1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực hiện theo chuẩn KTKN

16 1,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 139 KB

Nội dung

MỤC TIÊU CHUẨN KIẾN THỨC- KĨ NĂNG Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn sách giáo khoa, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học, hoạt động giáo dục nhằm bảo

Trang 1

Chào mừng các bạn đến với lớp

tập huấn hè 2010

Trang 2

Bài 1:

DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

I MỤC TIÊU CHUẨN KIẾN THỨC- KĨ NĂNG

Thảo luận: Mục tiêu của chuẩn kiến thức-kĩ năng là gì?

Trang 3

I MỤC TIÊU CHUẨN KIẾN THỨC- KĨ NĂNG

Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn sách giáo khoa, quản lí

dạy học, đánh giá kết quả giáo dục

ở từng môn học, hoạt động giáo

dục nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của chương trình tiểu

học; bảo đảm chất lượng và hiệu

quả của quá trình giáo dục.

Trang 4

II KHÁI NIỆM CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG:

Thảo luận: Anh chị hiểu thế nào là chuẩn kiến thức-kĩ năng?

Trang 5

II KHÁI NIỆ M CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ

NĂNG:

- Chuẩn KTKN được dùng làm căn cứ để đối

chiếu, để hướng theo đó mà làm cho đúng đạt được chuẩn.

- Chuẩn KTKN là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về

KT và KN được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp học mà hoạt động GD cần phải và có thể làm được.

Trang 6

III THỰC TRẠNG

Thảo luận: Anh (Chị) hãy nêu thực tế ở cơ sở sau một năm th ực hiện chuẩn KT-KN để dạy học? Lấy VD minh họa.

Trang 7

III THỰC TRẠNG

* Đối với giáo viên:

- Việc soạn bài (kế hoạch bài học) của giáo viên vẫn diễn ra bình thường như khi chưa có Chuẩn KT-KN từng bài học (GV vẫn soạn bài theo phân phối chương trình, giáo án thể hiện đầy đủ các nội dung của bài tập trong SGK mà không thể hiện được nội dung theo phân hóa các đối tượng HS (hoặc) GV coi cột ghi chú là tài liệu giảm tải, là căn cứ để soạn bài

- Giáo viên vẫn lên lớp bình thường theo kế hoạch bài học đã chuẩn bị, chú trọng quá mức mục tiêu riêng -> vượt quá yêu cầu của chương trình

* Đối với học sinh:

- Quá tải, mệt mỏi, Xa rời mục tiêu chung -> phá vỡ cân bằng,

ổn định -> chán học (môn học đó); không còn thời gian học

các môn học khác -> phát triển mất cân đối.

- Không phát huy được năng lực cá nhân

Trang 8

IV DẠY HỌC THEO CHUẨN

Thảo luận: Thế nào là dạy học theo chuẩn?

Trang 9

IV DẠY HỌC THEO CHUẨN.

- Thấy sự khác nhau giữa SGK-SGV và Chuẩn KT-KN.

+ Giảm bớt những yêu cầu cao ở mỗi tiết học trong SGV

+ Làm cho tiết học không khó, không dài với tất cả HS trong lớp

- Điều chỉnh mục tiêu chương – bài -> tiết học

+ Lựa chọn, xác định nội dung cơ bản, cần thiết nhất của mỗi bài học để 100% HS được củng cố, khắc sâu và vận dụng thực hành

+ Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho

phù hợp các đối tượng HS trong lớp

+ HS lĩnh hội kiến thức, kĩ năng nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu quả

Trang 10

V MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CHUẨN

KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

Yêu cầu cần đạt (cột số 3)và Ghi chú bài

liệu chuẩn)?

Trang 11

Cấu trúc tài liệu chuẩn:

* Yêu cầu cần đạt (Cột số 3):

chuẩn KT-KN phải đạt đối với tất cả

HS.

học.

- Giúp GV tập trung vào những mục tiêu chính.

Trang 12

* Ghi chú bài tập cần làm (cột số 4):

- Là căn cứ để GV giới thiệu cho cả lớp và

HD riêng cho HS khá, giỏi.

- Đây không phải là yêu cầu đối với tất cả

HS trong lớp.

- (Đối với môn Toán): Là những yêu cầu cần đạt về kĩ năng thực hành, GV cần giới

thiệu và hướng dẫn để HS khá giỏi làm

được tất cả các BT trong SGK.

Trang 13

Tính cụ thể:

- Các môn: Đạo Đức (lớp 1,2,3,4,5), TNXH (1,2,3), LS&ĐL (4,5), Mỹ thuật (lớp 1,2,3,4,5), Thủ công

(1,2,3), Kỹ thuật (4,5) cột Ghi chú là phần dành

cho đối tượng học sinh khá, giỏi.

- Môn Toán thì cột Ghi chú là phần bài tập bắt buộc

tất cả học sinh phải làm được (hay những bài tập học sinh cần làm ở mỗi tiết học để đạt Chuẩn

kiến thức, kĩ năng), ngoài ra học sinh còn làm

thêm các bài tập khác

Cột Ghi chú của môn Tiếng Việt (lớp 1,2,3,4,5) là

phần dành cho đối tượng học sinh khá, giỏi (hay

Trang 14

- Môn Khoa học ở lớp 4,5 cột Ghi chú ghi những lưu ý

về lựa chọn thời gian và lựa chọn nội dung cho phù hợp với học sinh để giờ học nhẹ nhàng, hiệu quả.

- Môn Âm nhạc (lớp 1,2,3,4,5) cột Ghi chú là những

yêu cầu dành cho học sinh ở những vùng có điều

kiện hơn về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên,

- Môn Thể dục (lớp 1,2,3,4,5) cột Ghi chú ngoài việc

chú thích để làm rõ hơn về Chuẩn kiến thức, kĩ năng

và những nội dung cần hướng dẫn cụ thể hoặc chi tiết hơn, còn đề cập tới các nội dung đã được giảm yêu cầu hoặc chuyển sang các lớp khác.

Trang 15

VI ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÁC ĐỊNH NỘI

DUNG- KIẾN THỨC KHI SOẠN BÀI VÀ KIỂM

TRA KẾT QUẢ HS SAU MỖI TIẾT HỌC:

- Không được coi cột ghi chú là tài liệu giảm tải, là căn

cứ để soạn bài

- Cột ghi chú là căn cứ để giáo viên , các cấp quản lý kiểm tra, đánh giá mức độ đạt Chuẩn kiến thức, kĩ

năng của học sinh (lớp học) sau mỗi tiết học, sau

mỗi bài học, Kết quả học tập của học sinh đạt được

ở cột ghi chú sau mỗi bài học là học sinh đã đạt

chuẩn (tối thiểu) kiến thức, kĩ năng hoặc khá, giỏi.

Trang 16

* Đối với môn Toán:

Mỗi bài tập cần làm (đã nêu trong cột 4) thì GV tổ chức cho HS đại trà thực hiện nhận xét chi tiết và phải có kết quả lưu trên bảng lớp.

- Những bài tập dành cho HS khá, giỏi: GV cần

định hướng để HS khá, giỏi làm trong cùng quỹ

nêu miệng kết quả để GV ghi lên bảng lớp; cũng

có thể HS nêu cách làm, GV sử dụng đáp án đã chuẩn bị trình chiếu (hoặc) HS làm ra bảng phụ, phiếu học tập…

Ngày đăng: 19/07/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w