Đề thi HSG năm học 2020 – 2021; Đề thi HSG cấp huyện Ngữ văn 8 (22 đề có hướng dẫn chi tiết); Đề thi HSG cấp huyện Ngữ văn 8 (22 đề có hướng dẫn chi tiết); Đề thi HSG năm học 2020 – 2021, Huyện Hoằng Hóa, ngày thi 0932021; ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 ĐỀ SỐ: 01 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG năm học 2020 – 2021, Huyện Hoằng Hóa, ngày thi 0932021) ĐỀ BÀI PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu sau: Có một truyền thuyết về con chim chỉ hót một lần trong đời, nhưng nó hót hay nhất thế gian. Có lần, nó rời tổ bay đi tìm bụi mận gai và tìm ra bằng được mới thôi. Giữa đám cành gai góc, nó cất tiếng hát bài ca của mình và lao ngực vào chiếc gai dài nhất, nhọn nhất. Vượt lên trên nỗi đau khôn tả, nó vừa hót vừa lịm dần đi và tiếng ca hân hoan ấy đáng cho cả sơn ca và họa mi phải ghen tị. Bài ca duy nhất có một không hai, bài ca phải đối mặt bằng tính mạng mới có được. Nhưng cả thế gian lặng đi khi lắng nghe và chính Thượng đế trên Thiên đình cũng mỉm cười. Bởi vì tất cả những gì tốt đẹp nhất chỉ có thể có được khi ta chịu trả giá bằng nỗi đau khổ vĩ đại nhất. (Trích Tiếng chim hót trong bụi mận gai, Colleen MeCullough). Câu 1 (1.0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Câu 2 (1.0 điểm): Nêu nội dung của đoạn trích. Câu 3 (2.0 điểm): Hình ảnh chiếc gai nhọn và bài ca duy nhất, có một không hai trong đoạn trích tượng trưng cho những điều gì trong cuộc sống? Câu 4 (2.0 điểm): Qua đoạn trích trên, tác giả muốn gửi đến người đọc điều gì? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm) Câu 1 (4.0 điểm): Nhà văn Nga Lép Tônxtôi cho rằng: Bạn đừng nên chờ đợi những quà tặng bất ngờ của cuộc sống mà hãy tự mình làm nên cuộc sống. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên. Câu 2 (10.0 điểm): Theo em, hình tượng nước mắt trong văn chương có thể hiểu như thế nào? Hãy trình bày cảm nhận về hình tượng ấy qua đoạn trích Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng). Hết ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 ĐỀ SỐ: 01 (Đề thi HSG năm học 2020 – 2021, Huyện Hoằng Hóa, ngày thi 0932021) . HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Yêu cầu cần đạt Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 1,0 2 Nội dung của đoạn trích: Để dành những điều tốt đẹp nhất, quý giá nhất, con người phải trả giá bằng công sức thậm chí cả sinh mệnh của chính mình. 1,0 3 Hình ảnh chiếc gai nhọn và bài ca duy nhất, có một không hai trong đoạn trích tượng trưng cho: Chiếc gai nhọn: Tượng trưng cho những khó khăn, thử thách mà mỗi người phải vượt qua trong cuộc sống. Bài ca duy nhất, có một không hai: Tượng trưng cho những điều tốt đẹp, có giá trị nhất trong cuộc sống mà con người có được nhờ vượt qua khó khăn, thử thách. 2,0 1,0 1,0 4 Học sinh có thể trình bày những ý sau: Những gì tốt đẹp nhất trong cuộc sống chỉ có thể có được khi ta trải qua những khó khăn, gian khổ thậm chí phải trả giá bằng chính nỗi đau, bằng cả sự sống và sinh mạng của mình. Mỗi người hãy biết vươn lên trên những gian khổ, bất hạnh để khẳng định bản thân mình. 2,0 II TẠO LẬP VĂN BẢN 14,0 1 Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến: Bạn đừng nên chờ đợi những quà tặng bất ngờ của cuộc sống mà hãy tự mình làm nên cuộc sống. 4,0 a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: 0,25 0,25 c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: Quà tặng bất ngờ của cuộc sống: Là những giá trị vật chất, tinh thần mà người khác trao cho mình, những cơ hội, may mắn bất ngờ do khách quan đem lại. Tự mình làm nên cuộc sống: Là do chính bản thân mình tự tạo nên. => Nội dung của câu nói khuyên con người cần có thái độ sống chủ động, không nên trông chờ vào người khác. Cuộc sống của mỗi người do chính mỗi chúng ta tạo nên. Trong cuộc đời của mỗi người đôi khi sẽ nhận được quà tặng bất ngờ từ cuộc sống. Khi đó ta sẽ có may mắn được hưởng niềm vui, hạnh phúc trong cuộc đời. Không thể phủ nhận ý nghĩa và giá trị của quà tặng bất ngờ mà cuộc sống đem lại cho con người, vấn đề là phải biết tận dụng, trân trọng quà tặng ấy như thế nào. Tuy nhiên cuộc sống không phải lúc nào cũng là trải đầy hoa hồng, cuộc sống luôn tiềm ẩn những khó khăn, phức tạp. Muốn cuộc sống của chính mình tốt đẹp thì hãy tự mình làm nên cuộc sống. (Dẫn chứng). Nhiều người khi nhận quà tặng bất ngờ; Có tâm lý chờ đợi, ỷ lại, thậm chí vung phí những quà tặng ấy. Phê phán một số người thụ động, thiếu ý chí vươn lên, chỉ chờ đợi vào những quà tặng bất ngờ mà không tự mình làm nên cuộc sống. Phải chủ động trang bị, rèn luyện cách sống bản lĩnh, có lí tưởng, có ước mơ để làm nên những điều kỳ diệu cho cuộc sống của chính mình. d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo,có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận. e. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 0,25 0,25 2 Theo em, hình tượng nước mắt trong văn chương có thể hiểu như thế nào? Hãy trình bày cảm nhận về hình tượng ấy qua đoạn trích Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng). a. Đảm bảo thể thức của một bài văn nghị luận có bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.. b. Đảm bảo kiến thức về lí luận văn học, tác phẩm văn học, kĩ năng tạo lập văn bản, khả năng cảm nhận văn chương đề làm bài. 0,5 0,5 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm phù hợp. Các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lý, có liên kết chặt chẽ, sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm. 1. Giải thích: Hình tượng giọt nước mắt trong văn chương từ xưa đến nay có rất nhiều cung bậc, nó bộc lộ tâm trạng, cảm xúc góp phần làm sâu sắc hơn tính cách của nhân vật. Giọt nước mắt ấy có khi cụ thể bật lên từ khổ đau hay vui sướng, từ những khát vọng hay đam mê. Giọt nước mắt ấy, có khi là sự rỏ giấu thầm lặng bởi chính nỗi đau khổ, niềm thương cảm nghẹn ngào của người cầm bút. 8,0 1,0 2. Chứng minh vấn đề. Vài nét về tác giả Nguyên Hồng và tác phẩm “Những ngày thơ ấu” Hình tượng nước mắt trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” vừa mang ý nghĩa thực vừa mang nghĩa biểu tượng. + Hình tượng nước mắt