đề tài đánh giá hiện trạng phú dưỡng hồ hoàn kiếm dựa vào chỉ thị sinh học tảo

13 407 0
đề tài đánh giá hiện trạng phú dưỡng hồ hoàn kiếm dựa vào chỉ thị sinh học tảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng phú dưỡng Hồ Hoàn Kiếm dựa vào chỉ thi sinh học Tảo Nhóm 1: Đăăng Thị Hoa Phạm Quỳnh Thêu Lê Thị Minh Thu Nguyễn Thị Thu Đàm Thị Tuyến Mục lục MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN I Phú dưỡng 1.1 Khái niêăm 1.2 Nguyên nhân 1.3 Các phương pháp xác định phú dưỡng II Chỉ thị sinh học tảo 2.1 Các yếu tố giới hạn đến sự phát triển sinh khối tảo 2.2 Phương pháp sử dụng tảo chỉ thị để đánh giá phú dưỡng PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐƠă PHÚ DƯỠNG HỜ HOÀN KIẾM I Thơng sớ lý- hóa của hồ II Hêă đôăng thực vâăt hồ III Thành phần và mâăt đôă của tảo hờ PHẦN 3: TỞNG KẾT TÀI LIÊăU THAM KHẢO MỞ ĐẦU • Dưới tớc đơă phát triển kinh tế xã hôăi, người đã gây nhiều tác đôăng tiêu cực ảnh hưởng tới chất lượng nước hồ, đó là nguyên nhân gây bùng nổ các loài tảo, vi khuẩn lam làm biến đởi hêă sinh thái hờ • Hờ Hoàn Kiếm phải gánh chịu môăt lượng nước thải sinh hoạt lớn khiến hàm lượng Nitơ và Photpho nước hồ tăng cao làm tảo phát triển mạnh mẽ và gây phú dưỡng PHẦN 1: TỔNG QUAN I Phú dưỡng 1.1 Khái niê êm Hiện tượng dư thừa chất dinh dưỡng ( đặc biệt là nồng độ N, P cao, tỷ lệ N/P cao sự tích tụ tương đối P so với N) nước  phát triển nhanh của số loài TV bậc thấp tảo, rong, rêu và các thực vật thân mềm nước, làm mất cân bằng sinh học 1.2 Nguyên nhân  P là nguyên nhân gây phú dưỡng so với N Tảo thường sử dụng N cao gấp từ 4-10 lần so với P, đó tỷ N/P nước thải chỉ là lần ( nước thải đô thị: 30mg/l N; 10mg/l P) Các nguồn gây hiê ên tượng phú dưỡng:  Nguồn dinh dưỡng ngoại lai : gồm nguồn điểm và nguồn phân tán  Nguồn dinh dưỡng nô êi tại hồ: Ngoài N và P, còn môăt số chất dinh dưỡng khác: vi lượng, vitamin, axit amin… 1.3 Các phương pháp xác định phú dưỡng I Phú dưỡng Dựa vào sinh khối phytoplakton hồ Xác định độ nước hồ Dựa vào cân dinh dưỡng hồ Sử dụng nhóm sinh vật thị phú dưỡng đặc biệt tảo  Tảo được xem là phương pháp quan trọng bởi ưu điểm:  Đánh giá được tác động nhiễm tức thời tảo phân bớ rơ êng, tớc độ sinh trưởng nhanh,vịng đời ngắn  Nhạy cảm với các yếu tớ lí hóa mơi trường nước  Dễ tiến hành lấy mẫu dường không gây tác động đến sinh cảnh tự nhiên thu mẫu  Đã có phương pháp chuẩn đặc trưng cho tảo: tính sinh khới đo hàm lượng chlorophyll nước II Chỉ thị sinh học tảo 1.1 Các yếu tố giới hạn đến phát triển sinh khối tảo: a) Hàm lượng Nitơ và phospho thủy vực  Tảo là là loài thực vâăt phù du, đơn bào, có thể mô tả bằng công thức: (CH2)106(NH3)16H3PO4  tỷ số N:P = 16:1(giá trị biên đôă tảo)  Giá trị này biểu thị lượng cần thiết N và P tạo nên tạo, từ đó xác định yếu tố hạn chế tiềm phát triển của tảo:   Khi N:P > 16 P trở thành yếu tố giới hạn Khi N:P : Phú dưỡng Chl: Chlorococcales Thương số dd Schroevers ( 1965) C: Tảo silic hay khuê tảo ( Centric diatoms ) Q = 100     M : loài tảo lam ( Cyanophyceae) Q < -20 : Kiệt dưỡng E: Euglenophyceae D: Desmidiaceae Q – 20 + 20 : Dinh dưỡng trung bình Q > 20 : Phú dưỡng Thương sớ tảo ( Stockner G., 1971) Chỉ số A/C dựa tỷ lệ Araphidinae xác tảo centrales diatom trầm tích tại sau: Tỷ lệ A/C Kiểu hồ – 1,0 Kiệt dưỡng 1,0 – 2,0 Dinh dưỡng trung bình >2,0 Phú dưỡng PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐƠƠ PHÚ DƯỠNG HỜ HOÀN KIẾM I Thơng số lý- hóa Hồ Hồn Kiếm STT THƠNG SƠ GIÁ TRI Độ sâu(m) 0,5 – 1,6 Màu sắc Xanh lam PH 9,57 – 9,84 SS(mg/l) 230   450 DO(mg/l) 9,42   22,4 COD(mg/l) 80,85   767,2 BOD(mg/l) 55   260 (mg/l) 0,129   0,699 (mg/l) 0,012   0,05 10 (mg/l) 0,047   0,129 11 (mg/l) 0,08   0,64 II Hệ động thực vật hồ  Mật độ TV phù du có xu hướng tăng dần kéo theo hàm lượng oxy hoà tan giảm đột ngột vào thời điểm khác nhau, ảnh hưởng đến sự tồn tại của nhiều động - thực vật hồ mật độ động vật đáy của hồ Hoàn Kiếm thấp và có xu hướng giảm  Sự phát triển thường xuyên và khơng bình thường của vi kh̉n lam, làm biến đổi cấu trúc thành phần loài của hệ vi tảo hồ Sự suy giảm số loài vi tảo đặc hữu đồng thời với sự gia tăng thành phần loài và mật độ của vi khuẩn lam gây độc Vi khuẩn lam phát triển dày đặc mặt hồ và đặc biệt tập trung ở khu vực cuối hướng gió III Thành phần mật độ tảo hồ Hoàn Kiếm Thành phần: 61 loài với ngành:  Tảo lam: 19 loài - Vi khuẩn lam chiếm ưu quần xã thực vật phù du đặc biệt các chi tảo lam độc    Tảo lục: 37 loài - có các chi: Scenedesmus, Pediastrum, Chlorella tảo Scenedesmus có mặt với 16 loài Microcystis aeruginosa, Cylindrospermopsis raborskii, Anabaena, Oscillatoria, Lyngbya chiếm đa sớ thành phần lồi gây nở hoa nước Tảo silic: loài Tảo mắt: loài Mật độ thực vật nổi Nhóm vi khuẩn lam (cyanobacter) PHẦN 3: KẾT LUẬN Hồ Hoàn Kiếm là hồ rất nông, có lớp bùn đáy dày tạo điều kiện cho VSV yếm khí phát triển, gây ảnh hưởng tới môi trường sống của các SV chứa nhiều kim loại nặng và khí độc Qua việc phân tích các thông số lý-hóa của hồ: hàm lượng COD, BOD vượt tiêu chuẩn Việt Nam,TCVN 4942- 1995 (loại B) 20 lần và giá trị dinh dưỡng N, P khá cao, thể hiện hồ ở tình trạng phú dưỡng Hệ động-thực vật hồ suy giảm nghiêm trọng, gây mất cân bằng sinh thái, giảm khả tự xử lý của môi trường, làm nước hồ bị ô nhiễm Sự phát triển bùng nổ của các loài tảo đặc biệt là tảo lam, tảo lục gây hiện tượng “tảo nở hoa” làm nước hồ có màu xanh lá cây, nước đặc, sủi bọt là những dấu hiệu quan trọng cho thấy hồ bị phú dưỡng Sự xuất hiện dày đặc của các loài tảo mà chủ yếu là tảo lam độc thuộc chi microcystis còn đe dọa HST hồ, làm chết các động vật thủy sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hoài Hà (2008), “nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng phân giải độc tố của một số  chủng Microcystis phân lập ở Hồ Hoàn Kiếm”, báo cáo đề tài đặc biệt cấp ĐHQG đề tài nghiên cứu  khoa học năm 2007-2008 Hàn Thị Thanh Huyền (2011), “Đánh giá chất lượng sông phú lộc dựa trên chỉ thị sinh học tảo”,Luận  văn thạc sĩ khoa học Phạm Thị Mai, Phạm Tiến Đức, Vũ Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Hoài Hà, “Đánh giá sự biến đợng số lượng  theo mùa và theo tầng nước của vi khuẩn lam Microcystis aeruginosa ở hồ Hoàn Kiếm,  Hà Nợi” , Tạp  chí khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nợi, Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ 24,số 1S (2008) 125-129  4.Đặng Thị Sy, “Tảo học”, NXB Đại  học Quốc gia Hà Nợi Dương Đức Tiến(2002), “Bảo vệ nguồn gen vi tảo đặc hữu q hiếm ở hồ Hoàn Kiếm-Hà Nợi”, báo cáo  khoa học trong chương trình tài trợ bảo vệ mơi trường và gìn giữ di sản văn hóa-cơng ty Ford Motor Dương Thị Thuỷ (2001), “Nghiên cứu vi khuẩn lam gây đợc trong mợt số thuỷ vực Hà Nợi”, Luận văn  Thạc sỹ khoa học Mơi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nợi Đặng Thị Thơm, Hoàng Trung Kiên, Vũ Thị Nguyệt, Đặng Đình Kim Viện Cơng nghệ Mơi trường - Viện  KH&CNVN (Tuyển tập báo cáo Hợi nghị Sinh thái và Tài ngun sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 - Viên  ST&TNSV - Viện KH&CN Việt Nam) 8.Lê Thị Hiền Thảo, “Nito và photpho trong mơi trường” 9.Lê Văn Khoa, “Chỉ thị sinh học mơi trường” NXB Giáo Dục 10 http:// www.dost.hanoi.gov.vn/Tranghi%E1%BB%83nth%E1%BB%8B/Trangch%E1%BB%A7/Tinchiti%E1%BA%BF tabid/171/MenuID/214/cateID/252/id/1325/language/vi-VN/Default.aspx http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/phu-duong-o-cac-he-sinh-thai-nuoc-ngot.375633.html http://vtc.vn/308-282868/xa-hoi/doi-song/xu-ly-tao-va-vi-khuan-o-ho-guom-bang-song-sieu-am.htm 11 12 ... phương pháp xác định phú dưỡng I Phú dưỡng Dựa vào sinh khối phytoplakton hồ Xác định độ nước hồ Dựa vào cân dinh dưỡng hồ Sử dụng nhóm sinh vật thị phú dưỡng đặc biệt tảo  Tảo được xem... chủng Microcystis phân lập ở? ?Hồ? ?Hoàn? ?Kiếm? ??, báo cáo? ?đề? ?tài đặc biệt cấp ĐHQG? ?đề? ?tài nghiên cứu  khoa? ?học? ?năm 2007-2008 Hàn? ?Thị? ?Thanh Huyền (2011), ? ?Đánh? ?giá? ?chất lượng sơng? ?phú? ?lợc? ?dựa? ?trên? ?chỉ? ?thị? ?sinh? ?học? ?tảo? ??,Luận  văn thạc sĩ khoa? ?học Phạm? ?Thị? ?Mai, Phạm Tiến Đức, Vũ? ?Thị? ?Lan Anh, Nguyễn? ?Thị? ?Hoài Hà, ? ?Đánh? ?giá? ?sự biến đợng số lượng ... phương pháp chuẩn đặc trưng cho tảo: tính sinh khới đo hàm lượng chlorophyll nước II Chỉ thị sinh học tảo 1.1 Các yếu tố giới hạn đến phát triển sinh khối tảo: a) Hàm lượng Nitơ và phospho

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • I. Phú dưỡng

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan