+ C©u tiÕp theo cña phÇn rót gän thêng th× ®Ò bµi hay yªu cÇu häc sinh tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc t¹i gi¸ trÞ cô thÓ nµo ®ã cña biÕn, mµ gi¸ trÞ ®ã thêng cho rÊt phøc t¹p, nhiÒu häc sinh[r]
(1)Báo cáo hội thảo
Kinh nghiệm ôn tập môn toán
Cho học sinh lớp dù kú thi tuyÓn sinh THPT
Đặt vấn đề
Trong năm gần đây, công tác tuyển sinh ngành giáo dục có nhiều thay đổi, đợc xã hội đặc biệt quan tâm Mỗi địa phơng có hình thức tuyển sinh khác nhau, song hình thức tuyển sinh cổ truyền cách thi tuyển đợc nhiều địa phơng sử dụng, có Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình
Để đáp ứng đợc yêu cầu ngành, thực nhiệm vụ chiến lợc nhà trờng, đáp ứng đợc nhu cầu học sinh, phụ huynh học sinh, nhiều sở giáo dục tiến hành tổ chức cho em học sinh tốt nghiệp THCS ôn tập để trang bị cho em kiến thức kỹ đủ để em dự kỳ thi tuyển sinh vào trung học phổ thông hàng năm
Qua thực tiễn cho thấy, việc đạo tổ chức ôn tập, việc giảng dạy trực tiếp giáo viên đứng lớp cịn nhiều bất cập, gặp nhiều khó khăn, lúng túng hiệu cha cao
Theo đạo PGD&ĐT Hoa L, Hội thảo: Kinh nghiệm ôn tập mơn tốn cho học sinh lớp dự kỳ thi tuyển sinh vào THPT đợc đặt trờng Đinh Tiên Hoàng
Từ ý kiến đạo lãnh đạo PGD&ĐT Hoa L, qua trao đổi với đồng nghiệp, từ kinh nghiệm giảng dạy thân kết đạt đợc công tác từ nhiều năm qua, tơi xin mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm ơn tập mơn tốn với mong muốn trao đổi, bàn bạc chia xẻ với đồng nghiệp để công tác đạt đợc hiệu cao
A Giải vấn đề
I/ Những vấn đề tồn tại, vớng mắc công tác ôn tập mơn tốn cho học sinh:
1 VỊ phÝa giáo viên:
- Qua thm dũ ý kin ca số cán trực tíêp đạo, số giáo viên trực tiếp tham gia công tác giảng dạy, ôn tập cho học sinh thấy tồn số suy nghĩ lệch lạc nh: coi chơng trình ơn tập chơng trình mở rộng, nâng cao, chơng trình khó, cần cung cấp thêm nhiều kiến thức sách giáo khoa, ngồi khung chơng trình chuẩn
(2)- Thực tiễn nhiều nơi tổ chức ôn tập cho học sinh không tiến hành khảo sát, phân loại đối tợng học sinh để dạy, mà tất xếp chung vào lớp, dạy theo chơng trình thống theo ý chủ quan giáo viên
- Giáo viên lúng túng lựa chọn tài liệu ôn tập, soạn đề cơng ôn tập, phân phối thời gian cho mảng kiến thức
- Khi giảng dạy cịn tình trạng dạy nh tiết luyện tập bình thờng lớp - Giáo viên khơng xác định đợc lỗ hổng kiến thức học sinh, từ khơng có kế hoạch bù đắp kiến thức mà quan tâm đến cung cấp hệ thống tập theo ý chủ quan giáo viên, coi nhẹ việc củng cố, bổ sung kiến thức hổng cho học sinh
- Giáo viên cha ý rèn kỹ cho học sinh làm bài: kỹ sử dụng dụng cụ để vẽ hình, kỹ trình bày lời giải, lập luận…để làm đạt điểm tố đa
- Giáo viên coi nhẹ việc hớng dẫn học sinh phơng pháp giải thể loại mà trọng việc hớng dẫn giải đề tự luyện sách tham khảo cho học sinh
Từ lý nêu nên có nhiều giáo viên dạy ôn thi nhiều năm, tâm huyết với học sinh dành nhiều thời gian cho công tác nhng chất lợng giảng dạy hạn chế, thể kết thi học sinh điểm thấp, cha đáp ứng đợc nhu cầu ngành, xã hội, học sinh phụ huynh học sinh
2 VÒ phÝa häc sinh:
- Nhiều em không nắm chắc, nắm vững kiến thức mơn tốn (khơng nhớ xác nội dung định nghĩa, định lý, tính chất, quy tắc, h qu)
- Nhiều em không nắm vững phơng pháp giải thể loại tập
- Kỹ yếu:
+ K nng đọc đề phân tích đề cịn yếu
+ Kỹ sử dụng dụng cụ để vẽ hình cịn yếu, vẽ khơng xác, vẽ sai hình khơng nhớ bớc dựng hình bản, khơng nhớ kiến thức để phân tích vẽ hình
+ Kỹ tóm tắt đề cịn hạn chế ( kỹ ghi gt-kl tập hình, tóm tắt tốn có lời văn, tốn có sử dụng cơng thức tính tốn…)
+ Kỹ vận dụng kiến thức vào để thực bớc biến đổi làm hạn chế
+ Kỹ diễn đạt lời giải cịn yếu: khơng rõ ràng, mạch lạc, khơng chặt chẽ, khơng xác (trong tập hình, tốn có li vn)
- Phơng pháp học tập yếu:
+ Nhiều em khả tự học, tự tìm hiểu mà hoàn toàn phụ thuộc vào híng dÉn cđa GV
+ Nhiều em khơng tự giác học tập mà học cịn mang tính thụ động, đối phó, ỷ nại, trơng chờ vào hớng dẫn giáo viên
II/ Những biện pháp thực hiện:
(3)loại nhng sau cách phân loại mà thực thấy có hiệu nhất, phân chia lm i tng nh sau:
ĐT1: Những học sinh có điểm giỏi môn toán (từ ®iĨm trë lªn)
ĐT2: Những học sinh có điểm mơn tốn ( từ 6,5 điểm đến dới điểm)
ĐT3: Những học sinh có điểm TB mơn tốn (từ điểm đến dới 6,5 điểm) ĐT4: Những học sinh lại (thuộc diện yếu kém)
2.Soạn chơng trình ơn tập: Chơng trình ơn tập phải đảm bảo đầy đủ yêu cầu sau:
- Hệ thống đợc toàn kiến thức chơng trình mơn tốn theo chuẩn chơng trình mà SGK đa
- Phân đợc dạng tập bản, dạng phơng pháp giải Lợng tập đợc xếp nâng dần từ áp dụng kiến thức đến tập suy luận, nâng cao, từ tập nhỏ, dễ đến tập tổng hợp, cuối số tập đặc biệt, khơng điển hình, khó
- Lựa chọn số đề tiêu biểu để tổ chức cho học sinh luyện giải
3 Cách thức tiến hành tổ chức ôn tập: Chia làm giai đoạn - Giai đoạn I: Dạy theo chủ đề kiến thức
- Giai đoạn II: Tổt chức cho học sinh luyện giải số đề tham khảo
a/ Cách dạy theo chủ đề:
- Hệ thống kiến thức có liên quan đến chủ đề
- Phân dạng tập chủ đề, phơng pháp giải dạng tập
- Luyện giải tập cụ thể, có nêu ý đặc biệt bài, luyện lu ý từ tập nhỏ, đơn giản, đến tập tổng hợp, phức tạp, từ tập dễ, áp dụng kiến thức đến tập địi hỏi phân tích, suy luận…, cuối tập đặc biệt, khơng điển hình, khó, nâng cao, dành cho HS giỏi
- Căn vào lợng tập đợc sếp nh trên, tuỳ vào đối tợng học sinh để tổ chức ôn tập lớp cho phù hợp
+ Với ĐT1: Những học sinh có điểm giỏi mơn tốn (từ điểm trở lên) Các tập phần đầu giao cho em, yêu cầu tự làm nhà, GV kiểm tra, cần giải đáp thắc mắc cho em, lu ý em trình bày cho chặt chẽ lời giải Tổ chức luyện giải lớp tập phần tổng hợp, lu ý rèn kỹ trình bày cho em kkhơng bị điểm đối tợng thờng hay chủ quan, hay bỏ qua bớc biến đổi Với tập dạng khó, đặc biệt, nâng cao tổ chức gợi ý cho em phát vấn đề, giáo viên hớng dẫn phơng pháp giải, yêu cầu học sinh nhà giải chi tiết, hôm sau giải đáp thắc mắc cho học sinh giáo viên chữa, em tự đối chiếu với để thống phơng án giải, giáo viên chốt vấn đề
Nh vậy, toàn lợng tập đề cơng giáo viên cung cấp em phải làm đợc hết, sở yêu cầu nhà đọc STK tự tìm tập t-ơng tự để luyện cho thành thạo
+ Với ĐT2: Những học sinh có điểm mơn tốn ( từ 6,5 điểm đến dới điểm
Các tập phần đầu chọn số tập tiêu biểu cho em tự giải nhanh lớp, giáo viên kiểm tra học sinh tự kiểm tra chéo, thảo luận theo nhóm để đến thống kết Còn lại cho học sinh nhà tự làm
(4)Chỉ cung cấp cho em lợng tập nâng cao vừa phải, hớng dẫn em phát vấn đề, hớng dẫn nhà, hôm sau giải đáp thắc mắc chữa chi tiết Không cung cấp cho em tập khó, đặc biệt
+ Với ĐT3: Những học sinh có điểm TB mơn tốn (từ điểm đến dới 6,5 điểm)
Các tập phần đầu cần tổ chức cho em giải chi tiết lớp, đòi hỏi yêu cầu em vận dụng xác kiến thức để giải, tính tốn xác, lập luận biến đổi chặt chẽ, trình bày lời giải khoa học, lơ gíc, đầy đủ bớc Sau có lợng tập tơng tự cho em tự giải để luyện kỹ
Lợng tập cung cấp cho em đối tợng khoảng 2/3 đề c-ơng tính từ Nh tập trung rèn cho em tập bản, nhỏ, dễ, tập áp dụng thông thờng nâng dần đến cần biến đổi, suy luận, tập cịn lại khơng cung cấp cho cỏc em
+ Với ĐT4: Những học sinh l¹i (thc diƯn u kÐm)
Chỉ cung cấp 1/2 lợng tập phần đầu đề cơng ôn tập giáo viên Bài tập mức độ dễ, vận dụng kiến thức bản, trọng tâm chơng trình để giải Chú ý rèn kỹ cho học sinh nh nhận dạng xác, nhớ phơng pháp giải, tổ chức cho học giải chi tiết bài, lúc đầu cho học sinh tự giải, giáo viên kiểm tra để biết đợc mức độ nhận thức kỹ học sinh, gọi học sinh lên bảng trình bày, cho học sinh khác nhận xét, giáo viên chốt vấn đề Sau cho học sinh giải tập tơng tự, đổi chéo để kiểm tra lẫn dới giám sát giáo viên
Lu ý rèn kỹ tính tốn xác, trình bày đủ bớc để hạnh chế tối đa điểm dới
b/ Cách tổ chức luyện đề:
* Bớc1: cho học sinh tự làm, giáo viên thu để chấm, chữa lỗi lu ý nhầm lẫn, cách khắc phục cho học sinh Lúc đầu khơng khống chế thời gian, nhng sau khống chế thời gian để học sinh quen với tốc độ làm thi
* Bớc 2: Giao đề cho học sinh nhà tự làm, hôm sau giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài, cho học sinh nêu vớng mắc , yêu cầu cần hỗ trợ với giáo viên, vào giáo viên hớng dẫn giải với học sinh, lu ý khắc sâu, bổ sung vấn đề thiếu vớng mắc học sinh
*Bớc 3: Có thể cho học sinh tự làm, tự chấm chéo nhau, thảo luận lớp để đến thống lời giải, đáp án, để tự tìm sai, cần khắc phục
* Lu ý: - Với ĐT1,2: cho em luyện đề tuyển sinh tơng đơng sử dụng thi năm trớc đề thi đại trà chuyên vòng I
- Với ĐT3: cho em luyện đề tuyển sinh tơng đơng sử dụng thi năm trớc đề thi đại trà
- Với ĐT4: cho em luyện đề tuyển sinh tơng đơng sử dụng thi năm trớc đề thi đại trà nhng chữa tập dễ
4/ Những kiến thức chủ đề cần lu ý: a/ Phần đại số:
(5)Các dạng tập cần luyện thờng là: khai triển đẳng thức, viết biểu thức thành dạng luỹ thừa bậc hai sau sử dụng đẳng thức a2 a để biến đổi tiếp, phân tích đa thức thành nhân tử, chứng minh
các đẳng thức, so sánh cặp số, chứng minh bất đẳng thức, tập tổng hợp kỹ năng, lu ý việc sử dụng phép biến đổi đơn giản biểu thức có chứa thức bậc hai để rút gọn thực phép tính
Riêng tập tổng hợp: thờng có từ đến yêu cầu nh rút gọn biểu thức (có kèm theo tìm điều kiện xác định), tính giá trị biểu thức giá trị cụ thể biến số tìm giá trị biến số cho trớc giá trị biểu thức, tìm giá trị lớn nhất, nhỏ biểu thức (hoặc tìm giá trị nguyên biểu thức, giải BPT….), với yêu cầu khó dần
* Chủ đề 2: Phơng trình ( bặc nhất, bậc hai, bậc cao, quy bậc hai, s phng trỡnh khụng mu mc)
Các dạng tập thờng gặp
Giải phơng trình bậc nhất, bËc hai mét Èn mµ hƯ sè b»ng sè thể Lu ý với phơng trình bậc hai cần nhớ xác công thức nghiệm, công thức
nghiệm thu gọn, trờng hợp nhẩm nghiệm theo Vi-ét dùng công thức cho phù hợp
- Với phơng trình bậc hai mà hệ số có chứa tham số: tập thờng yêu cầu từ thấp đến cao ( giải phơng trình giá trị cụ thể tham số, biện luận nghiệm phơng trình, sử dụng hệ thức vi – ét để xét tính chất nghiệm, xét biểu thức có chứa nghiệm phơng trình… )
- Với dạng phơng trình quy bậc hai: SGK đa dạng ( phơng trình trùng phơng, phơng trình tích, phơng trình chứa ẩn mẫu), giáo viên cần cung cấp thêm cho em số dạng nh phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, phơng trình vơ tỷ, phơng trình thuận nghịch(đối xứng) bậc chẵn, bậc lẻ, số phơng trình khơng mẫu mực khác…
* Chủ đề 3: Hệ phơng trình ( bậc ẩn, bậc hai, số hệ phơng trỡnh dng c bit khỏc)
Các dạng tập thờng gặp là:
- Giải hệ phơng trình với hƯ sè b»ng sè thĨ ( lu ý dïng phơng pháp cộng thế)
- Với hệ phơng trình mà hệ số chứa tham số thờng có u cầu: giải hệ phơng trình cho taị giá trị cụ thể biến, giải biện luận số nghiệm hệ phơng trình, xét tính chất nghiệm hệ phơng trình
- Cung cấp thêm cho học sinh số hệ phơng trình đặc biệt dùng cách giải đặc biệt, hệ phơng trình có liên quan đến hệ thức Vi- ét, đến phơng trình bậc hai…
* Chủ đề 4: Hàm số đồ thị hàm số dạng y= ax + b y=a x2 (a khác
0)
Các dạng tập thờng gặp là:
- Tìm TXĐ, xét biến thiên, vẽ đồ thị hàm số cụ thể, áp dụng - Tìm giá trị tham số để đồ thị hàm số thoả mãn điều kiện
- Vị trí tơng đối đờng thẳng (song song, cắt nhau, trùng nhau, vng góc), đờng thẳng parabol(cắt nhau, tiếp xúc nhau, khơng cắt nhau), tìm toạ độ giao điểm
(6)Lu ý: Phần vị trí tơng đối đờng thẳng pa bol sách giáo khoa đề cập đến ít, có số tập nên giáo viên cần cung cấp kiến thức phơng pháp trình bày cụ thể cho học sinh với lợng tập thích hợp để học sinh có đợc kỹ trình bày, đề thi hàng năm thờng hay đề cập đến
* Chủ đề 5: Giải toán lập phơng trình, hệ phơng trình
* Chủ đề 6: Các toán cực trị (dành cho học sinh giỏi)
Có nhiều dạng song cần sâu vào phần tìm cực trị tam thức bậc hai ẩn dạng trọng tâm, chơng trình mà đề thi hay đề cập đến, đồng thời học sinh nhiều lúng túng áp dụng trình bày lời giải
b/ Phần hình học:
Do thi gian cú hn, tập hình khó, phong phú đa dạng, việc ôn tập hình học theo chủ đề thờng gặp nhiều khó khăn, ta tổ chức ôn tập nh sau:
* Bíc 1: Cho häc sinh hệ thống hoá lại kiến thức chơng theo hớng dẫn giáo viên
Gồm chơng sau: tam giác đồng dạng, hệ thức lợng tam giác vng, đờng trịn
Các em tự ơn tập tất kiến thức có liên quan (định nghĩa, tính chất, định lý, hệ …), dấu hiệu nhận biết hình để vận dụng chứng minh tập
*Bớc 2: Lựa chọn số tập theo chủ đề để hớng dẫn cho em ph-ơng pháp chứng minh Ví dụ:
- Chứng minh đờng thẳng song song, đờng thẳng đồng quy, điểm thẳng hàng
- Phơng pháp chứng minh đẳng thức hình học (xuất phát từ tam giác đồng dạng, từ định lý Ta Lét hệ nó, từ tính chất đờng phân giác tam giác)
- Phơng pháp chứng minh đờng thẳng tiếp tuyến đờng tròn ( dấu hiệu nhận biết)
- Phơng pháp chứng minh tứ giác nội tiếp đờng tròn ( dấu hiệu nhận biết)……
Lu ý: Mỗi dạng chọn số tập nhỏ, điển hình để chữa cho học sinh, phân tích kỹ kiến thức áp dụng, kỹ trình bày lời chứng minh
* Bớc 3: Lựa chọn số tập tổng hợp để tổ chức cho học sinh luyện giải Song song với việc chữa tập nhắc lại lần kiến thức có liên quan
5/ Bµi häc kinh nghiƯm:
Qua thực tiễn giảng dạy nhiều năm, rút số sai lầm thờng gặp học sinh xin đề xuất cách khắc phục nh sau:
a/ Khi làm tập dạng biến đổi biểu thức đại số, học sinh thờng:
- Nhiều em không nắm đợc đẳng thức đáng nhớ, quy tắc đổi dấu, phép biến đổi đơn giản thức bậc hai, định lý tính chất có liên quan, phơng pháp chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức…Do giáo viên phải tổ chứccho học sinh làm đề cơng phần lý thuyết này, kiểm tra mức độ nắm kiến thức học sinh trớc làm tập
(7)thức bậc hai) thành dạng bình phơng biểu thức, kỹ phân tích đa thức thành nhân tử yếu, cần tổ chức luyện nhều cho em kỹ bản, quan trọng, xuyên suốt chơng trình, vận dụng vào nhiều thể loại tập khác
- Đặc biệt cần lu ý dạng tập: tìm điều kiện biến để biểu thức có nghĩa Đây dạng tập quan trọng mà nhiều giáo viên thờng coi nhẹ dẫn đến học sinh thờng quên lúng túng làm bài, thờng hay làm sai, kéo theo vấn đề s sai
- Các dạng tập tổng hợp học sinh thờng mắc sai lầm nh:
+ Quờn tìm điều kiện xác định biểu thức, từ dẫn đến câu sau không đối chiếu điều kiện, chọn kết sai, chọn giá trị không thoả mãn + Câu phần rút gọn thờng đề hay yêu cầu học sinh tính giá trị biểu thức giá trị cụ thể biến, mà giá trị thờng cho phức tạp, nhiều học sinh thờng hay thay vào biểu thức để tính Cần l-u ý cho học sinh nên áp dụng phép biến đổi để đơn giản biểl-u thức biến sau thay vào tính, nh tập đỡ cồng kềnh tránh nhầm lẫn tính tốn
- Cần lu ý dạng tập: kỹ viết biểu thức (đặc biệt tam thức bậc hai ẩn số) thành dạng bình phơng biểu thức cộng thêm số để chứng tỏ biểu thức có giá trị âm, dơng với giá trị biến, mở rộng biểu thức có giá trị lớn hơn, hay nhỏ số với giá trị biến Vì kỹ phục vụ cho nhiều dạng tập khác nh tốn tìm cực trị, giải biện luận nghiệm phơng trình bậc hai có dạng tập chứng minh phơng trình ln có nghiệm hay ln vơ nghiệm với giá trị tham số, xét biểu thức chứa nghiệm phơng trình theo hệ thức Vi- ét thoả mãn điều kịên nh đạt giá trị lớn nhất, nhỏ nhất,…
b/ Khi giải phơng trình hệ phơng trình học sinh thờng mắc sai lầm nh:
- Không nhớ xác công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn mà sử dụng giải phơng trình bậc hai nhầm lẫn Các trờng hợp nhẩm nghiệm dựa vào hệ số lóng tóng
- Đứng trớc yêu cầu giải phơng trình bậc hai cụ thể, em cịn cha biết cần vận dụng cách để giải nhanh nhất, ti u nht
- Với phơng trình bậc hai mà hệ số chứa tham số, giải biện luËn
nghiệm phơng trình em thờng quên điều kiện hệ số a khác 0, trình giải kết luận em thờng chọn giá trị khơng thoả mãn
- Víi phơng trình quy bậc hai: kỹ giải yếu
Do cần yêu cầu học sinh nắm thật công thức nghiệm, cách nhẩm nghiƯm, ®iỊu kiƯn cđa hƯ sè
- Với học sinh giỏi tập phần thờng có câu hỏi liên quan đến hệ thức Vi- ét, cần có lợng tập thích hợp để rèn phần cho học sinh
- Về hệ phơng trình: cần tổ chức cho học sinh luyện tập thật thành thạo kỹ giải theo phơng pháp cộng thế, với hệ phơng trình có yêu cầu biện luận nghiệm cần nắm điều kiện để hệ VN, VSN, có nghiệm Với học sinh giỏi cung cấp thêm cho em hệ ph-ơng trình khó, đặc biệt
(8)- Kỹ biến đổi từ ngôn ngữ thơng thờng sang ngơn ngữ tốn học cịn yếu - Kỹ chọn ẩn số điều kiện cho ẩn phù hợp với nội dung đề nội dung thực tế hạn chế, đặc biệt em học sinh trung bình, yếu
- Kỹ biểu thị đại lợng khác thơng qua ẩn số cịn yếu, nhiều em hay bỏ qua, đồng thời thiếu đơn vị cho đại lợng
- Kỹ lập phơng trình cịn yếu, đặc biệt loại toán chuyển động
Do cần rèn luyện cho em làm đầy đủ tất bớc, lập luận chặt chẽ để đợc điểm tối đa, thực mức độ tập dạng đề thi bản, không lắt léo hay đánh đố học sinh, cần em cẩn thận đợc điểm tối đa
d/ Khi lµm tập hình học học sinh thờng:
- Khụng viết đợc xác gt-kl, khơng vẽ đợc hình vẽ hình sai so với u cầu khơng nắm vững kiến thức bản, không nhớ bớc dựng hình Do cần hớng dẫn kỹ bớc trình dạy, đặc biệt kỹ sử dụng dụng cụ để vẽ xác hình theo yêu cầu
- Kiến thức từ lớp dới nhiều em khơng nhớ nhớ khơng xác nên trình bày lời chứng minh lập luận không chặt chẽ Do cần nhắc lại số kiến thức trọng tâm cho học sinh nh: giao điểm đờng cao, đờng trung tuyến, trung trực, phân giác tam giác, tính chất trọng tâm, tính chất đói xứng, tính chất đờng cặp tam
giác đồng dạng, trờng hợp nhau, đồng dạng tam giác
- Khi chứng minh nhiều em dài dịng, khơng biết lựa chọnphơng pháp ngắn nhất, đặc biệt thờng chứng minh lại định lý hay tính chất mà học chơng trình
Do giáo viên cần đặc biệt nhấn mạnh vấn đề này, yêu cầu học sinh nhớ thật xác kiến thức, hệ hay định lý cho dới dạng tập để học sinh nhớ vận dụng xác
- Thực tiễn cho thấy với đại đa số học sinh tập hình khó tập đại số, cần tập trung rèn kỹ phần ghi gt-kl, vẽ hình chứng minh dạng tập bản, đơn giản cho câu thứ ,thứ hai, cịn câu sau dành cho đối tợng học sinh giỏi Do thời gian dành cho đại số khoảng 2/3 thời gian ôn tập
6/ Những đề xuất kiến nghị:
* Với PGD: Trong năm học thờng xuyên tổ chức hội thảo, hội thảo sâu vào chủ đề kiến thức trọng tâm chơng trình hiệu cao hơn, tổ chức liên trờng để tập trung phát huy đ-ợc trí tuệ, kinh nghiệm nhiều ngời
(9)B.Kết thúc vấn đề
Trên tơi trình bày xong nội dung hội thảo Để hoàn thành đợc báo cáo có đạo lãng đạo PGD, lãnh đạo trờng THCS Đinh Tiên Hồng, ý kiến đóng góp đồng nghiệp có kinh nghiệm, cộng tác đồng Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo PGD, lãnh đạo tr-ờng THCS Đinh Tiên Hoàng, đồng nghiệp đồng
Trong thời gian có hạn với kinh nghiệm ỏi báo cáo chắn cịn nhiều sai sót, vấn đề nêu phơng án thực đợc công tác ôn tập, mong trao đổi đóng góp đồng chí lãnh đạo, đồng chí giáo viên trực tiếp giảng dạy để báo cáo hoàn thiện hơn, khả thi hiệu áp dụng vào thực tế
Xin trân trọng cảm ơn!
Hoa L, ngày tháng năm 2010
Ngời viÕt b¸o c¸o