Thỏa thuận trọng tài theo luật trọng tài thương mại 2010

0 5 0
Thỏa thuận trọng tài theo luật trọng tài thương mại 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thỏa thuận trọng tài theo luật trọng tài thương mại 2010 Thỏa thuận trọng tài theo luật trọng tài thương mại 2010 Thỏa thuận trọng tài theo luật trọng tài thương mại 2010 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2010 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN MINH NHỰT Sinh viên thực : TRẦN UYÊN TRÂM MSSV: 1511270149 Lớp: 15DLK05 TP Hồ Chí Minh, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA LUẬT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2010 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN MINH NHỰT Sinh viên thực hiện: TRẦN UYÊN TRÂM MSSV:1511270149 Lớp: 15DLK05 Tp Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy ThS Nguyễn Minh Nhựt Dù công việc giảng dạy bận rộn thầy dành thời gian để hướng dẫn, dạy để em hồn thành tốt đề tài khóa luận Trong suốt q trình viết đề cương khóa luận, nhờ có hướng dẫn thầy mà em có định hướng viết Tuy lực học tập thân nhiều hạn chế làm có nhiều phần cần phải chấn chỉnh thầy kiên nhẫn bảo nên em làm tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy Đi đến giai đoạn thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, đến quãng thời gian học tập cuối sinh viên chúng em Trong suốt năm học tập trường, em quý thầy cô giảng viên khoa Luật tận tình truyền dạy kiến thức Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cơ, kính chúc q thầy thật nhiều sức khỏe tiếp tục dẫn dắt hệ sinh viên khoa Luật Hutech Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: TRẦN UYÊN TRÂM MSSV: 1511270149 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khoá luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khố luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT LTTTM Luật Trọng tài thương mại năm 2010 PLTTTM Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 HĐTT Hội đồng trọng tài BLDS Bộ Luật dân năm 2015 BLTTDS Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015 CƯNY Công ước New York năm 1985 ICC International Chamber of Commerce (Phòng thương mại quốc tế) UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law (Ủy ban Liên hợp quốc thương mại quốc tế) VIAC Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Nghị 01/2014 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định luật trọng tài thương mại MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI VÀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 1.1 Khái quát tố tụng trọng tài 1.1.1 Lịch sử hình thành tố tụng trọng tài 1.1.2 Điều kiện giải tranh chấp Trọng tài 1.1.3 Quy trình tố tụng trọng tài 1.2 Khái quát thỏa thuận trọng tài 1.2.1 Các dạng thỏa thuận trọng tài 1.2.2 Thỏa thuận trọng tài tồn độc lập 11 1.2.3 Vai trò thỏa thuận trọng tài trình tố tụng 14 1.3 Thẩm quyền giải tranh chấp có thỏa thuận trọng tài 15 1.3.1 Thỏa thuận trọng tài sở để Tòa án từ chối thụ lý vụ việc 15 1.3.2 Phân định thẩm quyền Tòa án Trọng tài 16 1.3.3 Thỏa thuận trọng tài liên quan đến thẩm quyền Hội đồng trọng tài 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 21 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 22 2.1 Thiết lập thỏa thuận trọng tài 22 2.1.1 Hình thức thỏa thuận trọng tài 22 2.1.2 Thời gian xác lập thỏa thuận trọng tài 25 2.1.3 Nội dung thỏa thuận trọng tài 27 2.2 Hiệu lực thỏa thuận trọng tài 29 2.2.1 Thỏa thuận trọng vô hiệu 29 2.2.2 Thỏa thuận trọng tài xác lập thực 35 2.2.3 Trường hợp thay đổi bên tham gia thỏa thuận trọng tài 37 2.3 Giá trị thỏa thuận trọng tài 39 2.3.1 Thỏa thuận trọng tài sở để tiến hành Tố tụng trọng tài 39 2.3.2 Thỏa thuận trọng tài liên quan đến hiệu lực phán trọng tài 39 2.3.3 Thỏa thuận trọng tài thể tự ý chí hợp đồng 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 44 CHƯƠNG III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2010 VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN .45 3.1 Những thay đổi Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định thỏa thuận trọng tài 45 3.2 Những hạn chế áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010 46 3.3 Kiến nghị hoàn thiện 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 54 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện tại, có nhiều cách giải tranh chấp kinh doanh thương mại Có cách giải mang tính giảm nhẹ giữ mối quan hệ giao thương sau hai bên tranh chấp thương lượng hòa giải Tuy nhiên, cách giải thường khó tránh khỏi thiếu công Nguyên bắt nguồn từ việc hai bên tự giải (biện pháp giải tranh chấp thương lượng) nên thiếu khách quan có hịa giải bên thứ ba kết giải tranh chấp chưa hẳn hai bên tôn trọng chấp nhận thực nghiêm túc khơng có tính bắt buộc Do vậy, cách giải tranh chấp thường sử dụng nhiều khởi kiện Tịa án khởi kiện Trung tâm trọng tài thương mại Giải tranh chấp Trung tâm trọng tài có nhiều ưu điểm vượt trội so với giải Tòa án, tỉ lệ doanh nghiệp Việt Nam chọn phương thức giải tăng dần năm gần Một số ưu điểm bật kể đến như: thủ tục trọng tài đơn giản linh hoạt, tơn trọng tối đa ý chí tự thỏa thuận bên; thời gian giải tranh chấp trọng tài nhanh chóng; tính trung lập, vơ tư khách quan tính chun nghiệp cao trọng tài viên; giải tranh chấp trọng tài đảm bảo tính bí mật; phán trọng tài có giá trị chung thẩm ràng buộc bên, tạo nên chế giải tranh chấp dứt điểm; công nhận quốc tế Nhưng khác với cách giải Tòa án hai bên tranh chấp gửi đơn khởi kiện tiến trình tố tụng diễn theo quy định pháp luật, cách giải tranh chấp Trung tâm trọng tài thực tồn thỏa thuận trọng tài Do đó, thỏa thuận trọng tài đóng vai trị quan trọng chìa khóa mà thiếu khơng thể mở cách cửa thực tiến trình giải trọng tài thương mại Khơng có vai trị quan trọng điều kiện tiên quyết, thỏa thuận trọng tài bị chứng minh vô hiệu có sức ảnh hưởng vơ lớn phán trọng tài, chí khiến vụ việc bị đình giải Xét đến việc phương thức giải tranh chấp có nhiều ưu điểm nên kèm theo quy định thỏa thuận trọng tài mang tính chi phối rộng điều hợp lý Nhìn nhận từ góc độ thương mại quy luật thuận lợi khó khăn phải bù trừ lẫn Nhìn từ góc độ pháp lý tạo công cho hai bên tranh chấp, dù ngun đơn hay bị đơn có quyền chứng minh tồn thỏa thuận trọng tài hiệu lực thỏa thuận nhằm bảo vệ lợi ích tham gia giải tranh chấp Trọng tài Vì tầm quan trọng thỏa thuận trọng tài nêu trên, cần thiết có nghiên cứu phân tích rõ Đó lý mà tác giả chọn đề tài Thỏa thuận trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung vào quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài Từ đó, nêu thay đổi quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 thỏa thuận trọng tài so với văn quy phạm pháp luật ban hành trước Bên cạnh đó, nêu hạn chế bất cập quy định thỏa thuận trọng tài Luật Trọng tài thương mại 2010 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc tìm hiểu phân tích đặc điểm thỏa thuận trọng tài, trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu hệ pháp lý khác có liên quan; phân tích ưu điểm thỏa thuận trọng tài; nêu bất cập pháp luật thỏa thuận trọng tài đưa hướng đề xuất Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tính đến có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu quy định pháp luật giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài nhiên tài liệu phân tích chuyên sâu vấn đề thỏa thuận trọng tài chiếm số lượng khiêm tốn Do đó, tác giả gặp nhiều khó khăn giai đoạn tìm kiếm tài liệu tham khảo Tuy nhiên, tác giả may mắn tiếp cận số tài liệu nghiên cứu đề tài như: - Sách chuyên khảo Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án tác giả PGS.TS Đỗ Văn Đại, xuất vào năm 2017 - Sách Trọng tài quốc tế tác giả Nigel Blackaby Constantine Partasides QC & Alan Redfern Martin Hunter, xuất vào năm 2018 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thực sở phương pháp luận Mác - Lê Nin chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt ra, khóa luận sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu khảo sát thực tiễn Kết cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu thành ba chương: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI VÀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI CHƯƠNG III:THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2010 VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI VÀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 1.1 Khái quát tố tụng trọng tài 1.1.1 Lịch sử hình thành tố tụng trọng tài Khơng phải đến kỷ XX người ta nhận vai trò quan trọng trọng tài, mà thực trọng tài hình thành phát triển lòng pháp chế La Mã Luật XII Bảng (xuất khoảng năm 450 TCN) quy định số tranh chấp đặc thù liên quan đến việc chia di sản thừa kế đồng thừa kế, ranh giới mảnh đất, nước mưa rơi xuống mảnh đất người lại gây thiệt hại cho tài sản người khác việc chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật giải thông qua trọng tài1 Trong công pháp điển hóa Hồng đế Justinian I, với thành Corpus Juris Civilis2, chế định trọng tài luật gia La Mã Paulus, Ulpian, Gaius, Pomponius, Labeo… trọng ghi chép kỹ lưỡng Quyển 4, Chương Bộ Digest Theo quan niệm pháp luật La Mã thỏa thuận trọng tài tự nguyện thỏa thuận bên, theo bên mang tranh chấp đến nhờ bên thứ ba giải quyết, bên thứ ba gọi trọng tài viên (arbiter)3.Trong bối cảnh pháp luật đại, Luật mẫu trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Luật thương mại quốc tế Liên Hiệp Quốc (Model Law of United Nations Commission on International Trade Law - Luật Mẫu UNCITRAL) giữ nguyên tinh thần luật La Mã, quy định có phần chi tiết chặt chẽ hơn, theo đó: “Thỏa thuận trọng tài đồng thuận bên việc cậy nhờ trọng tài giải toàn hay phần tranh chấp phát sinh, phát sinh từ quan hệ pháp luật định, có phải quan hệ hợp đồng hay không Một thỏa thuận trọng tài điều khoản hợp đồng thỏa thuận riêng biệt”4 Pháp luật nước, tiếp nhận tham khảo quy định Luật XII Bảng điều luật: Luật 5, Điều 5; Luật 8, Điều 4; Luật 8, Điều 7; Luật 9, Điều Corpus Juris Civilis (hay gọi “Dân pháp đại tồn”) pháp điển hóa biên soạn đạo Hoàng đế Justinian I thực bởi Ban soạn thảo quy tụ ba luật gia hàng đầu La Mã thời giờ, gồm Tribonianus (Quaestor sacri palatii - chức danh Bộ trưởng Tư pháp thời nay), Theophilus (giáo sư luật Constantinople) Dorotheus (giáo sư luật Berytus) Bộ pháp điển hóa gồm nhỏ, theo trình tự thời gian Codex (hồn thành năm 529, sau sửa đổi, bổ sung năm 533); Digest (cịn gọi Pandekten, hồn thành năm 533); Institutiones (hoàn thành năm 533) Novelle (được biên soạn từ 535 đến năm 565), xem: Charles Phineas Sherman, Roman law in the modern world (Vol I), Nxb Boston Book Company, 1917, tr 134-139 Digest 4.8.32.3, Digest 2.14.1.3 Khoản Điều Luật mẫu UNCITRAL Luật Mẫu UNCITRAL có cách tiếp cận tương tự Ví dụ, Điều 1029 Khoản Bộ Luật tố tụng dân (Zivilprozessordnung - ZPO) Đức5 quy định rằng: “Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc cậy nhờ trọng tài giải tồn hay phần tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật định, có phải quan hệ hợp đồng hay khơng Một thỏa thuận trọng tài điều khoản hợp đồng thỏa thuận riêng biệt” Hay Điều 351 Khoản ZPO Thụy Sỹ nêu cách ngắn gọn: “Thỏa thuận trọng tài liên quan đến tranh chấp thời hình thành tương lai phát sinh từ quan hệ pháp luật định”6 Có thể nhận định rằng, điểm khác biệt lớn tố tụng trọng tài tố tụng tịa án chỗ tố tụng trọng tài thượng tôn tinh thần tự chủ thông qua thỏa thuận bên (partyautonomy), cịn tố tụng tịa án lại khơng tồn thỏa thuận nào, quy trình tố tụng nêu rõ đạo luật cụ thể Cơ quan trọng tài bên lựa chọn người đứng giải tranh chấp cho bên.7 Tầm quan trọng việc giải tranh chấp trọng tài ngày thừa nhận rộng rãi, đặc biệt thập kỷ gần Các quốc gia sửa đổi luật pháp trọng tài cho phù hợp với tình hình thực tế; điều ước quốc tế trọng tài có thêm thành viên mới; trọng tài trở thành môn học chương trình đào tạo ngành luật; doanh nghiệp ngày tin tưởng vào phương thức giải tranh chấp linh hoạt, công bằng, với phán công nhận rộng rãi phạm vi giới Thậm chí, trọng tài cịn giải Đức xem nước đầu tiếp nhận nội luật hóa quy định Luật Mẫu, chứng điều khoản Quyển X ZPO Đức (Zivilprozessordnung - ZPO) gần tiếp thu toàn tinh thần Luật Mẫu UNCITRAL Thoạt nhìn suy diễn pháp luật Đức khơng có linh hoạt tiếp thu Luật Mẫu cách thụ động, nhiên sâu sát với luật trọng tài Đức thấy luật Đức hạn chế việc “địa phương hóa” (localization) điều khoản Luật Mẫu đến mức thấp điều khoản Luật Mẫu thiết kế cách khoa học có khả dự báo cao Thứ nữa, việc áp dụng nguyên mẫu điều khỏa Luật Mẫu cho trọng tài nước trọng tài quốc tế Đức không tạo điểm khác biệt khơng đáng có Luật Mẫu luật quốc gia Kết việc vận dụng trực tiếp điều khoản Luật Mẫu khiến cho Đức trở thành pháp chế có luật thực tiễn trọng tài ưa chuộng hàng đầu giới Xem: Böckstiegel/Kröll/Nacimiento, Arbitration in Germany: The Model Law in Practice (2 ed.), Nxb: Wolters Kluwer, 2015, tr v – vi Dù pháp chế với truyền thống trọng tài lâu đời hệ thống trọng tài hiệu bậc giới, song luật trọng tài Thụy Sỹ không tiếp nhận Luật Mẫu UNCITRAL cách thức Đức, thay vào pháp luật Thụy Sỹ có cách quy định riêng Luật trọng tài Thụy Sỹ chia làm hai cấp độ, trọng tài nước, hình thức chịu điều chỉnh Phần ZPO Thụy Sỹ (ZPO) Còn trọng tài quốc tế, Chương XII Luật tư pháp quốc tế (Bundesgesetz über das Internationale Privatrecht - IPRG) áp dụng Xem, Thomas Sutter-Somm, Die neue Schweizerische Zivilprozessordnung (ZPO), 86 Ritsumeikan Law Review, Số 29, 2012, tr 86 Lê Nguyễn Gia Thiện, Lê Nguyễn Gia Thuận, Tạp chí phát triển khoa học & công nghệ: Chuyên san kinh tế - luật quản lý, tập 2, số 1, 2018 tranh chấp “trực tuyến” (thường biết đến với thuật ngữ ODR – online dispute resolution nghĩa giải tranh chấp trực tuyến) Trọng tài trực tuyến tiến hành có khiếu nại trực tuyến, thủ tục tố tụng diễn internet, trọng tài phân xử phán dựa vào hồ sơ bên xuất trình Ở Việt Nam, trọng tài xuất từ thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa vào năm đầu thập kỷ 60 kỷ XX tên gọi “trọng tài kinh tế” Trọng tài kinh tế có đặc trưng phản án vận hành chế kinh tế kế hoạch hóa, vừa mang chức quản lý chức giải tranh chấp; đó, trọng tài kinh tế Việt Nam thời khơng phải tổ chức trọng tài theo nghĩa Chính sách Đổi dẫn đến phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền dẫn tới chấm dứt tồn số định chế đặc trưng cho kế hoạch hóa, có hợp đồng kinh tế trọng tài kinh tế Sự phát triển kinh tế thị trường dẫn đến nhu cầu thành lập trung tâm trọng tài nghĩa (phi Chính phủ) Việt Nam Hiện Việt Nam có trung tâm trọng tài kinh tế hoạt động (ACIAC, VIAC, HCMCAC, HCAC, CCAC, PIAC VID.ARCE).8 1.1.2 Điều kiện giải tranh chấp Trọng tài Theo khoản Điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại, “tranh chấp giải Trọng tài trước sau xảy tranh chấp bên có thỏa thuận Trọng tài” Quy định trì Luật Trọng tài thương mại khoản Điều theo “tranh chấp giải Trọng tài bên có thỏa thuận Trọng tài” Như vậy, để giải tranh chấp theo chế tài phán tư Trọng tài thương mại, cần có thỏa thuận bên tranh chấp loại chế 1.1.3 Quy trình tố tụng trọng tài Quy trình tố tụng trọng tài bao gồm bước theo thứ tự sau: Bước thứ nhất, nguyên đơn nộp Đơn kiện, định trọng tài viên nộp phí trọng tài: Trang thông tin pháp luật công thương, Lịch sử phát triển “Trọng tài” giải tranh chấp, http://legal.moit.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=9&news_id=463&rand=63696758 9555815796 Đơn kiện bao gồm ngày, tháng; tên địa bên; tóm tắt nội dung vụ tranh chấp; pháp lý để khởi kiện; trị giá vụ tranh chấp yêu cầu khác nguyên đơn; tên trọng tài viên mà nguyên đơn chọn (theo khoản Điều 30 Luật Trọng tài thương mại 2010) Kèm theo đơn khởi kiện, phải có thỏa thuận trọng tài, tài liệu có liên quan (theo khoản Điều 30 Luật Trọng tài thương mại 2010) Thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài tính từ Trung tâm trọng tài nhận đơn khởi kiện nguyên đơn trường hợp tranh chấp giải Trung tâm trọng tài Còn trường hợp tranh chấp giải Trọng tài vụ việc thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài tính từ bị đơn nhận đơn khởi kiện nguyên đơn, trừ bên có thỏa thuận khác (theo Điều 31 Luật Trọng tài thương mại 2010) Khi nộp Đơn kiện, nguyên đơn phải đồng thời nộp tạm ứng phí trọng tài Phí trọng tài khoản thu từ việc cung cấp dịch vụ giải tranh chấp Trọng tài bao gồm loại phí quy định chi tiết theo khoản Điều 34 Luật Trọng tài thương mại Nguyên đơn sửa đổi, bổ sung rút đơn kiện trước Hội đồng Trọng tài phán trọng tài (theo Điều 37 Luật Trọng tài thương mại 2010) Bước hai, thông báo đơn khởi kiện: Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn khởi kiện, tài liệu kèm theo chứng từ nộp tạm ứng phí trọng tài, Trung tâm trọng tài phải gửi cho bị đơn đơn khởi kiện nguyên đơn tài liệu theo quy định khoản Điều 30 Luật Trọng tài thương mại 2010 Bước ba, bị đơn nộp Bản Tự bảo vệ định trọng tài viên: Bản tự bảo vệ gồm ngày tháng; tên địa bị đơn; sở pháp lý chứng để tự bảo vệ; tên trọng tài viên mà bị đơn chọn Ngồi ra, bị đơn nộp đơn kiện lại đưa phản đối vấn đề thẩm quyền giải tranh chấp Trong trường hợp có đơn kiện lại, bị đơn sửa đổi, bổ sung rút đơn kiện lại trước Hội đồng Trọng tài phán Trọng tài Trường hợp bị đơn không nộp tự bảo vệ theo quy định khoản khoản Điều 35 Luật Trọng tài thương mại 2010 trình giải tranh chấp tiến hành (theo khoản Điều 35 Luật Trọng tài thương mại 2010) Trong trường hợp bị đơn không nộp tự bảo vệ, tự bảo vệ không đề cập đến việc định trọng tài viên, Chủ tịch Trung tâm trọng tài định trọng tài viên cho bị đơn Bước bốn, thành lập Hội đồng Trọng tài: Thành phần Hội đồng trọng tài bao gồm nhiều Trọng tài viên theo thỏa thuận bên Trường hợp bên khơng có thỏa thuận số lượng Trọng tài viên Hội đồng trọng tài bao gồm ba Trọng tài viên Chủ tịch Hội đồng trọng tài hai Trọng tài viên nguyên đơn bị đơn bầu Chủ tịch Trung tâm trọng tài định Bước năm, Hội đồng trọng tài xem xét giải vụ tranh chấp: Trước xem xét nội dung vụ tranh chấp, Hội đồng trọng tài phải xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài thực hay khơng xem xét thẩm quyền Hội đồng trọng tài định cách thức tiến hành tố tụng sở thỏa thuận trọng tài Quy tắc tố tụng riêng Trung tâm trọng tài Tuy nhiên, Hội đồng trọng tài xem xét yêu cầu bên Hội đồng trọng tài nghiên cứu hồ sơ, có quyền xác minh việc, gặp bên để nghe bên trình bày ý kiến, yêu cầu bên bổ sung chứng Bước sáu, Hội đồng trọng tài triệu tập bên đến phiên họp giải vụ tranh chấp: Thời gian mở phiên họp giải vụ tranh chấp Chủ tịch Hội đồng trọng tài định trường hợp bên khơng có thỏa thuận khác Nếu bên không tham dự phiên họp giải vụ tranh chấp mà khơng có lý đáng, Hội đồng trọng tài định tiếp tục phiên họp công bố Phán trọng tài Bước bảy, công bố Phán trọng tài: Phán trọng tài cơng bố có giá trị chung thẩm ràng buộc bên 1.2 Khái quát thỏa thuận trọng tài 1.2.1 Các dạng thỏa thuận trọng tài Tại khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định khái niệm thỏa thuận trọng tài sau: Thoả thuận trọng tài thoả thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh Nền tảng việc giải tranh chấp Trọng tài tồn thỏa thuận bên việc đưa tranh chấp bất đồng họ giải Trọng tài Cần phải có thỏa thuận trọng tài có hiệu lực để giải tranh chấp trọng tài Ngoài ra, phán trọng tài khơng cơng nhận thi hành thỏa thuận trọng tài khơng có hiệu lực Một “thỏa thuận trọng tài” thường thể dạng điều khoản trọng tài hợp đồng Đây dạng thứ thỏa thuận trọng tài mà đề tài muốn nói đến Thỏa thuận trọng tài xác lập dạng điều khoản hợp đồng hình thức ghi nhận hợp đồng hình thức nằm phụ lục riêng kèm với hợp đồng Nhưng dù hình thức thỏa thuận trọng tài dạng điều khoản hướng tới tranh chấp xảy tương lai Đương nhiên, kinh doanh thương mại khơng mong muốn xảy tranh chấp mà muốn việc kinh doanh sn sẻ thuận lợi thu nhiều lợi nhuận Vì vậy, việc thỏa thuận cách giải tranh chấp xảy tương lai bên mong muốn tranh chấp xảy mà việc xác nhận bên đồng ý đưa tranh chấp giải Trọng tài khơng phải Tịa án Cũng thỏa thuận trọng tài dạng mang tính chất dự trù cho tình tương lai nên thời điểm xác lập thỏa thuận trọng tài dạng thời điểm trước xảy tranh chấp Thỏa thuận trọng tài dạng điều khoản hợp đồng thường viết ngắn gọn thẳng vào trọng tâm, ví dụ thỏa thuận: “bất tranh chấp giải Trung tâm trọng tài VIAC” đủ có hiệu lực Một số trung tâm trọng tài ICC LCIA có điều khoản trọng tài mẫu khuyến khích sử dụng đưa quy tắc trọng tài họ Quy tắc UNCITRAL đưa “Điều khoản trọng tài mẫu” đơn giản, quy định rằng: “Bất tranh chấp, vấn đề gây tranh cãi yêu cầu xuất phát từ liên quan đến hợp đồng, việc vi phạm, chấm dứt hiệu lực hợp đồng, giải trọng tài theo Quy tắc Trọng tài UNCITRAL”9 Dạng thỏa thuận trọng tài thứ hai dạng thỏa thuận trọng tài xác lập tranh chấp phát sinh Dạng thỏa thuận trọng tài thứ hai thường phức tạp dạng thỏa thuận trọng tài thứ - xác lập điều khoản hợp đồng Lý mà dạng thỏa thuận trọng tài phức tạp tranh chấp phát sinh có nhiều vấn đề kèm theo bên phải chọn Trọng tài viên, phải rõ tranh chấp mong muốn giải tranh chấp Các bên lựa chọn trọng tài quy chế trọng tài vụ việc, trường hợp thỏa thuận đưa tranh chấp trọng tài thường văn chi tiết , quy định quy tắc làm việc hội đồng trọng tài, trình tự giải tranh chấp, vấn đề cần xét xử, luật áp dụng vấn đề khác Trong thực tế, dạng thỏa thuận trọng tài thứ sử dụng phổ biến dạng thứ hai Sự khác biệt hai dạng thỏa thuận dẫn đến ưu điểm khuyết điểm khác Điển dạng thứ có hình thức ngắn gọn, dạng thứ hai thường có hình thức dài phức tạp Tuy pháp lý khơng có quy định nêu rõ phải xác lập hai dạng thỏa thuận trọng tài mà hình thức xuất phát từ việc phản ánh tình hình thực tế Một thỏa thuận trọng tài xác lập trước tranh chấp phát sinh (tức thỏa thuận dành cho tranh chấp xảy tương lai) thường không sâu vào chi tiết chưa rõ dạng tranh chấp phát sinh cách thức tốt để xử lý tranh chấp Bởi nên bên tham gia vào thỏa thuận dạng không hy vọng cần phải viện dẫn đến thỏa thuận này, mà đưa vào hợp đồng điều khoản ngắn gọn vấn đề cần phải đảm bảo hình thức Ngược lại, thỏa thuận trọng tài xác lập để giải tranh chấp phát sinh (dạng thỏa thuận thứ hai) thỏa thuận lập để xử lý vụ tranh chấp xảy thực tế Do đó, thỏa thuận trọng tài dạng Quy tắc Trọng tài UNCITRAL hành sửa đổi năm 2010 Lưu ý điều khoản trọng tài mẫu nằm phần Phụ lục Luật này, quy định bên bổ sung: (a) tên bên định trọng tài viên (“cơ quan có thẩm quyền định”) trường hợp khơng có định bên thân thành viên hội đồng trọng tài; (b) số lượng trọng tài viên (một ba trọng tài viên); (c) địa điểm trọng tài (thành phố quốc gia); (d) ngôn ngữ sử dụng trình tố tụng trọng tài 10 điều chỉnh để tương thích với hồn cảnh vụ việc Ngồi việc thể địa điểm trọng tài luật áp dụng cho phần nội dung, thỏa thuận dạng thường nêu rõ tên trọng tài viên, nêu vấn đề tranh chấp đơi chí quy định việc trao đổi đệ trình vấn đề thủ tục khác Tuy nhiên nguyên tắc cố định mà đơi đảo ngược mặt hình thức ngắn gọn, súc tích hay phức tạp, chi tiết hai dạng thỏa thuận trọng tài Một thỏa thuận đưa tranh chấp có Trọng tài thỏa thuận ngắn gọn để đưa tranh chấp có thủ tục tố tụng Trung tâm trọng tài ngược lại, điều khoản trọng tài lựa chọn trọng tài vụ việc xác định chi tiết thủ tục cần tuân thủ 1.2.2 Thỏa thuận trọng tài tồn độc lập Theo Điều 19 LTTTM 2010 tính độc lập thoả thuận trọng tài quy định rằng: “Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thoả thuận trọng tài.” Về chất thỏa thuận trọng tài điều khoản quy định nơi giải tranh chấp nên không liên quan đến nội dung hợp đồng Hiệu lực thỏa thuận trọng tài đặt ưu tiên hiệu lực hợp đồng hợp đồng thay đổi hợp đồng vơ hiệu tranh chấp hồn tồn xảy Tranh chấp bên không đồng ý với việc thay đổi hay gia hạn hợp đồng, bên hai bên muốn hủy hợp đồng…Tất tranh chấp phát sinh giải trọng tài hai bên thỏa thuận Trường hợp đặc biệt hợp đồng vô hiệu thỏa thuận trọng tài có hiệu lực mà khơng bị vơ hiệu theo? Lý thứ hợp đồng vô hiệu nhận định từ hai bên mà phải từ phán án tuyên hợp đồng vô hiệu Do hiệu lực thỏa thuận trọng tài giữ nguyên để hội đồng trọng tài đưa phán việc hợp đồng có vơ hiệu hay khơng Lý thứ hai sau hợp đồng vơ hiệu có thiệt hại phát sinh Việc yêu cầu bồi thường giải hệ phát sinh khác hai bên cần có bên thứ ba thỏa thuận trọng tài ln ưu tiên Tịa án Vì hai lý nên thỏa thuận trọng tài tồn độc lập với hợp đồng 11 Trong sở liệu phán Trọng tài có phán liên quan đến tính độc lập thỏa thuận trọng tài sau: Nguyên đơn Bị đơn ký Thoả thuận (hợp đồng) có chứa điều khoản bảo lưu với nội dung sau "Thoả thuận có giá trị sau thư tín dụng mở" Bị đơn, sau có bảo lãnh Chính phủ để mở thư tín dụng, yêu cầu Nguyên đơn giao hàng trước thư tín dụng mở Nguyên đơn thực việc giao hàng theo yêu cầu Bị đơn Sau thực toàn nghĩa vụ hợp đồng mà toán phần tiền hàng, Nguyên đơn khởi kiện trọng tài yêu cầu Bị đơn tốn nốt số tiền cịn lại Bị đơn khơng chấp nhận thẩm quyền trọng tài với lập luận điều khoản bảo lưu (việc mở thư tín dụng) không thực nên hợp đồng coi chưa có hiệu lực điều khoản trọng tài, thế, khơng có hiệu lực Trích dẫn phán sau10 : 10 Học viện tư pháp, Những phán tiêu biểu Trọng tài, http://www.hocvientuphap.edu.vn/tttuvanphapluat/gocnghiepvu/Pages/phan-quyet-tieu-bieu.aspx?ItemID=21 12 TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH ĐỘC LẬP CỦA ĐIỀU KHOẢN TRỌNG TÀI Các bên: Nguyên đơn : Người bán Đức Bị đơn : Người mua Rumani Các vấn đề đề cập: - Điều khoản trọng tài - Ảnh hưởng điều khoản bảo lưu tới hiệu lực hợp đồng điều khoản trọng tài Tóm tắt vụ việc: Nguyên đơn Bị đơn ký Thoả thuận (hợp đồng) có chứa điều khoản bảo lưu với nội dung sau "Thoả thuận có giá trị sau thư tín dụng mở" Bị đơn, sau có bảo lãnh Chính phủ để mở thư tín dụng, yêu cầu Nguyên đơn giao hàng trước thư tín dụng mở Nguyên đơn thực việc giao hàng theo yêu cầu Bị đơn Sau thực toàn nghĩa vụ hợp đồng mà toán phần tiền hàng, Nguyên đơn khởi kiện Trọng tài yêu cầu Bị đơn tốn nốt số tiền cịn lại Bị đơn không chấp nhận thẩm quyền trọng tài với lập luận điều khoản bảo lưu (việc mở thư tín dụng) khơng thực nên hợp đồng coi chưa có hiệu lực điều khoản trọng tài, thế, khơng có hiệu lực Phán trọng tài: Vấn đề gây nhiều tranh cãi vụ kiện điều kiện bảo lưu quy định hợp đồng khơng thoả mãn, hợp đồng trở nên vơ hiệu vơ hiệu hợp đồng có kéo theo vơ hiệu điều khoản trọng tài hay không 13 Trên thực tế thoả thuận trọng tài thông thường thể đơn giản hình thức điều khoản trọng tài đưa vào hợp đồng thương mại (như hợp đồng mua bán hàng hoá, mua bán quyền, vận chuyển ) Chúng ta không nên lẫn lộn điều khoản trọng tài với hợp đồng mà dẫn chiếu tới Bởi hai loại thỏa thuận có đối tượng pháp lý hoàn toàn khác nhau: Điều khoản trọng tài xác định thủ tục tố tụng áp dụng trường hợp có tranh chấp phát sinh bên cịn Hợp đồng quy định nghĩa vụ quyền lợi bên Thông thường điều khoản trọng tài có mức độ độc lập định hợp đồng Điều khoản khơng bị tác động lý vô hiệu hợp đồng Nói cách khác, việc vơ hiệu hợp đồng khơng thể ảnh hưởng tới tiến trình tố tụng trọng tài Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa hợp đồng khơng có ảnh hưởng tới điều khoản trọng tài Có lý vơ hiệu có tác động tới hai thoả thuận vi phạm nguyên tắc tự nguyện ký kết khơng có lực ký kết hợp đồng bên Về mặt pháp lý, Điều 343 Luật dân Rumani (luật chọn để điều chỉnh hợp đồng) có quy định: "Hiệu lực điều khoản trọng tài độc lập với hiệu lực hợp đồng chứa đựng nó" Thực tế, vấn đề hợp đồng vụ việc có hiệu lực hay khơng phải xem xét lại theo thoả thuận hai bên (Bị đơn yêu cầu Nguyên đơn chấp nhận yêu cầu đó), việc giao hàng tiến hành trước thư tín dụng mở, tức điều khoản bảo lưu khơng cịn Tuy nhiên, vụ việc ủy ban trọng tài có nhiệm vụ xem xét xem điều khoản trọng tài hợp đồng có hiệu lực hay khơng Với lập luận "vì thoả thuận trọng tài thoả thuận độc lập nên dù hợp đồng bị tác động điều khoản bảo lưu, thoả thuận không bị ảnh hưởng điều khoản bảo lưu nói trên", trọng tài định có thẩm quyền giải bác yêu cầu Bị đơn 1.2.3 Vai trị thỏa thuận trọng tài q trình tố tụng Đối với q trình tố tụng trọng tài, nói thỏa thuận trọng tài chìa khóa để mở cổng Bởi giai đoạn bắt đầu trình tố tụng hiệu lực thỏa thuận trọng tài yếu tố mà Hội đồng 14 trọng tài phải xem xét Khơng dừng lại đó, việc chứng minh thỏa thuận trọng tài vơ hiệu dẫn tới hệ vô hiệu phán trọng tài 1.3 Thẩm quyền giải tranh chấp có thỏa thuận trọng tài 1.3.1 Thỏa thuận trọng tài sở để Tòa án từ chối thụ lý vụ việc Hiện có hai chế tài phán bên có tranh chấp chế tài phán nhà nước (cơ chế tài phán công) chế tài phán tư Trọng tài Cơ chế tài phán nhà nước thực thơng qua Tịa án Đối với tranh chấp tranh chấp hợp đồng, chế tài phán nhà nước điều chỉnh quy định Bộ luật Tố tụng dân Còn chế tài phán tư Trọng tài ghi nhận Trọng tài thương mại, có quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 văn hướng dẫn có liên quan Pháp luật Việt Nam nhiều hệ thống pháp luật giới ghi nhận nguyên tắc, bên có thỏa thuận Trọng tài hợp pháp, Tịa án khơng có thẩm quyền xét xử Theo khoản Điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, “tranh chấp giải Trọng tài, trước sau xảy tranh chấp bên có thỏa thuận Trọng tài” Bên cạnh đó, Điều Pháp lệnh quy định “trong trường hợp vụ tranh chấp có thỏa thuận Trọng tài, bên khởi kiện Tịa án Tịa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận Trọng tài vô hiệu” Quy định gần tương tự nhắc lại Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Cụ thể, theo khoản Điều Điều Luật Trọng tài thương mại 2010, “tranh chấp giải Trọng tài bên có thỏa thuận Trọng tài” “trong trường hợp bên tranh chấp có thỏa thuận Trọng tài mà bên khởi kiện Tịa án Tịa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận Trọng tài “vô hiệu” thỏa thuận Trọng tài “không thể thực được” Thực tinh thần quy định tồn Pháp lệnh giải vụ án kinh tế theo khoản Điều 32 Pháp lệnh, “Tòa án trả lại đơn kiện trường hợp việc bên thỏa thuận trước phải giải theo thủ tục Trọng tài” 15 1.3.2 Phân định thẩm quyền Tòa án Trọng tài Việc phân định thẩm quyền Tòa án Trọng tài thương mại phát sinh tranh chấp đưa tòa án (Điều Luật Trọng tài thương mại 2010): - Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại, nghĩa hoạt động nhằm tạo lợi nhuận, bao gồm: mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ, đầu tư (khoản Điều Luật thương mại 2005) - Tranh chấp phát sinh bên bên tham gia hoạt động thương mại - Tranh chấp khác bên mà luật quy định giải trọng tài Ví dụ, tranh chấp hàng hải theo quy định Điều 338 Bộ luật hàng hải 2015, tranh chấp nghị Hội đồng thành viên, Đại hội cổ đông theo Điều 63 Điều 147 Luật doanh nghiệp 2014 Khi tranh chấp đưa Tòa án, Tòa án phải xem xét kỹ lưỡng cân nhắc tài liệu kèm theo đơn để định phù hợp trường hợp cụ thể sau: Thứ nhất, theo Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 Tòa án phải trả lại đơn tài liệu kèm theo cho người khởi kiện thuộc trường hợp sau đây: - Tồn thỏa thuận trọng tài có hiệu lực giá trị pháp lý để giải tranh chấp (theo điểm b khoản Điều Nghị 01/2014); - Đã có yêu cầu Trọng tài giải tranh chấp Hội đồng trọng tài xử lý tranh chấp (theo điểm c khoản Điều Nghị 01/2014); - Điều khoản giải tranh chấp mà bên thỏa thuận quy định trọng tài Tòa án mà bên khởi kiện trọng tài, Tịa án phải áp dụng quy định Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 để trả lại đơn (theo khoản Điều Nghị 01/2014) Thứ hai, Tịa án thụ lý vụ tranh chấp thuộc tình trên, Tịa án phải đình giải vụ án, trả lại đơn tài liệu kèm theo (theo điểm c khoản Điều điểm b khoản Điều Nghị 01/2014) 16 Thứ ba, Toà án sơ thẩm giải mà Toà án cấp phúc thẩm phát tranh chấp thuộc tình trên, Toà án cấp phúc thẩm huỷ án sơ thẩm đình giải vụ án, trả lại đơn tài liệu kèm theo Thứ tư, tòa án phải xem xét thụ lý giải vụ án theo thẩm quyền vụ tranh chấp thuộc trường hợp sau: - Khơng có thỏa thuận trọng tài; - Có án/quyết định có hiệu lực Tịa án định/phán có hiệu lực trọng tài định khơng có thỏa thuận trọng tài liên quan đến tranh chấp (theo điểm a khoản Điều Nghị 01/2014); - Có định Tịa án hủy phán trọng tài hủy định Hội đồng trọng tài việc công nhận thỏa thuận trọng tài bên, trừ trường hợp bên thỏa thuận lại việc giải tranh chấp trọng tài (theo điểm a khoản Điều Nghị 01/2014); - Có định Hội đồng trọng tài đình giải tranh chấp theo quy định khoản Điều 43; điểm a, b, d đ khoản Điều 59 Luật Trọng tài thương mại (theo điểm b khoản Điều Nghị 01/2014); - Thỏa thuận trọng tài thực lý sau: Trung tâm trọng tài bên lựa chọn chấm dứt hoạt động mà khơng có tổ chức trọng tài kế thừa, bên không thỏa thuận việc lựa chọn trung tâm trọng tài khác giải tranh chấp (theo khoản Điều Nghị 01/2014); Trọng tài viên mà bên lựa chọn cho trọng tài vụ việc tham gia giải tranh chấp vào thời điểm tranh chấp phát sinh; trung tâm trọng tài hay Tịa án khơng thể tìm trọng tài viên bên thỏa thuận bên không thỏa thuận việc lựa chọn trọng tài viên thay (theo khoản Điều Nghị 01/2014); Trọng tài viên bên lựa chọn cho trọng tài vụ việc từ chối việc định vào thời điểm tranh chấp phát sinh Trung tâm trọng tài từ chối 17 việc định Trọng tài viên bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trọng tài viên khác để thay (theo khoản Điều Nghị 01/2014); Người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn Trọng tài để giải tranh chấp ghi nhận điều khoản trọng tài điều kiện chung cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn (theo khoản Điều Nghị 01/2014) - Điều khoản giải tranh chấp mà bên thỏa thuận quy định Trọng tài Tịa án khơng bên u cầu Trọng tài giải tranh chấp Trong trường hợp này, Tòa án phải xác định bên yêu cầu Trọng tài giải hay chưa Nếu chưa bên u cầu Trọng tài giải Tịa án thụ lý giải theo thủ tục chung (theo điểm b khoản Điều Nghị 01/2014) Khi xem xét tranh chấp thuộc thẩm quyền Toà án hay Trọng tài, Tòa án tiếp tục giải (tức không từ chối thụ lý) trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực Đối với trường hợp thỏa thuận trọng tài khơng rõ hình thức trọng tài hay tổ chức trọng tài cụ thể theo quy định khoản Điều 43 Luật Trọng tài thương mại, thỏa thuận trọng tài khơng thuộc trường hợp không thực vụ việc thuộc thẩm quyền giải trọng tài 1.3.3 Thỏa thuận trọng tài liên quan đến thẩm quyền Hội đồng trọng tài Việc tranh chấp bên giải trọng tài hay không dựa sở có thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Thêm vào đó, theo ngun tắc tính độc lập thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng chứa đựng thỏa thuận trọng tài Do vậy, việc sửa đổi, gia hạn đình hợp đồng, hợp đồng vô hiệu hay thực không làm thỏa thuận trọng tài vô hiệu Vấn đề Tòa án Hội đồng trọng tài, quan có thẩm quyền định xem liệu thỏa thuận trọng tài có giá trị pháp lý hay khơng Một nguyên tắc tiếng Hội đồng trọng tài có thẩm quyền tự xem xét thẩm quyền (nguyên tắc thẩm quyền thẩm quyền) Do vậy, Hội đồng trọng tài tự định liệu có thẩm quyền hay khơng 18 Theo ngun tắc thẩm quyền này, bên đưa tranh chấp trọng tài bị đơn yêu cầu bác bỏ hiệu lực thỏa thuận trọng tài, Hội đồng trọng tài phải xem xét giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài Trong trường hợp này, hiệu lực thỏa thuận trọng tài phải Hội đồng trọng tài xem xét trước giải nội dung tranh chấp, tức bắt đầu tố tụng trọng tài (in limine litis) (Khoản Điều 43 LTTTM 2010) Quyết định thẩm quyền Hội đồng trọng tài bị Tịa án xem xét lại Sau Hội đồng trọng tài định việc có thẩm quyền hay không, theo yêu cầu bên, Tịa án xem xét lại định giá trị pháp lý thỏa thuận trọng tài mà Hội đồng trọng tài ban hành Trong việc phân định thẩm quyền thuộc Tòa án hay Trọng tài, pháp luật có quy định cụ thể sau: “Trong trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện Toà án Tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thoả thuận trọng tài thực được” Bên cạnh đó, Tịa án phải trả lại đơn khởi kiện đơn yêu cầu, đình việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi bên liên quan có thỏa thuận lựa chọn trọng tài nước ngồi Tịa án nước ngồi để giải vụ việc đó, trừ thỏa thuận trọng tài vơ hiệu khơng thực Do đó, hiệu lực thỏa thuận trọng tài sở để định vụ tranh chấp đưa Trọng tài hay Tòa án để giải Trong phạm vi đề tài đề cập đến trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo quy định Điều 18 Luật Trọng tài thương mại 2010 Quy trình xem xét thẩm quyền Trọng tài dựa hiệu lực thỏa thuận trọng tài tóm tắt sơ đồ sau: 19 HĐTT xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài (Đ.43 LTTTM) Thỏa thuận trọng tài vơ hiệu => định HĐTT khơng có thẩm quyền HĐTT kết luận thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Tòa án xem xét lại định (nếu có yêu cầu) (Đ.44 (1) LTTTM) HĐTT giải xong tranh chấp phán HĐTT tiếp tục giải tranh chấp -Tòa án xem xét lại thỏa thuận trọng tài (nếu có yêu cầu) -HĐTT tiếp tục giải tranh chấp (Đ.44 (5) LTTTM) Tòa án kết luận thỏa thuận trọng tài vơ hiệu => HĐTT định đình giải tranh chấp (Đ.44 (6) LTTTM) Tòa án xem xét phán theo Đ.68 LTTTM (nếu có u cầu) Tịa án kết luận thỏa thuận trọng tài có hiệu lực => HĐTT tiếp tục giải tranh chấp Sơ đồ 1.1: Quy trình xem xét thẩm quyền Trọng tài dựa hiệu lực thỏa thuận trọng tài 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG I Ngày nay, giải tranh chấp kinh doanh thương mại có nhiều phương thức giải để bên lựa chọn Trong số đó, vụ việc lựa chọn giải tranh chấp Trọng tài có xu hướng tăng theo thời gian Điều xuất phát từ lý giải tranh chấp Trọng tài có nhiều ưu điểm thời gian giải nhanh chóng, tiết kiệm chi phí, tính bảo mật thơng tin cao phiên họp giải khơng cơng khai nên doanh nghiệp bảo vệ hình ảnh uy tín thị trường, phán trọng tài có giá trị chung thẩm Đặc tính việc kinh doanh thương mại mục đích thu lợi nhuận nhiều tốt hạn chế thất đến mức thấp Do đó, ưu điểm giải tranh chấp kinh doanh thương mại Trọng tài đảm bảo cho doanh nghiệp hạn chế tổn thất thời gian tiền bạc quy trình tố tụng Tuy nhiên, bên cạnh doanh nghiệp lựa chọn giải tranh chấp Trọng tài doanh nghiệp cịn lại vấp phải tâm lý lo sợ quy trình Tố tụng trọng tài kết thúc định trọng tài không đảm bảo thi hành định Tịa án Bên cạnh đó, thực tiễn giải tranh chấp, việc phân định thẩm quyền giải thuộc Tòa án hay Trọng tài nhiều tranh cãi chưa thống Do đó, Thỏa thuận trọng tài trường hợp có vai trò quan trọng Sự tồn thỏa thuận trọng tài xác lập hợp pháp sở để tiến hành Tố tụng trọng tài Có thể nói, hiệu lực thỏa thuận trọng tài yếu tố then chốt suốt q trình Tố tụng trọng tài diễn 21 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI 2.1 Thiết lập thỏa thuận trọng tài 2.1.1 Hình thức thỏa thuận trọng tài Ý chí tiềm ẩn nội tâm khơng thể bên Tuy nhiên, thỏa thuận Trọng tài, ý chí bên phải thể bên ngồi thơng thường thể hình thức văn “Một vài hệ thống pháp luật bỏ yêu cầu hình thức văn Trọng tài quốc tế Pháp, Thụy Điển, Niu-Di Lân”11 Còn Việt Nam, ý chí bên mong muốn giải tranh chấp Trọng tài phải thể bên ngồi hình thức định dù áp dụng Pháp lệnh Trọng tài hay Luật Trọng tài thương mại Cụ thể, theo khoản Điều Pháp lệnh Trọng tài, “thỏa thuận Trọng tài phải lập văn bản” Tương tự, khoản Điều 16 Luật Trọng tài thương mại quy định “thỏa thuận Trọng tài phải xác lập dạng văn bản” Như vậy, theo pháp luật Việt Nam, ý chí mong muốn giải tranh chấp Trọng tài bên hải thể dạng văn điều kiện có hiệu lực thỏa thuận Trọng tài cho dù áp dụng Pháp lệnh Trọng tài12 hay Luật Trọng tài thương mại13 Về khái niệm văn thể ý chí giải tranh chấp Trọng tài, pháp luật theo hướng mở rộng với thời gian Trước đây, Pháp lệnh theo hướng “thỏa thuận Trọng tài thông qua thư, điện báo, telex, fax, thư điện tử hình thức văn khác thể rõ ý chí bên giải vụ tranh chấp Trọng tài coi thỏa thuận Trọng tài văn bản” (khoản Điều 9) Ngày nay, khoản Điều 16 Luật Trọng tài thương mại quy định “các hình thức thỏa thuận sau coi xác lập dạng văn bản: a) Thỏa thuận xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật; 11 Gary B Born, International commercial arbitration, Volume II, Nxb.Wolters Kluwer 2009, tr.617 Theo khoản Điều 10 Pháp lệnh Trọng tài thương mại, “thỏa thuận Trọng tài vô hiệu trường hợp sau đây: Thỏa thuận Trọng tài không lập theo quy định Điều Pháp lệnh này” 13 Theo khoản Điều 18 Luật Trọng tài thương mại, thỏa thuận Trọng tài vô hiệu “hình thức thỏa thuận Trọng tài khơng phù hợp với quy định Điều 16 Luật này” 12 22 b) Thỏa thuận xác lập thông qua trao đổi thông tin văn bên; c) Thỏa thuận luật sư, công chứng viên tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại văn theo yêu cầu bên; d) Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận Trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác; đ) Qua trao đổi đơn kiện tự bảo vệ mà thể tồn thỏa thuận bên đưa bên không phủ nhận” Theo quy định điểm đ khoản Điều 16 đề cập thấy từ “trao đổi”, nhiên theo quy trình tố tụng Trọng tài nguyên đơn gửi đơn kiện cho Trung tâm Trọng tài Trung tâm Trọng tài gửi cho bị đơn ngược lại Ở đây, khơng có trao đổi trực tiếp bên điều không cản trở tồn thỏa thuận Trọng tài Thực ra, “một thỏa thuận trọng tài không thiết phải nằm hợp đồng đơn lẻ hay tài liệu Ưng thuận cho thỏa thuận trọng tài thực tế dựa vào yêu cầu bên thông điệp chấp nhận bên thơng điệp khác”14 Bên cạnh đó, điểm d khoản Điều 16 theo hướng thỏa thuận coi xác lập văn “trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác” Trường hợp không cần bên trao đổi trực tiếp văn có thỏa thuận trọng tài Tuy nhiên, vấn đề đáng lưu ý thực trạng hình thức trao đổi telex khơng cịn phổ biến, số ý kiến cịn cho hình thức lỗi thời Đặc biệt giới bước vào kỉ nguyên công nghệ cao nên thuật ngữ “telex” thường hiểu bảng mã gõ chữ sử dụng cho máy vi tính số thiết bị khác hiểu theo nghĩa phương thức liên lạc Tại Điểm a Khoản Điều 16 Luật Trọng tài thương mại 2010 đưa thuật ngữ telex khơng tìm thấy văn quy phạm pháp luật giải thích nghĩa thuật ngữ phương thức liên lạc telex Nghiên cứu nguồn thơng tin kết luận telex kiểu liên lạc máy điện tín Tuy nhiên, giả sử có thỏa thuận trọng tài xác lập máy điện tín lại thời gian để đối chiếu dịch chữ latin máy điện tín hoạt động in mã Morse bao gồm toàn dấu 14 Gary B Born, Sđd, tr.667 23 gạch dấu chấm Như vậy, hình thức trao đổi telex bên xảy tỉ lệ thấp Tuy nhiên, xem lựa chọn làm tăng tính đa dạng hình thức Một hình thức trao đổi gặp nhiều bất cập liên lạc telegram Chỉ vài năm gần đây, telegram có nhiều cải tiến mà luật pháp có điều chỉnh kịp thời Cụ thể telegram sử dụng điện thoại di động không sử dụng máy vi tính trước Ngồi telegram cịn có tính xóa đoạn hội thoại liên lạc, xóa tin gửi, gửi tin nhắn bí mật với độ bảo mật cao mà công ty sáng lập telegram không can thiệp hay xem tin nhắn hai bên Như vậy, vấn đề đặt liên lạc hai bên tùy ý chỉnh sửa xảy tranh chấp khó xác định thật có tồn thỏa thuận trọng tài lúc trao đổi hay bên xóa chứng tính đặc biệt telegram Hình thức thỏa thuận trọng tài quy định bắt buộc phải thể dạng văn Tuy nhiên văn có cần bên ký hay khơng cịn nhiều tranh cãi Cụ thể, theo khoản 2, khoản Điều 10 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003, “thỏa thuận Trọng tài vô hiệu trường hợp sau đây: Người ký thỏa thuận Trọng tài khơng có thẩm quyền ký kết theo quy định pháp luật; Một bên ký kết thỏa thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân đầy đủ; ( ) Bên ký kết thỏa thuận trọng tài bị lừa dối, bị đe dọa” Quy định nói đến “ký” thỏa thuận bàn thẩm quyền hay lực hành vi người xác lập thỏa thuận trọng tài Kế đến, bàn thỏa thuận xác lập trước có Luật Trọng tài thương mại 2010, khoản Điều 81 khẳng định: “các thỏa thuận trọng tài ký kết trước ngày Luật có hiệu lực thực theo quy định pháp luật thời điểm ký thỏa thuận trọng tài” Quy định vừa nêu có phạm vi điều chỉnh chung quy định Điều 10 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 nhắc đến “ký” thỏa thuận trọng tài Trong thực tế, Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh định liên quan đến trường hợp này: Quyết định số 1598/2012/KDTM-QĐ ngày 31-10-201215 Trong vụ việc này, Tòa án xử theo hướng thỏa thuận trọng tài phải “ký” Tòa án xét “việc Hội đồng trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam nhận định mục 4.2.3 Phán trọng tài vào hai hợp đồng: Một hợp đồng bên công ty Hà Nội xuất trình có bà Hồng ký đóng dấu cơng ty khơng có chữ 15 Xem trích dẫn định phần Phụ lục 24 ký National Rubber hợp đồng có chữ ký National Rubber khơng có chữ ký dấu người có thẩm quyền Cơng ty Hà Nội có ký hợp đồng mua bán số 18/SVC-NRF/2010 suy có thỏa thuận trọng tài trái quy định khoản Điêu khoản Điều 10 Pháp lệnh Trọng tài thương mại” Yêu cầu thỏa thuận trọng tài phải “ký” khơng thuyết phục thỏa thuận trọng tài hồn tồn lập mà khơng cần có chữ ký (vì chữ ký cách thức thể ưng thuận) nhiều hệ thống pháp luật nước theo hướng Pháp luật Đức yêu cầu thỏa thuận trọng tài văn Điều 1031 (2) Bộ Luật Tố tụng dân Đức khẳng định “yêu cầu hình thức mục coi đáp ứng thỏa thuận trọng tài nêu văn chuyển từ bên sang bên hay người thứ ba cho hai bên khơng có phản đối thời gian hợp lý, nội dung tài liệu coi phận hợp đồng theo thông lệ chung” Ngày nay, Luật Trọng tài thương mại 2010 không sử dụng thuật ngữ “ký thỏa thuận trọng tài” mà thay vào “xác lập thỏa thuận trọng tài” nên không cần thỏa thuận trọng tài phải ký thừa nhận giá trị pháp lý 2.1.2 Thời gian xác lập thỏa thuận trọng tài Đối với thời gian xác lập thỏa thuận trọng tài, phạm vi đề tài xin đề cập đến hai hệ quy chiếu thời gian sau: thứ hệ quy chiếu giai đoạn xảy tranh chấp thứ hai hệ quy chiếu thời gian văn pháp luật quy định lĩnh vực Trọng tài ban hành Đối với hệ quy chiếu thứ nhất, theo quy định khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Đối với hệ quy chiếu thứ hai, tính đến thời điểm có Pháp lệnh Trọng tài thương mại ban hành vào năm 2003 (có hiệu lực từ ngày 01/07/2003 đến ngày 31/12/2010) Luật Trọng tài thương mại ban hành vào năm 2010 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 đến nay) Trong thực tế giải tranh chấp Trọng tài hai hệ quy chiếu thời gian lồng ghép vào để xem xét việc thỏa thuận trọng tài có xác lập hợp pháp hay khơng xem xét đến khía cạnh hiệu lực thỏa thuận trọng tài 25 Cụ thể trường hợp thời gian xác lập thỏa thuận trọng tài sau xảy tranh chấp Trọng tài tiến hành thụ lý, giải tranh chấp xác định hiệu lực thỏa thuận trọng tài sở áp dụng quy định văn pháp luật có hiệu lực thời điểm xác lập thỏa thuận trọng tài Ví dụ tranh chấp xảy vào khoảng thời gian từ 01/07/2003 đến 31/12/2010 thỏa thuận trọng tài xác lập sau xảy tranh chấp văn pháp luật áp dụng trường hợp Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Còn với tranh chấp xảy từ 01/01/2011 thỏa thuận trọng tài xác lập sau xảy tranh chấp văn pháp luật áp dụng trường hợp Luật Trọng tài thương mại 2010 Tuy nhiên, trường hợp thời gian xác lập thỏa thuận trọng tài trước xảy tranh chấp cách xác định áp dụng văn pháp luật lại có phần phức tạp trường hợp đề cập Trong trường hợp này, việc tiến hành thụ lý giải tranh chấp áp dụng quy định văn pháp luật có hiệu lực thời điểm giải tranh chấp; cịn việc xem xét thỏa thuận trọng tài có xác lập hợp pháp hay không việc xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài lại áp dụng quy định văn pháp luật có hiệu lực thời điểm xác lập thỏa thuận trọng tài Cụ thể, thời điểm xác lập thỏa thuận trọng tài trước Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 có hiệu lực thời điểm xảy tranh chấp thời điểm Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 có hiệu lực quy định áp dụng để thụ lý giải tranh chấp văn pháp luật có hiệu lực lúc giải tranh chấp (tức áp dụng Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003) Còn quy định áp dụng để xem xét đến hiệu lực thỏa thuận trọng tài quy định pháp luật có hiệu lực thời điểm ký thỏa thuận trọng tài16 Trong thực tế Tịa án tun bố vơ hiệu thỏa thuận trọng tài xác lập vào thời gian trước ban hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Vì trước 01/07/2003, pháp luật Việt Nam khơng có quy định cụ thể trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu Trong trường hợp thời điểm xác lập thỏa thuận trọng tài trước Luật Trọng tài thương mại 2010 có hiệu lực thời điểm xảy tranh chấp thời điểm mà 16 Khoản Điều 61 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003: “các thỏa thuận trọng tài ký kết trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực thực theo quy định pháp luật có hiệu lực thời điểm ký thỏa thuận trọng tài” 26 Luật Trọng tài thương mại 2010 có hiệu lực theo pháp lý khoản Điều 81 Luật Trọng tài thương mại 2010, “các thỏa thuận trọng tài ký kết trước ngày Luật có hiệu lực thực theo quy định pháp luật thời điểm ký thỏa thuận Trọng tài” Tại Điều 18 Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP có hướng dẫn rõ cho quy định sau: “đối với thỏa thuận trọng tài xác lập trước ngày Luật Trọng tài thương mại có hiệu lực, kể từ ngày Luật Trọng tài thương mại có hiệu lực phát sinh tranh chấp bên khơng có thỏa thuận trọng tài mới, việc xác định thỏa thuận trọng tài có hợp pháp hay khơng hiệu lực thỏa thuận trọng tài phải vào quy định tương ứng pháp luật thời điểm xác lập thỏa thuận trọng tài” Như vậy, thời điểm xảy tranh chấp thuộc vào khoảng thời gian Luật Trọng tài thương mại 2010 có hiệu lực đương nhiên áp dụng quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 để tiến hành thụ lý giải tranh chấp việc xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài phải áp dụng quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 (nếu thời điểm xác lập thỏa thuận trọng tài từ 01/07/2003 đến 31/12/2010) áp dụng quy định pháp luật có hiệu lực giai đoạn trước ban hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 (nếu thời điểm xác lập thỏa thuận trọng tài trước 01/07/2003) Bên cạnh đó, quy định khoản Điều 81 Luật Trọng tài thương mại 2010 mở khả áp dụng quy định pháp luật với điều kiện bên có thỏa thuận trọng tài Vấn đề đặt gọi có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài có phải mặt nội dung hay khơng chưa có quy định rõ ràng Trong thực tế, bên có thỏa thuận trọng tài với nội dung khác với thỏa thuận trước chấp nhận xem thỏa thuận trọng tài Tuy nhiên, có trường hợp bên giữ nguyên nội dung thỏa thuận trọng tài văn sau ngày 01/01/2011, bên tái khẳng định thỏa thuận trọng tài có hiệu lực, có giá trị coi có thỏa thuận trọng tài mới, có nghĩa có tính mặt thời gian khơng phải có tính mặt nội dung Và xác định có thỏa thuận trọng tài văn pháp luật áp dụng trường hợp Luật Trọng tài thương mại 2010 theo pháp lý Điều 18 Nghị số 01/2014 2.1.3 Nội dung thỏa thuận trọng tài Trong nội dung thỏa thuận trọng tài, hai bên cần thể rõ đồng thuận giải tranh chấp (đã phát sinh chưa phát sinh) Trọng tài Đây 27 yếu tố tối thiểu bắt buộc phải có nội dung thỏa thuận trọng tài Trong Luật Trọng tài thương mại 2010 khơng có điều khoản quy định trực tiếp nội dung thỏa thuận trọng tài phải bao gồm gì, nhiên ta tìm thấy quy định gián tiếp yếu tố có nội dung thỏa thuận trọng tài Những yếu tố khơng bắt buộc phải có để tạo thuận lợi cho bên giải tranh chấp pháp luật ưu tiên dành cho bên lựa chọn thỏa thuận yếu tố Một số yếu tố nội dung thỏa thuận trọng tài kể đến như: - Xác định Tịa án có thẩm quyền hoạt động trọng tài: Tại khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 nêu “Trường hợp bên có thỏa thuận lựa chọn Tịa án cụ thể Tịa án có thẩm quyền Tịa án bên lựa chọn” Bên cạnh đó, trường hợp bên khơng có thỏa thuận lựa chọn Tịa án thẩm quyền Tịa án xác định theo khoản Điều - Hình thức trọng tài tổ chức trọng tài cụ thể để giải tranh chấp: Trong nội dung thỏa thuận trọng tài, bên rõ hình thức trọng tài xác định tổ chức trọng tài cụ thể để giải tranh chấp Đối với hình thức trọng tài, bên lựa chọn trọng tài quy chế trọng tài vụ việc Đối với việc xác định tổ chức trọng tài, bên lựa chọn Trung tâm trọng tài hoạt động Nếu nội dung thỏa thuận trọng tài không rõ hình thức trọng tài khơng xác định tổ chức trọng tài cụ thể, có tranh chấp, bên phải thỏa thuận lại, không thỏa thuận việc lựa chọn thể theo yêu cầu nguyên đơn17 - Lựa chọn địa điểm giải tranh chấp: Các bên có quyền thỏa thuận địa điểm giải tranh chấp; trường hợp khơng có thỏa thuận Hội đồng trọng tài định18 Ngồi ra, bên khơng có thỏa thuận Hội đồng trọng tài tiến hành phiên họp địa điểm xem thích hợp theo quy định khoản Điều 11 Luật Trọng tài thương mại 2010 - Lựa chọn ngôn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài: Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngồi, tranh chấp mà bên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, ngơn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài bên thỏa thuận Trường hợp 17 18 Khoản Điều 43 Luật Trọng tài thương mại 2010 Khoản Điều 11 Luật Trọng tài thương mại 2010 28 bên khơng có thỏa thuận ngơn ngữ sử dụng tố tụng trọng tài Hội đồng trọng tài định19 - Lựa chọn luật áp dụng giải tranh chấp: Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngồi, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật bên lựa chọn; bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng Hội đồng trọng tài định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp nhất20 2.2 Hiệu lực thỏa thuận trọng tài 2.2.1 Thỏa thuận trọng vơ hiệu Có nhiều yếu tố để xác định thỏa thuận trọng tài có xác lập hợp pháp vi phạm quy định pháp luật Việc xác định quan trọng ảnh hưởng đến việc xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài Đối với trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu, Luật Trọng tài thương mại bao quát thành sáu trường hợp cụ thể Điều 18: (i) Tranh chấp không thuộc thẩm quyền trọng tài Quy định Khoản 1, Điều 18 Luật Trọng tài thương mại 2010 dẫn chiếu đến Điều luật làm sở xác định loại tranh chấp thuộc thẩm quyền trọng tài Có nghĩa loại tranh chấp nẳm ngồi liệt kê khiến thỏa thuận trọng tài trở nên vô hiệu: “1 Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài.”21 Tại khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 đề cập đến hoạt động thương mại, mà hoạt động thương mại theo quy định định nghĩa bao gồm tất hoạt động nhằm mục đích tạo lợi nhuận như: mua bán hàng 19 Khoản Điều 10 Luật Trọng tài thương mại 2010 Khoản Điều 14 Luật Trọng tài thương mại 2010 21 Điều 2, Luật Trọng tài thương mại 2010 20 29 hóa, cung cấp dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động khác nhằm mục đích lợi nhuận22 Như vậy, tranh chấp khơng phát sinh từ hoạt động thương mại khơng thể đưa Trọng tài để giải Kể hai bên có xác lập thỏa thuận trọng tài từ trước thỏa thuận trọng tài trở thành vơ hiệu không thuộc thẩm quyền Trọng tài Chẳng hạn ví dụ trường hợp lập hợp đồng tặng cho tài sản, hai bên có điều khoản thỏa thuận trọng tài mà theo tranh chấp phát sinh sau giải Trọng tài Nếu xét theo sở pháp lý nêu thỏa thuận trọng tài vơ hiệu chất việc tặng cho tài sản không phát sinh lợi nhuận hoạt động thương mại Đối với quy định khoản Điều khoanh vùng phạm vi rộng đề cập đến chủ thể tranh chấp Theo đó, cần bên có hoạt động thương mại tranh chấp thuộc thẩm quyền Trọng tài, nói cách khác thỏa thuận trọng tài trường hợp xác lập có hiệu lực khơng bị vơ hiệu hóa Cần lưu ý khoản không yêu cầu chủ thể phải thương nhân, bên có tham gia hoạt động thương mại chấp nhận ranh giới xác định tổ chức kinh tế cá nhân có phải thương nhân hay không nằm mức độ hoạt động thương mại có thường xun hay khơng mà thơi Bên cạnh đó, pháp nhân phi thương mại như: quan nhà nước, đơn vị quân đội nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội; tổ chức trị-xã hội nghề nghiệp; tổ chức xã hội; tổ chức xã hội nghề nghiệp, quĩ xã hội quĩ từ thiện23… tham gia hoạt động thương mại số trường hợp cụ thể Do đó, pháp nhân bên vụ việc tranh chấp giải Trọng tài thỏa thuận trọng tài trường hợp có hiệu lực Ví dụ trường hợp quan nhà nước trung ương địa phương phải thực nghĩa vụ dân xác lập quan hệ với 22 23 Khoản 1, Điều Luật thương mại 2005 Điều 76 Bộ Luật dân 2015 30 phủ, pháp nhân cá nhân nước từ bỏ quyền miễn trừ nhà nước quy định thỏa thuận quốc tế theo giao dịch dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan nhà nước trung ương địa phương tuyên bố rõ ràng24 Đối với quy định khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 Trọng tài có thẩm quyền tranh chấp khác mà pháp luật quy định giải Trọng tài Ví dụ theo nguyên tắc giải tranh chấp hàng hải bên khởi kiện Trọng tài25 Hay trường hợp khác chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền khởi kiện Tịa án trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp (ii) Người xác lập thỏa thuận trọng tài khơng có thẩm quyền Theo khoản Điều Nghị 01/2014 người khơng có thẩm quyền xác lập thỏa thuận trọng tài quy định cụ thể sau: người xác lập thỏa thuận người đại diện theo pháp luật người ủy quyền hợp pháp người ủy quyền hợp pháp vượt phạm vi ủy quyền Trong thực tế, pháp nhân có nhiều người đại diện theo pháp luật người đại diện có quyền đại diện cho pháp nhân theo quy định Điều 140 Điều 141 Bộ Luật dân 2015 Như vậy, không tránh khỏi trường hợp người đại diện xác lập giao dịch dân vượt phạm vi thẩm quyền hay chồng lấn lên phạm vi đại diện người kia, dù người đại diện đại diện cho pháp nhân Do đó, trường hợp thỏa thuận trọng tài vơ hiệu người đại diện khơng có thẩm quyền thường xảy giao dịch pháp nhân xảy với cá nhân Tuy nhiên, xét tính độc lập thỏa thuận trọng tài nội dung ủy quyền phải nêu rõ bao gồm quyền xác lập thỏa thuận trọng tài Bởi thỏa thuận trọng tài điều khoản độc lập với hợp đồng hiệu lực riêng biệt, tách khỏi nội dung hiệu lực hợp đồng Do đó, nội dung ủy quyền đại diện cho phép người đại diện có quyền xác lập giao 24 25 Điều 100 Bộ Luật dân 2015 Điều 338 Bộ luật hàng hải 2015 31 dịch điều khơng có nghĩa người đại diện có quyền xác lập thỏa thuận trọng tài Đối với trường hợp thỏa thuận trọng tài người khơng có thẩm quyền xác lập nguyên tắc, thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Tuy nhiên có trường hợp mà thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Đó trường hợp thỏa thuận trọng tài người khơng có thẩm quyền xác lập q trình xác lập, thực thỏa thuận trọng tài tố tụng trọng tài mà người có thẩm quyền xác lập thỏa thuận trọng tài chấp nhận biết mà khơng phản đối thỏa thuận trọng tài không vô hiệu26 Trong trường hợp liên quan đến nước theo Điều 663, 664 Bộ Luật dân 2015, luật Việt Nam không tự động áp dụng Việc người ký khơng có thẩm quyền hay vượt q thẩm quyền xem xét theo pháp luật áp dụng xác định theo quy tắc xung đột luật nêu Điều 673, 674, 676, 683, quy định cụ thể Phần thứ năm Bộ Luật dân 201527 (iii) Người xác lập thỏa thuận trọng tài lực hành vi dân Theo quy định khoản Điều Nghị 01/2014 người khơng có lực hành vi người chưa thành niên, người lực hành vi dân người bị hạn chế lực hành vi dân Trong trường hợp Tịa án cần thu thập chứng để chứng minh người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân phải có giấy tờ tài liệu chứng minh ngày tháng năm sinh kết luận quan có thẩm quyền định Tòa án xác định, tuyên bố người lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân Tuy nhiên, trường hợp có liên quan đến phán Trọng tài nước ngồi cách xác định người có đủ lực để ký kết thỏa thuận trọng tài phải dựa theo pháp luật áp dụng cho bên28 Do đó, trường hợp quy định khoản Điều Nghị 01/2014 khơng áp dụng mà áp dụng luật nước ngồi khác Luật áp 26 Khoản Điều Nghị 01/2014 Sổ tay pháp luật Trọng tài hòa giải (2017), Nxb Thanh Niên 28 Khoản Điều 459 Bộ Luật tố tụng dân 2015 27 32 dụng để xem xét lực ký kết bên phải xác định cách áp dụng nguyên tắc xung đột pháp luật Tịa án Đối với bên nước ngồi, Tòa án phải áp dụng nguyên tắc xung đột pháp luật Điều 466 (cho người nước ngoài) Điều 467 Bộ Luật tố tụng dân 2015 (cho pháp nhân nước ngoài) để xác định pháp luật áp dụng Theo đó: Năng lực pháp luật cá nhân nước xác định theo luật nước nơi họ có quốc tịch (Khoản Điều 466 Bộ Luật tố tụng dân 2015) Năng lực pháp luật doanh nghiệp, tổ chức nước xác định theo luật nước nơi doanh nghiệp, tổ chức thành lập (Khoản Điều 467 BLTTDS 2015) Việc áp dụng luật nước để xem xét lực ký kết hợp đồng bên phải tuân thủ quy định Điều 481 BLTTDS 2015 xác định cung cấp pháp luật nước ngồi để Tịa án áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước Đối với việc xem xét lực ký kết hợp đồng cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức Việt Nam, Tòa án phải xem xét cẩn trọng quy định liên quan pháp luật dân pháp luật doanh nghiệp văn pháp luật liên quan Trước đây, Nhà nước Việt Nam quan nhà nước tham gia trọng tài thương mại quốc tế có khả bên tố tụng trọng tài Một nguyên tắc xác lập trọng tài quốc tế quốc gia khơng viện dẫn đến Tịa án để u cầu tun vơ hiệu thỏa thuận trọng tài Thẩm phán Việt Nam phải trì chuẩn mực quốc tế thi hành thỏa thuận trọng tài, phán trọng tài mà Nhà nước Việt Nam bên phán khác29 (iv) Hình thức thỏa thuận trọng tài khơng phù hợp với quy định Điều 16 LTTTM Điều 16 LTTTM 2010 quy định hình thức thỏa thuận trọng tài sau: 29 Sổ tay pháp luật Trọng tài hòa giải (2017), Nxb Thanh Niên 33 “1 Thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng Thoả thuận trọng tài phải xác lập dạng văn Các hình thức thỏa thuận sau coi xác lập dạng văn bản: a) Thoả thuận xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật; b) Thỏa thuận xác lập thông qua trao đổi thông tin văn bên; c) Thỏa thuận luật sư, công chứng viên tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại văn theo yêu cầu bên; d) Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác; đ) Qua trao đổi đơn kiện tự bảo vệ mà thể tồn thoả thuận bên đưa bên không phủ nhận.” Như vậy, thỏa thuận trọng tài phải xác lập dạng văn Tuy nhiên, trường hợp thỏa thuận xác lập lời nói sau q trình liên lạc trao đổi thơng tin bên có đề cập dẫn chiếu đến thỏa thuận khơng có phản đối thỏa thuận trọng tài lời nói xem cơng nhận hình thức văn trao đổi bên chứng cho tồn thỏa thuận trọng tài (v) Một bên bị lừa dối, đe dọa ép buộc q trình xác lập thỏa thuận trọng tài có u cầu tun bố thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Tại Điều 127 BLDS 2015 có quy định rõ sau: “Lừa dối giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch 34 Đe dọa, cưỡng ép giao dịch dân hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên buộc phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân thích mình.” Ý chí bên xác lập thỏa thuận trọng tài phải hồn tịan tự nguyện, minh bạch, không bên bị lừa dối đe dọa Nếu có lừa dối, đe dọa thỏa thuận trọng tài khơng cịn nguyên nghĩa vốn có Tuy nhiên trường hợp này, Pháp luật tơn trọng ý chí bên Bởi phải tồn hai điều kiện thỏa thuận trọng tài vơ hiệu: Có lừa dối, đe dọa có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu Nếu bên phát bị lừa dối, đe dọa sau cơng nhân thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài có hiệu lực (vi) Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật Điều khoản quy định chung chung, khơng có hướng dẫn cụ thể Chỉ dẫn chiếu đến quy định điều cấm luật theo Điều 123 BLDS 2015 Theo đó, Điều 123 BLDS 2015 quy định: “Điều cấm luật quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định.” 2.2.2 Thỏa thuận trọng tài xác lập thực Tại Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định sau: “Trong trường hợp bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tòa án Tịa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài khơng thể thực được” Để giải thích rõ “thỏa thuận trọng tài thực được”, Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP có hướng dẫn chi tiết trường hợp sau: “1 Các bên có thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm trọng tài cụ thể Trung tâm trọng tài chấm dứt hoạt động mà khơng có tổ chức trọng tài kế thừa, bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trung tâm trọng tài khác để giải tranh chấp Các bên có thỏa thuận cụ thể việc lựa chọn Trọng tài viên trọng tài vụ việc, thời điểm xảy tranh chấp, kiện bất khả kháng trở ngại 35 khách quan mà Trọng tài viên tham gia giải tranh chấp, Trung tâm trọng tài, Tịa án khơng thể tìm Trọng tài viên bên thỏa thuận bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trọng tài viên khác để thay Các bên có thỏa thuận cụ thể việc lựa chọn Trọng tài viên trọng tài vụ việc, thời điểm xảy tranh chấp, Trọng tài viên từ chối việc định Trung tâm trọng tài từ chối việc định Trọng tài viên bên không thỏa thuận việc lựa chọn Trọng tài viên khác để thay Các bên có thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm trọng tài lại thỏa thuận áp dụng Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khác với Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm trọng tài thỏa thuận điều lệ Trung tâm trọng tài bên lựa chọn để giải tranh chấp không cho phép áp dụng Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài khác bên không thỏa thuận việc lựa chọn Quy tắc tố tụng trọng tài thay Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng có điều khoản thỏa thuận trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn quy định Điều 17 LTTTM 2010 phát sinh tranh chấp, người tiêu dùng không đồng ý lựa chọn Trọng tài giải tranh chấp” So với Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, Luật Trọng tài thương mại 2010 bổ sung thêm quy định trường hợp thỏa thuận trọng tài thực Trong trường hợp Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp khơng từ chối thụ lý Trong thực tế, có nhiều điều khoản trọng tài có hiệu lực theo quy định pháp luật, phạm vi tranh chấp thuộc thẩm quyền, đủ lực hành vi, thỏa thuận trọng tài quy định rõ đối tượng tranh chấp tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp giải trọng tài Ví dụ, bên thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm trọng tài A thời điểm xảy tranh chấp Trung tâm trọng tài bị giải thể nên thỏa thuận trọng tài không vô hiệu thực được30 Tương tự, bên thỏa thuận có tranh chấp yêu cầu ông B làm trọng tài để giải tranh chấp xảy tranh chấp ông B chết nên thỏa thuận trọng tài 30 Khoản Điều 43 Luật Trọng tài thương mại 2010 36 không bị vô hiệu thực 31 Trong tình này, tranh chấp khơng thể giải trọng tài bên thỏa thuận khác Do đó, tình Tịa án có thẩm quyền giải vụ việc Quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 trường hợp thỏa thuận trọng tài thực hiên mở rộng thẩm quyền Tòa án Tòa án có thẩm quyền xét xử tranh chấp có tồn thỏa thuận trọng tài xác lập hợp pháp khơng bị vơ hiệu hóa Lý mà Tịa án có thẩm quyền khơng xuất phát từ tính hợp pháp thỏa thuận trọng tài mà xuất phát từ tính khả thi thỏa thuận Quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 tương đồng với quy định khoản Điều II Công ước New York, “khi nhận đơn kiện vấn đề mà vấn đề bên có thỏa thuận theo nội dung Điều này, theo yêu cầu bên, Tòa án quốc gia thành viên đưa bên tới trọng tài, trừ Tòa án thấy thỏa thuận khơng cịn hiệu lực, khơng hiệu khơng có khả áp dụng”.32 2.2.3 Trường hợp thay đổi bên tham gia thỏa thuận trọng tài Sau thỏa thuận trọng tài xác lập, có thay đổi lớn liên quan đến bên tham gia thỏa thuận Trong trường hợp này, Luật Trọng tài thương mại có quy định theo hướng thỏa thuận trọng tài tiếp tục có hiệu lực Cụ thể, theo khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010, “trường hợp bên tham gia thỏa thuận trọng tài cá nhân chết lực hành vi, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực người thừa kế người đại diện theo pháp luật người đó, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” Bên cạnh đó, Luật Trọng tài thương mại có quy định bên tham gia thỏa thuận trọng tài tổ chức Sau tổ chức có tư cách pháp nhân tham gia thỏa thuận trọng tài, xảy trường hợp pháp nhân có thay đổi giai đoạn thỏa thuận trọng tài có hiệu lực Theo Bộ luật dân 2015, có thay đổi dẫn tới chấm dứt pháp nhân Đó trường hợp “hợp nhất, sáp nhập, chia, chuyển đổi hình thức, giải thể pháp nhân”33 trường hợp pháp nhân “bị tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật phá sản”34 Đây trường hợp 31 Khoản Điều 43 Luật Trọng tài thương mại 2010 Đỗ Văn Đại, 2011, Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại, Sách chuyên khảo, tr.124 33 Điểm a khoản Điều 96 BLDS 2015 34 Điểm b khoản Điều 96 BLDS 2015 32 37 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định khoản Điều 5, “trường hợp bên tham gia thỏa thuận trọng tài tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức” Trong trường hợp có thay đổi làm chấm dứt tư cách pháp nhân tổ chức tham gia vào thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài có hiệu lực tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức đó, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác35 Tuy nhiên, để thỏa thuận trọng tài tiếp tục có hiệu lực cần phải đáp ứng hai điều kiện sau: Thứ nhất, có tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức chấm dứt tư cách pháp nhân; thứ hai, bên khơng có thỏa thuận khác Trong luật pháp nước Pháp có quy định trường hợp tương tự: hợp hay sáp nhập công ty, công ty sáp nhập chịu ràng buộc thỏa thuận trọng tài cơng ty bị sáp nhập xác lập với vai trị chủ thể kế thừa công ty bị sáp nhập36 cho dù công ty sáp nhập “không phải bên từ đầu ký thỏa thuận trọng tài”37 Như vậy, giả sử có trường hợp tổ chức có tư cách pháp nhân tham gia vào thỏa thuận trọng tài, sau tổ chức chấm dứt hoạt động mà khơng có tổ chức khác tiếp nhận hay kế thừa Trong trường hợp này, hai điều kiện nêu không đảm bảo Thỏa thuận trọng tài trường hợp coi tiếp tục có hiệu lực lẽ chủ thể tham gia vào thỏa thuận cịn có chủ thể Vì vậy, hệ trường hợp đưa tranh chấp giải Trọng tài Trên trường hợp có thay đổi bên chủ thể tham gia vào thỏa thuận trọng tài tính chất thay đổi bất khả kháng Trường hợp sau mà đề tài xin đề cập tới trường hợp mà thay đổi chủ thể mang tính chất chủ động nhiều Đó bên chủ thể tham gia vào thịa thuận trọng tài sau chuyển giao hợp đồng cho chủ thể khác Theo khoản Điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP, “khi có chuyển giao quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch, hợp đồng mà giao dịch, hợp đồng bên có xác lập thỏa thuận trọng tài hợp pháp thỏa thuận trọng tài giao dịch, hợp đồng có hiệu lực bên chuyển giao bên nhận chuyển giao, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” 35 Khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 Xem CA Paris, 13 juin 1963, Rev arb., 1964.125 37 Correa Delcasso Jean Paul, La clause d’arbitrage et son extension des parties non signataires en arbitrage interne et international, Gazette du Palais Du 25 décembre 2013 au 28 dé cembre 2013 n 0362 36 38 Như vậy, có chuyển giao quyền nghĩa vụ giao dịch, hợp đồng thỏa thuận trọng tài coi chuyển giao theo cho dù bên nhận chuyển giao bên tham gia vào thỏa thuận trọng tài từ đầu Quy định hoàn toàn phù hợp xem xét lại điều khoản quy định hình thức thỏa thuận trọng tài điểm d khoản Điều 16 Luật Trọng tài thương mại: “Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác” Trong thực tế, xảy trường hợp chuyển giao giao dịch hay hợp đồng bên nhận chuyển giao chắn biết có tồn thỏa thuận trọng tài Bởi vì, sau tiếp nhận chuyển giao khơng tránh khỏi việc dẫn chiếu đến giao dịch, hợp đồng ban đầu có thỏa thuận trọng tài Việc dẫn chiếu coi hình thức xác lập thỏa thuận trọng tài dạng văn Do đó, trường hợp nhận chuyển giao thỏa thuận trọng tài tiếp tục có hiệu lực có giá trị ràng buộc bên nhận chuyển giao, bên nhận chuyển giao bên tham gia vào việc xác lập thỏa thuận trọng tài từ đầu Tuy nhiên khoản Điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP để ngỏ khả để bên nhận chuyển giao giao dịch, hợp đồng có thỏa thuận trọng tài từ ban đầu chịu ràng buộc thỏa thuận trọng tài đó, “các bên có thỏa thuận khác” Đây hội cho bên nhận chuyển giao giao dịch, hợp đồng đưa ý kiến thay đổi hủy bỏ thỏa thuận trọng tài 2.3 Giá trị thỏa thuận trọng tài 2.3.1 Thỏa thuận trọng tài sở để tiến hành Tố tụng trọng tài Đối với trình tố tụng trọng tài, nói thỏa thuận trọng tài yếu tố cần phải xem xét Bởi giai đoạn bắt đầu trình tố tụng Hội đồng trọng tài xem xét xem thỏa thuận trọng tài có tồn có hiệu lực hay khơng Nếu thỏa thuận trọng tài khơng tồn khơng có hiệu lực khơng đủ sở để tiến hành quy trình Tố tụng trọng tài Khơng dừng lại đó, việc chứng minh thỏa thuận trọng tài vơ hiệu dẫn tới hệ vô hiệu phán trọng tài Một bên có quyền gửi đơn u cầu đến Tịa án để xem xét hủy phán trọng tài chứng minh thỏa thuận trọng tài không xác lập hợp pháp 2.3.2 Thỏa thuận trọng tài liên quan đến hiệu lực phán trọng tài 39 Luật Trọng tài thương mại 2010 phân biệt “quyết định trọng tài” “phán trọng tài” (khoản khoản 10 Điều 3) Quyết định trọng tài định ban hành trình giải tranh chấp Phán trọng tài định giải toàn tranh chấp chấm dứt tố tụng trọng tài Tương tự, khoản Điều 424 Bộ Luật tố tụng dân 2015 nêu phán trọng tài‚ công nhận cho thi hành Việt Nam phải phán cuối Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp, chấm dứt thủ tục tố tụng trọng tài có hiệu lực thi hành Theo quy định Ðiều 68 Luật Trọng tài thương mại 2015 có huỷ phán trọng tài liên quan đến thỏa thuận trọng tài: “2 Phán trọng tài bị hủy thuộc trường hợp sau đây: a) Không có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vơ hiệu” Ta thấy thỏa thuận trọng tài vơ hiệu để hủy phán trọng tài Bởi thỏa thuận trọng tài vơ hiệu vụ việc khơng thuộc thẩm quyền giải Hội đồng trọng tài Nếu Hội đồng trọng tài khơng có thẩm quyền phán đưa khơng có hiệu lực Khi bên có u cầu Tịa án hủy phán trọng tài khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vơ hiệu trách nhiệm chứng minh thuộc bên gửi đơn yêu cầu cho Tịa án38 Trình tự Tịa án xem xét hủy phán tóm tắt sau: 38 Điểm a khoản Điều 68 Luật Trọng tài thương mại 2010 40 HĐTT giải xong tranh chấp phán Tòa án xem xét phán theo Đ.68 LTTTM Thỏa thuận trọng tài có hiệu lực => phán công nhận thi hành Khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu => hủy phán trọng tài Sơ đồ 2.1: Quy trình xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài trường hợp có yêu cầu hủy phán 41 Tuy nhiên, xảy trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu Phán trọng tài không bị hủy Bị đơn quyền phản đối trước Tòa án xem xét hủy Phán trọng tài Theo khoản Điều 35 Luật Trọng tài thương mại 2010, “trường hợp Bị đơn cho vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Trọng tài, khơng có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài vô hiệu thỏa thuận trọng tài thực phải nêu rõ điều tự bảo vệ” Bên cạnh đó, Điều 13 Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định “trong trường hợp bên phát có vi phạm quy định Luật thỏa thuận trọng tài mà tiếp tục thực tố tụng trọng tài không phản đối vi phạm thời hạn Luật quy định quyền phản đối Trọng tài Tịa án” Quy định nhằm tránh bội tín loại trừ hành vi mâu thuẫn bên thủ tục tố tụng trọng tài Kết hợp hai quy định trên, theo hướng việc Bị đơn cho thỏa thuận trọng tài vơ hiệu phải phản đối Bản tự bảo vệ khơng phản đối Bản tự bảo vệ quyền phản đối xem xét hủy Phán trọng tài Như vậy, thỏa thuận trọng tài vô hiệu, Bị đơn không phản đối thẩm quyền Hội đồng trọng tài Bản tự bảo vệ Phán trọng tài khơng bị hủy Bị đơn quyền phản đối trước Tòa án xem xét hủy Phán trọng tài 2.3.3 Thỏa thuận trọng tài thể tự ý chí hợp đồng Nền kinh tế thị trường trở nên đa dạng phức tạp hơn, mục đích tối đa hóa lợi nhuận xếp ưu tiên hàng đầu bên tham gia quan hệ kinh tế thương mại Bản thân mục tiêu lợi nhuận khơng mang tính đạo đức cách thức đạt lợi nhuận có tranh chấp phát sinh từ Trong điều kiện vậy, tranh chấp vấn đề tất yếu, khơng thể tránh khỏi Vì vậy, từ bước đầu giao kết hai bên kinh doanh thương mại, việc thỏa thuận rõ cách giải tranh chấp xảy điều cần thiết Hướng đến tự giao kết bên, pháp luật Việt Nam khơng có quy định bắt buộc tất giao kết kinh doanh thương mại phải có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài tồn hai bên giao kết đồng ý phương thức giải tranh chấp này, hoàn tồn khơng có ép buộc Điển hình 42 phương thức giải tranh chấp Tịa án bên khởi kiện, bên lại trở thành bên bị kiện dù điều có trái với ý muốn chủ quan bên Còn thỏa thuận trọng tài, bên khơng đồng ý điều khoản thoản thuận trọng tài coi xác lập Như vậy, xét đến tự thỏa thuận thỏa thuận trọng tài đặt bên vị trí cân mà bên có quyền định ngang việc xác lập điều khoản thỏa thuận Ngay trường hợp mà thỏa thuận trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp dịch vụ, hàng hóa nhà cung cấp soạn sẵn người tiêu dùng có quyền tự lựa chọn Trọng tài Tòa án để giải tranh chấp 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Do vai trò quan trọng Thỏa thuận trọng tài mà Luật Trọng tài thương mại 2010 dành nhiều điều khoản để quy định hiệu lực thỏa thuận Từ quy định hình thức, thời gian xác lập nội dung yếu tố gây ảnh hưởng đến hiệu lực thỏa thuận trọng tài Bên cạnh đó, Luật Trọng tài thương mại 2010 có quy định cụ thể Điều 18 trường hợp thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Đa số quy định nói chung Luật Trọng tài thương mại 2010 có thay đổi tiệm cận với thông lệ chung nước giới quy định nói riêng thỏa thuận trọng tài theo hướng tiến Thỏa thuận trọng tài không đơn giản điều khoản quy định Luật Trọng tài thương mại mà thân Thỏa thuận trọng tài có những đặc tính riêng Thứ nhất, Thỏa thuận trọng tài có tính độc lập với hợp đồng Theo đó, hiệu lực Thỏa thuận trọng tài không phụ thuộc vào hiệu lực hợp đồng Thỏa thuận trọng tài không bị chi phối luật điều chỉnh hợp đồng Do đó, quyền đại diện xác lập hợp đồng quyền đại diện xác lập Thỏa thuận trọng tài khác cho dù thỏa thuận trọng tài coi điều khoản hợp đồng Thứ hai, Thỏa thuận trọng tài có tính khả thi Một Thỏa thuận trọng tài lập thỏa thuận phải có tính khả thi, có nghĩa thực xét góc độ ý chí bên vào thời điểm xác lập Thỏa thuận trọng tài (còn thực tế có trường hợp Thỏa thuận trọng tài khơng thể thực được) Ý nghĩa Thỏa thuận trọng tài thể ý chí tự giao kết bên kinh doanh thương mại thông qua thỏa thuận phương thức giải tranh chấp Trọng tài Việc giải tranh chấp Trọng tài kèm với tự thỏa thuận ưu điểm khiến cho nhiều doanh nghiệp lựa chọn giải tranh chấp Trọng tài 44 CHƯƠNG III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2010 VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 3.1 Những thay đổi Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định thỏa thuận trọng tài Trước đây, pháp luật cho phép Tòa án định hủy định Trọng tài bên yêu cầu chứng minh Hội đồng trọng tài định trọng tài thuộc trường hợp “thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo quy định Điều 10 Pháp lệnh” khoản Điều 10 Pháp lệnh trọng tài thương mại quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu “thỏa thuận trọng tài không quy định quy định không rõ đối tượng tranh chấp, tổ chức Trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp mà sau bên khơng có thỏa thuận bổ sung” Ngày nay, Luật Trọng tài thương mại có thay đổi thỏa thuận trọng tài không rõ ràng: “trường hợp bên có thỏa thuận trọng tài khơng rõ hình thức trọng tài khơng thể xác định tổ chức trọng tài cụ thể, có tranh chấp, bên phải thỏa thuận lại hình thức trọng tài tổ chức trọng tài cụ thể để giải tranh chấp Nếu không thỏa thuận việc lựa chọn hình thức, tổ chức trọng tài để giải tranh chấp thực theo yêu cầu nguyên đơn” Với quy định này, thỏa thuận trọng tài khơng vơ hiệu Tịa án khẳng định điều Hội đồng trọng tài chấp nhận giải tranh chấp bên yêu cầu hủy phán trọng tài Cụ thể Tòa án nhâ dân TP Hà Nội xét xử vụ việc vấn đề này39 Trong vụ việc này, “các bên có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật Hương Hải cho Hà Nội khơng có Trung tâm trọng tài Điều hợp đồng quy định thỏa thuận trọng tài vô hiệu Tuy nhiên theo Điều 18 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 qui định thỏa thuận trọng tài vô hiệu Điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/03/2014 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao việc bên khơng đích danh tên Trung tâm trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp không thuộc trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu Như VIAC giải thẩm quyền theo qui định Điều Luật Trọng tài thương mại” Trong vụ việc vừa nêu trên, Luật Trọng tài thương mại đưa hướng giải Trong trường hợp thỏa thuận trọng tài không rõ hình thức trọng 39 Quyết định số 09/2016/QĐ-PQTT ngày 14/12/2016 (Xem trích dẫn phần Phụ lục) 45 tài hay tổ chức trọng tài thỏa thuận trọng tài có giá trị pháp lý theo lựa chọn ngun đơn, khơng cịn bị vơ hiệu hóa quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại Với hướng giải này, pháp luật gần gũi với nhiều hệ thống pháp luật nước Trong thỏa thuận trọng tài quốc tế, “phần lớn định Tòa án định trọng tài bác luận điểm cho thỏa thuận Trọng tài quốc tế thực thi không rõ ràng”40 Ở Pháp, Tòa án Trọng tài chấp nhận thỏa thuận có sơ suất đóchấp nhận thẩm quyền Trọng tài bên nêu thỏa thuận chọn Trọng tài Phịng thương mại quốc tế “có trụ sở Giơnevơ” hay “của Zurich” Thực tế có Phịng Thương mại quốc tế Paris theo thực tiễn Pháp, sơ suất ý tưởng bên rõ ràng chọn Trọng tài Phòng Thương mại quốc tế Paris41 Luật Trọng tài thương mại 2010 cịn có quy định khác mang tính tiến bộ, quy định Điều 13 Quy định mang mục đích hạn chế khơng thiện chí, khơng trung thực với nội dung rằng: “trong trường hợp bên phát có vi phạm quy định Luật thỏa thuận trọng tài mà tiếp tục thực tố tụng trọng tài không phản đối vi phạm thời hạn Luật quy định quyền phản đối Trọng tài Tòa án 3.2 Những hạn chế áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010 Trong thực tiễn, đơi gặp khó khăn việc đánh giá tính xác thực thỏa thuận trọng tài Về trường hợp xin dẫn chiếu đến Quyết định số 03/2014/QĐ-TTTM ngày 18/02/2014 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội 42 Trong vụ việc này, gốc hợp đồng có tranh chấp nguyên đơn cung cấp có thỏa thuận trọng tài Tuy nhiên, hợp đồng lại có thỏa thuận chọn Tịa án hai có ngày khác Từ đó, Tịa án kết luận “liệu hai bên xuất trình giao nộp Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam có nội dung khác nhau, việc lựa chọn quan giải khác nhau” Trước hoàn cảnh vậy, thấy tồn thỏa thuận trọng tài bị nghi ngờ cần phải xác định lại Về cách xác định, Trọng tài theo hướng thỏa thuận trọng tài nằm gốc thỏa thuận 40 Gary B Born, International commercial arbitration, Volume II, Nxb Wolters Kluwer 2009, tr.676 Ph Fouchard, E Gaillard B Goldman, Droit de larbitrage commercial international, Litec 1996, phần số 485 42 Quyết định số 03/2014/QĐ-TTTM ngày 18/02/2014 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (Xem trích dẫn phần Phụ lục) 41 46 tịa án nằm nên bên có phải cung cấp gốc để đối chiếu Cụ thể, theo Trọng tài, “Công ty Đầu tư phải chịu hậu pháp lý việc không cung cấp gốc hợp đồng” coi “đã từ chối hội phản đối tuyên bố nguyên đơn thỏa thuận trọng tài tồn tại” Tuy nhiên, hướng Tòa án xác định “chưa phù hợp” đưa hướng xử lý cho trường hợp Cụ thể, theo Tòa án, “Hội đồng Trọng tài chưa giám định hợp đồng AAPC xuất trình để xác định xác điều khoản thỏa thuận theo nội dung 25/2013/CV-IOC ngày 02/07/2013 bị đơn xác định Trọng tài có thẩm quyền giải chưa đúng” Như vậy, Tòa án theo hướng Trọng tài cần phải tiến hành giám định để xác minh tính xác thực văn mà nguyên đơn cung cấp Ở đây, bên cạnh việc đưa khơng có thỏa thuận trọng tài, bị đơn cịn “không xác nhận thỏa thuận trọng tài theo Điều 17 hợp đồng” Điều cho thấy bị đơn khơng thừa nhận thỏa thuận trọng tài văn cho gốc nguyên đơn cung cấp Trong trường hợp này, việc giám định để đánh giá tính xác thực giải pháp phù hợp43 Luật Trọng tài thương mại 2010 điểm hạn chế khác việc Tịa án khơng có thẩm quyền giải hướng bên tới Trọng tài Nghĩa là, trường hợp tranh chấp có tồn thỏa thuận trọng tài bên yêu cầu Tòa án giải tranh chấp bên phản đối, Tịa án khơng dừng lại việc từ chối thầm quyền giải tranh chấp mà cịn cần phải định hướng bên tới Trọng tài mà bên thỏa thuận Trong quy định Công ước New York theo hướng Tòa án hướng bên tới Trọng tài Pháp luật Mỹ quy định rằng, ngồi việc từ chối thẩm quyền, Tịa án cịn hướng bên tới Trọng tài “Luật liên bang Trọng tài quy định tương tự thỏa thuận Trọng tài Mỹ thỏa thuận Trọng tài nước ngoài” 44 Trong Luật Trọng tài thương mại chưa có quy định minh thị vấn đề này, nhiên thực tiễn giải tranh chấp xảy hai trường hợp là: Tòa án dừng lại việc từ chối thẩm quyền trường hợp Tịa án có định hướng bên tới Trọng tài mà bên thỏa thuận Do tình cách xử lý Tịa án chưa có tính thống góc độ thực tiễn 43 Đỗ Văn Đại,2017, Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam, tr.77, tập 1, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 44 Đỗ Văn Đại,2017, Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam, tr.229, tập 1, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 47 Một vấn đề bị hạn chế khác thực tiễn áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài quy định việc chuyển giao chủ thể Như nội dung phân tích chương II có chuyển giao quyền, nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch hay hợp đồng có thỏa thuận trọng tài hiệu lực thỏa thuận trọng tài tiếp tục chuyển đổi sang cho chủ thể tiếp nhận chuyển giao giao dịch, hợp đồng Xét góc độ văn Luật Trọng tài thương mại Nghị số 01/2014 tiếp cận gần với kinh nghiệm phổ biến quốc gia khác Tuy nhiên, quan sát việc áp dụng kết khoảng cách xa so với kinh nghiệm thực tế quốc gia khác Đây khơng hồn tồn mặt hạn chế xét phương diện xây dựng văn nhà làm luật mà hạn chế xuất phát từ việc áp dụng thực tiễn đối tượng áp dụng pháp luật cụ thể Tòa án Do đó, góc độ mong muốn thay đổi thực tiễn áp dụng trường hợp gần với thông lệ quốc gia giới, địi hỏi thay đổi từ phía người áp dụng pháp luật yếu tố quan trọng 3.3 Kiến nghị hoàn thiện Sự hoàn thiện pháp luật khơng phải có quy định điều chỉnh mà tính thuyết phục quy định Bản thân quy phạm pháp luật không mục đích để hướng tới mà cần hướng tới tính thuyết phục hệ mà quy phạm mang lại Do vậy, pháp luật khơng nên q cứng nhắc cần có mềm dẻo; bên cạnh nguyên tắc cần có ngoại lệ để tạo mềm dẻo pháp luật Trong việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại, phương thức giải tranh chấp Trọng tài có nhiều ưu điểm so với phương thức khác Thực tế có nhiều doanh nghiệp lựa chọn sử dụng phương thức khởi kiện Tịa án Tuy nhiên tính chất phán Trọng tài có hiệu lực thi hành giống án Tòa án Hội đồng trọng tài lại phận tài phán cơng Do đó, để đảm bảo bên đồng ý tự nguyện việc chọn phương thức giải tranh chấp Trọng tài, ý chí bên cần thể thông qua thỏa thuận trọng tài Hai bên thiết phải có thỏa thuận trọng tài có hiệu lực thực Do thỏa thuận trọng tài điều khoản quan trọng nhất, điều kiện tiên cho việc khởi kiện vụ việc Trọng tài Nếu khơng có thỏa thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vơ hiệu quy trình tố tụng trọng tài tiếp tục 48 Hiện tại, quy định Luật Trọng tài thương mại có nhiều điểm so với Pháp lệnh Trọng tài thương mại cịn vài điểm chưa hồn tồn hợp lý áp dụng thực tế Như việc quy định hình thức thỏa thuận trọng tài có hình thức khơng cịn phù hợp với phát triển cơng nghệ ngày Bên cạnh đó, hình thức thỏa thuận trọng tài xác lập hợp pháp văn u cầu văn có cần ký đóng dấu hay khơng cịn chưa thống thực tiễn giải tranh chấp Bên cạnh đó, để xác định thỏa thuận trọng tài vơ hiệu cịn có điểm chưa giải thích cụ thể rõ ràng Điều dẫn tới việc khó khăn áp dụng Do cần có quy định cụ thể chi tiết 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG III So với quy định Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003, quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 Thỏa thuận trọng tài có nhiều thay đổi tiến hơn, mang tính chất tiếp cận gần với quy định pháp luật quốc tế thông lệ chung phổ biến quốc gia giới Tuy nhiên, xét góc độ áp dụng vào thực tiễn cịn số bất cập gây mâu thuẫn cách giải vụ việc Đối với bất cập xuất phát từ việc Luật quy định chưa rõ, quy định thiếu hồn thiện thông qua việc sửa đổi, bổ sung Luật ban hành văn hướng dẫn rõ ràng Đối với bất cập xuất phát từ thực tiễn giải tranh chấp khắc phục việc đưa vụ việc làm mẫu, làm tiền lệ cho vụ việc tương tự sau Tuy nhiên, vụ việc dùng làm tiền lệ cần cân nhắc xem xét kĩ lưỡng hướng xử lý Trọng tài vụ việc có phải hướng xử lý phù hợp hay không Sự phù hợp có tham khảo với thơng lệ quốc tế đồng thời phải hài hòa với pháp luật đặc điểm riêng kinh tế Việt Nam, theo cách rập khuôn Đây cách hồn thiện bất cập cịn tồn Luật Trọng tài thương mại cách linh hoạt 50 KẾT LUẬN Hiện nay, việc giải tranh chấp Trọng tài phổ biến giới Tại Việt Nam, số lượng vụ việc giải Trọng tài dần tăng lên theo thời gian chiếm tỉ lệ khiêm tốn so với vụ việc Tòa án thụ lý giải Tuy tồn nhiều bất cập mâu thuẫn, quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 có nhiều thay đổi mang tính tiệm cận với pháp luật quốc tế, đáng ý quy định Thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận giải tranh chấp Trọng tài tảng quan trọng cho q trình Tố tụng trọng tài nói chung Nó ghi nhận đồng thuận bên việc đưa vụ tranh chấp trọng tài – đồng thuận khơng thể thiếu q trình giải tranh chấp ngồi Tịa án Những q trình giải tranh chấp tồn phụ thuộc vào thỏa thuận bên Đóng vai trị quan trọng vậy, nên Thỏa thuận trọng tài có xác lập hợp pháp hay không giá trị pháp lý Thỏa thuận trọng tài có tồn hay khơng, câu hỏi ln đem phân tích Thơng qua việc xác định câu trả lời cho câu hỏi đặt trên, ta xác định hiệu lực Thỏa thuận trọng tài Có thể nói, Luật Trọng tài thương mại 2010 ban hành đánh dấu phát triển việc lập pháp Việt Nam Do đó, Luật Trọng tài thương mại 2010 tồn bất cập xét tổng thể quy định tương đối hồn thiện có nhiều nét tương đồng với luật pháp quốc tế Trọng tài Đối với mâu thuẫn bất cập cịn tồn đọng, phương hướng để hồn thiện nhà lập pháp cần bổ sung thiếu sót sửa đổi quy định chưa hợp lý Bên cạnh đó, Trung tâm trọng tài cần hỗ trợ đưa vụ việc tiền lệ theo thực tiễn giải tranh chấp Những vụ việc tiền lệ giải theo hướng hợp lý sở để giải vụ việc tương tự giai đoạn văn pháp luật chưa có sửa đổi , bổ sung nay./ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Quốc hội (2016), Bộ Luật dân năm 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Quốc hội (2016), Bộ Luật tố tụng dân năm 2015, Nhà xuất Lao Động Quốc hội (2018), Luật Trọng tài thương mại 2010, Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003, Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Phap-lenh-Trong-taiThuong-mai-2003-08-2003-PL-UBTVQH11-50566.aspx, download ngày 10/12/2018 Hội đồng thẩm phán (2014), Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định luật trọng tài thương mại Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-01-2014-NQHDTP-huong-dan-Luat-Trong-tai-thuong-mai-234283.aspx, download ngày 10/12/2018 Tịa án nhân dân Tối cao (2014), Cơng văn số 35/TANDTC-KHXX việc báo cáo số liệu thống kê tình hình hủy phán trọng tài; cơng nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước ngoài, Nguồn: http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/ttsktand/43713043?pers_id=1 751942&item_id=49376784&p_details=1 Liên Hợp quốc (1985), Công ước New York, Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thu-tuc-To-tung/Cong-uoc-cong-nhan-vathi-hanh-quyet-dinh-trong-tai-nuoc-ngoai-61437.aspx Uỷ ban Liên hợp quốc (1985), Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế, Nguồn: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Luat-mau-ve-trong-tai-thuongmai-quoc-te-cua-Uy-ban-lien-hiep-quoc-ve-Luat-thuong-mai-quoc-te-198581043.aspx Tòa án nhân dân Tối cao (2016), Kỷ yếu tập huấn quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 Công ước New York 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài, Nguồn: http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/545500/2532991?p_cateid= 1751905&item_id=201770420&p_details=1 52 10 Lê Nguyễn Gia Thiện, Lê Nguyễn Gia Thuận (2018), “Thỏa thuận trọng tài hợp đồng cung cấp dịch vụ giải tranh chấp”, Tạp chí phát triển khoa học & cơng nghệ: Chuyên san kinh tế - luật quản lý, tập 2, tr.58 – tr.59 11 Đỗ Văn Đại (2017), Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án tập một, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 12 Đỗ Văn Đại (2017), Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam – Bản án bình luận án tập hai, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 13 Đỗ Văn Đại, Trần Hoàng Hải (2011), Pháp luật Việt Nam Trọng tài thương mại, Nhà xuất Chính trị quốc gia, TP Hồ Chí Minh 14 Nhóm tác giả (2017), Sổ tay pháp luật Trọng tài hòa giải, Nhà xuất Thanh niên 15 Trang thông tin pháp luật công thương, Lịch sử phát triển “Trọng tài” giải tranh chấp, Nguồn: http://legal.moit.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=9&n ews_id=463&rand=636967589555815796 16 Học viện tư pháp, Phán liên quan đến tính độc lập điều khoản trọng tài, Nguồn: http://www.hocvientuphap.edu.vn/tttuvanphapluat/gocnghiepvu/Pages/phanquyet-tieu-bieu.aspx?ItemID=21 17 Nigel Blackaby Constantine Partasides QC, Alan Redfern Martin Hunter (2018), Trọng tài quốc tế, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 53 PHỤ LỤC Quyết định số 09/2016/QĐ-PQTT ngày 14/12/2016 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội 55 Quyết định số 03/2014/QĐ-TTTM ngày 18/02/2014 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội 59 Quyết định số 1598/2012/KDTM-QĐ ngày 31-10-2012 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 63 54 Quyết định số 09/2016/QĐ-PQTT ngày 14/12/2016 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội XÉT THẤY Về thủ tục tố tụng: Ngày 15/11/2016, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội thụ lý việc kinh doanh thương mại số 11/2016/TL-KDTM việc “Yêu cầu hủy định Trọng tài” Phán Trọng tài vụ kiện số 09/16 ngày 28/6/2016 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Công ty Hương Hải bên liên quan Công ty DACO Ngày 17/11/2016, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội nhận Bản tự khai Hương Hải DACO Căn Điều 71, khoản Luật Trọng tài thương mại năm 2010, ngày Tòa án định mở phiên họp giải yêu cầu khởi kiện Hương Hải Bên liên quan cho Bên yêu cầu gửi đơn xin hủy Phán Trọng tài hết thời hạn 30 ngày ngày lập phán 28/6/2016 Tuy nhiên theo Thông báo số 600 ngày 29/6/2016 gửi Phán VIAC làm thủ tục để gửi Phán cho đương Vì vậy, ngày 29/7/2016 Hương Hải làm đơn khởi kiện thời hạn 30 ngày quy định Điều 69 Luật Trọng tài thương mại Xét yêu cầu hủy Phán Trọng tài Hương Hải, Hội đồng xét đơn thấy: Ngày 11/7/2014 Công ty Hương Hải có ký kết 01 Hợp đồng vận chuyển số HHG/DACO-01 với DACO Nội dung hợp đồng thể việc Hương Hải thuê DACO vận chuyển thiết bị máy móc Hương Hải nhập để đầu tư xây dưng nhà máy sản xuất vơi hóa Hương Hải đường biển đường từ Cảng Genoa, Italy nhà máy Hương Hải Trước ký kết hợp đồng nêu trên, ngày 27/6/2014 DACO gửi dự thảo hợp đồng mang tên “Hợp đồng nguyên tắc vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển đường hàng không” cho Hương Hải qua email Phần Điều khoản chung Dự thảo hợp đồng có ghi “Trong q trình thực có vướng mắc hai bên gặp bàn bạc để giải tinh thần hợp tác hai bên có lợi Trường hợp khơng giải thương lượng đưa Tòa Kinh tế thành 55 phố Hồ Chí Minh phân xử” Khơng đồng ý với dự thảo Điều khoản chung DACO đưa ra, ngày 09/7/2014 Hương Hải gửi Dự thảo (cũng qua email) với tên gọi ngắn gọn “Hợp đồng vận chuyển”, Điều khoản chung sửa lại “…trường hợp không giải thương lượng, đưa Trung tâm Trọng tài Quốc tế Hà Nội phân xử Quyết định Trọng tài cuối để hai bên thực hiện” Dự thảo sửa chữa Hương Hải hai bên chấp nhận tự nguyện ký kết ngày 11/7/2014 Điều hợp đồng quy định “Hai bên cam kết thực nghiêm chỉnh điều khoản ghi hợp đồng Q trình thực có vướng mắc hai bên gặp để bàn bạc giải tinh thần hợp tác hai bên có lợi Trường hợp không giải thương lượng đưa Trung tâm Trọng tài Quốc tế Hà Nội phân xử Quyết định Trọng tài cuối để hai bên thực hiện, chi phí bên thua kiện chịu” Trước ký kết hợp đồng nêu trên, ngày 04/06/2014 Hương Hải gửi email yêu cầu DACO báo giá vận chuyển từ Cảng Genoa chân Cơng trình nhà máy Hương Hải Trong email trả lời DACO email sau DACO báo giá vận chuyển từ Bãi container (CY) Cảng Genoa đến Bãi container Hải Phòng, Bảng báo giá lập ngày 15/7/2014 DACO nêu rõ điều kiện vận chuyển từ Cảng Genoa tới Cảng Hải Phòng, Hương Hải chấp nhận Bảng báo giá, không bổ sung hay có ý kiến khác (…) Ngày 03/02/2016 DACO lập Đơn khởi kiện gửi VIAC buộc Hương Hải toán số tiền cước vận tải quốc tế chi phí dịch vụ lại 1.623.561.225VND lãi suất chậm trả 197.187.653VND Nhận định thẩm quyền Trọng tài phán Hội đồng Trọng tài ghi “Tại hai Phiên họp giải vụ tranh chấp này, Bị đơn (Hương Hải) hồn tồn khơng có chứng có giá trị pháp lý để chứng minh thỏa thuận Trọng tài (thể Điều Hợp đồng ký ngày 11/7/2014 hai bên) Nguyên đơn (DACO) dự thảo Ngược lại, với chứng rõ ràng đầy đủ, có tính thuyết phục cao Ngun đơn cung cấp HĐTT cho thỏa thuận Trọng tài hoàn tồn phía Bị đơn dự thảo Ngun đơn chấp nhận ký Hợp đồng đề nghị Bị đơn, Ngày 09/12/2015 hai bên gặp để bàn cách giải nợ tồn đồng lập Biên ghi rõ “…Trong trường hợp hai bên khơng thống cách giải hai bên giải tranh chấp quy định hợp đồng”… Ngồi ra, HĐTT cịn nhận thấy Thỏa thuận Trọng tài Luật Trọng tài thương mại Quy tắc khơng có quy định nói trước Nguyên đơn khởi kiện VIAC phải đồng ý chấp nhận Bị đơn, 56 HĐTT cho Nguyên đơn khoản Điều 43 Luật Trọng tài thương mại để gửi Công văn Thơng báo khởi kiện ngày 28/12/2015 sau lập Đơn khởi kiện đề ngày 03/02/2016 gửi VIAC đứng pháp luật” Xét thấy, Điều – Điều khoản chung Hợp đồng vận chuyển số HHG/DACO-01 Hương Hải DACO, bên thỏa thuận: “Trường hợp không giải thương lượng đưa Ttung tâm Trọng tài Quốc tế Hà Nội phân xử” Như bên có thỏa thuận Trọng tài thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật Hương Hải cho Hà Nội khơng có Trung tâm Trọng tài Điều hợp đồng quy định thỏa thuận Trọng tài vô hiệu Tuy nhiên theo Điều 18 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định thỏa thuận Trọng tài vô hiệu Điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/03/2014 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân Tối cao việc bên khơng đích danh tên Trung tâm Trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp không thuộc trường hợp thỏa thuận Trọng tài vô hiệu Như VIAC giải thảm quyền theo quy định Điều Luật Trọng tài thương mại Về thành phần trình tự thủ tục giải vụ tranh chấp HĐTT: HĐTT thực theo quy định LTTTM qui tắc tố tụng Trọng tài VIAC Tiếp theo, Hương Hải đưa hủy Phán Trọng tài bên chưa ký vào biên đối chiếu công nợ, không chấp nhận khoản tiền phạt chậm toán Tuy nhiên Bên yêu cầu đưa nội dung vụ tranh chấp theo quy định khoản Điều 71 Luật Trọng tài thương mại Hội đồng xét đơn không xét xử lại nội dung vụ tranh chấp mà Hội đồng trọng tài giải Vì vậy, Hội đồng giải yêu cầu dân thấy khơng có để chấp nhận u cầu khởi kiện Hương Hải Về lệ phí: Cơng ty Hương Hải phải chịu 300.000 đồng lệ phí kinh doanh thương mại Từ nhận định - Căn Điều 414; Điều 415 Bộ Luật Tố tụng dân năm 2015; 57 - Căn điểm d đ, khoản Điều 68 Luật Trọng tài thương mại năm 2010; - Căn khoản 2, mục II Điều 42 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tịa án ngày 27/02/2009; QUYẾT ĐỊNH Không chấp nhận yêu cầu Hủy định Phán Trọng tài vụ kiện số 09/16 lập ngày 28/6/2016 Hội đồng Trọng tài Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam giải tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hóa (…) Về lệ phí: (…) Quyết định định cuối có hiệu lực pháp luật thi hành kể từ ngày ký, bên, Hội đồng Trọng tài khơng có quyền khiếu nại, kháng cáo, Viện kiểm sát khơng có quyền kháng nghị 58 Quyết định số 03/2014/QĐ-TTTM ngày 18/02/2014 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội Căn theo khoản Đìều 30, khoản Điều 340, Điều 341 Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 20l1; Căn khoản 2, khoản Điều 7; Đìều 44 Luật Trọng tài thuơng mại năm 2010; Căn Hồ sơ thụ lý số 01/2014/TL - TTTT ngày 10/02/2014 việc xem xét Quyết định thẩm quyền Hội đồng Trọng tài Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Sau xem xét tài liệu liên quan đến Quyết định Trọng tài viên thẩm quyền giải vụ kiện số 02/13 lập ngày 22 tháng 11 năm 2013 Công ty Đầu tư AAPC Xét Quyết định Trọng tài viên thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam thẩm quyền Trọng tài vụ kiện số 02/13 thành lập 22/11/2013 Công Đầu tư AAPC, thấy: + Điều 17 Hợp đồng quản lý khách sạn ngày 24/04/2007 (Hợp đồng AAPC giao nộp Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam) thể Mục 30 Quyết định Trọng tài vụ kiện số 02/13 thành lập ngày 22/11/2013 quy định: Bất kỳ tranh chấp khơng giải thương lượng hịa giải vòng tháng kể từ ngày tranh chấp nảy sinh, thời hạn dài bên thỏa thuận thời gian thương lượng hòa giải, giải đầy đủ cuối Trọng tài Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam theo quy tắc Trọng tài VIAC” Nguyên đơn xuất trình gốc Hợp đồng VIAC nhận tài liệu + Bản Hợp đồng quản lý khách sạn (HMA) kèm theo Công văn số 21/2013/CV … IOV ngày 28/05/2013 thể Mục 39 Quyết định Trọng tài vụ kiện số 02/13 thành lập ngày 22/12/2013 quy định: “tất tranh chấp nảy sinh 59 từ liên quan đến Hợp đồng trước hết bên trực tiếp thương lượng để giải tinh thần thiện chí, tơn trọng quyền lợi ích hợp pháp Trường hợp bên giải tranh chắp thương lượng tranh chấp đưa giải Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải Việt Nam Quyết định Tịa án có hiệu lực bắt buộc với bên theo quy định pháp luật Như tài liệu hai bên xuất trình giao nộp Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam có nội dung khác nhau, việc lựa chọn quan giải khác Ngày 03/09/2013, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam có Cơng văn số 545NIAC gửi Viện khoa học hình Bộ cơng an đề nghị giám định tài liệu liên quan Tại công văn số 81l/C54 – P4 + P5 ngày 10/9/2013 Viện khoa học hình trả lời Cơng văn số S45/VIAC ngày 03/09/2013 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam có nội dung: “Những nội dung ghi tiểu mục “i”, “iii” “v” mục “3” giám định được” Căn khoản Điều 43 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định “1 Trước xem xét nội dung vụ tranh chấp Hội đồng Trọng tài phải xem xét hiệu lực thỏa thuận Trọng tài; thỏa thuận Trọng tài thực đuợc hay khơng xem xét thẩm quyền Trong trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyền giải Hội đồng Trọng tài tiến hành giải tranh chấp theo quy định Luật Trường hợp khơng thuộc thẩm quyền giải mình, thỏa thuận Trọng tài vô hiệu xác định rõ thỏa thuận Trọng tài khơng thể thực Hội đồng Trọng tài định đình giải thơng báo cho bên biết” Như nhận định nêu trên, Hợp đồng quản lý khách sạn hai bên xuất trình có điều khoản lựa chọn thẩm quyền quan giải khác Căn khoản Điều 43 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Hội đồng Trọng tài trước giải tranh chấp phải xem xét vụ kiện có thuộc thẩm quyền giải Trọng tài hay không? Tại Mục 43 Quyết định Trọng tài vụ kiện số 02/13 lập ngày 22 tháng 11 năm 2013 nhận định: “Nguyên đơn đệ trình Hội đồng Trọng tài thỏa thuận Trọng tài Điều 17 HMA, mà có chữ ký đại diện bên có dấu bên 60 trang cuối (trang ký kết) Chỉ ngoại trừ trang ký kết, Bị đơn nêu số vấn đề tính chân thực/xác thực trang HMA đệ trình Ngun đơn, bao gồm trang có Điều 17 Theo nỗ lực chứng minh tồn thỏa thuận Trọng tài, Nguyên đơn đề nghị Hội đồng Trọng tài tìm kiếm kết luận giám định Viện khoa học hình (bản ý kiến ngày 19/7/2013 Nguyên đơn) tính chân thực/xác thực hai HMA bên lưu giữ Hội đồng Trọng tài, thực trạng có khác biệt điều khoản giải tranh chấp hai tiếng Anh đệ trình bên, chấp thuận yêu cầu tiến hành giám định để làm rõ xác thực Tuy nhiên, Bị đơn không đệ trình Hội đồng Trọng tài gốc HMA để giám định, mà hiểu Bị đơn từ chối hội phản đối tuyên bố Nguyên đơn thỏa thuận Trọng tài tồn tại” Căn khoản Điều 46 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định “các bên có quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cho Hội đồng Trọng tài để chứng minh việc có liên quan đến nội dung tranh chấp” Theo Mục 14 Mục 40 Quyết định Trọng tài vụ kiện số 02/13 lập ngày 22/11/2013 Bị đơn khơng cung cấp gốc HMA Căn điều khoản viện dẫn Cơng ty Đầu tư phải chịu hậu pháp lý việc không cung cấp gốc Hợp đồng quản lý khách sạn (HMA) Tại Mục 10 Mục 11 Quyết định Trọng tài vụ kiện số 02/13 lập ngày 22/11/2013 có ghi: “10 Ngày 27/6/2013, Hội đồng Trọng tài gửi thư số 380/VIAC yêu cầu Bị đơn gửi ý kiến yêu cầu Nguyên đơn tiến hành giám định hợp đồng quản lý khách sạn (HMA) Bản ý kiến ngày 19/6/2013 Nguyên đơn Ngày 05/7/2013, Hội đồng Trọng tài nhận công văn số 25/2013/CV IOC ngày 02/7/2013 Bị đơn Trong Công văn số 25/2013/CV-10C, Bị đơn nêu Nguyên đơn muốn đưa HMA mà Nguyên đơn giữ đến Viện khoa học hình để thực giám định Viện khoa học hình giám định để xác minh HMA xác, trung thực ràng buộc Bị đơn” Căn theo khoản Điều 46 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 quy định: “3 Hội đồng Trọng tài tự yêu cầu bên, có quyền trưng cầu giám định, định giá tài sản vụ tranh chấp để làm cho việc giải 61 tranh chấp Phí giám định, định giá bên yêu cầu giám định, định giá tạm ứng Hội đồng Trọng tài phân bổ” Trong trình giải Trọng tài, phía Bị đơn (Cơng ty Đầu tư) không xác nhận thỏa thuận Trọng tài theo Điều 17 Hợp đồng quản lý khách sạn ngày 24/4/2007 (Bản gốc Hợp đồng tiếng anh AAPC xuất trình) Trong trường hợp này, Hội đồng Trọng tài cần cho tiến hành giám định trang 17 hợp đồng tiếng Anh hợp đồng AAPC xuất trình để xác định xác điều khoản thỏa thuận theo nội dung 25/2013/CV - IOC ngày 23/7/2013 Bị đơn Như vậy, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam khơng có thẩm quyền giải vụ kiện số 02/13 lập ngày 22/11/2013 theo Điều 44 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 QUYẾT ĐỊNH Chấp nhận đơn khiếu nại đề ngày 03/12/2013 Công ty Đầuu tư việc Quyết định thẩm quyền giải vụ kiện số 02/13 thành lập ngày 22/11/2013 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam khơng có thẩm quyền giải vụ kiện số 02/13 thành lập ngày 22/11/2013 Công ty Đầu tư AAPC Lệ phí Tịa án liên quan đến Trọng tài: ( ) Quyết định chung thẩm 62 Quyết định số 1598/2012/KDTM-QĐ ngày 31-10-2012 Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh XÉT THẤY Xét đơn yêu cầu hủy Quyểt định Trọng tài vụ kiện số 17/11 Công ty Hà Nội chứng kèm theo văn giải trình National Rubber tài liệu gửi kèm theo đơn giải trình Hội đồng xét đơn có nhận định sau: Cần xem xét việc Công ty Hà Nội National Rubber có ký kết thỏa thuận Trọng tài chọn Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam giải tranh chấp vào ngày 05/10/2010 hay không? Xét phiên họp xét đơn yêu cầu hủy Quyết định Trọng tài, bên yêu cầu Công ty Hà Nội xuất trình chứng Vi Văn phịng Thừa phát lại quận Gò Vấp lập ngày 23/10/2012 thể ông Quỳnh, người đại diện theo pháp luật Công ty Thiên Nga bên “ dự thảo hợp đồng mua bán Công ty Hà Nội với National Rubber số lS/SVC-NRF/ZOIO, scan chữ ký ông Vui dấu Công ty Hà Nội vào hợp đồng sau gửi hợp đồng qua email cho National Rubber; Chúng gửi dự thảo hợp đồng số l8/SVCNRF/ZOIO (nhưng khơng có chữ ký ông Vui dấu Công ty Hà Nội) qua email để Công ty Hà Nội biết nội dung cần sửa đổi trước ký thức” Bên liên quan National Rubber thừa nhận việc scan chữ ký ông Vui dấu Công ty Hà Nội vào hợp đồng ông Quỳnh, người đại diện theo pháp luật Công ty Thiên Nga làm, National Rubber giả chữ ký người có thẩm quyền dấu Công ty Hà Nội hợp đồng số 18/SVCNRF/ZOIO ghi ngày 05/10/2010 National Rubber khơng xuất trình hợp đồng số 18/SVC-NRF/2OIO ký ngày 05/10/2010 Công ty Hà Nội National Rubber Việc chứng tỏ Công ty Hà Nội không ký kết thỏa thuận chọn Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam giải tranh chấp vào ngày 05/10/2010 với National Rubber Việc Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam nhận định mục 4.2.3 Phán Trọng tài vào hai hợp đồng: Một 63 hợp đồng bên Cơng ty Hà Nội xuất trình có bà Hồng ký đóng đấu cơng ty khơng có chữ ký National Rubber hợp đồng có chữ ký National Rubber khơng có chữ ký dấu người có thẩm quyền Cơng ty Hà Nội có ký hợp đồng mua bán số 18/SVCNRF/2010 suy có thỏa thuận Trọng tài trái quy định khoản Điều khoản Điều 10 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại Tại mục 4.2.6 Phán Trọng tài, Hội đồng Trọng tài vào Đơn bảo hiểm hàng hóa Cơng ty Hà Nội có ký hợp đồng mua bán hàng hố khơng có Vì thỏa thuận Trọng tài khác hợp đồng mua bán hàng hoá điểm thỏa thuận Trọng tài phải làm văn bản, hợp đồng mua bán hàng hố thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Thực tế, Công ty Hà Nội xác nhận họ có mua bán cao su với National Rubber mua bán theo L/C khơng có hợp đồng Tại Tờ khai Hải quan số 1767/XK ngày 27/12/2010 thể Công ty Hà Nội xuất 38,4 cao su thiên nhiên SVR-IO cho National Rubbertheo L/C số DLCS401863 theo hợp đồng Khi nhận Thông báo đơn khởi kiện Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, đơn giải trình ngày 07/10/2010 Bị đơn Công ty Hà Nội phản đối thẩm quyền giải Hội đồng Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Hội đồng Trọng tài không xem xét hiệu lực thỏa thuận Trọng tài, thỏa thuận Trọng tài thực hay không trước xem xét nội dung vụ tranh chấp vi phạm khoản Điều 43 Luật Trợng tài thương mại, vi phạm Điều 21 quy tắc tố tụng Trọng tài Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Do đó, khơng thể vào Điều 13 Luật Trọng tài thương mại Công ty Hà Nội quyền phản đối hiệu lực thỏa thuận Trọng tài Căn điểm a khoản Điều 68 Luật Trọng tài thương mại Hội đồng xét đơn chấp nhận đơn yêu cầu bên yêu cầu, định hủy Quyết định Trọng tài vụ kiện số 17/11 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Vìệt Nam cơng bố ngày 03/3/2012 Trong q trình tố tụng Trọng tài, Hội đồng Trọng tài có số thiếu sót mặt thủ tục tố tụng Trọng tài cần rút kinh nghiệm sau: Công ty Hà Nội nộp văn Viện Nghiên cứu cao su Trung tâm quản lý chất lượng cao su thiên nhiên xác định Giấy chứng nhận kết kiểm nghiệm chất lượng hàng hóa giả mạo cho Hội 64 đồng Trọng tài để Hội đồng Trọng tài xem xét xử lý tài liệu giả mạo này, Hội đồng Trọng tài không tiến hành giám định để xác định Giấy chứng nhận kết kiểm nghiệm chất lượng hàng hóa có phải giả mạo hay không để Phán Trọng tài có thiếu sót Việc Hội đồng Trọng tài mở phiên họp cuối vào ngày 05/01/2012 đến ngày 03/3/2012 công bố Phán vi phạm vào khoản Điều 30 Quy tắc tố tụng Trọng tài Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH - Căn Điểm b, khoản Điều 34, Điều 341 Bộ luật Tố tụng dân sự, Điều 340 Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự; - Căn Điều 7, 68, 69, 71, 72 81 Luật Trọng tài thương mại; - Căn vào Điều 9, 10, 11 50 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại; Hủy Phán Trọng tài vụ kiện số 17/11 công bố ngày 03/3/2010 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Về lệ phí: ( ) Quyết định định cuối có hiệu lực thi hành 65 ... VỀ TỐ TỤNG TRỌNG TÀI VÀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI CHƯƠNG III:THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THEO LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 2010 VÀ KIẾN... định Luật Trọng tài thương mại 2010 thỏa thuận trọng tài so với văn quy phạm pháp luật ban hành trước Bên cạnh đó, nêu hạn chế bất cập quy định thỏa thuận trọng tài Luật Trọng tài thương mại 2010. .. Những thay đổi Luật Trọng tài thương mại 2010 quy định thỏa thuận trọng tài 45 3.2 Những hạn chế áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài theo Luật Trọng tài thương mại 2010

Ngày đăng: 01/05/2021, 12:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan