Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về giao kết hợp đồng theo CISG 1980 so sánh pháp luật Việt Nam

53 22 0
Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về giao kết hợp đồng theo CISG 1980 so sánh pháp luật Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về giao kết hợp đồng theo CISG 1980 so sánh pháp luật Việt Nam Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về giao kết hợp đồng theo CISG 1980 so sánh pháp luật Việt Nam Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về giao kết hợp đồng theo CISG 1980 so sánh pháp luật Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

i LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp, thân nỗ lực cố gắng để hồn thành tốt khóa luận Tuy nhiên, thời gian thực khóa luận tốt nghiệp thân nhận giúp đỡ nhiệt tình hiệu vật chất lẫn tinh thần hay tiền đề lý luận cần thiết bạn bè, thầy cô,… Đặc biệt, giúp đỡ nhiệt tình quan tâm sâu sát giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Chí Thắng giúp tơi hồn thành tốt khóa luận Vì thế, cho phép tơi phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Luật thầy cô truyền đạt cho tiền đề lý luận cần thiết để thực việc nghiên cứu đề tài hồn thành tốt khóa luận Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Chí Thắng – người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ hịan thành tốt khóa luận Gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần, sát cánh bên giúp đỡ tơi hồn thành tốt cơng việc Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận lực trình độ có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót mong q thầy bạn đọc có phản hồi bổ sung để khóa luận hoàn thiện tốt Xin chân thành cảm ơn! ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu tình hình thực tiễn hướng dẫn ThS Nguyễn Chí Thắng Các kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những thông tin thu thập ghi rõ nguồn gốc, trích dẫn rõ ràng Tơi xin cam đoan, chép không hợp lệ, vi phạm quy định viết khóa luận, hay gian trá, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TP.HCM, ngày 20 tháng 07 năm 2018 Sinh viên TRẦN SĨ XUÂN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Bộ luật dân BLDS CISG 1980 Tên tiếng Việt United Nations Convention on Contracts for International Sales of Goods, Vienna 1980 CISG Công ước Viên năm 1980 Liên Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá HĐMBHHQT Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế LTM Luật Thương mại NĐ-CP Nghị định - Chính phủ PICC Principles of International Commercial Contracts Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế Bộ Nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu PECL UNCITRAL United Nations Commission on International Trade Law Ủy ban liên hợp quốc luật thương mại quốc tế UNIDROIT The International Institute for the Unification of Private Law Viện quốc tề thể hóa pháp luật tư Thông tư- Bộ Thương mại TT-BTM VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VIAC Vietnam International Arbitration Centre Trung tâm Trong tài Quốc tế Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại Thế giới iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2 Khái niệm giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.3 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.4 Nguyên tắc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 12 1.4.1 Nguyên tắc tự ý chí 12 1.4.2 Nguyên tắc áp dụng tập quán thói quen thương mại 12 1.4.3 Nguyên tắc phù hợp với luật nước lựa chọn dẫn chiếu tới 13 1.5 Hình thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 14 1.6 Ý nghĩa CISG pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 15 CHƢƠNG 2: SO SÁNH CÁC NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 VỚIPHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ - ĐỀ XUẤT CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 17 2.1 So sánh nội dung cụ thể 17 2.1.1 Đề nghị giao kết hợp đồng 17 2.1.1.1 Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng 17 v 2.1.1.2 Điều kiện đề nghị giao kết hợp đồng 17 2.1.1.3 Thời điểm có hiệu lực đề nghị 24 2.1.1.4 Chấm dứt hiệu lực chào hàng 25 2.1.2 Chấp nhận chào hàng 27 2.1.2.1 Khái niệm chấp nhận chào hàng 27 2.1.2.2 Hình thức chấp nhận chào hàng 27 2.1.2.3 Điều kiện chấp nhận chào hàng 32 2.1.2.4 Thời điểm có hiệu lực chấp nhận chào hàng 36 2.3 Bình luận kiến nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 40 2.3.1 Bình luận 40 2.3.2 Kiến nghị 43 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công ước Viên mua bán hàng hóa quốc tế (CISG 1980) thức có hiệu lực Việt Nam từ ngày 1/1/2017 Trước mắt, gia nhập công ước đánh dấu bước tiến kinh tế quốc gia nói chung hoạt động thương mại nói riêng Bằng thuận lợi việc bước chân biển lớn - sân chơi hội nhập quốc tế, giúp Việt Nam vươn sâu vươn xa Tuy nhiên, từ đặt vơ vàn thách thức việc giải nội để đồng hành với quốc gia khác Làm vừa thực quy định pháp luật nước quốc tế với xây dựng chế phù hợp với quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước quốc tế vấn đề đặt cần giải Như biết hoạt động thương mại từ lâu không cịn bị giới hạn việc trao đổi hàng hóa mà mở rộng sang cá lĩnh vực khác thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư, thương mại liên quan đến sỡ hữu trí tuệ Đặc biệt việc mua bán trao đổi hàng hóa nước quốc tế Tính đến hết năm 2015, thị trường xuất chủ yếu Việt Nam hầu hết thành viên Công ước Khi Cơng ước Viên 1980 có hiệu lực, lợi ích điển hình doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đàm phán hợp đồng Hiện nay, q trình đàm phán, có tới 52% hợp đồng có đàm phán việc áp dụng luật riêng việc chọn luật doanh nghiệp khoảng tiếng Ngoài ra, doanh nghiệp nhiều thời gian để đàm phán chi tiết thực hợp đồng điều khoản hợp đồng… Cơng ước văn hài hịa hóa pháp luật nhằm thống quy phạm áp dụng để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, dù bên hợp đồng quốc gia Cho đến thời điểm tại, Công ước điều ước quốc tế thành công lĩnh vực thương mại quốc tế, phổ biến áp dụng rộng rãi nhất, với 80 quốc gia thành viên giới Nhìn chung, nguyên tắc Công ước phù hợp với nguyên tắc chung pháp luật hợp đồng Việt Nam Tuy nhiên, tồn số điểm khác biệt điều khoản chi tiết Công ước với quy phạm tương ứng pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam (ví dụ quy định hình thức hợp đồng, chế tài vi phạm hợp đồng) Một số vấn đề Cơng ước quy định, chưa có pháp luật Việt Nam (kéo dài thời hạn hiệu lực chào hàng, hủy hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ) Thực tiễn ký kết hợp đồng lĩnh vực kinh doanh, thương mại Việt Nam thời gian vừa qua cho thấy rằng, hợp đồng ký kết chủ yếu theo thói quen mà khơng theo kỹ pháp lý Cũng mà vấn đề liên quan đến giá trị pháp lý đề nghị giao kết hợp đồng (chào hàng) chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng khơng quan tâm Trong đó, để hợp đồng pháp lý bảo vệ quyền lợi cho khâu giao kết hợp đồng dường quan trọng Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam vấn đề giao kết hợp đồng nhiều điểm chưa sát hợp với thực tiễn áp dụng Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Cơng ước trở thành công ước áp dụng rộng rãi số điều ước quốc tế đa phương mua bán hàng hoá quốc tế với quốc gia thành viên Chính vậy, để góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề giao kết hợp đồng, chọn đề tài “Những vấn đề pháp lý thực tiễn giao kết hợp đồng theo CISG 1980 – so sánh pháp luật Việt Nam” để qua góp phần hồn thiện pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế theo chủ trương Đảng Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài “NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THEO CISG 1980 – SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM” viết có mục đích sau: Thứ nhất: Nghiên cứu sở lý luận chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Qua thấy tầm quan trọng vấn đề giao kết hợp đồng liên quan đến vấn đề này, đồng thời làm rõ yếu tố việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thứ hai: Phân tích đánh giá quy định công ước Viên 1980 – Công ước thống quy định vấn đề Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế toàn giới giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế so sánh với quy định Việt Nam Thứ ba: Từ quy định thực tiễn đề xuất số phương hướng nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật Hợp đồng nói chung đề xuất giúp doanh nghiệp Việt Nam áp dụng phù hợp nguyên tắc giao kết Hợp đồng mua bán hàng hóa 3 Phạm vi nghiên cứu Cơng ước Viên 1980 Công ước quốc tế hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Uỷ ban Liên hợp quốc soạn thảo với nhiều quốc gia thành viên áp dụng rộng rãi toàn giới Cho đến tại, Việt Nam thành viên thứ 84 Cơng ước, khơng cịn hội doanh nghiệp mà chơi hòa nhập cần phải hiểu rõ áp dụng thường xuyên quy định Công ước tham gia giao kết hợp đồng mua bán hàng hố mang tính chất quốc tế Cơng ước quy định vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế đối tượng, chủ thể hợp đồng, vấn đề giao kết hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng, vấn đề chế tài, trách nhiệm bên, vấn đề bồi thường thiệt hại Tuy nhiên đề tài mà luận hướng đến vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hố theo Cơng ước Viên 1980 nên luận nghiên cứu vấn đề giao kết bao gồm: chào hàng, chấp nhận chào hàng, ký kết hợp đồng số vấn đề pháp lý khác liên quan trực tiếp Phƣơng pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống cổ điển phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, luận cịn dựa phương pháp mang tính đặc thù như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp Phương pháp phân tích: Được thể luận thông qua tập trung phân tích quy định cụ thể Cơng ước Viên 1980, Bộ luật Dân sự, Luật thương mại giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Phương pháp so sánh: Được áp dụng thông qua việc so sánh quy định Công ước Viên 1980 với quy định pháp luật Việt Nam vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (ngồi cịn dẫn chiếu so sánh đến điều luật quốc gia khác có quy định nội dung…) Phương pháp tổng hợp: Từ kết có thơng qua việc phân tích so sánh quy định Công ước số hệ thống pháp luật khác, tác giả rút kết luận mang tính chất khái quát, tổng hợp thực trạng pháp luật Việt Nam đưa phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia cho phù hợp với thông lệ quốc tế Đặc biệt viết sử dụng phương pháp so sánh hai đối tượng so sánh với đối tượng thứ ba Đối tượng thứ ba đối tượng hoạt động so sánh, song có vai trị làm cho thấy rõ đối tượng đối tượng so sánh gần gũi so với chuẩn mực hữu Kết cấu khố luận Bài luận gồm có 02 chương, cụ thể là: Chƣơng 1: Khái quát chung giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam theo Công ước Viên năm 1980 Chƣơng 2: So sánh nội dung cụ thể Công ước Viên năm 1980 với pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Đề xuất cho Doanh nghiệp Việt Nam CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ THEO CÔNG ƢỚC VIÊN 1980 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có ngĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.1 Hợp đồng mua bán hàng hóa có chất chung hợp đồng, thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán Hiện nay, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định luật Thương mại Việt Nam 2005 Nghị định 12/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/01/2006 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước Theo Điều 27 Khoản LTMVN 2005 “Mua bán hàng hóa quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển khẩu” Có số tác giả đưa khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xác định tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế dựa nhiều yếu tố khác Theo đó: “hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mang đầy đủ đặc trưng hợp đồng thương mại quốc tế (hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngồi) Tính quốc tế hay đặc điểm có yếu tố nước ngồi quan hệ điểm khác biệt hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với hợp đồng mua bán hàng hóa thơng thường Yếu tố nước ngồi quy định khác pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, nhìn chung yếu tố liên quan đến quốc tịch, nơi cư trú trụ sở chủ thể liên quan đến nơi xác lập hợp đồng, nơi thực hợp đồng nơi có tài sản đối tượng hợp đồng.2 Chiếu theo quy định tiêu chí để xác định yếu tố nước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam hành việc hàng hóa đối tượng hợp đồng phải giao qua biên giới Với loại hợp Khoản Điều LTM 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB CAND, Hà Nội, 2007, tr 207 34 Điều khoản điều chỉnh giá chào hàng phù hợp với giá thị trường36; Điều khoản bảo lưu thay đổi ngày giao hàng điều khoản soạn sẵn người bán37; Điều khoản yêu cầu giữ bí mật nội dung hợp đồng đến bên cơng bố nội dung hợp đồng đó38; Điều khoản quy định việc người mua từ chối hàng giao thời gian quy định 39; Điều khoản xóa điều khoản trách nhiệm hành vi vi phạm hợp đồng 40 Các yếu tố bổ sung sửa đổi liên quan đến điều kiện giá cả, tốn, đến phẩm chất số lượng hàng hóa, địa điểm thời hạn giao hàng, đến phạm vi trách nhiệm bên hay đến việc giải tranh chấp Về mặt nguyên tắc, trả lời có khuynh hướng chấp nhận chào hàng có chứa đựng điều khoản sửa đổi bổ sung nội dung nêu bị xem có sửa đổi bổ sung cách chào hàng Sự phân biệt tương đối điều kiện làm thay đổi bản41 không nội dung chào hàng Trên thực tế vấn đề gây nhiều tranh cãi, Trong tranh chấp Wall tiles case [Germany 14 August 1991 District Court BadenBaden], Tòa án Đức kết luận điều khoản thông báo (notice provision) quy định hạn chế thời gian từ chối hàng hóa khơng phải điều khoản làm biến đổi chào hàng Việc giải thích điều khoản hóa đơn thương mại chấp nhận chào hàng có sửa đổi bổ sung hợp đồng, Tòa án kết luận điều khoản thông báo trở thành phần hợp đồng Khi người mua phản điều khoản này, Tòa án kết luận điều khoản phải có hiệu lực pháp lý Rất nhiều học giả phản định Tịa án cho điều khoản thơng báo phải xem điều khoản sửa đổi 36 Tranh chấp FRANCE Cour de Cassation [Supreme Court] January 1995 (Tranh chấp Tranh chấp GERMANY Oberlandesgericht [Appellate Court] Naumburg 27 April 1999) 38 (Tranh chấp HUNGARY Fováosi Biróság, Budapest, 10 January 1992) 39 (CLOUT case No 50 [GERMANY Landgericht Baden-Baden 14 August 1991]) 40 (Tranh chấp CHINA International Economic and Trade Arbitration Commission, People's Republic of China, 17 September 2003) 41 Theo CISG 1980, điều kiện làm biến đổi cách nội dung chào hàng theo Công ước là: liên quan đến giá cả; tốn; đến phẩm chất số lượng hành hóa; địa điểm thời gian giao hàng; đến phạm vi trách nhiệm bên hay đến giải tranh chấp 37 35 nội dung chào hàng cách định nghĩa rộng Điều 19(3) CISG.42 Trong tranh chấp Fauba France FDIS GC Electronique v Fujitsu Microelectronik GmbH [France 22 April 1992 Appellate Court Paris] 43 Tòa án cho đơn đặt hàng mà yêu cầu thay đổi mức giá hàng hóa điều khoản giao hàng khơng làm thay đổi cách chào hàng Khi kháng cáo, Toà án cấp giám đốc thẩm cho hợp đồng có hiệu lực pháp lý hình thành chào hàng cho phép giá hàng hóa sửa đổi "căn vào tăng giảm giá thị trường" đủ xác Tuy nhiên, thấy Tồ án cấp phúc thẩm Tồ án cấp giám đốc thẩm khơng đề cập đến quy định Điều 19 (3), theo sửa đổi, bổ sung liên quan đến giá sửa đổi, bổ sung làm thay đổi cách bàn chào hàng cấu thành hoàn giá chào, hợp đồng phải xem chưa ký kết.44 Điều quan trọng phải hiểu phạm vi áp dụng Điều 19 Nó giới hạn vấn đề hình thành hợp đồng sửa đổi hợp đồng Vì vậy, chấp nhận rộng rãi hợp đồng ký kết có hiệu lực, bên thay đổi điều khoản hợp đồng mà khơng có chấp thuận bên Trong tranh chấp Chateau des Charmes Wines Ltd v Sabaté USA, Sabaté S.A [United States May 2003 Federal Appellate Court [9th Circuit]45, Tòa án kết luận thỏa thuận miệng không chứa điều khoản lựa chọn quan giải tranh chấp, nỗ lực bên việc viện dẫn điều khoản vào hóa đơn thương mại sau đó, khơng thể đưa đến sửa đổi hợp đồng Vì hợp đồng ký kết, điều khoản đề nghị mà u cầu đồng tình rõ ràng khơng tạo nghĩa vụ từ chối điều khoản Tòa án lưu ý việc thực đơn nghĩa vụ theo hợp đồng miệng chấp nhận bên điều khoản coi điều khoản sửa đổi, bổ sung chào hàng.46 Khoản điều 393 BLDS 201547 yêu cầu chấp nhận chào hàng phải chấp nhận toàn nội dung chào hàng không chấp nhận sửa đổi bổ sung 42 Martin Karollus, Judicial Interpretation and Application of the CISG in Germany 1988-1994, in Cornell Review of the CISG; Larry A DiMatteo, The CISG and the Presumption of Enforceability: Unintended Contractual Liability in International Business Dealings, 22 Yale J Int'l L 111, 133 (1997), 154 -155 43 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/950104f1.html 44 http://cisgw3.law.pace.edu/cases/920422f1.html 45 http://www.cisg.law.pace.edu/cases/030505u1.html 46 Khoản Điều 19 Công ước 47 Như vậy, theo quy định Bộ luật Dân 2015 chấp nhận giao kết hợp đồng phải chấp nhận toàn bộ, chấp nhận phần không coi chấp nhận giao kết Xem phần trả lời luật sư http://tongdaituvanluat.vn/nao-duoc-coi-la-chap-nhan-de-nghi-giao-ket-hop-dong/ 36 Trong Cơng ước Viên cho phép thay đổi chấp nhận chào hàng mà không làm thay đổi nội dung chào hàng ban đầu khơng ảnh hưởng đến hợp đồng Qua đó, thấy tính linh hoạt Công ước Viên việc điều chỉnh vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa (Theo T.S Nguyễn Minh Hằng Đại học Ngoại thương Hà Nội) 2.1.2.4 Thời điểm có hiệu lực chấp nhận chào hàng Chấp nhận chào hàng có hiệu lực thừ người chào hàng nhận chấp 48 nhận Tuy nhiên, khơng phải chấp nhận có giá trị pháp lý, chấp nhận chào hàng không phát sinh hiệu lực chấp nhận không gửi tới người chào hàng thời hạn mà người quy định chào hàng, thời hạn hợp lý Trong thời gian quy định thời gian bên chào hàng có nêu rõ đề nghị giao kết Với loại hợp đồng khác thời gian quy định khác Theo Điều 15, Cơng ước Viên 1980, chào hàng bắt đầu có hiệu lực kể từ bên chào hàng nhận chào hàng Nhưng theo Điều 20 Công ước này, thời hạn để chấp nhận chào hàng thư, điện tín lại “bắt đầu từ lúc điện giao để gửi từ ngày ghi thư khơng có ngày ngày ghi bì thư” thời hạn để chấp nhận chào hàng điện thoại, telex phương tiện thông tin tức thời khác “bắt đầu từ thời điểm chào hàng tới nơi người chào hàng” Không đồng nghĩa chào hàng có hiệu lực tới nơi người chào hàng chấp nhận chào hàng có hiệu lực Mà chấp nhận có hiệu lực chào hàng phát sinh hiệu lực Vì Điều 18 quy định chấp nhận chào hàng có hiệu lực từ người chào hàng nhận chấp nhận quy định đến mâu thuẫn với Điều 20, nhiên Điều 18 lại có thêm quy định chấp nhận chào hàng không phát sinh hiệu lực chấp nhận không gửi tới người chào hàng thời hạn mà người quy định chào hàng, thời hạn hợp lý Khoảng thời gian hợp lý có hiệu lực chào hàng không quy định thời gian cụ thể Thời gian hợp lý dựa vào yếu tố hoàn cảnh như: tốc độ phương tiện để giao dịch, hàng hóa có tính chất đặc biệt, thời vụ, thị trường… nói chung thời gian hợp lý cho phép bên chấp nhận bên chào hàng để để hai bên thực hợp đồng Trên thực tế, tình tiết giao dịch nói 48 Khoản Điều 18 Công ước 37 lên việc trả lời thời gian phù hợp cho hai bên bên chứng minh Một chào hàng hay chấp nhận chào hàng tới người nhận có hiệu lực, tới người nhận khi: lời nói phải nói với người chào hàng, giao phương tiện khác chấp nhận chào hàng phải tới nơi địa người chào hàng (trụ sở thương mại, địa bưu chính, nơi thường trú).49 Trong thời gian chờ chấp nhận chào hàng ngày lễ thức hay ngày nghỉ việc khơng tính ngày vào khoảng thời gian Nhưng có trường hợp ngày cuối thời gian chờ chấp nhận chào hàng rơi vào ngày mà trụ sở thương mại bên chào hàng nghỉ không làm việc, thông báo chấp nhận chào hàng giao cho bên chào hàng Vì vậy, ngày cuối chấp nhận chào hàng kéo dài tới ngày làm việc ngày nghỉ đó, luật Việt Nam không quy định vấn đề Theo Khoản Điều 18, chấp nhận chào hàng có giá trị pháp lý gửi tới tay người chào hàng Và phải thỏa mãn điêu kiện sau: Chấp nhận chào hàng chậm trễ có hiệu lực bên đề nghị nhận chấp nhận sau hết thời hạn chờ trả lời coi đề nghị giao kết hợp đồng trừ trường hợp bên đề nghị thông báo cho bên đề nghị việc chấp nhận mình.50 Việc thơng báo thực lời hình thức khác phải khơng chậm trễ Vì thế, trường hợp này, chấp nhận chào hàng đến chậm có hiệu lực chấp nhận chào hàng hạn Thứ hai, chấp nhận chào hàng đến chậm coi có hiệu lực điều kiện chuyển giao bình thường thơng báo chấp nhận chào hàng rõ ràng đến hạn Tuy nhiên, thông báo bị coi vơ hiệu bên chào hàng thông báo cho bên chào hàng lời văn biết chào hàng hết hiệu lực Việc chào hàng đến muộn lý khách quan mà khơng có lỗi bên gửi thơng báo chấp nhận chào hàng chậm trễ Ngay trường hợp người đề nghị trả lời (ngày thể bao bì, giấy tờ) mà lẽ với cách thức truyền tin thông thường chấp thuận chào hàng đến tay người đề nghị hạn, trình vận chuyển thư từ/ email/ điện tín chấp nhậnđề nghị gặp rủi ro không lường 49 50 Điều 24 Công ước Viên Về mặt nguyên tắc theo Khoản Điều 21 Công ước, Khoản Điều 397 BLDS 2015 38 trước (thảm họa thiên nhiên, đường truyền) khiến chào hàng đến trễ chấp nhận chào hàng coi đến muộn nguyên tắc bên đề nghị chịu ràng buộc chấp thuận (trên thực tế đề nghị chào hàng hết hạn đề nghị chấp nhận người đề nghị khác Tuy nhiên người đề nghị im lặng sau nhận chấp thuận trễ hạn, người đề nghị tưởng chấp thuận đến với người nhận hợp đồng giao kết, tiến hành thực hợp đồng Vì vậy, trường hợp CISG 1980 yêu cầu người chấp nhận chấp thuận bị trễ thông báo miệng (hoặc gửi thông báo có giá trị tương tự) cho người đề nghị họ xem đề nghị vơ hiệu, khơng chấp thuận chào hàng đến muộn có hiệu lực khơng bị trễ.51 Trong thực tiễn ký kết hợp đồng có trường hợp chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng gửi sớm theo điều kiện thương mại thơng thường phải đến tay người đề nghị thời hạn người đề nghị hay pháp luật quy định người đề nghị nhận sau hết thời hạn nói lý Cơng ước Viên 1980 đặt vấn đề tiềm ẩn cho tranh chấp bên sau Bên chào hàng phải gánh thêm trách nhiệm đánh giá chấp nhận chào hàng có bị chậm trễ nguyên nhân khách quan không Như đề cập, chấp nhận chào hàng có giá trị pháp lý gửi tới tay người chào hàng Nhưng số trường hợp đặc biệt chấp nhận chào hàng không gửi tới tay người chào hàng có giá trị pháp lý Đó trường hợp dựa sở mối quan hệ qua lại dựa theo tập quán bên, mà bên chào hàng thể đồng ý chấp nhận chào hàng qua hành vi khác thời gian quy định thời gian hợp lý Thay hành vi thơng báo chấp nhận chào hàng bên chào hàng thực hành vi khác Hành vi chuyển số tiền vào tài khoản bên lấy phần hàng Điểm lưu ý trường hợp hành vi bên chào hàng thực phải nằm thời gian có hiệu lực chào hàng Điều nhằm đảm bảo hành vi mà bên chào hàng thực thể chấp nhận đơn chào hàng bên chào hàng Nếu hành vi diễn sau thời hạn mà bên chào hàng quy định hồn tồn khơng có ý nghĩa chấp nhận đơn chào hàng Theo quy định Khoản Điều 22 Công ước Viên 1980, chấp nhận chào hàng bị hủy bỏ thơng báo không chấp nhận tới tay người chào hàng trước lúc với chấp nhận chào hàng Quy định áp dụng trường hợp mà trước bên chào hàng chấp nhận nội dung chào hàng 51 Khoản Điều 21 Công ước Viên 39 bày tỏ quan điểm thơng qua thơng báo thức tới bên chào hàng Nhưng sau đó, nhiều lý khác nhau, bên chào hàng thay đổi ý kiến định hủy bỏ chấp nhận chào hàng nên gửi thông báo hủy tới tay người chào hàng Theo nguyên tắc chung, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng bắt đầu có hiệu lực kể từ thời điểm bên đưa đề nghị giao kết hợp đồng nhận chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Và khơng có thỏa thuận khác coi thời điểm hợp đồng ký kết Theo quy định pháp luật Việt Nam52, nước châu Âu lục địa, Công ước Viên53, hợp đồng ký kết vào thời điểm bên đề nghị nhận thông báo chấp nhận toàn điều kiện ghi đề nghị giao kết hợp đồng Mặc dù chấp nhận chào hàng gửi theo quy định pháp luật, bị thu hồi với điều kiện việc thông báo thu hồi phải tới trước lúc với thơng báo chấp nhận chào hàng54 Như vậy, nguyên tắc để thu hồi chấp nhận chào hàng áp dụng giống việc thu hồi chào hàng Pháp luật Việt Nam có quy định tương tự quyền thu hồi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng55 2.2 Thời điểm giao kết hợp đồng có hiệu lực Thời điểm ký kết hợp đồng thời điểm xác định làm để xác định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Nếu không xác định thời điểm hợp đồng thức ký kết gây khó khăn cho việc thực hợp đồng việc dễ dẫn đến phát sinh tranh chấp bên hợp đồng Công ước Viên 1980 (Điều 23) có quy định hợp đồng ký kết vào thời điểm thơng báo chấp nhận tồn điều kiện có đề nghị giao kết bên đề nghị nhận thơng báo thời hạn chào hàng hiệu lực Khi giao kết trực tiếp, tồn nội dung đề nghị bên đề nghị thông báo chấp nhận gửi cho bên đề nghị Như vậy, trường hợp cách gián tiếp hợp đồng ký kết mà khơng có diện bên, hợp đồng ký kết Với điều kiện bên chấp nhận phải có tuyên bố hành động định thể chấp nhận vô điều kiện Và hai trường hợp phải thực thời hạn chào hàng hiệu lực 52 Điều 400 Bộ Luật Dân 2015 Điều 19, Điều 23 Công ước VIên 54 Điều 22 Công ước Viên 55 Điều 397 Bộ luật Dân 2015 53 40 Mặc dù Luật thương mại Việt Nam 2005 khơng có quy định hiệu lực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Thì Bộ luật dân dẫn chiếu tới phù hợp với quy định luật thương mại 2005, nội dung thể chi tiết theo Điều 400 Bộ luật dân 2015 Tuy nhiên thực tế để xác định thời điểm khó khăn Vì cần xem xét kỹ điều khoản thỏa thuận hay quy định thời điểm giao kết hợp Mặc dù, Cơng ước có quy định sở cần phải xem xét thêm quy định có liên quan vấn đề số quốc gia đối tác hay quy định dẫn chiếu tới 2.3 Bình luận kiến nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam 2.3.1 Bình luận Trên thực tế có nhiều tranh chấp thể yếu bên có bên doanh nghiệp Việt Nam Như nói trên, thời điểm giao kết quan trọng làm để xác định thời điểm giao kết hợp đồng Nhưng Bộ luật Dân 2015 lại chưa giải cụ thể qua vụ việc sau xác định thời điểm giao kết hợp đồng Tóm tắt nội dung: Ngày 20/12/2011, Công ty cổ phần bảo hiểm PJICO - Chi nhánh tỉnh Đồng Nai (gọi tắt PJICO Đồng Nai) gửi cho TNHH Huada Furniture Việt Nam (gọi tắt Công ty Huada) báo giá, chi tiết nội dung đơn bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt bao gồm bảo hiểm cháy nổ bắt buộc bảo hiểm gián đoạn kinh doanh thông qua Văn phịng đại diện Cơng ty Chung Kuo nhờ Chung Kuo dịch tiếng Trung gửi cho phía Công ty Huada bưu điện, ngày Công ty Huada đồng ý với báo giá fax lại cho Chung Kuo để nhờ Chung Kuo báo lại cho PJICO Đồng Nai Ngày 26/12/2011, PJICO Đồng Nai phát hành bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, bảo hiểm gián đoạn kinh doanh số 11/DN/TSKT/3130/168; bảo hiểm tiền số 11/DN/TSKT/3110/10 cho Công ty Huada theo quy tắc bảo hiểm hỏa hoạn rủi ro đặc biệt Hợp đồng bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm cháy rủi ro đặc biệt có thời hạn bảo hiểm từ ngày 6/1/2012 đến 6/1/2013 Trong ngày PJICO phát hành thơng báo thu phí, u cầu phía Cơng ty Huada tốn phí bảo hiểm theo quy định Khoảng 18h ngày 12/01/2012, Công ty Huada xảy vụ hỏa hoạn lớn, hậu làm thiêu rụi tồn 02 nhà xưởng nhiều máy móc thiết bị, hàng hóa, ước tính thiệt hại vật chất gần 50 tỷ đồng 41 Ngày 13/01/2012, đại diện PJICO Đồng Nai có mặt trụ sở Công ty Huada yêu cầu Công ty cung cấp hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực bên ký kết Qua kết kiểm tra, Hợp đồng bảo hiểm số 11/DN/TSKT/3110/168 chưa Cơng ty Huada ký đóng dấu xác nhận Ngày 16/1/2012, Cơng ty Huada chuyển tiền phí bảo hiểm vào tài khoản cho PJICO Đồng Nai Ngày 2/2/2012, Công ty Huada ký hợp đồng bảo hiểm gửi lại toàn hợp đồng bảo hiểm cho PJICO Đồng Nai Sau đó, Cơng ty Huada u cầu PJICO Đồng Nai phải thực nghĩa vụ bồi thường bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng Tuy nhiên PJICO Đồng Nai phủ nhận hiệu lực hợp đồng từ chối bồi thường cho Công ty Huada Công ty Huada nộp đơn khởi kiện TAND Thành phố Biên Hòa yêu cầu PJICO Đồng Nai bồi thường 67 tỷ đồng Tại phiên tịa, Cơng ty Huada cho PJICO Đồng Nai bên chủ động gửi bảng báo giá, chi tiết đơn bảo hiểm Công ty Huada chấp nhận việc ký xác nhận vào bảng báo giá gửi lại cho PJICO, hợp đồng bảo hiểm hai Công ty giao kết Trong đó, PJICO Đồng Nai cho đến ngày 6/1/2012 (ngày có hiệu lực ghi hợp đồng bảo hiểm), Công ty bảo hiểm PJICO Đồng Nai chưa nhận hợp đồng ký kết hay thông báo Huada liên quan đến việc ký kết hợp đồng tốn phí bảo hiểm Theo án sơ thẩm số 37/2015/KDTM-ST ngày 29/9/2015 TAND Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Hội đồng xét xử sơ thẩm tuyên: Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty Huada việc “Tranh chấp hợp đồng bảo hiểm” PJICO Phán số 11/2016/KDTM-PT TAND tỉnh Đồng Nai ngày 2/2/2016 Quyết định giám đốc thẩm số 47/2016/KDTM-GĐT ngày 29/8/2016 TAND cấp cao TP Hồ Chí Minh, qua hai cấp xét xử phúc thẩm giám đốc thẩm cho rằng, hợp đồng bảo hiểm Công ty Huada PJICO giao kết từ ngày 6/01/2012 nên phát sinh trách nhiệm bồi thường Nguyên nhân gây thiệt hại tài sản cho Công ty Huada TAND tỉnh Đồng Nai cho hỏa hoạn, đồng thời yêu cầu PJICO phải bồi thường thiệt hại cho phía Huada với số tiền 57,6 tỷ đồng Theo TAND thành phố tỉnh Đồng Nai, Điều 405 BLDS năm 2005 quy định “Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết” Việc ký kết hợp đồng đương thông qua hình thức fax trung gian, thời điểm giao kết hợp đồng Huada đồng ý với bảng báo giá PJICO phát hành hợp đồng bảo hiểm Sau nhận tài liệu, hồ sơ 42 PJICO, Công ty Huada thực cam kết ghi hợp đồng, đóng phí bảo hiểm thời hạn 30 ngày theo giao kết bên hợp đồng phù hợp với quy định pháp luật56 Vậy hiệu lực hợp đồng vụ việc xác định nào? Căn theo Điều 401 Bộ luật Dân 2015, “hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác” Xét theo quy định trên, thỏa thuận hiệu lực hợp đồng khơng có ghi hợp đồng nên xét theo quy định Do hợp đồng bảo hiểm để giải xem xét Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, “Hợp đồng bảo hiểm phải lập thành văn bản, chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm, điện báo, telex, fax ” Từ coi trường hợp cịn lại luật liên quan khơng quy định khơng có thỏa thuận hiệu lực hợp đồng vào thời điểm giao kết Để giải vấn đề tiếp theo, xem xét dựa vào quy định Điều 400 Bộ luật Dân 2015 Căn theo Khoản Điều này, “Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết” vụ việc xác định sau: Hợp đồng bảo hiểm cháy nổ Công ty Huada PJICO phát sinh hiệu lực từ thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết Để giải thấu đáo vụ việc này, cần phải xem xét lại trình báo giá PJICO gửi Cơng ty Huada phía Cơng ty Huada có gửi lại báo giá với điều khoản giống với giấy chứng nhận bảo hiểm hay không Trong trường hợp, PJICO gửi cho Công ty Huada bảng báo giá bảo hiểm cháy rủi ro đặc đại diện Công ty Huada đồng ý với bảng bảo giá (có thể email fax) thời điểm giao kết hợp đồng PJICO nhận lời chấp nhận bảng báo giá từ phía Cơng ty Huada Mặc dù Cơng ty Huada chưa ký hợp đồng hợp đồng bảo hiểm có giá trị Tuy nhiên, khoản Điều 400 BLDS năm 2015 quy định: “Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn bản” Căn khoản vụ việc giải sau: Hợp đồng bảo hiểm Công ty Huada PJICO phát sinh hiệu lực từ thời điểm bên sau ký vào văn Trong vụ việc này, thời điểm xảy vụ cháy 56 Quyết định số 47/2016/KDTM-GĐT ngày 29/8/2016 Tòa án nhân dân cấp cao Tp Hồ Chí Minh 43 hợp đồng chưa phía Cơng ty Huada ký đóng dấu Do đó, hợp đồng chưa phát sinh hiệu lực, phía PJICO khơng có trách nhiệm phải bồi thường cho phía Cơng ty Huada Qua phân tích vụ việc trên, thấy thời điểm bên sau ký vào văn hợp đồng khơng đồng với thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng Bộ luật dân năm 2005 (và BLDS năm 2015) không đưa dự liệu để giải tình này57 2.3.2 Kiến nghị Theo Bộ luật dân năm 2015, Khoản Điều 400 hiểu, hiệu lực hợp đồng xác định, cứ: thời điểm hợp đồng quy định cụ thể hợp đồng có hiệu lực luật chuyên ngành liên quan áp dụng quy định để điều chỉnh vấn đề đó; khơng có quy định cụ thể luật chuyên ngành liên quan mà bên có thỏa thuận việc xác định lấy làm để xác định thời điểm có hiệu lực hợp đồng; khơng thời điểm có hiệu lực hợp đồng xác định dựa thời điểm giao kết Nhưng qua vụ việc trên, ta thấy việc quy định Bộ luật dân không dự trù hết tình xảy để giải có tranh chấp hiệu lực hợp đồng Để có hướng giải nhằm mục đích hạn chế lỗ hổng quy định pháp luật Ngoài việc quy định nội dung, cần phải quy định hình thức thủ tục xác định thời điểm giao kết Do thực tế, thời điểm giao kết vấn đề khó khăn để xác định nên cần xác định thời điểm giao kết việc hồn thành trình tự hình thức thủ tục Bằng cách quy định thế, từ khâu tiền giao kết hậu giao kết việc hoàn thành phức tạp việc quy định khiến cho pháp luật trở nên chặt chẽ Và trường hợp quy định giữ ngun, cần có quy phạm khác dẫn chiếu hay hướng dẫn nhằm giải khó khăn Qua đó, cho thấy doanh nghiệp Việt Nam, phận có liên quan đặc biệt phận pháp chế Cần có nhìn tổng quan pháp luật cịn có 57 Bình luận Tác giả Vương Thanh Thúy Phạm Thị Mỹ Linh qua viết Thời điểm giao kết hợp đồng - Bất cập chưa giải Bộ luật Dân năm 2015, trang Luật sư Việt Nam online Link đính kèm: http://lsvn.vn/nghien-cuu-trao-doi/phan-tich-nghien-cuu/thoi-diem-giao-ket-hop-dong-batcap-van-chua-duoc-giai-quyet-tai-bo-luat-dan-su-nam-2015-24147.html 44 mặt hạn chế vậy, cần phải đưa thỏa thuận để áp dụng giúp giảm bớt thiệt hại khơng đáng có cho bên giao kết Ngồi ra, khơng vấn đề mà nhiều bất cập, chí vấn đề phát sinh tương lai, nhìn chung từ so sánh giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, ta thấy điểm khác biệt luật quốc tế luật nước Trong trường hợp đặt ra, buộc phía doanh nghiệp cần có phận pháp chế am hiểu luật nước quốc tế Từ thực tiễn thấy việc giao kết cịn mắc số sai sót áp dụng điều ước quốc tế: không ghi rõ tập quán áp dụng, sử dụng sai điều kiện nội dung điều kiện thương mại, cho tập quán thương mại quốc tế điều chỉnh toàn hợp đồng, sử dụng điều kiện thương mại không theo quy tắc chuyên chở Lựa chọn Tòa án, trọng tài nước hay quốc tế? Trong hợp đồng thương mại điều khoản giải tranh chấp, doanh nghiệp nước thường hay chọn quan giải tranh chấp Tịa án nhân dân có thẩm quyền doanh nghiệp chưa có thói quen sử dụng trọng tài giải tranh chấp hợp đồng, họ cho định Tịa án có giá trị pháp lý cao định trọng tài, đồng thời chưa tin tưởng hiệu lực thi hành định trọng tài chưa nhận biết tính ưu việt phương thức giải tranh chấp trọng tài so với Tòa án Ngược lại, doanh nghiệp nước ký kết hợp đồng mua bán hay cung cấp dịch vụ với doanh nghiệp nước thường lựa chọn hình thức giải tranh chấp trọng tài nhiều hình thức giải Tịa án họ nhận thức đầy đủ ưu Trọng tài Song, họ lại lựa chọn trọng tài nước nhiều trọng tài Việt Nam, số lựa chọn sử dụng Tòa án giải tranh chấp.58 Hệ thống án lệ CISG toàn cầu báo cáo 2,500 án lệ Tuy nhiên theo PACE, số thực tế lên đến gấp đơi59 Đây nguồn nghiên cứu để xem xét trường hợp cụ thể cho doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu đối tác nước ngồi 58 Singapore, đất nước phát triển mạnh xuất nhập hàng hóa có Trung tâm Trọng tài uy tín, thường lựa chọn hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài, tuyên bố bảo lưu Điều 1.1.b, xem https://luatvietan.vn/luu-y-khi-giao-ket-hop-dong-mua-banhang-hoa-quoc-te.html 59 https://cisgvn.wordpress.com/an-l%E1%BB%87-cisg/ 45 KẾT LUẬN Qua phân tích cho thấy, giao kết hợp đồng mua bán vấn đề phổ biến đặc biệt giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trở nên quen thuộc Theo đó, để hình thành giao kết bên phải xác định rõ yếu tố có hợp đồng cụ thể Ngồi việc giúp bên hiểu rõ ý chí thể thông qua nội dung hay thói quen cũ giao dịch Thì việc hiểu rõ chất giao kết giúp cho bên giảm thiểu nhiều rủi ro xảy tranh chấp hay giải tranh chấp nhanh chóng việc áp dụng quy định chung tiêu biểu CISG 1980 Có thể nói q trình giao kết xảy nhiều bất cập từ việc Công ước chưa điều chỉnh tới hay việc lựa chọn pháp luật giao dịch Thì Điều Cơng ước đưa quy định áp dụng Công ước cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên có trụ sở thương mại Quốc gia khác nhau: “khi quốc gia Quốc gia thành viên Công ước quy tắc quốc tế dẫn chiếu đến việc áp dụng luật Quốc gia thành viên Công ước” Giao kết hợp đồng thể ý chí, Công ước tôn trọng thỏa thuận bên việc lựa chọn tiêu chí giao kết Bằng cách để bên tự hành động, Công ước đặt cách thức điều chỉnh đối tượng cụ thể riêng Từ góc độ pháp lý, chào hàng hay chấp nhận chào hàng hoạt động xuất phát từ bên với với mục đích cuối giải nhu cầu Từ thực tiễn, vấn đề thực trơn tru đạt hiệu tức thời Tuy nhiên, lại có trường hợp gặp khó khăn phải có chế định áp dụng để giải (các giao dịch giao dịch với mức giá hợp đồng cao, hay tổn thất bên hợp đồng nặng) Để áp dụng yếu tố pháp lý chào hàng hay chấp nhận chào hàng quốc gia giao dịch nước dễ dàng Vấn đề đặt phức tạp bên giao dịch mở rộng, mang tầm quốc tế, giao dịch phức tạp Việc mâu thuẫn chế tài với tránh khỏi Đơn cử điều kiện chấp nhận chào hàng CISG 1980 Bộ luật dân 2015 Theo CISG 1980 quy định 03 điều kiện: Chỉ rõ ý chí tự ràng buộc mình; đề nghị đủ xác; gửi cho đối tượng xác định cụ thể Pháp luật Việt Nam yêu cầu 02 điều kiện, khơng u cầu đề nghị đủ xác Vậy có phải u cầu có lợi hơn? Vấn đề đặt khơng phải hay nhiều, việc quy định riêng thứ thể ý chí nhà làm luật, thứ hai việc dẫn 46 chiếu theo quy định khác Từ thấy, việc quy định rõ ràng giúp ý chí nhà làm luật hiểu cách dễ dàng Tóm lại, từ phân tích thấy nội dung Cơng ước tương thích với pháp luật hợp đồng nước ta Các quy định Công ước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam hợp đồng nói chung Nhiều nội dung hai hệ thống luật ghi nhận thể chi tiết cụ thể Cơng ước Do khơng có mâu thuẫn hai hệ thống luật nên khẳng định gia nhập CISG 1980, Việt Nam sửa đổi, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật Về mối tương quan việc gia nhập Công ước với hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam, kết nghiên cứu cho thấy tồn số khác biệt mang tính đặc thù Cơng ước pháp luật hợp đồng Việt Nam Có số vấn đề Công ước điều chỉnh mà pháp luật Việt Nam không quy định ngược lại Điều dễ hiểu quy định Luật Thương mại thiết kế để điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa nói chung, cịn CISG 1980 công ước dành riêng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, điểm cần lưu ý tương lai, Việt Nam hoàn thiện quy định hợp đồng nói chung, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng cần tham khảo thêm Cơng ước để có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp hơn, đảm bảo pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế công cụ hiệu quả, bổ trợ cho để điều chỉnh giao dịch thương mại quốc tế 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục sách, báo, tạp chí, giảng 101 câu hỏi đáp công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bài viết THS BÙI NGỌC HỒNG – Khoa Luật Quốc tế – ĐH Luật TP Hồ Chí Minh Đại học quốc gia thành phố TP HCM, Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế Đỗ Văn Đại, Luật Hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, 2009, tr.112 – 113 Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Đaị học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2011 Nghiên cứu đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viện hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Cơng ước Viên 1980 – CISG) Nguyễn Chí Thắng, Bài giảng so sánh giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Công ước Viên 1980 BLDS Việt Nam, bảng 1,2,3,4 Nguyễn Văn Quang, Nghiên cứu so sánh chế định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam theo Công ước VIên 1980 The Interpretive Turn in International Sales Law: An Analysis of Fifteen Years of CISG Jurisprudence 10 Tờ trình số 173/Ttr-CP ngày 22 tháng năm 2015 việc gia nhập Công ước Viên 1980 Liên Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 11 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB CAND, Hà Nội, 2007 12 VCCI, Danida, Các định trọng tài quốc tế chọn lọc, NXB Tư pháp, 2007, tr.34  Danh mục văn pháp luật 13 Bộ luật dân 2005 14 Bộ luật dân 2015 15 Công ước Lahaye năm 1964 16 Công ước Liên hợp quốc vềmua bán hàng hóa quốc tế (CISG 1980) 48 17 Luật Thương mại 2005 18 Nghị định 12/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/01/2006 quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công q cảnh hàng hóa với nước ngồi 19 Nghị định số: 59/NĐ-CP ngày 12/06/2006 hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện 20 Nghị định số:12/NĐ – CP ngày 23/01/2006 mua bán, gia cơng, đại lý hàng hố quốc tế 21 Thông tư số: 04/TT-BTM ngày 06/04/2006  Danh mục trang thông tin điện tử 22 http://cisgw3.law.pace.edu 23 http://repository.vnu.edu.vn 24 http://thanhtra.com.vn 25 http://trungtamwto.vn 26 http://viac.vn 27 http://www.moj.gov.vn 28 http://www.wtocenter.vn 29 https://books.google.com.vn 30 https://cisgvn.wordpress.com 31 https://www.uncitral.org ... để góp phần vào việc hồn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề giao kết hợp đồng, chọn đề tài ? ?Những vấn đề pháp lý thực tiễn giao kết hợp đồng theo CISG 1980 – so sánh pháp luật Việt Nam? ?? để qua góp... thuận khác Hợp đồng giao kết Việt Nam thực hồn tồn Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam Nếu hợp đồng không ghi nơi thực việc xác định nơi thực hợp đồng phải tuân theo pháp luật Việt Nam Hình... thiện pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế theo chủ trương Đảng Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài “NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THEO CISG

Ngày đăng: 01/05/2021, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan