NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ ủ PHÂN COMPOST từ cây đậu XANH và cỏ dại tại địa bàn xã MINH tân, HUYỆN dầu TIẾNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG lê thị minh nguyệt, phạm thị mỹ trâm, tạp chí khoa học đại học thủ dầu một, số 4(35) 2017, tr 63 72
Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(35)-2017 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ Ủ PHÂN COMPOST TỪ CÂY ĐẬU XANH VÀ CỎ DẠI TẠI ĐỊA BÀN XÃ MINH TÂN, HUYỆN DẦU TIẾNG, TỈNH BÌNH DƢƠNG Lê Thị Minh Nguyệt(1), Phạm Thị Mỹ Trâm(2) (1) Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận 9/3/2017; Ngày gửi phản biện 16/3/2017; Chấp nhận đăng 24/6/2017 Email: tramptm@tdmu.edu.vn Tóm tắt Từ lâu, việc sử dụng phân bón vơ đem lại hiệu cao trồng trọt, nhiên lại không đảm bảo chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe người đến môi trường Từ lý đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu hiệu việc ủ phân compost từ đậu xanh cỏ dại (là loại phế phẩm nông nghiệp phổ biến địa bà xã Minh Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương) có bổ sung loại chế phẩm sinh học Trichoderma, Emuniv BioVAC Theo kết nghiên cứu, sau 56 ngày, phân compost ủ từ đậu xanh cỏ dại có bổ sung chế phẩm sinh học Emuniv cho kết phân hủy nhanh với hàm lượng cellulose 29.41% tỉ lệ C/N 13.90 Sau đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu hiệu phân compost ủ từ đậu xanh cỏ dại đến sinh trưởng phát triển cải bẹ xanh (Brassicaceae) Sau 45 ngày, kết cho thấy, phân compost bổ sung chế phẩm sinh học Emuniv cho kết cao tỉ lệ nảy mầm (80%), chiều cao (22.20cm) trọng lượng tươi trung bình rau đạt 165.50 gram/cây Từ khóa: phân compost, chế phẩm sinh học, Trichoderma, Emuniv, BioVAC, cải bẹ xanh Abstract RESEARCH OF EFFICIENCY OF COMPOST FROM BLUE PLANTS AND FLOWERS IN MINH TAN COMMUNE, DAU TIENG DISTRICT, BINH DUONG PROVINCE In the long run, the use of inorganic fertilizers is still highly effective in cultivation, but does not guarantee the quality of agricultural products, affecting human health as well as the environment For that reason, we conducted a study on the effectiveness of composting from green bean and weeds (common agricultural residues in Minh Tan commune, Dau Tieng district, Binh Duong province) There are three types of Trichoderma, Emuniv and BioVAC According to the results of the study, after 56 days, the compost was composted from green bean and weeds supplemented with Emuniv biotech resulted in faster decomposition with cellulose content of 29.41% and C/N ratio was 13.90 Then we conducted a study on the effect of composted compost from green bean and weed on the growth and development of green mustard after 45 days, the results showed that the compost was supplemented with The Emuniv biotech product gives higher results in germination rates (80%), height (22.20 cm) and fresh weight of vegetables (165.50 grams) 63 Lê Thị Minh Nguyệt… Nghiên cứu hiệu ủ phân compost từ đậu xanh cỏ dại… Giới thiệu Khảo sát 50 hộ gia đình địa bàn xã Minh Tân (huyện Dầu Tiếng), năm, hộ gia đình thải mơi trường 672kg cỏ dại 140kg thân đậu xanh Phần lớn lượng phế phẩm nông nghiệp đốt bỏ để lô cao su Để tận dụng lượng phế phẩm nơng nghiệp thải ra, sử dụng để ủ phân compost dùng bón cho trồng để tiết kiệm chi phí mang lại hiệu sản xuất[3] Hiện nay, nơng nghiệp, việc sử dụng phân bón vơ không liều lượng gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm làm ô nhiễm mơi trường đất Ngồi ra, quy trình sản xuất phân vô vừa tiêu tốn nguồn lượng không tái tạo rơi vào trạng thái cạn kiệt, vừa thải khối lượng lớn khí thải, nước thải tàn tro vào môi trường Nguồn chất thải không xử lý triệt để góp phần làm nhiễm mơi trường sinh thái, tăng hiệu ứng nhà kính Để hướng tới nông nghiệp phát triển bền vững, cân sản lượng, chất lượng nông sản mà giữ độ phì nhiêu đất, cần thiết phải cân phân vô phân hữu cung cấp dinh dưỡng cho trồng[3] Hiệu phân hữu chứng minh kết nghiên cứu sản xuất phân compost từ vỏ khoai mỳ Đặng Thị Nhân[4] phân compost từ vỏ cà phê Trần Xuân Huy[2] cho loại phân bón có hàm lượng dinh dưỡng cao, sử dụng hiệu cho trồng Từ lý này, nghiên cứu hiệu ủ phân compost từ đậu xanh cỏ dại địa bàn xã Minh Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương để tạo loại phân bón vừa tốt cho trồng, đồng thời bảo vệ môi trường sức khỏe người Phƣơng pháp nghiên cứu Nguyên liệu 2.1 Quy trình nghiên cứu Cây đậu (50%) + Cỏ (50%) + 16g Trichoderma Xử lý sơ Cây đậu (50%) + Cỏ (50%) + 1g Emuniv Phối trộn Cây đậu (50%) + Cỏ (50%) + 2g BioVAC Ủ phân compost Cây đậu (50%) + Cỏ (50%) Đảo trộn đo tiêu Thành phẩm phân compost Hình 1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu Bảo quản Thử nghiệm trồng 2.2 Thuyết minh quy trình nghiên cứu Ủ phân compost: Nguyên liệu sử dụng thí nghiệm đậu xanh sau thu hoạch cỏ dại Nguyên liệu sau thu thập phơi héo ngày cắt khúc nhỏ khoảng 5cm Hai loại nguyên liệu đậu xanh sau thu hoạch cỏ dại ủ loại chế phẩm sinh học Trichoderma, Emuniv BioVAC Nguyên liệu chế phấm sinh học bỏ 64 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(35)-2017 vào thùng ủ theo tỉ lệ phối trộn Thùng ủ phân compost ghi thích cho công thức Nguyên liệu ủ phân rải theo thứ tự lớp nguyên liệu khoảng 10 cm, lớp chế phấm sinh học, sau trộn Ngoài bổ sung thêm nước để độ ẩm đạt khoảng 60% Sau đặt hết nguyên liệu vào thùng ủ, đóng nắp thùng lại để bắt đầu trình ủ phân compost Hình 2: Thiết kế thùng ủ phân Hình 3: Phối trộn ngun liệu Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng men ủ đến trình ủ phân compost Bảng 1: Công thức phối trộn nguyên liệu Nghiệm thức NT 1.1 NT 1.2 NT 1.3 NT 1.4 (NT đối chứng) Phối trộn nguyên liệu kg đậu xanh + kg cỏ dại + 16g Trichoderma + 3.7 lít nước kg đậu xanh + kg cỏ dại + 1g Emuniv + 3.7 lít nước kg đậu xanh + kg cỏ dại + 2g BioVAC+ 3.7 lít nước kg đậu xanh + kg cỏ dại + 3.7 lít nước Tỉ lệ chế phẩm sinh học thực dựa hướng dẫn sử dụng loại chế phẩm sinh học, cụ thể với nguyên liệu, Trichoderma cần sử dụng 4kg, Emuniv 200g BioVAC 500g Quá trình ủ phân compost diễn tuần (56 ngày) với tiêu theo dõi thí nghiệm 1: pH, độ ẩm, nhiệt độ, thể tích nước rỉ rác, thể tích khối ủ, hàm lượng cellulose tỉ lệ C/N Thí nghiệm 2: Khảo sát chất lượng phân compost từ đậu xanh cỏ dại đến sinh trưởng cải bẹ xanh Bảng 2: Thí nghiệm cải bẹ xanh Nghiệm thức NT 2.1 NT 2.2 NT 2.3 NT 2.4 NT 2.5 (NT đối chứng) NT 2.6 (NT đối chứng) Giải thích Cải bẹ xanh + NT 1.1 Cải bẹ xanh + NT 1.2 Cải bẹ xanh + NT 1.3 Cải bẹ xanh + NT 1.4 Cải bẹ xanh + Đất khơng bón phân Cải bẹ xanh + Phân NPK 65 Lê Thị Minh Nguyệt… Nghiên cứu hiệu ủ phân compost từ đậu xanh cỏ dại… Quá trình trồng rau thử nghiệm thực vòng 45 ngày với tiêu theo dõi: tỉ lệ nảy mầm, chiều cao, số lượng trọng lượng tươi rau Kết thảo luận 3.1 Kết thí nghiệm 1: Các tiêu trình ủ phân compost pH Bảng 3: Kết đo pH theo tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Trung bình NT 1.1 7.90 6.80 7.90 7.20 8.00 7.80 7.50 7.70 7.60 NT 1.2 8.20 8.60 7.30 7.80 7.80 7.70 7.80 7.40 7.80 NT 1.3 8.10 7.60 7.50 6.80 7.50 7.10 7.80 7.50 7.50 NT 1.4 7.50 7.70 7.10 6.60 7.90 7.00 7.20 7.80 7.40 pH[5] trì mức tương đối ổn định, diễn biến khoảng 6.6 - 8.6 pH đo tuần đạt mức 7.4 - 7.8 Giá trị pH trì mức tối ưu cho vi sinh vật trình ủ phân compost Trong tuần đầu tiên, giá trị pH giảm nghiệm thức 1.1 (phân compost ủ với chế phẩm sinh học Trichoderma) nghiệm thức 1.3 (phân compost ủ với chế phẩm sinh học BioVAC) chứng tỏ thời gian vi sinh vật, nấm tiêu thụ hợp chất hữu thải acid hữu Biểu đồ 1: Biểu đồ biến thiên pH theo tuần Trong giai đoạn đầu trình ủ phân compost, acid bị tích tụ kết làm pH giảm, kìm hãm phát triển nấm vi sinh vật, kìm hãm phân hủy lignin cellulose Các tuần tiếp theo, pH tăng giảm liên tục trì giá trị khoảng từ 6.6 - 8.6 Kết pH nghiên cứu tác giả phù hợp với kết nghiên cứu ủ phân compost tác giả khác thực trước [1][2][4] Cellulose tỉ lệ C/N Bảng 4: Kết đo cellulose C/N Cellulose (%) C/N NT 1.1 31.27 14.09 NT 1.2 29.41 13.90 NT 1.3 30.42 15.37 NT 1.4 31.75 15.25 Hàm lượng cellulose: Cellulose ban đầu đậu đo 33.36%, cỏ dại 36.21% Sau 56 ngày ủ phân, hàm lượng cellulose đo nghiệm thức giảm so với nguyên liệu ban đầu Điều cho thấy, vi sinh vật phân hủy cellulose bổ sung từ loại chế phẩm sinh học hoạt động có hiệu 66 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(35)-2017 Tỉ lệ C/N: Tỉ lệ C/N[6][7] đo vào tuần thứ thí nghiệm Tỉ lệ C/N chất hữu sử dụng cách rộng rãi số đánh giá tốc độ phân hủy chất hữu sau chúng bón xuống đất Những chất hữu có tỉ lệ C/N cao phân hủy chậm so với chất hữu có tỉ lệ C/N thấp Trong thí nghiệm 1, tỉ lệ C/N nghiệm thức 1.2 (phân compost ủ với chế phẩm sinh học Emuniv) có tỉ lệ C/N thấp (13.90), theo sau nghiệm thức 1.1 (phân compost ủ với chế phẩm sinh học Trichoderma) với tỉ lệ C/N 14.09 Từ kết tỉ lệ C/N đo được, phân compost ủ với chế phẩm sinh học bón xuống đất mau phân hủy so với việc không bổ sung chế phẩm sinh học, đặc biệt Emuniv (nghiệm thức 1.2) Trichoderma (nghiệm thức 1.1) cho tỉ lệ C/N tốt (13.90 14.90) So với kết nghiên cứu sản xuất phân compost từ vỏ tiêu đen Đinh Tấn Hải[1] sản xuất phân compost từ vỏ khoai mỳ Đặng Thị Nhân[4] (tỉ lệ C/N 22 25), kết C/N đo nghiên cứu tác giả tối ưu Độ ẩm Bảng 5: Kết đo độ ẩm theo tuần (đơn vị: %) Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Trung bình NT 1.1 53.40 62.86 75.32 81.99 82.56 80.40 79.60 75.60 74.00 NT 1.2 48.80 84.66 85.33 86.25 85.03 80.40 80.80 83.0 79.30 NT 1.3 55.00 83.06 83.27 82.38 81.85 83.44 80.50 81.60 78.90 NT 1.4 53.80 87.40 82.88 83.89 83.97 83.20 76.00 80.40 78.90 So sánh với kết tác giả trước (Đinh Tấn Hải nghiên cứu sản xuất phân compost từ vỏ tiêu đen[1]), độ ẩm trình ủ phân compost tác giả tương đối cao, vượt qua từ 14 20% Cụ thể là: độ ẩm trung bình cao nghiệm thức ủ với chế phẩm sinh học BioVAC (nghiệm thức 1.3) đạt 79.5%, với độ ẩm cao tuần thứ đạt 84.85%; độ ẩm trung bình thấp nghiệm thức ủ với chế phẩm sinh học Trichoderma (nghiệm thức 1.1) đạt 74% Với nghiệm thức 1.1 (ủ với chế phẩm sinh học Trichoderma), độ ẩm trung bình đo vượt độ ẩm tiêu chuẩn 14%, giá trị có độ chênh lệch gần với độ ẩm tiêu chuẩn nghiệm thức Biểu đồ 2: Biểu đồ biến thiên độ ẩm theo tuần Nhiệt độ Bảng 6: Kết đo nhiệt độ theo tuần (đơn vị: 0C) Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần NT 1.1 36.50 37.00 37.00 37.00 37.00 36.00 NT 1.2 34.50 36.50 36.50 35.00 37.00 36.50 67 NT 1.3 34.50 36.00 37.00 37.50 37.00 36.50 NT 1.4 34.50 36.50 37.00 37.50 36.00 36.50 Lê Thị Minh Nguyệt… Nghiên cứu hiệu ủ phân compost từ đậu xanh cỏ dại… Tuần Tuần Trung bình 36.50 36.50 36.70 35.50 37.00 36.10 36.50 36.00 36.40 37.00 36.00 36.40 Diễn biến nhiệt độ trình ủ phân tương đối ổn định nghiệm thức, khơng có thay đổi nhiều với nhiệt độ cao 37.50C, thấp 34.50C, mức trung bình khoảng 360C Vào tuần quy trình ủ phân compost, nhiệt độ tăng, nhiên tăng không nhiều, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệt độ trình ủ phân compost Điều chứng tỏ chưa có hoạt động mạnh mẽ vi sinh vật hiếu khí khiến cho trình phân hủy chất hữu diễn chậm Biểu đồ 3: Biểu đồ biến thiên nhiệt độ theo tuần Từ tuần thứ tới tuần thứ 5, nghiệm thức 1.1 (phân compost ủ với chế phẩm sinh học Trichoderma) trì nhiệt độ 370C Những nghiệm thức cịn lại giao động từ 34.50C đến 37.50C Từ tuần thứ đến tuần thứ 8, nghiệm thức có xu hướng trì giảm 10C Khơng tượng tăng nhiệt độ So sánh với nhiệt độ thùng ủ nghiên cứu “Sản xuất phân compost từ vỏ khoai mỳ phục vụ cho nông nghiệp sinh thái” Đặng Thị Nhân[4] nghiên cứu khác tác giả Đinh Tấn Hải[1] Trần Xuân Huy[2], nghiệm thức ủ nghiên cứu tác giả không đáp ứng yêu cầu tăng cao nhiệt độ (từ 50 - 600C) ủ phân compost Khối lượng Bảng 7: Kết đo khối lượng theo tuần (đơn vị: kg) Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần NT 1.1 7.70 5.80 5.65 5.40 5.25 5.05 5.00 5.00 NT 1.2 7.70 4.70 4.70 4.25 4.20 4.15 4.05 3.90 NT 1.3 7.70 4.45 4.45 4.05 3.95 3.60 3.60 3.50 NT 1.4 7.70 5.30 5.00 4.60 4.60 4.25 4.10 4.05 Khối lượng nhỏ đạt nghiệm thức ủ với BioVAC (nghiệm thức 1.3) cho kết thu 3.50 kg phân thành phẩm với nguyên liệu ban đầu 4.00 kg 3.70 lít nước Trong nghiệm thức ủ, tuần ủ có sụt giảm khối lượng lớn (từ - kg/nghiệm thức) Sau mức sụt giảm giảm mạnh tuần thứ (dưới 0.3 kg) Thậm chí với nghiệm thức ủ với chế phẩm sinh học Emuniv (nghiệm thức 1.2) chế phẩm sinh học BioVAC (nghiệm thức 1.3), khối lượng trì gần khơng có sụt giảm Từ tuần thứ đến tuần thứ 6, khối lượng giảm trung bình khoảng 0.15 kg tuần dần ổn định tuần thứ thứ với mức hao hụt nhỏ 0.05 kg, ngoại trừ nghiệm thức ủ với chế phẩm sinh học Emuniv (nghiệm thức 1.2) giảm 0.15 kg tuần thứ 68 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(35)-2017 Kết khối lượng tác giả có sụt giảm mạnh (từ 35% - 70% sau 56 ngày) so với nghiên cứu sản xuất phân hữu từ phế phẩm nông nghiệp Trương Thị Ánh Tuyết[8] (từ 5% - 7.5% sau 32 ngày) Biểu đồ 4: Biểu đồ thay đổi khối lượng theo tuần Khối lượng thu lớn chứng tỏ phân hủy diễn chậm so với nghiệm thức thu khối lượng nhỏ Trong nghiên cứu này, nguyên liệu tươi, độ xốp cao sử dụng nên phân hủy diễn nhanh dẫn đến khối lượng sụt giảm mạnh Thể tích nước rỉ rác Bảng 8: Kết đo thể tích nước rỉ rác theo tuần (đơn vị: ml) Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần NT 1.1 1850 150 220 130 180 50 NT 1.2 2970 450 40 50 90 150 NT 1.3 3200 380 90 340 50 NT 1.4 2380 290 400 340 130 50 Có thể dễ dàng thấy thể tích nước rỉ rác thu lớn vào tuần thứ thí nghiệm với thể tích nhỏ 1850 ml thể tích lớn 3200 ml Điều chứng tỏ bổ sung nước ban đầu cho thùng ủ, số lượng nước nhanh chóng thất ngồi thơng qua lỗ khoan đáy thùng Kể từ tuần thứ trở đi, lượng nước rỉ rác thu (nhỏ 500 ml) dần ổn định vào tuần thứ thứ (lượng nước rỉ rác thu 150 ml) Biểu đồ 5: Biểu đồ thể lượng nước rỉ rác thu theo tuần Vào tuần thứ 8, nước rỉ rác nghiệm thức 1.1 (ủ với chế phẩm sinh học Trichoderma) khơng cịn rỉ ra, nghiệm thức lại thu lượng nước rỉ rác nhỏ 150 ml vào tuần tuần kế tiếp, nước rỉ rác khơng có dấu hiệu thất ngồi nghiệm thức Thể tích khối ủ Bảng 9: Kết đo thể tích khối ủ theo tuần (đơn vị: cm3) Tuần Tuần Tuần NT 1.1 16689.71 16198.84 16198.84 NT 1.2 17180.58 14726.22 11780.97 69 NT 1.3 17180.58 16198.84 10799.22 NT 1.4 17180.58 16198.84 10799.22 Lê Thị Minh Nguyệt… Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Nghiên cứu hiệu ủ phân compost từ đậu xanh cỏ dại… 12271.85 10799.22 10799.22 9817.48 9817.48 10308.35 10308.35 9817.48 8835.73 8344.86 10553.79 9326.60 8835.73 7853.98 7853.98 9817.48 9817.48 9326.60 9326.60 8564.22 Thể tích khối ủ thấp ủ với chế phẩm sinh học BioVAC (nghiệm thức 1.3) giảm 54% so với thể tích ban đầu Thể tích khối ủ lớn nghiệm thức ủ với chế phẩm sinh học Trichoderma (nghiệm thức 1.1) với 9817.48 cm3, giảm 41% thể tích Thể tích có giảm mạnh tuần thứ ủ với chế phẩm sinh học Emuniv (nghiệm thức 1.2) với 2454.37 cm3 so với tuần đầu tiên), sang tuần thứ 3, thùng ủ với chế phẩm sinh học Emuniv (nghiệm thức 1.2) trì sụt giảm thể tích (giảm 2945.24 cm3 so với tuần thứ 2), thùng ủ với chế phẩm sinh học BioVAC (nghiệm thức 1.3) giảm mạnh thể tích tuần (giảm 5399.61 cm so với tuần thứ 2), sang tuần thứ 4, thể tích thùng ủ với chế phẩm sinh học Trichoderma (nghiệm thức 1.1) giảm đáng kể (giảm 3926.99 cm3 so với tuần thứ 3) Thể tích khối ủ dần ổn định từ tuần thứ với mức sụt giảm trung bình khoảng 1000 cm Ở tuần thứ 8, thể tích khối ủ ổn định với mức sụt giảm thấp 500 cm3 Nghiệm thức 1.3 ủ với chế phẩm sinh học BioVAC giữ ổn định mức 7853.98 cm3 vào tuần thứ tuần thứ Điều diễn nghiệm thức 1.1 (phân compost sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma), nhiên thể tích đo đạt mức 9817.48 cm3 Riêng với nghiệm thức đối chứng ủ không dùng men (nghiệm thức 1.4), mức sụt giảm thể tích tuần cịn cao với 762.38 cm3 Điều chứng tỏ, trình phân hủy phân compost không sử dụng men ủ diễn chậm so với phân compost có bổ sung men ủ Độ sụt giảm thể tích khối ủ tối ưu nghiên cứu tác giả cao hẳn độ sụt giảm thể tích khối ủ tối ưu nghiên cứu Đinh Tấn Hải với vỏ tiêu đen[1] (21.77%) Đặng Thị Nhân với vỏ khoai mỳ[4] (46%) Nguyên nhân cỏ dại thân đậu xanh nguyên liệu tươi, nhẹ, xốp nên nhanh phân hủy nguyên liệu thô vỏ cà phê tiêu đen 3.2 Kết thí nghiệm 2: Các tiêu sinh trưởng cải bẹ xanh Tỉ lệ nảy mầm Bảng 10: Tỉ lệ nảy mầm hạt giống cải bẹ xanh Số lƣợng hạt gieo trồng Số lƣợng hạt nảy mầm Tỉ lệ nảy mầm (%) NT 2.1 200 155 77.5 NT 2.2 200 160 80 NT 2.3 200 155 75.5 NT 2.4 200 135 67.5 NT 2.5 200 140 70 NT 2.6 200 132 66 Thí nghiệm thực điều kiện tối ưu ngoại cảnh: Đất tơi xốp, có khử trùng vơi để diệt vi sinh vật gây bệnh; đất che chắn, không bị ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp; nước cung cấp đầy đủ lần/ngày Tỉ lệ nảy mầm cao thuộc nghiệm thức 2.2 (cải bẹ xanh bón phân compost ủ từ đậu xanh cỏ dại có bổ sung chế phẩm sinh học Emuniv), thấp thuộc nghiệm thức 2.4 (phân compost không sử dụng men ủ) với tỉ lệ nảy mầm đạt 67.5% Hai nghiệm thức đối chứng bón lót NKP Đầu Trâu (nghiệm thức 2.6) khơng dùng phân bón lót (nghiệm thức 2.5) mang lại hiệu nảy mầm thấp so với việc sử dụng phân compost Từ thấy được, việc trồng cải bẹ xanh từ hạt giống tuyển chọn đất tơi xốp, có bón lót, diệt sâu bệnh tưới nước đầy đủ góp phần lớn định khả nảy mầm hạt giống 70 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(35)-2017 Chiều cao Bảng 11: Chiều cao trung bình cải bẹ xanh (cm) Nghiệm thức NT 2.1 NT 2.2 NT 2.3 NT 2.4 NT 2.5 NT 2.6 Chiều cao trung bình (cm) 21.73 22.20 19.61 20.20 10.06 27.47 Trong nghiệm thức sử dụng phân compost (từ 2.1 đến 2.4), chiều cao trung bình cải bẹ xanh bón phân compost bổ sung chế phẩm sinh học Emuniv cho hiệu tốt với 22.20cm Hai nghiệm thức đối chứng nghiệm thức sử dụng phân NPK (nghiệm thức 2.6) nghiệm thức không sử dụng phân bón (nghiệm thức 2.5) cho kết dự kiến với chiều cao trung bình 27.47cm 10.06cm Để kiểm tra khác biệt giá trị chiều cao cải bẹ xanh sử dụng loại phân bón khác nhau, ta sử dụng kiểm định Anova (phụ lục 4) Kết cho thấy F = 452.6902 > F crit = 2.38607, ra, p-value = 0.0091 < 0.01 Như vậy, có khác biệt chiều cao cải bẹ xanh sử dụng loại phân bón khác có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 99% Có thể dễ dàng thấy rằng, trình sinh trưởng phát triển cải bẹ xanh, việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng thúc đẩy cho phát triển vô cần thiết Các nghiệm thức sử dụng phân bón cho kết phát triển tốt chiều cao cho cải bẹ xanh Tuy nhiên, với loại phân khác có khác biệt chiều cao nghiệm thức với Số lượng Bảng 12: Số lượng trung bình cải bẹ xanh Nghiệm thức NT 2.1 NT 2.2 NT 2.3 NT 2.4 NT 2.5 NT 2.6 Số lƣợng trung bình 8.20 7.60 7.50 7.40 7.20 8.30 Bảng 12 cho thấy số lượng trung bình cao thuộc nghiệm thức 2.6 (sử dụng phân NPK) với 8.30lá, theo sau nghiệm thức 2.1 (phân compst sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma) với 8.20 nhiên, chênh lệch số lượng nghiệm thức không nhiều Số lượng phổ biến - Điều cho thấy loại phân bón khơng có ảnh hưởng nhiều đến việc cải bẹ xanh Để kiểm tra khác biệt giá trị số lượng cải bẹ xanh sử dụng loại phân bón khác nhau, ta sử dụng kiểm định Anova (phụ lục 5) Kết cho thấy F = 2.421525> F crit = 2.38607, ra, p-value = 0.0472 < 0.05 Như vậy, khác biệt số lượng cải bẹ xanh sử dụng loại phân bón khác có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 95% Trọng lượng tươi rau Bảng 13: Trọng lượng tươi trung bình trung bình cải bẹ xanh (gram) Nghiệm thức NT 2.1 NT 2.2 Trọng lƣợng tƣơi trung bình (gram) 162.60 165.50 71 Lê Thị Minh Nguyệt… Nghiên cứu hiệu ủ phân compost từ đậu xanh cỏ dại… NT 2.3 NT 2.4 NT 2.5 NT 2.6 148.30 153.10 91.10 191.80 Bảng 13 cho thấy trọng lượng tươi trung bình cao nghiệm thức sử dụng phân compost (từ 2.1 đến 2.4) thuộc nghiệm thức 2.2 (phân compost sử dụng chế phẩm sinh học Emuniv) với 165.50gram, phát triển tốt, màu xanh non, bẹ rộng Nghiệm thức đối chứng 2.6 sử dụng phân NPK cho kết tốt khối lượng, sinh trưởng phát triển tốt, không sâu bệnh Ngược lại, nghiệm thức đối chứng 2.5 không sử dụng phân bón cho cịi cọc, nhỏ, cứng, màu sậm với trọng lượng trung bình đạt 91.10 gram Để kiểm tra khác biệt giá trị trọng lượng tươi cải bẹ xanh sử dụng loại phân bón khác nhau, ta sử dụng kiểm định Anova (Phụ lục 6) Kết cho thấy F = 303.3487 > F crit = 2.38607, ngồi ra, p-value = 3.24E-38 < 0.01 Như vậy, có khác biệt số lượng cải bẹ xanh sử dụng loại phân bón khác có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 99% Sự khác biệt trọng lượng tươi cải bẹ xanh cho thấy khác chất lượng loại phân bón khác Có thể thấy việc cung cấp dinh dưỡng cho trồng vơ cần thiết cho q trình sinh trưởng phát triển cải bẹ xanh Kết luận Phân compost bổ sung chế phẩm sinh học Emuniv (nghiệm thức 1.2) cho kết tối ưu hàm lượng cellulose (29.41%) tỉ lệ C/N (13.90) Kết phù hợp với chất lượng phân compost bổ sung chế phẩm sinh học Emuniv sử dụng để trồng cải bẹ xanh (nghiệm thức 2.2) cho kết cao nghiệm thức lại với tiêu: tỉ lệ nảy mầm (80%), chiều cao (22.20cm) trọng lượng tươi rau (165.50 gram) Kiểm định Anova rằng, có khác biệt chiều cao, số lượng trọng lượng tươi rau sử dụng phân compost bổ sung loại chế phẩm sinh học khác Tất mẫu làm phân bón Tuy nhiên, muốn có chất lượng phân bón tốt cần cung cấp thêm chất vi lượng, chất dinh dưỡng NPK TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Tấn Hải (2013), Nghiên cứu sản xuất phân compost từ vỏ tiêu đen phục vụ cho nông nghiệp, luận văn tốt nghiệp cử nhân ngành Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [2] Trần Xuân Huy (2010), Chế biến phân compost từ vỏ cà phê, luận văn tốt nghiệp cử nhân ngành Kỹ thuật Môi trường, Trường Đại học Công nghệ TP HCM [3] Lê Chí Khanh (1996), Phân bón, NXB Khoa học Công nghệ [4] Đặng Thị Nhân (2012), Nghiên cứu sản xuất phân compost từ vỏ khoai mỳ phục vụ cho nông nghiệp sinh thái, luận văn tốt nghiệp cử nhân ngành Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [5] TCVN 5979 : 1995, chất lượng đất - xác định pH [6] TCVN 8557:2010, Phân bón – Phương pháp xác định Nito tổng số [7] TCVN 9294:2012, Xác định Cacbon hữu tổng số phương pháp Walkley-Black [8] Trương Thị Ánh Tuyết, Lý Văn Sơn, Hà Huy Hoàng (2012), “Nghiên cứu sản xuất phân hữu từ phế phẩm nông nghiệp huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, số 112(12)/2 72 ... loại phân bón có hàm lượng dinh dưỡng cao, sử dụng hiệu cho tr? ??ng Từ lý này, nghiên cứu hiệu ủ phân compost từ đậu xanh cỏ dại địa bàn xã Minh Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương để tạo loại phân. . .Lê Thị Minh Nguyệt… Nghiên cứu hiệu ủ phân compost từ đậu xanh cỏ dại? ?? Giới thiệu Khảo sát 50 hộ gia đình địa bàn xã Minh Tân (huyện Dầu Tiếng), năm, hộ gia đình thải mơi tr? ?ờng 672kg cỏ dại. .. liệu đậu xanh sau thu hoạch cỏ dại ủ loại chế phẩm sinh học Trichoderma, Emuniv BioVAC Nguyên liệu chế phấm sinh học bỏ 64 Tạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4(35)- 2017 vào thùng ủ theo tỉ