Đề cương luận văn (y học) sự phát triển thể chất, tâm thần và một số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ suy giáp trạng bẩm sinh đang điều trị tại BV nhi TW

53 9 0
Đề cương luận văn (y học) sự phát triển thể chất, tâm thần và một số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ suy giáp trạng bẩm sinh đang điều trị tại BV nhi TW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 đặt vấn đề Suy giáp trạng bệnh nội tiết thường gặp tuyến giáp sản xuất hormon không đầy đủ để đáp ứng nhu cầu chuyển hoá trình sinh trưởng thể Với tỷ lệ mắc khoảng 1/4000, Việt Nam ước tính hàng năm sè 1.4-1.5 triệu trẻ đời có khoảng 400 trẻ bị SGTBS Theo báo cáo 10 năm 1989-1999 năm Khoa Nội tiết Bệnh viện Nhi Trung ương Nguyển Thu Nhạn tỷ lệ phát điều trị SGTBS nước ta chiếm 8% cịn 92% bị bỏ sót cộng đồng Những trẻ SGTBS không phát hiện, điều trị theo dõi sớm chậm phát triển thể chất, tâm thần vận động làm cho trẻ bị thiểu trí tuệ vĩnh viễn, bị đần độn, thấp lùn, vô sinh, trở thành trẻ tàn phế thực sự, chất lượng sống giảm, gây gánh nặng cho gia đình xã hội Trẻ SGTBS phát triển mặt gần nh bình thường nh trẻ điều trị từ thời kỳ sơ sinh Tuy nhiên biểu lâm sàng SGTBS trẻ sơ sinh thường không rõ ràng khơng có triệu chứng rõ rệt nên việc chẩn đốn sớm cịn gặp nhiều khó khăn Xuất phát từ thực tế chương trình sàng lọc sơ sinh (CTSLSS) Robert Guthrie khởi xướng từ thập kỷ 70 nhằm giải triệt để khó khăn chẩn đốn sớm SGTBS, Việt Nam CTSLSS năm gần thực nhiều tỉnh thành nước, tỷ lệ trẻ SGTBS điều trị từ giai đoạn sơ sinh ngày tăng, tiên lượng phát triển thể chất, tâm thần, vận động trẻ SGTBS bước sang mét trang Ở Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu SGTBS song chưa có đề tài nghiên cứu đầy đủ phát triển thể chất, tâm thần yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tâm thần trẻ SGTBS điều trị Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: " Sự phát triển thể chất, tâm thần số yếu tố ảnh hưởng trẻ suy giáp trạng bẩm sinh điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương” Nhằm mục tiêu sau: Nghiên cứu phát triển thể chất, tâm thần trẻ SGTBS điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất tâm thần trẻ SGTBS Chương Tổng quan 1.1 Định nghĩa Suy giáp trạng tình trạng giảm chức tuyến giáp, sản xuất hormon tuyến giáp giảm mức bình thường, làm giảm nồng độ hormon máu gây giảm chuyển hoá 1.2 Lịch sử nghiên cứu SGTBS Bướu cổ bệnh đần địa phương biết đến từ 2000 năm Từ kỷ IV trước cơng ngun, người Anhđiêng khắc lên đá hình ảnh người lùn có bướu cổ Tuy vậy, đến năm 1850, SGTBS xuất y văn Curling mơ tả hai trẻ gái có triệu chứng cổ điển suy giáp trạng tiên phát Khi mổ tử thi ơng khơng tìm thấy tuyến giáp, từ ơng cho việc thiếu tuyến giáp có liên quan với tổn thương phát triển não trẻ Năm 1852 Cruveilhier Verneuil người mô tả trường hợp tuyến giáp lạc chỗ Chỉ năm sau, W.Hunt thông báo chi tiết trường hợp tuyến giáp lạc chỗ lưỡi Năm 1871 Fagg thông báo số trường hợp suy giáp trạng khơng có bướu cổ, ơng định nghĩa thuật ngữ đần tản phát nhằm mô tả bệnh Trong thập kỷ cuối kỷ XIX, nhiều tác giả báo cáo điều trị thành công suy giáp trạng Năm 1891 G.Murray người tiêm chất chiết xuất từ tuyến giáp cừu cho phụ nữ suy giáp trạng Một năm sau, Howitz Mackenzie giới thiệu phương pháp uống Năm 1898, Williams Osler người công bố điều trị thành cơng suy giáp trạng, sau đó, ảnh bệnh nhân trước sau đIều trị xuất sách giáo khoa Năm 1927, Harrington tìm cơng thức tổng hợp thyroxine Và sau có nhiều nghiên cứu đến phát triển thể chất, tâm vận động, tuổi chẩn đoán điều trị liều lượng L-thyroxin ảnh hưởng đến kết điều trị Giữa thập kỷ 70 kỷ XX Robert Guthrie khởi xướng tiến hành CTSLSS sau đẻ CTSLSS lúc phát 2- bệnh, có bệnh SGTBS Ở Việt Nam trước năm 2000 chưa có điều kiện tiến hành CTSLSS nên cơng trình nghiên cứu xoay quanh triệu chứng lâm sàng chẩn đoán Năm 1977, nghiên cứu 25 trường hợp SGTBS , Vũ Bích Nga thấy 16% trẻ SGTBS chẩn đoán trước tuổi Năm 1990, Nguyễn Thu Nhạn báo cáo 175 trường hợp SGTBS 10 năm khoa Nội tiết- Viện nhi cho thấy bệnh nhân có tiên lượng tốt nguyên nhân rối loạn tổng hợp HMGT, điều trị trước tháng tuổi Năm 1992, Nguyễn Thị Hoàn nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy kết điều trị bước đầu SGTBS trẻ em Năm 1999, Hồ Anh Tuấn nghiên cứu thay đổi số sinh học trẻ SGTBS sau điều trị Viện nhi Năm 2000 Hà Nội chọn triển khai thí điểm sàng lọc bệnh SGTBS, từ 2000- 2003, 19.460 trẻ sơ sinh sau đẻ thực sàng lọc phát tỷ lệ SGTBS qua sàng lọc 1/9.000 trẻ sơ sinh sống sau đẻ Năm 2003 Nguyễn Thu Nhạn cs, Đánh giá kết sàng lọc suy giáp trạng bẩm sinh sau đẻ Hà Nội từ năm 2001- 200 1.3 Dịch tễ học 1.3.1 Tỷ lệ mắc bệnh Qua kết CTSLSS nước khác nhau, tỷ lệ mắc SGTBS nói chung giao động từ 1/3500- 1/4000 trẻ sơ sinh Tỷ lệ mắc châu Âu cao châu Á Từ năm 1996 số nước khu vực Đông Nam Á Châu Á như: Philippine, Thái Lan, Trung Quốc tiến hành CTSLSS kết khu vực khoảng 1/2500- 1/3000 cao so với Châu Âu 1/3.500 Dưới tỷ lệ mắc SGTBS qua CTSLSS số nước giới Địa điểm Năm công bố Số (tỷ lệ) trẻ Số trẻ SGTBS Tỷ lệ sàng lọc Wales 1993 99.8% 136 1/ 3279 Pakistan 1988 5000 1/ 1000 Mexico 1999 1.140.364 464 1/2457 Hà Lan 1993 1.601.603 481 1/3329 Áo 1997 365.120 105 1/3477 Đức 1997 395.202 104 1/3800 New 1984 160.899 33 1/4875 Zealand 2003 52473 17 1/3084 Scotland 2003 19.460 1/9000 Hà Nội 1.3.2 Tuổi chẩn đoán Trước chưa có CTSLSS , theo LaFranchi tỷ lệ chẩn đoán lâm sàng giai đoạn sơ sinh nói chung khoảng 5% Tỷ lệ chẩn đốn sớm cao nước Châu Âu : tỷ lệ trẻ chẩn đoán giai đoạn sơ sinh giao động từ 6.4%- 19.6%, tỷ lệ trẻ chẩn đoán trước tháng giao động từ 28.4%- 48% Việt Nam tỷ lệ trẻ chẩn đoán trước tháng tuổi thấp, theo Nguyễn Thi Hồn có 7.2% số trẻ SGTBS chẩn đoán trước tháng tuổi, theo Hồ Anh Tuấn nghiên cứu 10 năm (1990- 1999) tỷ lệ trẻ SGTBS chẩn đoán trước tháng tuổi 9.2% có trẻ chẩn đốn giai đoạn sơ sinh (1.2%) Sau CTSLSS khởi xướng tỷ lệ chẩn đoán sớm tăng lên rõ rệt 1.3.3 Giới Nói chung giới SGTBS gặp nữ nhiều nam, tỷ lệ nữ/ nam giao động từ 1,5- 3/1 Tại Mexico Trung Quốc thấy tỷ lệ nữ/nam 1.5/1, Anh tỷ lệ nữ/nam 3/1 Ở Việt Nam theo Vũ Thị Bích Nga tỷ lệ nữ /nam 2.5/1, Theo Nguyễn Thị Hồn 1.7/1 cịn Hồ Anh Tuấn 1.86/1 Lý nữ gặp nhiều nam chưa biết rõ 1.4 Điều hoà tiết HMGT Sự tiết hormon tuyến giáp điều hoà chế điều hồ ngược âm tính trục vùng đồi- tuyến yên- tuyến giáp: vùng đồi giải phóng TRH TRH lại kích thích tuyến yên tiết TSH TSH tác dụng trực tiếp lên tế bào nang giáp, tăng cường tổng hợp tiết HMGT (T3 T4) Sự tăng lượng T3 tù máu làm giảm tiết TSH tuyến yên (và TRH vùng đồi), Qua làm giảm tiết HMGT Chỉ có T3 tù có tác dụng điều hoà kết hợp với thụ thể đặc hiệu T4 tù tham gia gián tiếp vào điều hoà, sau T4 chuyển thành T3, thực chất T4 coi tiền hormon T3 Sự giảm nồng độ hormon tuyến giáp máu có tác dụng ngược lại 1.5 Sinh tổng hợp hormon tuyến giáp Điều đặc biệt độc hormon tuyến giáp có mặt iod hữu cấu tạo hoá học T3 T4 Sự tổng hợp HMGT khác với hormon khác phụ thuộc vào việc cung cấp iod (một nguyên tố hiếm) qua thức ăn nước uống vào thể Q trình tổng hợp HMGT tóm tắt sơ đồ sau: Hình 1.1 Sơ đồ chung hoạt động chuyển hoá tế bào nang tuyến giáp Tế bào nang tuyến giáp có khả nhận vận chuyển I qua tế bào (1) Sau oxy hố thành I0 (2) tế bào nhờ xúc tác peroxydase Thyroglobulin (Tg) tổng hợp tế bào nang (3) Iod gắn vào gốc iodotyrosin kết hợp với để tạo thành chủ yếu T4 lượng nhỏ T3 (5) Phản ứng kết hợp với oxy hoá để tạo thành iodothyronin (T4,T3) xúc tác enzym peroxydase, oxy hoá l thành I Tg chứa T4 (T3) thoát phần chất keo nang Sự tiết T4 T3 thực qua loạt bước: nội thực bào Tg (có chứa MIT, DIT, T3, T4), thủy phân protein (6) giải phóng T4, T3 vào tuần hoàn máu Một enzym khử iod, desiodase (hay deiodinase) tuyến giáp, khử iod iodotyrosin iodothyronin, giải phóng I- (7) mà phần I tham gia vào phản ứng iod hố Tg (chu trình iod tuyến giáp) 1.6 Vai trò HMGT với tăng trưởng phát triển Sự phát triển thể chất, tâm thần vận động trẻ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, HMGT đóng vai trị quan trọng HMGT có tác dụng trực tiếp kích thích tăng trưởng, phát triển, tác dụng hoàn toàn độc lập với tác dụng chuyển hoá sinh lượng 1.6.1 Với phát triển bào thai Chiều dài, cân nặng, vịng đầu trẻ khơng có tuyến giáp sinh giống trẻ bình thường khác, nên triệu chứng SGTBS giai đoạn sơ sinh kín đáo khó phát Nhưng nồng độ thyrotropin (TSH) máu tăng cao hầu hết trẻ sơ sinh SGTBS 40- 50% trẻ có chậm cốt hố xương từ lúc sinh Các nghiên cứu gần cho thấy trẻ SGTBS dù điều trị sớm vài biểu tổn thương tâm thần vận động nhỏ, phải thiếu HMGT từ thời kỳ bào thai Lý để phát triển bào thai Ýt phụ thuộc HMGT là: - Lượng HMGT mẹ truyền qua rau thai - Lượng Triiodothyronine (T3) bào thai thấp - Số lượng chức thụ thể T3 - Sự đáp ứng mơ, quan với T3 cịn chưa trưởng thành 1.6.2 Với phát triển thể chất sau sinh Sự phát triển thể chất trình diễn liên tục, chịu tác động nhiều yếu tố: di truyền, nội tiết, mơi trường…Trong HMGT đóng vai trị quan trọng Ngay sau đẻ, phát triển thể chất bắt đầu phụ thuộc vào HMGT, hormon tăng trưởng (GH) yếu tố tăng trưởng (Growth Factor- GH) 1.6.2.1 Tác dụng HMGT với tiết GH Năm 1995 Giustina cộng nghiên cứu ảnh hưởng hormon tuyến giáp lên tiết hormon phát triển thấy suy giáp gây giảm lượng GH, giảm đáp ứng tuyến yên với tác nhân kích thích : GHRH, hạ đường huyết, arginine, giảm tiết tiết GH đêm tác dụng tương tự tìm thấy người, Chernausek thấy lượng GH ban đêm bệnh nhân thiểu giáp sau điều trị tăng gấp hai lần so với trước đIều trị Cassio cộng thấy lưọng GH gắn protein (GH binding protein – GHBP) giảm nhóm bệnh nhân SGTBS Cơ chế tác dụng tương tác phức hợp T3- thụ thể với gen đIều hoà GH 1.6.2.2 Tác dụng HMGT với yếu tố tăng trưởng Thiếu HMGT gây giảm IGF-I, IGF-II, giảm phức hợp IGF gắn protein IGFBP-3(IGF binding protein-3) Ngồi ra, HMGT với IGF-I kích thích phát triển sụn đầu xương, kích thích gan, ruột bàI tiết somatomedin HMGT cịn kích thích số yếu tố tăng trưởng khác như: - Yếu tố tăng trưởng thần kinh - Yếu tố tăng trưởng biểu bì - Yếu tè sinh hồng cầu 10 1.6.2.3 Tác dụng HMGT với phát triển xương HMGT phối hợp với GH để làm phát triển thể: - Kích thích biệt hố xương, trưởng thành xương - Làm giảm độ đậm đặc xương - Kích thích phát triển sụn đầu xương - Kích thích xương phát triển theo chiều dài - HMGT cịn gây tăng huỷ xương kích tái tạo xương Vì thiếu HMGT đặc biệt SGTBS không bổ sung HMGT tổng sớm thể trẻ không phát triển, trẻ lùn, tuổi xương chậm so với tuổi thực 1.6.3 Tác dụng HMGT lên hệ thần kinh HMGT kích thích phát triển kích thước chức não Các cấu trúc não chịu ảnh hưởng trực tiếp thiếu HMGT là: tiểu não, thể vân, hồi hải mã, thể trai, đồi thị vỏ não SGTBS gây: giảm phân chia tế bào thần kinh đệm, giảm phân nhánh đuôi gai neuron, giảm myelin hoá, tổn thương dẫn truyền thần kinh , giảm khối lượng não làm cho trẻ chậm phát triển vận động, rối loạn hành vi ứng xử, rối loạn vận ngôn, điếc, giảm trương lực cơ, run giật gây chậm phát triển tâm thần 1.7 Bệnh bệnh sinh Trẻ SGTBS rối loạn bẩm sinh hình thái rối loạn bẩm sinh tổng hợp HMGT do: 1.7.1 Loạn sản tuyến giáp Đây nguyên nhân hay gặp nhất, chiếm 80 - 95% suy giáp trạng bẩm sinh Có loại chính: 39 Chương Dự KIếN BàN LUậN 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 4.1.1 Tuổi lúc chẩn đốn 4.1.2 Giới 4.1.3 Nguyên nhân 4.2 Phát triển thể chất trẻ SGTBS trước sau điều trị 4.2.1 Trước điều trị 4.2.2 Sau điều trị 4.3 Phát triển tâm thần trẻ SGTBS trước sau điều trị 4.3.1 Trước điều trị 4.3.2 Sau điều trị 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất – tâm thần trẻ SGTB sau điều trị 4.4.1 Tuổi lúc chẩn đoán 4.4.2 Nguyên nhân bệnh 4.4.3 Tuân thủ chế độ điều trị 4.4.4 Thời điểm xuất triệu chứng lâm sàng 4.4.5 Liều L-Thyroxine khởi đầu 40 Dự KIếN KếT LUậN Sự phát triển thể chất – tâm thần sau điều trị trẻ SGTBS Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất – tâm thần trẻ SGTBS sau điều trị Dự kiến kiến nghị Tuỳ thuộc vào kết nghiên cứu 41 dự kiến kế hoạch triển khai nghiên cứu Tiến độ thời gian Các hoạt động triển khai 12 Xây dựng đề cương nghiên cứu Thông qua đề cương Rút hồ sơ bệnh án Thu thập số liệu từ hồ sơ bệnh án điền vào phiếu nghiên cứu Nhập số liệu Xử lý số liệu Viết luận văn Bảo vệ luận văn Tính khả thi đề tài - Số lượng bệnh nhân SGTBS theo dõi điều trị khoa Nội tiết đủ để tiến hành nghiên cứu - Xét nghiệm để xác định chẩn đoán làm khoa Xét nghiệm sinh hoá Bệnh viện Nhi Trung ương - Thuốc rẻ tiền - Được giúp đỡ nhiệt tình PGS Nguyễn Thị Hoàn, ban chủ nhiệm khoa bác sỹ có kinh nghiệm chẩn đốn, điều trị theo dõi bệnh nhân SGTBS khoa - Được hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy giáo Tiến Sỹ Nguyễn Phú Đạt 10 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Phạm Thị Minh Đức (2007), “Tuyến giáp”, Bài giảng sinh lý học, tr 308-15 Nguyễn Thị Hồn (1993), Góp phần chẩn đốn điều trị sớm suy giáp trạng bẩm sinh tản phát trẻ em Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ Y Dược Trường Đại Học Y Hà Nội Võ Thị Thu Lan (2000), Góp phần nghiên cứu số nguên nhân yếu tố ảnh hưởng đến suy giáp trạng bẩm sinh trẻ em Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II Trường Đại Học Y Hà Nội Vũ Bích Nga (1977), Lâm sàng, chẩn đốn đIều trị bệnh suy giáp trạng trẻ em, Luận văn chuyên khoa cấp II, trường Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Thu Nhạn cộng (2003), Đánh giá kết sàng lọc suy giáp trạng bẩm sinh sau đẻ Hà Nội từ năm 2001- 2003, Tạp chí Nghiên Cứu Y học 26 (6)- 2003, tr 149- 53 Nguyễn Thu Nhạn, Nguyễn Thị Hoàn (1991), “Thiểu giáp trạng bẩm sinh”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Bảo vệ Sức Khoẻ Trẻ Em, tr 371-82 Lê Đức Trình (2003), “ Tuyến giáp”, Hormon nội tiết học, tr.104-14 Lê Nam Trà (2000), “Sự phát triển tâm thần vận động trẻ em”, Bài giảng Nhi khoa, tập 1, tr 29-36 Lê Nam Trà (2000), “Sự tăng trưởng thể chất trẻ em”, Bài giảng Nhi khoa, tập 1, tr 11-28 10 Đào Minh Tuấn cs, Theo dõi thay đổi điện tâm đồ bệnh nhân suy giáp trạng bẩm sinh sau năm điều trị, Tạp chí Nghiên Cứu Y Học ,tr19- 24 11 Hồ Anh Tuấn (2001), Nghiên cứu thay đổi số số sinh học bệnh nhân suy giáp trạng bẩm sinh sau điều trị viện Nhi, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại Học Y Hà Nội 12 Cao Quốc Việt (1996), “Suy giáp trạng trẻ em”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu Iod, tr 536-55 13 Cao Quốc Việt (2006), “Suy giáp trạng bẩm sinh”, Bài giảng nhi khoa tập 2, tr 209-16 14 Cao Quốc Việt (2006), “Suy giáp trạng bẩm sinh”, Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh trẻ em, tr 256-59 Tiếng Anh 15 Amar HSS (1997), Congenital Hypothyroisidism Screening in South East Asia, J Pediatrics, Obstetrics & Gynecology J/Feb, pp - 16 Aronson R., Ehrlich RM., Bailey JD., Rovet JE (1990), Growth in children with Congenital Hypothyroidism detected by neonatal screening, J Pediatr, 116, pp 33 - 17 Bucher H., Prader A., Illig G (1995), Head circumference, height, bone age and weight in 103 children with Congenital Hypothyroidism before and during thyroid hormone replacement, Helv Paediatr Acta, 40, pp 305 - 16 18 Cassio A., Cacciari E., Balsamo A., Colli C., Pasini A., Salvioli GP., et al (1998), Low Growth Hromone - Binding Protein in infants with Congenital Hypothyroidism, J Clin Endocrinol Metab, 83 (10), pp 3643 - 19 Chernausek S., Underwood L., Utiger R., et al (1983), Growth hormone secretion and plasma somatomedin - c in primary hypothyroidism, Clin Endocrinol, 19, pp 337 - 20 Chiesa A., Papendieck LG., Keselman A., Heinrich JJ and Bergada C (Growth Follow - up in 100 children with Congenital Hypothyroidism before and during treatment, J Pediatr Endocrinol, (3), pp 211 - 21 Dallas JS., Foley TP (1990), "Hypothyroidism", Pediatric Endorinology, pp 469 - 83 22 Fischer DA (1991), Status Report: Screening for Congenital Hypothyroidism, Trends Endocrinol Metab, (4), pp 129 - 133 23 Fisher DA (1985), "Thyroid hormone effects on Growth and Development", Pediatric Thyroidology, pp 75 - 89 24 Fisher DA., Foley BL (1989), Early treatment of Congenital Hypothyroidism, Pediatrics, 83 (5), pp 795 - 25 Fort P (1990), "Thyroid Disorders in Infancy", Pediatric Endocrinology, pp 437 - 51 26 Giustina A., Wehrenberg WB (1995), Influence of thyroid hormones on the regulation of growth hormone secretion, Eur J Endocrinol, 133, pp 64 - 53 27 Grant DB (1994), Growth in early treated Congenital Hypothyroidism, Arch Dis Child, 70 (60, pp 464 - 28 Gruters A., Liesenkotter KP., Zapico M., Jenner A Dutting C., Pfeiffer E., Lehmkuhl U (1997), Results of the screening program for congenital hypothyroidism in Berlin, Exp Clin Endocrinol Diabetes, 105 suppl 4, pp 28 - 31 29 Hintz RL (1998), "Disorders of Growth", Harrison's Principles of Internal Medicine, pp 1999 - 2002 30 Hsiao PH., Chiu YN., Tsai WY., Su SC., Lee JS., Soong WT (1999), Intellectual outcomes of patients with congenital hypothyroidism not detected by neonatal screening, J Formos Med Assoc, 98 (7), pp 512 - 31 Ilicki A., Lanrsson A (1991), Psychological Development at yars of age in children with Congenital Hypothyroidism Timing and Dosage of initial treatment, Acta Paediatr Scand, 80 (2), pp 199 - 204 32 Jones JH., Gellen B et al (2008), Effect of high versur low initial dose of L - Thyroxine for congenital hyp thyrovdosm on thyroid funotion an somatic groreth 33 LaFranchi S (2000), "Hypothyroidism", Nelson Textbook of Pediatrics, pp 1698 - 1704 34 LaFranchi S (1999), Congenital Hypothyroidism: Etiologies Dianosis and Management, Thyroid, (7), pp 735 - 40 35 Lakhani M., Khurshid M., Nagvi SH., Akber M (1989), Neonatal screening for congenital hypothyroidism in Pakistan, J Pak Med Assoc, 39 (11), pp 36 - 42 36 Maenpaa J (1972), Congenital hypothyroidism: Aetiological and clinical aspects, Arch Dis Child, 47, pp 914 - 23 37 Moslinger D., Frisch H., Strobl W., Stockler - Irsiroglu S (1997), Neonatal screening for congenital Austriaca, 24 (4), pp 162 - hypothyroidism, Acta Med 38 New England Congenital Hypothyroidism Collaborative (1981), Effects of neonatal screening for hypothyroidism: Prevention of mental retardation by treatment before clinical manifestations, The Lancet, 14 (11), pp 1095 - 39 Porterfield SP., Hendrich CE (1993), The Role of Thyroid hormones in prenetal and neonatal neurological development: current perspectives, Endocr, 14, pp 94 - 105 40 Raiti S., Newns GH (1971), Cretinism: Early diagnosis and its relation to mental prognosis, Arch Dis Child, 46, pp 692 - 41 Rovet JE (2000), "Neurobehavioral Consequences of Congenital Hypothyroidism Identified by Newborn Screening", Therapeutic Outcome of Endocrine Disorders, pp 235 - 54 42 Siebner R., Merlob P., Kaiserman I., Sack J (19920, Congenital anomalies concomitant with persistent primary congenital hypothyroidism, Am J Med Genet, 44 (1), pp 57 - 60 43 Van Vliet G (1998), "Treatment and outcome of neonatal hypothyroidism", The thyroid and Age, pp 109 - 20 44 Vela M., Gamboa S., Loera - Luna A., Aguirre BE., Perez Palacios G., Velazquez A (1999), Neonatal screening for congenital hypothyroidism in Mexico: Experience, obstacles, and strategies, J Med Screen, (2), 77 - 45 Verkerk PH., Buitendijk SE., Verloove - Vanhorick SP (1993), Congenital hypothyroidism screening and the cutoff for Thyrotropin measurement: recommendations from the Netherlands, Am J Public Health, 83 (60, pp 868 - 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTSLSS Chương trình sàng lọc sơ sinh HMGT Hormon giáp trạng NCHS Trung tâm thống kê sức khoẻ Hoa Kỳ (Nationl Center for health statistics) SGTBS Suy giáp trạng bẩm sinh WHO Tổ chức y tế giới (World Health Organization) Iˉ : Iodur I°: Iod phân tử T3: Triiodothyronin GH: Human Growth Hormon TSH:Thyrotropin Tg: Thyroglobulin MIT: Monoiodotyrosin DIT: DiDiioddotyrosin MỤC LỤC đặt vấn đề .1 Tổng quan .2 1.1 Định nghĩa 1.2 Lịch sử nghiên cứu SGTBS 1.3.1 Tỷ lệ mắc bệnh .5 1.3.2 Tuổi chẩn đoán 1.3.3 Giới 1.4 Điều hoà tiết HMGT 1.5 Sinh tổng hợp hormon tuyến giáp 1.6 Vai trò HMGT với tăng trưởng phát triển 1.6.2 Với phát triển thể chất sau sinh 1.6.3 Tác dụng HMGT lên hệ thần kinh 10 1.7 Bệnh bệnh sinh .10 1.7.1 Loạn sản tuyến giáp .10 1.7.2 Rối loạn tổng hợp hormon tuyến giáp 11 1.7.3 Nguyên nhân khác .13 1.8 Triệu chứng lâm sàng 13 1.8.1 Suy giáp trạng phát sớm 13 1.8.2 Suy giáp trạng phát muộn 14 1.8.3 Suy giáp trạng trẻ sơ sinh 14 1.9 Triệu chứng cận lâm sàng 15 1.10 Điều trị .17 1.10.1 Cách dùng thuốc 17 1.10.2 Liều lượng thuốc 17 1.10.3 Theo dõi điều trị ngoại trú 18 1.11 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất tâm thần trẻ SGTBS 18 1.11.1 Tuổi chẩn đoán điều trị 19 1.11.2 Nguyên nhân SGTBS 20 1.11.3.Tuân thủ chế độ điều trị 20 1.11.4.Thời điểm xuất triệu chứng 20 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân vào nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2.Phương pháp chọn mẫu 23 2.2.3 Các số nghiên cứu .23 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu đánh giá .23 * Sự phát triển thể chất 23 * Sự phát triển tâm thần .24 * Tuổi bắt đầu điều trị 25 * Nguyên nhân 25 * Tuân thủ chế độ điều trị 25 * Thời điểm xuất triệu chứng 25 2.3 Xử lý số liệu 25 Dự kiến kết nghiên cứu 26 3.1 Đặc diểm nhóm nghiên cứu 26 3.1.1 Tuổi lúc chẩn đoán 26 3.1.2 Phân loại SGTBS 26 3.1.3 Phân loại theo giới .27 3.1.4 Sự phát triển thể chất trước điều trị 27 3.2 Sự phát triển thể chất sau điều trị .27 3.3 Sự phát triển tâm thần trước sau điều trị .32 3.4 Các yếu tố liên quan đến phát triển thể chất tâm thần trẻ SGTBS sau điều trị .32 3.4.1 Tuổi lúc chẩn đoán điều trị .33 3.4.2 Nguyên nhân bệnh 33 3.4.3 Tuân thủ chế độ điều trị 34 3.4.4 Thời điểm xuất triệu chứng lâm sàng .35 3.4.5 Liều khởi đầu L-Thyroxine .36 Dự KIếN BàN LUậN 39 4.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 39 4.1.1 Tuổi lúc chẩn đoán 39 4.1.2 Giới 39 4.1.3 Nguyên nhân 39 4.2 Phát triển thể chất trẻ SGTBS trước sau điều trị .39 4.2.1 Trước điều trị 39 4.2.2 Sau điều trị 39 4.3 Phát triển tâm thần trẻ SGTBS trước sau điều trị .39 4.3.1 Trước điều trị 39 4.3.2 Sau điều trị 39 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất – tâm thần trẻ SGTB sau điều trị .39 4.4.1 Tuổi lúc chẩn đoán .39 4.4.2 Nguyên nhân bệnh .39 4.4.3 Tuân thủ chế độ điều trị .39 4.4.4 Thời điểm xuất triệu chứng lâm sàng 39 4.4.5 Liều L-Thyroxine khởi đầu 39 Dự KIếN KếT LUậN 40 Dự kiến kiến nghị 40 dự kiến kế hoạch triển khai nghiên cứu 41 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THANH HUYỀN SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT,TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Ở TRẺ SUY GIÁP TRẠNG BẨM SINH ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số : 60.72.16 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN PHÚ ĐẠT HÀ NỘI - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THANH HUYỀN SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT,TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Ở TRẺ SUY GIÁP TRẠNG BẨM SINH ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2008 ...2 hưởng đến phát triển thể chất, tâm thần trẻ SGTBS điều trị Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: " Sự phát triển thể chất, tâm thần số yếu tố ảnh hưởng trẻ suy giáp trạng bẩm sinh. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ THANH HUYỀN SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT,TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Ở TRẺ SUY GIÁP TRẠNG BẨM SINH ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG... Sự phát triển thể chất trước điều trị 27 3.2 Sự phát triển thể chất sau điều trị .27 3.3 Sự phát triển tâm thần trước sau điều trị .32 3.4 Các yếu tố liên quan đến phát triển thể chất tâm

Ngày đăng: 30/04/2021, 17:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan