giao an lop2 Tuan 56

32 1 0
giao an lop2 Tuan 56

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau II?. bút?[r]

(1)

TUẦN 5

Ngày 20/ 9/ 2010 MÔN: TẬP ĐỌC

CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nghỉ đứng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài.

- Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi bạn Mai cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời câu hỏi 2,3,4,5)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh, bảng phụ: Viết từ, câu, bút

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C: TI T: 1Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

Khởi động (1’)

A.Kiểm tra cũ: (3’) Trên bè. - GV nhận xét ghi điểm

B.Bài mới:(30’)

Giới thiệu: GV treo tranh, giới thiệu chủ điểm đọc Chiếc bút mực

 Hoạt động 1: Luyện đọc

a.GV đọc mẫu tồn bài, tóm nội dung Khi Lan qn bút Mai cho bạn mượn bút mình, nghe nói cho Mai viết bút mực Mai tiếc đưa cho bạn dùng

b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:

- HD luyện đọc câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc đoạn

- GV treo bảng phụ ghi câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp

- Giải nghĩa từ mới: - LĐ nhóm

- Thi đọc: GV tổ chức cho nhóm thi

- Hát

- HS đọc bài, trả lời câu hỏi

- HS quan sát tranh lắng nghe

- HS theo dõi SGK đọc thầm theo

- HS nối tiếp LĐ câu

- HS LĐ từ: nức nở, ngạc nhiên, mượn, loay hoay

- HS nối tiếp đọc đoạn - HS LĐ câu:

+ Thế lớp/ cịn em/ viết bút chì.//

+ Nhưng hôm nay/ cô định cho em viết bút mực/ em viết rồi.//

+ hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay

- HS nối tiếp đọc đoạn theo nhóm 4, nhóm theo dõi sửa lỗi cho

(2)

đọc cá nhân, đồng thi đọc

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc hay

TI T: 2Ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

Khởi động (1’)

 Hoạt động 2: Tìm hiểu (15’)

1.Những từ ngữ chi tiết cho thấy Mai mong viết bút mực?

2.Chuyện xảy với Lan?

3.Vì Mai loay hoay với hộp bút?

4.Khi biết giáo cho viết bút mực, Mai nghĩ nói nào? 5.Vì giáo lịng với ý kiến Mai?

 Hoạt động 2: luyện đọc lại:( 15’)

- GV cho HS thi đọc theo vai

- Hát

- HS đọc đoạn trả lời câu hỏi - HS đọc đoạn

- Thấy Lan cô cho viết bút mực, Mai buồn cịn em viết bút chì thơi

- HS đọc đoạn

- Lan viết bút mực quên bút - Mai mở đóng lại Vì em nửa muốn

cho bạn mượn, nửa lại tiếc - HS đọc đoạn

- Mai thấy tiếc em nói: “cứ để bạn Lan viết trước.”

- Vì thấy Mai biết nhường nhịn giúp đỡ bạn - HS TLN chọn bạn để thi đọc phân vai( người dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai) - Cả lớp theo dõi nhận xét - chọn nhóm đọc hay

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ:(5’)

- Nêu trường hợp em giúp bạn? - Nhận xét tiết học

MƠN: TỐN

Tiết 22: HÌNH TỨ GIÁC – HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU:

- Nhận dạng gọi tên hình chữ nhật, hình tứ giác - Biết nối điểm để có hình chữ nhật hình tứ giác

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(3)

D A C Q P E B P G B Q E M N I G H M N

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

Khởi động (1’)

1.Kiểm tra cũ: (3’) Luyện tập - GV nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu: (1’)

- Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật

 Hoạt động 1: Giới thiệu hình tứ giác

* ĐDDH: Hình tứ giác hình chữ nhật mẫu

GV cho HS quan sát giới thiệu * Đây hình tứ giác

+ Hình tứ giác có cạnh? + Có đỉnh?

- HS vẽ hình lên bảng

-GV đọc tên hình

+ Hình tứ giác ABCD, hình tứ giác MNQP, hình tứ giác EGHI

- GV hình: + Có đỉnh A, B, C, D + Có cạnh AB, BC, CD, DA

* Giới thiệu hình chữ nhật

- GV cho HS quan sát hình cho biết có cạnh, đỉnh?

- Tìm đồ vật có hình chữ nhật - GV cho HS quan sát hình đọc tên A

E G

I H D C

- Hát

- HS làm bảng bảng lớp + Đặt tính tính

- 47 + 32 48 + 33 - 68 + 11 28 + + Đọc bảng cộng với số

- cạnh - đỉnh

-

HS quan sát, nghe

Hs nêu đỉnh cạnh hình cịn lại HS trình bày

Có cạnh, điểm

Mặt bàn, bảng con, sách, khung ảnh,

- Có đỉnh A, B, C, D

- Có cạnh AB, BC, CD, DA - Hình chữ nhật ABCD,MNQP,

(4)

+ Hình tứ giác hình chữ nhật có điểm giống nhau?

 Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Dùng thước bút nối điểm. - Nêu đề bài?

Bài 2:

- Nêu đề bài?

- cho HS tơ màu, lưu ý tìm hình tứ giác để tô

- GV giúp đỡ, uốn nắn

- Đều có đỉnh cạnh

- Nối điểm để hình tứ giác, hình chữ nhật

- HS nối

- Tô màu vào hình hình vẽ - HS tơ

a) Kẻ thêm đoạn thẳng hình để hình chữ nhật hình tam giác b) hình tứ giác

IV CỦNG CỐ - DẶN DỊ: (2’)

- Hình chữ nhật có cạnh? Có đỉnh? - Hình tứ giác có cạnh? Có đỉnh?

MƠN: ĐẠO ĐỨC BÀI 3: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (T1) I MỤC TIÊU:

- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nào. - Nêu lợi ích việc giũ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Thực giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ tranh TLN, Phiếu thảo luận

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Thực hành

- Nhận sửa lỗi có tác dụng gì?

- Hát

(5)

- Khi cần nhận sửa lỗi? - GV nhận xét

3 Bài mới:(29’) Giới thiệu:

- Chỗ học, chỗ chơi đồ đạc xếp ngăn nắp, gọn gàng có tác dụng ntn? Cùng tìm hiểu qua học hơm

 Hoạt động 1: Đọc truyện ngăn nắp

trật tự

 Mục tiêu: Giúp HS biết phân biệt gọn

gàng, ngăn nắp chưa tốt * ĐDDH: Tranh, phiếu thảo luận - Treo tranh minh họa

- Yêu cầu nhóm quan sát tranh treo bảng thảo luận theo câu hỏi phiếu thảo luận sau:

1.Bạn nhỏ tranh làm gì? 2.Bạn làm nhằm mục đích gì?

- GV tổng kết lại ý kiến nhóm thảo luận

- Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp sinh hoạt

 Hoạt động 2: TL nhận xét ND tranh  Mục tiêu: Giúp HS phân biệt gọn gàng,

ngăn nắp chưa gọn gàng ngăn nắp - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: Nhận xét xem nơi học sinh hoạt bạn tranh gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao?

- GV kết luận: Nơi học sinh hoạt bạn tranh 1,3 gọn gàng, ngăn nắp Còn tranh 2, chưa gọn gàng, ngăn nắp

 Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến

 Mục tiêu: Giúp HS biết đề nghị, bày tỏ ý

kiến với người khác

- Khi làm việc có lỗi

- Các nhóm HS quan sát tranh thảo luận theo phiếu

Chẳng hạn:

1.Bạn nhỏ tranh cất sách học xong lên giá sách

2.Bạn làm để giữ gìn, bảo quản sách vở, làm cho sách phẳng phiu Bạn làm để giữ gọn gàng nhà cửa nơi học tập

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung nhóm

- HS thảo luận N4

+ N1: tranh + N2: tranh + N3: tranh + N4: tranh

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

(6)

* ĐDDH: phiếu thảo luận

- GV chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm tờ giấy nhỏ có ghi ý kiến - Yêu cầu thảo luận tìm ý kiến

- Kết luận: Câu c,d Câu a,b sai

- Chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng, thư ký tiến hành thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm

- Cả lớp nhận xét kết luận cách xử lí

(7)

CHÍNH TẢ

Tiết 9: CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU:

-Chép xác, trình bày CT(SGK) -Làm BT 2; BT (3) a / b

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ: đoạn chép tả Bảng nhóm, bút

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

2.Kiểm tra cũ:(3’) Trên bè 3 Bài mới:(29’)

Giới thiệu: Viết “Chiếc bút mực”

 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép

- GV đọc đoạn chép bảng

+ Trong lớp cịn phải viết bút chì? + Cô giáo cho Lan viết bút mực rồi, Lan lại khóc?

+ Ai cho Lan mượn bút? - Hướng dẫn nhận xét tả + Những chữ phải viết hoa? + Đoạn văn có dấu câu nào?

- Đọc cho HS viết số từ khó vào bảng

- GV theo dõi HD - GV chấm tổ1,

 Hoạt động 2: Làm tập

bài 2: Điền vào chỗ trống

bài 3:Tìm từ có chứa tiếng

- Hát

- HS viết bảng lớp: dạy dỗ – ăn giỗ, dịng sơng – ròng rã, dân làng – dâng lên

- Lớp viết bảng - HS đọc lại

- Mai, Lan

- Lan quên bút nhà - Bạn Mai

- Những chữ đầu bài, đầu dòng, đầu câu, tên người

- Dấu chấm, dấu phẩy

- HS viết bảng con: viết, bút mực, oà khóc, hóa ra, mượn

- HS viết vào

- HS đổi sửa theo N2 - Nêu yêu cầu

- Điền ia hay ya vào chỗ trống - HS đội thi đua điền bảng - Nêu yêu cầu

- Tìm tiếng có âm đầu en/ eng - HS thi đua tìm

- HS nêu - Lớp nhận xét IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)

(8)

Thứ tư ngày 22/ 9/ 2010 MÔN: TẬP ĐỌC

Tiết10: MỤC LỤC SÁCH I MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê

- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu ( trả lời CH 1, 2, 3, 4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa Bảng phụ, phiếu thảo luận

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

Khởi động (1’)

A.Kiểm tra cũ: (3’) Chiếc bút mực - GV nhận xét

B Bài mới:(30’)

Giới thiệu: Phần cuối sách có mục lục Mục lục cho biết có gì? trang nào, ai?

- Trong hôm nay, cô hướng dẫn em cách đọc mục lục sách

 Hoạt động 1: Luyện đọc, kết hợp với

giải nghĩa từ

a.GV đọc mẫu toàn mục lục: rõ ràng, mạch lạc

b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:

* Đọc mục:

- GV treo bảng phụ ghi câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp

- Giải nghĩa từ mới:

* Đọc mục nhóm: - LĐ nhóm

- Thi đọc: GV tổ chức cho nhóm thi đọc cá nhân( mục, bài)

- Hát

- HS đọc + TLCH

- HS theo dõi SGK đọc thầm theo

- HS nối tiếp LĐ mục

- HS LĐ từ: Vương quốc, Phùng Quán, Quang Dũng, Huy Phương

- HS LĐ các1,2 dòng mục lục: + Một.// Quang Dũng.// Mùa cọ.// trang 7.//

+ Hai.// Phạm Đức.// Hương đồng cỏ nội.// Trang 28.//

+ Mục lục, tuyển tập, hương đồng cỏ nội, Tác giả, , Vương quốc

- HS nối tiếp đọc mục theo nhóm 4, nhóm theo dõi sửa lỗi cho

- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm thi đọc

(9)

 Hoạt động 2: Tìm hiểu

1.Tuyển tập có truyện nào?

Các dịng chữ in nghiêng cho em biết điều gì?

2.Truyện người học trò cũ trang nào? 3.Truyện mùa cọ nhà văn nào? Mục lục sách dùng để làm gì?

5 HS tra mục lục sách Tiếng Việt lớp tập 1, tuần

- truyện: Mùa cọ, Hương đồng cỏ nội Bây bạn đâu Người học trò cũ Như cị vàng cổ tích

- Tên người viết truyện đó, cịn gọi tác giả hay nhà văn

- Trang 52 - Quang Dũng

- Cho biết sách viết gì, có phần nào, trang bắt đầu phần trang Từ ta nhanh chóng tìm mục cần đọc

- Hoạt động nhóm (đơi) - HS tra trình bày

IV CỦNG CƠ – DẶN DỊ:(2’)

- Khi có sách tay, em mở xem phần mục lục ghi cuối đầu sách để biết sách viết gì, có mục sách muốn đọc truyện hay mục sách tìm chúng trang

(10)

MƠN: TỐN

TIẾT 23: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I MỤC TIÊU:

Giúp HS hiểu

- Biết giải trinh bày giải toán nhiều II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng nhóm, nam châm, hình cam

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:(Bài không TT, bỏ)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Hình tứ giác, hình chữ nhật. - GV cho HS lên bảng ghi tên hình ghi tên cạnh

A B N

M p

C D Q - GV nhận xét

3 Bài mới:(29’)

Giới thiệu: Học dạng toán nhiều hơn

 Hoạt động 1: Giới thiệu tốn

nhiều

- GV đính bảng

+ Cành có cam

+ Cành có cam nhiều Ta nói số cam cành “nhiều hơn” số cam cành

+ GV đọc đề toán

/ -/

/ -/

cam

- Hát

- Hoạt động lớp

- HS quan sát

- Lấy số cam cành cộng với nhiều cành

(11)

+ Để biết số cam cành có ta làm sao?

+ Nêu phép tính?

 Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: GV hướng dẫn

- Hồ có bơng hoa? - Bình có bơng hoa? - Đề hỏi gì?

- Để tìm số hoa Bình có ta làm sao?

Bài 2:( HS giỏi)

- GV cho HS lên tóm tắt

+ Để tìm số bi Bắc ta làm sao?

Bài 3:

- GV gọi HS lên tóm tắt - Mời HS làm

- HS đọc đề - HS không cần tóm tắt - Hịa: bơng hoa

- Bình Hịa bơng - Bình…………bơng hoa?

- Số hoa Hịa cộng với số hoa Bình nhiều

- HS làm - nhận xét - HS đọc đề

- Nam có 10 bi, Bắc Nam bi Bắc có bi?

- Lấy số bi Nam có cộng số bi Bắc có nhiều

- HS làm - nhận xét - HS đọc đề

- HS làm bài: Bài giải: Bình cao là: 95 + = 98 (cm) Đáp số: 98 cm - nhận xét

IV CỦNG – DẶN DÒ: (2’)

(12)

Thứ năm ngày 23 tháng năm 2010 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết5: TÊN RIÊNG.CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I MỤC TIÊU:

- Phân biệt từ vật nói chung với tên riêng vật nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam ( BT 1); bước đầu biết viết hoa tên riêng (BT 2) - Biết đặt câu theo mẫu: Ai gì? (BT 3)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, bảng nhóm giấy khổ to, bút

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

Khởi động (1’)

A.Kiểm tra cũ (3’) Danh từ – Đặt trả lời câu hỏi ngày, tháng, năm

- GVnhận xét B Bài mới:(29’)

- Giới thiệu: Hôm nay, tiếp tục tìm hiểu danh từ củng cố cách đặt câu theo mẫu: Ai, gì?

 Hoạt động 1: HS làm tập

Bài 1:

- Nêu yêu cầu bài?

- Cột gọi tên loại vật, chúng danh từ chung

- Cột cụ thể Chúng danh từ riêng Trường Tiểu Học Dinh Bộ Lĩnh cụm từ cố định coi từ

- Các từ cột : cách viết có khác nhau?

Từ cột (Tên chung ) không viết hoa -Danh từ cột ( Danh từ riêng ) phải viết hoa

Bài 2:

- Nêu u cầu:

- GV cho nhóm trình bày

- danh từ riêng tên bạn lớp - danh từ riêng tên sông suối, kênh, rạch, hồ hay núi quê em

Hoạt động 2: Đặt câu theo mẫu: Ai (cái

- Hát

- HS nêu từ người, đồ vật, loài vật, cối

- HS lên đặt câu hỏi trả lời - Lớp nhận xét

- Hoạt động nhóm (đơi)

- Nghĩa danh từ cột (1) & (2) khác ntn?

- HS thảo luận – trình bày - Cột 1: Gọi tên loại vật

- Cột 2: Gọi tên riêng vật

- Cột 1: Không viết hoa - Cột 2: Viết hoa

- Hoạt động nhóm - HS nêu

- Thảo luận – trình bày - Bình, Tâm, Yến

(13)

gì, gì) gì? Bài 3:

- Nêu yêu cầu đề GV cho HS đọc câu mẫu

a) Đặt câu giới thiệu trường em? b) Giới thiệu mơn học em u thích? c) Giới thiệu làng xóm?

- Hoạt động cá nhân - HS nêu HS đọc

- Trường em Trường Tiểu học Đinh Bộ Lĩnh

- Mơn Tốn mơn em thích - Xóm em xóm có nhiều trẻ em - Lớp nhận xét

- Chỉ loại vật Danh từ riêng phải viết hoa

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

(14)

MƠN: TỐN TIẾT 24: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Biết giải trình bày giải tốn nhiều tình khác nhau II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, thước, que tính

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:(Bỏ 3)

Hoạt động dạy Hoạt động dạy

1 Khởi động (1’)

2.Kiểm tra cũ:(3’) Bài toán nhiều

- GV nhận xét 3 Bài mới:(29’) Giới thiệu:

- Để củng cố dạng tốn học, hơm luyện tập

 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Giải tốn. + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn yêu cầu làm gì?

+ Muốn tìm số bút hộp ta làm ntn?

Bài 2:

- Đọc yêu cầu

- Để tìm số bưu ảnh Bình có ta làm ntn?

 Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng

- Nêu cách tìm số que tính Tay phải cầm?

- Hát

- HS lên giải toán, lớp làm bảng phép tính

- Nam : - Hà Nam: - Hà :……… vở?

- HS đọc đề, nêu yêu cầu Tóm tắt

Cốc : bút Hộp nhiều hơn: bút Hộp : bút? - Hoạt động nhóm

- Các nhóm thảo luận trình bày - Lấy số bút cốc cộng cho - + = (bút)

- 11 + = 14 (bưu ảnh)

- Lấy bưu ảnh An có cộng số bưu ảnh Bình có nhiều hơn?

- HS lên bảng làm

- Lớp làm vào Nhận xét bạn - HS trình bày tóm tắt cách thực hành - Tay phải cầm que tính Tay trái cầm

nhiều tay phải que Hỏi tay phải cầm que

(15)

Bài 4b:

+ Để vẽ đoạn CD trước tiên ta phải làm gì?

+ Dựa vào đâu để tìm đoạn CD? + Làm cách để tìm đoạn CD?

- HS làm

 Tìm chiều dài đoạn CD

- Dựa vào đoạn AB

- Lấy chiều dài đoạn AB cộng phần dài đoạn CD

- HS làm bài, sửa

IV Củng cố - dặn dò: (3’) - Xem lại

(16)

MÔN: KỂ CHUYỆN CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU:

- Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT 1) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh + Nội dung câu hỏi, Vật dụng sắm vai

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Bím tóc sam - HS kể lại chuyện

- Thầy nhận xét 3 Bài mới: (28’) Giới thiệu:

- Kể lại câu chuyện “Chiếc bút mực”

 Hoạt động 1: Kể đoạn 1,

Tranh 1:

- Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực Tranh 2:

- Lan khóc qn bút nhà

 Hoạt động 2: Kể lại đoạn 3,

Tranh 3:

- Mai đưa bút cho Lan mượn Tranh 4:

- Cô giáo cho Mai viết bút mực, đưa bút cho Mai

 Hoạt động 3:( HS giỏi) Kể lại toàn

câu chuyện - Nêu yêu cầu

- Hát

- HS thực

- Hoạt động theo nhóm đơi

- Kể đoạn 1, câu chuyện lời em

- HS thảo luận trình bày - Lớp nhận xét

- Hoạt động nhóm

- Dựa theo câu hỏi cuối đọc, kể lại đoạn câu chuyện

- HS thảo luận trình bày - Lớp nhận xét

- Kể lại toàn câu chuyện - HS thi đua kể chuyện - Lớp nhận xét

- Phân vai, dựng lại câu chuyện

- Người dẫn chuyện, cô giáo, Mai, Lan - HS kể lại chuyện

- Lớp nhận xét IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (3’)

- Tập kể lại chuyện

(17)

Thứ sáu ngày 24/ 9/ 2010 MÔN: CHÍNH TẢ

Nghe-Viết: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I MỤC TIÊU:

- Nghe viết xác, trình bày khổ thơ đầu Cái trống trường em - Làm BT (2) a/b, BT (3) a/b

II Chuẩn bị

- GV: SGK, bảng phụ - HS:Vở, bảng

III Các ho t động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Chiếc bút mực

- Thầy cho HS điền dấu phẩy vào chỗ đoạn văn sau:

- Như vật, người, bé làm việc Bé làm bài, bé học, học xong, bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ Bé luôn bận rộn, mà công việc lúc nhộp nhịp, vui

(Trích: Làm việc thật vui) 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

- Hơm viết tả bài: Cái trống trường em

Phát triển hoạt động (27’)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả  Mục tiêu: Nghe, viết xác hai khổ thơ

đầu Trình bày thơ

 Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập

* ĐDDH: Bảng phụ: đoạn viết tả - Thầy đọc viết củng cố nội dung - Bạn H nói với trống trường ntn? - Bạn H nói trống trường ntn? - Hướng dẫn HS nhận xét tả - Đếm dấu câu có tả - Có chữ hoa? Vì phải viết

hoa?

- Hát

- HS thực

- Lớp nhận xét

- HS đọc

- Như nói với người bạn thân thiết

- Như nói người biết nghĩ, biết buồn, biết vui mừng

- dấu câu: dấu chấm dấu hỏi

- chữ đầu câu

(18)

- GV đọc cho HS viết

- GV theo dõi uốn nắn sửa chữa - GV chấm ,chữa

 Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: Nắm viết từ có l/n, en/eng,

im/iêm

 Phương pháp: Luyện tập

* ĐDDH: Bảng phụ Bài 2: Điền vào chỗ trống - i / iê

- en / eng - l / n

bảng con: Nghiêng, ngẫm nghĩ, suốt, tưng bừng - HS viết

- HS sửa

- Hoạt động cá nhân - Chim, chiều, tìm - chen, leng keng - long lanh, nước

(19)

MƠN: TỐN

Tiết: CỘNG VỚI MỘT SỐ + 5 I Mục tiêu:

- Biết cách thực phéo cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng

- Biết giải trình bày giải toán nhiều II Chuẩn bị

- GV: Que tính, bảng cài - HS: SGK

III Các ho t động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Luyện tập

- Thầy cho HS lên bảng làm - Lớp 2/7: 43 HS

- Lớp 2/8: Nhiều HS - Lớp 2/8: ? HS

- Thầy nhận xét 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

- Hôm ta học dạng toán số cộng với số qua cộng với số

Phát triển hoạt động (28’)

 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng +

Mục tiêu: Biết thực phép cộng dạng + 5.

thuộc công thức cộng với số

 Phương pháp: Thảo luận, trực quan

* ĐDDH:

- Có que tính, lấy thêm que tính Hỏi có tất que tính

- gv chốt que tính

- Đính bảng que tính sau đính thêm que tính Thầy gộp que tính với que tính để có chục (1 bó) que tính Vậy + = 12

- GV nhận xét

- Hát

- HS lên bảng làm

- Lớp làm bảng phép tính

- Hoạt động lớp

- HS thao tác que tính để tìm kết 12 que tính - HS nêu cách làm

- HS đặt + 12

(20)

- GV yêu cầu HS lập bảng cộng dạng cộng với số

- Thầy nhận xét

 Hoạt động 2: Thực hành

Mục tiêu: Làm tập giải toán nhiều

hơn

 Phương pháp: Luyện tập

* ĐDDH:

Bài 1: Tính nhẫm - Nêu yêu cầu đề

Bài 2: Tính:

- HS nêu yêu cầu

Bài 4:

- Đề cho gì? - Đề hỏi gì?

- Tìm tuổi phải làm ntn?

+ = 11 + = 12

7 + = 16 - HS học thuộc bảng cộng - Hoạt động cá nhân

- HS nêu kết + =11 7+6 = 13 + =11 6+7 = 13

HS làm

+ + + + 11 15 16 14 - HS sửa Lớp nhận xét - HS sửa

- HS tóm tắt Em tuổi

Anh em tuổi Anh? Tuổi

- Lấy tuổi em cộng số tuổi anh em

- HS làm – sửa

4 Củng cố – Dặn dò (2’)

(21)

MÔN: LÀM VĂN

TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I Mục tiêu:

- Dựa vào tranh vẽ trả lời câu hỏi rõ ràng, ý (BT 1); Bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho (BT2)

- Biết đọc mục lục tuần học, ghi (hoặc nói) tên tập đọc tuần (BT3)

II Chuẩn bị

(22)

III Các ho t động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Cám ơn, xin lỗi

- HS đóng vai bạn Tuấn (Truyện: Bím tóc sam)

- Nói vài câu xin lỗi bạn Hà

- bạn đóng vai bạn Lan (chiếc bút mực) - Nói vài câu cám ơn bạn Mai

- nhận xét 3 Bài Giới thiệu: (1’)

Tiết học hơm luyện tập để nói thành câu, thành biết cách soạn mục lục sách

Phát triển hoạt động: (27’)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập

 Mục tiêu: Dựa vào tranh câu hỏi kể lại

sự việc

 Phương pháp: Trực quan, thảo luận

* ĐDDH: Tranh Bài 1:

- Nêu yêu cầu bài?

- HS quan sát tranh thảo luận - Bạn trai làm gì?

- Bạn trai nói với bạn gái? - Bạn gái nhận xét nào?

- bạn làm gì?

- Dựa vào tranh liên kết câu thành câu chuyện

- Nhận xét

- Hát

- HS nêu - HS nêu

- Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi

- HS quan sát, thảo luận theo đôi

- HS trình bày

- Đang vẽ hình ngựa lên tường trắng tinh trường học

- Bạn xem hình vẽ có đẹp khơng?

- Vẽ lên tường không đẹp

- Quét vôi lại tường cho

(23)

Bài 2:

- Nêu yêu cầu?

- HS thảo luận đặt tên

 Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc mục lục  Mục tiêu: Mở mục lục sách Tiếng Việt 2

tập đọc viết nội dung tuần theo hàng ngang

 Phương pháp: Trực quan, thực hành

* ĐDDH: SGK Bài 3:

- Nêu yêu cầu?

-tranh lắc đầu “Vẽ lên tường không đẹp” Bạn trai nghe hiểu Thế lấy xô, chổi, quét vôi lại tường cho

- Đặt lại tên cho câu chuyện mà tranh diễn tả

- Không vẽ bậy lên tường - Bức vẽ

- Bức vẽ làm hỏng tường - Đẹp mà không đẹp - Hoạt động cá nhân

- Viết mục lục tập đọc học tuần 1, - HS viết mục lục

- HS kể lại nội dung chuyện

- Không vẽ bậy lên tường

- Phải biết giữ gìn cơng 4 Củng cố – Dặn dò (3’)

- Chuẩn bị: Lập mục lục sách - Nhận xét tiết học

MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: CƠ QUAN TIÊU HÓA I Mục tiêu:

- Nêu tên vị trí phận quan tiêu hố tranh vẽ mơ hình

II Chuẩn bị

(24)

III Các ho t động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’)

2 Bài cũ (3’) Làm để xương phát triển tốt. - Muốn xương phát triển tốt

phải ăn uống nào?

- Nên làm để xương phát triển tốt? - GV nhận xét

3 Bài Giới thiệu: (2’)

Trò chơi: Chế biến thức ăn - GV hướng dẫn cách chơi - GV tổ chức cho lớp chơi Giới thiệu mới: Cơ quan tiêu hóa Phát triển hoạt động (27’)

Hoạt động 1: Đường thức ăn ống

tiêu hóa

 Mục tiêu: HS nhận biết vị trí nói tên

bộ phận ống tiêu hóa

 Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm

* ĐDDH: Tranh vẽ ống tiêu hóa GV giao nhiệm vụ cho nhóm: Bước 1:

- Quan sát sơ đồ ống tiêu hóa

- Đọc thích vị trí phận ống tiêu hóa

- Thức ăn sau vào miệng nhai, nuốt đâu? (Chỉ đường thức ăn ống tiêu hóa)

