1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyet minh Ho Hoan Kiem

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Ngoài TB, trên nóc cổng đi vào cầu Thê Húc, các ông còn cho dựng một Đài Nghiên bằng đá hình nửa quả đào, đội thân đài là ba con ếch đá, có đôi câu đối trước cổng: "Bát đảo mặc ng[r]

(1)

Thuy t minhế

Thuy t minhế

(2)

Hồ Hoàn Kiếm –Lẵng hoa lịng thành phố-

Hồ Hồn Kiếm –Lẵng hoa lòng thành phố-

Niềm tự hào người Hà Nội

(3)

Lịch Sử Lịch Sử

Cách khoảng kỷ, hồ Gươm gồm hai phần chạy dài từ phố Hàng Đào, qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt tới phố

Hàng Chuối, thông với sông Hồng Nước hồ quanh năm xanh biếc nên hồ Gươm gọi hồ Lục Thuỷ.

Tương truyền vào kỷ 15 hồ đổi tên thành hồ Hoàn

Kiếm, gắn liền với truyền thuyết trả gươm thần cho Rùa Vàng, ghi lại thắng lợi chiến đấu 10 năm nhân dân Việt Nam chống lại quân Minh (1417-1427) lãnh đạo Lê Lợi Truyền thuyết kể Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Há) có mị lưỡi gươm, sau lại nhặt một chuôi ruộng cày Gươm báu theo Lê Lợi

(4)

Truyền thuyết

Truyền thuyết

Khi Nhà vua người trại Mục-sơn Lê Thận cùng làm bạn keo sơn Thận thường làm nghề quăng chài Ở xứ vực Ma-viện, đêm thấy đáy nước sáng bó đuốc soi Quăng chài suốt đêm, cá chẳng cả Chỉ mảnh sắt dài thước, đem để vào chỗ tối Một hôm Thận cúng giỗ (ngày chết cha mẹ), nhà vua tới chơi nhà Thấy chỗ tối có ánh

sáng, nhận mảnh sắt, nhà vua hỏi: - Sắt đây?

Thận nói:

- Đêm trước quăng chài bắt

Nhà vua nhân xin lấy Thận liền cho Nhà vua đem đánh rỉ, mài cho sáng, thấy có chữ "Thuận

(5)

Lại hơm, nhà vua ngồi cửa, thấy chi gươm mài-dũa thành hình, nhà vua lạy trời khấn rằng:

- Nếu gươm trời cho, xin chi lưỡi liền nhau!

Bèn lấy mảnh sắt lắp vào chuôi, thành chi gươm. Tới hơm sau, lúc đêm, trời gió mưa, sớm ngày mai, hồng hậu

trơng vười cải, thấy bốn vết chân người lớn, rộng, rất to Hoàng hậu kinh, vào gọi nhà vua vườn, ấn báu, lại có chữ Thuận Thiên (sau lấy chữ làm niên hiệu)

cùng chữ Lợi Nhà vua thầm biết trời cho, lòng lấy làm mừng, giấu giếm khơng nói ra.

Truyền thuyết kể tiếp rằng, sau Lê Lợi dùng gươm báu làm gươm chiến đấu, xông pha chém địch nhiều trận, cuối đuổi quân Minh làm vua

Đầu năm 1428, Lê Thái Tổ quần thần bơi thuyền hồ Thủy Quân Ra hồ, có Rùa Vàng lên mặt nước, chắn trước thuyền vua gọi to:

- Hãy trả gươm thần cho ta!

(6)(7)

Đền Ngọc Sơn

Đền Ngọc Sơn

Nằm đảo Ngọc Sơn thuộc hồ Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Tuy đền kiến trúc xong đền Ngọc Sơn lại điển hình không gian tạo tác kiến trúc.

(8)

Năm Tự Đức thứ mười tám (1865), nhà nho Nguyễn Văn Siêu đứng tu sửa lại đền Đền sửa đắp thêm đất xây kè đá xung quanh, xây đình Trấn Ba, bắc cây cầu từ bờ đông vào gọi cầu Thê Húc Trên núi Ngọc Bội cũ, ông cho xây tháp đá, đỉnh tháp hình bút lơng, thân tháp có khắc ba chữ "Tả Thanh Thiên" (viết lên trời xanh), ngày thường gọi tháp Bút.

Tiếp đến cửa gọi đài Nghiên, có đặt nghiên mực đá hình nửa đào bổ đơi theo chiều dọc, có hình ba ếch đội Trên nghiên có khắc một minh nói cơng dụng nghiên mực xét phương diện triết học

Người đời sau ca ngợi là: Nhất đài Phương Đình bút Từ cổng ngồi vào có hai tường hai bên, bên bảng rồng, bên bảng hổ, tượng trưng cho hai bảng cao quý nêu tên người thi đỗ, khiến cho sĩ tử qua gắng công học hành.

(9)

THÁP BÚT:

THÁP BÚT:

Tháp đá ngơi đền Đảo Ngọc (đền Ngọc Sơn) Hà Nội Vào năm Tự Đức 18 (1865), đền sửa sang lại toàn bộ, án sát Đặng Văn Tá đứng quyên tiền, cựu án sát Nguyễn Văn Siêu (lúc có ngơi trường dạy học giáp Giang Ngun bên bờ Sơng Tơ) góp ý xây dựng trang trí ngơi đền từ ngồi vào Ngồi việc tu sửa ngơi đền, các ông cho dựng tháp đá, cao tầng, bút lông đá, thân tháp viết ba chữ lớn "Tả Thiên Thanh" Tồn bộ tháp dựng mơ đất cao Khi cung Khánh Thuỵ chúa Trịnh, mơ đất gọi núi Ngọc Bội Ngồi TB, cổng đi vào cầu Thê Húc, ơng cịn cho dựng Đài Nghiên đá hình nửa đào, đội thân đài ba ếch đá, có đơi câu đối trước cổng: "Bát đảo mặc ngân hồ thuỷ mãn - Kình thiên bút thạch phong cao" (Nước hồ đầy bóng nghiên vượt đảo - Núi đá cao bút chống trời) Qua cầu Thê Húc vào đền, bắt gặp đôi câu đối: "Kiếm hữu dư linh quang nhược thuỷ - Văn tòng đại khối thọ sơn" (Khí thiêng kiếm sót lại cịn sáng ngời nước - Văn học khối lớn bền vững núi).

(10)

Cầu Thê Húc

Cầu Thê Húc

Xưa nay, du khách đến Hà Nội lại không muốn lần đặt chân lên cầu Thê Húc, cầu coi nét chấm phá độc đáo không gian kiến trúc xinh đẹp Hà Nội Từ cầu này, ngước nhìn lên phía Bắc khu phố cổ, ngối nhìn phía nam Tháp Rùa cổ kính, trầm mặc dưới sóng nước lăn tăn thẫm màu xanh Ngắm từ xa, cầu dáng cong cong hình lược hồng nàng cơng chúa kiều diễm

nghiêng chải tóc, bên cạnh liễu rủ, phượng sa, cành đa cổ tích…

Nhớ lại thuở nào, vị trí cầu Thê Húc hơm cầu tre rung rung mặt sóng Cho đến năm 1865, theo ý tưởng “Thần Siêu”- nhà văn hóa Nguyễn Văn Siêu (1799-1872), cầu Thê Húc dựng lên với ý nghĩa "nơi hội tụ ánh sáng ban mai", tựa cầu vồng đưa du khách từ Tháp Bút vào đền Ngọc Sơn Cầu hoàn toàn gỗ, sơn son, với 15 nhịp uốn cong mềm mại, trở thành phần thiếu khu "linh địa" Hồ Gươm, gắn với cụm cơng trình văn hóa liên hồn "Đền Ngọc Sơn, Cầu Thê Húc, Tháp Bút, Đài Nghiên"

Cây cầu mang ý nghĩa “nơi hội tụ ánh sáng ban mai” nơi thỏa thích

ngắm nhìn Hồ Gươm. Thời gian có trơi mau, có phơi phai theo mưa

(11)

Quang cảnh Quang cảnh

Hồ Hồn Kiếm du khách cho thắng cảnh của Hà Nội Quanh hồ trồng nhiều loại hoa cảnh Giữa hồ có tháp Rùa, cạnh hồ có đền Ngọc Sơn Xung

quanh hồ cịn có di tích lịch sử khác tượng vua Lê Thái Tổ, cầu Thê Húc, tháp Bút, đền Bà Kiệu, bên cạnh những cơng trình kiến trúc đại Toà nhà Bưu điện với tháp đồng hồ cổ kính in bóng hồ Gươm vào lòng

nhiều người dân Hà Nội.

Người dân Hà Nội sống khu vực quanh hồ có thói quen đây tập thể dục vào sáng sớm, đặc biệt vào mùa hè Họ gọi khu phố nằm quanh hồ Bờ Hồ.

(12)(13)

Cảm hứng nghệ thuật

Cảm hứng nghệ thuật

Tuy khơng phải hồ lớn thủ đô, song hồ Hoàn Kiếm gắn liền với sống tâm tư nhiều người Hồ nằm trung tâm quận với khu phố cổ chật hẹp, mở một khoảng không đủ rộng cho sinh hoạt văn hóa địa Hồ có nhiều cảnh đẹp Và thế, hồ gắn với huyền sử, biểu tượng khát khao hịa bình (trả gươm cầm bút), đức văn tài võ trị

(14)

Thơ văn

Hà Nội

Hà Nội có Hồ Gươm

Nước xanh pha mực Bên hồ Tháp Bút Viết thơ lên trời cao Trần Đăng Khoa - 1969

Âm nhạc

Hà Nội niềm tin hy vọng

(15)

Ngày đăng: 01/05/2021, 05:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w