1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đánh giá hiện trạng chất thải chăn nuôi huyện hóc môn

56 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

Khảo sát đánh giá hiện trạng chất thải chăn nuôi huyện hóc môn Khảo sát đánh giá hiện trạng chất thải chăn nuôi huyện hóc môn Khảo sát đánh giá hiện trạng chất thải chăn nuôi huyện hóc môn luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HCM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI CHĂN NUÔI HUYỆN HĨC MƠN Ngành: MƠI TRƯỜNG Chun ngành: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG Sinh viên thực MSSV: 0811080013 : Huỳnh Văn Hoang Lớp: 08CMT TP Hồ Chí Minh, 2011 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI CHĂN NI HUYỆN HĨC MƠN Ngành: MƠI TRƯỜNG Chun ngành: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Sinh viên thực MSSV: 0811080013 : Huỳnh Văn Hoang Lớp: 08CMT TP Hồ Chí Minh, 2011 Khoa: Môi trường Công nghệ Sinh học LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện suốt thời gian học tập - Các thầy cô Khoa Môi trường Công nghệ Sinh học thầy cô truyền đạt kiến thức suốt ba năm học - Ban lãnh đạo Chú Hồ Chí Tuấn - Trung Tâm Nước Sạch Vệ sinh Môi trường Nông thôn Tp HCM cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực đề tài - Các bạn lớp 08CMT động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập - Các gia đình huyện Hóc Mơn tận tình giúp đỡ suốt trình điều tra số liệu Và cuối cùng, xin thành kính ghi ơn cha mẹ người thân gia đình tạo điều kiện niềm tin vững cho hơm Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Huỳnh Văn Hoang i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Huỳnh Văn Hoang sinh viên khoa Môi trường Công nghệ Sinh học, lớp 08CMT Tôi xin cam đoan tự thực khóa luận với đề tài “khảo sát đánh giá trạng chất thải chăn ni huyện Hóc Môn” tự thực hiện, không chép hình thức nào, số liệu trích dẫn khóa luận trung thực tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt nội dung luận văn ii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt viii Danh mục bảng biểu ix Danh mục hình ảnh x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nội dung thực 1.4 Phương pháp thực hiện……………………………………………………………2 1.5 Phạm vi đề tài…………………………………………………………………… 1.6.Ý nghĩa đề tài………………………………………………………………………3 Chương TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 2.1 Giới thiệu khái quát huyện Hóc Mơn 2.1.1 Hành 2.1.2 Địa lý 2.1.3 Kinh tế 2.1.4 Ngành chăn nuôi 2.2 Tổng quan công nghệ biogas nông nghiệp 2.2.1 Nguồn nguyên liệu thô trình sản xuất biogas 2.2.1.1 Đặc tính chung nguyên liệu……………………………………………… 2.2.1.2 Khả sản sinh biogas…………………………………………………… 13 2.2.2 Nguyên lý q trình chuyển hóa……………………………… 15 2.2.2.1 Giai đoạn tạo axit (thủy phân)……………………………………………… 16 2.2.2.2 Giai đoạn khử axit…………………………………………………………… 17 iii 2.2.2.3 Giai đoạn tạo CH4…………………………………………………………… 17 2.2.3 Thành phần, tính chất biogas………………………………………………… 21 2.2.4 Các yếu tố hóa lý ảnh hưởng đến q trình PHSH 24 2.2.4.1 Nhiệt độ……………………………………………………………………….24 2.2.4.2 Thời gian lưu………………………………………………………………….27 2.2.4.3 PH…………………………………………………………………………… 29 2.2.4.4 Tỷ lệ C/N………………………………………………………………………29 2.2.4.5 Thành phần độ ẩm nguyên liệu đầu vào……………………………… 32 Chương KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI CHĂN NI TẠI HUYỆN HĨC MƠN…………………………………………………………………………… 39 3.1 Tình hình chăn nuôi VSMTNT Đánh giá ……………………………………39 3.2 Kết điều tra tình hình chăn ni VSMTNT…………………………… 39 3.2.1 Phương pháp thực hiện………………………………………………………… 39 3.2.1.1 Đối tượng……………………………………………………………………….39 3.2.1.2 Thu thập thông tin………………………………………………………………40 3.2.1.3 Các khái niệm áp dụng điều tra thu thập thông tin……………………….40 3.2.2 Phương pháp điều tra bảng câu hỏi………………………………………….41 3.2.3 Phương pháp vấn, tham khảo ý kiến……………………………………….44 3.2.4 Phương pháp thu thập số liệu………………………………………………… .46 3.3 Kết khảo sát đánh giá trạng tận dụng chất thải nơng nghiệp huyện Hóc Mơn……………………………………………………………………………………….46 3.4 Đề xuất giải pháp cải thiện, nâng cao hiệu tận dụng chất thải…………… 47 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh VSMT Vệ sinh môi trường VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn DNTN Doanh nghiệp tư nhân PTNT Phát triển nông thôn NN & PTNT TP.HCM Nông nghiệp Phát triển nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh GVHD Giáo viên hướng dẫn SV Sinh viên v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng đồ huyện Hóc Mơn……………………………………………… Bảng 2.1: ước lượng chất thải phát sinh từ động vật………………………… Bảng 2.2: Tính chất chất thải động vật…………………………………… Bảng 2.3: Lượng chất thải phát sinh tính chất……………………………… Bảng 2.4: Khối lượng chất thải từ động vật…………………………………… Bảng 2.5: Thành phaafnhosa học số loại phân từ động vật…………… Bảng 2.6 Thành phần CH4 CO2 Biogas sinh từ hợp chất hữu [15] …………………………………………………………………………… Bảng 2.7 Định mức suất tạo biogas từ chất thải chăn nuôi [15]………… Bảng 2.8 Khả sinh khí số loại chất thải [18]………………… Bảng 2.9 Sản lượng khí hàng ngày [16]…………………………………… Bảng 2.10 Đặc điểm q trình chuyển hố sinh hố [21] ……………… Bảng 2.11 Các phản ứng diễn trình phân huỷ kỵ khí ứng với loại chất khác [21]………………………………………………………………… Bảng 2.12 Mối tương quan lưới lượng Bảng 2.13 Thành phần, tính chất biogas Bảng 2.14 Thành phần N tỷ lệ C/N chất thải động vật Bảng 2.15 Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại………………………… Bảng 3.1 Bảng điều tra tình hình chăn ni TP.HCM……………………………… Bảng3.2 Bảng khảo sát tình hình chăn ni huyện Hóc Mơn……………………… Bảng 3.3 Bảng tổng hợp số liệu VSMT…………………………………………… vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Chăn ni bị sữa thả rơng………………………………………………… Hình 2.1 Đàn bị sữa ni theo quy mơ lớn ……………………………………… Hình 2.2 Mơ hình chăn ni heo ……………………………………………… Hình 3.1 Chuồng trại hợp vệ sinh ………………………………………………… Hình 3.2 Nước thải trực tiếp sông, hồ, kênh đào, mương ……………………… Hình 3.3 Phân gia súc đem phơi khơ ………………………………………… Hình 3.4 Chuồng trại chưa hợp vệ sinh ………………………………………… vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt nam nước tăng dân số nhanh, quốc gia có số dân đơng thứ 12 giới, chủ yếu tập trung thành phố lớn nên nhu cầu sử dụng thực phẩm thành phố lớn kéo theo phát triển ngành chăn nuôi Ở nước ta, chất thải chăn nuôi trở thành vấn nạn Theo báo cáo Cục Chăn nuôi, hàng năm đàn vật nuôi thải 80 triệu chất thải rắn, vài chục tỷ khối chất thải lỏng hàng trăm triệu chất thải khí Theo báo cáo Trung tâm nước sinh hoạt Vệ sinh Môi trường Nông thôn – Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tp HCM (tháng 06/2008) ngành chăn ni nơng nghiệp có đặc điểm sau: - Tổng số lượng đàn lợn tồn Tp HCM: 248.755 con, trung bình thải khoảng – kg phân/con/ngày 10 lít nước tiểu/con/ngày - Tổng số lượng đàn bò: 106.207 (trong bị sữa khoảng 59.682 con), trung bình thải khoảng 10 – 15 kg phân/con/ngày - Ước tính, tổng lượng chất thải (phân, nước tiểu) ngành chăn ni khoảng 1.500.000 tấn/năm - Nhiều gia đình chăn ni chuồng trại tạm, khơng có cơng trình thu gom, xử lý phân, nước thải Tình trạng làm ảnh hưởng vệ sinh môi trường xung quanh khu dân cư mà nguyên nhân gây nhiễm nghiêm trọng bầu khơng khí, nguồn nước khu vực, ảnh hưởng tới đời sống, sức khỏe cộng đồng dân cư Chất lượng sống khu vực nông thôn thành thị ngày cách biệt Đề tài “Khảo sát đánh giá trạng chất thải chăn ni huyện Hóc MơnTPHCM” thực nhằm đánh giá tình hình chất thải chăn ni đây, qua có giải pháp xử lý cấp thiết Hàm lượng TS nguyên liệu cấp Sản lượng khí biogas sinh phụ thuộc vào hàm lượng chất rắn nguyên liệu đầu vào khả phân huỷ sinh học chúng hầm phân huỷ Hàm lượng TS cao, hầm phân huỷ tích nhỏ chi phí đầu tư hệ thống thấp Theo báo cáo ESCAP (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific), hầm biogas Ấn Độ, nồng độ chất rắn tối ưu hầm đạt khoảng – 9% Tuy nhiên, hệ thống thiết kế với thể tích đủ để lưu chứa lượng nước Ví dụ: điểm thuận lợi phân lợn (TS = 10 – 13%) cấp trực tiếp vào hầm phân huỷ mà khơng cần pha lỗng với nước Nếu phân lưu trữ vài ngày, trình cấp liệu vào hầm phân huỷ phải bổ sung thêm nước Đối với dạng hầm phân huỷ dạng khô, mẻ, q trình vận hành sử dụng ngun liệu có hàm lượng chất rắn lên đến 60% Hệ số tải trọng hữu cơ: Đây hệ số biểu thị lượng sinh khối cấp vào hầm phân huỷ, gọi hệ số tải trọng thể tích hữu cơ, tính đơn vị gVS/lít dung tích hầm phân huỷ.ngày (gVS/l/ngày) Hệ số tải trọng điều chỉnh cách thay đổi hàm lượng chất rắn nguyên liệu đầu vào lưu lượng cấp vào hầm Trong thực tế, hàm lượng TS giữ ổn định thơng số lưu lượng thay đổi 34 2.2.4.6 Thành phần gây độc Bảng Nồng độ tối đa cho phép số chất độc hại Thành phần mg/lít Sunfate (SO42-) 5.000 Natri Chlorua (NaCl) 40.000 Đồng (Cu) 100 Crom (Cr) 200 Niken (Ni) 200 – 500 Cianua (CN) < 25 ABS (hợp chất bề mặt) 40 ppm Amonia (N) 3.000 Natri (Na) 5.500 Kali (K) 4.500 Canxi (Ca) 4.500 Magie (Mg) 1.500 35 Chương KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI CHĂN NI TẠI HUYỆN HĨC MƠN 3.1 Đánh giá tình hình chăn nuôi VSMTNT Qua thời gian khảo sát thực tế huyện Hóc Mơn tơi thấy xã Xn Thới Thượng xã Đơng Thạnh, huyện Hóc Mơn, phần lớn hộ chăn ni heo bị sữa ngày đêm xả nước thải kênh rạch, xung quanh cánh đồng hoang Đa số hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ chưa tập trung vào công tác xử lý chất thải chăn nuôi Huyện có 2.899 hộ chăn ni, chăn ni heo chăn ni bị chủ yếu có khoảng 772 hộ xây dựng hầm biogas Đa số hộ chăn nuôi nhỏ hầm biogas nên nước thải xả trực tiếp ao hồ, kênh rạch Nguồn nước thải từ chăn nuôi hộ dân dù chưa xử lý qua hầm biogas nguyên nhân gây ô nhiễm tầng nước ngầm khu vực Ngay nước thải từ chăn nuôi xử lý qua hầm biogas làm ô nhiễm nguồn nước sông rạch Việc xây dựng hầm biogas xử lý nước thải chưa thể xử lý tối đa chất gây nhiễm, cịn việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải hộ chăn nuôi cá thể điều khơng thể, mà chi phí cho hệ thống xử lý thấp tram triệu đồng 3.2 Kết điều tra tình hình chăn ni VSMTNT 3.2.1 Phương pháp thực 3.2.1.1 Đối tượng Thu thập số liệu vệ sinh môi trường hộ gia đình (cấp xã gồm 11 xã ) 3.2.1.2 Thu thập thông tin ™ Địa bàn Điều tra thu thập thông tin địa bàn triển khai chương trình VSMTNT thành phố huyện Hóc Mơn (11 xã thị trấn) ™ Tổ chức thực - Thời gian thu thập thông tin:10/05 - 25/06/2011 - Thực : SV Huỳnh Văn Hoang 36 - Đơn vị cung cấp số liệu: Trung tâm nước sinh hoạt Vệ sinh Môi trường Nông thôn 3.2.1.3 Các khái niệm áp dụng điều tra thu thập thông tin (Theo công văn số 3856/BNN-TL ngày 25/12/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc hướng dẫn triển khai thực số theo dõi – đánh giá nước vệ sinh môi trường nông thôn) - Chuồng trại chăn nuôi gia súc hợp vệ sinh: chuồng phải cách với nhà ở; chất thải gia súc phải quản lý xử lý hợp vệ sinh (xây hầm biogas) - Hộ gia đình (theo định nghĩa Tổng Cục thống kê) bao gồm tất người hộ gia đình sống chung nhà có chung quỹ chi tiêu Bảng 3.1 Tình hình chăn ni huyện Hóc Mơn (Theo số liệu Trung tâm nước VSMT nông thôn TPHCM) Địa phương Số hộ chăn ni Huyện Hóc Mơn gia súc Số hộ có chuồng trại hợp Tỉ lệ % vệ sinh 2.899 772 26,63 Nhận xét: Căn vào bảng thống kê cho thấy huyện Hóc Mơn có số lượng hộ chăn ni gia súc cao, số hộ tập trung xử lý chất thải công nghệ biogas thấp 3.2.2 Phương pháp điều tra bảng câu hỏi Đây phương pháp điều tra thông tin dạng phiếu điều tra - Xây dựng phiếu điều tra: Phiếu điều tra xây dựng hình thức đặt câu hỏi trực tiếp người dân bao gồm phần: thiết kế xây dựng chuồng trại, xử lý chất thải, vệ sinh chuồng trại… - Phương pháp đánh giá đựơc tình hình chung trạng chất thải chăn ni xã thuộc huyện Hóc Mơn - Tiến hành điều tra: việc điều tra tiến hành vấn trực tiếp người dân theo nội dung phiếu điều tra chuẩn bị trước 37 - Thông qua 120 phiếu điều tra thực điều tra khảo sát thực tế xã chăn ni huyện Hóc Mơn cho thấy số hộ chăn nuôi cao việc áp dụng mơ hình biogas chăn ni cịn hạn chế Có hộ chăn ni với số lượng lớn khơng có cơng nghệ biogas để xử lý mà xử lý hoàn toàn phương pháp truyền thống phơi khô lấy phân thải trực tiếp sông, hồ, kênh đào, mương… Nguồn nước thải chăn nuôi xả trực tiếp hệ thống kênh rạch nhiều nơi Hóc Mơn nguy đe doạ lớn đến chất lượng nước sinh hoạt người dân Điển hình hộ ơng Đặng n Đơn 368/50 ấp xã Đơng Thạnh huyện Hóc Mơn với số lượng bị sữa lên đến 35 khơng có cơng nghệ xử lý biogas mà chất thải chăn nuôi thải trực tiếp ao hồ, sông gây ô nhiễm nguồn nước vệ sinh môi trường nơng thơn Hình 3.1 Nước thải trực tiếp sông, hồ, kênh đào Qua điều tra khảo sát số hộ chăn ni heo, bị với số lượng lớn tập trung xã Nhị Bình, Đơng Thạnh, Thới Tam Thôn, Bà Điểm, Tân Hiệp, Tân Xuân xã lại với số lượng tương đối thấp thị trấn Hóc Mơn, Xn Thới Đơng, Tân Thới Nhị, Trung Chánh, Xuân Thới Sơn, Xuân Thới Thượng Trước đây, đất đai cịn rộng nên việc chăn ni thoải mái, vài năm gần hộ chăn nuôi heo làm mùi hôi thối bốc lên xả nước thải gây phiền toái cho người dân địa phương Các xã Đông Thạnh, Thới Tam Thôn số xã có số lượng vật ni chưa có mơ hình biogas quan tâm tới việc xử lý chất thải chăn nuôi 38 Một số nơi người dân xử lý chất thải công nghệ biogas cịn hộ thải trực tiếp mơi trường số người chăn nuôi sử dụng phân gia súc để phơi khô bán nhằm kiếm thêm thu nhập Việc gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường xung quanh vẻ mỹ quan Hình 3.2 Phân gia súc đem phơi khô Riêng đa số hộ thị trấn Hóc Mơn số hộ chăn nuôi tiên tiến khác chủ yếu nuôi bị sữa nguồn lợi kinh tế mà đem lại vấn đề vệ sinh sinh chuồng trại hộ chăn nuôi quan tâm thực tốt tương đối Thiết kế chuồng trại chăn nuôi hầu hết đạt tiêu chuẩn (thống mát, sạch, có vật ngăn cách…) hầu hết chuồng trại điều thiết kế gần nơi Phần lớn hộ có sử dụng cơng nghệ biogas cơng nghệ biogas mang lại lợi ích kinh tế sử dụng làm nguyên liệu nấu nướng, tiết kiệm lượng khí đốt, bên cạnh làm giảm ảnh hưởng đến vệ sinh mơi trường Đây xu hướng để phát triển ngành chăn ni nước ta nói chung đìa bàn huyện Hóc Mơn nói riêng 39 Bảng 3.2 Kết phiếu điều tra tình hình chăn ni huyện Hóc Mơn STT Tên thị trấn/Xã Số phiếu Số lượng Loại vật điều tra vật nuôi nuôi Lượng Công chất thải nghệ bình quân biogas Phương pháp truyền thống TT Hóc Mơn 10 80 Bị sữa Vừa X Xã Nhị Bình 10 190 Bị sữa+Heo Cao X Xã Đơng Thạnh 10 90 Bị sữa Vừa X Xã Thới Tam Thơn 10 120 Bị sữa Cao Xã Bà Điểm 10 68 Bò sữa+Heo Vừa Xã Tân Hiệp 10 61 Bò sữa+Heo Cao Xã Tân Thới Nhì 10 63 Bị sữa Vừa Xã Tân Xuân 10 53 Bò sữa Cao X Xã Trung Chánh 10 56 Bò sữa Vừa X 10 Xã Xuân Thới Đơng 10 96 Bị sữa Vừa X X 11 Xã Xuân Thới Sơn 10 68 Bò sữa Vừa X X 12 Xã Xuân Thới Thượng 10 60 Bò sữa Cao X X X X Soạn sẵn câu hỏi để người dân điền vào vấn trực tiếp ghi lại thơng tin Đi tới tất xã huyện Tại xã vấn 10 hộ chăn 40 X X 3.2.3 Phương pháp vấn, tham khảo ý kiến nuôi ngẫu nhiên X 3.2.4 Phương pháp thu nhập số liệu Bảng 3.3 Bảng tổng hợp số liệu VSMT Chăn nuôi gia súc STT Tên huyện/Xã Số hộ Số hộ chăn HVS Tỷ lệ % ni I HUYỆN HĨC MƠN 68,632 2,899 772 26.63 Thị trấn Hóc Mơn 3,903 60 51 85.00 Xã Bà Điểm 10,026 231 94 40.69 Xã Đơng Thạnh 7,964 819 0.37 Xã Nhị Bình 2,585 197 74 37.56 Xã Tân Hiệp 5,577 240 2.08 Xã Tân Thới Nhì 4,417 121 52 42.98 Xã Tân Xuân 2,727 262 1.53 Xã Thới Tam Thôn 10,047 418 252 60.29 Xã Trung Chánh 6,567 122 4.92 10 Xã Xuân Thới Đông 4,785 68 10.29 11 Xã Xuân Thới Sơn 3,510 176 40 22.73 12 Xã Xuân Thới Thượng 6,524 185 184 99.46 3.3 Kết khảo sát đánh giá trạng xử lý chất thải nông nghiệp công nghệ biogas huyện Hóc Mơn Hầu hết trình độ chuyên môn ngành chăn nuôi người dân huyện Hóc Mơn cịn thấp, có hộ quy mô trang trại lớn với số lượng gia súc lớn biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn ni cịn hộ chăn ni phụ thuộc vào phương pháp truyền thống, có đầu tư Theo số liệu khảo sát toàn huyện có khoảng 26,63 % số hộ chăn ni sử dụng công nghệ biogas việc xử lý chất thải Riêng xã Nhị Bình có 197 hộ chăn ni có khoảng 6,79 % số hộ có sử dụng cơng nghệ biogas Bên cạnh hộ chăn 41 ni nhỏ lẻ chưa có hầm xử lý biogas chưa biết hết lợi ích biogas đến công nghệ biogas xã Tân Xn có 262 hộ chăn ni có khoảng 1,563 % số hộ có sử dụng cơng nghệ biogas 3.4 Đề xuất giải pháp cải thiện, nâng cao hiệu tận dụng chất thải Chăn nuôi lợn phải đối mặt với lượng chất thải lớn mùi khó chịu Nguyên nhân lợn thải khoảng kg phân /con/ngày naychăn nuôi lợn với quy mô công nghiệp, lượng thức ăn tinh nhiều nên phân thường có mùi nồng nặc, khó chịu Chưa kể chất độn chuồng chăn nuôi lợn không xử lý triệt để làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe đàn lợn đặc biệt sức khỏe người chăn nuôi, dân cư xung quanh đồng thời ảnh hưởng tới thành phần giới đất, gây tượng phì dưỡng, ảnh hưởng tới chất lượng nước ngầm, ô nhiễm không khí, Do yêu cầu cấp thiết cần phải có giải pháp nhằm cải thiện nâng cao hiệu việc xử lý chất thải chăn nuôi Trước hết nên tổ chức lớp tập huấn việc sử dụng công nghệ biogas xử lý chất thải, đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân nơi Đã có nhiều biện pháp xử lý chất thải chăn ni lợn phương pháp sử dụng khí sinh học hầm Biogas, ủ phân yếm khí, phương pháp có nhược điểm nên chưa thực giải triệt để thuận tiện việc sử dụng Hiện có phương pháp giáo sư Ngô Kế Sương (Viện Sinh học nhiệt đới) cộng giới thiệu với nhiều điểm ưu việt Đây phương pháp không sử dụng hóa chất, hồn tồn dựa vào lọc tự nhiên nhờ vào vai trò vi sinh vật dựa thiết kế bể lọc để chất thải tự chảy qua khâu xử lý nhằm giảm dần nhiễm, cuối tái sử dụng sản phẩm an toàn Đầu tiên phải thu gom phân, nước tiểu, nước rửa chuồng nước tắm lợn vào bể lớn Trong bể này, vi sinh vật hiếu khí kỵ khí phân huỷ phần chất thải rắn phân Việc phân huỷ tạo thành màng vi sinh với chất thải rắn lên, vớt lọc chất thải này, phơi khơ để làm phân bón cho trồng tốt Nước thải lại bơm vào hệ thống xử lý sinh học kỵ khí gồm 14 túi lọc có giá thể bên để vi sinh vật có khả phân huỷ chất hữu nước thải nhanh 42 Tiếp đến nước thải xử lý sinh học hiếu khí cách phun mưa bể có sức chứa 192 m3 để loại Ammoniac phần COD lại Sau nước thải chảy vào hồ có lồi sinh vật bèo cám, lục bình, tảo hút thu chất lơ lửng, vụn hữu cơ, tạo cho nguồn nước hồ trở nên ổn định, đạt tiêu chuẩn nước thải loại B, tưới tiêu cho nơng nghiệp (Theo Khoa Học Kỹ Thuật – Ngọc Trang) Dưới số kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn số trang trại chăn nuôi quy mô lớn ngồi nước - Thực dọn phân khơ trước dùng nước để xối, cọ rửa tắm trâu bòvệ sinh chuồng trại Riêng lợn nái sinh sản ni cần thực quy trình lợn tiết phân nên dọn cho vào tải nilon Còn nước thải cọ chuồng, tắm lợn dẫn hồ, ao nuôi cá đưa vào hệ thống bể ba ngăn để lọc phân Các ngăn lọc thơng lỗ chéo hình chữ chi, lỗ ngãn thứ hai thấp 15 cm so với miệng bể, lỗ ngăn thứ thông sang ngăn thứ thấp 10 – 15 cm so với miệng bể để ngăn không cho phân trôi Dùng bể ba ngãn lọc phân - ngày phải vớt phân nhà ủ phân,cứ lớp phân dày 10 – 15 cm rắc lớp vôi bột với đất bột, đến phân dày 1,2 - 1,5 m dùng rõm rác, cỏ khơ nhào với đất bùn trát bao kín ủ yếm khí Trong q trình ủ yếm khí phân chất hữu phân huỷ sinh nhiệt bên đống phân tới 60 - 70 0C diệt vi khuẩn, trứng giun sán Nếu khơng có nhà ủ phơi nước cho vào bao tải nilon Tại trại nuôi gia cầm thực dọn phân khô Xây chuồng kiểu nhà sàn, sàn cao 70 – 80 cm láng ximăng, phân gà rơi xuống – ngày dùng bàn trang cào dọn phân rác cho vào tải nilon Các bao tải phân đầy dùng dây buộc kín lại xếp vào nơi có mái che hay góc chuồng để bán cho trang trại trồng ăn quả, công nghiệp (cao su, cà phê, ) - Xây bể chứa phân hủy nước thải tập trung: Hằng ngày dùng vòi phun tắm lợn làm cho phân thối rữa trôi xuống cống ngầm có hệ thống dẫn bể chứa Hoặc xây hầm biogas lớn (40 – 60 m3) 43 - Sử dụng có hệ thống mọc tự nhiên: Nơi có địa hình dốc, ruộng bậc thang, đất ruộng cho phân nước thải chảy hệ thống ruộng bậc thang bậc, trang trại lợn hạt nhân PIC xây dựng bang Kentucky Mỹ Mỗi rộng khoảng 150 m2, ruộng trồng loại lác (giống niễng ta,nhưng khơng có củ,có rễ chùm phát triển) Nguyên lý hoạt động hệ thống nước thải lẫn phân rễ lác ruộng giữ lại đến ruộng thứ tư hồn tồn Nước cho qua hệ thống lọc bơm lên bể chứa nước trại, nước lại dùng vào sinh hoạt chăn nuôi 44 Chương KẾT LUẬN Qua kết thu thập số liệu cho thấy Hóc Mơn ngành chăn ni huyện Hóc Mơn có xu hướng phát triển nhanh tình trạng xử lý chất thải chăn nuôi chưa quan tâm Các hộ chăn nuôi chủ yếu cho chất thải môi trường bên ngồi thơng qua ao hồ, sơng rạch… Việc áp dụng công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi công nghệ biogas chưa đánh giá cao Hiện tại, hộ chăn nuôi chủ yếu quy mô nhỏ lẻ nên việc áp dụng công nghệ xử lý chất thải công nghệ biogas chưa người dân tập trung thực Người dân lạ lẫm với công nghệ biogas nên chưa thể ứng dụng công nghệ cách rộng rãi Do thói quen phương thức chăn nuôi truyền thống đồng thời tận dụng chất thải chăn ni chưa qua xử lý nhằm có thêm thu nhập làm phân bón để giảm chi phí nơng nghiệp làm cho mơi trường bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống người dân Cần có biện pháp tức thời nhằm giải tình trạng sử dụng chất thải chăn ni chưa qua xử lý đồng thời nâng cao hiệu việc tận dụng chất thải chăn nuôi xử lý chất thải bể lọc sinh học, công nghệ biogas 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số liệu Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thơn Tp Hồ Chí Minh cung cấp TS Hồ Chí Tuấn Ngọc Trang (2008) Giải chất thải chăn ni lợn theo phương pháp Tạp chí chăn nuôi số – 08 Ngô Kế Sương (2000) Xử lý nước thải công nghiệp thực phẩm 46 PHỤ LỤC Bảng Kết phiếu điều tra tình hình chăn ni huyện Hóc Mơn STT Tên thị trấn/Xã Số phiếu Số lượng Loại vật điều tra vật nuôi ni Lượng Cơng chất thải nghệ bình qn biogas Phương pháp truyền thống TT Hóc Mơn 10 80 Bị sữa Vừa X Xã Nhị Bình 10 190 Bị sữa+Heo Cao X Xã Đơng Thạnh 10 90 Bị sữa Vừa X Xã Thới Tam Thôn 10 120 Bò sữa Cao Xã Bà Điểm 10 68 Bò sữa+Heo Vừa Xã Tân Hiệp 10 61 Bò sữa+Heo Cao Xã Tân Thới Nhì 10 63 Bị sữa Vừa Xã Tân Xuân 10 53 Bò sữa Cao X Xã Trung Chánh 10 56 Bò sữa Vừa X 10 Xã Xn Thới Đơng 10 96 Bị sữa Vừa X X 11 Xã Xuân Thới Sơn 10 68 Bò sữa Vừa X X 12 Xã Xuân Thới Thượng 10 60 Bò sữa Cao X 47 X X X X X X Bảng Bảng tổng hợp số liệu VSMT Chăn nuôi gia súc STT Tên huyện/Xã Số hộ Số hộ chăn HVS Tỷ lệ % ni I HUYỆN HĨC MƠN 68,632 2,899 772 26.63 Thị trấn Hóc Mơn 3,903 60 51 85.00 Xã Bà Điểm 10,026 231 94 40.69 Xã Đông Thạnh 7,964 819 0.37 Xã Nhị Bình 2,585 197 74 37.56 Xã Tân Hiệp 5,577 240 2.08 Xã Tân Thới Nhì 4,417 121 52 42.98 Xã Tân Xuân 2,727 262 1.53 Xã Thới Tam Thôn 10,047 418 252 60.29 Xã Trung Chánh 6,567 122 4.92 10 Xã Xuân Thới Đông 4,785 68 10.29 11 Xã Xuân Thới Sơn 3,510 176 40 22.73 12 Xã Xuân Thới 6,524 185 184 99.46 Thượng 48 ... mục đích đánh giá trạng tình trạng xử lý chất thải chăn ni huyện Hóc Mơn, Tp HCM 1.3 Nội dung thực Thu thập, tổng hợp số liệu đánh giá tình hình chất thải chăn ni huyện Hóc Mơn Khảo sát, điều... đồng dân cư Chất lượng sống khu vực nông thôn thành thị ngày cách biệt Đề tài ? ?Khảo sát đánh giá trạng chất thải chăn ni huyện Hóc MơnTPHCM” thực nhằm đánh giá tình hình chất thải chăn ni đây,... ngành chăn nuôi Ở nước ta, chất thải chăn nuôi trở thành vấn nạn Theo báo cáo Cục Chăn nuôi, hàng năm đàn vật nuôi thải 80 triệu chất thải rắn, vài chục tỷ khối chất thải lỏng hàng trăm triệu chất

Ngày đăng: 30/04/2021, 16:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w