Đề thi chọn học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình (Đề chính thức)

11 7 0
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình (Đề chính thức)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi chọn học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 năm học 2012-2013 – Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình (Đề chính thức) bao gồm 6 câu hỏi giúp học sinh ôn luyện, chuẩn bị chu đáo kiến thức cho kì thi tuyển chọn học sinh giỏi sắp đến.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ - Năm học 2012– 2013 Môn thi : LỊCH SỬ Ngày thi: 09/10/2012 (Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 06 câu 01 trang) A LỊCH SỬ VIỆT NAM (13,0 điểm) Câu (3,5 điểm) Nêu nguyên nhân dẫn tới xuất phong trào đấu tranh dân tộc dân chủ năm 1919–1925 Hãy nhận xét về phong trào này mặt: Quy mơ, tính chất, ngun nhân thất bại, vị trí và ý nghĩa Câu (4,0 điểm) Chứng minh trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ năm 1920 đến năm 1930 Câu (3,5 điểm) Nêu hình thức tổ chức mặt trận dân tộc thống từ năm 1930 đến năm 1945 Công tác xây dựng mặt trận có ý nghĩa to lớn nào nghiệp giải phóng dân tộc? Câu (2,0 điểm) Vai trò hậu phương miền Bắc sau Hiệp định Pa-ri 1973 thể nào q trình chuẩn bị tiến tới Tổng tiến cơng và dậy mùa Xuân 1975 miền Nam? B LỊCH SỬ THẾ GIỚI (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Nêu thành tựu chủ yếu Liên Xô công xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu năm 70 kỷ XX Những thành tựu này có tác dụng nào Liên Xô và cách mạng giới? Câu (4,0 điểm) Tại lại có hội nghị Ianta (tháng 2/1945)? Hãy nêu định quan trọng hội nghị và phân tích hệ định HẾT Họ tên thí sinh: Số báo danh: Họ tên, chữ kí: Giám thị : Giám thị : SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ - Năm học 2012 – 2013 MÔN: LỊCH SỬ Ngày thi: 09/10/2012 ( Hướng dẫn chấm có 05 trang) Câu Câu 3,5 điểm Câu 4,0 điểm Nội Dung I PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (13,0 điểm) Tại lại có phong trào dân tộc dân chủ năm 1919 - 1925 ? Anh (chị) nhận xét phong trào mặt: quy mô, tính chất, nguyên nhân thất bại, vị trí ý nghĩa phong trào * Nguyên nhân: + Do ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga, phong trào cách mạng giới, sách khai thác bóc lột thuộc địa thực dân Pháp làm cho mâu thuẫn dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp ngày càng gay gắt Đây là nguồn gốc, động lực dẫn đến bùng nổ phong trào yêu nước sau chiến tranh giới thứ * Nhận xét: + Phong trào dân tộc dân chủ năm 1919 đến 1925 diễn sôi nổi, thu hút đông đảo tầng lớp tham gia đấu tranh, chủ yếu là tư sản và tiểu tư sản dân tộc + Quy mô phong trào rộng lớn, không bó hẹp nước mà nước ngoài với hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, tổ chức Tâm tâm xã kết là tất cảc phong trào đều thất bại * Nguyên nhân thất bại: + Khách quan: Hệ tư tưởng dân chủ tư sản lỗi thời khơng cịn hấp dẫn trước Mặt khác, thực dân Pháp mạnh, cịn đủ sức để đối phó với phong trào + Chủ quan: Giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ bé, khơng có tinh thần đấu tranh triệt để Giai cấp tiểu tư sản đời sống bấp bênh nên chưa kiên định đấu tranh Sự thất bại này thể tính non yếu, khơng vững phong trào tư sản và là thất bại giai cấp tư sản dân tộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam với giai cấp vơ sản * Vị trí ý nghĩa: + Có vị trí quan trọng phong trào dân tộc, dân chủ năm 20 kỉ XX +Ý nghĩa: Khơi dậy lòng yêu nước, truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc, góp phần truyền bá tư tưởng tiến vào nước ta, hỗ trợ và thúc đẩy phong trào công nhân phát triển; làm nảy sinh tổ chức trị; xuất phận tiên tiến đầu nghiệp cứu nước và là ba nhân tố dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản sau này Chứng minh trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với họat động Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến năm 1930 * Quá trình chuẩn bị tư tưởng, trị: + 7/1920: Đọc sơ thảo lần thứ luận cương Lênin, tìm thấy đường cứu nước cho dân tộc: đường CMVS + 12/1920: Dự ĐH Đảng Xã hội Pháp họp Tua, bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế III, sáng lập ĐCS Pháp, trở thành người cộng sản Việt Nam + 1921-1923: Tại Pháp Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội liên hiệp dân tộc thuộc Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 địa, báo Người khổ, viết bài cho báo, viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp… + 1923-1924: Tại Liên Xô Nguyễn Ái Quốc đọc tham luận Đại hội V Quốc tế cộng sản, viết bài cho báo… * Chuẩn bị tổ chức + 11/1924 - 1929: Sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng niên (6/1925), báo Thanh niên, tác phẩm Đường cách mạng, tổ chức phong trào vơ sản hóa… * Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Năm 1930: + Triệu tập và chủ trì hội nghị hợp tổ chức cộng sản sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, + Soạn thảo cương lĩnh trị Đảng… + Kết luận: Như vậy, hoạt động cách mạng lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc từ 1920 – 1930 gắn liền với trình chuẩn bị điều kiện tất yếu dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 3,5 điểm Nêu hình thức tở chức Mặt trận dân tộc thống từ năm 1930 đến năm 1945 Công tác xây dựng Mặt trận có ý nghĩa to lớn nghiệp giải phóng dân tộc a Các hình thức tổ chức Mặt trận từ 1930 đến 1945 * Thời kì 1930 - 1931: + Trong thời kì này chưa có mặt trận dân tộc thống cịn nhiều hạn chế việc tập hợp đông đảo giai cấp, tầng lớp nhân dân chống đế quốc – phong kiến Đây là bài học mà Đảng ta rút kinh nghiệm để đến thời kì cách mạng 1936 – 39 chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống dân chủ Đông Dương * Thời kì 1936 -1939: + Tại Hội nghị Ban chấp hàng Trung ương tháng năm 1936 chủ trương thành lập Mặt trận thống nhân dân phản đế Đông Dương + Tháng 3/1938 đổi tên thành Mặt trận dân chủ thống Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận Dân chủ, bao gồm giai cấp, đảng phái, dân tộc, tổ chức trị, xã hội và tơn giáo khác để đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và bọn phản động Pháp, giành tự dân chủ, cải thiện dân sinh bảo vệ hịa bình giới * Thời kì 1939 - 1945: + Tháng 11/1939, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp và xác định: để tập trung lực lượng dân tộc vào nhiệm vụ chủ yếu là chống chiến tranh đế quốc và ách thống trị phát xít thuộc địa, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ khơng cịn thích hợp + Tháng 5/1941, Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ chủ tương thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là Mặt Trận Việt Minh bao gồm tổ chức quần chúng yêu nước, chống đế quốc, lấy tên là “Hội cứu quốc” b Ý nghĩa: + Công tác tổ chức mặt trận Đảng tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết hàng nghìn năm lịch sử dân tộc và tiếp tục phát huy đỉnh cao + Khả thực đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc bắt nguồn từ đường lối chiến lược giương cao cờ độc lập dân tộc Trên sở khối liên minh công nông Đảng mở rộng đội ngũ cán cách mạng đến giai cấp và tầng lớp khác có xu hướng dân tộc và dân chủ Với hình thức tổ chức thích hợp, khối đại đoàn kết dân tộc rộng lớn hình thành Đó là nhân tố định đến thắng lợi cách mạng + Thắng lợi thời kì 1930 - 1931, 1936 - 1939, 1939 - 1945 gắn liền với thắng lợi Mặt trận Đảng đề thời kì Đặc biệt thắng lợi cách mạng tháng Tám 1945 gắn liền với nghiệp Mặt trận Việt Minh 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 Câu 2,0 điểm Câu 3,0 điểm Vai trò hậu phương Miền Bắc sau hiệp định Pa-ri (1973) thể q trình ch̉n bị tiến tới Tởng tiến cơng nổi dậy mùa xuân 1975 ở Miền Nam ? + Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Miền Bắc là hậu phương lớn có nghĩa vụ chi viện cho tiền tuyến Miền Nam Miền Bắc là tròn nghĩa vụ cách xuất sắc, điều kiện chiến tranh ác liệt bị tàn phá nặng nề, Miền Bắc hướng về Miền Nam ruột thịt với tinh thần “thóc khơng thiếu cân, qn khơng thiếu người” Đặc biệt sau hiệp định Pa-ri (1973), tiến tới giải phóng hoàn toàn Miền Nam + Sau hiệp định Pa-ri (1973), Miền Bắc có điều kiện thuận lợi để khắc phục hậu chiến tranh, chi viện sức người, sức cho tiền tuyến: công nghiệp, nông nghiệp đạt mức trước năm 1964, 1971… + Thực nghĩa vụ hậu phương, hai năm (1973-1974), Miền Bắc đưa vào chiến trường MN, Lào, Campuchia gần 20 vạn đội, hàng vạn niên xung phong, cán chuyên môn, nhân viên kĩ thuật Đột xuất hai tháng đầu năm 1975, MB gấp rút đưa vào chiến trường MN 57000 đội + Về vật chất-kĩ thuật, Miền Bắc có nỗ lực phi thường, đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu to lớn và cấp bách tổng tiến công chiến lược Miền nam Từ đầu mùa khô 1973-1974 đến đầu mùa khô 1974-1975, Miền Bắc đưa vào chiến trường 26 vạn vũ khí, đạn dược, quân trang, quân lương, xăng dầu… + Chi viện cho MN thời kì này, ngoài yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chiến đấu tiến tới tổng tiến công và dậy mùa xuân 1975, phải phục vụ yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng vùng giải phóng (trên tất mặt:kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, giao thông vận tải…) và chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp quản vùng giải phóng sau chiến tranh kết thúc + Như vậy, sau hiệp định Pa-ri, Miền Bắc thực đầy đủ nghĩa vụ hậu phương lớn tiền tuyến lớn, chi viện MB có vai trị định việc chuẩn bị cho tổng tiến công và dậy mùa xuân 1975, giải phóng Miền Nam, tiến tới thống đất nước II PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (7,0 điểm) Nêu thành tựu chủ yếu Liên Xô công xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1950 đến đầu năm 70 kỷ XX Những thành tựu có tác dụng Liên Xô cách mạng giới? *Kinh tế + Đầu năm 70 Liên Xô trở thành nước công nghiệp đứng thứ hai giới, chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp giới….Nông nghiệp có nhiều thành tựu bật…… * Khoa học – kỹ thuật + Liên Xô phát triển mạnh mẽ với thành tựu vang dội Liên Xô là nước phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ (1957) mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ loài người Liên Xô là nước đưa người bay vòng quanh trái đất và là nước dẫn đầu gới về chuyến bay dài ngày vũ trụ … + Xã hội: có thay đổi, cơng nhân chiếm 55% trình độ học vấn nhân dân nâng cao * Chính trị – Đối ngoại: + Chính trị ổn định… Tích cực ủng hộ hịa bình và cách mạng giới… * Tác dụng thành tựu Liên Xô cách mạng giới + Liên Xơ có đủ sức mạnh để bảo vệ chế độ Xô Viết và trở thành cực 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 giới hai cực Ianta + Là điều kiện để Liên Xơ trì hịa bình giới, cho tồn phe xã hội chủ nghĩa, ủng hộ đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân dân tộc bị áp 0,5 Liên Xô trở thành chỗ dựa vững hịa bình và cách mạng giới 0,5 Câu 4,0 điểm Tại lại có hội nghị Ianta (2/1945) ? Hãy nêu định quan trọng hội nghị phân tích hệ định * Tại sao: + Đầu 1945: CTTG II kết thúc, nhiều mâu thuẫn lên nội phe Đồng minh (3 vấn đề) + 2/1945: Hội nghị nước Liên Xô, Mỹ, Anh họp Ianta đưa định: * Quyết định + Về việc chấm dứt chiến tranh… + Thành lập Liên hợp quốc… + Phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng… * Hệ quả: + Đặt khn khổ cho hình thành trật tự hai cực Ianta… + Trên sở việc phân chia trách nhiệm tiêu diệt hoàn toàn chủ nghĩa phát xít Đức và Nhật Bản Liên Xơ và Mĩ là nước có ảnh hưởng nhiều nước này + Việc thành lập LHQ là cần thiết khơng nhằm trì hịa bình, an ninh giới mà cịn là cơng cụ quan trọng bảo vệ trật tự giới “2 cực Ianta” – trật tự xây dựng cân bằng về sức mạnh, quyền lực và lợi ích cực Xô – Mĩ, phe TBCN và XHCN + Sự phân chia ảnh hưởng châu Âu và châu Á là hoàn toàn dựa đóng góp thực lực nước thắng trận đồng minh chống phát xít, đứng đầu là Xơ - Mĩ TỔNG 0,75 0,5 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 20,0 Hết Chú ý: Hướng dẫn chấm nêu ý bản, học sinh trình bày phương pháp khác, đảm bảo nội dung bản, cho điểm tối đa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ - Năm học 2012– 2013 Môn thi : LỊCH SỬ Ngày thi: 10/10/2012 (Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 06 câu 01 trang) A LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm) Câu (3,0 điểm) Phong trào yêu nước đầu kỷ XX có điểm mới, tiến so với phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX? Nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước đầu kỷ XX? Câu (4,0 điểm) Hãy nêu và phân tích điểm đường cứu nước mà Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn cho nhân dân Việt Nam Câu (5,0 điểm) Quá trình đời và hoạt động lực lượng vũ trang cách mạng từ sau khởi nghĩa Bắc Sơn đến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thể qua kiện nào? Đánh giá vai trò lực lượng vũ trang cách mạng thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Câu (2,0 điểm) Vì nói kháng chiến chống Pháp nhân dân ta (1945-1954) là chiến tranh nghĩa mang tính nhân dân sâu sắc? B LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6,0 điểm) Câu (2,5 điểm) Vì nói rằng quan hệ Nhật – Mĩ là yếu tố bảo đảm cho thành công Nhật Bản q trình khơi phục và phát triển kinh tế? Qua sách đối ngoại Nhật Bản từ sau chiến tranh giới thứ hai đến phân tích để làm rõ nhận định Câu (3,5 điểm) Tại nói từ đầu năm 90 kỷ XX, thời kì mở cho nước Đông Nam Á? Thời và thách thức Việt Nam tham gia tổ chức ASEAN? HẾT Họ tên thí sinh: Số báo danh: Họ tên, chữ kí: Giám thị : Giám thị : SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ - Năm học 2012 – 2013 MÔN: LỊCH SỬ Ngày thi: 10/10/2012 ( Hướng dẫn chấm có 05 trang) Câu Câu 3,0 điểm Câu 4,0 điểm Nội Dung I PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm) Phong trào yêu nước đầu kỷ XX điểm mới, tiến so với phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX Nguyên nhân thất bại phong trào yêu nước đầu kỷ XX a) Điểm mới, tiến *Mục đích: + Phong trào Cần Vương: Chống Pháp giành độc lập khôi phục chế độ phong kiến (đã lỗi thời), gắn “cứu nước” với “cứu vua” + Phong trào yêu nước đầu kỷ XX: Chống Pháp giải phóng dân tộc gắn liền với tân, hướng tới nền cộng hịa, có ý thức dân chủ dân qùn, gắn “cứu nước” với “cứu dân” + Phong trào Cần Vương: Các văn thân, sỹ phu mang nặng ý thức hệ phong kiến + Phong trào yêu nước đầu kỷ XX: Các sỹ phu yêu nước tiến tư sản hóa chịu ảnh hưởng tư tưởng DCTS… * Hình thức đấu tranh: + Phong trào Cần Vương: Đấu tranh vũ trang + Phong trào yêu nước đầu kỷ XX: Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh khởi nghĩa vũ trang, cải cách, lập hội, cầu viện… * Lực lượng tham gia: + Phong trào Cần Vương: Chủ yếu là văn thân sỹ phu, nông dân…(các lực lượng xã hội cũ) + Phong trào yêu nước đầu kỷ XX: Đông đảo bao gồm tầng lớp cũ và (nông dân, công nhân, sỹ phu tư sản hóa, tiểu tư sản…) * Quy mơ: + Phong trào Cần Vương: Phạm vi hẹp nước Phong trào yêu nước đầu kỷ XX: Rộng lớn và ngoài nước b) Nguyên nhân thất bại + Chưa có lực lượng xã hội tiên tiến đủ sức lãnh đạo… (Lãnh đạo phong trào là tầng lớp sỹ phu tư sản hóa chưa đoạn tuyệt hẳn với chế độ phong kiến) => Phong trào nhiều hạn chế + Trên giới hệ tư tưởng DCTS không tiến nữa, trở nên phản động + Thực dân Pháp ổn định nền thống trị Việt Nam Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Anh(chị) nêu phân tích điểm đường cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn cho nhân dân Việt Nam + Sau nhiều năm bôn ba hải ngoại, đến năm 1920, Người đọc sơ thảo lần thứ 0,5 Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa V.I Lê nin đăng báo Nhân đạo Đảng Xã hội Pháp Người xác định Con đường giành độc lập dân tộc cho nhân dân Việt Nam: Độc lập dân tộc kết hợp với chủ nghĩa xã hội + Trong hội nghị thành lập Đảng (6-1-1930), Người cụ thể hóa bước về đường cứu nước cương vắn tắt, sách lược vắt tắt, điều lệ vắn tắt, coi là cương lĩnh trị Đảng * Cương lĩnh trị có ưu điểm nổi bật sau: + Xác định đường lối chiến lược cách mạng Việt nam: tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để tới xã hội Cộng sản” Ngay từ đầu Người nhận thức rõ đường phát triển tất yếu cách mạng VN là kết hợp và giương cao hai cờ độc lập dân tộc và CNXH… + Xác định nhiệm vụ cách mạng VN là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và tư sản phản cách mạng, làm cho nước VN độc lập tự do…Người đề cao vấn đề dân tộc lên vấn đề đấu tranh giai cấp là chống phong kiến là đúng đắn, sáng tạo Điều chứng tỏ Lãnh tụ nhìn thấy mâu thuẫn chủ yếu xã hội thuộc địa, là mâu thuẫn toàn thể dân tộc VN với thực dân Pháp là mâu thuẫn bao trùm… + Xác định lực lượng cách mạng VN:ngoài cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản trí thức cách mạng phải lợi dụng trung lập với tầng lớp phú nông, trung nông, tiểu địa chủ và tư sản dân tộc…Lãnh tụ tranh thủ tối đa lực lượng cho cách mạng, cô lập cao độ kẻ thù Thành lập mặt trận dân tộc thống lãnh đạo Đảng sở công – nông trí liên minh + Xác định cách mạng VN là phận cách mạng giới, “VN phải liên lạc với dân tộc và vô sản giới….” + Xác định vai trò lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam + Đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc sáng tạo, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp Độc lập dân tộc là tư tưởng cốt lõi cương lĩnh + Trong tiến trình cách mạng giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vô sản, vấn đề dân tộc luôn đưa lên hàng đầu (Hội nghị Trung ương tháng 111939, Hội nghị trung ương lần thứ 8, tháng 5-1941, việc thành lập mặt trận thống dân tộc , mặt trận Việt Minh… + Trong thực tế tiến trình vận động tiến tới cách mạng tháng Tám-1945, kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, đường lối cứu nước lãnh tụ Hồ Chí Minh tìm cho nhân dân Việt Nam thực thi cách hoàn hảo và dẫn tới cách mạng thành công, kháng chiến thắng lợi 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 Câu 5,0 điểm Quá trình đời hoạt động lực lượng vũ trang cách mạng từ sau khởi nghĩa Bắc Sơn đến Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Đánh giá vai trò lực lượng vũ trang cách mạng thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 a Quá trình đời hoạt động lực lượng vũ trang cách mạng * Từ năm 1940 đến 9/3/1945 + Tại Bắc Sơn - Võ Nhai, sau khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại, đội du kích Bắc Sơn trì và phát triển thành Việt Nam Cứu quốc quân Thực dân Pháp tiến công Bắc Sơn - Võ Nhai, Cứu quốc quân chiến đấu suốt tháng (từ tháng 7/1941 đến tháng 2/1942) tiêu hao sinh lực địch và sau rút khỏi vịng vây Cứu quốc qn phân tán thành nhiều phận để hoạt động 15/9/1941 trung đội Cứu quốc quân đời + Tại Cao Bằng, Ban Việt Minh thành lập, đội tự vệ chiến đấu xây dựng, công tác huấn luyện quân đẩy mạnh + Tháng 5/1944, Tổng Việt Minh thị “Sửa soạn khởi nghĩa” Tháng 8/1944, Đảng kêu gọi: “Sắm vũ khí, đuổi thù chung” + Ngày 22/12/1944 thực thị Hồ Chí Minh, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân thành lập Vừa đời, đội quân thắng hai trận liên tiếp Phay Khắt và Nà Ngần + Ở Thái Nguyên, đội Cứu quốc quân hạ nhiều đồn địch, giải phóng vùng rộng lớn 0,75 0,25 0,5 0,25 0,25 * Từ ngày 9/3/1945 đến tháng 8/1945: + Ngày 12/3/1945, thị Nhật, Pháp bắn và hành động chúng đời, cao trào Kháng Nhật cứu nước phát động + Ngày 11/3/1945, khởi nghĩa Ba Tơ (Quảng Ngãi) bùng nổ, đội du kích Ba Tơ đời + Ngày 15/4/1945, Hội nghị quân cách mạng Bắc Kỳ triệu tập Ngày 15/5/1945, Cứu quốc quân và Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thống thành Việt Nam giải phóng quân + Ngày 4/6/1945, khu giải phóng Việt Bắc đời, trở thành nước - Phong trào đấu tranh yêu nước lan rộng thành thị và nông thôn, đội tự vệ chiến đấu phát triển mau lẹ * Trong ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám + Ngày 16/8/1945, Đại hội quốc dân khai mạc Tân Trào, đơn vị giải phóng quân Võ Nguyên Giáp huy xuất phát từ Tân Trào về giải phóng thị xã Thái Nguyên + Khắp nơi, lực lượng vũ trang và đội tự vệ hỗ trợ quần chúng dậy cướp quyền b Vai trò + Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là đỉnh cao 15 năm đấu tranh cách mạng toàn dân ta Đảng bước vũ trang quần chúng, xây dựng lực lượng vũ trang có điều kiện + Lực lượng vũ trang thời kì tiền khởi nghĩa có vai trị định việc phát triển chiến tranh du kích, xây dựng địa cách mạng, hỗ trợ mạnh mẽ cho lực lượng trị quần chúng Trong thời kì Tổng khởi nghĩa, có vai trị quan trọng việc tiến công kẻ thù, trừng trị phần tử phản động + Lực lượng vũ trang hạn chế về số lượng, vũ khí hoạt động tích cực góp phần quan trọng vào thắng lợi cách mạng 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2,0 điểm Câu 2,5 điểm Vì nói kháng chiến chống Pháp nhân dân ta (1945-1954) chiến tranh nghĩa mang tính nhân dân sâu sắc ? a)Tính nghĩa * Thể ở mục tiêu bên tham chiến: + Đối với nhân dân Việt Nam: là chiến tranh nghĩa nhằm bảo vệ độc lập cho dân tộc… + Đối với thực dân Pháp: là chiến tranh xâm lược phi nghĩa… b) Tính nhân dân + Cuộc kháng chiến chống Pháp nhận đồng tình ủng hộ tất tầng lớp nhân dân… + Xuất phát từ truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhân dân ta + Đảng đề đường lối kháng chiến toàn dân…( mặt trận Việt Minh, Liên Việt, nhờ phát huy sức mạnh toàn dân, kháng chiến thắng lợi… 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 II PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6,0 điểm) Quan hệ Nhật – Mĩ yếu tố bảo đảm cho thành công Nhật Bản trình khơi phục phát triển kinh tế Qua sách đối ngoại Nhật Bản, làm rõ nhận định + Sau chiến tranh giới thứ hai, Mĩ thực quy định Hội nghị Pôtxđam 0,5 chiếm đóng Nhật từ 1945 đến 1952 Trong thời gian đó, Mĩ thi hành nhiều biện pháp để loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và máy chiến tranh Nhật, đồng thời tiến hành cải cách lớn, viện trợ cho Nhật, giúp Nhật khôi phục kinh tế Quan hệ Nhật – Mĩ thể rõ nét việc hai nước kí Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (8/9/1951) + Theo Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật, Nhật Bản chấp nhận đứng ô bảo hộ hạt nhân Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng quân lãnh thổ Nhật Kí Hiệp ước này có lợi cho Nhật vì: + Chi phí cho quốc phịng Nhật (dưới 1%) nên có điều kiện tập trung vốn cho phát triển kinh tế + An ninh Nhật đảm bảo, là nền tảng để Nhật yên tâm phát triển kinh tế + Nhật nhận đơn đặt hàng qn Mĩ, bn bán vũ khí thu lợi + Từ sau kí Hiệp ước đến nay, nền tảng sách đối ngoại Nhật là liên minh chặt chẽ với Mĩ Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật có giá trị 10 năm hai nước kéo dài vĩnh viễn Nhật đứng về phía Mĩ suốt thời kì chiến tranh lạnh + Nhật – Mĩ hợp tác nhiều lĩnh vực khác, đặc biệt là công chinh phục vũ trụ và giải vấn đề toàn cầu Nhật ln giữ vững vị trí nền kinh tế thứ hai giới và là ba trung tâm kinh tế - tài giới  Quan hệ Nhật – Mĩ yếu tố quan trọng đảm bảo cho thành công Nhật Bản lĩnh vực kinh tế Câu 3,5 điểm Tại nói từ đầu năm 90, thời kì mở cho nước Đông Nam Á * Trước năm 90 + Nhật đầu hàng đồng minh nước Đ.N.Á dậy giành quyền, 1967 thành lập tổ chức ASEAN để hợp tác phát triển kinh tế + Cuối năm 70 đến năm 80 kỷ XX ASEAN thực sách đối đầu với nước Đông Dương + Giữa thập niên 80, vấn đề Cam-pu-chía dần giải quyết, nước này bắt đầu trình đối thoại, hòa dịu * Đầu năm 90 + Từ đầu năm 90 kỷ XX “Chiến tranh lạnh” và vấn đề Cam pu chia giải quyết, tình hình trị cải thiện, xu hướng bật là mở rộng thành viên ASEAN + Kết nạp thêm Việt Nam (1995), Lào và Mianma (1997), Cam-pu-chia (1999) + Trên sở đó, ASEAN chuyển trọng tâm sang hoạt động kinh tế + 1992 ASEAN định vòng 10 - 15 năm biến Đ.N.Á thành khu vực mậu dịch tự (AFTA) + Năm 1994, ASEAN lập diễn đàn khu vực ARF với tham gia 23 quốc gia và ngoài khu vực nhằm tạo mơi trường hịa bình ổn định cho cơng hợp tác phát triển Đ.N.Á => Như từ thời kì mở cho khu vực Đ.N.Á * Thời thách thức Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN + Thời cơ: Tạo điệu kiện cho Việt Nam hòa nhập vào cộng đồng khu vực, vào thị trường nước Đông Nam Á Thu hút vốn đầu tư, mở hội giao lưu học tập, tiếp thu trình độ khoa học - kĩ thuật, cơng nghệ và văn hóa để phát triển nước ta + Thách thức: Việt Nam phải chịu cạnh tranh liệt, là về kinh tế Hội nhập khơng đứng vững bị tụt hậu về kinh tế sắc văn hóa dân tộc….vv TỔNG Hết 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 20,0 Chú ý: Hướng dẫn chấm nêu ý bản, học sinh trình bày phương pháp khác, đảm bảo nội dung bản, cho điểm tối đa ... bản, học sinh trình bày phương pháp khác, đảm bảo nội dung bản, cho điểm tối đa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI CHÍNH THỨC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ - Năm học. ..Giám thị : SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ - Năm học 2 012 – 2013 MÔN: LỊCH SỬ Ngày thi: 09/10/2 012 ( Hướng dẫn chấm có 05 trang)... Giám thị : SỞ GD&ĐT NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT Kỳ thi thứ - Năm học 2 012 – 2013 MÔN: LỊCH SỬ Ngày thi: 10/10/2 012 ( Hướng dẫn chấm có 05 trang)

Ngày đăng: 30/04/2021, 19:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan