dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương.. c) Động viên, khuyến khích, tạo [r]
(1)(2)Phần thứ nhất
Giới thiệu chung chuẩn kiến thức, kĩ chương trình
giáo dục phổ thơng
I. Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thông
II. Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng vừa cứ, vừa mục tiêu giảng dạy, học tập,
(3)Chủ đề Mức độ cần đạt Giải thích – Hướng dẫn Ví dụ Phương trình
quy
phương trình bậc hai
Về kiến thức
Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy phương trình bậc hai biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình bậc hai ẩn phụ
Về kỹ năng
Giải số phương trình đơn giản quy phương trình bậc hai
Khi giải Phương trình trùng phương biết đặt điều kiện cho ẩn phụ sau tìm giá trị ẩn biết vào điều kiện để chọn đủ nghiệm
Khi giải phương trình chứa ẩn mẫu biết tìm điều kiện xác định phương trình sau tìm đựơc giá trị ẩn biết vào điều kiện để chọn đủ nghiệm
Khi giải phương trình cách đặt ẩn phụ biết đặt điều kiện cho ẩn phụ sau tìm đựơc giá trị ẩn biết vào điều kiện để chọn đủ nghiệm
Chỉ xét phương trình đơn giản quy phương trình bậc hai: ẩn phụ đa thức bậc , đa thức bậc hai bậc hai ẩn
Nên làm tập : 34, 35, 36, 40 a,b,c SGK
Ví dụ : Giải phương trình:
Ví dụ: Giải phương trình:
Ví dụ: Giải phương trình:
(4)Chủ đề Mức độ cần đạt
Giải thích – Hướng dẫn
Ví dụ
Hỗn số , số thập phân, phần trăm
Về kiến thức
Biết khái niệm hỗn số , số thập phân,phần trăm Về kỹ
Làm dãy phép tính phân số số thập
phân trường hợp đơn giản
-Viết phân số dạng hỗn số ngược lại
-Viết phân số thập phân dạng số thập phân ngược lại
- Viết số thập phân dạng phần trăm ngược lại
- Nên làm tập :n94, 95, 104, 105, 107, 114 SGK
(5)1.1 Chuẩn kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải đạt được. 1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình môn học
các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ
mơn học mà học sinh cần phải đạt sau đơn vị kiến thức.
1.3 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình cấp học các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ
các môn học mà học sinh cần phải đạt sau từng giai đoạn học tập cấp học.
I Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục
phổ thơng
(6)2 Những đặc điểm chuẩn kiến thức, kĩ năng
2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chi tiết,
tường minh yêu cầu cụ thể, rõ ràng về kiến thức, kĩ năng.
2.2 Chuẩn kiến thức, kĩ có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo học sinh cần phải có thể đạt yêu cầu cụ thể này.
(7)3 Các mức độ kiến thức, kĩ chuẩn kiến thức, kĩ năng
3.1 Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ kiến thức chương
trình, sách giáo khoa, tảng vững vàng để có thể phát triển lực nhận thức cấp cao hơn
*Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo mức độ: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo.
3.2 Về kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tập, làm thực hành; có kĩ tính tốn, vẽ hình, dựng biểu đồ,…
(8)II. Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng vừa cứ, vừa mục tiêu giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá
Chuẩn kiến thức, kĩ để làm gì?
1.1 Biên soạn sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá
1.2 Chỉ đạo, quản lí, tra, kiểm tra việc thực dạy học , kiểm tra ,đánh giá ,sinh hoạt chuyên mơn, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí giáo viên
1.3 Xác định mục tiêu học, mục tiêu trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục
(9)2 Yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng
2.1 Yêu cầu chung
b) Sáng tạo phương pháp dạy học phát huy tính chủ động , tích cực, tự giác học tập học sinh Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động, thái độ tự tin học tập cho học sinh.
(10)c) Dạy học thể mối quan hệ tích cực giáo viên học sinh, học sinh học sinh; tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập học sinh, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm
d) Dạy học trọng đến rèn luyện kĩ năng, lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tiễn sống,
e) Dạy học trọng đến việc sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học trang bị giáo viên học sinh tự làm; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học
f) Dạy học trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp
(11)2.2 Yêu cầu giáo viên
a) Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng, với mục tiêu đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ năng, dạy không quá tải không lệ thuộc hoàn toàn vào
SGK Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh.
b) Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực các hoạt động học tập với hình thức đa
(12)c) Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh; giúp học sinh phát triển tối đa lực, tiềm thân d) Thiết kế, hướng dẫn học sinh thực dạng câu hỏi,
bài tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học; tổ chức có hiệu thực hành; hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn
(13)3 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng
3.1 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
a) Kiểm tra đánh giá phải vào chuẩn kiến thức, kĩ môn học lớp; yêu cầu
bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ học sinh sau giai đoạn, lớp, cấp học
(14)c) Áp dụng phương pháp tăng cường tính tương đương đề kiểm tra Kết hợp thật hợp lí hình thức kiểm tra, tự luận trắc nghiệm
d) Đánh giá xác, thực trạng
e) Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục động viên tiến học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót
f) Khi đánh giá kết học tập, thành tích học tập học
sinh khơng đánh giá kết cuối cùng, mà cần ý trình học tập
g) Khi đánh giá thành thích học tập khơng đánh giá thành tích học tập học sinh, mà bao gồm đánh giá trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học
h) Kết hợp thật hợp lí đánh giá định tính định lượng
(15)3.2 Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá
a, Đảm bảo tính tồn diện : Đánh giá mặt kiến thức , kỹ
năng ,ý thức , thái độ , hành vi HS
b,Đảm bảo độ tin cậy: Tính xác , trung thực ,minh bạch,khách quan , công đánh giá , phản ánh chất lượng thực học sinh, sở giáo dục
c,Đảm bảo tính khả thi: Nội dung , hình thức , cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện HS, sở giáo dục, đặc biệt phù hợp với mục tiêu theo môn học
d, Đảm bảo yêu cầu phân hoá: Phân loại xác trình độ, mức độ, lực nhận thức học sinh, sở giáo dục, cần đảm bảo dải phân hoá rộng đủ cho phân loại đối tượng