Bước 2:

- GV treo tranh vẽ ống tiêu hóa - GV mời số HS lên bảng

- GV nói lại đường thức ăn ống tiêu hóa sơ đồ

 Hoạt động 2: Các quan tiêu hóa

- Hát

- Chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin Các thức ăn tốt cho xương cơ: thịt, trứng, cơm, rau…

- HS lắng nghe - HS thực

- Thảo luận theo nhóm - HS quan sát

- Các nhóm làm việc

- HS quan sát - HS lên bảng:

Chỉ nói tên phận ống tiêu hóa

(25)

Mục tiêu: HS đường thức ăn

trong ống tiêu hóa

 Phương pháp: Trực quan, thực hành

* ĐDDH: Tranh, bút Bước 1:

- GV chia HS thành nhóm, cử nhóm trưởng - GV phát cho nhóm tranh phóng to

(hình 2)

- GV u cầu: Quan sát hình vẽ, nối tên quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp

- GV theo dõi giúp đỡ HS Bước 2:

Bước 3:

- GV nói lại tên quan tiêu hóa - GV kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có

miệng, thực quản, dày, ruột non, ruột già tuyến tiêu hóa tuyến nước bọt, gan, tụy…

4 Củng cố – Dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Tiêu hóa thức ăn

- Các nhóm làm việc

- Hết thời gian, đại diện nhóm lên dán tranh nhóm vào vị trí quy định bảng lớp

- Đại diện nhóm lên nói tên quan tiêu hóa

MƠN: TẬP VIẾT Tiết: D – Dân giàu nước mạnh I Mục tiêu:

- Viết chữ hoa D (một dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ),

Dân giàu nước mạnh ( lần) II Chuẩn bị

(26)

III Các ho t động

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’)

- Kiểm tra viết - Yêu cầu viết: C

- Hãy nhắc lại câu ứng dụng - Viết : Chia

- GV nhận xét, cho điểm 3 Bài

Giới thiệu: (1’)

- GV nêu mục đích yêu cầu

- Nắm cách nối nét từ chữ viết hoa sang chữ viết thường đứng liền sau chúng

Phát triển hoạt động (28’)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa  Mục tiêu: Nắm cấu tạo nét chữ D  Phương pháp: Trực quan

* ĐDDH: Chữ mẫu: D

1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ D

- Chữ D cao li?

- Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?

- GV vào chữ D miêu tả:

+ Gồm nét kết hợp nét Nét lượn đầu (dọc) nét cong phải nối liền tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ

- GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn

 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng  Mục tiêu: Nắm cách viết câu ứng dụng, mở

rộng vốn từ

 Phương pháp: Đàm thoại

- Hát

- HS viết bảng - HS nêu câu ứng dụng

- HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng

- li

- đường kẻ ngang - nét

- HS quan sát

(27)

* ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu * Treo bảng phụ

1 Giới thiệu câu: Dân giàu nước mạnh Quan sát nhận xét:

- Nêu độ cao chữ

- Cách đặt dấu chữ

- Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Dân lưu ý nối nét D ân HS viết bảng

* Viết: Dân

- GV nhận xét uốn nắn

 Hoạt động 3: Viết

Mục tiêu: Viết mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn

thận

 Phương pháp: Luyện tập

* ĐDDH: Bảng phụ * Vở tập viết:

- GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa

- GV nhận xét chung

HS đọc câu - D, g, h: 2,5 li

- a, n, i, u, ư, ơ, c, m : li - Dấu huyền (\) a - Dấu sắc (/) - Dấu chấm (.) a - Khoảng chữ o

- HS viết bảng - Vở Tập viết

- HS viết

4 Củng cố – Dặn dò (2’) - GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS hoàn thành nốt viết

TUẦN 5 LUYỆN TẬP ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC

I MỤC TIÊU:

Rèn Kỹ năngđọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn Đọc từ có vần khó: nức nở, ngạc nhiên, mượn, loay hoay

(28)

- Biết đọc phân biệt lời kể lời nhân vật II CÁC HO T Ạ ĐỘNG - D Y H C: Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Luyện đọc

- GV Hướng dẫn HS luyện đọc - HD luyện đọc câu

- HD luyện đọc đoạn - LĐ nhóm

- GV theo dõi hướng dẫn HS phát âm sai, đọc chậm

- Thi đọc: GV tổ chức cho nhóm thi đọc cá nhân, đồng

2/ Củng cố - Dặn dò: - em đọc lại

- Nhắc nhở em nhà đọc lại

- HS nối tiếp LĐ câu - HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn theo nhóm 4, nhóm theo dõi sửa lỗi cho

- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm thi đọc

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc hay

LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ TRÊN CHIẾC BÈ I MỤC TIÊU:

1Kiến thức:

- Nghe viết đoạn văn 68 chữ bè 2Kỹ năng: Biết cách trình bày.

(29)

- Củng cố qui tắc tả cách viết iê/ yê, phân biệt phụ âm đầu dễ lẫn d/r/gi

II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

 Hướng dẫn nghe viết

- GV đọc đoạn viết tả

- Luyện viết từ khó vào bảng - GV theo dõi, uốn nắn

- Chấm, sửa - GV nhận xét

- GV đọc tả

 Làm tập

+ Tìm chữ có iê, chữ có yê

+ Phân biệt cách viết

Củng cố - Dặn dò:

- Nhắc nhở HS viết tả

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc lại

- HS tự đọc lại tả viết - Viết tiếng khó vào BC - Nhóm đơi đổi bảng kiểm tra - Nhận xét

- HS viết

- Nhóm đôi đổi kiểm tra - Lớp làm vào BT + Chiên, xiêm, tiến + Chuyền, chuyển,

+ dỗ (dỗ dành – viết d) / giỗ, giỗ tổ- viết gi)

- Cả lớp nhận xét – bố sung

LUYỆN TOÁN

BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I MỤC TIÊU:

Giúp HS hiểu

- Biết giải trình bày giải toán nhiều

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:(Bài không TT, bỏ)

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV yêu cầu HS làm vào - GV giúp đỡ HS yếu

Bài 1: GV hướng dẫn

- Hồ có bơng hoa? - Bình có bơng hoa?

- HS đọc đề

(30)

- Đề hỏi gì?

- Để tìm số hoa Bình có ta làm sao? Bài 2:

- GV cho HS lên tóm tắt

+ Để tìm số bi Bắc ta làm sao?

Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Số hoa Hòa cộng với số hoa Bình nhiều

- HS làm - HS đọc đề

- Nam có 15 bi, Bắc Nam bi Bắc có bi?

- Lấy số bi Nam có cộng số bi Bắc có nhiều

- HS làm

LUYỆN TẬP LÀM VĂN

ĐẶT TÊN CHO BÀI – TRẢ LỜI CÂU HỎI I MỤC TIÊU:

Dựa vào tranh vẽ câu hỏi, kể lại việc thành câu, liên kết câu thành Biết đặt tên cho

II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hướng dẫn làm tập

- GV yêu cầu HS làm vào - GV theo dõi HD

Bài 1:

- Bạn trai làm gì?

- Bạn trai nói với bạn gái? - Bạn gái nhận xét nào?

- bạn làm gì?

- HS làm vào BT

(31)

Bài 2:

Nêu yêu cầu?

- Bạn xem hình vẽ có đẹp khơng? - Vẽ lên tường khơng đẹp - Quét vôi lại tường cho - HS nêu: Bạn trai vẽ hình ngựa

lên tường trắng tinh trường học Thấy bạn gái qua, bạn trai liền gọi lại khoe “Bạn xem vẽ có đẹp khơng?” Bạn gái ngắm tranh lắc đầu “Vẽ lên tường không đẹp” Bạn trai nghe hiểu Thế lấy xô, chổi, quét vôi lại tường cho

- Đặt lại tên cho câu chuyện mà tranh diễn tả

- Không vẽ bậy lên tường - Bức vẽ

- Bức vẽ làm hỏng tường - Đẹp mà không đẹp - HS đọc

Củng cố – Dặn dị: Nhận xét tiết học

MÔN: LÀM VĂN

KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH LUYỆN TẬP MỤC LỤC SÁCH I MỤC TIÊU:

- Biết trả lời đặt câu hỏi theo mẫu khẳng định, phủ định (BT1, BT2) - Biết đọc ghi lại đọc thông tin từ mục luịc sách (BT3)

II CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

: Luyện tập, thực hành

- GV theo dõi HD

Bài 1: Trả lời câu hỏi cách theo mẫu

- Nêu yêu cầu đề:

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm vào BT

(32)

- GV cho HS thực tập trò chơi đóng vai Từng nhóm em, em hỏi phủ định (không)

Bài 2: Đặt câu theo mẫu, mẫu câu. - Nêu yêu cầu bài?

- GV cho HS đối thoại theo nhóm làm mẫu

+ Quyển truyện có hay khơng? + Em có chơi xa khơng?

 Hướng dẫn đọc mục lục

Bài 3: Đọc mục lục sách tập truyện thiếu nhi Ghi lại tên truyện, tên tác giả số trang theo thứ tự mục lục

 Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét tiêt học

+ Khơng, em khơng thích xem phim - Lớp nhận xét

- HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS đọc lại câu mẫu

- HS TLN, đại diện nhóm lên trình bày + Nhà em có xa khơng?

+ Nhà em khơng xa đâu! + Nhà em có xa đâu! + Nhà em đâu có xa! - HS đọc đề, nêu yêu cầu

- 1số HS đọc mục lục sách TN - HS làm vào

Ngày đăng: 30/04/2021, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan