Tuyển tập 30 đề thi HSG cấp huyện môn Địa lí lớp 9 THCS 2019 (có đáp án chi tiết);ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 9 ĐỀ SỐ: 30Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề thi HSG Địa 9 –Huyện Cẩm Thủy Ngày 08102019 Năm học 2019 – 2020)ĐỀ BÀICâu I (2,0 điểm):1.Giải thích vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất.2.Vào ngày 213 và 239 những địa phương nào trên Trái Đất có ngày và đêm bằng nhau? Tại sao?Câu II (3,5 điểm ):1. Phân tích ảnh hưởng của khí hậu đến địa hình và sông ngòi nước ta?2. Nêu đặc điểm của khí hậu Thanh Hóa? Khí hậu Thanh Hóa gây khó khăn gì đối với sản xuất và đời sống của người dân. Nêu các giải pháp để khắc phục khó khăn trên?Câu III (2,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Hãy:1. Chứng minh rằng Việt Nam là nước có nhiều dân tộc. 2. Giải thích tại sao Nhà nước ta lại rất chú ý đến việc phát triển kinh tế xã hội ở các vùng dân tộc ít người?Câu IV (4,0 điểm)1. Vì sao nói việc phát triển cây công nghiệp ở nước ta có ý nghĩa to lớn về kinh tế xã hội và môi trường? Kể tên các cây công nghiệp chính ở Thanh Hóa?2. Giải thích tại sao hoạt động thủy sản của nước ta trong những năm gần đây lại trở nên sôi động ? Nêu ý nghĩa của việc đẩy mạnh đánh bắt xa bờ .Câu V (3,0 điểm)1. Phân tích các thế mạnh về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển cây chè ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.2.Trình bày tình hình phát triển công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng. Tại sao Đồng bằng sông Hồng là vùng có mức độ tập trung công nghiệp cao ở nước ta.Câu VI (5,5 điểm) 1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy xác định và giải thích các vùng chăn nuôi lợn chính của nước ta?2. Cho bảng số liệu sau:Giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế giai đoạn từ 2005 2012 (Đơn vị: tỉ đồng)NămTổng số Kinh tế Nhà nướcKinh tế ngoài Nhà nướcKhu vực có vốn đầu tư nước ngoài2005988 540,0246 334,0309 087,6433 118,420071 466 480,1291 041,5520 073,5655 365,120102 963 499,7567 108,01 150 867,31 245 524,420124 506 757,0763 118,11 616 178,32 127 460,61. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2005 2012.2. Dựa vào số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét cần thiết. (Học sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam xuất bản từ 2009 trở lại đây) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN ĐỊA LÝ LỚP 9 ĐỀ SỐ: 30(Đề thi HSG Địa 9 –Huyện Cẩm Thủy Ngày 08102019 Năm học 2019 – 2020).CâuÝNội dungĐiểmI1Giải thích vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất:1,0 Trái Đất có dạng hình cầu Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trên quỹ đạo nên hai nửa cầu luân phiên nhau ngả gần và chếch xa Mặt Trời. Thời gian thu nhận lượng nhiệt và ánh sáng Mặt trời có sự khác nhau sinh ra hiện tượng các mùa.0,50,52Vào ngày 213 và 239 những địa phương nào trên Trái Đất có ngày và đêm dài bằng nhau? Tại sao?1,0 Vào ngày 213 và 239 mọi địa điểm trên Trái Đất có ngày và đêm dài bằng nhau Vì: Vào 2 ngày này Mặt Trời chiếu vuông góc với Xích đạo nên 2 nửa cầu nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau0,50,5II1Phân tích ảnh hưởng của khí hậu đến địa hình và sông ngòi nước ta. 2,0 Ảnh hưởng đến địa hình: + Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm làm cho quá trình phong hóa đất đá diễn ra mạnh mẽ, tạo nên lớp phong hóa dày, vụn bở.+ Lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm cho đất đai dễ bị xói mòn, quá trình xâm thực địa hình diễn ra mạnh.+ Nước mưa hòa tan đá vôi tạo nên địa hình cácxtơ độc đáo với nhiều hang động, suối cạn, thung khô. Ảnh hưởng đến sông ngòi:+ Lượng mưa lớn làm cho quá trình cắt xẻ địa hình diễn ra mạnh nên nước ta có nhiều sông ngòi, sông nhiều nước.+ Chế độ mưa theo mùa, làm chế độ dòng chảy của sông ngòi cũng theo mùa. Theo sát nhịp điệu mưa. Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy sông ngòi cũng diễn biến thất thường. + Mưa lớn tập trung theo mùa làm cho quá trình xâm thực diễn ra mạnh ở vùng đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa.0,50,250,250,250,50,252Nêu đặc điểm khí hậu Thanh Hóa. Những khó khăn của khí hậu đối với sản xuất và đời sống của người dân tỉnh Thanh Hóa? Các giải pháp để khắc phục khó khăn trên1,5 Đặc điểm khí hậu Thanh Hóa. Mang tính chất nhiệt đới gió mùa: Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23240C, lượng mưa trung bình năm từ 1600 – 1800mm Có hai mùa rõ rệt: mùa nóng trùng với mùa mưa, mùa lạnh trùng với mùa khô. Đầu mùa nóng có gió tây (gió Lào). Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Khó khăn: + Thường xảy ra nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, gió Lào , cát lấn… và sâu bệnh như đạo ôn, rệp,… dịch bệnh như lở mồm long móng, cúm gia cầm…+ Quá trình xâm thực, xói mòn đất diễn ra mạnh vào mùa mưa ở các vùng đồi núi. Giải pháp khắc phục khó khăn: Đắp đê, xây dựng hồ chứa nước, trồng rừng và bảo vệ rừng, theo dõi dự báo thời tiết, phòng trừ dịch bệnh…0,250,250,50,250,25III1 Chứng minh rằng Việt Nam là nước có nhiều dân tộc1,0Việt Nam là nước có nhiều dân tộc Nước ta có 54 dân tộc cùng chung sống, gắn bó với nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước. Trong các dân tộc ở Việt Nam, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông nhất với gần 74 triệu người (năm 2009), chiến 86% dân số cả nước. Một số dân tộc ít người có số dân khá đông như Tày (1,63 triệu người), Thái (hơn1,55 triệu người), Mường (1,27 triệu người), Khơ – me (1,26 triệu người) (năm 2009)0,50,250,252Giải thích tại sao Nhà nước ta lại rất chú ý đến việc phát triển kinh tế xã hội ở các vùng dân tộc ít người1,0 Nhà nước ta lại rất chú ý đến việc phát triển kinh tế xã hội ở các vùng dân tộc ít người, vì: Phần lớn các dân tộc ít người đều sống ở các vùng trung du và miền núi. Đây là nơi giàu có về tài nguyên thiên nhiên, nhưng cơ sở hạ tầng chưa phát triển, kinh tế còn lạc hậu, lại thiếu nguồn lao động, đặc biệt là lao động có trình độ chuyên môn. Kỹ thuật cao. Vì vây đời sống của người dân đồng bào các dân tộc ít người ở vùng cao còn gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy nên nhà nước ta rất chú trọng đến việc phát triển kinh tế xã hội ở các vùng dân tộc ít người, nhằm xóa bỏ sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa đồng bằng với vùng trung du và miền núi. Đây được coi là một chủ trương lớn nhằm xóa đói giảm nghèo và cũng chính là cơ sở để củng cố khối đoàn kết giữa các dân tộc, giữ vững an ninh quốc phòng vùng biên giới. 0,50,5IV1Vì sao nói việc phát triển cây CN ở nước ta có ý nghĩa to lớn về kinh tế xã hội và môi trường. Kể tên các cây công nghiệp chính ở Thanh Hóa.2,0 Việc phát triển cây công nghiệp ở nước ta có ý nghĩa to lớn về kinh tế xã hội và môi trường Về kinh tế:+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, sản xuất hàng tiêu dùng, tạo tiền đề để đa dạng hóa cơ cấu ngành công nghiệp và phân bố lại sản xuất công nghiệp.+ Tạo ra nguồn hàng nông sản xuất khẩu quan trọng tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội các vùng miền núi, trung du và cao nguyên, đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu ktế của đất nước Về xã hội: Giải quyết việc làm, nâng cao mức sống cho đồng bào các dân tộc ít người. Việc phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp góp phần phân bố lại dân cư và lao động trong phạm vi cả nước Về môi trường: Điều hòa khí hậu, chống xói mòn, điều hòa dòng chảy..... Kể tên các cây công nghiệp chính ở Thanh Hóa: Cây CN ngắn ngày: vừng, đay, cói, mía, thuốc lá, đậu tương. Cây CN dài ngày: chè, cà phê, cao su, dừa.0,250,250,250,50,250,250,252Giải thích tại sao hoạt động thủy sản của nước ta trong những năm gần đây lại trở nên sôi động ? Nêu ý nghĩa của việc đẩy mạnh đánh bắt xa bờ2,0 Hoạt động thủy sản của nước ta trong những năm gần đây lại trở nên sôi động vì: Có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi (dẫn chứng) Thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng Nhà nước có nhiều chính sách phát triển ngành thủy sản Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng hiện đại Dân số đông, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong ngành Ý nghĩa của việc đẩy mạnh đánh bắt thủy sản xa bờ. Nguồn lợi thủy sản ven bờ đang bị suy giảm, nguồn lợi thủy sản xa bờ dồi dào đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tạo việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân Khẳng định và bảo vệ chủ quyền biển đảo. 0,250,250,250,250,250,250,250,25V1Phân tích các thế mạnh về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển cây chè ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ1,5 Địa hình: Miền núi Bắc Bộ gồm núi cao ở Tây Bắc, Đông Bắc phần lớn là núi trung bình, núi thấp; vùng trung du Bắc Bộ là đồi bát úp xen các cánh đồng, thung lũng bằng phẳng thích hợp cho việc hình thành vùng chuyên canh cây chè có qui mô lớn. Đất: Chủ yếu là đất feralit thích hợp cho cây chè sinh trưởng và phát triển. Nguồn nước mặt, nước ngầm phong phú cung cấp nước tưới cho chè phát triển. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh thích hợp cho cây chè phát triển.0,250,250,50,52Trình bày tình hình phát triển công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng. Tại sao Đồng bằng sông Hồng là vùng có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước. 1,5 Trình bày tình hình phát triển công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 55,2 nghìn tỉ đồng (năm 2002) lên gần 71,0 nghìn tỉ đồng, chiếm 24% GDP công nghiệp của cả nước (năm 2010). Các ngành công nghiệp trọng điểm là: chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí. Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng …Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng. Đồng bằng sông Hồng là vùng có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước vì: Vị trí địa lí thuận lợi, nguồn nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp từ nông nghiệp và thủy sản., khoáng sản…. Dân cư đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn lao động dồi dào và có trình độ kỹ thuật. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật tốt. . Có nhiều chính sách ưu tiên phát triển công nghiệp, có lịch sử phát triển công nghiệp lâu đời0,250,250,250,250,250,25VI1Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy xác định và giải thích các vùng chăn nuôi lợn chính của nước ta1,0 Chăn nuôi lợn ở nước ta chủ yếu ở đồng bằng, nhưng tập trung nhiều nhất ở hai vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Giải thích:+ Nguồn thức ăn dồi dào+ Đây là 2 vùng đông dân, thị trường tiêu thụ rộng lớn. 0,50,250,252Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2005 2012.2,5 Xử lí số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị: %) NămTổng sốKinh tế Nhà nướcKinh tế ngoài Nhà nướcKhu vực có vốn đầu tư nước ngoài200510024,931,343,8200710019,935,444,7201010019,238,842,0201210016,935,947,2 Vẽ biểu đồ miền cơ cấu Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2005 2012 Yêu cầu: Chính xác khoảng cách năm, có tên biểu đồ, đơn vị, chú giải, số liệu ghi trên biểu đồ. Lưu ý:+ Vẽ biểu đồ khác: không cho điểm.+ Nếu thiếu 1 trong các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểmyêu cầu0,52,0Nhận xét:2,0Công nghiệp nước ta phát triển nhanh, giá trị sản xuất công nghiệp nước ta tăng liên tục, tốc độ tăng khác nhau từ năm 2005 2012:+ Tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng gấp 4,6 lần, tăng thêm 3518217 tỉ đồng+ Tăng nhanh nhất là công nghiệp ngoài nhà nước tăng gấp 5,2 lần (dẫn chứng) tiếp đến công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng gấp 4,9 lần (dẫn chứng) và chậm nhất là công nghiệp nhà nước tăng gấp 3,1 lần (dẫn chứng) Cơ cấu thành phần kinh tế trong công nghiệp đang có sự chuyển dịch + Công nghiệp nhà nước chiếm tỉ trọng nhỏ nhất và đang có xu hướng giảm (dẫn chứng) + Công nghiệp ngoài nhà nước chiếm tỉ trọng khá cao và có xu hướng tăng (dẫn chứng)+ Công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng có biến động (dẫn chứng)0,250,250,50,250,250,250,25 Hết ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 9 ĐỀ SỐ: 29Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề thi HSG Địa 9 –Huyện Thiệu Hóa – Ngày 08122018 Năm học 2018 – 2019)ĐỀ BÀICâu I (2,0 điểm)1. Trình bày tác động của hiện tượng mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người?2. Tại sao thời gian ngày và đêm chênh lệch nhau trong năm càng lớn khi càng gần về phía cực ?Câu II (3,0 điểm)1. Chứng minh sông ngòi nước ta là sông ngòi của vùng nhiệt đới gió mùa ẩm ? Biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta như thế nào ? 2.Ảnh hưởng của địa hình Thanh Hóa đến đặc điểm sông ngòi như thế nào ?Câu III (2,0 điểm)1. Giải thích vì sao nước ta phải phân bố lại dân cư cho hợp lí ?2. Việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở địa phương em có ý nghĩa như thế nào ?Câu IV (7,0 điểm)1. Tại sao việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lại đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở trung du và miền núi ở nước ta ?2. Chứng minh rằng tài nguyên du lịch của nước ta phong phú và đa dạng.3. Phân tích các điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng. Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ?4. Trình bày những thuận lợi về kinh tế xã hội trong phát triển ngành nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa. Câu V (2,0 điểm) Dựa vào Atlai Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy xác định hai vùng có mức đô tập trung công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm cao nhất ở nước ta ? Kể tên hai vùng các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực ở hai vùng đó ? Tại sao ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lại phát triển mạnh ở hai vùng này? Câu VI (4,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:Sản lượng dầu mỏ, than và điện của nước ta giai đoạn 19902015Năm19902000200520122015Dầu mỏ (triệu tấn)2,716,318,516,718,0Than (triệu tấn)4,611,634,142,142,2Điện (tỉ kwh)8,826,752,1115,1159,4 1. Căn cứ vào bảng số liệu trên, vẽ biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tình hình sản xuất dầu mỏ, than và điện của nước ta giai đoạn 19902015.2. Nhận xét và giải thích về tình hình sản xuất dầu mỏ, than và điện của nước ta giai đoạn 1990 2015. Hết ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: ĐỊA LÝ LỚP 9 ĐỀ SỐ: 29Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề thi HSG Địa 9 –Huyện Thiệu Hóa – Ngày 08122018 Năm học 2018 – 2019)HƯỚNG DẪN CHẤMCâuÝNội dungĐiểmI2,01Trình bày tác động của hiện tượng mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người?1,0 Sản xuất theo thời vụ (dc).. Sự thay đổi của thời tiết và khí hậu ảnh hưởng đến sinh hoạt và sức khỏe con người (dc).0,50,5 2Tại sao thời gian ngày và đêm chênh lệch nhau trong năm càng lớn khi càng gần về phía cực ?1,0 Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất luôn nghiêng và không đổi phương với một góc 66033’ so với mặt phẳng quỹ đạo. Đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất.0,50,5 II1a. Chứng minh sông ngòi nước ta là sông ngòi của vùng nhiệt đới gió mùa ẩm ? b. Biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta như thế nào?2,0aa. Sông ngòi nước ta là sông ngòi của vùng nhiệt đới gió mùa ẩm: Mạng lưới sông ngòi dày đặc: + Trên toàn lãnh thổ có 2360 con sông có chiều dài trên 10 km. Dọc bờ biển trung bình cứ đi 20 km lại gặp một cửa sông. + Sông ngòi nước ta nhiều nhưng phần lớn là sông nhỏ. Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa: + Tổng lượng nước khoảng 839 tỉ m3năm. (trong đó có 60% lượng nước nhận từ bên ngoài lãnh thổ). + Tổng lượng phù sa hàng năm do sông ngòi ở nước ta vận chuyển ra biển Đông là 200 triệu tấn. Chế độ nước theo mùa: + Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. Tính thất thường trong chế độ mưa cũng quy định tính thất thường trong chế độ dòng chảy. của hai mùa gió chính, đó là gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.0,50,50,5b Biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta TÝnh chÊt nhiÖt ®íi: Tæng bøc x¹ lín, c©n b»ng bøc x¹ d¬ư¬ng quanh n¨m, nÒn nhiÖt ®é cao TB trªn 200C, sè giê n¾ng nhiÒu tõ 1400 3000 giên¨m... Tính ẩm C¸c khèi khÝ khi di chuyÓn qua biÓn nªn ®¬îc bæ sung h¬i n¬ưíc g©y mư¬a nhiÒu. L¬ưîng m¬ưa TB n¨m tõ 15002000mm, s¬ưên ®ãn giã tõ 30004000mm. ®é Èm kh«ng khÝ cao trªn 80%, c©n b»ng Èm lu«n dư¬ng. KhÝ hËu nư¬íc ta mang tÝnh chÊt h¶i d¬ư¬ng ®iÒu hoµ h¬n c¸c n¬ưíc cïng vÜ ®é Gió mùaHàng năm, nước ta chịu tác động của hai mùa gió chính, đó là gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ (dc).0,52 Ảnh hưởng của địa hình Thanh Hóa đến đặc điểm sông ngòi như thế nào ?1,0 Ảnh hưởng của địa hình Thanh Hóa đến đặc điểm sông ngòi như thế nào ? Hướng chảy của sông phù hợp với hướng địa hình: Các sông chảy theo hướng chính là hướng tây bắc đông nam (dc). Có nhiều sông và chủ yếu là sông ngắn. Độ dốc, trắc diện sông và lượng phù sa tùy theo địa hình (dc). Có giá trị thủy lợi, thủy điện, giao thông, ...0,50,5III2,01Giải thích vì sao nước ta phải phân bố lại dân cư cho hợp lí?1,5Vì nước ta có dân số đông nhưng phân bố chưa hợp lí giữa các vùng lãnh thổ:+ Chưa hợp lí giữa đồng bằng với trung du, miền núi: Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao (dẫn chứng). Ở trung du, miền núi mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng (dẫn chứng).+ Chưa hợp lí giữa thành thị và nông thôn: tỉ lệ dân thành thị còn thấp, dân nông thôn còn chiếm tỉ lệ lớn (dẫn chứng). Phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động và khai thác tài nguyên. Vì vậy, nước ta phải phân bố lại dân cư cho hợp lí 0,50,250,250,52 Việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở địa phương em có ý nghĩa như thế nào ? 0,5Việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở địa phương có ý nghĩa . + Giảm sức ép dân số đối với chất lượng cuộc sống (dc )+ Giảm sức ép dân số đối với phát triển kinh tế, xã hội (dc )+ Giảm sức ép dân số đối với tài nguyên, môi trường (dc )0,5IV3,01Tại sao việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lại đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở trung du và miền núi ở nước ta ?1,5 Nước ta có tiềm năng lớn về điều kiện tự nhiên ở trung du và miền núi để phát triển cây công nghiệp lâu năm nhưng chưa được khai thác hết. Phát triển cây công nghiệp lâu năm góp phần khai thác và sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên vùng đồi núi, trung du và cao nguyên; giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư vùng núi; phân bố lại dân cư và nguồn lao động. Cây công nghiệp lâu năm mang lại giá trị kinh tế lớn, tạo nguồn hàng xuất khẩu có giá trị. Việc phát triển cây công nghiệp lâu năm còn góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước ngầm.0,50,50,52 Chứng minh rằng tài nguyên du lịch của nước ta phong phú và đa dạng.1,5 Tài nguyên du lịch tự nhiên: + Địa hình đa dạng, nhiều cảnh quan đẹp. có địa hình caxtơ vớinhiều hang động đẹp và 2 di sản thiên nhiên thế giới, có nhiều bãi biển đẹp, cùng với các đảo và quần đảo ven bờ có khả năng phát triển du lịch. + Khí hậu: đa dạng, có sự phân hóa theo vĩ độ, theo mùa, theo độ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các loại hình du lịch khác nhau giữa các vùng + Nguồn nước: nhiều vùng sông nước như hệ thống sông Cửu Long, các hồ tự nhiên (Ba Bể, hồ Tây…), hồ nhân tạo (Ḥa B́nh, Dầu Tiếng, Thác Bà…) đã trở thành các điểm tham quan du lịch. Nước ta còn vài trăm nguồn nước khoáng thiên nhiên có sức hút cao đối với du khách +Sinh vật: nước ta có nhiều vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển có giá trị cao đối với du lịch Tài nguyên du lịch nhân văn: + Các di tích văn hóa lịch sử: đa dạng, phong phú, có nhiều di tích đã được Nhà nước xếp hạng. Tiêu biểu nhât là các di tích đã được công nhận là di sản văn hóa thế giới (Cố đô Huế, phố cổ Hội An, di tích Mĩ Sơn, Nhã nhạc cung đình Huế…). + Các lễ hội:phong phú và đa dạng, văn hóa dân tộc, văn nghệ dân gian và hàng loạt các làng nghề truyền thống với những sản phẩm đặc sắc mang tính nghệ thuật cao. trên khắp đất nước.0,250,250,250,250,250,25“Tuyển tập 30 đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Địa lí 9 – THCS 2019 (có đáp án chi tiết)”.
Trang 1ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
1.Giải thích vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất
2.Vào ngày 21/3 và 23/9 những địa phương nào trên Trái Đất có ngày và đêm bằng nhau? Tại sao?
Câu II (3,5 điểm ):
1 Phân tích ảnh hưởng của khí hậu đến địa hình và sông ngòi nước ta?
2 Nêu đặc điểm của khí hậu Thanh Hóa? Khí hậu Thanh Hóa gây khó khăn gì đối với sản xuất
và đời sống của người dân Nêu các giải pháp để khắc phục khó khăn trên?
Câu III (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học Hãy:
1 Chứng minh rằng Việt Nam là nước có nhiều dân tộc
2 Giải thích tại sao Nhà nước ta lại rất chú ý đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc ít người?
2 Cho bảng số liệu sau:
Giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta theo giá thực tế phân theo thành phần kinh
tế giai đoạn từ 2005 - 2012
(Đơn vị: tỉ đồng)
Kinh tế Nhà nước Kinh tế ngoài Nhà nước đầu tư nước ngoài Khu vực có vốn
Trang 2HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 9 ĐỀ SỐ: 30
(Đề thi HSG Địa 9 –Huyện Cẩm Thủy- Ngày 08/10/2019 - Năm học 2019 – 2020)
- Trái Đất có dạng hình cầu
- Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trên quỹ đạo nên hai
nửa cầu luân phiên nhau ngả gần và chếch xa Mặt Trời Thời gian thu
nhận lượng nhiệt và ánh sáng Mặt trời có sự khác nhau sinh ra hiện
tượng các mùa
0,5 0,5
2 Vào ngày 21/3 và 23/9 những địa phương nào trên Trái Đất có ngày
và đêm dài bằng nhau? Tại sao?
1,0
I
- Vào ngày 21/3 và 23/9 mọi địa điểm trên Trái Đất có ngày và đêm
dài bằng nhau
- Vì: Vào 2 ngày này Mặt Trời chiếu vuông góc với Xích đạo nên 2
nửa cầu nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau
0,5 0,5
II 1 Phân tích ảnh hưởng của khí hậu đến địa hình và sông ngòi nước ta 2,0
- Ảnh hưởng đến địa hình:
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm làm cho quá trình phong hóa đất đá
diễn ra mạnh mẽ, tạo nên lớp phong hóa dày, vụn bở
+ Lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm cho đất đai dễ bị xói mòn,
quá trình xâm thực địa hình diễn ra mạnh
+ Nước mưa hòa tan đá vôi tạo nên địa hình các-xtơ độc đáo với nhiều
hang động, suối cạn, thung khô
- Ảnh hưởng đến sông ngòi:
+ Lượng mưa lớn làm cho quá trình cắt xẻ địa hình diễn ra mạnh nên
nước ta có nhiều sông ngòi, sông nhiều nước
+ Chế độ mưa theo mùa, làm chế độ dòng chảy của sông ngòi cũng
theo mùa Theo sát nhịp điệu mưa Mùa lũ tương ứng với mùa mưa,
mùa cạn tương ứng với mùa khô Chế độ mưa thất thường làm cho chế
độ dòng chảy sông ngòi cũng diễn biến thất thường
+ Mưa lớn tập trung theo mùa làm cho quá trình xâm thực diễn ra
mạnh ở vùng đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa
0,5 0,25 0,25
0,25 0,5
0,25
2 Nêu đặc điểm khí hậu Thanh Hóa Những khó khăn của khí hậu
đối với sản xuất và đời sống của người dân tỉnh Thanh Hóa? Các
giải pháp để khắc phục khó khăn trên
1,5
* Đặc điểm khí hậu Thanh Hóa
- Mang tính chất nhiệt đới gió mùa: Nhiệt độ trung bình năm khoảng
23-240C, lượng mưa trung bình năm từ 1600 – 1800mm
- Có hai mùa rõ rệt: mùa nóng trùng với mùa mưa, mùa lạnh trùng với
mùa khô Đầu mùa nóng có gió tây (gió Lào) Mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 10
0,25 0,25
Trang 3- Khó khăn:
+ Thường xảy ra nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, gió Lào , cát
lấn… và sâu bệnh như đạo ôn, rệp,… dịch bệnh như lở mồm long
móng, cúm gia cầm…
+ Quá trình xâm thực, xói mòn đất diễn ra mạnh vào mùa mưa ở các
vùng đồi núi
- Giải pháp khắc phục khó khăn:
Đắp đê, xây dựng hồ chứa nước, trồng rừng và bảo vệ rừng, theo dõi
dự báo thời tiết, phòng trừ dịch bệnh…
0,5
0,25
0,25
Việt Nam là nước có nhiều dân tộc
- Nước ta có 54 dân tộc cùng chung sống, gắn bó với nhau trong suốt
quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước
- Trong các dân tộc ở Việt Nam, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đông
nhất với gần 74 triệu người (năm 2009), chiến 86% dân số cả nước
- Một số dân tộc ít người có số dân khá đông như Tày (1,63 triệu
người), Thái (hơn1,55 triệu người), Mường (1,27 triệu người), Khơ –
me (1,26 triệu người) (năm 2009)
0,5 0,25 0,25
2 Giải thích tại sao Nhà nước ta lại rất chú ý đến việc phát triển
kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc ít người
1,0 III
Nhà nước ta lại rất chú ý đến việc phát triển kinh tế - xã hội ở các
vùng dân tộc ít người, vì:
- Phần lớn các dân tộc ít người đều sống ở các vùng trung du và miền
núi Đây là nơi giàu có về tài nguyên thiên nhiên, nhưng cơ sở hạ tầng
chưa phát triển, kinh tế còn lạc hậu, lại thiếu nguồn lao động, đặc biệt
là lao động có trình độ chuyên môn Kỹ thuật cao Vì vây đời sống của
người dân đồng bào các dân tộc ít người ở vùng cao còn gặp nhiều khó
khăn
- Chính vì vậy nên nhà nước ta rất chú trọng đến việc phát triển kinh tế
- xã hội ở các vùng dân tộc ít người, nhằm xóa bỏ sự chênh lệch về
trình độ phát triển giữa đồng bằng với vùng trung du và miền núi Đây
được coi là một chủ trương lớn nhằm xóa đói giảm nghèo và cũng
chính là cơ sở để củng cố khối đoàn kết giữa các dân tộc, giữ vững an
ninh quốc phòng vùng biên giới
0,5
0,5
1 Vì sao nói việc phát triển cây CN ở nước ta có ý nghĩa to lớn về
kinh tế - xã hội và môi trường Kể tên các cây công nghiệp chính ở
Thanh Hóa.
2,0
IV
* Việc phát triển cây công nghiệp ở nước ta có ý nghĩa to lớn về kinh
tế - xã hội và môi trường
- Về kinh tế:
+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, sản xuất
hàng tiêu dùng, tạo tiền đề để đa dạng hóa cơ cấu ngành công nghiệp
và phân bố lại sản xuất công nghiệp
0,25
Trang 4+ Tạo ra nguồn hàng nông sản xuất khẩu quan trọng tăng thu nhập,
nâng cao đời sống cho nhân dân
+ Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội các vùng miền núi, trung du
và cao nguyên, đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu ktế của đất nước
- Về xã hội: Giải quyết việc làm, nâng cao mức sống cho đồng bào các
dân tộc ít người Việc phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp
góp phần phân bố lại dân cư và lao động trong phạm vi cả nước
- Về môi trường: Điều hòa khí hậu, chống xói mòn, điều hòa dòng
chảy
* Kể tên các cây công nghiệp chính ở Thanh Hóa:
- Cây CN ngắn ngày: vừng, đay, cói, mía, thuốc lá, đậu tương
- Cây CN dài ngày: chè, cà phê, cao su, dừa
0,25
0,25 0,5
0,25 0,25 0,25
2 Giải thích tại sao hoạt động thủy sản của nước ta trong những
năm gần đây lại trở nên sôi động ? Nêu ý nghĩa của việc đẩy mạnh
đánh bắt xa bờ
2,0
* Hoạt động thủy sản của nước ta trong những năm gần đây lại trở nên
sôi động vì:
- Có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi (dẫn chứng)
- Thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng
- Nhà nước có nhiều chính sách phát triển ngành thủy sản
- Cơ sở vật chất kĩ thuật ngày càng hiện đại
- Dân số đông, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong ngành
* Ý nghĩa của việc đẩy mạnh đánh bắt thủy sản xa bờ
- Nguồn lợi thủy sản ven bờ đang bị suy giảm, nguồn lợi thủy sản xa
bờ dồi dào đem lại hiệu quả kinh tế cao
- Tạo việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống của
người dân
- Khẳng định và bảo vệ chủ quyền biển đảo
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Phân tích các thế mạnh về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để
phát triển cây chè ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
1,5
1
- Địa hình: Miền núi Bắc Bộ gồm núi cao ở Tây Bắc, Đông Bắc phần
lớn là núi trung bình, núi thấp; vùng trung du Bắc Bộ là đồi bát úp xen
các cánh đồng, thung lũng bằng phẳng thích hợp cho việc hình thành
vùng chuyên canh cây chè có qui mô lớn
- Đất: Chủ yếu là đất feralit thích hợp cho cây chè sinh trưởng và phát
V
2 Trình bày tình hình phát triển công nghiệp của Đồng bằng sông
Hồng Tại sao Đồng bằng sông Hồng là vùng có mức độ tập trung
1,5
Trang 5công nghiệp cao nhất cả nước
* Trình bày tình hình phát triển công nghiệp của Đồng bằng sông
Hồng
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh, từ 55,2 nghìn tỉ đồng (năm
2002) lên gần 71,0 nghìn tỉ đồng, chiếm 24% GDP công nghiệp của cả
nước (năm 2010)
- Các ngành công nghiệp trọng điểm là: chế biến lương thực, thực
phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí
- Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện,
phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng …Phần lớn giá
trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng
* Đồng bằng sông Hồng là vùng có mức độ tập trung công nghiệp cao
nhất cả nước vì:
- Vị trí địa lí thuận lợi, nguồn nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp từ nông
nghiệp và thủy sản., khoáng sản…
- Dân cư đông, thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn lao động dồi dào và có
trình độ kỹ thuật
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật tốt Có nhiều chính sách ưu tiên
phát triển công nghiệp, có lịch sử phát triển công nghiệp lâu đời
0,25
0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy xác định
và giải thích các vùng chăn nuôi lợn chính của nước ta
1,0
1
- Chăn nuôi lợn ở nước ta chủ yếu ở đồng bằng, nhưng tập trung nhiều
nhất ở hai vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
- Giải thích:
+ Nguồn thức ăn dồi dào
+ Đây là 2 vùng đông dân, thị trường tiêu thụ rộng lớn
0,5
0,25 0,25
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị
sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta
giai đoạn 2005 - 2012
2,5
VI
2
- Xử lí số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta theo
giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị: %)
Kinh tế ngoài Nhà nước
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
Trang 6Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp
phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2005 - 2012
Yêu cầu: Chính xác khoảng cách năm, có tên biểu đồ, đơn vị, chú
giải, số liệu ghi trên biểu đồ
- Lưu ý:
+ Vẽ biểu đồ khác: không cho điểm
+ Nếu thiếu 1 trong các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm/yêu cầu
Công nghiệp nước ta phát triển nhanh, giá trị sản xuất công nghiệp
nước ta tăng liên tục, tốc độ tăng khác nhau từ năm 2005 - 2012:
+ Tổng giá trị sản xuất công nghiệp tăng gấp 4,6 lần, tăng thêm
3518217 tỉ đồng
+ Tăng nhanh nhất là công nghiệp ngoài nhà nước tăng gấp 5,2 lần
(dẫn chứng) tiếp đến công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng gấp
4,9 lần (dẫn chứng) và chậm nhất là công nghiệp nhà nước tăng gấp
0,25 0,25 0,25 0,25
- Hết -
năm
%
Trang 7ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
2.Ảnh hưởng của địa hình Thanh Hóa đến đặc điểm sông ngòi như thế nào ?
Câu III (2,0 điểm)
1 Giải thích vì sao nước ta phải phân bố lại dân cư cho hợp lí ?
2 Việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số ở địa phương em có ý nghĩa như thế nào ?
Câu IV (7,0 điểm)
1 Tại sao việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm lại đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở trung du và miền núi ở nước ta ?
2 Chứng minh rằng tài nguyên du lịch của nước ta phong phú và đa dạng
3 Phân tích các điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ?
4 Trình bày những thuận lợi về kinh tế - xã hội trong phát triển ngành nông nghiệp
của tỉnh Thanh Hóa
Câu V (2,0 điểm) Dựa vào Atlai Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy xác định hai
vùng có mức đô tập trung công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm cao nhất ở nước ta ?
Kể tên hai vùng các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực ở hai vùng đó ? Tại sao
ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lại phát triển mạnh ở hai vùng này? Câu VI (4,0 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng dầu mỏ, than và điện của nước ta giai đoạn 1990-2015
1 Căn cứ vào bảng số liệu trên, vẽ biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tình hình sản
xuất dầu mỏ, than và điện của nước ta giai đoạn 1990-2015
2 Nhận xét và giải thích về tình hình sản xuất dầu mỏ, than và điện của nước ta
giai đoạn 1990 - 2015
- Hết -
Trang 8ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
1 Trỡnh bày tỏc động của hiện tượng mựa đến hoạt động sản xuất
- Sản xuất theo thời vụ (d/c)
- Sự thay đổi của thời tiết và khớ hậu ảnh hưởng đến sinh hoạt và sức khỏe con người (d/c)
0,5 0,5
2 Tại sao thời gian ngày và đờm chờnh lệch nhau trong năm càng
- Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trỏi Đất luụn nghiờng và khụng đổi phương với một gúc 66033’ so với mặt phẳng quỹ đạo
- Đường phõn chia sỏng tối khụng trựng với trục Trỏi Đất
- Mạng lưới sụng ngũi dày đặc:
+ Trờn toàn lónh thổ cú 2360 con sụng cú chiều dài trờn 10 km
Dọc bờ biển trung bỡnh cứ đi 20 km lại gặp một cửa sụng
+ Sụng ngũi nước ta nhiều nhưng phần lớn là sụng nhỏ
- Sụng ngũi nhiều nước, giàu phự sa:
+ Tổng lượng nước khoảng 839 tỉ m3/năm (trong đú cú 60%
lượng nước nhận từ bờn ngoài lónh thổ)
+ Tổng lượng phự sa hàng năm do sụng ngũi ở nước ta vận chuyển
ra biển Đụng là 200 triệu tấn
- Chế độ nước theo mựa:
+ Mựa lũ tương ứng với mựa mưa, mựa cạn tương ứng với mựa khụ
Tớnh thất thường trong chế độ mưa cũng quy định tớnh thất thường trong chế độ dũng chảy
của hai mựa giú chớnh, đú là giú mựa mựa đụng và giú mựa mựa hạ
0,5
0,5
0,5
b Biểu hiện của khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa ở nước ta
* Tính chất nhiệt đới:
- Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm, nền nhiệt độ cao TB trên 200C, số giờ nắng nhiều từ 1400- 3000 giờ/năm
0,5
Trang 9* Tớnh ẩm
- Các khối khí khi di chuyển qua biển nên đợc bổ sung hơi nước gây
mưa nhiều Lượng mưa TB năm từ 1500-2000mm, sườn đón gió từ
3000-4000mm độ ẩm không khí cao trên 80%, cân bằng ẩm luôn
dương Khí hậu nước ta mang tính chất hải dương điều hoà hơn các
nước cùng vĩ độ
* Giú mựa
Hàng năm, nước ta chịu tỏc động của hai mựa giú chớnh, đú là giú
mựa mựa đụng và giú mựa mựa hạ (d/c)
2 Ảnh hưởng của địa hỡnh Thanh Húa đến đặc điểm sụng ngũi
như thế nào ?
1,0
* Ảnh hưởng của địa hỡnh Thanh Húa đến đặc điểm sụng ngũi
như thế nào ?
- Hướng chảy của sụng phự hợp với hướng địa hỡnh: Cỏc sụng chảy
theo hướng chớnh là hướng tõy bắc - đụng nam (d/c)
- Cú nhiều sụng và chủ yếu là sụng ngắn Độ dốc, trắc diện sụng và
lượng phự sa tựy theo địa hỡnh (d/c) Cú giỏ trị thủy lợi, thủy điện,
giao thụng,
0,5
0,5
1 Giải thớch vỡ sao nước ta phải phõn bố lại dõn cư cho hợp lớ? 1,5
-Vỡ nước ta cú dõn số đụng nhưng phõn bố chưa hợp lớ giữa cỏc
vựng lónh thổ:
+ Chưa hợp lớ giữa đồng bằng với trung du, miền nỳi: Ở đồng bằng
tập trung khoảng 75% dõn số, mật độ dõn số cao (dẫn chứng) Ở
trung du, miền nỳi mật độ dõn số thấp hơn nhiều so với đồng bằng
(dẫn chứng)
+ Chưa hợp lớ giữa thành thị và nụng thụn: tỉ lệ dõn thành thị cũn
thấp, dõn nụng thụn cũn chiếm tỉ lệ lớn (dẫn chứng)
- Phõn bố dõn cư chưa hợp lớ làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử
dụng lao động và khai thỏc tài nguyờn Vỡ vậy, nước ta phải phõn
bố lại dõn cư cho hợp lớ
Việc giảm tỉ lệ gia tăng dõn số ở địa phương cú ý nghĩa
+ Giảm sức ộp dõn số đối với chất lượng cuộc sống (d/c )
+ Giảm sức ộp dõn số đối với phỏt triển kinh tế, xó hội (d/c )
+ Giảm sức ộp dõn số đối với tài nguyờn, mụi trường (d/c )
0,5
1 Tại sao việc hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp
lõu năm lại đúng vai trũ quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế
- xó hội ở trung du và miền nỳi ở nước ta ?
1,5
- Nước ta cú tiềm năng lớn về điều kiện tự nhiờn ở trung du và miền
nỳi để phỏt triển cõy cụng nghiệp lõu năm nhưng chưa được khai
0,5
Trang 10thác hết
- Phát triển cây công nghiệp lâu năm góp phần khai thác và sử dụng
có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên vùng đồi núi, trung du và cao
nguyên; giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư
vùng núi; phân bố lại dân cư và nguồn lao động
- Cây công nghiệp lâu năm mang lại giá trị kinh tế lớn, tạo nguồn
hàng xuất khẩu có giá trị Việc phát triển cây công nghiệp lâu năm
còn góp phần bảo vệ môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái,
chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước ngầm
- Tài nguyên du lịch tự nhiên:
+ Địa hình đa dạng, nhiều cảnh quan đẹp có địa hình caxtơ
vớinhiều hang động đẹp và 2 di sản thiên nhiên thế giới, có nhiều
bãi biển đẹp, cùng với các đảo và quần đảo ven bờ có khả năng phát
triển du lịch
+ Khí hậu: đa dạng, có sự phân hóa theo vĩ độ, theo mùa, theo
độ cao, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành các loại hình du
lịch khác nhau giữa các vùng
+ Nguồn nước: nhiều vùng sông nước như hệ thống sông Cửu
Long, các hồ tự nhiên (Ba Bể, hồ Tây…), hồ nhân tạo (Ḥa B́nh,
Dầu Tiếng, Thác Bà…) đã trở thành các điểm tham quan du lịch
Nước ta còn vài trăm nguồn nước khoáng thiên nhiên có sức hút
cao đối với du khách
+Sinh vật: nước ta có nhiều vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên, khu dự trữ sinh quyển có giá trị cao đối với du lịch
- Tài nguyên du lịch nhân văn:
+ Các di tích văn hóa- lịch sử: đa dạng, phong phú, có nhiều di
tích đã được Nhà nước xếp hạng Tiêu biểu nhât là các di tích đã
được công nhận là di sản văn hóa thế giới (Cố đô Huế, phố cổ Hội
An, di tích Mĩ Sơn, Nhã nhạc cung đình Huế…)
+ Các lễ hội:phong phú và đa dạng, văn hóa dân tộc, văn nghệ
dân gian và hàng loạt các làng nghề truyền thống với những sản
phẩm đặc sắc mang tính nghệ thuật cao trên khắp đất nước
3 a Phân tích các điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự
phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng
b Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
3,5
a Các điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển
kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng
* Thuận lợi
- Dân cư và nguồn lao động: Dân đông (d/c), nguồn lao động dồi
dào, có trình độ khoa học, có truyền thống sản xuất và nhiều kinh
nghiệm thâm canh lúa nước, vv
0,5
Trang 11- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối hoàn thiện và
- Diện tích đất canh tác bình quân trên đầu người thấp (dưới 0,05
ha) lại đang bị thu hẹp do dân số còn gia tăng đi đôi với quá trình
đô thị hóa)
- Sức ép dân số lên tài nguyên, môi trường
- Thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp
- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế c̣n chậm
b Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
- Tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và
nguồn lao động của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, trung du và
miền núi Bắc Bộ
0,5 0,5 0,5
0,25
0,25 0,25 0,25
0,5
4 Trình bày những thuận lợi về kinh tế - xã hội trong phát triển
ngành nông nghiệp của tỉnh Thanh Hóa
0,5
Những thuận lợi về kinh tế - xã hội trong phát triển ngành nông
nghiệp của tỉnh Thanh Hóa
- Dân cư đông, có thị trường tiêu thụ tại chỗ rộng; nguồn lao động
có truyền thống, kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp
- Cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng đặc biệt các dịch vụ nông
nghiệp ngày càng phát triển, thị trường mở rộng, các chính sách
phát triển nông nghiệp tạo điều kiện cho người dân phát triển sản
xuất.…
0,25
0,25
Dựa vào Atlai Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy xác định
hai vùng có mức đô tập trung công nghiệp chế biến lương thực,
thực phẩm cao nhất ở nước ta ? Kể tên hai vùng các trung tâm
công nghiệp chế biến lương thực ở hai vùng đó ? Tại sao ngành
công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm lại phát triển mạnh ở
hai vùng này?
2,0
V
- Hai vùng có mức đô tập trung công nghiệp chế biến lương thực,
thực phẩm cao nhất ở nước ta là vùng Đồng bằng sông Hồng và
Đồng bằng sông Cửu Long:
- Xác định các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực, thực
phẩm ở hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu
Long:
+ Vùng Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương,
Nam Định
+ Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Cần Thơ, Tân An, Rạch Giá,
Cà Mau, Sóc Trăng, Long Xuyên, Bến Tre
0,5
0,25
0,25
0,5
Trang 12b Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển mạnh ở hai vùng trên vì:
- Do có nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào Nguồn lao động đông
- Đông dân nên thị trường tiêu thụ rộng lớn, đặc biệt là các đô thị,
cơ sở vật chất kĩ thuật được đầu tư khá hiện đại,
+ Vẽ biểu đồ khác: không cho điểm
+ Nếu thiếu 1 trong các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm/yêu cầu
- Tốc độ tăng khác nhau do mỗi ngành có điều kiện phát triển và đặc điểm kinh tế kĩ thuật khác nhau:
+ Sản lượng điện tăng nhanh nhất do nhu cầu sử dụng điện trong sản xuất và sinh hoạt tăng nhanh, phát triển nhiều nhà máy điện có công suất lớn, xuất hiện các nhà máy nhiệt điện tuốc bin khí (dc)
+ Sản lượng than tăng do thay đổi tổ chức, quản lý của nhà nước, đổi mới trang thiết bị khai thác;
+ Sản lượng dầu mỏ nhìn chung tăng do phục vụ xuất khẩu, khai thác nhiều mỏ mới, tăng cường hợp tác, thu hút đầu tư nước ngoài;
giai đoạn 2005-2012 giảm nhẹ, sau đó tăng trở lại do ảnh hưởng
của yếu tố thị trường
Tổng Câu I + Câu II + Câu III + Câu IV + Câu V + Câu VI 20,00
(Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho số điểm tương đương)
- Hết -
Trang 13ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Địa 9 –Huyện Đông Sơn - Năm học 2018 – 2019)
ĐỀ BÀI Câu 1 (2.0 điểm):
Hãy nêu hệ quả sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Giải thích vì sao có hiện tượng mùa trên Trái Đất
Câu 2 (3.0 điểm):
a Chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm?
b Hãy kể tên 4 hệ thống sông chính ở Thanh Hóa và nêu giá trị kinh tế của sông ngòi Thanh Hóa?
Chứng minh cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đa dạng? Trong công nghiệp nước
ta hiện nay ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng lớn nhất vì sao?
Câu 6 (6.0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích, năng suất và sản lượng lúa cả năm ở nước ta
Trang 14HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 9 ĐỀ SỐ: 28
(Đề thi HSG Địa 9 –H Đông Sơn - Năm học 2018 – 2019)
Câu 1
(2 điểm)
Hệ quả sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Giải thích
* Các hệ quả:
- Hiện tượng các mùa trên Trái Đất
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ
0,5 0,5
+ Bình quân 1km2 lãnh thổ nhận được 1 triệu Kiloo calo/ năm,
số giờ nắng đạt từ 1400- 3000 giờ / năm
+ Nhiệt độ trung bình trên 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam
- Gió mùa: Có hai mùa khí hậu phù hợp với hai mùa gió là mùa đông lạnh khô với gió mùa Đông Bắc, mùa hạ nóng với gió mùa Tây Nam
2 Bốn hệ thống sông ngòi ở Thanh Hoá:
+ Hệ thống sông Mã + Hệ thống sông Hoạt + Hệ thống sông Yên + Hệ thống sông Lạch Bạng
* Giá trị kinh tế của sông ngòi Thanh Hoá:
Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt, xây dựng công trình thuỷ điện, cung cấp phù sa cho các đồng bằng, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông đường thuỷ, du lịch, và điều hoà khí hậu
0,75
0,5
0,75
0,25 0,25 0,25 0,25 1,0
Câu 3
(2điểm)
Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào? Cho ví dụ
Trang 15Câu Nội dung Điểm
- Nước ta có 54 dân tộc kể cả người Việt Nam ở nước ngoài cùng
chung sống đoàn kết, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Những nét văn hóa riêng thể hiện trong trang phục, tập quán,
Phân tích ý nghĩa của việc phát huy các thế mạnh về kinh tế ở
vùng Trung du miền núi Bắc Bộ:
*Ý nghĩa về kinh tế (1,0)
- Tăng thêm nguồn lực phát triển của vùng và của cả nước, tạo ra
động lực mới cho sự phát triển các ngành khai thác, chế biến
khoáng sản
- Khai thác hiệu quả các thế mạnh về: Chế biến khoáng sản, thủy
điện, chăn nuôi gia súc, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược
liệu
- Tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
- Cho phép phát triển nông nghiệp hàng hóa hiệu quả cao
*Về xã hội (0.75)
- Đây là vùng tập trung các dân tộc ít người, mức sống thấp, kinh
tế khó khăn Việc phát triển kinh tế sẽ tạo ra việc làm cho người
lao động, tăng thu nhập cho người dân để từng bước cải thiện và
nâng cao chất lượng cuộc sống Từ đó từng bước xóa dần sự chênh
lệch về mức sống giữa người dân miền núi với đồng bằng
- Góp phần hạn chế hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng
*Về chính trị: (0,75)
- Củng cố tình đoàn kết giữa các dân tộc
- Đây là vùng căn cứ địa cách mạng với nhiều di tích lịch sử, nên
việc phát triển kinh tế còn mang ý nghĩa đền ơn đáp nghĩa, uống
nước nhớ nguồn và thể hiện sự quan tâm của Đảng và nhà nước
*Về quốc phòng: (0,5) Góp phần bảo vệ và giữ vững an ninh
biên giới
0,25
0,25 0,25
0,25
0,5
0,25 0,5 0,25
0,5
Câu 5
(3 điểm)
*Chứng minh nền công nghiệp nước ta có cơ cấu đa dạng(2,0đ)
- Nước ta có tương đối đầy đủ các ngành công nghiệp ( 3 nhóm
với 29 ngành công nghiệp)
+ Nhóm ngành công nghiệp khai thác
+ Nhóm ngành công nghiệp chế biến
+ Nhóm sản suất và phân phối điện, khí đốt, nước ( 2 ngành)
- Xuất hiện một số ngành công nghiệp trọng điểm (Dẫn chứng 7
ngành công nghiệp trọng điểm)
0,5
0,25 0,25 0,25 1,0
Trang 16Câu Nội dung Điểm
*Ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng lớn nhấ:.(1,0)
- Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng
lớn nhất
Vì: có nguồn nguyên liệu phong phú từ nông nghiệp ( như sản
phẩm trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản)
- Vốn đầu tư không lớn, có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công
rẻ
0,5 0,25 0,5
Câu 6
(6 điểm)
a Vẽ biếu đồ:
* Lập bảng số liệu về gia tăng diện tích, sản lượng, năng suất lúa
cả năm (lấy năm 1985 =100%)
- Vẽ 3 đường thể hiện sự gia tăng về diện tích sản lượng và năng
suất lúa cả năm trong thời gian từ 1985 – 2000
- Đảm bảo chính xác có tên biểu đồ, kí hiệu rõ ràng
b Nhận xét và giải thích:
- Diện tích gieo trồng lúa có sự thay đổi:
+ Giai đoạn 1985 – 2000 có xu hướng tăng (dẫn chứng)
+ Giai đoạn 2000 – 2005 có xu hướng gảm (dẫn chứng)
Nguyên nhân: Diện tích gieo trồng lúa tăng là do khai hoang, phục
hóa mở rộng diện tích đất canh tác và do tăng vụ mở rộng diện tích
gieo trồng
- Năng suất lúa tăng mạnh (dẫn chứng)
Nguyên nhân: là kết quả áp dụng các biện pháp thâm canh (thủy
lợi, phân bón…) trong đó nổi bật là việc đưa các giống mới và thay
đổi cơ cấu mùa vụ
- Sản lượng lúa cũng tăng nhanh, đặc biệt trong thời kì 1990 –
2005 (dẫn chứng)
Nguyên nhân: là kết quả của việc mở rộng diện tích gieo trồng và
thâm canh tăng năng suất thì trong đó việc đẩy mạnh thâm canh có
ý nghĩa quan trọng nhất
1,0
2,0
0,5 0,5 0,5
0,75
0,75
- Hết -
Trang 17ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Địa 9 –TP Sầm Sơn – Ngày 24/10/2018 - Năm học 2018 – 2019)
ĐỀ BÀI Câu I(2,0 điểm):
1 Trái Đất tự quay quanh trục của mình sinh ra những hệ quả gì?
2 Vào các ngày 21/3 và 23/9 độ dài ngày - đêm trên Trái Đất diễn ra như thế nào? Vì sao?
Câu II(4,0 điểm):
1 Tại sao nói khí hậu nước ta chịu sự chi phối mạnh mẽ của độ cao địa hình?
2 Vì sao sông ngòi nước ta lại dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa và chế độ nước theo mùa nhưng cũng thất thường?
3 Thanh Hóa có những dạng địa hình chủ yếu nào? Nêu giá trị kinh tế của những dạng địa hình này?
Câu II(4,5 điểm):
1 Chứng minh dân số nước ta đông và tăng nhanh? Đặc điểm đó có ảnh hưởng gì đến
sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta?
2 Tại sao việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt nhất của nước ta hiện nay? Nêu các giải pháp giải quyết vấn đề việc làm ở Thanh Hóa?
Câu IV(3,5 điểm):
1 Phân tích những thuận lợi của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển và phân bố ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta?
2 Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành khai thác hải sản của nước ta? Vì sao trong giai đoạn hiện nay nước ta lại phải đẩy mạnh khai thác hải sản xa bờ?
( Nguồn: NGTK của Tổng cục thống kê)
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng than, dầu thô, điện của nước ta giai đoạn 2000 – 2012
b Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy nhận xét về sự tăng trưởng đó
.Hết
Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam của Nhà xuất bản Giáo dục từ 2009 đến nay
Trang 18ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Địa 9 –TP Sầm Sơn – Ngày 24/10/2018 - Năm học 2018 – 2019)
HƯỚNG DẪN CHẤM
1 Trái Đất tự quay quanh trục của mình sinh ra những
hệ quả gì?
-Hiện tượng ngày – đêm lần lượt diễn ra ở khắp mọi nơi trên Trái Đất và sinh ra các khu vực giờ khác nhau
-Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể ở nửa cầu Bắc
và nửa cầu Nam trên bề mặt Trái Đất:
2 Vào các ngày 21/3; 23/9 độ dài ngày đêm trên Trái Đất
diễn ra như thế nào? Vì sao?
-Ngày 21/3 (Xuân phân) và 23/9 ( Thu phân) khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều có giờ chiếu sáng như nhau và có ngày - đêm bằng nhau
-Vì: Trong 2 ngày 21/3 (Xuân phân) và 23/9 ( Thu phân)
ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở Xích đạo, hai nửa cầu được chiếu sáng như nhau, có giờ chiếu sáng là 12h, vì vậy ngày và đêm bằng nhau
- Do Địa hình Việt Nam trải dài qua nhiều vĩ độ( khoảng
15 độ) làm cho thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc nam
Mùa đông ở miền bắc Việt Nam có mùa đông lạnh nhưng giảm dần về cường độ và phạm vi ảnh hưởng về phía nam
- Địa hình Việt Nam phân hóa theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm Điều này chứng minh rằng ở miền bắc đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 600-700m lên đến 2600m Nhưng ở miền nam đai cận nhiệt đới gió mùa từ 900-1000m lên đến 2600m, đai gió mùa trên núi
có độ cao từ 2600m
- Địa hình cao làm phân hóa khí hậu giữa 2 sườn Ở miền bắc Việt Nam có dãy Hoàng Liên sơn Nhờ dãy Hoàng Liên Sơn mà mùa đông của Đông Bắc Bộ lạnh và kéo dài nhưng ở Tây Bắc thì mùa đông đến chậm hơn và ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc hơn hoặc do ảnh hưởng của dãy Trường Sơn Bắc nên ở Bắc Trung bộ có gió Tây Nam bị biến tính (Tây Nam khô nóng)…
1,5 điểm
2 Sông ngòi nước ta dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa và
chế độ nước theo mùa nhưng cũng thất thường là do:
1,5 điểm
Trang 19-Do tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt độ cao, độ ẩm lớn và mưa theo mùa cùng với địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích và bị cắt xẻ mạnh, sườn dốc nên mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước và giàu phù sa
-Do nước ta có chế độ mưa theo mùa nên chế độ nước sông cũng theo mùa, mùa lũ trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô
1,0
0,5
3 Thanh Hóa có những dạng địa hình chủ yếu nào? Nêu
giá trị kinh tế của những dạng địa hình này?
-Thanh Hóa có những dạng địa hình chủ yếu: Miền núi và trung du; địa hình đồng bằng, địa hình vùng ven biển
- Giá trị kinh tế của những dạng địa hình:
+ Miền núi và trung: Trồng rừng, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc lớn…
+ Địa hình đồng bằng: Trồng lúa nước, hoa màu, chăn nuôi gia súc gia cầm, các cây ngắn ngày…
+ Địa hình vùng ven biển: trồng các cây ngắn ngày: cói, phát triển thủy sản…
1,0 điểm
0,25
0,25 0,25
0,25
1 Chứng minh dân số nước ta đông và tăng nhanh? Đặc
điểm đó có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta
- Dân số nước ta đông: Năm 2002 số dân 79,7 triệu người
là nước đông dân thứ 14 trên thế giới, thứ 3 ở Đông Nam Á
và thứ 8 ở châu Á (HS sử dụng Át lát để lấy số liệu hoặc cập nhật) Việt Nam luôn là nước đông dân trên thế giới
- Số dân nước ta tăng nhanh và liên tục
+ Mức tăng dân số nước ta còn cao, trung bình mỗi năm tăng thêm khoảng 1 triệu người, thời gian dân số tăng gấp đôi ngắn lại
+ Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên không ổn định (dẫn chứng)
Hiện nay gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm (thực hiện
tốt công tác Kế hoạch hóa gia đình) Nay khoảng 1,3 %
nên còn cao hơn mức trung bình thế giới
* Ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội:
- Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn
- Khó khăn: Gây sức ép đối với sự phát triển kinh tế ( như tiêu dùng nhiều hơn tích lũy, khó tái đầu tư vốn ), các vấn
đề xã hội (việc làm, chỗ ở, y tế, giáo dục, chất lượng cuộc sống của người dân ) và tài nguyên, môi trường (dẫn
chứng)
2 điểm
0,25
0,25 0,25 0,25
2 Tại sao việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt nhất của
nước ta hiện nay? Nêu các giải pháp giải quyết vấn đề
2,5 điểm
Trang 20việc làm ở Thanh Hóa?
- Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển tạo ra sức ép lớn đối với vấn đề việc
- Chất lượng lao động còn nhiều hạn chế, việc đào tạo và
sử dụng lao động chưa hiệu quả
Các giải pháp giải quyết vấn đề việc làm ở Thanh Hóa:
- Phân bố lại dân cư và lao động
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
- Mở rộng, đa dạng các ngành nghề đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ tự tạo những công việc hoặc
tham gia vào sản xuất thuận lợi hơn
0,25
0,25 0,25
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
IV
(3,5
điểm)
1 Phân tích những thuận lợi của điều kiện tự nhiên đối
với sự phát triển và phân bố ngành trồng cây công nghiệp ở nước ta
- Địa hình: Phần lớn là đồi núi, với nhiều cao nguyên, đồi
thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng thuận lợi để trồng cây công nghiệp và hình thành các vùng chuyên canh
- Tài nguyên đất:
+ Đất phù sa: Diện tích 3 triệu ha, phân bố chủ yếu đồng bằng thích hợp với việc trồng cây ngắn ngày Vùng đất mặn ven biển có thể trồng các cây ưa mặn như cói, dừa…
+ Đất Feralit: diện tích khoảng16 triệu ha, phân bố chủ yếu
ở vùng trung du, miền núi ( ở Tây nguyên có đất Feralit/đá bazan) Thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp dài ngày như cà phê, chè, cao su… và 1 số cây ngắn ngày: đậu tương…
- Tài nguyên khí hậu:
+ Nước ta có tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm: cung cấp một nguồn nhiệt , nguồn ẩm phong phú cây công nghiệp phát triển: cà phê, cao su, hồ tiêu…
+ Khí hậu nước ta phân hoá đa dạng: từ Bắc xuống Nam, theo mùa, theo độ cao: cơ cấu cây công nghiệp phong phú, cây trồng của vùng nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới
2,0 điểm
Trang 21- Tài nguyên nước: Phong phú từ nước ngầm, nước mưa,
ao, hồ, sông suối cung cấp nước tưới cho các vùng chuyên
canh cây công nghiệp đặc biệt là vào mùa khô
2 Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành khai
thác hải sản của nước ta? Vì sao trong giai đoạn hiện nay nước ta lại phải đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ?
Ngành khai thác hải sản của nước ta ngày càng phát triển,
sản lượng khai thác ngày càng tăng (dẫn chứng)
- Khai thác hải sản chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu ngành thủy sản (dẫn chứng)
- Các tỉnh dẫn đầu về khai thác hải sản: Kiên Giang, Cà Mau, Bà rịa- Vũng Tàu và Bình Thuận
Trong giai đoạn hiện nay nước ta lại phải đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ, vì:
- Hiện nay nguồn lợi hải sản ven bờ của nước ta gần như đã
bị cạn kiệt do khai thác bằng các phương thức kém bền vững: nổ mìn…
- Ô nhiễm môi trường biển ngày càng nghiêm trọng, vì vậy việc đánh bắt xa bờ sẽ góp phần khai thác hiệu quả nguồn lợi hải sản
- Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta
1,5 điểm
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
1 Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em
hãy trình bày những thành tựu trong sản xuất lúa ở nước ta
- Vai trò: Cung cấp lương thực trong nước và cho xuất khẩu, cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi…
- Diện tích có sự thay đổi (dẫn chứng số liệu) là cây quan trọng
- Năng suất lúa ngày càng tăng (dẫn chứng)
- Sản lượng lúa ngày càng tăng cao (dẫn chứng số liệu):
- Bình quân lương thực đầu người gia tăng (dẫn chứng số liệu)
- Vùng trọng điểm sản xuất lúa: ĐB sông Hồng, ĐB Sông Cửu Long
- Cơ cấu mùa vụ:…
- Xuất khẩu gạo đứng thứ 2 Thế giới sau Thái Lan
2,0 điểm
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
Trang 22- Vẽ biểu đồ đường biểu diễn
- Yêu cầu:
+ vẽ đúng biểu đồ (sai dạng biểu đồ không cho điểm)
+ Biểu đồ đầy đủ số liệu, kí hiệu, chú giải, tên biểu
đồ ( thiếu mỗi yêu cầu bị trừ 0,25 điểm) b.Nhận xét:
- Nhìn chung sản lượng than, dầu thô và điện của nước ta trong giai đoạn 2000- 2012 đều có xu hướng tăng ( dẫn chứng số liệu)
- Tốc độ tăng trưởng sản lượng các sản phẩm than, dầu thô, điện là không đồng đều (dẫn chứng số liệu)
( Nếu học sinh chỉ nhân xét mà không có số liệu dẫn chứng thì cho mỗi ý 0,25 điểm)
2,0
0,5 0,5
Lưu ý: Học sinh có thể trình bày theo cách khác nhưng có ý đúng thì vẫn cho điểm
Trang 23ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề thi HSG Địa 9 –H Thiệu Hóa, ngày 24/10/2017-Năm học 2017 – 2018)
ĐỀ BÀI
Câu 1: (2,0 điểm) Dựa vào kiến thức về sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và
sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, em hãy cho biết:
a Tại sao có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất?
b Vào ngày 22 tháng 12, độ dài ngày, đêm diễn ra như thế nào ở các vị trí: Xích đạo,
Chí tuyến ?
c Khi ở nước Anh là 10 giờ, ngày 30 tháng 8 năm 2017 thì các địa điểm sau là mấy
giờ, ngày, tháng, năm nào ? (Việt Nam ở 1050Đ, Achentina ở 600T)
Câu 2: (2,0 điểm) Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy cho biết:
a Với địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, nước ta có những thuận lợi và khó
khăn gì trong phát triển kinh tế - xã hội?
b Dạng địa hình chủ yếu của Thanh Hóa là gì? Địa phương em thuộc dạng địa hình
nào?
Câu 3: (4,0 điểm)
a Phân tích thế mạnh của nguồn lao động nước ta Thế mạnh đó tạo những thuận lợi
gì đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước?
b Trong những năm tới, nếu tỉ lệ gia tăng dân số giảm thì nguồn lao động nước ta có
còn dồi dào không? Vì sao?
c Trình bày đặc điểm dân số của tỉnh Thanh Hóa
Câu 4: (4,0 điểm) Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:
a Chứng minh công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành đa dạng
b Cho biết quy mô, những ngành công nghiệp chủ yếu và các khu công nghiệp ở
Thanh Hóa
c Kể tên các huyện ven biển, các thành phố và thị xã của tỉnh Thanh Hóa
Câu 5: (2,0 điểm) Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:
a Tính nămg suất lúa, bình quân sản lượng lúa trên đầu người của nước ta năm 2005
và 2007
b Trình bày những hiểu biết của em về ngành công nghiệp điện ở nước ta (các đặc
điểm: cơ cấu ngành, sản lượng điện, sự phân bố các nhà máy thủy điện và nhiệt điện lớn)
Câu 6 (6,0 điểm) Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2007 - 2014
Trang 24HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 9 ĐỀ SỐ: 26
(Đề thi HSG Địa 9 –H Thiệu Hóa, ngày 24/10/2017-Năm học 2017 – 2018)
a Có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên
- Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc ngả nửa
cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời
- Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi chuyển
động quanh Mặt Trời nên đường phân chia sáng tối không trùng với
trục Trái Đất
0,25 0,5
b Vào ngày 22 tháng 12, độ dài ngày, đêm diễn ra ở một số vị trí
- Các địa điểm ở chí tuyến Nam: có ngày dài hơn đêm; Các địa điểm
ở chí tuyến Bắc: có ngày ngắn hơn đêm
0,25
0,25 0,25
Câu 1
(2,0 đ)
c Việt Nam: 17 giờ ngày 30/7/2017
Achentina : 6 giờ ngày 30/7/2017
- Vùng núi khoáng sản nhiều như: đồng, chì, thiếc, sắt, crôm, bô xít,
apatit, than đá, vật liệu xây dựng…Thuận lợi cho nhiều ngành công
nghiệp phát triển
- Thuỷ năng: sông dốc, nhiều nước, nhiều hồ chứa…Có tiềm năng
thuỷ điện lớn
- Rừng: chiếm phần lớn diện tích, trong rừng có nhiều gỗ quý, nhiều
loại động thực vật, cây dược liệu, lâm thổ sản, đặc biệt là ở các vườn
quốc gia…Nên thuận lợi cho bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ môi trường,
bảo vệ đất, khai thác gỗ…
- Đất trồng và đồng cỏ: Thuận lợi cho hình thành các vùng chuyên
canh cây công nghiệp (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung du miền
núi Bắc Bộ….), vùng đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi đại gia súc
Vùng cao còn có thể nuôi trồng các loài động thực vật cận nhiệt và
ôn đới
- Du lịch: điều kiện địa hình, khí hậu, rừng, môi trường sinh
thái…thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham
quan…
0,25
0,25 0,25
0,25
0,25
Trang 25+ Khó khăn:
xói mòn đất, đất bị hoang hoá, địa hình hiểm trở đi lại khó khăn,
nhiều thiên tai: lũ quét, mưa đá, sương muối…Khó khăn cho sinh
hoạt và sản xuất của dân cư, đầu tư tốn kém, chi phí lớn cho phòng
và khắc phục thiên tai
0,25
b Dạng địa hình chủ yếu của Thanh Hóa là gì? Địa phương em
thuộc dạng địa hình nào?
- Dạng địa hình chủ yếu của Thanh Hóa: đồi núi
- Địa phương em thuộc dạng địa hình: đồng bằng
0,25 0,25
a Phân tích thế mạnh của nguồn lao động nước ta Thế mạnh đó
tạo những thuận lợi gì đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước?
- Thế mạnh:
+ Nguồn lao động dồi dào, tăng nhanh (dẫn chứng)
+ Nguồn lao động có nhiều phẩm chất quý: siêng năng, cần cù, có
nhiều kinh nghiệm trong sản xuất
+ Có khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh
+ Chất lượng nguồn lao động ngày càng nâng cao (dẫn chứng)
- Thuận lợi:
+ Đảm bảo nguồn lao động cho phát triển kinh tế- xã hội
+ Thuận lợi phát triển các ngành cần nhiều lao động và các ngành đòi
hỏi công nghệ cao
+ Thu hút đầu tư nước ngoài
0,5 0,25
0,25 0,5
0,25 0,5 0,25
b Trong những năm tới, nếu tỉ lệ gia tăng dân số giảm thì nguồn
lao động nước ta vẫn còn dồi dào
* Vì: Nước ta có dân số đông, cơ cấu dân số thuộc loại trẻ (Năm 2005
có 64,1% dân số trong độ tuổi từ 15 – 59 và 27,0% dân số trong độ
tuổi từ 0 - 14) nên số người trong độ tuổi sinh đẻ vẫn chiếm tỉ lệ cao
do đó số trẻ em sinh ra hàng năm vẫn nhiều (trung bình mỗi năm dân
số nước ta vẫn tăng têm hơn 1 triệu người) Đây chính là nguồn lao
động dự trữ hùng hậu cho tương lai
0,25 0,25
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao và có xu hướng giảm (dẫn chứng)
- Cơ cấu dân số trẻ (dẫn chứng)
0,25 0,25 0,25 0,25
a Chứng minh công nghiệp nước ta có cơ cấu ngành đa dạng
+ Đa dạng có đầy đủ các ngành thuộc các lĩnh vực, chia 3 nhóm
chính (dẫn chứng)
+ Trong cơ cấu ngành hiện nay một số ngành trọng điểm đã được
hình thành (dẫn chứng)
0,5 1,0
Câu 4
(4,0 đ)
b Cho biết quy mô, những ngành công nghiệp chủ yếu và các
khu công nghiệp ở Thanh Hóa
Trang 26- Quy mô nhỏ (Giá trị sản xuất công nghiệp dưới 9 nghìn tỉ đồng)
- Ngành công nghiệp chủ yếu của Thanh Hóa:
- Các khu công nghiệp: Lễ Môn, Đình Hương - Tây Bắc Ga, Bỉm
Sơn, Nghi Sơn, Lam Sơn
(HS nêu được từ 03 khu CN trở lên cho điểm tối đa, dưới 3 cho nửa
số điểm)
0,5 0,5
Câu 5
(2,0 đ) a Tính nămg suất lúa, bình quân sản lượng lúa trên đầu người của nước ta năm 2005 và 2007 (Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm)
Bình quân sản lượng lúa trên đầu
người ( kg/người)
1,0
b Trình bày những hiểu biết của em về ngành công nghiệp điện
ở nước ta (các đặc điểm: cơ cấu ngành, sản lượng điện, sự phân
bố các nhà máy thủy điện và nhiệt điện lớn)
- Cơ cấu ngành: gồm nhiệt điện và thủy điện
- Sản lượng điện: Mỗi năm sản xuất trên 40 tỉ kw h và sản lượng điện
ngày càng tăng (dẫn chứng)
- Sự phân bố các nhà máy điện ở nước ta: Phân bố gần các nguồn
năng lượng
+ Các nhà máy điện than phân bố chủ yếu ở Quảng Ninh, đồng
bằng sông Hồng (dẫn chứng), các nhà máy điện khí phân bố chủ yếu
ở Đông Nam Bộ (dẫn chứng)
+ Các nhà máy thủy điện phân bố trên các dòng sông có trữ năng
thủy điện lớn(dẫn chứng)
0,25 0,25
0,25 0,25
Câu 6 a - Xử lí số liệu: Cơ cấu giá trị sản lượng thủy sản nước ta giai
Trang 27+ Yêu cầu: Chính xác khoảng cách năm, có tên biểu đồ, đơn vị, chú
giải, số liệu ghi trên biểu đồ
- Lưu ý: + Vẽ biểu đồ khác: không cho điểm
+ Nếu thiếu 1 trong các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm/yêu cầu
+ Sản lượng khai thác, sản lượng nuôi trồng tăng liên tục do nước ta
có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên cũng như điều kiện kinh tế
xã hội để phát triển ngành thủy sản (dẫn chứng)
0,5
(6,0 đ)
+ Nuôi trồng tăng nhanh hơn, cơ cấu lớn hơn và ngày càng tăng do:
* Nước ta có nhiều điều kiện thuận để phát triển nuôi trồng thủy sản
* Nuôi trồng có nhiều ưu điểm hơn (chủ động trong sản xuất, dễ áp
dụng tiến bộ KHKT; đảm bảo năng suất và chất lượng )
* Khai thác gặp phải một số khó khăn từ sự suy giảm về nguồn lợi,
phương tiện đánh bắt, thiên tai
1,0
Lưu ý: - Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 đ;
- Các ý trong từng câu nếu thiếu dẫn chứng, dẫn chứng không hợp lý chỉ cho nửa số điểm của ý đó
- Hết -
Trang 28ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Địa 9 –H Vĩnh Hưng -Năm học 2017 – 2018)
ĐỀ BÀI Câu 1 ( 3,0 điểm)
a/ Trên bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1: 1 500 000, khoảng cách giữa Hà Nội và tp HCM trên bản đồ đo được là 76cm Trên thực tế 2 thành phố đó cách bao nhiêu km?
b/ Vào ngày 22 tháng 12 ánh sang Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vào ngày ngày độ dài ngày, đêm diễn ra như thế nào trên Trái Đất ở các vị trí xích đạo, chí tuyến, vòng cực và cực
Câu 6: (4,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích trồng lúa(nghìn ha)
Sản lượng lúa cả năm(triệu tấn)
Sản lượng lúa bình quân đầu người (kg)
5600 11,6
217
6043 19,2
291
7504 34,4
432 a/ Tính năng suất lúa cả năm (tạ/ha) và vẽ biểu đồ cột thể hiện năng suất lúa cả năm (tạ/ha) ở nước ta thời kì 1980-2002
b/ Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa ở nước ta thời kì 1980 -2002
Câu 7: (4,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a/ Chứng minh đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước b/ Nhờ những điều kiện nào mà vùng đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước? Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng này?
-Hết -
Trang 29ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Địa 9 –H Vĩnh Hưng -Năm học 2017 – 2018)
HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1 ( 3,0 điểm)
a/Tính tỉ lệ bản đồ:
- Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1: 1 500 000 có nghĩa là 1cm trên bản đồ ứng với 1.500.000
cm trên thực địa, (0,25điểm)
- Khoảng cách giữa Hà Nội và TP HCM trên bản đồ đo được 76cm (0,25điểm)
->Vậy khoảng cách trên thực tế là 76 x1 500 000 = 114 000 000 cm (0,25điểm)
-> Khoảng cách giữa Hà Nội và TP HCM trên thực tế là 1140km (0,25điểm)
b/ Vào ngày 22/12 độ dài ngày diễn ra trên Trái Đất như sau:
Ngày 22/12 ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27’B (chí tuyến
bắc) nên: (0,25điểm)
-Các địa điểm nằm trên đường xích đạo có ngày, đêm dài bằng nhau (0,25điểm)
-Các địa điểm ở chí tuyến bắc có đêm dài ngày ngắn (0,25điểm)
-Các địa điểm ở chí tuyến nam có đêm ngắn ngày dài (0,25điểm)
-Các địa điểm ở vòng cực bắc có đêm dài suốt 24 giờ (0,25điểm)
-Các địa điểm ở vòng cực nam có ngày dài suốt 24 giờ (0,25điểm)
-Ở cực bắc có đêm dài suốt 6 tháng (0,25điểm)
-Ở cực nam có ngày dài suốt 6 tháng (0,25điểm)
Câu 2: (1,0 điểm)
Các nước Đông Nam Á có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác phát triển kinh tế:
- Vị trí gần gũi, đường giao thông về cơ bản là thuận lợi (0,25điểm)
- Truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng (0,25điểm)
- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau, (0,25điểm)con người
dễ hợp tác với nhau (0,25điểm)
- Có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên
Câu 3: (2,0 điểm
*Các thế mạnh:
+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản, mà nông
sản chính là lúa gạo (0,75điểm)
+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản (0,25điểm)
+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm
thương mại (0,25điểm)
+Thuận lợi để phát triển các loại hình giao thông vận tải đường bộ, đường
sông…(0,25điểm)
*Hạn chế:
Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về người và tài sản
Trang 30Câu 4 : ( 2,0 điểm)
a/ CMR miền Bắc Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có tài nguyên phong phú, đa dạng
- Là miền giàu khoáng sản nhất cả nước nổi bật là than đá ( Quảng Ninh, Thái Nguyên), apatit ( Lào Cai) , quặng sắt ( Thái Nguyên) , quặng thiếc và vonfram ( Cao
Bằng), thủy ngân ( Hà Giang); đá vôi ,đất sét có ở nhiều nơi (0,25điểm)
-Các nguồn năng lượng như thủy điện, khí đốt, than bùn đã và đang được khai
thác(0,25điểm)
-Có nhiều cảnh quan đẹp như Vịnh Hạ Long , núi Mẫu Sơn, hồ Ba Bể, vườn quốc
gia Cúc Phương (0,25điểm)
b.Để bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên v pht triển kinh tế bền vững ở miền ny
+ Không chặt phá rừng bữa bãi hoặc đốt rừng làm nương rẫy(0,25điểm)
+Tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng(0,25điểm)
+Xử lí chất thải sinh hoạt và sản xuất trước khi đưa ra sông, biển(0,25điểm)
+ khai thác tài nguyên hợp lí, tiết kiệm và có hiệu quả, bảo vệ môi trường trong quá trình
khai thác(0,25điểm)
+Tổ chức chặt chẽ các hoạt động du lịch và bảo vệ môi trường ở các khu du lịch
(0,25điểm)
Câu 5: (4,0 điểm)
*/Trình bày sự phân bố dân cư ở nước ta
-Nước ta có MĐDS cao (năm 2003 246 người/km2, năm 2005 252 người / km2 )
- Dân cư nước ta phân bố không đều theo lãnh thổ:
+ dân cư tập trung ở đồng bằng , ven biển và các đô thị
+ Miền núi dân cư thưa thớt
+ đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất
+ Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ đân số thấp nhất
+ Phân bố dân cư có sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn khoảng 74% dân số sống
ở nông thôn, 26 % dân cư sống ở đô thị (năm 2003)
+ Tỉ lệ dân thành thị của nước ta còn thấp nhưng đang gia tăng khá nhanh
*/Giải thích:
- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị vì
+ ở đây có điều kiện tự nhiên địa hình, khí hậu , nguồn nước thuận lợi cho sinh hoạt; + Thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ;
+ Giao thông thuận tiện
- Dân cư thưa thớt ở miền núi:
+ điều kiện tự nhiên khó khăn cho sinh sống;
a/Vẽ biểu đồ: (2,0 điểm)
+ Trục tung thể hiện năng suất lúa(tạ/ha);
Trang 31+ Trục hoành thể hiện các năm, khoảng cách các năm đúng theo tỉ lệ;
+ các cột đúng độ cao có giá trị như trên đầu mỗi cột;
+ tên biểu đồ; chú thích
b/Nhận xét:(1,25 điểm)
- Từ năm 1980 đến 2002 các chỉ tiêu sản xuất lúa đều tăng:
+ Diện tích trồng lúa tăng 1,3 lần;
+ Năng suất lúa tăng 2,2 lần;
+ Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng gấp 2 lần
Sản lượng lúa tăng gấp 3 lần
Câu 7: (4,0 điểm)
a/Chứng minh đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước
- Diện tích chiếm 51,1 % diện tích trồng lúa của cả nước (0,25 điểm)và sản lượng chiến 51,5 % sản lượng của cả nước (0,25 điểm)
- Lúa được trồng nhiều ở các tỉnh: (0,25 điểm) Kiên giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng và Tiền Giang (0,25 điểm)
- Bình quân lương thực theo đầu người đạt 1066,3 kg gấp 2,3 lần trung bình của cả
nước( năm 2002) (0,25 điểm)
- Là vùng xuất khẩu gạo chủ lực của nước ta( chiếm 80% gạo xuất khẩu của cả nước (
năm 2002) (0,25 điểm)
*/ Nhờ những điều kiện nào mà vùng đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước:
- Kiều kiện tự nhiên:
+ Có diện tích đồng bằng lớn nhất nước ta ( gần 4 triệu ha), đất phù sa được bồi đắp
hàng năm màu mỡ (0,25 điểm)
+ Địa hình thấp, bằng phẳng; (0,25 điểm)khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, lượng mưa dồi dào thích hợp cho cây lúa phát triển(0,25 điểm)
+ Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt nên có nguồn nước phong phú (0,25 điểm)
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Dân số đông, nguồn lao động dồi dào (0,25 điểm) có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng lúa nước(0,25 điểm)
+ Thị trường tiêu thụ rộng(0,25 điểm)
+ Hệ thống công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển mạnh (0,25 điểm)
*/ Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng này:
- Giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong việc đảm bảo an ninh lương thực (0,25 điểm) và xuất khẩu lương thực của cả nước (0,25 điểm)
Trang 32
-Hết -ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi HSG Địa 9 –H Thiệu Hóa, ngày 12/01/2017-Năm học 2016 – 2017)
ĐỀ BÀI Câu 1 (2,0 điểm):
a Một chiếc máy bay khởi hành tại Luân Đôn (Anh) lúc 7 giờ ngày 28/2/2016 Sau
12 giờ bay, máy bay đáp xuống sân bay Tân Sơn Nhất (Việt Nam) Em hãy cho biết ở Việt Nam lúc đó là mấy giờ, ngày, tháng, năm nào? Cho biết Luân Đôn (Anh) ở múi giờ
số 0, Việt Nam ở múi giờ số 7
b Giải thích tại sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa, theo vĩ
độ trên Trái Đất?
Câu 2 ( 2,0 điểm): Trình bày nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa mùa của khí
hậu nước ta? Sự phân hóa mùa của khí hậu có ảnh hưởng đến sự phát triển nông nghiệp
nước ta như thế nào?
Câu 3 ( 2,0 điểm): Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a Chứng minh nước ta có số dân đông, nhiều thành phần dân tộc
b Tại sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng số dân nước ta vẫn tăng nhanh?
b Kể tên các điểm du lịch chủ yếu của tỉnh Thanh Hóa mà em biết
Câu 6 (6,0 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 1990 - 2010 (Đơn vị: nghìn ha)
Trang 33HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN MÔN ĐỊA LÝ - LỚP 9 ĐỀ SỐ: 24
(Đề thi HSG Địa 9 –H Thiệu Hóa, ngày 12/01/2017-Năm học 2016 – 2017)
Câu 1
(2 đ)
a Kết quả: 2 giờ 0 phút ngày 29/02/2016
(Nếu thiếu hoặc sai một các yếu tố giờ, ngày, tháng, năm thì không
tính điểm)
b Giải thích tại sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau
theo mùa, theo vĩ độ trên Trái Đất
- Khi chuyển động quanh Mặt Trời trục Trái Đất luôn giữ nguyên độ
nghiêng và hướng nghiêng Vì vậy, nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam luân
phiên nhau ngả về phía Mặt Trời
- Trục nghiêng của Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng
nhau
1,0
1,0
0,5 0,5
Câu 2
(2 đ)
* Nguyên nhân chính dẫn đến sự phân hóa mùa của khí hậu nước
ta là do nước ta chịu sự chi phối của gió mùa
- Mùa hạ: chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ, thời tiết nóng,
ẩm, mưa nhiều
- Mùa đông: chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông với nền nhiệt và lượng mưa thấp hơn Tuy nhiên, khí hậu có sự khác nhau
giữa các khu vực tùy mức độ ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc
* Ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp:
+ Thuận lợi:
- Có cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng (nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới)
- Tạo ra tính mùa có sự khác nhau về hệ cây trồng
+ Khó khăn:
- Khí hậu gió mùa diễn biến phức tạp
- Sản xuất nông nghiệp phải tuân theo mùa vụ một cách nghiêm ngặt
2,0
0.5 0.25
0.25
0.25 0.25
0.25 0.25
a Chứng minh nước ta có số dân đông, nhiều thành phần dân tộc
- Năm 2007 số dân nước ta là 85,17 triệu người Với số dân này nước
ta đứng thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á và thứ 13 trên thế giới
- Nước ta còn hơn 3,2 triệu người cư trú ở nước nước ngoài
- Nước ta có 54 dân tộc anh em cùng chung sống
- Người Kinh chiếm 86,2% dân số Các dân tộc ít người (Tày, Thái,
Nùng, Mường…) chiếm 13,8% dân số
1,0
0.25
0.25 0.25 0.25
Câu 3
(2 đ)
b Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng số dân
nước ta vẫn tăng nhanh, vì:
- Nước ta có số dân đông
- Cơ cấu dân số trẻ, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ nhiều
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số đã giảm nhưng vẫn còn tương đối
cao
1,0
0.5 0.25 0.25
Trang 34a Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, nhận xét
tình hình phát triển sản lượng thủy sản ở nước ta
Trong giai đoạn 2000 – 2007:
- Sản lượng thủy sản tăng liên tục Từ 2250,5 nghìn tấn lên
- Cơ cấu sản lượng thủy sản có sự thay đổi
+ Tỉ trọng sản lượng thủy sản khai thác chiếm ưu thế nhưng xu hướng giảm Từ 73,8% xuống 49,4%
+ Tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng xu hướng tăng nhanh Từ 26,2% lên 50,6%
( HS phải lấy số liệu đúng trong Atlat, dẫn chứng, xử lý đúng mới
được điểm tối đa Nếu không dẫn chứng đúng chỉ cho 50% số điểm)
1,75
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
b Công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của
+ Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Năm
2007 công nghiệp năng lượng chiếm 11,1% giá trị sản lượng toàn
ngành công nghiệp
0,25
+ Được phát triển dựa trên thế mạnh lâu dài về tài nguyên thiên nhiên:
nguồn khoáng sản than, dầu khí dồi dào, thuỷ năng và các nguồn năng
lượng khác (dẫn chứng)
0,25
+ Đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước: than, dầu khí, điện phục vụ
cho sản xuất và sinh hoạt, công nghiệp hoá, hiện đại hoá… Dầu thô,
than đều là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực mang lại nguồn thu
ngoại tệ lớn của nước ta
0,5
+ Góp phần thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: sự
phát triển của công nghiệp năng lương thúc đẩy sự phát triển các
ngành kinh tế khác về các mặt: quy mô ngành, kĩ thuật - công nghệ,
chất lượng sản phẩm, đồng thời thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
0,25
Câu 4
(4 đ)
c Kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu của Thanh Hóa:
- Công nghiệp chế biến lương, thực thực phẩm
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
1,0
Trang 35- Công nghiệp khai khoáng
- Công nghiệp cơ khí
( HS kể tên được 1 ngành công nghiệp cho 0,25 điểm, tối đa không
quá 1 điểm)
a Du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ vì vùng có nhiều
điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch
* Vị trí: Bắc Trung Bộ là cầu nối Bắc – Nam cửa ngõ của các nước
tiểu vùng sông MeKong ra biển, thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng
hợp tác về du lịch
3,0
0,25
* Có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú:
- Tài nguyên du lịch tự nhiên:
+ Địa hình: Có cả đồi núi, đồng bằng, bờ biển và hải đảo Đặc biệt ở
đây có nhiều bãi biển đẹp nổi tiếng: Sầm Sơn, Của Lò, Thiên Cầm,
Lăng Cô… nhiều thắng cảnh đẹp như Động Phong Nha, Núi Ngự
Bình…
+ Khí hậu: Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh vừa tạo
điều kiện phát triển du lịch quanh năm
+ Nước: Sông, hồ, một số nơi có nguồn nước khoáng như Suối
Bang(Quảng Bình), cảnh đẹp Sông Hương…
+ Sinh vật: Có các vườn quốc gia như: Bến En, Vũ Quang, Bạch
Mã…
(HS kể được 5 điểm du lịch tự nhiên trở lên theo loại vẫn cho điểm tối
đa, dưới5 điểm du lịch chỉ cho nửa số điểm)
1,0
- Tài nguyên du lịch nhân văn:
+ Di tích: Có nhiều di tích văn hóa – lịch sử: Trong đó có các di sản
văn hóa thế giới như: Thành Nhà Hồ, Cố đô Huế…
+ Nhiều các lễ hội truyền thống như: Lễ hội Cầu Ngư, lễ hội Lam
Kinh…
+ Làng nghề truyền thống: Chiếu Nga Sơn, đúc đồng Đông Sơn…
(HS kể được 5 điểm du lịch nhân văn trở lên theo loại vẫn cho điểm
tối đa, dưới 5 điểm du lịch chỉ cho nửa số điểm)
1,0
* Các lợi thế khác về kinh tế - xã hội:
- Có số dân tương đối lớn, thị trường du lịch rộng lớn, đội ngũ lao
động hoạt động du lịch đông đảo đã qua đào tạo
- Có hệ thống giao thông vận tải khá phát triển, cơ sở vật chất phục vụ
b Kể tên các điểm du lịch chủ yếu của tỉnh Thanh Hóa
- Du lịch tự nhiên: Vườn quốc gia Bến En (Như Thanh); Suối cá thần
Cẩm Lương (Cẩm Thủy); Bãi biển Sầm Sơn (Thị xã Sầm Sơn), Hải
Tiến (Hoằng Hóa), Hải Hòa (Tĩnh Gia)
- Du lịch nhân văn: Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc); Di tích Lam Kinh
(Thọ Xuân); Lễ hội Cầu ngư (Sầm Sơn); Làng nghề chiếu cói (Nga
1,0
0,5 0,5
Trang 36Sơn), Đúc đồng (Đông Sơn),
(Lưu ý: Trường hợp thí sinh nêu được 10 điểm du lịch trở lên cho
điểm tối đa; nếu nêu từ 5 - 9 điểm du lịch cho 0,5 điểm; còn nêu từ 1-
4 điểm du lịch cho 0,25 điểm)
a Vẽ biểu đồ
- Vẽ biểu đồ cột chồng giá trị tuyệt đối
- Yêu cầu: đúng dạng biểu đồ, chính xác, có tên biểu đồ, đơn vị, chú
giải, số liệu ghi trên biểu đồ
- Lưu ý:
+ Vẽ biểu đồ khác: không cho điểm
+ Nếu thiếu 1 trong các yêu cầu trên thì trừ 0,25 điểm/yêu cầu
3,0
6
(6 đ)
b Nhận xét về tình hình phát triển diện tích cây công nghiệp và
giải thích vì sao diện tích cây công nghiệp lâu năm ở nước ta liên
tục tăng
* Nhận xét
- Trong giai đoạn 1990 - 2010, tổng diện tích cây công nghiệp, cây
công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp hàng năm đều tăng
Trong đó:
+ Tổng diện tích cây công nghiệp tăng nhanh từ 1199,3 nghìn ha
lên 2808,1 nghìn ha, tăng thêm 1608,8 nghìn ha, tăng gấp 2,34 lần
+ Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng rất nhanh từ 657,3 nghìn
ha lên 2.010,5 nghìn ha, tăng thêm 1.353,2 nghìn ha, tăng gấp 3,1 lần
+ Diện tích cây công nghiệp hàng năm tăng chậm từ 542,0 nghìn ha
lên 797,6 nghìn ha, tăng thêm 255,6 nghìn ha, tăng gấp 1,5 lần
- Cơ cấu diện tích cây công nghiệp có sự thay đổi:
+ Cây công nghiệp lâu năm chiếm ưu thế và đang có xu hướng tăng
dần tỉ trọng từ 54,8 % lên 71,6%
+ Cây công nghiệp hàng năm giảm dần tỉ trọng từ 45,2% xuống
28,4%
* Diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng là do:
+ Nước ta có điều kiện tự nhiên (đất, khí hậu ) thuận lợi cho sản
xuất cây công nghiệp
+ Thị trường mở rộng, nhất là thị trường xuất khẩu
+ Chính sách phát triển cây công nghiệp của nhà nước
+ Các điều kiện khác: công nghiệp chế biến, lao động, cơ sở vật
chất thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp
3,0đ
0,5đ
0,25đ 0,25đ
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
0,25đ
0,25đ 0,25đ 0,25đ
- Hết -
Trang 37ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
a Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời và các hệ quả
b Vào hai ngày xuân phân và thu phân những địa phương nào trên Trái Đất có ngày
và đêm bằng nhau? Tại sao?
Câu 2 (2.0 điểm) Cho bảng số liệu: Tỷ lệ dân số theo nhóm tuổi và giới tính của Việt
Nam (%)
60 trở lên 2,9 4,2 3,0 4,2 3,4 4,7
Từ bảng số liệu trên hãy:
a Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi Sự thay đổi cơ cẩu theo độ tuổi có ảnh hưởng gì đến việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta?
b Nhận xét về cơ cấu giới tính và sự thay đổi cơ cấu giới tính ở nước ta
Câu 3 (2.0 điểm)
Sách giáo khoa Địa lí 8 có viết: “Khí hậu nước ta thay đổi theo mùa và theo vùng
(từ thấp lên cao, từ Bắc vào Nam và từ Đông sang Tây) rất rõ rệt”
a Em hãy cho biết những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hóa của khí hậu nước ta
b Những nhân tố đó ảnh hưởng đến khí hậu của Thanh Hóa như thế nào?
Câu 4 (3.5 điểm) Thủy sản là ngành ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế
nước ta Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
a Trình bày tình hình phát triển, phân bố của ngành thủy sản
b Giải thích tại sao hoạt động thủy sản ở nước ta trong những năm gần đây lại trở nên sôi động?
c Việc khai thác và chế biến thủy sản ở Thanh Hóa hiện nay như thế nào?
Câu 5 (2.0 điểm) Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học em hãy cho biết:
Trong các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta
Trang 38thì nhân tố nào được coi là yếu tố quyết định để tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp hiện nay? Hãy phân tích ảnh hưởng của nhân tố đó
Câu 6 (6.0 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạn 1990 – 2010 (Đơn vị: nghìn ha)
2 Nhận xét về tình hình phát triển diện tích cây công nghiệp của nước ta giai đoạn
1990 - 2010 và giải thích vì sao diện tích cây công nghiệp lâu năm liên tục tăng?
(Học sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam xuất bản từ 2009 trở lại đây)
Trang 39ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
2
điểm
a Trình bày:
- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng nối liền hai cực
nghiêng 66033’ với mặt phẳng quỹ đạo
- Thời gian tự quay quanh trục hết một vòng là 24 giờ, hướng quay từ
Tây sang Đông
Hệ quả:
- Khắp nơi trên Trái Đất lần lượt có ngày, đêm
- Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng: nếu
nhìn xuôi theo chiều chuyển động, ở nửa cầu Bắc vật chuyển động sẽ bị
lệch về bên phải, ở nửa cầu Nam vật chuyển động sẽ bị lệch về bên trái
b Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì
nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu Bắc và Nam trong một
năm vì:
- Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khi di chuyển
trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu
Nam về phía Mặt Trời
- Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời, thì có góc chiếu lớn, nhận nhiều
ánh sáng và nhiệt Lúc ấy là mùa nóng của nửa cầu đó Nửa cầu nào
chếch xa Mặt Trời, thì có góc chiếu nhỏ, nhận ít ánh sáng và nhiệt Lúc
ấy là mùa lạnh của nửa cầu đó
0.5
0.25 0.25
0.5
0.25
0.25 1.0
- Phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi, cao nguyên:
+ Đồng bằng, ven biển chỉ chiếm ¼ diện tích nhưng tập trung tới
75% dân số nên mật độ dân số cao ( D/c)
+ Miền núi và cao nguyên chiếm tới ¾ diện tích nhưng chỉ chiếm
25% dân số nên mật độ dân số rất thấp( d/c)
- Phân bố không đồng đều giữa các đồng bằng(d/c)
- Ngay trong nội bộ các vùng dân cư phân bố không đều(d/c)
- Phần lớn người dân sinh sống ở nông thôn( 73,1% dân số ),thành thị
chỉ chiếm 26,9%
+ Sự phân bố dân cư như trên là chưa hợp lý vì nó đã gây khó khăn
cho việc sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên và sức lao động của mỗi
vùng
b/ Thực trạng nguồn lao động ở nước ta:
2.0
0.25 0.25 0.25
0,25 0,25 0.25 0.5
1.0
0,25
Trang 40- Số lượng: Có nguồn lao động dồi dào Mỗi năm tăng thêm hơn 1
triệu lao động mới
- Chất lượng lao động: Lao động cần cù, chịu khó, có kinh nghiệm
trong nông lâm ngư nghiệp, thủ công nghiệp, tiếp thu nhanh khoa học kỹ
thuật,
- Trình độ lao động thấp, qua đào tạo chỉ chiếm 21,2%, lao động còn hạn
chế về thể lực, trình độ chuyên môn, thiếu tác phong công nghiệp, tính kỷ
luật
- Phân bố: Lao động phân bố không đều chủ yếu ở nông thôn 75,8%,
lao động có chuyên môn kĩ thuật tập trung chủ yếu ở đồng bằng, các
0.25
1.0
0,25 0,5 0,25
Câu 3
3 điểm
1 Những nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu nước ta:
* Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ
- Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai khí hậu nhiệt đới của nửa cầu
Bắc nên nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn, mọi địa phương trong cả
nước đều có hai lần mặt trời qua thiên đỉnh trong năm
- Lãnh thổ trải dài trên 15 vĩ tuyến nên khí hậu có sự khác biệt từ Bắc
vào Nam
* Địa hình
- Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi trong đó 85% diên tích địa hình thấp
dưới 100m, 14% siện tích núi trung bình,1% diện tích núi cao Do đó
khí hậu chịu sự chi phối của địa hình,thể hiện ở các đặc điểm sau:
+ Khí hậu phân hóa theo đai cao (kh nhiệt đới, cận nhiệt đới, kh núi cao)
+ khí hậu phân hóa theo hướng sườn (Sườn đón gió mưa nhiều ,sườn
khuất gió mưa ít)
* Nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa:
Có hai loại gió mùa hoạt động luân phiên ở nước ta:
+ Gió mùa Đông: gió mùa đông bắc hoạt động từ vĩ tuyến 16 trở ra
Bắc.Gió Tín phong đông bắc ở phía Nam
+ Gió mùa Hạ: Gồm gí mùa tây nam ở phía nam và gió đông nam ở
phía Bắc
* Sự tranh chấp luân phiên của các khối khí theo mùa tạo nên tính phân
mùa của khí hậu
2 Những nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu Thanh Hóa:
* Vị trí : Nằm ở phía Bắc vùng Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp
của gió mùa Đông Bắc
* Địa hình: Núi gò đồi ở phía Tây, đồng bằng ở phía Đông