1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực nông nghiệp tại tỉnh nghệ an giai đoạn 2006 2020 (tt)

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 179,58 KB

Nội dung

TÓM TẮT LUẬN VĂN Quá khứ, tương lai, nơng nghiệp ln đóng vai trị quan trọng phát triểncủa xã hội lồi người, khơng ngành thay Chính thế, phát triển kinh ế nông nghiệp nội dung quan trọng chiến lược phát triển kinh tế quố gia kế hoạch phát triển địa phương Nghệ An tỉnh nông nghiệp, hội tụ đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu nơng nghiệp nước ta có nhiều tiềm mạnh nghiệp đổi mới, bước phá độc canh,tăng công nghiệp, ăn chăn ni để phát triển hàng hố Tuy nhiên, kinh tếnơng nghiệp Nghệ An mang tính tự cấp tự túc, trình độ thâm canh cịn thấp, giá trị sản phẩmk cơng nghiệp chăn ni cịn ít, chưa tạo nguồn ngun liệu có quy mơ tập trung vàf ổn định Để nơng nghiệp ngày góp phần quan trọng kinh tế tỉnh, thời gian tới, vấn đề sử dụng nguồn vốn ngânsách nhà nước phát triển nơng nghiệp cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển tỉnh Nghệ An yêu cầu cần thiết Bên cạnh chưa có nghiên cứu đề cập đến hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Nghệ An Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Đầu tư phát triển nguồn vốn ngân sách nhà nước lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 -2020” làm đề tài luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách Nhà nước tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2014 Trong luận văn, tác giả sử dụng tổng hợpcác phương pháp nghiên cứu, bao gồm: phương pháp thu thập thông tin, thống kê, phân tích, tổnghợp so sánh, dự báo để từ rút kết luận làm sở đưa giải pháp cho việc nghiên cứu Về bố cục: Ngoài phần kết luận, danh mục chữ viết tắt, bảng biểu tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương : Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận ĐTPT nguồn vốn NSNN lĩnh vực nông nghiệp Chương 3: Thực trạng ĐTPT nguồn vốn NSNN lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2014 Chương 4: Phương hướng giải pháp nhằm tăng cường ĐTPT nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Trong chương đầu tiên, tác giả luận văn trình bày tính cấp thiết đề tài, tổng quan nghiên cứu có liên quanđến đề tài, mục đích, đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu, bố cục luận văn Trong chương 2, tác giả trình bà vấn đề lý luận chung đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh bao gồm: khái niệm, đặc điểm vai trị lĩnh vực nơng nghiệp phát triển kinh tế, đặc điểm hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước, vai trò nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển nông nghiệp, nội dung đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh, tác động đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác , vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thựct phẩm số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn ni, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, cịn bao gồm lâm nghiệp, thuỷ sản Nông nghiệp ngành sản xuấtvật chất giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu Vai trònày thể mặt: cung ứng lương thực nhu yếu phẩm cho ,kinh tế, cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp công nghiệp Có thể khẳng định rằng, tất ngành lĩnh vực muốn có tăng trưởng phát triển cần phải có đầu tư, khơngcó đầu tư khơng có phát triển Ngành nơng nghiệp khơng nằm ngồi qui luật Chính đầu tư nhân tố định biến đổi vượt bậc ngành nơng nghiệp Đầu tư địn bẩy, động lực cho phát triển Dođặc thù ngành nông nghiệp nên nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào lĩnh vực vô quan trọng Hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước gồm nội dung sau: đầu tư phát triển thủy lợi, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư cho giống nghiên cứu khoa học, đầu tư giới hóa đầu tư phát triển hệ thống khuyến nông Hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn nông thôn, phụ thuộc nhiều vào địa hình, điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế- xã hộij địa phương Từ đó, tác giả đưa số yếu tố tác động đến hoạt độngj đầu tư phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh như: đất đai, khí hậu, địa hình, vốn, chếs sách, khoa học cơng nghệ, nguồn nhân lựcs Phần tiếp theo, tác giả nêu scác tác động hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh, bao gồm: Đầu tư phát triển nơng nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà góp phần đại hóa hệ thống thủy lợi, thúc đẩy phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội địa phương;đầu tư phát triển nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN tác động đến phát triển khoa học công nghệ, giống trồng vật nuôi địa phương; đầu tư phát triển nơng nghiệp từ nguồn vốn NSNN góp phần nâng cao chất lượng sống cho người dân; đầu tư phát triển nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách nhà nước với xây dựng nông thôn đầu tư phát triển nông nghiệp từ nguồn vốn NSNN góp phần xóa đói giảm nghèo Trong chương 3, sở lý luận, tács giả mô tả phân phân tích thực trạng đầu tư phát triển nơng nghiệp nguồnvốn ngân sách nhà nước tỉnh Nghệ An từ năm 2006 đến năm 2014 Sau khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển nông nghiệp từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, tác giả vào phân tích thực trạng hoạt động đầu tưphát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An rút mội số kết luận sau : - Từ năm 2006 đến năm 2014, quan tâm đầu tư Nhà nước đầu tư từ ngân sách địa phương, đầu tư pháttriển nông nghiệp tỉnh Nghệ An có bước phát triển nhanh, sở hạ tầng kinh tế xã hội dịch vụ nông nghiệp, nông thôn tiếp tục trọng đầu tư bướcđầu phát huy tác dụng việc khai thác lợi vùng nông thôn, phát triểnr sản xuất hàng hóa Cơng xóa đói, giảm nghèo đạt kết tích cực Hàng vạnj việc làm tạo làm giảm bớt căng thẳng, xúc nông thôn; thu nhập đời sống dân cư ngày nâng cao - Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư phát triển nơng nghiệptỉnh cịn số hạn chế cần nhanh chóng khắc phục Thứ nhất, quy mô vốn đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước nhỏ bé chưa đáp ứng nhu cầu pháttriển Giai đoạn 2006- 2010, tổng vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển cho nông nghiệp Nghệ An 3413,2 tỷ đồng, chiếm khoảng 16,4% tổng vốn đầu tư phát triểntỉnh Trong đóng góp nơng nghiệp chiếm tới 45% GDP tồn tỉnh mức đầu tư năm qua chưa phù hợp, chưa đủ tầm với tỉnh Nghệ An, chưa nói tới 80% dân số sống khu vực nông thôn Trước nhu cầu pháttriển toàn diện, đồng trải rộng địa bàn tỉnh, việc phân bổ vốn đầu tư phải dàn trải, khó tập trung nguồn lực để giải đầu tư phát triển cách triệt để nơi có sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp bịj xuống cấp nghiêm trọng Đầu tư dàn trải, thi công lại kéo dài, làm cho vốn bị "chôn" vào nhiều cơng trình phân tán, nhiều cơng trình dở dang Tình trạng bắt nguồn từ tư bao cấp, từ "co kéo" nguồn vốn ngân sách Thứ hai, cấu nguồn vốn ngân sách nhà nước đầutư cho nông nghiệp chưa hợp lý Đầu tư vào sở hạ tầng nông nghiệp thời gian qua dựa vào nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước chính, chưa huy động đượcnhiều nguồn vốn ngồi nhà nước vào lĩnh vực này.Nguồn vốn ngân sách nhà nước tập trung cho thủy lợi lớn Điều phù hợp với nông nghiệp sản xuất lúa nướccủa Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng Tuy nhiên, điều kiện nguồnvốn ngân sách nhà nước đầu tư cho nơng nghiệp tỉnh cịn hạn chế, việc tập trung vào thủy lợi dẫn đến phát triển không hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp như: sở hạ tầng cho nghiên cứu giống, đào tạo chuyển giao công nghệ; đào tạo nguồn nhân lực Thứ ba, sử dụng vốn ngân sách nhà nước đầu tư nơng nghiệp cịn lãng phí dẫn tới hiệu đầu tư chưa cao Nguyên nhân chất lượng cơng tác quy hoạch chưa cao, cịn có chồng chéo quy hoạch phát triển ngành, địa phương; chủ trương đầu tư chưa quán dẫn đến tình trạng trình triển khai thực dự án đầu tưu phải thực điều chỉnh; thiếu nguồn vốn định đầu tư bố trís vốn đầu tư dàn trải; lực tổ chức tư vấn khảo sát, thiết kế yếu Bên cạnh đó, việc phân cấp quản lý, giao quyền chịu trách nhiệm cấp làm chưa triệt để… Bên cạnh đó, lực yếu chủ đầu tư bên tiếp nhận kết đầu tư nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng tới hiệu quảr đầu tư Chương 4, xuất phát từ đánh giá thực trạng chương 3, tác giả trình bày mục tiêu, phương hướng phát triển nông nghiệp tỉnh đến năm 2020 đưa số giải pháp nhằm tăng cườngf đầu tư phát triển nông nghiệp Nghệ An đến năm 2020 Giải pháp thứ tăng cường nguồn vốn NSNN cho ĐTPT nông nghiệp điều kiện nay, lựcj tích luỹ chủ thể kinh tế khu vực nơng thơn cịn thấp nơng nghiệp chưa phảir địa bàn hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi vốn đầu tư từ ngân sách cịn đóngs vai trị vốn mồi để tạo động lực thu hútnguồn vốn đầu tư từ thànhphần kinh tế khác vào nơng nghiệp, nơng thơn Vì vậy, cần phải tập trung: xây dựng danh mục dự án để tỉnh với trung ương tập trung đầu tư theo lộ trình vàf nhu cầu phát triển; chống thất thoát nguồn thu, đặc biệt nguồn thu từ thuế; tạoj nguồn vốn từ quỹ đất để bổ sung vào vốn ngân sách, tiếp tục thực chế đấu giás quyền sử dụng đất để thu hút vốn vào đầu tư sở hạ tầng Giải pháp thứ hai công tác quản lýs nhà nước đầu tư phát triển nơng nghiệp Vai trị quản lý Nhà nước khơng thểr thiếu hoạt động đầu tư Nó giúp thực thành cơng mục tiêu ngành, huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồnvốn đầu tư, đặc biệt vốn NSNN thực qui định pháp luật, chủ chương, sách Nhà nước lĩnh vực nơng nghiệp Do đó, việc tăng cường cơng tác quản lý củaNhà nước q trình đầu tư phát triển nông nghiệp cần thiết Tiếp theo, tác giả đưa số giải pháp cụ thể cho số nội dung đầu tư Đó là: - Tăng cường đầu tư nghiên cứu vàứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Để xây dựng nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượngvà sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu địa phương xuất cần phải tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu tăng cường ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệvào sản xuất nông nghiệp - Đẩy mạnh đầu tư phát triển nguồn nhân lực Để ứng dụng rộng rãi hiệu thành tựu khoa học công nghệ vàophục vụ sản xuất nông nghiệp cần phải tăng cường đầu tư nâng cao trình độ am hiểu khoa học cơng nghệ cho người nông dân họ người trựctiếp đưa thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất - Tăng cường công tác khuyến nông Công tác khuyến nông quan trọng phát triển nông nghiệp.Khuyến nông giúp người nông dân trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, tiếp nhận thêm nhữn kiến thức, tăng kỹ trợ giúp điều kiện cần thiết sản xuất nông nghiệ để họ có đủ khả tự giải cơng việc nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình cộng đồng.Các cán khuyến nông người chuyển giao tiến kỹ thuật chuyển giao nhữngf chủ trương, sách Đảng, Nhà nước Nghị quyết, Quyết địnhj phát triển nông nghiệp đến người nông dân Thứ tư, kết hợp sử dụng loại nguồn vốn Do đặc thù ngành nông nghiệp nên hấp dẫn đầu tư thấp Nguồn vốn NSNN vốn “mồi” để thúc đẩy nguồn vốn khác phát triển.Mặt khác, nguồn vốn NSNN cịn hạn hẹp, khơng đủ đáp ứng nhu cầu đầu tư thựctế đầu tư phát triển nơng nghiệp địa bàn tỉnh.Vì vậy, việc thúc đẩy sửa dụng kết hợp loại nguồn vốn khác nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn huy động từdân cư doanh nghiệp, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vơ quan trọng Cuối cùng, tác giả đưa giải pháp Tăng cường liên kết nhà đầu tư phát triển nông nghiệp Trong cácmô hình liên kết sản xuất kinh doanh, mơ hình liên kết bốn nhà mơ hình đem lại hiệuj cao nhất.Mơ hình liên kết phát huy vai trò nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào tấts cơng đoạn q trình sản xuất nông nghiệp.Liên kết thực gắn kết cács nhà doanh nghiệp với sản phẩm nông nghiệp mà thị trườngf có nhu cầu, giúp người nơng dân sản xuất sản phẩm mà thị trường cần Cũng bằngf cách làm này, Nhà nước với vai trò nhạc trưởng, người điều tiết, quản lý nhân tố xúc tác bảor đảm liên kết nhà khoa học, nhà nông doanh nghiệp bước pháts huy vai trị Vì vậy, liên kết bốn nhà phương thức tốt cho phép người nông dân tận dụng nhiều lợi để phát triển sản xuất, nhà khoa họcj có đất để thực khả chuyên môn, nhàf doanh nghiệp có hội tìm sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, Nhà nước có điều kiện thể rõ vai trị với tư cách người “nhạc trưởng”.Liên kết nhà thực trở thành phương thức để người nông dân phát triển sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập, giải nhữngnhiệm vụ q trình xây dựng nơng thơn Trong phần kết luận, tác giả khẳng định lại vai trò quan trọng đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước,đặc biệt Nghệ An Tuy nhiên, ngồi thành tựu đạt thìf tồn nhiều vấn đề bất cập cần phải giải quyết, luận văn đưa số giải pháp nhằm tăng cường đầu tư phát triển kinh tế địa phương thời gian tới Với đề tài: “Đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 -2020: Thực trạng giải pháp”, luận văn có số đóng góp sau: Một là, hệ thống hóa góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hai là, phân tích thực trạng đầutư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Nghệ An, tác động tồn nguyên nhân Ba là, đề xuất số giải phápnhằm tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh nguồn vốn ngân sách nhà nước đến năm 2020 ... nhà nước, vai trò nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển nông nghiệp, nội dung đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh, tác động đầu tư phát triển nông nghiệp. .. đề lý luận đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Hai là, phân tích thực trạng đầutư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước tỉnh Nghệ An, tác động... động đầu tư phát triển nông nghiệp nguồn vốn ngân sách nhà nước gồm nội dung sau: đầu tư phát triển thủy lợi, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đầu tư cho giống nghiên cứu khoa học, đầu tư giới

Ngày đăng: 01/05/2021, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w