Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
733,28 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Khảo sátvàđánhgiáhiệntrạngchấtthải
nguy hạiphátsinhtạithịxãHàĐông
Lời Mở Đầu.
Chất thảinguyhạihiện nay là vấn đề mà các nhà môi trường học và các nhà khoa học
quan tâm nghiên cứu. Do chấtthảinguyhại liên quan rất lớn đến sức khoẻ cộng đồngvà
mức sống của mỗi người dân nên luôn được chính phủ chú ý. Hiện nay vấn đề chấtthải
nguy hại đó được các nước phát triển đưa vào vấn đề trọng tâm trong bảo vệ môi trường.
Việc quản lý chấtthảinguyhại ở mỗi quốc gia là khỏc nhau do đặc thù kinh tế, trỡnh độ
phát triển khoa học kỹ thuật và ý thức về mụi trường của mỗi quốc gia là khỏc nhau.
Nhỡn chung những nước phát triển quan tâm hơn đến môi trường hơn những nước đang
phát triển hoặc chưa phát triển. Vấn đề môi trường đang được nhà nước Cộng hoà xó hội
chủ nghĩa Việt Nam quan tõm và đang trên từng bước thay đổi mang tính tích cực. Việc
bảo vệ môi trường gắn liền với lợi ích của từng cá nhân trong xó hội với nhu cầu sức khoẻ
và quyền lợi về kinh tế. Chớnh vỡ vậy việc nguyờn cứu và tỡm hiểu, thu thập thụng tin về
mụi trường là cần thiết. Cục Khoa Học Và Công Nghệ Môi Trường nước ta đã rất quan
tâm đến chấtthảivàchấtthảinguyhạivà có nhiều đề tài thực hiện về vấn đề này.
Được sự quan tâm và tạo điều kiện của Viện Khoa Học và Công Nghệ, sinh viên thực
tập đã được tham giavà có những đóng góp nhỏ cho công việc Khảosátvàđánhgiáhiện
trạng chấtthảinguyhạiphátsinhtạithịxãHà Đông.
Chương 1 :Tổng quan về chấtthảinguy hại:
1. Giới thiệu chung.
Chất thảinguyhạihiện nay là vấn đề mà các nhà môi trường học và các nhà khoa học
quan tâm nghiên cứu. Do chấtthảinguyhại liên quan rất lớn đến sức khoẻ cộng đồngvà
mức sống của mỗi người dân nên luôn được chính phủ chú ý. Hiện nay vấn đề chấtthải
nguy hại đó được các nước phát triển đưa vào vấn đề trọng tâm trong bảo vệ môi trường.
Việc quản lý chấtthảinguyhại ở mỗi quốc gia là khác nhau do đặc thù kinh tế, trỡnh độ
phát triển khoa học kỹ thuật và ý thức về mụi trường của mỗi quốc gia là khác nhau. Nhỡn
chung những nước phát triển quan tâm hơn đến môi trường hơn những nước đang phát
triển hoặc chưa phát triển. Vấn đề môi trường đang được nhà nước Cộng hoà xó hội chủ
nghĩa Việt Nam quan tõm và đang trên từng bước thay đổi mang tính tích cực. Việc bảo vệ
môi trường gắn liền với lợi ích của từng cá nhân trong xó hội với nhu cầu sức khoẻ và
quyền lợi về kinh tế. Chớnh vỡ vậy việc nguyờn cứu và tỡm hiểu, thu thập thụng tin về
mụi trường là cần thiết.
Với tốc độ phát triển liên tục của công nghiệp hoá, những vấn đề về môi trường, trong
đó có quản lý chấtthảinguyhại đũi hỏi cú sự quan tõm đặc biệt để đối phó ngay một cách
nghiêm túc, kịp thời trước khi vấn đề trở nên trầm trọng. Bài viết nêu kinh nghiệm của một
số nước trong lĩnh vực này, điểm lại thực trạng ở Việt Nam và đưa ra cơ chế quản lý chất
thải nguyhại ở Việt Nam, theo đó cần kết hợp chặt chẽ giữa việc xây dựng một hệ thống
pháp luật “cứng” với các chính sách “mềm” nhằm bảo đảm sự cân bằng hai lợi ích – thúc
đẩy sự phát triển kinh tế và ngăn ngừa, giảm thiểu tác hại đến môi trường.
Hiện nay, trên phạm vi toàn quốc, tổng lượng chấtthảinguyhại trên địa bàn toàn quốc
vào khoảng 150.064 tấn/năm[1]. Tỷ lệ phátsinhchấtthải rắn nguyhại của các ngành, các
lĩnh vực kinh tế, xó hội được sắp xếp theo thứ tự như sau [1]:
- Ngành công nghiệp nhẹ: 61.543 tấn/năm
- Ngành hoá chất: 32.296 tấn/năm
- Ngành cơ khí luyện kim: 26.331 tấn/năm
- Chấtthải bệnh viện: 10.460 tấn/năm
- Ngành nông nghiệp: 8.600 tấn/năm
- Chấtthảisinh hoạt: 5.037 tấn/năm
- Ngành chế biến thực phẩm: 3.799 tấn/năm
- Ngành điện, điện tử: 1.948 tấn/năm
- Ngành năng lượng: 50 tấn/năm.
Bảo vệ môi trường để phát triển bền vững hiện nay đó trở thành một vấn đề sống cũn
của toàn nhõn loại. Cựng với phỏt triển kinh tế, mức sinh hoạt của người dân ngày càng
được nâng cao thỡ lượng chấtthảinguyhại cũng tăng nhanh gây ảnh hưởng nghiêm trọng
đến chất lượng môi trường và sức khoẻ con người.
Chất thảinguyhại luôn là một trong những vấn đề môi trường trầm trọng nhất mà con
người dù ở bất cứ đâu cũng phải tỡm cỏch để đối phó. Có người cho rằng, chỉ có các nước
phát triển mới phải lo lắng đến việc quản lý chấtthảinguyhại vỡ ở cỏc nước phát triển đó
sản sinh ra nhiều chất thải, cũn cỏc nước đang phát triển thỡ cũn nhiều vấn đề khác cần ưu
tiên phát triển hơn. Đây là một suy nghĩ rất sai lệch vỡ như chúng ta biết, với tốc độ phát
triển liên tục của công nghiệp hoá ở các nước đang phát triển vấn đề quản lý chấtthảinguy
hại là hết sức cần thiết, đũi hỏi phải cú sự chú ý đặc biệt để đối phó ngay một cách nghiêm
túc, kịp thời trước khi vấn đề đó trở nờn trầm trọng.
Tỉnh Hà Tây với lợi thế của vị trí địa lý, đặc điểm hành chính, điều kiện phát triên kinh
tế xã hội thuận lợi đang được các nhà đầu tư chú ý lựa chọn. Trong những năm gần đây,
các cơ sở sản xuất công nghiệp, du lịch dịch vụ được xây dựng vàphát triển ở Hà Tây
ngày càng tăng, đưa Hà Tây phát triển lên một tầm mới. Đi cùng với những tăng trưởng về
kinh tế xã hội vấn đề ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường, phát triển bền vững cũng
được các cấp chính quyền của Hà Tây quan tâm thích đáng. Các chu trình quản lý Môi
trường đã được Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi trường Hà Tây nay là Sở Tài Nguyên và
Môi Trường triển khai nhiều năm qua. Trong đó điều tra khảo sát, đánhgiáhiệntrạngchất
thải nguyhạitại các cơ sở hoạt động công nghiệp của tỉnh Hà Tây đã được đầu tư kinh phí
và tiến hành trong năm 2004. Viện Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường, ĐHBK HN là
đơn vị phối hợp với Sở Tài Nguyên và Môi Trường Hà Tây thực hiện chương trình trên.
Tham gia cùng nhóm khảosát của đề tài điều tra, khảosáthiệntrạngchấtthảinguyhại
của tỉnh Hà Tây, sinh viên thực tập tốt nghiệp cùng tiến hành khảosát trên địa bàn thịxã
Hà Đôngvà vùng phụ cận, một phần nhỏ trong chu trình trên.
Đề tài tốt nghiệp "Điều tra, khảosáthiệntrạngchấtthảinguyhại một số cơ sở sản xuất
công nghiệp tạithịxãHà Đông, Hà Tây. Đề xuất giải pháp khảosátvà quản lý chấtthải
nguy hại” là là một phần nhỏ trong phần nhỏ trong quá trình điều tra khảosát CTNH của
Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Hà Tây.
Nội dung đề tàivà khối lượng công việc:
Thu thập tài liệu có liên quan đến chấtthảinguyhạivàchấtthải rắn nguy hại.
Thu thập các thông tin về hoạt động của các xí nghiệp hoạt động công nghiệp trên địa
bàn thịxãHà Đông. Danh sách những công nghiệp trên địa bàn thịxãHà Đông.
Tập hợp các số liệu về chấtthảinguyhại trước đây đã thực hiện.
Điều tra khảosát bằng hai phương pháp: phỏng vấn trực tiếp và lập phiếu điều tra.
Phạm vi của đề tài: các cơ sở công nghiệp của thịxãHàĐôngvà các vùng phụ cận.
2. Định nghĩa chấtthảinguy hại.
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều định nghĩa về chấtthảinguyhại nên việc thu thập toàn
bộ các định nghĩa là rất khó khăn. Trong phạm vi đề tàisinh viên tốt nghiệp đưa ra những
định nghĩa mang tính chung nhất về chấtthảinguy hại.
2.1 Theo luật Việt Nam:
Ngày 16/7/1999, Chính phủ đó ban hành Quy chế, 155/1999/QĐ_Ttg của Thủ tướng
chính phủ về quản lý CTNH, theo đó khái niệm chấtthảinguyhại đó được nêu tại Khoản
2, Điều 3 như sau: “Chất thảinguyhại là chấtthải có chứa các chất hoặc hợp chất có một
trong các đặc tính gây nguyhại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mũn, dễ lõy
nhiễm và cỏc đặc tính gây nguyhại khác) hoặc tương tác với các chất khác gây nguyhại
tới môi trường và sức khoẻ con người”.
Theo định nghĩa, chấtthảinguyhại có các đặc tính lý hoá hoặc sinh học đũi hỏi phải cú
một quy trỡnh đặc biệt để xử lý hoặc chôn lấp nhằm tránh những rủi ro đối với sức khoẻ
con người và những ảnh hưởng bất lợi đối với môi trường.
Các chấtnguyhại điển hỡnh:
- Axít, kiềm.
- Dung dịch Xyanua và hợp chất.
- Chất gây ôxy hoá.
- Dung dịch Kim loại nặng.
- Dung môi.
- Căn dầu thải.
- Amiăng.
2.2 Định nghĩa theo tổ chức bảo vệ môi trường của nước Mỹ (EPA)[8].
Định nghĩa: chấtthải được coi là chấtthảinguyhại nếu có một hay nhiều hơn những
đặc tính sau:
Có các tính như có khả năng hoạt động hóa học, dễ cháy, ăn mòn hay tính độc.
Là một chấtthải phi đặc thù (không xác định trong hoạt động công nghiệp.
Là một chấtthải mang tính đặc thù (cho một hoạt động công nghiệp).
Là chấtthải đặc trưng cho quá hoạt động ngành hóa học hay tham gia vào quá trình
trung gian.
Là chất thuộc danh sách chấtthảinguy hại.
Là những chất không được tổ chức RCRA chấp nhận (phụ lục C).
2.3 Theo công ước Basel về chấtthảinguy hại[13]:
Định nghĩa: chấtthảinguyhại nếu nó có một trong những đặc tính sau đây.
Phản ứng với các quá trình phân tích chấtthảinguy hại.
Có trong danh sách chấtthảinguy hại.
Nếu chấtthải không có trong danh sách chấtthảinguyhạithì xem nó có ở trong danh
sách những chất không phải là nguyhại hay không hay nó có tiềm năng gây hại hay
không.
3. Các đặc tính của chấtthảinguy hại:
3.1 Theo Cục Bảo Vệ Môi Trường của Việt Nam [1]:
Chấtthảinguyhại là chấtthải có những đặc tính sau:
- Độc hại.
- Dễ cháy.
- Dễ ăn mòn.
- Dễ nổ.
- Dễ lây nhiễm.
Đây được coi là thành tố quan trọng của một hệ thống phân loại chấtthảinguy hại.
Thực chất, thuật ngữ "Chất thảinguy hại" bao hàm sự cần thiết của cách phân loại này.
Khó khăn của những loại hệ thống phân loại kiểu này phátsinh từ nhu cầu phải định nghĩa
từng thuật ngữ được sử dụng và nhu cầu tiềm tàng của việc kiểm tra rộng rãi đối với từng
chất thải một, hơn nữa lại là những chất có nguồn rất hạn hẹp.
3.2 Theo tổ chức bảo vệ môi trường của Mý (EPA)[8].
Các đặc tính của chấtthảinguyhại :
Tính dễ cháy:
- Tính dễ cháy là đặc tớnh cú thể bốc lửa trong cỏc quỏ trỡnh vận chuyển lưu giữ và sử
dụng. Được xác định bởi các đặc tính sau đây:
a. Có thể là chất lỏng chứa lớn hơn 25 % cồn, rượu và có thể bốc lửa ở nhiệt độ nhỏ hơn
60 độ C (140 độ F).
b. Có thể không phải là chất lỏng nhưng có thể bốc cháy ở nhiệt độ và áp suất dưới tiêu
chuẩn cho phép hay có khả năng gõy chỏy trong quỏ trỡnh vận chuyển và ma sỏt.
c. Nó là khí đốt.
d. Là chất ôxy hoá.
Tính ăn mũn:
Tính dễ ăn mũn hay cú tớnh ăn mũn là đặc tính phụ thuộc vào độ pH của chấtthải bởi chất
thải có độ pH cao hay thấp sẽ thể hiện mức độ nguy hiểm của chất thải. Tính ăn mũn được
thể hiện trong các đặc tính sau đây:
a. Chấtthải ở dạng lỏng và có pH <2 hay >12.5 ( được đo theo đúng tiêu chuẩn cua EPA).
b. Chấtthải ở dạng lỏng và ăn mũn thộp >6.35 mm trong 1 năm ở nhiệt độ 55 độ C (130
độ F).
Tính hoạt động hoá học:
Tính hoạt động hoá học là đặc tính nhận biết của chấtthảinguyhại bởi tính không bền
vững của chấtthải có thể gây những phản ứng cháy nổ. Tính hoạt động của chất thait nguy
hại được trỡnh bày trong cỏc tớnh chất sau đây.
a. Nó là thể hiện tính chất không bền vững và có thể thay đổi trạng thỏi một cỏch mónh
liệt mà khụng cú sự kớch thớch nổ nào cả.
b. Nó có thể là chất hoạt động khi tiếp xúc với nước.
c. Nó có tiềm năng xảy ra phản ứng hoá học khi tiếp xúc với nước.
d. Khi hoà trộn với nước chấtthải tạo ra khí độc hại, bốc hơi; hoặc lan truyền vào không
khí với khối lượng lớn có thể gây nguy hiểm co con người hay môi trường.
e. Nó là các chấtthải mang các gốc Cyanua hay Sunfit , có thể gây nguy hiểm khi ở pH từ
2 đến 12.5, sinh ra chất khí độc hai, phát tán hoặc gây bụi vàphát tán trong không khí ảnh
hưởng đến sức khoẻ con người và môi trường.
f. Nó là chất có khả năng phát nổ, phân huỷ kềm theo nhiệt độ lớn hay hoạt động hoá học
trong nhiệt độ và áp suất dưới mức cho phép.
Tính độc:
Tính độc ở đây thể hiện khả năng gây ngộ độc với liều lượng rất nhỏ.
Bảng danh sách những chất độc và nồng độ giới hạn {8}
EPA
hazadous
waste number
Contaminant Maximum
concentration (mg/l)
D004
D005
D018
D006
D019
D020
D021
D022
D007
D023
D024
D025
D016
D027
D028
D029
D030
D012
D031
D32
D033
D034
D008
D013
D009
D014
D035
D036
Arsenic
Barium
Benzene
Cadmium
Carbon tetrachloride
Chlodane
Chlorobenzene
Chorofom
Chromium
o-Cresol
m-Cresol
p-Cresol
2,4-D
1,4-Dichlorobenzene
1,2-Dichloroethane
1,1-Dichloroethylene
2,4-Dinitrooluene
Endrin
Heptachlor
Hexa chlorobenzene
Hexachloro-1,3-butadiene
hexachloroethane
Lead
Lindane
Mercury
Methoxychlor
Methyl ethyl ketone
Notrobenzene
5.0
100.0
0.5
1.0
0.5
0.03
100.0
6.0
5.0
200.0
200.0
200.0
10.0
7.5
0.5
0.7
0.13
0.02
0.008
0.13
0.5
3.0
5.0
0.4
0.2
10.0
200.0
2.0
D037
D038
D010
D011
D039
D015
D040
D041
D042
D017
D043
Pentachlorophenol
Pyridine
Selenium
Silver
Tetrachloroethylene
Toxaphene
Trichloroethylene
2,4,5-Trichlorophenol
2,4,6-Trichlorophenol
2,4,5-TP
Vinyl chloride
100.0
5.0
1.0
5.0
0.7
0.5
0.5
400.0
2.0
1.0
0.2
3.2 Một số khái niệm về đặc tính của chấtthảinguyhại theo công ước của Basel. loại
chất thải( kí hiêu) [13].
Chất dễ cháy (H3):
Chất lũng dễ chỏy là cỏc chất lỏng, hỗn hợp chất lỏng hoặc chất lỏng chứa cỏc chất rắn cú
thể tan hoặc khụng tan (sơn, vécni, sơn mài chẳng hạn, tuy nhiên phải không tính các vật
liệu hoặc các phế thải đó được xếp loại o nơi khác vỡ tớnh nguy hiểm), cỏc chất đó có thể
tạo ra các loại hơi nước dễ cháy ở nhiệt độ không quá 60,5oC ở trong nồi hơi kín hoặc
65,5oC ở trong nồi hơi hở.
Chất rắn dễ cháy(H 4.1).
Các vật liệu rắn hoặc phế thải của vật liệu rắn dễ cháy là các vật liệu rắn ngoài những vật
liệu đó được xếp vào loại vật liệu dễ nổ và bốc cháy dễ dàng hoặc gây ra cháy do bị cọ sát
trong quá trỡnh vận chuyển.
Chấtthải cú thể bốc chỏy bất thỡnh lỡnh(H4.2): Phế thải cú thể tự núng lờn bất thỡnh
lỡnh trong điều kiện vận chuyển bỡnh thường hoặc tự nóng lên do tiếp xúc với không khí
và lúc đó có thể tự nó bốc cháy.
[...]... tiến hàn h điều tra Công việc khảosátvàđánhgiáhiệntrạng quản lý chấtthảinguyhại từ hoạt động công nghiệp vàsinh hoạt của thịxãHàĐôngsinh viên thực tập phai hoàn thành khối lượng công viêc: - Thu thập các thông tin về hoạt động của các xí nghiệp hoạt động công nghiệp trên địa bàn thịxãHàĐôngDanh sách những công nghiệp trên địa bàn thịxãHàĐông - Tập hợp các số liệu về chấtthải nguy. .. thảinguyhại trước đây đã thực hiện - Nguồn phátsinhchấtthảinguyhại từ các hoạt động công nghiệp : + Các phương thức thu gom, lưu giữ xử lý sơ bộ và tiêu huỷ hiện hành tạ các cơ sở phátsinhchấtthảinguy hại; + Các phương thức quản lý, việc thực thi các quy chế, quy định của nhà nước tại các cơ sở phátsinhchấtthải rắn nguyhại 2 Những khó khăn gặp phải khi thực hiệnkhảosátHiện nay nhà nước... đến chấtthảinguyhạivà công việc khảosátvàđánhgiáhiệntrạng CTNH vàchấtthải rắn mà những nhà khoa họcthực hiện chỉ mang tính định hướng cho sự quản lý trong tương lai Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về chấtthảinguyhạivà những nhà quản lý các cơ sở sản xuất công nghiệp không có sự hiểu biết cần thiết về việc quản lý và quan tâm đến chất thảinguyhại Khi được hỏi về các hoạt dộng của nhà... sau khi xử lý nhiệt và tôi có chứa Xianua 5.3 Phân loại theo đặc tính của chất thảinguyhại Là hệ thống phân loại chấtthảinguyhại sử dụng mức độ nguyhại làm một phần của hệ thống phân loại, ví dụ: - Độc hại - Dễ cháy - Dễ ăn mòn - Dễ nổ - Dễ lây nhiễm Đây được coi là nhân tố quan trọng của một hệ thống phân loại chấtthảinguyhại Thực chất, thuật ngữ "Chất thảinguy hại" bao hàm sự cần thiết của... tiềm năng phátsinhchấtthảinguyhại lớn Các cơ sở của các ngành còn lại ít có khả năng phátsinh CTNH nên chúng tôi loại khỏi đối tượng phátsinhchấtthảinguyhại Tuy nhiên đối với ngành chế biến lương thực thực phẩm nói chung là ít phátsinhchấtthảinguyhại trừ những công ty lớn như Cocacola, Liên hợp Thực Phẩm Hà Tây do đó các công ty này vẫn trong danh sách những đơn vị phátsinh CTNH Sau đây... Rắn nguy n khối, rắn dạng hạt, rắn dạng bột Sự phân loại này chỉ ra các yêu cầu của việc ngăn ngừa hoặc xử lý và có thể xác định một số thành tố lựa chọn về quản lý chất thảiChấtthảinguyhại là một phần của chấtthải nói chung Do đó ngoài việc cần có một hệ thống phân loại chấtthảinguyhạithì cũng cần có một hệ thống phân loại chấtthải chung hơn Nếu một hệ thống phân loại chất thảinguy hại. .. lại cho đoàn khảosát là rất ít và nếu có gửi lại thì cũng thiếu những chi tiết quan trọng và không đảm bảo tính chính xác Việc khảosátvàđánhgiá chất thảinguyhại đòi hỏi phải có qua trình thực hiện, nghiên cứu, đo đạc một cách tỷ mỉ nguồn nứoc thải, chấtthải rắn, khí thải của các cơ sở sản xuất khôi lượng công việc đòi hỏi thời gian, kinh phí và sức lực nhưng thời gian đi khảosát là không nhiều... hạn? Chấtthải có tp gây nổ ko? H3 Có phái ko? điêm sáng H5 2 Có chất nhuộm hữu cơ ko? H4.3 H11 Có giải phóng khí dễ cháy ko? >0.1% h/c là độc tố ? H13 Sinh ra cá h/c có thuộc tính H11_H12? CT ko nguyhại Hình 1 Sơ đồ quyết định một chấtthải có phải là nguyhại hay không[5] Chương 2 Hiệntrạng hoạt động công nghiệp trên địa bàn thịxãHàĐông 1 Tổng quan các ngành công nghiệp trên địa bàn thịxãHà Đông. .. thống phân loại chấtthải cơ bản chung thì phải tính đến sự tương thích của hệ thống này 6 Đánhgiáchấtthải có phải là nguy không theo Basel [13]: Gồm các bước dựa theo hướng dẫn của phụ lục Basel: -Bước 1: Xác định xem chấtthải có phải là ử danh mục A hay không Yêu cầu nhớ tên các chấtnguyhại trong danh mục A -Bước 2: Xem chấtthảinguyhại có ở danh mục B may không.Nếu chấtthải đó ở danh mục... B thi nó không nguyhại Phải xem xét xem nó co chứa các thành phàn ở phụ lục III Basel hay không Bắt đầu ChấtthảinguyhaiChấtthải có trong dm A ? Chấtthải có trong dm Chấtthải co trong phụ lục I? H6.2 H10 H11 CT có chất gây bệnh ko? Có giải phóng khí độc ko? >1% h/c gây ung thư? H1 H4.1 H5.1 H12 CT có chất gây cháy ko? Có >1% chất oxy hoá ko? 1% độc sinh thái? H4.2 H8 CT có chất tự cháy ko? .
LUẬN VĂN:
Khảo sát và đánh giá hiện trạng chất thải
nguy hại phát sinh tại thị xã Hà Đông
Lời Mở Đầu.
Chất thải nguy hại hiện nay là.
tập đã được tham gia và có những đóng góp nhỏ cho công việc Khảo sát và đánh giá hiện
trạng chất thải nguy hại phát sinh tại thị xã Hà Đông.