Phuong Phap doi moi day hoc toan

9 5 0
Phuong Phap doi moi day hoc toan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Định hướng chung về đổi mới phương pháp dạy học là phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, tác độn[r]

(1)

Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh

TổNG QUAN Về đổi phơng pháp dạy học mơn tốn

ë trêng trung häc C¥ Sở Hạ Long, tháng 07 - 2009

Hạ Long, th¸ng 07 - 2009

NỘI DUNG TRAO ĐỔI I Cơ sở pháp lý DMPPDH

II Yêu cầu đổi phương pháp dạy học III Định hướng đổi phương pháp dạy học IV Thực trạng đổi PPDH học

V Một số giải pháp ĐMPPDH mơn Tốn trường THCS VI Đặc trưng PPDH học tích cực

VII Giới thiệu số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực VII Soạn giáo án theo tinh thần đổi mới

Nội dung đổi phơng pháp dạy học mơn tốn I Cơ sở phỏp lý đổi phương phỏp dạy học.

1 NQ Hội nghị BCHTW IV khoá VII (01-1993) NQ Hội nghị BCHTW lần II khoá VIII (12-1996) Chỉ thị số 14 (04-1999) BộGD&ĐT

4 Luật giáo dục năm 2005 ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh"

II Yêu cầu đổi phương pháp dạy học 1 Yêu cầu chung

- Dạy học tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập học sinh. - Dạy học kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác; hình thức học cá nhân với hình thức học theo nhóm, theo lớp

- Dạy học thể mối quan hệ tích cực giáo viên học sinh, học sinh với học sinh

- Dạy học trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tiễn sống -

- Dạy học trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, tự nghiên cứu; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh

(2)

2 Yêu cầu học sinh

- Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ hành vi đắn

- Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận, tranh luận, đặt câu hỏi cho thân, cho thày, cho bạn; biết tự đánh giá đánh giá ý kiến, quan điểm, sản phẩm hoạt động học tập thân bạn bè

- Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, giải tình vấn đề đặt từ thực tiễn

3 Yêu cầu giáo viên

- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương

- Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào q trình khám phá lĩnh hội nội dung học; giúp em phát triển tối đa tiềm thân

-Thiết kế hướng dẫn học sinh thực dạng tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu thực hành; hướng dẫn học sinh có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn;

- Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, mơn học; nội dung, tính chất học; đặc điểm trình độ HS; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương

4 Yêu cầu cán quản lý giáo dục

- Nắm vững chủ trương đổi giáo dục phổ thông thể CT,SGK, phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện, thiết bị, hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết giáo dục

- Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực đổi phương pháp dạy học - Có biện pháp quản lý, đạo đổi phương pháp dạy học nhà trường cách hiệu quả; - Động viên, khen thưởng kịp thời giáo viên thực có hiệu đổi phương pháp dạy học, đồn thời phê bình, nhắc nhở giáo viên chưa tích cực đổi phương pháp dạy học

III Định hướng đổi phương pháp dạy học

(3)

phối hợp với hợp tác Định hướng vào người học coi quan điểm định hướng đổi phương pháp dạy học

1 Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh

4 Phù hợp với sở vật chất, điều kiện dạy học nhà trường Phù hợp với việc đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy- học

6 Kết hợp việc tiếp thu sử dụng có chọn lọc, có hiệu phương pháp dạy học tiên tiến, đại với việc khai thác yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống

7 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học, thiết bị dạy học, đặc biệt lưu ý đến việc ứng dụng công nghệ thông tin

IV Thực trạng đổi phương pháp dạy học 1 Thuận lợi

1.1 ĐMPPDH nội dung quan trọng quan tâm đạo thường xuyên, 1.1 ĐMPPDH nội dung quan trọng quan tâm đạo thường xuyên, giáo viên hăng hái tham gia

được giáo viên hăng hái tham gia

1.2 ĐMPPDH đạt kết định 1.2 ĐMPPDH đạt kết định

1.3 Hàng năm GV tập huấn bồi dưỡng đổi PP dạy học 1.3 Hàng năm GV tập huấn bồi dưỡng đổi PP dạy học

1.4 Cơng nghệ thơng tin phát triển, giáo viên có điều kiện tự học tập để tiếp cận 1.4 Công nghệ thơng tin phát triển, giáo viên có điều kiện tự học tập để tiếp cận với phương pháp dạy học kinh nghiệm giảng dạy giáo viên với phương pháp dạy học kinh nghiệm giảng dạy giáo viên vùng miền khác nước giới

các vùng miền khác nước giới 2 Hạn chế, khó khăn

2 Hạn chế, khó khăn

2.1 Việc ĐMPPDH diễn chưa đồng với việc ĐM CT-SGK, chưa đồng 2.1 Việc ĐMPPDH diễn chưa đồng với việc ĐM CT-SGK, chưa đồng vùng miền

giữa vùng miền

2.2 Trình độ GV chưa đồng đều, chưa đáp ứng yêu cầu đổi 2.2 Trình độ GV chưa đồng đều, chưa đáp ứng yêu cầu đổi 2.3 PP thuyết trình, thơng báo sử dụng chưa hợp lý 2.3 PP thuyết trình, thơng báo sử dụng chưa hợp lý 2.4 Ít gắn việc dạy học với thực tiễn sống giảng dạy 2.4 Ít gắn việc dạy học với thực tiễn sống giảng dạy

2.5.Việc sử dụng công nghệ thông tin vào hỗ trợ đổi phương pháp dạy học 2.5.Việc sử dụng công nghệ thông tin vào hỗ trợ đổi phương pháp dạy học cịn gặp nhiều khó khăn 2.6.Vận dụng tri thức liên môn để giải vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn 2.6.Vận dụng tri thức liên môn để giải vấn đề chưa ý

chưa ý

3 Một số nguyên nhân 3 Một số nguyên nhân

3.1 Giáo viên chưa nhận thức đầy đủ toàn diện đổi đổi phương 3.1 Giáo viên chưa nhận thức đầy đủ toàn diện đổi đổi phương pháp dạy học

pháp dạy học

3.2 Công tác bồi dưỡng giáo viên đổi phương pháp dạy học chưa nhịp 3.2 Công tác bồi dưỡng giáo viên đổi phương pháp dạy học chưa nhịp nhàng, đồng

nhàng, đồng

3.3 Thiếu phương tiện, thiết bị cần thiết, phương tiện đại phục 3.3 Thiếu phương tiện, thiết bị cần thiết, phương tiện đại phục vụ cho ứng dụng công nghệ thông tin

vụ cho ứng dụng công nghệ thông tin

3.4 Học sinh chưa quen với lối học chủ động, tích cực 3.4 Học sinh chưa quen với lối học chủ động, tích cực

3.5 Việc kiểm tra, thi cử chưa khuyến khích cách học thơng minh, sáng tạo 3.5 Việc kiểm tra, thi cử chưa khuyến khích cách học thơng minh, sáng tạo

3.6 Chưa có đổi đồng chương trình phương pháp đào tạo 3.6 Chưa có đổi đồng chương trình phương pháp đào tạo trường sư phạm…

các trường sư phạm…

(4)

1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên đổi phương pháp dạy học mơn Tốn

2 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

3 Nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo viên thực đổi PP dạy học Tăng cường sở vật chất, thiết bị đổi sử dụng thiết bị dạy học VI Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực

1 Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học

3 Tăng cường HT cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

VII Giới thiệu số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực Phương pháp thuyết trình

2 Phương pháp vấn đáp, đàm thoại Dạy học phát giải vấn đề Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ Phương pháp dạy học theo dự án

6 PP sử dụng sách giáo khoa tài liệu học tập VIII Soạn giáo án theo tinh thần đổi mới

1 Về dự kiến thiết kế hoạt động học tập 1.1 Các đơn vị kiến thức:

Tự đặt câu hỏi: Trong tiết dạy có đơn vị kiến thức vừa đủ? (đặc biệt ĐM PPCT áp dụng tới đây)

Thế đơn vị kiến thức?

1 định nghĩa, định lý, tập đợc tính đơn vị kiến thức Mỗi đơn vị kiến thức lại cần thời gian khác để trình bày

Mỗi tiết dạy THCS: từ đến VKT

1.2 HĐ HĐ TP:

- Thờng gắn đơn vị kiến thức với HĐ - Trong HĐ chia thành HĐTP

VD: HĐ giải tập có HĐTP: HĐTP1: Tìm hiểu giả thiết toán. HĐTP 2: Hình thành cách giải. HĐTP 3: Thực cách giải.

HĐTP 4: Nghiên cứu kết tập.

2 Lựa chọn PPDH thích hợp Các tiêu chuẩn lựa chọn PPDH: 2.1 Dựa mạnh ngời thầy 2.2 Phù hợp với ngêi häc

3.3 Phù hợp với mục tiêu nội dung (Mục tiêu định nội dung; nội dung quyt nh phng phỏp)

2.4 Phù hợp với së vËt chÊt cña trêng

3 Giải pháp đổi mi PPDH

1 Những giải pháp chung 3.1 Hình thành TH có VĐ 2.2 Giúp HS sử dụng SGK 3.3 Tăng cờng HĐ tìm tòi:

- Nghe: hiệu 10%

- Nghe-Nhìn: Hiệu 30%

- Nghe-nhìn-tham gia: hiệu qu¶ 50%

- Nghe-nhìn-tham gia- chủ động tự làm: hiệu 80-85% - Dạy đợc ngời khác vấn đề vừa học: 100%

(5)

1 M¾t: (nhìn), % sử dụng 75% Tai: (nghe), % sư dơng lµ 12% Tay: (sê), % sư dơng lµ 6% Mịi: (ngưi), % sư dơng lµ 4% MiƯng: (nÕm), % sư dơng lµ 3% - Thùc theo nguyên lý:

Nói cho nghe-Tôi quên (học nghe) Chỉ cho thấy-Tôi nhớ (nhìn)

Cho tham gia-Tôi hiểu (làm)

- Hay:

Ta nghe-Ta quên Ta nhìn-Ta nhớ Ta làm-Ta học đợc

3.4 Thay đổi hình thức tổ chức học

Chú ý: Việc chia nhóm đạt hiệu cao thực 3.5 Xây dựng sử dụng phiếu học tập

- Gióp tiÕt kiƯm thêi gian

- Phân hóa đợc đối tợng (khơng nên thu kết lúc)

- Giữ lại để làm hồ sơ lu Phân làm loại: Đúng, Sai loại chn bi in hỡnh

3.6 Tăng cờng ứng dụng phơng tiện dạy học

3.7 Tng cng phng pháp quy nạp trình đến giả thuyết có tính khái qt

Thiết kế dạy theo tinh thần đổi mới

I X©y dùng kÕ hoạch học:

Xõy dng k hoch dy học cho học cụ thể, thể mối quan hệ tơng tác GV HS, HS HS nhằm giúp học sinh đạt đợc mục tiêu ca bi hc

1 Các bớc xây dựng kế hoạch học.

1.1 Xỏc nh mc tiờu ca học vào chuẩn kiến thức, kĩ thái độ chơng trình

1.2 Nghiên cứu GSK, SGV, SBT, TLBDGV tài liệu tham khảo để: - Hiểu xác, đầy đủ ND học

- Xác định kiến thức (ĐVKT), kỹ năng, thái độ cần hình thành phát triển học sinh

- Xác định trình tự lơgic học

1.3 Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức học sinh - Xác định đợc kiến thức, kỹ mà học sinh có cần có

- Dù kiÕn nh÷ng khã khăn, tình nảy sinh phơng pháp khắc phục (rất quan trọng)

1.4 La chn PPDH; phơng tiện; TBDH; hình thức tổ chức dạy học hình thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực tự học

2 CÊu tróc kế hoạch học:

2.1 Mc tiờu học: Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt đợc kiến thức, kỹ năng, thái độ Các mục tiêu đợc biểu đạt động từ cụ thể, lợng hóa đợc

* Mục tiêu kiến thức: Gồm mức độ nhận thức: - Nhận biết: nhận biết TT, ghi nhớ, tái TT - Thông hiểu: Giải thích đợc, chứng minh đợc

- Vận dụng: vận dụng nhận biết TT để giải vấn đề đặt

- Ph©n tÝch: chia TT thành cac phần TT nhỏ thiết lập mối quan hệ phụ thuộc chúng

- Tổng hợp: Thiết kế lại thông tin

- Đánh giá: §¸nh gi¸ vỊ PP, néi dung kiÕn thøc

* Mục tiêu kỹ năng: Gồm hai mức độ: Làm đợc (biết làm) thông thạo (thành thạo) * Mục tiêu t duy, thái độ: Phát triển t cho HS Tạo hình thành thói quen, tính cách, nhân cách nhằm phát triển ngời toàn diện theo mục ớch giỏo dc

2.2 Chuẩn bị giáo viên vµ häc sinh

(6)

2.3 Tổ chức hoạt động dạy học

Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy-học cụ thể Với hoạt động cần ghi rõ:

- Tên hoạt động

- Mục tiêu hoạt động - Cách thức tiến hành

- Thời lợng để thực hoạt động

- Kết luận GV về: kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần có sau hoạt động, tình thực tiễn vận dụng kiến thức để giải quyết; sai sót thờng gặp

2.4 Hớng dẫn hoạt động tiếp nối:

Xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học

3 Một số hình thức trình bày kế hoạch học:

- Viết hệ thống HĐ theo thø tù tuyÕn tÝnh tõ trªn xuèng - ViÕt HT HĐ theo cột: HĐ GV H§ cđa HS - ViÕt cét:H§ cđa GV, HĐ HS cột ND ghi bảng

- Viết thành cột:HĐ GV, HĐ HS, cột ND ghi bảng cột tiêu đề thời gian thực

4 Ph©n chia hƯ thèng HĐ thành nhóm theo trình tự:

- N1: HĐ nhằm kiểm tra, hệ thống, ôn lại bµi cị vµ chun tiÕp sang bµi míi

- N2: HĐ nhằm hớng dẫn, diễn dải, khám phá, phát tình huống, đặt nêu vấn đề - N3: HĐ nhằm để HS tự tìm kiếm, khám phá, phát hiện, thử nghiệm, quy nạp, suy diễn để tìm kết quả, GQVĐ

- N4: Rút kết luận, tổng kết, hệ thống kết quả, hệ thống hoạt động đa kết luận GQVĐ

- N5: Tiếp tục củng cố, khắc sâu KT, rèn luyện KN đề vận dụng để giải BT ỏp dng CS

Tóm lại: Trình tự lập KH dạy nh sau:

- Đọc kỹ học SGK, SGV, SBT, TLBD, - Trả lời câu hỏi, giải tập

- Hình dung PPDH; PTDH; TBDH; hình thức tổ chức dạy học - Chuẩn bị hệ thống HĐ theo nhóm để viết KH dạy - Hình thành cách dạy học, cách tổ chức dạy

- Viết kế hoạch dạy

5 Viết kế hoạch dạy (giáo án).

* Thống quan điểm, nhận thức: - Bài soạn chép lại tri thức từ SGK

- Bài soạn phải thể đợc kết hợp giữa: ND-PP-MT- ĐK học tập - Bài soạn phải thể đợc trình điều hành lớp

- Bài soạn phải phù hợp với trình độ học sinh - Bài soạn phải hớng vào hoạt động HS

- Bài soạn thể nh kịch Trong thời điểm thầy làm gì, nói gì, trị làm gì,… Điều quan trọng phải khai thác đợc hoạt động tiềm ẩn nội dung để tổ chức cho học sinh hoạt động

- Dự đoán đợc hoạt động học sinh - Chú trọng đến hoạt động thực hành

*ViÕt kÕ hoạch dạy (giáo án) gồm phần:

A Mục tiêu

B Chuẩn bị thầy trò C Phơng pháp dạy học

D Tin trỡnh t chc học (thể đợc nội dung): ổn định lớp

- SÜ sè

- Nắm tình hình học tập nhà học sinh KiĨm tra bµi cị:

(7)

5 §¸nh gi¸:

6 Híng dÉn häc sinh häc ë nhà Rút kinh nghiệm sau giảng

NH HƯỚNG MỘT SỐ KIỂU HOẠT ĐỘNG 1 Dạy khái niệm

Dạy khái niệm thường qua hoạt động sau:

- Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào khái niệm điều kiện thực tế thiết bị dạy học, thường dùng: quan sát, tương tự, quy nạp, thuyết trình, Kết hoạt động giáo viên phải hướng dẫn để học sinh nội hàm khái niệm (các tính chất đặc trưng) - Hoạt động 2: Hình thành khái niệm:

+Trên sở kết hoạt động 1, giáo viên hướng dẫn để học sinh hình thành khái niệm Có thể cho học sinh phát biểu khái niệm tóm tắt khái niệm kí hiệu tốn học Cần cho học sinh thấy định nghĩa khái niệm có tính chất cần đủ để học sinh vận dụng việc giải tập

+ Xác định ngoại diên khái niệm (những đối tượng thỏa mãn khái niệm) - Hoạt động 3: Vận dụng khái niệm: Dùng khái niệm vừa học để giải các toán, vấn đề thực tế có liên quan Tùy thuộc vào đối tượng học sinh mà giáo viên đưa nội dung áp dụng phù hợp

- Hoạt động 4: Củng cố khái niệm: Cho học sinh phát biểu dạng khác, nhấn mạnh từ ngữ quan trọng (ghi đậm, gạch chân), phạm vi sử dụng khái niệm, xác định mối liên hệ khái niệm vừa học với kiến thức biết 2 Dạy định lý, tính chất

Dạy định lý, tính chất thường qua hoạt động sau:

- Hoạt động 1: Tiếp cận định lý, tính chất nhiều cách khác nhau, giáo viên tạo tình có vấn đề để học sinh tìm định lý (có thể tìm định lý mới, tính chất phép tương tự, quy nạp, suy diễn, )

- Hoạt động 2: Hình thành định lý, tính chất: phát biểu thành định lý, tính chất; tóm tắt nội dung cách ghi dạng giả thiết, kết luận

- Hoạt động 3: Vận dụng tính chất, định lý vừa học để giải toán, vấn đề thực tế có liên quan Tùy thuộc vào đối tượng học sinh mà giáo viên đưa nội dung áp dụng phù hợp

- Hoạt động 4: Củng cố định lý, tính chất cách cho học sinh phát biểu dưới dạng khác, nhấn mạnh từ ngữ quan trọng (ghi đậm, gạch chân), phạm vi sử dụng định lý, tính chất, xác định mối liên hệ với kiến thức biết

3 Dạy quy tắc

Đặc điểm toán phải thực theo quy tắc giải học sinh phải tuân thủ theo trình tự đủ bước Nếu khơng thực đủ bước không giải lời giải không chặt chẽ, không đảm bảo tính lơgic

(8)

- Hoạt động 2- Hình thành quy tắc: sở nhận xét khái quát hoạt động 1, giáo viên chuẩn hóa quy tắc cho học sinh

- Hoạt động 3-Vận dụng quy tắc: Dùng quy tắc vừa học để giải bài tốn, vấn đề thực tế có liên quan Tùy thuộc vào đối tượng học sinh mà giáo viên đưa hệ thống tập áp dụng phù hợp

- Hoạt động 4- Củng cố quy tắc: Cho học sinh phát biểu lại quy tắc, nhắc lại yêu cầu quan trọng thực quy tắc phải thực đúng, đủ bước quy tắc

4 Dạy giải tập

Dạy giải tập thường qua hoạt động sau:

- Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung tập (những yếu tố biết, yếu tố chưa biết cần tìm, mối liên hệ yếu tố, )

- Hoạt động 2: Tìm hướng giải tập (thường sử dụng phương pháp phân tích lên)

- Hoạt động 3: Thực giải tập, tiến hành bước ngược với hoạt động

- Hoạt động 4: Củng cố, tìm cách giải khác, phát triển toán. 5 Dạy thực hành

Dạy thực hành thường thực qua hoạt động sau:

- Hoạt động 1: Chuẩn bị thiết bị, phương tiện, địa điểm thực hành Các toán ứng dụng thực hành

- Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn để học sinh thực hành theo nhóm. - Hoạt động 3: Các nhóm nhận xét kết thực hành rút kết luận thực tế. So sánh kết thu qua thực hành với kết tính tốn lý thuyết

6 Dạy ôn tập

-Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cũ phục vụ cho ôn tập.

Giáo viên cần lựa chọn kiến thức trọng tâm, chủ yếu phục vụ cho tiết ôn tập Kiến thức trọng tâm ơn tập đầu xen kẽ q trình ơn tập tùy thuộc vào trình độ học sinh lớp Với lớp học sinh học yếu nên cho ơn tập từ đầu để học sinh làm tập ôn tập Với lớp học giỏi nên cho học sinh giải tập trước để kiểm tra việc nắm kiến thức lý thuyết học sinh sau tổng kết lại lý thuyết Cho dù cách giáo viên phải có bảng tổng kết kiến thức lý thuyết trọng tâm cho học sinh Cần chọn phương pháp kiểm tra cho thời gian ngắn kiểm tra nhiều học sinh

-Hoạt động 2: Tiến hành ôn tập

(9)

tiêu biểu để chữa cẩn thận cho học sinh Không nên chữa tràn lan, không trọng tâm Với lớp có học sinh giỏi, cần ý đến bổ sung toán nhằm mở rộng, đào sâu kiến thức cho học sinh

+ Các tập đơn giản (chữa nhanh): Nên gọi nhiều học sinh lên bảng hoạt động nhóm nhỏ (theo bàn) để giải tập Sau kiểm tra đáp số nhóm Có thể cho nhóm tự kiểm tra kết lẫn giáo viên gọi đại diện nhóm thơng báo kết

+ Các tập cần chữa kĩ.: Thường tập khó, tập hay sử dụng khi kiểm tra, thi Phải dành nhiều thời gian để luyện tập cho học sinh kĩ giải cáh trình bày (không nên lấy đáp số)

* Cần ý: dù loại tập sau giải xong giáo viên không nên kết luận mà phải học sinh tự nhận xét lẫn Đối với tập chữa kĩ, thiết giáo viên phải cho học sinh tìm xem cịn cách giải khác tối ưu không Khi học sinh lên bảng chưa làm xong giáo viên chưa nên thực chữa tập để đảm bảo học sinh tiếp thu việc giảng giáo viên

- Hoạt động 3: Củng cố, việc củng cố tiết ôn tập thực sau:

+ Yêu cầu học sinh cho biết dạng tập luyện tập tiết học phương pháp để giải loại

+ Các kĩ để giải toán (suy luận, chứng minh, biến đổi, kĩ trình bày, )

+ Các ứng dụng loại tập (để nghiên cứu lý thuyết mới, giải tập khác, vận dụng vào môn học khác đặc biệt ứng dụng vào thực tế

+ Việc mở rộng toán

KÕt luËn

 Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm ngời tiêu chí trụ cột đổi GD nói chung, đổi PPDH nói riêng

 Để đổi PPDH, GV phải ý thức đợc yêu cầu đổi thờng xuyên thực Bên cạnh cần có hỗ trợ tích cực tất cấp ngành, đặc biệt cấp quản lí

Ngày đăng: 30/04/2021, 20:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan