch nội bào tăng thể tích thể tích dịch ngoại bào giảm TMP12 292 Câu hỏi 103–105 Kết xét nghiệm cho thấy: lưu lượng nước tiểu = 2.0 ml/phút; nồng độ inulin nước tiểu = 60 mg/ml; nồng độ inulin huyết tương = mg/ml; nồng độ Kali nước tiểu = 20 μmol/ml; nồng độ Kali huyết tương = 4.0 μmol/ml; áp suất thẩm thấu nước tiểu = 150 mOsm/L; áp suất thẩm thấu huyết tương = 300mOsm/L 103 GFR khoảng bao nhiêu? A) 20 ml/phút B) 25 ml/phút C) 30 ml/phút D) 60 ml/phút E) 75 ml/phút F) 150 ml/phút Commented [qp42]:  D) GFR độ thải inulin Độ thải inulin = nồng độ inulin nước tiểu (60 mg/ml)× lưu lượng nước tiểu(2 ml/phút)/nồng độ inulin huyết tương (2 mg/ml) = 60 ml/phút TMP12 340–342 104.Tốc độ tái hấp thu Kali hệ thống bao nhiêu? A) μmol/phút B) 20 μmol/phút C) 60 μmol/phút D) 200 μmol/phút E) 240 μmol/phút F) 300 μmol/phút .D) Tốc độ tái hấp thu Kali qua hệ thống ống thận hiệu tải lượng lọc Kali (GFR × nồng độ Kali huyết tương) tốc độ tiết Kali qua nước tiểu (nồng độ Kali nước tiể lưu lượng nước tiểu) Do đó, tốc độ tái hấp thu Kali qua hệ thống ống thận 200 μmol/min TMP12 340–342 G) Kali không tái hấp thu trường hợp 105 Tốc độ thải nước tự bao nhiêu? A) +1.0 ml/phút B) +1.5 ml/phút C) +2.0 ml/ phút D) −1.0 ml/ phút E) −1.5 ml/ phút F) −2.0 ml/ phút  A) Độ thải nước tự tính lưu luuwongj nước tiểu (2.0 ml/phút) – độ thải thẩm thấu (áp suất thẩm thấu nước tiểu × lưu lương nước tiểu/áp suất thẩm thấu huyết tương) Do đó, độ thải nước tự +1.0 ml/phút TMP12 354 106 Một bệnh nhân có kết xét nghiệm đây: pH máu động mạch = 7.04, HCO3− huyết tương = 13 mEq/L, nồng độ Cl- huyết tương = 120 mEq/L, PCO2 động mạch = 30 mm Hg, nồng độ Natri huyết tương = 141mEq/L Nguyên nhân gây tình trạng toan hóa bệnh nhân này? A) Khí phế thũng B) Ngộ độc methanol C) Ngộ độc acid salicylic D) Tiêu chảy cấp E) Đái tháo đường  D) Bệnh nhân có tình trạng toan chuyển hóa thể qua giảm nồng độ HCO3− huyết tương (bình thường= 24 mEq/L) giảm PCO2 động mạch (bình thường khoảng 40 mm Hg) Do khoảng trống anion (Na+ huyết tương − HCO3− − Cl-) bình thường (khoảng 10 mEq/L), tình trạng toan hóa khơng gây tình trạng q mức acid khơng bay ngộ độc acid salicylic, đái tháo đường hay ngộ độc methanol Do đó, nguyên nhân gây toan chuyển hóa tiêu chảy cấp, dẫn đến bicarbonate qua phân Trong trường hợp khí phế thũng, toan chuyển hóa kèm với tăng PCO2 TMP12 390–391, 395 107 Một bệnh nhân nam trẻ tuổi phát tình trạng mê, uống lượng thuốc ngủ không rõ liều thời gian sử dụng trước Khí máu động mạch cho thấy: pH = 7.02, HCO3− = 14 mEq/L, PCO2 = 68 mm Hg Tình trạng rối loạn cân acid-base bệnh nhân gì? A) Toan chuyển hóa bù B) Toan hô hấp bù C) Đồng thời toan chuyển hóa toan hơ hấp D) Toan hơ hấp cịn bù phần qua thận E) Toan hơ hấp cịn bù hồn tồn qua thận Commented [qp43]: Xảy trường hợp thừa  C) Trong ví dụ, tình trạng toan hóa kèm với giảm nồng độ bicarbonate, biểu thị tình trạng toan chuyển hóa Hơn nữa, bệnh nhân có tăng PCO2 biểu thị toan hơ hấp Do bệnh nhân có đồng thời toan chuyển hóa toan hơ hấp TMP12 391–394 108 Trong tình trạng toan hơ hấp cịn bù phần qua thận, thấy thay đổi sau so với bình thường: _ tiết NH4+ qua thận; nồng độ HCO3− huyết tương; _ pH nước tiểu A) tăng, tăng, giảm B) tăng, giảm, giảm C) không thay đổi, tăng, giảm D) không thay đổi, không thay đổi, giảm E) tăng, không thay đổi, tăng  A) Toan hơ hấp mãn tính gây hạn chế thơng khí phổi, dẫn đến tăng PCO2 Từ toan hóa kích thích tiết H+ vào dịch ống thận làm tăng sản xuất NH4+ thận, góp phần giúp tiết H+ sản xuất HCO3− qua thận, làm tăng nồng độ bicarbonate huyết tương Tăng tiết H+ qua ống thận làm giảm pH nước tiểu TMP12 391 109 Ở vị trí ống thận có nồng độ creatinine cao tình trạng nước người bình thường? A) Nồng độ creatinine vị trí ống thận, creatine không tiết hay tái hấp thu B) Sau lọc qua cầu thận C) Đoạn cuối ống lượn gần D) Đoạn cuối quai Henle E) Ống lượn xa F) Ống góp  F) Do creatine không tái hấp thu đáng kể ống thận, nồng độ creatine tăng lên nước tái hấp thu dọc theo đoạn ống thận Do đó, tình trạng nước xảy người bình thường, nồng độ creatine cao ống góp Commented [qp44]: Hydrate hóa TMP12 334, Figure 27-14 Câu hỏi 110 111 Biểu đồ cho thấy trường hợp xảy nước bất thường Trong biểu đồ, đường thể tình trạng bình thường (các đường nét liền) đặt chồng lên đường thể tình trạng bất thường thể (đường nét đứt) nhằm minh họa dịch chuyển thể tích (chiều ngang hình chữ nhật) tổng áp suất thẩm thấu (chiều cao hình chữ nhật) hai thành phần dịch nội bào dịch ngoại bào Commented [qp45]: Sự phân bố nước 110 Biểu đồ cho thấy thay đổi (sau cân áp suất thẩm thấu) thể tích áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào dịch nội bào sau truyền L dextrose 3.0%? A) B) C) D)  B) Dextrose 3% dịch nhược trương Do đó, truyền dextrose 3% làm giảm áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào, từ dẫn đến đưa nước vào tế bào Trong tình trạng bình thường khơng có tình trạng giảm áp suất thẩm thấu dịch nội, ngoại bào tăng thể tích dịch khoang TMP12 292–294 111 Biểu đồ cho thấy thay đổi (sau cân áp suất thẩm thấu) thể tích áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào dịch nội bào bệnh nhân mắc đái tháo nhạt trung ương mức độ nặng? A) B) C) D)  D) Ở bệnh nhân mắc đái tháo nhạt trung ương xảy tình trạng thiếu hụt tiết hormone chống niệu, dẫn đến tăng tiết nước nhiều Tình trạng gây nước tăng Natri máu Tăng Natri máu gây giảm thể tích dịch nội bào Do đó, nước ban đầu làm tăng áp suất thẩm thấu dịch nội bào ngoại bào làm giảm thể tích dịch nội, ngoại bào TMP12 293–296 112 Ở bệnh nhân bị toan ceton đái tháo đường mạn tính, thay đổi xảy ra? A) Giảm tiết HCO3− qua thận, tăng tiết NH4+, tăng khoảng trống anion huyết tương B) Tăng nhịp thở, giảm PCO2 động mạch, giảm khoảng trống anion huyết tương C) Tăng tiết NH4+, tăng khoảng trống anion huyết tương, tăng pH nước tiểu D) Tăng sản xuất HCO3− qua thận, tăng tiết NH4+ , giảm khoảng trống anion huyết tương E) Giảm pH nước tiểu, giảm tiết HCO3− qua thận, tăng PCO2 động mạch  A) Toan ceton đái tháo đường dẫn đến tình trạng toan chuyển hóa đặc trưng tình trạng giảm nồng độ bicarbonate, tăng khoảng trống anion (do tăng lượng anion không định lượng kèm acid cetonic), đáp ứng bù qua thận (làm tăng tiết NH4+) Ngồi có tình trạng tăng nhịp thở giảm PCO2 máu động mạch, giảm pH nước tiểu giảm tiết HCO3− qua thận TMP12 392–395 113 Tăng lưu lượng máu qua thận lưu lượng lọc cầu thận GFR gây tình trạng đây? A) Giãn tiểu động mạch đến B) Tăng hệ số lọc mao mạch cầu thận C) Tăng áp suất thẩm thấu keo huyết tương D) Giãn tiểu động mạch E) Tăng độ nhớt máu tăng thể tích khối hồng cầu hematocrit  A) Giãn tiểu động mạch đến dẫn tới làm tăng áp suất thủy tĩnh mao mạch cầu thận, làm tăng GFR tăng lưu lượng máu qua thận Tăng hệ số lọc mao mạch cầu thận làm tăng GFR không làm ảnh hưởng tới lưu lượng máu qua thận Tăng áp suất keo huyết tương giãn tiểu động mạch làm giảm GRF Tăng độ nhớt máu làm giảm lưu lượng máu đến thận GFR TMP12 314–317 114 Trong trường hợp nồng độ inulin dịch ống góp 40 mg/100 ml nồng độ inulin huyết tương 2.0 mg/100 ml, khoảng phần trăm nước giữ lại ống góp? A) 0% B) 2% C) 5% D) 10% E) 20% F) 100%  C) Do inulin không tái hấp thu hay tiết ống thận, tăng nồng độ inulin ống thận phản ánh tình trạng tái hấp thu nước Do đó, tăng nồng độ inulin từ mức mg/100 ml huyết tương tới 40 mg/100 ml ống góp cho thấy nồng độ inulin tăng gấp 20 lần Hay nói cách khác, 1/20 (5%) nước dịch lọc lại ống góp TMP12 334 115 Những thay đổi xảy tăng tái hấp thu Ca2+ ống thận? A) Tăng thể tích dịch ngoại bào B) Tăng nồng độ hormone cận giáp huyết tương C) Tăng huyết áp D) Giảm nồng độ phosphate huyết tương E) Kiềm chuyển hóa  B) Tăng nồng độ hormone cận giáp kích thích tái hấp thu thành đoạn lên quai Henle ống lượn xa Tăng thể tích dịch ngoại bào, tăng huyết áp, giảm nồng độ phosphate huyết tương kiềm chuyển hóa với giảm tái hấp thu calcium ống thận TMP12 368–369 116 Thuốc lợi tiểu có chế tác dụng ức chế đồng vận chuyển Na+-2Cl−-K+ quai Henle? A) Lợi tiểu thiazide B) Furosemide C) Ức chế men CA carbonic anhydrase D) Lợi niệu thẩm thấu E) Amiloride F) Spironolactone  B) Furosemide tác nhân ức chế mạnh mẽ đồng vận chuyển Na+-2Cl−-K+ quai Henle Lợi tiểu thiazide chủ yếu ức chế tái hấp thu NaCl vào ống lượn xa, thuốc ức chế men CA carbonic Andydrase làm giảm tái hấp thu bicarbonate ống thận Amiloride ức chế hoạt động kênh Natri spironolactone ức chế hoạt động hormone điều hòa thăng điện giải ống thận Lợi niệu thẩm thấu ức chế tái hấp thu nước điện giải cách làm tăng áp suất thẩm thấu dịch ống thận TMP12 398 117 Bệnh nhân nam 55 tuổi bị huyết áp cao có huyết áp tương đối kiểm soát tốt lợi tiểu thiazide Trong suốt tháng trước đó, huyết áp bệnh nhân 130/75 mm Hg nồng độ creatine huyết tương mg/100 ml Bệnh nhân tập thể dục đặn năm trước đó, gần xuất đau khớp gối nên bắt đầu sử dụng số lượng lớn thuốc NSAIDS Khi tới khám, huyết áp bệnh nhân 155/85 creatine huyết tương 2.5 mg/100 ml Tăng creatine huyết tương bệnh nhân gây nguyên nhân chủ yếu đây? A) Tăng sức cản tiểu động mạch làm giảm GFR B) Tăng sức cản tiểu động mạch đến làm giảm GFR C) Tăng hệ số lọc mao mạch cầu thận làm giảm GFR Commented [qp46]: Được kiểm soát huyết áp tương đối tốt D) Tăng hình thành angiotensin II làm giảm GFR E) Tăng khối lượng tập luyện  B) Các thuốc NSAIDS ức chế tổng hợp prostaglandins, từ làm co tiểu động mạch đến làm giảm GFR Tình trạng giảm GFR làm tăng creatine huyết tương Tăng sức cản tiểu động mạch đi, tăng hệ số lọc mao mạch cầu thận làm tăng GFR Tăng khối tập luyện gây thay đổi không đáng kể creatine huyết tương TMP12 314–316, 321 118 Tình trạng làm giảm GFR 10% trường hợp thận hoạt động bình thường? A) Giảm huyết áp động mạch thận từ 100 xuống 85 mm Hg B) Giảm 50% sức cản tiểu động mạch đến C) Giảm 50% sức cản tiểu động mạch D) Tăng 50% hệ số lọc mao mạch cầu thận E) Giảm áp suất thẩm thấu keo huyết tương từ 28 xuống 20mm Hg  C) Giảm 50% sức cản tiểu động mạch làm giảm đáng kể GFR 10% Giảm huyết áp máu động mạch thận từ 100 xuống 85 mm Hg làm giảm nhẹ GFR tình trạng thận hoạt động bình thường tự điều hòa Giảm sức cản tiểu động mạch đến, giảm áp suất thẩm thấu keo huyết tương hay tăng hệ số lọc mao mạch cầu thận làm tăng GFR TMP12 314–316, 319, Hình 26-15 26-17 Unit Trong quý thứ thai kỳ, đâu nơi chủ yếu sản xuất hồng cầu? A Túi nỗn hồng B Tủy Xương C Hạch Lympho D Gan  D) trình sản xuất hồng cầu bắt đầu túi nỗn hồng từ thai kỳ thứ q trình sản xuất túy nỗn hồng giảm xuống thai kỳ thứ gan trở thành nguồn sản xuất chủ yếu thời gian Quý ba thai kì qua trình sản Commented [TL47]: Quý thai kì Commented [TL48]: Đầu quý hai thai kì ... thu dịch ống thận Nếu GFR giảm từ 150 xuống 75 ml/phút tốc độ tái hấp thu dịch ống thận giảm đồng thời từ 149 xuống 75 ml/phút,lưu lượng nước tiểu GFR – tốc độ tái hấp thu ống thận, 75? ?? 75 ml/phút,... góp TMP12 352 – 353 , Figure 28-8 96 Nếu lưu lượng lọc cầu thận GFR đột ngột giảm từ 150 ml/phút xuống 75 ml/phút tái hấp thu dịch ống thận đồng thời giảm xuống từ 149 ml/phút xuống 75 ml/phút,... TMP12 349– 350 , 355 – 356 65 Thay đổi xảy bệnh nhân sau truyền thuốc gây giãn mạch cấp làm giảm 50 % sức cản tiểu động mạch thận thay đổi sức cản tiểu động mạch hay huyết áp?  E) Giảm 50 % sức cản

Ngày đăng: 01/05/2021, 12:59

w