SKKN

25 1 0
SKKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất nhiều giáo viên cũng tâm huyết muốn hình thành cho học sinh nhận thức về môi trường, nên cũng đã cố gắng đưa giáo dục môi trường vào giảng dạy lồng ghép trong các môn học, bài học có[r]

(1)

THỰC HIỆN VIỆC DẠY LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC MÔN HỌC Ở LỚP

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:

Hiện nay, bảo vệ môi trường mối quan tâm hàng đầu tồn xã hội Mơi trường giữ vai trò quan trọng sống trái đất Giữa người mơi trường có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hai yếu tố tác động qua lại nhau, hỗ trợ Nếu môi trường tốt tạo điều kiện cho người có sức khoẻ tốt, vui tươi, làm việc hiệu Nếu người biết gìn giữ bảo vệ nguồn tài ngun thiên nhiên mơi trường tốt hơn, ngược lại Để học sinh nhận thức vấn đề hành động sao? Thiết nghĩ điều suy nghĩ, trăn trở nhiều giáo viên mà bảo vệ môi trường không phân môn cụ thể chương trình học em Hiểu tầm quan đó, năm học 2008-2009 vừa qua, Bộ giáo dục Đào tạo xây dựng Bộ tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường qua môn học cấp Tiểu học: Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Mĩ thuật Hoạt động Giáo dục lên lớp Qua năm thực hiện, áp dụng số phương pháp hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn học lớp đạt kết tốt

II/ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG: - Sự gia tăng phát triển dân số

- Vấn đề lương thực, thực phẩm, vấn đề nhà ở, vấn đề thị hố, cơng nghiệp hố - Các nguồn tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng, biển, động vật, thực vật,

(2)

- Các tượng ô nhiễm mơi trường như: Ơ nhiễm đất, nhiễm nước, ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm nhiệt,

III/ CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :

Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường lớp 4

1.1 Chương trình SGK:

- Sách giáo khoa lớp có nội dung học tập phong phú, phù hợp với tâm sinh lý học sinh lớp 4, chữ to, rõ, hình ảnh màu sắc đẹp, tiện lợi cho học sinh tìm hiểu

- Sách giáo khoa khơng có riêng phân môn Giáo dục môi trường, mà phân môn Khoa học Đạo đức có vài học có nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường Cụ thể:

Môn Bài

Khoa học

1/ Nước bị ô nhiễm

2/ Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm 3/ Bảo vệ nguồn nước

4/ Tiết kiệm nước

5/ Khơng khí bị nhiễm

6/ Bảo vệ bầu khơng khí

Đạo đức Bảo vệ môi trường

1.2 Tình hình giáo viên:

- Phần lớn giáo viên có nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục cho học sinh bảo vệ môi trường

- Trong giảng dạy đa số giáo viên ý giảng dạy giáo dục bảo vệ môi trường qua có nội dung cụ thể biên soạn sách giáo khoa Do đó, việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh hạn hẹp

- Giáo viên chưa trang bị kiến thức môi trường

(3)

Qua tìm hiểu giáo viên dạy lớp khối trường, thu thập số liệu sau:

Có hiểu biết mơi trường

Có quan tâm mơi

trường

Có giảng dạy lồng ghép giáo dục

mơi trường

Cĩ phương pháp hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn học

đạt hiệu

100% 100% 100% 50%

1.3 Tình hình học sinh:

- Do khơng có chương trình giảng dạy giáo dục môi trường cụ thể học sinh học nội dung số cụ thể không học liên tục phân tích trên, nên nhận thức em học sinh vấn đề mơi trường cịn chưa rõ

- Qua phương tiện thông tin đại chúng, số học sinh có chút nhận thức môi trường, hiểu tác hại vấn đề môi trường bị ô nhiễm gây nhiều bệnh tật, ảnh hưởng sống người, … Tuy nhiên, nhận thức mang tính tự phát, thời, không bền vững

- Vì nhận thức học sinh mơi trường học sinh hạn chế nên em thờ việc bảo vệ môi trường, chưa trọng đến việc giữ gìn vệ sinh mơi trường bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên xung quanh em Chẳng hạn số em xả rác bừa bãi, chưa tiết kiệm điện, tiết kiệm nước, thờ thấy người khác đối xử chưa tốt với môi trường, …

Qua khảo sát 43 học sinh lớp 4/4 tôi, thu thập số liệu sau: Có hiểu biết

về mơi trường

Có nhận thức bảo vệ mơi trường

Thái độ, hành vi bảo vệ môi trường

(4)

* Nhận xét: Qua bảng thống kê qua quan sát thực tế, nhận thấy phần lớn học sinh có hiểu biết, có nhận thức tốt bảo vệ môi trường Nhưng kĩ thực thái độ hành vi chưa tốt

1.4 Phương pháp dạy lồng ghép:

Rất nhiều giáo viên tâm huyết muốn hình thành cho học sinh nhận thức mơi trường, nên cố gắng đưa giáo dục mơi trường vào giảng dạy lồng ghép mơn học, học cĩ nội dung liên quan đến vấn đề mơi trường, cịn gặp nhiều khĩ khăn chưa vững, khơng biết cần phải lồng ghép giáo dục mơi trường dùng phương pháp dạy học đạt hiệu quả? Tuy tay giáo viên cĩ Bộ tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường qua môn học cấp Tiểu học Bộ giáo dục Đào tạo, để tiến hành việc giảng dạy khơng phải đơn giản Tơi xin lược trích vài nội dung hướng dẫn Bộ tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường qua môn học cấp Tiểu học Bộ giáo dục Đào tạo:

* Môn Tiếng Việt 4:

Tuần Bài học Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường

Phương thức tích hợp

Kể chuyện

Sự tích Hồ Ba Bể

-Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu thiên nhiên gây (lũ lụt)

-Khai thác trực tiếp nội dung

3

Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Nhân hậu-Đoàn kết

-Giáo dục tính hướng thiện cho HS (biết sống nhân hậu bíêt đồn kết với người)

-Khai thác trực tiếp nội dung

7 Kể chuyện

Lời ước trăng

- GV kết hợp khai thác vẻ đẹp ánh trăng để thấy giá trị môi trường thiên nhiên với sống người (đem đến niềm hi

(5)

vọng tốt đẹp)

* Môn Khoa học 4:

Chủ đề mơi trường Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường

Chương/Bài Mức độ tích hợp

Con người môi trường

-Mối quan hệ người với môi trường: người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường

Chủ đề: Con người sức khỏe Các 1, 2, 4, 5, 10, 14, 16

Chủ đề: Vật chất lượng

Các bài: 36, 38, 42, 43, 44

Liên hệ/bộ phận

Môi trường tài nguyên thiên nhiên

Một số đặc điểm môi trường tài nguyên thiên nhiên

Chủ đề: Vật chất lượng

Các bài: 20, 21, 22, 23, 30, 31, 53, 54 Chủ đề: Thực vật Động vật

Liên hệ/bộ phận

* Mơn Lịch sử Địa lí 4:

Chủ đề mơi trường

Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi

trường

Chương/Bài Mức độ tích hợp Con người mơi

trường

Sự thích nghi cải tạo môi trường người miền núi trung du:

+Làm nhà sàn để tránh

Thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền núi trung du: Bài: 2, 3, 7,

(6)

ẩm thấp, thú

+Trồng trọt đất dốc

+Khai thác khống sản, rừng, sức nước +Trồng cơng nghiệp đất ba dan Mối quan hệ

dân số môi trường

Mối quan hệ việc nâng cao chất lượng sống với việc khai thác môi trường

Thiên nhiên hoạt động sản xuất người miền núi trung du

Liên hệ

* Ta nhận thấy:

- Chỉ có mơn Tiếng Việt tài liệu có nêu rõ nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, cịn mơn học khác khơng

- Phương thức mức độ tích hợp ghi: Khai thác trực tiếp nội dung ; Khai thác gián tiếp nội dung ; Liên hệ ; Bộ phận Điều dễ dàng để người giáo viên thực tốt soạn giảng Qua dự đồng nghiệp, nhận thấy, hầu hết giáo viên có đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào học Nhưng giáo viên đưa nội dung giáo dục mơi trường cách khơ khan, nói ngay, nói thẳng sau kết thúc học mà léo kết hợp lồng ghép phương pháp hay hình thức dạy học nào, làm cho học sinh tiếp thu kiến thức cách thờ ơ, không khắc sâu, lắng động Do vậy, học sinh dễ quên lãng

2 Các giải pháp:

(7)

2.1 Tìm thêm nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường học mà Bộ tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường Bộ giáo dục Đào tạo khơng nêu cụ thể (mơn Khoa học, mơn Lịch sử Địa lí, Kĩ thuật, Đạo đức) lớp để lồng ghép giảng dạy:

NỘI DUNG LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

Mơn

học Bài Nội dung lồng ghép

Khoa học

1/Con người cần để sống? - Có ý thức giữ gìn điều kiện vật chất tinh thần

2/ Trao đổi chất người - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân mơi trường xung quanh

3/ Các chất dinh dưỡng có thức ăn – Vai trị chất bột đường

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh thức ăn lựa chọn thức ăn đảm bảo vệ sinh - Có ý thức giữ gìn vệ sinh thức ăn lựa chọn thức ăn đảm bảo vệ sinh 4/ Vai trò chất đạm chất béo

5/ Vai trò vi-ta-min, chất khoáng chất xơ

6/ Tại cần ăn phối nhiều loại thức ăn?

7/ / Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật?

8/ Ăn nhiều rau chín - Sử dụng thực phẩm an toàn

- Biết thực biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm

- Có ý thức thực vệ sinh an tồn thực phẩm

9/ Phịng số bệnh lây qua đường tiêu hoá

- Biết tác hại bệnh lây qua đường tiêu hoá biện pháp phịng bệnh

10/ Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra?

(8)

Khoa học

mình 11/ Sơ đồ vịng tuần hoàn nước

trong tự nhiên

12/ Nước cần cho sống - Có ý thức bảo vệ giữ gìn nguồn nước địa phương

13/ Khơng khí có tính chất gì?

- Giáo dục ý thức giữ gìn bầu khơng khí chung

14/ Khơng khí gồm thành phần nào?

15/ Khơng khí cần cho sống 16/ Ơn tập

- Ln có ý thức bảo vệ mơi trường nước, khơng khí vận động người thực

17/ Gió nhẹ - Gió mạnh – Phịng chống bão

- Tác hại bão - Tích cực trồng

18/ Âm - Tác hại tiếng ồn biện pháp làm giảm tiếng ồn

19/ Các nguồn nhiệt

- Hiểu nguồn nhiệt tài nguyên vô tận mà phải biết tiết kiệm

20/Thực vật cần để sống? - Yêu thiên nhiên - Tích cực trồng 21/ Trao đổi chất thực vật

- Ích lợi thực vật đời sống người

- Tích cực trồng 22/ Động vật cần để sống? - Yêu quý động vật 23/ Động vật ăn để sống?

- Biết cân sinh thái - Giữ gìn bảo vệ động vật, động vật hoang dã

24/ Quan hệ thức ăn tự nhiên

- Hiểu mối quan hệ mật thiết thiên nhiên người

25/ Chuỗi thức ăn tự nhiên

1/ Mơn Lịch sử Địa lí - u thiên nhiên, yêu người, yêu đất nước

(9)

Lịch sử Địa nước

3/ Nhà Lý dời đô Thăng Long - Yêu đất nước

- Tự hào, gìn giữ bảo vệ di sản đất nước

4/ Kinh Thành Huế

5/ Dãy Hoàng Liên Sơn - Biết mơi trường thiên nhiên có ảnh hưởng lớn đến đới sống người 6/ Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Mối quan hệ điều kiện tự nhiên

và sinh hoạt người 7/ Hoạt động sản xuất người dân

ở Hoàng Liên Sơn

- Mối quan hệ điều kiện tự nhiên hoạt động sản xuất người 8/ Chùa thời Lý - Quý trọng giữ gìn di tích

của dân tộc

9/ Nhà Trần việc đắp đê - Có ý thức bảo vệ đê điều phòng chống lũ lụt

10/ Cuộc khẩn hoang Đàng Trong -Yêu quý bảo vệ xóm làng

11/ Trung du Bắc Bộ

- Những đặc điểm mối quan hệ địa lí thiên nhiên hoạt động sản xuất người

- Có ý thức bảo vệ rừng - Tham gia tích cực trồng 12/ Tây Nguyên

- Mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến sống người

- Tác hại việc phá rừng

13/ Một số dân tộc Tây Nguyên - Mối quan hệ điều kiện tự nhiên hoạt động sản xuất người 14/ Hoạt động sản xuất người dân

ở Tây Nguyên

- Mối quan hệ điều kiện tự nhiên hoạt động sản xuất người - Có ý thức bảo vệ rừng

- Tham gia tích cực trồng 15/ Hoạt động sản xuất người dân

ở Tây Nguyên (tt)

- Tham gia tích cực trồng - Có ý thức bảo vệ nguồn nước

16/ Thành phố Đà Lạt - Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến sống người

(10)

Lịch sử

Địa

17/ Ơn tập - Có ý thức yêu quý, gắn bó với thiên nhiên, quê hương, đất nước 18/ Đồng Bắc Bộ - Bảo vệ đê điều, kênh mương

19/ Người dân đồng Bắc Bộ - Mối quan hệ điều kiện tự nhiên sinh hoạt người

20/ Hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ

- Yêu quý loài vật - Tích cực trồng

21/ Thủ Hà Nội - Có ý thức giữ gìn vẻ đẹp thủ 22/ Thành phố Hải Phịng - Có ý thức giữ gìn vẻ đẹp thành

phố 23/ Thành phố Hồ Chí Minh

24/ Thành phố Cần Thơ 25/ Đồng Nam Bộ

- Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến sống người

- Bảo vệ kênh rạch không bị ô nhiễm 26/ Người dân đồng Nam Bộ - Mối quan hệ điều kiện tự nhiên

và sinh hoạt người 27/ Hoạt động sản xuất người dân

ở đồng Nam Bộ

- Mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất người

- Bảo vệ kênh rạch khơng bị nhiễm 28/ Ơn tập

- Có ý thức bảo vệ sơng ngịi

- Giữ gìn vẻ đẹp quê hương, đất nước

29/ Dải đồng duyên hải miền Trung

-Ảnh hưởng khí hậu đời sống người

-Ích lợi việc trồng rừng 30/ Người dân hoạt động sản xuất

của người dân đồng duyên hải miền Trung

- Yêu quý bảo vệ tài nguyên Lịch

sử Địa

31/ Thành phố Huế - Có ý thức giữ gìn bảo vệ vẻ đẹp thành phố

32/ Thành phố Đà Nẵng 33/ Biển, đảo quần đảo

- Vai trò biển đời sống người

(11)

vùng biển Việt Nam nguồn tài nguyên biển, ô nhiễm môi trường biển cách khắc phục

thuật Kĩ thuật trồng rau, hoa (15 tiết)

- Biết trồng trọt cách khoa học, vừa mang lại lợi ích cá nhân, vừa bảo vệ mơi trường

- Yêu quý trồng - Tích cực trồng

Đạo đức

1/ Tiết kiệm tiền

- Có ý thức tiết kiệm tiền nhắc nhở người khác thực

- Phê phán hành động lãng phí, khơng tiết kiệm

2/ Giữ gìn cơng trình cơng cộng

- Tích cực tham gia vào việc giữ gìn vẻ đẹp cơng trình cơng cộng - Tun truyền để người tham gia tích cực vào việc giữ gìn cơng trình cơng cộng

2.2 Các phương pháp hình thức dạy lồng ghép:

Tùy theo nội dung bài, môn học, lựa chọn sử dụng phương pháp, hình thức dạy học phù hợp để lồng ghép giáo dục môi trường nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, khơng gị bó Trong q trình giảng dạy, tơi sử dụng số phương pháp hình thức giáo dục lồng ghép sau:

2.2.1 Phương pháp quan sát:

Phương pháp quan sát phương pháp dạy học sinh cách sử dụng giác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích vật, tượng diễn tự nhiên sống mà khơng có can thiệp vào trình diễn biến vật tượng

Phương pháp quan sát gồm bước: + Quan sát để thu thập thông tin

(12)

Để thu thập thông tin vật tượng tự nhiên, hướng dẫn học sinh quan sát cách sử dụng hay nhiều giác quan Sau quan sát, học sinh xử lí thơng tin tìm (đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp, nhận xét, khái quát hoá để rút kết luận, …)

Đối tượng quan sát tranh ảnh, mơ hình, sơ đồ, vật thật, tượng xảy tự nhiên trình sống sinh vật Đối tượng quan sát sử dụng nguồn tri thức để tổ chức hoạt động học tập học sinh; để học sinh tự lực tìm tịi, phát kiến thức mới; để học sinh đưa thắc mắc, câu hỏi, … với bạn với giáo viên

Phương pháp quan sát thường phối hợp sử dụng với phương pháp hỏi đáp, thảo luận, … hình thức dạy học quan sát theo nhóm, cá nhân Địa điểm quan sát lớp học, góc sân trường, vườn trường, đường phố, …

* Thí dụ : Mơn Khoa học, Vai trị chất đạm chất béo Qua này, học sinh:

- Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, trứng, cá, tôm, cua,…), chất béo (mỡ, dầu, bơ…)

- Nêu vai trò chất béo chất đạm thể

- HS hiểu cần phải lựa chọn thức ăn đảm bảo vệ sinh cho gia đình

Ở hoạt động 1, yêu cầu HS ngồi bàn quan sát hình minh hoạ SGK thảo luận trả lời câu hỏi: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm, thức ăn chứa nhiều chất béo?

Sau HS trình bày xong phần thảo luận mình, tơi lồng ghép : Để đảm bảo sức khỏe, cần lựa chọn loại thức ăn nào?

Tôi cho học sinh tự nêu suy nghĩ Ví dụ: tươi ngon, không hôi thối, giập nát, …

2.2.2 Phương pháp nêu vấn đề:

(13)

cực, có chủ đích học sinh Muốn thế, cần phải đặt học sinh trước tình giải vấn đề chưa biết

Khi sử dụng phương pháp nêu vấn đề, giáo viên đặt vấn đề cần giải quyết, không đưa cách giải trực tiếp mà khêu gợi học sinh tìm tịi lời giải đáp Trong trường hợp đó, nảy sinh tình có vấn đề Tình tạo trường hợp trình bày ý kiến khác để học sinh tự phân tích, đánh giá trường hợp vạch mâu thuẫn, xung đột để học sinh tự tìm cách giải

Như vậy, phương pháp nêu vấn đề giáo viên kết hợp với hoạt động độc lập học sinh, nằm giải đáp câu hỏi, giải vấn đề giáo viên đặt Phương pháp nêu vấn đề cho phép áp dụng cách thức nghiên cứu để thu lượm tri thức Những cách thức khêu gợi tính độc lập trí tuệ thực học sinh, giúp phát huy tính tích cực nhận thức em

Với lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường, tuỳ theo mà tơi đặt tình huống, gợi mở, nêu vấn đề, có nội dung bảo vệ mơi trường lúc học sinh tìm hiểu kiến thức sau học sinh chiếm lĩnh xong tri thức

* Thí dụ : Mơn Lịch sử Địa lí, Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên

(sách giáo khoa trang 90) Dựa vào học, học sinh:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên

- Dựa vào bảng số liệu biết loại công nghiệp vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên

- Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Bn Ma Thuột

Lồng ghép : Nêu vấn đề:

+ Rừng Tây Nguyên cho ta sản vật gì?

+ Qua báo, đài, ti vi, em thấy việc khai thác rừng nào? + Có biện pháp để giữ rừng?

(14)

Phương pháp thực hành phương pháp thực tế nằm giúp cho học sinh cụ thể hoá kiến thức mà em chiếm lĩnh Có tiếp cận thực tiễn học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức phát triển trí thơng minh óc sáng tạo

Phương pháp thực hành tiến hành lớp hay ngồi lớp Mục đích hình thành học sinh kĩ kĩ xảo sở chuyển hoá tri thức tương ứng nắm thành thói quen hành vi

* Thí dụ : Mơn Khoa học, Phịng số bệnh lây qua đường tiêu hoá (sách giáo khoa trang 30)

Sau học sinh thảo luận tìm biện pháp phịng tránh bệnh lây qua đường tiêu hố Tơi lồng ghép:

- Tại phải diệt ruồi?

- Các em kiểm tra lại chỗ ngồi có đảm bảo vệ sinh không?

Khi giáo viên yêu cầu học sinh tự giác thực yêu cầu nhặt mảnh giấy vụn, rác thải mà em vô ý làm rơi hay bỏ quên hộc bàn Tiếp đó, giáo viên giáo dục thêm: “Ngồi lớp học, em cịn cần giữ vệ sinh nơi Đó thể nếp sống văn minh góp phần bảo vệ mơi trường”

2.2.4 Hoạt động giáo dục lên lớp:

(15)

người khác kích thích chúng vươn lên đạt mục đích Vì vậy, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp phát triển tối đa lực, thiên hướng người học sinh

Hoạt động lên lớp đem lại cho học sinh hiểu biết mới, thông tin mới, củng cố hiểu biết có Mặt khác, hoạt động lên lớp tạo điều kiện cho cá nhân mở rộng quan hệ với với người khác không trường mà xã hội

Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp bao gồm nhiều loại hình hoạt động hình thức đa dạng, phong phú khác Đó loại hình:

+ Hoạt động văn hoá, văn nghệ + Hoạt động vui chơi, giải trí + Hoạt động cơng ích

+ Hoạt động xã hội, trị

+ Hoạt động theo hứng thú khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật + Hoạt động thể dục, thể thao, bảo vệ sức khoẻ

Các loại hình hoạt động cụ thể liên quan mật thiết với hoạt động học sinh là: hoạt động học tập, hoạt động lao động, hoạt động giao tiếp, hoạt động văn thể mĩ,

Hằng năm, trường tiểu học Nguyễn Trãi tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động giáo dục lên lớp để em học sinh tiểu học gần gũi với môi trường thiên nhiên Qua vừa củng cố, mở rộng kiến thức em học lớp, vừa bồi dưỡng, giáo dục cho học sinh môi trường Đây hình thức hoạt động giáo dục bổ ích mang lại hiệu giáo dục cao

Giáo dục mơi trường cho học sinh phải có tác động đến hành vi, thói quen mơi trường em Do đó, việc kết hợp hoạt động giáo dục lên lớp với phương pháp rèn luyện tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện có ý nghĩa to lớn việc

(16)

+ Hoạt động vui chơi, giải trí + Hoạt động cơng ích

+ Hoạt động theo hứng thú khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật

Hoạt động vui chơi, giải trí:

Hoạt động vui chơi, giải trí phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học, nên trường tiểu học cần tổ chức nhiều hoạt động cho em “chơi mà học, học mà chơi” Đặc biệt lứa tuổi học sinh lớp 4, hoạt động lên lớp dịp để em củng cố, khắc sâu thêm kiến thức mà em học, đồng thời rèn luyện nhận thức, kĩ mơi trường

Ví dụ sau học kì, trường tơi tổ chức cho học sinh hoạt động ngaòi lên lớp Đầm Sen, Suối Tiên hay Khu du lịch Đại Nam,…

Lồng ghép : Trước cho học sinh tham quan, chuẩn bị cho học sinh yêu cầu,

nội dung cần tham quan môn học, chuẩn bị nội dung lồng ghép đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ thảo luận môi trường nơi em tham quan

(17)

Thường xuyên cho học sinh thực vệ sinh công cộng, vệ sinh trường lớp: phân công tổ, lớp trực nhật, theo dõi đánh giá, sửa chữa cho em, liên hệ đến nội dung học để giáo dục

Trồng chăm sóc vườn trường, phân cơng lớp, tổ chăm sóc bảo vệ trồng trường theo thời gian, theo khu vực

Qua hoạt động giáo dục lên lớp, em tự giác tham gia vào hoạt động mà em vui thích Từ đó, em rèn luyện kĩ năng, đáp ứng mục đích giáo dục

Hoạt động theo hứng thú khoa học, kĩ thuật, nghệ thuật:

(18)

b/ Giới thiệu sách báo, tư liệu, tranh ảnh, có nội dung bảo vệ môi trường thư viện báo Nhi Đồng, Thiếu Niên, Qua đó, học sinh có điều kiện củng cố mở mang thêm kiến thức học

c/ Lập phiếu khảo sát:

- Sau học kì, thường lập phiếu khảo sát để kiểm tra mức độ nhận thức học sinh bảo vệ môi trường Tôi dựa theo mẫu trắc nghiệm Bộ Giáo Dục, lập phiếu khảo sát phù hợp với trình độ học sinh theo chuyên đề bảo vệ môi sinh Phiếu khảo sát gồm có từ 10 đến 15 câu trắc nghiệm kiến thức thái độ học sinh môi trường - Qua kiểm tra tổng kết, vui thấy 100 % học sinh đạt yêu cầu Như trình độ nhận thức bảo vệ môi trường em hình thành

Sau phiếu khảo sát thường dùng để kiểm tra nhận thức học sinh

PHIẾU KHẢO SÁT

(19)

- Họ tên học sinh: ………

Em cho biết ý kiến thái độ cách đánh dấu x vào trước ý em

cho đúng:

Câu 1: Em hiểu mơi trường gì?

 Là thiên nhiên xung quanh em

 Là nơi tồn người, thực vật động vật

Câu 2: Theo em, môi trường người có quan hệ với khơng?

 Có

 Khơng có

Câu 3: Mơi trường bị nhiễm gây tác hại gì?

 Gây nhiều bệnh tật

 Ảnh hưởng đến sống sức khoẻ người

Câu 4: Con người có ảnh hưởng mơi trường khơng?

 Có

 Khơng có

Câu 5: Thấy có người chặt vườn trường em làm gì?

 Mặc họ, khơng quan tâm  Báo cho bác bảo vệ biết  Đứng nhìn họ chặt

Câu 6: Đi chơi vườn thú, thấy bạn dùng que chọc phá thú hay ném đá vào thú em sẽ:

 Khuyên ngăn bạn

 Tán thưởng việc làm bạn  Kệ bạn, không quan tâm

Câu 7: Thấy bạn tưới vườn trường:

 Em chọc phá bạn  Em không quan tâm

 Em tham gia tưới với bạn

Câu 8: Để cho nhà em đẹp

(20)

 Em không xả rác bừa bãi

 Em giữ cho nhà cửa

Câu 9: Các bạn rủ Lan làm vệ sinh sân trường, Lan giả vờ bệnh để không tham gia

 Đồng ý

 Không đồng ý

Câu 10: Hưởng ứng phong trào giữ vệ sinh khu phố, bạn Bình bỏ xác chuột vào bịch ni lông thải qua vườn nhà bên cạnh

 Đồng ý

 Không đồng ý

Câu 11: Ăn bánh xong, bạn Lan bỏ giấy dơ vào sọt rác

 Đồng ý

 Không đồng ý

Câu 12: Mỗi rửa chén bát, bạn Mai đổ thức ăn thừa xuống cống

 Đồng ý

 Không đồng ý

3 BÀI SOẠN MINH HỌA

MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ T: 16

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN A/ MỤC TIÊU: Học xong này, HS biết:

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên:

+ Trồng công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,…) đất badan + Chăn ni trâu, bị đồng cỏ

- Dựa vào bảng số liệu biết loại công nghiệp vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên

- Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Mê Thuột

- GDBVMT: Hiểu mối quan hệ địa lí thành phần tự nhiên với thiên nhiên với hoạt động sản xuất người

(21)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Hoạt động 1: Hoạt động lớp: Trồng

cây công nghiệp đất bazan.

- Yêu cầu HS quan sát hình lược đồ

+ Tây Nguyên chủ yếu trồng trồng nào?

+ Vì Tây Nguyên lại phù hợp trồng loại đó?

- Cho HS quan sát bảng số liệu:

+ Tỉnh Tây Nguyên có cà phê thơm ngon tiếng?

+ Cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế gì?

2/ Hoạt động 2: Hoạt động nhóm: Chăn nuôi gia súc lớn đồng cỏ.

- u cầu HS học nhóm đơi

- Cho HS quan sát lược đồ Một số trồng và vật nuôi Tây Nguyên, bảng số liệu vật nuôi Tây Nguyên (2003) trả lời:

+ Chỉ lược đồ nêu tên vật nuôi Tây Ngun

+ Vật ni có số lượng nhiều hơn?

+ Tại Tây Nguyên chăn ni gia súc lớn lại phát triển?

+ Ngồi trâu, bị, Tây Ngun cịn có vật ni đặc trưng?

1/ Hoạt động 1:

- HS quan sát hình lược đồ để tìm hiểu:

+ Tây Nguyên chủ yếu trồng trồng : cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,

+ Vì cơng nghiệp lâu năm, phù hợp với vùng đất đỏ bazan tơi xốp, phì nhiêu

- HS quan sát bảng số liệu:

+ Tỉnh Đắk-lắk Tây Nguyên có cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon tiếng

+ Cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao thơng qua việc xuất hàng hố tỉnh thành khác nước đặc biệt với nước

2/ Hoạt động 2:

- HS học nhóm đơi

- HS quan sát lược đồ

+ Các vật nuôi Tây Nguyên: bị, trâu,voi + Vật ni có số lượng nhiều bị + Vì Tây Ngun có đồng cỏ xanh tốt

(22)

* Lồng ghép:

- Em thấy Tây Nguyên mang lại cho đất nước ta nguồn lợi ?

- Chúng ta cần làm để rừng Tây Nguyên mãi xanh tươi?

- HS tự nêu theo hiểu biết (Ví dụ: Rừng Tây Nguyên cho ta nhiều động thực vật quý Rừng ngăn chặn bão lụt, phổi xanh người, ….)

- Tích cực trồng gây rừng, không phá rừng , không bắt giết động vật quý hiếm, …

C/ CỦNG CỐ-DẶN DÒ: Hoạt động sx người dân Tây Nguyên (tt).

4 KẾT QUẢ:

Qua năm thực việc lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường, bước đạt số kết khả quan:

- Hình thành cho học sinh kiến thức môi trường, tình yêu thiên nhiên, yêu đẹp, yêu sống

- Các em có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp Biết nhận xét đúng, sai việc bảo vệ gìn giữ mơi trường

- Học sinh tích cực tham gia hoạt động lao động cơng ích, tích cực hưởng ứng thi tìm hiểu mơi trường

4/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

Trong trình thực hiện, tơi rút kinh nghiệm việc lồng ghép ý thức bảo vệ môi trường môn học sau:

(23)

- Giáo dục trình lâu dài, giáo dục bảo vệ môi trường Vì địi hỏi người giáo viên phải kiên trì nhẫn nại, chịu khó nhắc nhỡ em dù hành động nhỏ Có hình thành học sinh kĩ bảo vệ môi trường - Người giáo viên cần phải nhạy bén, linh hoạt khéo léo xử lí tình dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề Trong thực tế, khơng xảy trường hợp học sinh nêu nhận xét trái ngược với điều mà giáo viên cần cung cấp Khi đó, người giáo viên cần phải bình tĩnh, khéo léo, nhẹ nhàng, tinh tế, lèo lái vấn đề để đưa em dần vào mục đích giáo dục

- Thường xuyên tuyên dương, khen ngợi cá nhân hay tổ nhóm nêu cao tinh thần hay thực tốt việc bảo vệ mơi trường Từ kích thích em khác học tập theo - Cuối với kết hợp áp dụng phương pháp giảng dạy nói trên, người giáo viên cịn cần phải đầu tư nhiều cho khâu chuẩn bị, soạn giáo án, thiết lập hệ thống câu hỏi, tích lũy, đúc kết kinh nghiệm, Có mục đích giáo dục môi trường đạt kết tốt

III/ KẾT LUẬN:

(24)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 1997

Con người môi trường, NXB nông nghiệp TP.Hồ Chí Minh Vũ Đình Luận, 2006

Mơi trường phát triển

3 Thực nghiệm giáo dục lên lớp nhằm củng cố, mở rộng kiến thức môi trường cho học sinh tiểu học Tạp chí nghiên cứu giáo dục - số 9/2000

4 Giáo dục môi trường Bản tin số 11 (10/2002) - Bộ giáo dục Đào tạo Giáo dục môi trường Số – 2006

(25)

Ngày đăng: 01/05/2021, 06:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...