trong đoạn trích mang ý nghĩa thực đó là nỗi niềm, tâm trạng của cậu bé Hồng qua những lần bật khóc. Lần thứ nhất là những giọt nước mắt của sự đau đớn, tủi hờn: Từ đầu đoạn trích người cô cố châm chọc, miệt thị, mỉa mai hình ảnh người mẹ ‘Cô tôi vẫn cứ tươi cười kể các chuyện cho tôi nghe”. Tình cảnh túng quẩn, hình vẻ gầy guộc, rách rưới của mẹ ... Sau lời hỏi thứ hai của người cô lòng chú bé càng thắt lại, khóe mắt đã cay cay. Đến lời nói thứ ba thì “nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa đầm đìa ở cằm và ở cổ”. = > Khi nhắc đến mẹ, nỗi nhớ dâng trào, nhưng những giọt nước mắt sớm được Hồng kìm nén. Trong cuộc đối thoại với bà cô, từ sâu thẳm trái tim, những giọt nước mắt của bé Hồng là nước mắt của lòng thương và nỗi hận, thương mẹ bao nhiêu lại hận những cổ tục đày đọa mẹ bấy nhiêu. Lần thứ hai là những giọt nước mắt của hạnh phúc, của mãn nguyện: Gặp lại mẹ, những giọt nước mắt cứ vỡ òa tuôn trào không phải kìm nén trông chừng, không nghẹn ngào uất ức. Nước mắt ấy được thoải mái được bật thành ra tiếng nấc, nức nở trong tiếng dỗ dành ấm áp thân quen của mẹ. Nước mắt tuôn trào từ niềm hạnh phúc, hân hoan, rạo rực trong tình mẫu tử thiêng liêng. = > Vẻ đẹp của tâm hồn trẻ thơ. + Hình tượng nước mắt trong đoạn trích mang ý nghĩa biểu thượng. Qua hình tượng giọt nước mắt thể hiện cách nhìn đời, nhìn người bằng tình yêu thương và lòng nhân ái, sự cảm thông và lòng bao dung. + Chương IV được nhà văn đặt tên “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng đã muốn bất tử hóa cái khoảnh khắc quý giá được ở trong lòng mẹ mà bé Hồng hằng khao khát. 3. Đánh giá, tổng hợp: Ngòi bút tinh tế của Nguyên Hồng lách sâu vào nội tâm nhân vật, để giọt nước mắt của nhân vật làm hiện lên trong đoạn trích một bức tranh cuộc sống chân thực và cảm động: đầy cay đắng, tủi cực nhưng cũng ngập tràn khao khát yêu thương, luôn hướng về tình người bao dung ấm áp. Sức hấp dẫn của đoạn trích “Trong lòng mẹ” cũng như văn chương của Nguyên Hồng bắt rễ từ chính những cảm thông. Hình tượng nước mắt là hình tượng đẹp, có sức chứa lớn về tư tưởng, cảm xúc, góp phần khắc họa nhân vật; thể hiện chủ đề tác phẩm. Nó còn cho ta hiểu sâu hơn tài năng và tấm lòng nặng trĩu nhân tình thế thái, nỗi thương đời của các nhà văn. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề. e. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt. 1,0 4,0 2,0 1,5 0,5 1,0 0,5 0,5 Lưu ý chung: 1. Đây là đáp án mở, thang điểm có thể không quy định chi tiết đối với từng ý nhỏ, chỉ nêu mức điểm của phàn nội dung lớn nhất thiết phải có. 2. Khuyến khích những bài viết có tính sáng tạo nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục. 3. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng. 4. Đối với đoạn văn nghị luận xã hội nếu viết dài quá 1,5 trang giấy thì trừ 0,5 điểm. Nếu không có dẫn chứng trừ 0,5 điểm. Hết ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 ĐỀ SỐ: 02 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG năm học 2020 – 2021, Huyện Hậu Lộc, ngày thi 0932021) ĐỀ BÀI I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: GÁNH MẸ Cho con gánh mẹ một lần, Cả đời mẹ đã tảo tần gánh con, Cho con gánh mẹ đầu non, Cả lòng mẹ đã gánh con biển trời. Ngày xưa mẹ gánh à ơi, Con xin gánh lại những lời mẹ ru, Đường đời sương gió mịt mù, Vì con hạnh phúc chẳng từ gian lao. Để con gánh mẹ đừng can, Sợ khi mẹ mất muộn màng gánh ai, Cho con gánh cả tháng dài, Gánh qua năm ròng những ngày đắng cay. Cho con gánh cả đôi vai Thân cò lặn lội sớm mai vai gầy Mẹ già lá sắp xa cây Lỡ đâu lá rụng tội này gánh sao. Mẹ ơi sóng biển dạt dào, Con sao gánh hết công lao một đời, Bông hồng cải áo đúng nơi, Đâu bằng bông hiếu giữa trời bao la, Cho con gánh lại mẹ già, Để sau người gánh chính là con con… (Quách Beem) Câu 1 (1.0 điểm): Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? Câu 2 (1.0 điểm): Em hiểu nghĩa của từ gánh trong đoạn trích là gì? Câu 3 (2.0 điểm): Tìm, gọi tên và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đặc sắc trong đoạn trích? Câu 4 (2.0 điểm): Thông điệp mà phần ngữ liệu muốn gửi tới chúng ta là gì? (Viết từ 7 đến 10 câu). II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (14.0 điểm) Câu 1 (4.0 điểm): Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về câu nói: Sự học như thuyền bơi ngược nước, không tiến ắt sẽ lùi. Câu 2 (10.0 điểm): Nhận xét về bài thơ Quê hương của Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: Sức hấp dẫn của những vần thơ viết về quê hương của Tế Hanh không chỉ dừng lại ở việc miêu tả cảnh vật, vùng biển hùng vĩ mà hồn thơ Tế Hanh còn dành tình yêu đặc biệt với người dân vạn chài nơi đây. Bằng hiểu biết của mình về bài thơ Quê hương của Tế Hanh Ngữ văn 8 tập 2. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 02 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0đ 1 Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Biểu cảm 1,0 2 Nghĩa của từ “gánh”: + Nghĩa gốc gánh là: Mang một vật nặng bằng cách mắc vào hai đầu một cái đòn đặt lên vai. + Trong đoạn trích này từ gánh chủ yếu được hiểu theo nghĩa chuyển: Đó là sự lam lũ, tần tảo của người mẹ trong hành trình mưu sinh, nuôi con khôn lớn. Đố còn là thái độ của người con muốn đền ơn, báo đáp công ơn của mẹ... 1,0 3 Các biện pháp tu từ: (Lưu ý chỉ ra ít nhất 2 biện pháp tu từ thì cho điểm tối đa) + Điệp ngữ: Cho con gánh mẹ +Hoán dụ: Gánh mẹ; Đầu non, gánh à ơi, gánh tháng dài, gánh đôi vai,... +Ẩn dụ: Biển trời, lời ru, thân có lặn lội, bông hồng, bông hiếu,... Tác dụng: Bằng sự lặp đi lặp lại các câu từ như muốn khẳng định tấm lòng hiếu thảo của con dành cho mẹ yêu của mình. Các hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ gần gũi, giàu sức biểu cảm thể hiện được công ơn trời biển của mẹ dành cho con. 1,0 1,0 4 Thông điệp: Lời bài thơ Gánh mẹ đưa người đọc trở về những ngày tháng xưa cũ, được mẹ ẵm bồng, yêu thương, che trở. Để rồi trở về với thực tại, những người con mới thấm thía công lao của cha mẹ ngày nào. Lời bài thơ Gánh mẹ là tình yêu, sự biết ơn của những người con gửi đến cha mẹ mình, người đã vất vã sinh thành, dưỡng dục để chúng ta có ngày hôm nay. Với nhịp điệu nhẹ nhàng, da diết, mỗi khi đọc bài thơ, tiếng lòng của những người con lại từ từ rung lên những nhịp đập đẹp đẽ và bình dị,... 2,0 Đề thi HSG năm học 2020 – 2021; Đề thi HSG cấp huyện Ngữ văn 8 (22 đề có hướng dẫn chi tiết); Đề thi HSG cấp huyện Ngữ văn 8 (22 đề có hướng dẫn chi tiết); Đề thi HSG năm học 2020 – 2021, Huyện Hoằng Hóa, ngày thi 0932021; ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 ĐỀ SỐ: 01 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
“ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ SỐ: 01 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG năm học 2020 – 2021, Huyện Hoằng Hóa, ngày thi 09/3/2021) ĐỀ BÀI PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích thực u cầu sau: Có truyền thuyết chim hót lần đời, hót hay gian Có lần, rời tổ bay tìm bụi mận gai tìm thơi Giữa đám cành gai góc, cất tiếng hát ca lao ngực vào gai dài nhất, nhọn Vượt lên nỗi đau khơn tả, vừa hót vừa lịm dần tiếng ca hân hoan đáng cho sơn ca họa mi phải ghen tị Bài ca có khơng hai, ca phải đối mặt tính mạng có Nhưng gian lặng lắng nghe Thượng đế Thiên đình mỉm cười Bởi tất tốt đẹp có ta chịu trả giá nỗi đau khổ vĩ đại (Trích Tiếng chim hót bụi mận gai, Colleen MeCullough) Câu (1.0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu (1.0 điểm): Nêu nội dung đoạn trích Câu (2.0 điểm): Hình ảnh "chiếc gai nhọn" "bài ca nhất, có khơng hai" đoạn trích tượng trưng cho điều sống"? Câu (2.0 điểm): Qua đoạn trích trên, tác giả muốn gửi đến người đọc điều gì? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm) Câu (4.0 điểm): Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi cho rằng: Bạn đừng nên chờ đợi quà tặng bất ngờ sống mà tự làm nên sống Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em ý kiến Câu (10.0 điểm): Theo em, hình tượng nước mắt văn chương hiểu nào? Hãy trình bày cảm nhận hình tượng qua đoạn trích "Trong lịng mẹ" (Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) Hết - Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ SỐ: 01 (Đề thi HSG năm học 2020 – 2021, Huyện Hoằng Hóa, ngày thi 09/3/2021) HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu I Yêu cầu cần đạt Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 Phương thức biểu đạt chính: Tự 1,0 Nội dung đoạn trích: Để dành điều tốt đẹp nhất, quý giá nhất, người phải trả giá công sức chí sinh mệnh 1,0 Hình ảnh "chiếc gai nhọn" "bài ca nhất, có khơng hai" đoạn trích tượng trưng cho: 2,0 - Chiếc gai nhọn: Tượng trưng cho khó khăn, thử thách mà người phải vượt qua sống 1,0 - Bài ca nhất, có khơng hai: Tượng trưng cho điều tốt đẹp, có giá trị sống mà người có nhờ vượt qua khó khăn, thử thách 1,0 Học sinh trình bày ý sau: 2,0 - Những tốt đẹp sống có ta trải qua khó khăn, gian khổ chí phải trả giá nỗi đau, sống sinh mạng - Mỗi người biết vươn lên gian khổ, bất hạnh để khẳng định thân II TẠO LẬP VĂN BẢN 14,0 Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em ý kiến: Bạn đừng nên chờ đợi quà tặng bất ngờ sống mà tự làm nên sống 4,0 a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận: 0,25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: - Quà tặng bất ngờ sống: Là giá trị vật chất, tinh thần mà người khác trao cho mình, hội, may mắn bất ngờ khách quan đem lại Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 0,5 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” - Tự làm nên sống: Là thân tự tạo nên 0,5 => Nội dung câu nói khuyên người cần có thái độ sống chủ động, khơng nên trông chờ vào người khác Cuộc sống người tạo nên - Trong đời người nhận quà tặng bất ngờ từ sống Khi ta có may mắn hưởng niềm vui, hạnh phúc đời Không thể phủ nhận ý nghĩa giá trị quà tặng bất ngờ mà sống đem lại cho người, vấn đề phải biết tận dụng, trân trọng quà tặng Tuy nhiên sống lúc trải đầy hoa hồng, sống tiềm ẩn khó khăn, phức tạp Muốn sống tốt đẹp tự làm nên sống (Dẫn chứng) 1,0 - Nhiều người nhận quà tặng bất ngờ; Có tâm lý chờ đợi, ỷ lại, chí vung phí quà tặng Phê phán số người thụ động, thiếu ý chí vươn lên, chờ đợi vào quà tặng bất ngờ mà khơng tự làm nên sống 0,5 - Phải chủ động trang bị, rèn luyện cách sống lĩnh, có lí tưởng, có ước mơ để làm nên điều kỳ diệu cho sống 0,5 d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo,có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận 0,25 e Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0,25 Theo em, hình tượng nước mắt văn chương hiểu nào? Hãy trình bày cảm nhận hình tượng qua đoạn trích "Trong lịng mẹ" (Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) a Đảm bảo thể thức văn nghị luận có bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết 0,5 b Đảm bảo kiến thức lí luận văn học, tác phẩm văn học, kĩ tạo lập văn bản, khả cảm nhận văn chương đề làm 0,5 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm phù hợp Các luận điểm triển khai theo trình tự hợp lý, có liên kết chặt chẽ, sử dụng tốt thao tác lập luận để triển khai luận điểm 8,0 Giải thích: - Hình tượng giọt nước mắt văn chương từ xưa đến có nhiều cung bậc, bộc lộ tâm trạng, cảm xúc góp phần làm sâu sắc tính cách nhân vật Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 1,0 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” - Giọt nước mắt có cụ thể bật lên từ khổ đau hay vui sướng, từ khát vọng hay đam mê - Giọt nước mắt ấy, có rỏ giấu thầm lặng nỗi đau khổ, niềm thương cảm nghẹn ngào người cầm bút Chứng minh vấn đề * Vài nét tác giả Nguyên Hồng tác phẩm “Những ngày thơ ấu” 1,0 * Hình tượng nước mắt đoạn trích “Trong lịng mẹ” vừa mang ý nghĩa thực vừa mang nghĩa biểu tượng 4,0 + Hình tượng nước mắt đoạn trích mang ý nghĩa thực nỗi niềm, tâm trạng cậu bé Hồng qua lần bật khóc - Lần thứ giọt nước mắt đau đớn, tủi hờn: Từ đầu đoạn trích người cố châm chọc, miệt thị, mỉa mai hình ảnh người mẹ „Cơ tơi tươi cười kể chuyện cho tơi nghe” Tình cảnh túng quẩn, hình vẻ gầy guộc, rách rưới mẹ Sau lời hỏi thứ hai người lịng bé thắt lại, khóe mắt cay cay Đến lời nói thứ ba “nước mắt tơi rịng ròng rớt xuống hai bên mép chan hòa đầm đìa cằm cổ” 2,0 = > Khi nhắc đến mẹ, nỗi nhớ dâng trào, giọt nước mắt sớm Hồng kìm nén Trong đối thoại với bà cô, từ sâu thẳm trái tim, giọt nước mắt bé Hồng nước mắt lòng thương nỗi hận, thương mẹ lại hận cổ tục đày đọa mẹ nhiêu - Lần thứ hai giọt nước mắt hạnh phúc, mãn nguyện: Gặp lại mẹ, giọt nước mắt vỡ ịa tn trào khơng phải kìm nén trông chừng, không nghẹn ngào uất ức Nước mắt thoải mái bật thành tiếng nấc, tiếng dỗ dành ấm áp thân quen mẹ Nước mắt tuôn trào từ niềm hạnh phúc, hân hoan, rạo rực tình mẫu tử thiêng liêng 1,5 = > Vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ + Hình tượng nước mắt đoạn trích mang ý nghĩa biểu thượng Qua hình tượng giọt nước mắt thể cách nhìn đời, nhìn người tình yêu thương lịng nhân ái, cảm thơng lịng bao dung + Chương IV nhà văn đặt tên “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng muốn hóa khoảnh khắc quý giá lòng mẹ mà bé Hồng khao khát 0,5 Đánh giá, tổng hợp: - Ngòi bút tinh tế Nguyên Hồng lách sâu vào nội tâm nhân Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” vật, để giọt nước mắt nhân vật làm lên đoạn trích tranh sống chân thực cảm động: đầy cay đắng, tủi cực ngập tràn khao khát u thương, ln hướng tình người bao dung ấm áp Sức hấp dẫn đoạn trích “Trong lòng mẹ” văn chương Nguyên Hồng bắt rễ từ cảm thơng - Hình tượng nước mắt hình tượng đẹp, có sức chứa lớn tư tưởng, cảm xúc, góp phần khắc họa nhân vật; thể chủ đề tác phẩm Nó cịn cho ta hiểu sâu tài lòng nặng trĩu nhân tình thái, nỗi thương đời nhà văn d Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề e Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt 1,0 0,5 0,5 Lưu ý chung: Đây đáp án mở, thang điểm khơng quy định chi tiết ý nhỏ, nêu mức điểm phàn nội dung lớn thiết phải có Khuyến khích viết có tính sáng tạo phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Không cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng Đối với đoạn văn nghị luận xã hội viết dài 1,5 trang giấy trừ 0,5 điểm Nếu khơng có dẫn chứng trừ 0,5 điểm Hết Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ SỐ: 02 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG năm học 2020 – 2021, Huyện Hậu Lộc, ngày thi 09/3/2021) ĐỀ BÀI I PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: GÁNH MẸ Cho gánh mẹ lần, Cả đời mẹ tảo tần gánh con, Cho gánh mẹ đầu non, Cả lòng mẹ gánh biển trời Ngày xưa mẹ gánh ơi, Con xin gánh lại lời mẹ ru, Đường đời sương gió mịt mù, Vì hạnh phúc chẳng từ gian lao Để gánh mẹ đừng can, Sợ mẹ muộn màng gánh ai, Cho gánh tháng dài, Gánh qua năm ròng ngày đắng cay Cho gánh đôi vai Thân cò lặn lội sớm mai vai gầy Mẹ già xa Lỡ đâu rụng tội gánh Mẹ sóng biển dạt dào, Con gánh hết công lao đời, Bông hồng cải áo nơi, Đâu hiếu trời bao la, Cho gánh lại mẹ già, Để sau người gánh con… (Quách Beem) Câu (1.0 điểm): Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? Câu (1.0 điểm): Em hiểu nghĩa từ "gánh" đoạn trích gì? Câu (2.0 điểm): Tìm, gọi tên nêu tác dụng biện pháp tu từ đặc sắc đoạn trích? Câu (2.0 điểm): Thông điệp mà phần ngữ liệu muốn gửi tới gì? (Viết từ đến 10 câu) II PHẦN TẬP LÀM VĂN: (14.0 điểm) Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” Câu (4.0 điểm): Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em câu nói: "Sự học thuyền bơi ngược nước, khơng tiến lùi" Câu (10.0 điểm): Nhận xét thơ "Quê hương" Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: "Sức hấp dẫn vần thơ viết quê hương Tế Hanh không dừng lại việc miêu tả cảnh vật, vùng biển hùng vĩ mà hồn thơ Tế Hanh cịn dành tình u đặc biệt với người dân vạn chài nơi đây" Bằng hiểu biết thơ "Quê hương" Tế Hanh - Ngữ văn - tập Em làm sáng tỏ ý kiến Hết -Địa chỉ: https://123docz.net/trang-ca-nhan-5261308-sinh-nhat-loc.htm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 02 Phần Nội dung Câu Điểm ĐỌC HIỂU 6.0đ Phương thức biểu đạt văn bản: Biểu cảm 1,0 -Nghĩa từ “gánh”: 1,0 I + Nghĩa gốc gánh là: Mang vật nặng cách mắc vào hai đầu đòn đặt lên vai + Trong đoạn trích từ gánh chủ yếu hiểu theo nghĩa chuyển: Đó lam lũ, tần tảo người mẹ hành trình mưu sinh, ni khơn lớn Đố thái độ người muốn đền ơn, báo đáp công ơn mẹ -Các biện pháp tu từ: (Lưu ý biện pháp tu từ cho điểm tối đa) 1,0 + Điệp ngữ: Cho gánh mẹ +Hoán dụ: Gánh mẹ; Đầu non, gánh ơi, gánh tháng dài, gánh đôi vai, +Ẩn dụ: Biển trời, lời ru, thân có lặn lội, bơng hồng, bơng hiếu, -Tác dụng: Bằng lặp lặp lại câu từ muốn khẳng định lòng hiếu thảo dành cho mẹ yêu Các hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ gần gũi, giàu sức biểu cảm thể công ơn trời biển mẹ dành cho 1,0 Thông điệp: 2,0 - Lời thơ Gánh mẹ đưa người đọc trở ngày tháng xưa cũ, mẹ ẵm bồng, yêu thương, che trở Để trở với thực tại, người thấm thía cơng lao cha mẹ ngày - Lời thơ Gánh mẹ tình yêu, biết ơn người gửi đến cha mẹ mình, người vất vã sinh thành, dưỡng Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” dục để có ngày hơm - Với nhịp điệu nhẹ nhàng, da diết, đọc thơ, tiếng lòng người lại từ từ rung lên nhịp đập đẹp đẽ bình dị, II LÀM VĂN 14,0 Em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nói về: "Sự học thuyền bơi ngược nước, không tiến lùi" 4,0 a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận: 0,25 c Triển khai hợp lí nội dung nghị luận: 3,0 Học sinh trình bày theo nhiều hướng khác miễn hợp lí có sức thuyết phục, sở hiểu nội dung câu chuyện yêu cầu đề Sau số gợi ý: - Dẫn dắt vào vấn đề: 0,5 Giải thích: - Học hoạt động thu nhận kiến thức, rèn kĩ năng, người khác truyền lại -Con thuyền bơi ngược nước hình ảnh ẩn dụ cho khó khăn, thử thách q trình học tập, 0,5 -Không tiến lùi: Khi thuyền bơi ngược nước dịng sơng, người lái thuyền phải cố gắng để giữ vững tay chèo thuyền tiến lên Nếu dừng tay chèo thuyền khơng thể đứng lại mà chuồi theo dòng nước chảy mạnh = > Ý nghĩa câu nói: Việc học bơi thuyền ngược nước nhiều gian nan thử thách, khó khăn Nếu khơng nỗ lực, kiên trì để học tập nâng cao hiểu biết, học vấn bị tụt hậu, 2.Bàn luận - Học hoạt động khám phá sáng tạo, thu nhận kiến thức vận dụng sáng tạo kiến thức Nó địi hỏi người phải tiêu tốn thời gian, cải,sức lực Hiểu thấy việc học khó khăn gian khổ, - Kiến thức nhân loại mênh mơng, bổ sung ngày, giờ, giây, Điều ta biết hạt cát, điều ta chưa biết sa mạc mênh mông Nếu học mà không tiến chắn bị tụt hậu so với người khác đường học tập, - Điều cốt yếu việc học kiên trì, tâm Học suốt đời, không ngừng nghỉ, học thầy cô, bạn bè, sách vở, sống Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 1,0 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” Học kiến thức tự nhiên, học đạo đức lối sống, học cách đối nhân xử (Lấy dẫn chứng phù hợp để chứng minh) Mở rộng - Phê phán người khơng nỗ lực, kiên trì học tập, 0,5 Bài học: -Mỗi cần có phương pháp học tập hiệu 0,5 (Tùy vào cách diễn đạt, trình bày HS mà GV cho điểm phù hợp với khả cac em) d Sáng tạo: Có quan điểm riêng, suy nghĩ phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật sống 0,25 e Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo quy tắc chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt 0,25 Làm rõ ý kiến cho rằng: "Sức hấp dẫn vần thơ viết quê hương Tế Hanh không dừng lại việc miêu tả cảnh vật, vùng biển hùng vĩ mà hồn thơ Tế Hanh cịn dành tình yêu đặc biệt với người dân vạn chài nơi đây" 10.0 Qua thơ "Quê hương" Tế Hanh - Ngữ văn - tập a Đảm bảo thể thức văn nghị luận có bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài: Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân triển khai luận điểm làm rõ nhận định; Kết khái quát nội dung nghị luận 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ với dẫn chứng 9,0 Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: * Dẫn dắt vấn đề - Dẫn dắt vấn đề -Trích ý kiến 0,25 *Giải thích ý kiến: Ý kiến muốn khẳng định sức hấp dẫn thơ Quê hương với người đọc không cảnh vật vùng biển quê ông miêu tả đẹp ngòi bút tinh tế mà cịn hấp dẫn tình u chân thành, tha thiết mà Tế Hanh dành trọn cho người quê hương 0,75 Chứng minh 5.0đ 2.1 Giời thiệu tác giả, tác phẩm: 0.5 Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” 2.2 Chứng minh qua “Quê hương” Tế Hanh 4.5 Luận điểm 1: Bài thơ hấp dẫn người đọc trước hết cảnh vật vùng biển quê hương lên thật tự nhiên mà thật đẹp 1.25 - Ngay lời thơ mở đầu nhà thơ giới thiệu với người đọc quê hương yêu dấu với nghề nghiệp vị trí cụ thể, với niềm tự hào vùng quê chài lưới bình - Cảnh dân chài khơi: + Hình ảnh thiên nhiên: yên ả, lảnh, tươi sáng, kỳ vĩ + Hình ảnh thuyền khơi: “Chiếc thuyền nhẹ vượt trường giang” = > Biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, sử dụng động từ mạnh mưu tả thuyền cánh buồm: + Chiếc thuyền chiến binh dũng mãnh, mưu tả loạt động từ mạnh “hăng”, “phăng”, “mạnh mẽ vượt”, thể dũng mãnh, tràn đầy sức sống, sẵn sàng đương đầu với biển bao la, chinh phục thiên nhiên + Hình ảnh cánh buồm đầy lãng mạn, thi vị so sánh với “mãnh hồn làng” Cánh buồm linh hồn, biểu tượng người dân làng chài Cánh buồm hiên ngang “rướn” lên, nỗi bật trời bao la biển khơi, người đứng biển, làm chủ thiên nhiên = > Bức tranh thiên nhiên vùng biển tươi sáng, sống động (HS dẫn chứng thơ phân tích) Luận điểm 2: Bài thơ hấp dẫn người đọc tình yêu người xa quê (tác giả) dành cho người dân vạn chài 1,25 - Ông viết họ với tất niểm tự hào hứng khởi: + Đó cảnh đồn thuyền trở bến mong đợi người dân chài - > tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui, sống + Đó hình ảnh người dân vạn chài khỏe mạnh, rắn giỏi, (HS ý bút pháp tả thực kết hợp với bút pháp lãng mạn) + Hình ảnh thuyền mệt mỏi, say sưa sau hành trình vất vả (HS phân tích biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ) + Bài thơ kết thúc nỗi nhớ quê hương khôn nguôi người xa quê (HS lấy dẫn chứng thơ phân tích) Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 10 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” Câu (10 điểm): Bàn truyện ngắn, Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Dựng tình đặc sắc vấn đề sống cịn với người viết truyện ngắn” Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao (Ngữ văn 8- tập 1), có liên hệ với truyện “Chiếc cuối cùng” O Hen-ri (Ngữ văn 8- tập 1) Hết ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ SỐ: 21 HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Yêu cầu cần đạt Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 Những từ ngữ, hình ảnh thể năm khốn khó đoạn trích là: đồng sau lụt, bờ đê lụt lở, gánh gồng xộc xệch, chịu đói suốt ngày trịn , ngồi co ro, ngơ hay khoai… 1,0 Thí sinh trả lời hai biện pháp tu từ sau: 1,0 I - Biện pháp tu từ: Ẩn dụ (vuông đất- nấm mồ mẹ)/Nói giảm, nói tránh -Tác dụng: làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt; gợi hình ảnh cụ thể; làm giảm đau xót nhớ người mẹ qua đời Cách hiểu câu thơ “Mẹ gánh gồng xộc xệch hồng hơn”: 2,0 Mẹ lên qua hình ảnh “gánh gồng” trước hồng hơn, chật vật từ “xộc xệch” -> Câu thơ gợi lên hình ảnh người mẹ nghèo khổ, vất vả, tội nghiệp; ngày đêm lam lũ, tần tảo, chịu thương chịu khó mưu sinh để nuôi nên người Thông điệp: HS chọn thơng điệp sau: 2,0 - Biết ơn mẹ - Sự thấu hiểu sẻ chia với mẹ - Tình mẫu tử… II TẠO LẬP VĂN BẢN 14,0 Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận: Có câu mở đoạn, câu phát triển ý câu kết đoạn Đảm bảo số lượng chữ phù hợp với yêu cầu (khoảng 200 chữ), không dài ngắn 4,0 Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 106 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” Yêu cầu chung Xác định vấn đề cần nghị luận: u cầu cụ thể: Thí sinh viết đoạn văn theo cách khác cần tập trung làm rõ ý nghĩa đồng cảm sẻ chia sống Có thể viết đoạn văn theo hướng sau: a Giới thiệu vấn đề trích dẫn câu văn 0,25 * Giải thích: - Nên cho đi: Cho chuyển sở hữu sang người khác mà khơng đợi nhận lại; chia sẻ cống hiến cách tự nguyện Cho yếu tố cần có người - Bí mật may mắn: điều tốt lành tình cờ đưa đến, khơng biết trước được, khơng đốn định - Ý kiến muốn nói: Nếu người biết sống người khác may mắn, thành cơng bất ngờ đến với 3,5 * Bàn luận: Đây đề mở nên thí sinh có nhiều hướng suy nghĩ khác nhau, miễn hợp lý, thuyết phục Sau số phương án: - Đồng tình với ý kiến trên: + Con người sống trước hết cần biết cho đi, biết hỗ trợ, biết giúp đỡ (vật chất, tinh thần, tri thức…) Điều đem lại niềm vui, hạnh phúc cho thân cho người khác Đó lẽ sống đẹp cần khích lệ, động viên, ghi nhận, truyền thống đạo lý người Việt Nam + Từ cho đi, người nhận điều tốt lành bất ngờ, không báo trước mà đời ban tặng - Khơng đồng tình với ý kiến: + Mỗi người nên tích lũy khơng phải cho Sống cho khơng phải cho người khác Mặt khác, khơng phải có điều kiện cho chưa hẳn người ta nhận; cho dễ tạo cho người ta tâm lý ỷ lại, thiếu động lực phát huy, phát triển + May mắn yếu tố ngẫu nhiên, bất ngờ gặp cho may mắn đến… + … - Vừa đồng tình vừa khơng đồng tình: Thí sinh kết hợp hướng giải * Mở rộng: Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 107 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” - Người cho phải biết cho đối tượng, lúc, nơi, khơng mục đích vụ lợi - Phê phán người nhận trân trọng giá trị người khác mang đến cho * Bài học nhận thức: - Con người sống đời cần biết cho biết nhận Đó cách tự hoàn thiện thân vươn tới lẽ sống cao đẹp Khi có nhiều người biết cho, biết nhận, xã hội trở nên tốt đẹp - Khi nhận may mắn phải biết trân trọng, giữ gìn tiếp tục phát huy, lan tỏa… c Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,25 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận có đầy đủ phần: Mở bài, thân bài, kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân triển khai luận điểm làm rõ nhận định; Kết khái quát nội dung nghị luận 0,5 b Xác định vấn đề nghị luận Triển khai vấn đề thành luận điểm, thể cảm nhận sâu sắc vận dụng thao tác lập luận, có kết hợp lí lẽ dẫn chứng * Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: 1.0 Giải thích ý kiến: “Dựng tình đặc sắc vấn đề sống cịn với người viết truyện ngắn” - Tình truyện kiện đặc biệt đời sống nhà văn xây dựng theo lối “lạ hóa” , hồn cảnh có vấn đề mà nhà văn đặt nhân vật vào để nhân vật thử thách bộc lộ tính cách , số phận… - Vấn đề sống cịn : vấn đề có ý nghĩa quan trọng, cốt tử, định nên thành công truyện ngắn =>Đây nhận định đắn, sâu sắc, đặt yêu cầu tất yếu tác phẩm có giá trị sức sống lâu dài Giá trị sức sống có tác phẩm có chất lượng nghệ thuật cao, đặc biệt nghệ thuật xây dựng tình Lí giải quan điểm NMC: - Tại NMC lại cho rằng: “Dựng tình đặc sắc vấn đề sống cịn với người viết truyện ngắn” 1.0 Vì :- Tình truyện việc xảy bối cảnh đặc biệt; tình "thứ nước rửa ảnh diệu kì" mà nhờ nhân vật hình, sắc, tư tưởng tài nhà văn bộc lộ cách rõ nét; - Xây dựng tình truyện độc đáo vấn đề Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 108 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” sống cịn truyện ngắn, chìa khố để mở cánh cửa vào khám phá giá trị tác phẩm văn chương -Điều địi hỏi nhà văn phải có tài khám phá , phát khía cạnh nghịch lý đời sống , có vốn sống, trải nghiệm sâu sắc để sáng tạo tình truyện độc đáo, hấp dẫn Chứng minh qua tác phẩm: Thí sinh triển khai theo nhiều cách, song cần bám sát định hướng đề, cần đạt yêu cầu sau: * Truyện ngắn “ Lão Hạc” 5.0 a Giới thiệu tác giả Nam Cao - Giới thiệu truyện ngắn LH, nêu ý kiến MNC b Chứng minh ý kiến: - Truyện Lão Hạc Nam Cao thực thành công nhà văn xây dựng tình có giá trị: + Tình 1: Cuộc trị chuyện ông giáo lão Hạc chuyện bán chó Vàng : - Phân tích, lí giải giá trị tình ( có dẫn chứng cụ thể) * Gợi ý : Nam Cao xây dựng tình truyện bình thường ( Ai ni chó mà chả giết thịt hay bán đi) làm bật nhân cách phi thường - Lão Hạc nhà nghèo, vợ chết ,con trai bỏ đi; sống tuổi già cô dơn côi cút, bệnh tật, lay lắt qua ngày… - Lão nuôi chó vàng để bầu bạn sớm tối ( cho ăn bát…, tắm cho nó, trị chuyện, tâm ,mắng yêu….) - Nhiều lần lão nói chuyện : Sẽ bán cậu Vàng với ơng giáo, lão “ khơng nuổi nổi”, “ Cả tơi cậu Vàng ngày ăn hết ba hào gạo ….mà đói deo đói dắt…” -Phải dứt ruột bán cậu Vàng, lão Hạc đau đớn, khổ tâm, dằn vặt, ân hận, tự trách móc thân: “ tơi già ngần tuổi cịn lừa chó” … - Bán xong cậu Vàng, lão Hạc lấy tiền gửi ông giáo để lo hâụ cho Từ lão sống vật vờ, qua ngày rơi vào bế tắc quẫn… => Qua khái quát ý: Lão Hạc, người nông dân hiền lành, nhân hậu, tốt bụng , có lịng tự Cuộc đời dù gặp nhiều đau khổ ,bất hạnh nhân cách cao đẹp, Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 109 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” đáng nể phục + Tình 2: Lão Hạc xin bả chó chết đầy bất ngờ, dội - Phân tích, lí giải giá trị tình ( có dẫn chứng cụ thể) * gợi ý: Nam Cao xây dựng tình truyện bất thường ( lão Hạc tự đánh bả ) làm bật khát vọng phi thường (quan niệm sống tự trọng, đói cho sạch, rách cho thơm lão Hạc) - Lão Hạc nói dối Binh Tư xin bả để đánh bẫy chó lạ , thực chất lão “ đánh bẫy” => Chi tiết lão Hạc xin Binh Tư bả chó khiến câu chuyện trở nên gay cấn, gợi tò mò cho người đọc hiểu nhầm nơi ông giáo - Lão Hạc chết cách bất thường : Vật vã, đau đớn, khổ sở ( dẫn chứng ) suốt hai đồng hồ nhắm mắt - Cái chết dội, tủi nhục giải cho lão Hạc có giá trị tố cáo thực xã hội sâu sắc => Qua khái quát ý: Nhà văn Nam Cao đặt nhân vật vào hoàn cảnh éo le nhằm giúp nhân vật tự bộc lộ tính cách thân Cũng làm bật chủ đề tác phẩm : Phản ánh thực xã hội PK đen tối, bất công; Cảm thông sâu sắc với số phận bất hạnh người nông dân xã hội cũ * Liên hệ với truyện ngắn : Chiếc cuối 1,5 - Nhà văn O Hen-ri khéo léo xây dựng nghệ thuật đảo ngược tình hai lần + Lần đảo ngược thứ nhất: Giôn-xi bị bệnh hiểm nghèo, cô tuyệt vong nằm chờ chết , khỏe lại, yêu đời chiến thắng bệnh tật + Lần đảo ngược thứ hai: cụ Bơ-men từ môt người khỏe mạnh đến cuối truyện mắc bệnh qua đời => Một người từ sống đến chết, người người từ chết tìm lại sống * HS : Lí giải giá trị tình nêu việc làm bật nhân vật chủ đề tư tưởng t/p (có dẫn chứng cụ thể, phù hợp ) * Đánh giá nét sáng tạo riêng việc xây dựng tình truyện hai tác giả: 0.5 - Vốn sống,vốn trải nghiệm nhà văn: Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 110 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” + Nam Cao am hiểu sâu sắc sống tâm lí người nơng dân , chọn tình độc đáo góp phần làm bật số phận nhân vật chủ đề tác phẩm + Ô - Hen ri cảm thông sâu sắc trước cảnh ngộ éo le hai họa sĩ nghèo, Đặt nhân vật vào tình gay cấn , làm bật cảnh ngộ, tính cách nhân vật chủ đề tác phẩm…… Bàn luận, khái quát vấn đề: Khẳng định giá trị, vẻ đẹp, sức sống thể loại truyện ngắn - Truyện ngắn quan trọng tình "Tình truyện lát cắt thân cổ thụ mà qua đường vân thớ gỗ, ta thấy trăm năm đời thảo mộc" 0,5 - Đối với người sáng tác: Phải có hiểu biết sâu sắc đặc trưng thể loại , lao động nghệ thuật sáng tạo, đặc biệt trọng cách dựng tình truyện độc tác phẩm có ý nghĩa sức sống lâu dài, vượt tầm thời đại - Đối với người đọc: trân trọng giá trị tác phẩm truyện ngắn ; Càm nhận vể truyện qua phân tích tình truyện đường tiếp cận tác phẩm đắn Lưu ý: Giám khảo linh hoạt cho điểm làm triển khai theo hướng khác có bố cục rõ ràng, lập luận thuyết phục, khả sáng tạo tư độc đáo Hết - Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 111 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ SỐ: 22 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI I PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: Làm để niềm vui người khơng cịn nỗi buồn người Làm để cơng nghiệp hóa ngơi làng lại khơng ung thư hóa dân làng Làm để tăng lợi nhuận đầu tư đừng đổ chất thải ám hại môi trường sống Làm để tăng trưởng, để giàu có đừng tử nguồn nước cho mai sau… Chỉ biết nghĩ đến người khác Mình khơng nói cho giận người khác nhói lịng Mình khơng lo cho việc cho riêng mặc khổ sở… …Vơ cảm với người khác thiểu cảm xúc Còn tệ thiểu thể Bởi thiểu cảm xúc nghĩa dù trời bắt tội, em bị tật nguyền thể khỏe mạnh, đẹp đẽ (Trích u xứ sở, thương đồng bào, Đồn Cơng Lê Huy) Xét mục đích nói, câu Làm để niềm vui người khơng cịn nỗi buồn người thuộc kiểu câu gì? Chỉ đặc điểm hình thức chức câu văn vừa xét mục đích nói Nêu hiệu nghệ thuật phép điệp ngữ sử dụng đoạn văn (trình bày 2-3 câu văn) Thơng điệp mà đoạn văn gửi đến người đọc gì? II PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 điểm) Câu (4.0 điểm) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 25-30 câu) triển khai câu chủ đề “Vô cảm với người khác thiểu cảm xúc” để phê phán việc số bạn học sinh nhìn thấy bạn bị đánh, bắt nạt không can thiệp, không báo cáo nhà trường, giáo viên để giải quyết, trái lại cổ vũ, tiếp tay… cho bạo lực học đường Câu (10 điểm): Giáo sư, nhà giáo, nhà lý luận - phê bình văn học Lê Ngọc Trà có nhận định cho rằng: “Nghệ thuật tiếng nói tình cảm người, tự giãi bày gửi gắm tâm tư.” Em hiểu nhận định nào? Phân tích thơ “Khi tu hú” (Tố Hữu) để làm sáng tỏ nhận định Liên hệ với thơ “Ngắm trăng” (Hồ Chí Minh, Ngữ văn 8, tập 2) để làm rõ “tự giãi bày gửi gắm tâm tư” nhà thơ Hết - Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 112 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ SỐ: 22 HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Yêu cầu cần đạt Điểm Xét mục đích nói, câu Làm để niềm vui người khơng cịn nỗi buồn người thuộc kiểu câu: Nghi vấn 1.0 Chỉ đặc điểm hình thức chức năng: 1.0 ĐỌC HIỂU I + Dấu hiệu hình thức: từ để hỏi Làm + Chức năng: Bộc lộ cảm xúc Nêu hiệu nghệ thuật phép điệp ngữ: 2.0 Hs nêu tác dụng phép điệp ngữ để nhấn mạnh, làm bật niềm trăn trở, băn khoăn tác giả vấn đề phát triển xã hội ổn định nhiều mặt II Thông điệp mà đoạn văn gửi đến người đọc: Mỗi biết nghĩ đến người khác, đừng để cảm xúc bị “thiểu năng” vơ cảm 2.0 TẠO LẬP VĂN BẢN 14,0 + Về hình thức: HS viết cấu trúc đoạn văn diễn dịch; đảm bảo dung lượng đoạn văn 4,0 + Về nội dung: Đây đề mở để HS bàn luận vấn đề nóng hổi tình trạng vơ cảm trước bạo lực học đường Học sinh triển khai ý theo nhiều cách, viết khơng giống đáp án làm bật vấn đề giám khảo cho điểm tối đa Gợi ý đáp án: * Mở Giới thiệu bạo lực học đường, việc số bạn học sinh nhìn thấy bạn bị đánh, bắt nạt không can thiệp, không báo cáo nhà trường, giáo viên để giải quyết, trái lại cổ vũ, tiếp tay… cho bạo lực học đường vô cảm biểu bệnh “thiểu cảm xúc” * Thân bài: Nghị luận khái quát bạo lực học đường vô cảm 0.5 1.0 - Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm trấn áp người khác gây nên Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 113 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” tổn thương tinh thần thể xác Biểu vô cảm cần lên án: Hiện nay, trạng thái trơ lì cảm xúc HS diễn ngày nhiều, hàng loạt HS chứng kiến bạn lớp, trường… bị đánh đập dã man, lột quần áo, bị chửi bới xúc phạm mà không phản ứng, can ngăn hay kêu gọi can thiệp, trái lại cổ vũ, tiếp tay (dùng điện thoại quay clip đưa lên mạng…) - Nguyên nhân vô cảm: 1.0 + Nguyên nhân trước tiên khiến HS sống thiếu tình yêu thương, thiếu niềm tin sống, cảm xúc… gia đình, cha mẹ giáo dục đồng cảm với người xung quanh; chưa thực quan tâm có hình thức để giáo dục lối sống, đạo đức + Mặt trái công nghệ thông tin, kinh tế thị trường, phát triển hội nhập kinh tế, lối sống thực dụng… - Bàn luận để tìm giải pháp khắc phục Vô cảm : 1.0 Chỉ cần bạn biết sống yêu thương hơn, không vô cảm trước nỗi đau người khác để từ có phản ứng, can thiệt kịp thời hẳn bạo lực học đường hạn chế bị ngăn chặn.… * Kết Học sinh nêu cảm nghĩ: Đây hành vi khơng tốt 0.5 Em làm để góp phần ngăn chặn tình trạng Qua hai thơ Khi tu hú Tố Hữu, liên hệ tác phẩm Ngắm trăng Hồ Chí Minh làm rõ ý kiến Lê Ngọc Trà 10,0 Yêu cầu chung - Câu hỏi hướng đến việc đánh giá lực viết văn NLVH, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức lí luận văn học, tác phẩm văn học, kĩ tạo lập văn bản, khả cảm nhận văn chương để làm - Thí sinh cảm nhận kiến giải theo cách khác nhau, phải có lí lẽ, xác đáng Yêu cầu kiến thức: Xác định vấn đề cần nghị luận: Làm sáng tỏ thơ “Khi tu hú” Tố Hữu Ngắm trăng Hồ Chí Minh làm toát vẻ đẹp vườn tược làng quê thể cách chân thật, cảm động tình bạn thiêng liêng, cao - Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; phân tích dẫn chứng phù hợp Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 114 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” với luận điểm, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Yêu cầu cụ thể Giải thích ý kiến 1,0 - Tiếng nói tình cảm văn học bày tỏ đa dạng: “sự giãi bày” thể tình cảm cách trực tiếp, chân thành; “gửi gắm tâm tư” bộc lộ tình cảm âm thầm kín đáo, mong chờ tiếng nói đồng vọng tri âm tri kỉ - Văn học phải thể khía cạnh đời sống người: số phận, tư tưởng, trí tuệ, đặc biệt tình cảm Văn học phải chuyên chở cung bậc tình cảm người, cầu nối tâm hồn, cảm xúc - Cảm xúc văn học thứ cảm xúc vu vơ hời hợt, mà phải cảm xúc mãnh liệt Nó khơng phải mãnh liệt ầm bên ngồi, mà cô đặc chất cảm xúc - Cảm xúc văn học phải soi chiếu lý tưởng thời đại, phải dẫn dắt tư tưởng Nhận định giáo sư Lê Ngọc Trà đề cập đến đặc trưng quan trọng nội dung tác phẩm văn học: tính cảm xúc Từ tự giãi bày gửi gắm tâm tư, văn học cất lên tiếng nói chung, tạo tiếng vọng kêu gọi lòng đồng cảm, để người đọc tìm thấy chữ người nghệ sĩ Chứng minh: Chứng minh nhận định qua thơ Khi tu hú Ngắm trăng Hồ Chí Minh 8,0 2.1 Chứng minh nhận định qua thơ “Khi tu hú”: 4,0 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm 0,5 * Luận điểm Tiếng chim tu hú yếu tố gợi mở để mạch cảm xúc trào dâng mãnh liệt, “tự giải bày” người tù cộng sản: - Tiếng chim tu hú gọi bầy gợi cho nhà thơ nghĩ đến khung trời lồng lộng bên cảm thấy ngột ngạt xà lim chật chội, khao khát cháy bỏng sống tự - Đó tín hiệu mùa hè rực rỡ, sống tưng bừng sinh sơi nảy nở Tiếng chim vơ tình tác động đến tâm hồn người tù trẻ tuổi - Sáu câu thơ lục bát uyển chuyển mở giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống Nhiều âm thanh, hình ảnh tiêu biểu mùa hè đưa vào thơ: tiếng ve ngân vườn cây, lúa chiêm chín vàng cánh đồng, bầu trời cao rộng với Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 0,5 0,5 0,5 115 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” cánh diều chao lượn, trái chín mọng lành… ->Đoạn thơ thể khả cảm nhận tinh tế khát vọng tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng trẻ trung, yêu đời bị quân thù tước tự Sức sống mãnh liệt mùa hè sức sống mãnh liệt tuổi trẻ khát khao lí tưởng cách mạng, khát khao hoạt động, cống hiến cho dân, cho nước 0,5 (HS lấy dẫn chứng để phân tích) * Luận điểm Tiếng chim tu hú không gợi nhớ yêu 1,5 thương, mà cịn lời giục giã người chiến sĩ nhanh chóng trở với cách mạng, “gửi gắm tâm tư” người tù cộng sản - Tâm trạng đau khổ, uất ức bật thành lời thơ thống thiết chứa đựng nỗi khắc khoải, vật vã, day dứt khôn nguôi thể xác lẫn tâm hồn nhà thơ trẻ Trong hoàn cảnh ấy, thời khắc ấy, người cộng sản phải tự đấu tranh với thân để làm chủ mình, vượt lên đắng cay nghiệt ngã lao tù đế quốc, ni dưỡng ý chí, giữ vững khí tiết tinh thần đấu tranh cách mạng - Tiếng chim tu hú kêu hoài nhắc nhở tới nghịch cảnh nhà thơ, giục giã nhà thơ phá tung tù ngục để giành lại tự - Tiếng chim tu hú khoảnh khắc ngắn ngủi làm dậy lên tất cảnh tình mùa hè tâm tưởng nhà thơ Người tù thấu hiểu cảnh ngộ trớ trêu chốn lao tù ngột ngạt, lúc sống bên ngồi nảy nở, sinh sơi Phải bứt tung xiềng xích, phá tan nhà ngục hữu hình vơ hình giam hãm dân tộc vịng nơ lệ - Bài thơ hay hình thức nghệ thuật: hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi cảm, nghệ thuật sử dụng thể thơ lục bát uyển chuyển, tự nhiên cảm xúc thiết tha, sàu lắng, thể nguồn sống sục sôi người cộng sản (HS lấy dẫn chứng để phân tích) 2.2 Chứng minh nhận định qua thơ Ngắm trăng: Bài thơ “Ngắm trăng” (Hồ Chí Minh) bộc lộ tình u thiên nhiên, yêu đất nước chân thành, sâu lắng với tinh thần lạc quan Hồ Chí Minh, “tự giãi bày gửi gắm tâm tư” nhà thơ 2,5 - Trái tim yêu thiên nhiên mãnh liệt giúp Bác quên cảnh thiếu thốn đọa đày nơi tù ngục (2 câu đầu) + Hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt: “Ngục trung vô tửu diệc vô Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 116 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” hoa” (Trong tù không rượu không hoa) Người xưa uống rượu, thưởng hoa, ngắm trăng, đối thơ, Bác ngắm trăng ngục tù, nơi khơng có “tửu”, khơng có “hoa”, mà có xiềng xích bóng tối 1.0 + Qua song sắt nhà tù, Bác cảm nhận vẻ đẹp tuyệt vời thiên nhiên, ánh trăng Xiềng xích nhà tù trói thân thể Bác khơng thể ngăn tâm hồn thi nhân bay đến với thiên nhiên rộng lớn – Đây coi vượt ngục tinh thần lần lần thứ 1.0 - Trái tim sức mạnh tinh thần kỳ diệu, phong thái ung dung, ý chí, nghị lực kiên cường người chiến sĩ vượt lên cảnh ngục tù( câu sau) - Trong cảnh ngục tù tối tắm, Bác Hồ thể ý chí, nghị lực phi thường phong thái ung dung, tự tại, không vướng bận vật chất bác ngắm trăng, hịa vào thiên nhiên dù tay chân bị kìm kẹp xiềng xích - Hình ảnh Bác hướng ánh trăng qua song sắt nhà tù cho thấy dù hồn cảnh nào, Bác ln đau đáu hướng bầu trời tự do, tương lai tươi sáng đất nước Ánh trăng ánh sáng hi vọng mãnh liệt người chiến sĩ cách mạng long muốn giải phóng dân tộc – coi vượt ngục tinh thần lần lần thứ hai Bác 0.5 - Nghệ thuật * Đánh giá chung 0.5 - Hai thơ “Khi tu hú” (Tố Hữu) “Ngắm trăng” (Hồ Chí Minh) sáng tác hai thời kỳ khác nhau, có nét khác biệt nội dung nghệ thuật song thơ hay dòng văn học cách mạng Việt Nam - Cả hai thơ hướng tới ngợi ca tình cảm cao đẹp người Việt Nam: tình yêu thiên nhiên, tình yêu đất nước, tinh thần lạc quan… Những tình cảm “sự giải bày gửi gắm tâm tư” nhà thơ đến với bạn đọc thơng qua sáng tác - Khẳng định nhận định giáo sư, nhà giáo, nhà phê bình văn học Lê Ngọc Trà hồn tồn xác đặc trưng quan trọng nội dung tác phẩm văn học tính cảm xúc Tổng hợp: - Như vậy, qua hai thơ, người đọc hiểu tâm hồn người chiến sĩ cộng sản tù Và vẻ đẹp tâm hồn họ cội nguồn tạo nên vẻ đẹp, giá trị tác phẩm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 1.0 117 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)” - Đọc thơ hay, gặp gỡ tâm hồn người nghệ sĩ, người đọc thơ lọc, hoàn thiện tâm hồn Tổng điểm: 20,0 Lưu ý: Giám khảo linh hoạt cho điểm làm triển khai theo hướng khác có bố cục rõ ràng, lập luận thuyết phục, khả sáng tạo tư độc đáo Hết - Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 118 ... 25 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)? ?? HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ SỐ: 05 (Đề thi HSG năm học 2017 – 20 18, Huyện Thi? ??u... https://123docz.net/trang-ca-nhan-52613 0 8- sinh-nhat-loc.htm Gmail: Sinhnhatloc@gmail.com 23 “ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)? ?? ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN -. ..“ Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Ngữ văn - (22 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)? ?? ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ SỐ: 01 (Đề thi HSG năm học 2020 – 2021, Huyện Hoằng