Caâu 5: Trình baøy phöông phaùp hoaù hoïc ñeå laáy töøng kim loaïi Cu vaø Fe töø hoãn hôïp caùc oxit SiO 2 ,.. Al 2 O 3 , CuO vaø FeO[r]
(1)Dạng 2: NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ A NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
I Nhận biết chất dung dịch.
Hố chất Thuốc thử Hiện tượng Phương trình minh hoạ
- Axit
- Bazơ kiềm Quỳ tím - Quỳ tím hố đỏ- Quỳ tím hố xanh Gốc nitrat
Cu Tạo khí khơng màu, để ngồikhơng khí hố nâu 8HNO3 + 3Cu
3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(không màu) 2NO + O2 2NO2 (màu nâu)
Gốc sunfat BaCl
2 Tạo kết tủa trắng không tantrong axit
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
Goác sunfit - BaCl
2
- Axit
- Tạo kết tủa trắng không tan axit
- Tạo khí không màu
Na2SO3 + BaCl2 BaSO3 + 2NaCl
Na2SO3 + HCl BaCl2 + SO2 + H2O
Goác cacbonat Axit, BaCl
2,
AgNO3
Tạo khí không màu, tạo kết tủa trắng
CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl
Na2CO3 + 2AgNO3 Ag2CO3 + 2NaNO3
Gốc photphat AgNO3 Tạo kết tủa màu vàng Na3PO4 + 3AgNO3
Ag3PO4 + 3NaNO3
(màu vàng)
Gốc clorua AgNO3,
Pb(NO3)2
Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
2NaCl + Pb(NO3)2 PbCl2 + 2NaNO3
Muối sunfua Axit, Pb(NO3)2
Tạo khí mùi trứng ung Tạo kết tủa đen
Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S
Na2S + Pb(NO3)2 PbS + 2NaNO3
Muối sắt (II)
NaOH
Tạo kết tủa trắng xanh, sau bị hố nâu ngồi khơng khí
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
Muối sắt (III) Tạo kết tủa màu nâu đỏ FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
Muoái magie Tạo kết tủa trắng MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl
Muối đồng Tạo kết tủa xanh lam Cu(NO3)2 +2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3
Muoái nhôm Tạo kết tủa trắng, tan NaOH dư
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH (dư) NaAlO2 + 2H2O
II Nhận biết khí vô cơ.
Khí SO2 Ca(OH) 2,
ddnước brom
Làm đục nước vôi Mất màu vàng nâu dd nước brom
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
SO2 + 2H2O + Br2 H2SO4 + 2HBr
Khí CO2 Ca(OH)2 Làm đục nước vôi CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Khí N2 Que diêm đỏ Que diêm tắt
Khí NH3 Quỳ tím ẩm Quỳ tím ẩm hố xanh
Khí CO
CuO (đen) Chuyển CuO (đen) thành đỏ CO + CuO
o
t
Cu + CO2 (đen) (đỏ)
Khí HCl - Quỳ tím ẩm ướt
- AgNO3
- Quỳ tím ẩm ướt hố đỏ
- Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
Khí H2S Pb(NO3)2 Tạo kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3
Khí Cl2 Giấy tẩm hồ
tinh bột
Làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột
(2)* Bài tập:
@ Nhận biết thuốc thử tự chọn:
Câu 1: Trình bày phương pháp phân biệt dung dịch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3
Câu 2: Phân biệt chất lỏng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O
Câu 3: Có ống nghiệm, ống chứa dung dịch muối (không trùng kim loại gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat kim loại Ba, Mg, K, Pb
a) Hỏi ống nghiệm chứa dung dịch muối nào? b) Nêu phương pháp phân biệt ống nghiệm đó?
Câu 4: Phân biệt loại phân bón hố học: phân kali (KCl), đạm (NH4NO3), supephotphat kép
Ca(H2PO4)2
Câu 5: Có dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4
Hãy nêu thuốc thử trình bày phương án phân biệt dung dịch nói Câu 6: Có chất rắn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl Hãy nêu cách phân biệt chúng
Câu 7: Bằng phương pháp hoá học nhận biết hỗn hợp sau: (Fe + Fe2O3), (Fe + FeO), (FeO +
Fe2O3)
Câu 8: Có lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO + Fe2O3) Dùng phương
pháp hoá học để nhận biết chúng Viết phương trình phản ứng xảy
@ Nhận biết thuốc thử qui định:
Caâu 1: Nhận biết dung dịch cặp sau dung dịch HCl:
a) dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl
b) chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4
Câu 2: Nhận biết hố chất tự chọn:
a) dung dịch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3
b) dung dòch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4
c) axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4
Câu 3: Chỉ dùng thêm quỳ tím ống nghiệm, rõ phương pháp nhận dung dịch bị nhãn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S
Câu 4: Cho hoá chất: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 Chỉ dùng thêm nước nhận biết chúng @ Nhận biết khơng có thuốc thử khác:
Câu 1: Có ống nghiệm đánh số (1), (2), (3), (4), ống chứa dung dịch sau: Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3 Biết rằng:
- Khi đổ ống số (1) vào ống số (3) thấy kết tủa
- Khi đổ ống số (3) vào ống số (4) thấy có khí bay lên Hỏi dung dịch chứa ống nghiệm
Câu 2: Trong dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl Biết: - Đổ A vào B có kết tủa.
- Đổ A vào C có khí bay - Đổ B vào D có kết tủa.
Xác định chất có kí hiệu giải thích
Câu 3: Có lọ nhãn A, B, C, D chứa KI, HI, AgNO3, Na2CO3
+ Cho chất lọ A vào lọ: B, C, D thấy có kết tủa + Chất lọ B tạo kết tủa với chất lại + Chất C tạo kết tủa khí bay với chất lại Xác định chất chứa lọ Giải thích?
Câu 4: Hãy phân biệt chất cặp dung dịch sau mà không dùng thuốc thử khác: a) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH
(3)Câu 5: Không dùng thêm hoá chất khác , nhận biết chất đựng lọ nhãn sau: KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl
Câu 6: Không dùng thêm hoá chất khác , nhận biết lọ nhãn sau: NaHSO4,
Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3
B CÂU HỎI TINH CHẾ VAØ TÁCH HỖN HỢP THAØNH CHẤT NGUYÊN CHẤT I Nguyên tắc:
@ Bước 1: Chọn chất X tác dụng với A (mà không tác dụng với B) để chuyển A thành AX dạng kết tủa, bay hoà tan; tách khỏi B (bằng cách lọc tự tách)
@ Bước 2: Điều chế lại chất A từ AX * Sơ đồ tổng quát:
B A, B X
PƯ tách
XY
AX ( , , tan) PƯ tái tạoY
A Ví duï:
Hỗn hợp chất rắn: Chất X chọn dùng để hoà tan
CaSO4
Hỗn hợp H SO2 (đặc)
CaCO CaSO
CO2 Ca(OH)2 CaCO3
Trình bày: + Cho hỗn hợp đun nóng với H2SO4
CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + CO2 + H2O
+ Thu laáy CO2 đem hấp thụ dd Ca(OH)2 dư
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O II Phương pháp tách số chất vô cần lưu ý:
Chất cần tách Phản ứng tách phản ứng tái tạo lại chất ban đầu pháp táchPhương Al (Al2O3 hay
hợp chất nhôm) Al
dd NaOH
NaAlO2 CO2 Al(OH)3
o t
Al2O3 đpnc Al Lọc, điện
phaân Zn (ZnO) Zn dd NaOH Na2ZnO2 CO2Zn(OH)2
o t
ZnO
o t H
Zn Loïc, nhieät
luyeän
Mg Mg HCl MgCl2 NaOH Mg(OH)2
o t
MgO CO Mg Lọc, nhiệt
luyện Fe (FeO
Fe2O3)
Fe HCl
FeCl2 NaOH Fe(OH)2
o t
FeO H2 Fe Lọc, nhiệt luyện Cu (CuO) Cu đặc, nóngH SO2 CuSO4 NaOH Cu(OH)2 to CuO H2 Cu Lọc, nhiệt
luyện
III Bài tập:
Câu 1: Tách riêng dung dịch chất sau khỏi hỗn hợp dung dịch AlCl3, FeCl3, BaCl2
Câu 2: Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm khí: Cl2, H2 CO2 thành chất nguyên chất
Câu 3: Nêu phương pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, silic đioxit sắt (II) clorua thành chất ngun chất
Câu 4: Trình bày phương pháp hố học để lấy oxit từ hỗn hợp : SiO2, Al2O3, Fe2O3 CuO
Câu 5: Trình bày phương pháp hoá học để lấy kim loại Cu Fe từ hỗn hợp oxit SiO2,
Al2O3, CuO FeO
(4)Câu 7: Tinh chế:
a) O2 có lẫn Cl2 , CO2
b) Cl2 có lẫn O2, CO2, SO2
c) AlCl3 lẫn FeCl3 CuCl2
d) CO2 có lẫn khí HCl nước
Câu 8: Một loại muối ăn có lẫn tạp chất: Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4 Hãy trình bày phương
pháp hố học để lấy NaCl tinh khiết Viết PTPƯ