1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề thi HSG cấp huyện môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017-2018

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 58,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) I ĐỌC HIỂU (8,0 điểm) Đọc hai đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục… cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ […] Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ (Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh) a Cảm hứng thơ gợi lên từ việc gì? Chép dịng thơ thể điều đó? (1,0 điểm) b Từ “nghe” đoạn thơ thứ dùng theo nghĩa (nghĩa gốc) hay nghĩa chuyển? Nêu nghĩa từ “nghe” câu thơ trên? (1,0 điểm) c Xác định biện pháp tu từ bật đoạn thơ thứ nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? (1,0 điểm) d Tình cảm người cháu muốn bộc lộ đoạn thơ thứ hai gì? (1,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên Thuyền chúng tơi chèo qua kênh Bọ Mắt, đổ sông Cửa Lớn, xuôi Năm Căn Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sông rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vơ tận (Sơng nước Cà Mau – Đồn Giỏi) a Nêu hai phương thức biểu đạt đoạn văn trên? (0,5 điểm) b Tìm từ ngữ địa phương Nam Bộ có đoạn văn? (0,5 điểm) c Nghệ thuật so sánh có tác dụng khắc họa cảnh vật thiên nhiên nào? (1,0 điểm) d Từ vẻ đẹp cảnh sông nước Cà Mau, viết đoạn văn cần thiết phải giữ gìn mơi trường sinh thái (2,0 điểm) II LÀM VĂN (12,0 điểm) Trong tác phẩm "Chuyện người gái Nam Xương" (Nguyễn Dữ), nhân vật Trương Sinh vội tin câu nói ngây thơ trẻ nghi oan cho Vũ Nương, ruồng rẫy đánh đuổi nàng Vũ Nương bị oan ức nên nhảy xuống sông tự Theo em kể chuyện tác giả có mở chi tiết truyện để tránh thảm kịch đau thương cho Vũ Nương Suy nghĩ em chết Vũ Nương? HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM A YÊU CẦU CHUNG Phần Đọc hiểu: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi xác, đầy đủ, rõ ràng; chấp nhận hình thức gạch đầu dịng; diễn đạt cách khác phải đồng ý/ đồng nghĩa Phần Làm văn: yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức kĩ để viết làm văn hoàn chỉnh Hướng dẫn chấm nêu ý Trên sở ý đó, giám khảo vận dụng linh hoạt, cân nhắc trường hợp cụ thể Lưu ý khuyến khích làm sáng tạo, hiểu biết sâu sắc, có phong cách riêng hợp lí Điểm chi tiết, điểm tồn tính đến điểm lẻ 0,25 B YÊU CẦU CỤ THỂ I ĐỌC HIỂU (8,0 điểm) Đọc hai đoạn thơ trả lời câu hỏi: a - Cảm hứng thơ gợi lên từ việc nghe tiếng gà nhảy ổ (0,5 điểm) - Những câu thơ: “Tiếng gà… cục ta” (0,5 điểm) b - Từ “nghe” đoạn thơ dùng theo nghĩa chuyển (0,25 điểm) - “nghe” câu thơ diễn tả việc cảm nhận vật từ thính giác sang thị giác (Nghe xao động nắng trưa) (0,25 điểm), sang xúc giác (Nghe bàn chân đỡ mỏi) (0,25 điểm), sang hồi tưởng (Nghe gọi tuổi thơ) (0,25 điểm) c - Biện pháp tu từ bật đoạn thơ thứ điệp từ (0,25 điểm) “nghe” (0,25 điểm) - Tác dụng: Làm bật khơi gợi tiếng gà tâm hồn tác giả (0,5 điểm) d Người cháu bộc lộ tình cảm: tình u Tổ quốc (0,25 điểm), u xóm làng (0,25 điểm), thương quí bà (0,25 điểm), trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ (0,25 điểm) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: a Hai phương thức biểu đạt tự (0,25 điểm), miêu tả (0,25 điểm) b Những từ ngữ địa phương Nam Bộ: Bọ Mắt, Cửa Lớn, Năm Căn, rừng đước, đen trũi (0,5 điểm) Nêu từ ngữ (0,25 điểm), từ ngữ (0,5 điểm) c Diễn tả giàu hình ảnh (0,25 điểm) gợi cảm (0,25 điểm) rộng lớn, hùng vĩ thiên nhiên (0,5 điểm) d - Hình thức: đoạn văn, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp, liên kết câu (0,5 điểm) Nếu mắc lỗi đạt (0,25 điểm), mắc lỗi (00 điểm) - Nội dung: Ích lợi môi trường sinh thái tốt sống người (0,5 điểm), thực trạng môi trường sinh thái bị hủy hoại (0,5 điểm), người cần chung tay bảo vệ môi trường sinh thái (0,5 điểm) II LÀM VĂN (12,0 điểm) I Yêu cầu kỹ trình bày: (2điểm) Đảm bảo văn hồn chỉnh, khơng mắc lỗi diễn đạt mặt tả, dùng từ, đặt câu Cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục, khuyến khích học sinh có kiến giải sâu sắc, hợp lí II Yêu cầu kiến thức: (10 điểm) Bài viết đảm bảo ý sau: 1, Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề nghị luận: ( 1đ) 2, Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện (1đ) 3, Nêu chi tiết mở truyện để tránh thảm kịch cho Vũ Nương: (3đ)  Truyện không mở khả tránh thảm kịch đau thương Vũ Nương:  Lời trẻ chứa đựng khơng điều vơ lí khơng thể tin được: "mẹ Đản đi, mẹ Đản ngồi ngồi", "chỉ nín thin thít", "chẳng bế Đản cả", Câu nói đứa trẻ câu đố, Trương Sinh biết suy nghĩ chết Vũ Nương không xảy Nhưng Trương Sinh ghen, học, vơ tình bỏ dở khả giải thảm kịch, dẫn tới chết oan uổng người vợ  Bi kịch tránh vợ hỏi chuyện nói, cần Trương Sinh kể lại lời nói chuyện rõ ràng =>Thể tài kể chuyện Nguyễn Dữ (thắt nút truyện làm cho mâu thuẫn đẩy lên đỉnh điểm tăng li kỳ, hấp dẫn cho câu chuyện) 4, Suy nghĩ chết Vũ Nương: (3đ)  Tìm đến chết tìm đến giải pháp tiêu cực dường cách Vũ Nương Hành động trẫm tự nàng hành động liệt cuối để bảo toàn danh dự, nàng phẩm giá cao sống  Một phụ nữ đức hạnh, tâm hồn ngọc sáng mà bị nghi oan chuyện không đâu lời trẻ, câu nói đùa mẹ với mà phải tìm đến chết bi thảm, ốn lịng sơng thăm thẳm  Câu chuyện bi kịch gia đình, chuyện nhà, vụ ghen tuông Vũ Nương lấy phải người chồng ghen, nguyên nhân trực tiếp dẫn nàng đến chết bi thảm "máu ghen" người chồng nông Khơng phải bóng tường mà bóng đen tâm hồn Trương Sinh giết chết Vũ Nương  Câu chuyện đau lòng vượt ngồi khn khổ cuả gia đình, buộc phải suy nghĩ tới số phận mong manh người xã hội mà oan khuất, bất cơng, tai họa xảy lúc họ mà nguyên nhân dẫn đến nhiều lường trước Đó xã hội phong kiến nước ta, xã hội sinh chàng Trương Sinh, người đàn ơng mang nặng tư tưởng nam quyền, độc đốn, chà đạp lên quyền sống người phụ nữ Hậu chết thảm thương Vũ Nương  Chiến tranh phong kiến nguyên nhân dẫn đến bi kịch Vũ Nương Nó gây nên cảnh sinh li góp phần dẫn đến cảnh tử biệt  Cái chết Vũ Nương lời tố cáo xã hội phong kiến dung túng cho ác, xấu xa đồng thời bày tỏ niềm cảm thông số phận người phụ nữ  Bi kịch Vũ Nương đem đến học thấm thía việc giữ gìn hạnh phúc gia đình 5, Đánh giá, liên hệ, mở rộng:(2đ)  Nghệ thuật xây dựng chi tiết có ý nghĩa tác phẩm, tạo tình có vấn đề  Nỗi đau, số phận Vũ Nương hình ảnh sống người phụ nữ xưa  Trân trọng, cảm thông, thấu hiểu tác giả với người phụ nữ xã hội phong kiến  Suy nghĩ thân sống gia đình Lưu ý: Giáo viên cần linh hoạt cách cho điểm Trân trọng viết có tính sáng tạo Những viết khơng có luận điểm rõ ràng, sa vào phân tích nhân vật, kể lại chuyện cho không 1/3 số điểm HẾT ... tự Theo em kể chuyện tác giả có mở chi tiết truyện để tránh thảm kịch đau thương cho Vũ Nương Suy nghĩ em chết Vũ Nương? HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian:... (0,25 điểm), từ ngữ (0,5 điểm) c Diễn tả giàu hình ảnh (0,25 điểm) gợi cảm (0,25 điểm) rộng lớn, hùng vĩ thi? ?n nhiên (0,5 điểm) d - Hình thức: đoạn văn, khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp, liên... Nêu hai phương thức biểu đạt đoạn văn trên? (0,5 điểm) b Tìm từ ngữ địa phương Nam Bộ có đoạn văn? (0,5 điểm) c Nghệ thuật so sánh có tác dụng khắc họa cảnh vật thi? ?n nhiên nào? (1,0 điểm) d Từ

Ngày đăng: 30/04/2021, 16:45

w