Tuần 22 Ngày soạn: /// Ngày giảng: Thứ hai/ Tập đọc TIẾT 43: SẦURIÊNG A, Mục đích – yêu cầu: - Bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: tả câysầuriêng có nhiều nét đặc sắc về hoa quả và nét độc đáo về hình dáng cây. B, Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần luyện đọc. C, Các hoạt động dạy – học: Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động của học sinh I, Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs lên đọc thuộc lòng 2 khổ 2, 3 của bài thơ “ bè xuôi sông La” và trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung bài. - Gọi 1 hs lên đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Gọi hs khác nhận xét bạn. - Gv nhận xét, cho điểm. II, Dạy – học bài mới: 1, Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn luyện đọc: - Gv chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu … đến kì lạ. + Đoạn 2: Tiếp … tháng năm ta. + Đoạn 3: Còn lại. - Yêu cầu 3 hs đọc 3 đoạn. + Lần 1: Kết hợp chỉnh sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho hs. + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó. + Lần 3: Nhận xét hs đọc. - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp. - Yêu cầu 2 cặp đọc trước lớp. - Yêu cầu hs đọc cả bài. - Gv đọc mẫu. 3, Hướng dẫn tìm hiểu bài. - 2 Hs lên thự hiện yêu cầu. -1 hs lên đọc bài. - Lớp nhận xét. - 3 Hs đọc nối tiếp 3 đoạn. - Hs luyện đọc theo cặp. - 2 cặp hs đọc. - 1 hs đọc cả bài. - Yêu cầu hs đọc đoạn 1. ? Sầuriêng là đặc sản vùng nào? ? Mùi hương của sầuriêng thế nào? - Gv giảng: ? Ý chính của đoạn 1 là gì? - Yêu cầu hs đọc đoạn 2. ? Hoa sầuriêng mùi hương có gì đặc biệt? ? Hoa sầuriêng như thế nào? ? Trái sầuriêng có đặc điểm thế nào? - Gv giảng: Tác giả tả hoa câysầuriêng rất tỉ mỉ, nêu bật được nét đặc sắc riêng biệt của câysầu riêng, làm bật lên mùi hương quyến rũ của hoa cũng như hương vị của quả sầu riêng. ? Ý chính của đoạn 2 là gì? - Yêu cầu hs đọc đoạn 2. - Tác giả miêu tả hình dáng của câysầuriêng thế nào? ? Lá sầuriêng thế nào? ? Tìm những câu văn mà em thấy tác giả thể hiện tình cảm với câysầu riêng? ? Ý chính của đoạn 3 là gì? - Yêu cầu hs nêu nội dung của bài. - Yêu cầu 3 hs nhắc lại nội dung bài. 4, Luyện đọc diển cảm: - Gv nêu giọng đọc cuả bài. - Yêu cầu 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn. - Gv đưa ra đoạn văn cần luyện đọc, - 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời cầu hỏi. - Hs trả lời. - Hương vị hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí… - Hs lắng nghe. - Giới thiệu về câysầu riêng. - 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời cầu hỏi. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs lắng nghe. - Nét đặc sắc của hoa sầu riêng. - 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời cầu hỏi. - Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn. - Lá xanh vàng hơi khép lại, tưởng lá héo. - Hs trả lời. - Dáng vẻ kì lạ của câysầu riêng. - Tả câysầuriêng có nhiều nét đặc sắc về hoa quả và nét độc đáo về hình dáng cây. - 3 hs nhắc lại nội dung bài. - Hs lắng nghe. - 3 hs đọc nối tiếp. - Hs tìm giọng đọc và từ cần nhấn yêu cầu hs tìm giọng đọc và tìm từ cần nhấn giọng. - Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm đôi. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm cả bài. - Yêu cầu lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - Gv nhận xét, cho điểm. III, Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu hs nêu lại nội dung bài. - Gv nhận xét tiết học, yêu cầu hs về nhà học bài và chuẩn bị bàisau “ chợ tết”. giọng. - Hs luyện đọc theo nhóm đôi. - 3, 5 hs thi đọc đoạn. - 3, 5 hs thi đọc diễn cảm cả bài. - Lớp nhận xét, bình chọn. - Hs nêu. Ngày soạn: /// Ngày giảng: Thứ hai/ Chính tả ( Nghe – viết) TIẾT 22: SẦURIÊNG A, Mục đích – yêu cầu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), bài tập 2a. B, Đồ dùng dạy – học: C, Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng lớp. - GV nhận xét, ghi điểm cho HS II. Dạy - học bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả: a, Tìm hiểu nội dung: - Gọi 1 HS đọc đoạn văn. - 3 HS viết bảng lớp: ra vào, gia đình, cặp da, cái giỏ, rung rinh, gia dụng . - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. ? Nội dung của đoạn văn là gì? b, Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm, chọn những từ khó, dễ lẫn và viết cho đúng. - GV nhận xét, chữa lại. c, Viết chính tả: - GV đọc cho HS viết bài. d, Soát lỗi và chấm bài: - Đọc cho HS soát lại bài. - GV thu 5, 7 bài chấm, nhận xét. 3, Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài và bổ sung. - GV nxét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tổ chức thi làm bài, chia lớp thành 2 nhóm, HS lần lượt lên gạch chân vào từ đúng. - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, thắng cuộc. - Gọi HS đọc lại bài đã làm. III. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. - Về viết lại bài, làm lại bài tập. - Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng. - Viết từ khó: sầu riêng, trổ, hương thơm, cuống hoa, lủng lẳng, mùa trái rộ… - Viết bài vào vở. - Soát lại bài, sửa lỗi chính tả . - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS làm bài vào vở. - Hs đọc bài, nxét, bổ sung. *Lời giải: Nên bé nào, lên nức nở - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS lần lượt lên làm bài theo yêu cầu. Lời giải: Nắng, trúc, cúc, lóng lánh, lên, vút, náo nức. - 1 HS đọc . ? Hoa sầu riêng mùi hương có gì đặc biệt? ? Hoa sầu riêng như thế nào? ? Trái sầu riêng có đặc điểm thế nào? - Gv giảng: Tác giả tả hoa cây sầu riêng rất. tả hình dáng của cây sầu riêng thế nào? ? Lá sầu riêng thế nào? ? Tìm những câu văn mà em thấy tác giả thể hiện tình cảm với cây sầu riêng? ? Ý chính của