1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Hình 8 - Tuần 23 - 3 cột

5 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 173 KB

Nội dung

Tuần: 22 Ngày soạn: Tiết: 39 Ngày dạy: Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh nội dung của định lí đảo định lí Talet và hệ quả của chúng. - Vận dụng vào giải các bài toán tính các đại lợng độ dài đoạn thẳng và diện tích các hình. - Thấy đợc vai trò của định lí thông qua giải bài toán thực tế. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ vẽ hình 18; 19 (tr64-SGK); thớc thẳng, êke - Học sinh: thớc thẳng, êke. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') 8A: / 33 8B: / 32 8C: / 33 2. Kiểm tra bài cũ: (6') ? Phát biểu nội dung định lí đảo của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL ? Câu hỏi tơng tự với hệ quả của định lí Talet. 3. Tiến trình bài giảng: (31') Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài. ? MN // BC ta có tỉ lệ thức nào. - Học sinh: MN AN BC AC = - GV: mà AN AC = bao nhiêu? - Học sinh suy nghĩ trả lời. Bài tập 11 (tr63-SGK) (15') GT ABC; BC=15 cm AK = KI = IH (K, I IH) EF // BC; MN // BC KL a) MN; EF = ? b) MNFE S biết 2 270 ABC S cm= Bg: a) Vì MN // BC MN AN BC AC = Mà 1 3 AN AK AC AH = = 1 15 5 3 3 3 MN BC MN cm BC = = = = * Vì EF // BC EF AF BC AC = I K B C A H E F M N - 1 học sinh lên bảng trình bày. ? Để tính đợc MNEF S ta phải biết những đại lợng nào. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên:KI, EF, MN - Giáo viên treo bảng phụ hình 18 lên bảng - Học sinh nghiên cứu SGK. - Cả lớp thảo luận nhóm - Giáo viên treo bảng phụ hình 19 lên bảng. - Cả lớp thảo luận theo nhóm và nêu ra cách làm. mà 2 3 AF AI AC AH = = 2 10 15 3 EF EF cm= = b) Theo GT: 1 . 2 ABC S AH BC= 1 270 .15 36 2 AH AH cm= = Mà 1 12 3 IK AH cm= = Vậy diện tích hình thang MNFE là: 2 ( ). (5 10).12 90 2 2 MNEF MN EF KI S cm + + = = = Bài tập 12 (tr64-SGK) (10') - Xác định 3 điểm A, B, B' thẳng hàng. Vẽ BC AB', B'C' AB' sao cho A, C, C' thẳng hàng. - Đo khoảng cách BB' = h; BC = a, B'C' = a' ta có: ' ' ' ' AB BC x a AB B C x h a = = + . ' a h x a a = Bài tập 13 (tr64-SGK) (9') - Cắm cọc (1) mặt đất, cọc (1) có chiều cao là h. - Điều chỉnh cột (2) sao cho F, K, A thẳng hàng. - Xác định C sao cho F, K, C thẳng hàng. - Đo BC = a; DC = b áp dụng định lí Talet ta có: .DK DC h b a h AB AB BC AB a b = = = 4. Củng cố: (5') - Phát biểu nội dung định lý thuận và đảo và hệ quả của định lý Talet. - Nêu mục đích vận dụng các định lý này. 5. H ớng dẫn học ở nhà : (2') - áp dụng về nhà đo khoảng cách của đoạn sông, chiều cao của cột điện. - Ôn tập lại định lí Talet (thuận, đảo) và hệ quả của nó. - Làm bài tập 14 (16-SGK) ; bài tập 12, 13, 14 (t68-SGK) Tuần: 22 Ngày soạn: Tiết: 40 Ngày dạy: 3: tính chất đờng phân giác của tam giác I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất đờng phân giác, hiểu đợc cách cm trờng hợp AD là tia phân giác của góc A. - Vận dụng định lí để giải các bài tập tính độ dài đoạn thẳng, cm đoạn thẳng tỉ lệ - Rèn kĩ năng vẽ hình và cm hình học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ hình vẽ 20, 22 -SGK và hình vẽ 23 phần ?2.; thớc thẳng, com pa. - Học sinh: thớc thẳng, com pa. III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') 8A: / 33 8B: / 32 8C: / 33 2. Kiểm tra bài cũ: (8') - Học sinh 1: phát biểu định lí thuận, đảo của định lí Talet. - Học sinh 2: nêu hệ quả của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL. 3. Tiến trình bài giảng: (25') Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 20 SGK - Học sinh vẽ hình vào vở. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - cả lớp làm bài - 1 học sinh lên trình bày trên bảng. - Giáo viên đa ra nhận xét và nội dung định lí. - Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của định lí. 1. Định lí (15') ?1 3 1 6 2 AB AC = = ; 17 1 34 2 DB AB DB DC AC DC = = = * Định lí: SGK GT ABC, AD là đờng phân giác 6 3 50 0 50 0 B C A D A B C D E - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài. ? So sánh ã BEA và ã EAB . - 1 học sinh lên bảng làm bài. ? Khi BE // AC ta có tỉ lệ thức nh thế nào. - Giáo viên treo bảng phụ hình 22 - SGK lên bảng. - Học sinh quan sát và viết các đoạn thẳng tỉ lệ. - Giáo viên yêu cầu học sinh bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài. KL AB BD AC DC = Chứng minh: Qua B kẻ BE // AC (E AD) ta có: ã ã BEA DAC= (so le trong) mà ã ã BAE DAC= (GT) ã ã BEA EAB= BAE cân tại B BE = AB, vì BE // AC. Theo định lí Talet ta có: BE BD AC DC = Mà BE = AB AB BD AC DC = 2. Chú ý: SGK (10') ?2 a) Vì AD là đờng phân giác của A 3,5 7 7,5 15 AB BD x AC DC y = = = b) Khi y = 5 x = 7.5 2,3 15 ?3 Vì DH là đờng phân giác của góc D 3 5 8,5 EH DE HF DF HF = = HF = 3.3,5 5,1 5 = 3 5,1 8,1EF EH HF= + = + = Vậy x = 8,1 4. Củng cố: (9') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 15 (2 học sinh lên bảng làm bài) yx 7,53,5 A B C D x 8,5 5 E F D H * Vì AD là tia phân giác góc A 4,5 3,5 7,2 7,2.3,5 5,6 4,5 AB BD AC DC x x = = = = * Vì PQ là tia phân giác của góc P PM MQ PM PN MQ QN PN QN PN QN + + = = . 8,7.12,5 7,3 6,2 8,7 PN MN QN PM PN = = + + 5. H ớng dẫn học ở nhà : (2') - Học theo SGK, Nắm chắc và chứng minh đợc tính chất đờng phân giác của tam giác. - Làm bài tập 16, 17 (tr67, 68-SGK); bài tập 18, 19, 20-SBT. . lớp: (1') 8A: / 33 8B: / 32 8C: / 33 2. Kiểm tra bài cũ: (8& apos;) - Học sinh 1: phát biểu định lí thuận, đảo của định lí Talet. - Học sinh 2:. tỉ lệ - Rèn kĩ năng vẽ hình và cm hình học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ hình vẽ 20, 22 -SGK và hình vẽ 23 phần ?2.; thớc thẳng, com pa. - Học sinh:

Ngày đăng: 01/12/2013, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w