1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa lớp 10 năm 2020 - 2021 THPT Xuân Đỉnh | Hóa học, Lớp 10 - Ôn Luyện

8 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

a.. c) Dung dịch H2S để lâu trong không khí. Phân biệt các dung dịch không màu sau bằng phương pháp hoá học: NaCl; Na2SO4; H2SO4. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau p[r]

(1)

NĂM HỌC 2020-2021

MƠN: HĨA KHỐI: 10

Chương 5: HALOGEN I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1 Cấu tạo nguyên tử halogen, số oxi hoá halogen hợp chất

2 Tính chất hố học, tính chất vật lí đơn chất halogen hợp chất (HX; nước gia-ven; clorua voi)

3 Phương pháp điều chế, ứng dụng halogen số hợp chất halogen (HX; nước gia-ven; clorua voi)

II BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1. Hoàn thành phương trình hóa học (PTHH) phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện, có)

1 KMnO4Cl2HCl FeCl2 FeCl3  NaCl → Cl2Br2I2 HCl → Cl2 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl → Ag

Bài 2 Nêu phương pháp điều chế ứng dụng của: a) Nước gia-ven; b) Clorua vôi

Bài 3:Cho 14,4g hỗn hợp X gồm Cu CuO tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl 0,4M

Tính khối lượng Cu hỗn hợp ban đầu

Bài 4:Hoà tan hoàn toàn gam hỗn hợp Fe Fe2O3 dung dịch HCl 10% (d=1,1 g/ml) sau phản ứng thu 2,24 lit H2 (đktc)

a Tính thành phần % khối lượng chất hỗn hợp?

b Tính nồng độ mol/l chất dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi khơng đáng kể)

Bài 5:Cho 4,8 gam kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl, thu 4,48 lít khí hiđro (đkc)

a Xác định tên kim loại R

b Tính khối lượng muối clorua khan thu

Bài 6: Để trung hòa hết 16g hiđroxit kim loại nhóm IA cần dùng hết 500ml dung dịch HCl 0,8M Tìm cơng thức hiđroxit

Bài 7 Hịa tan 4,25 g muối halogen kim loại kiềm vào dd AgNO3 dư thu 14,35 g kết tủa Xác định công thức muối halogen?

Bài 8: Khi cho m (g) kim loại Canxi tác dụng hoàn tồn với 17,92 lít khí X2 (đktc) thu 88,8g muối halogenua

a. Tính giá trị m

b. Xác định cơng thức chất khí X2 dùng

III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Nhận xét sau liên kết phân tử halogen khơng xác ? A Liện kết cộng hóa trị B Liên kết phân cực

C Liện kết đơn D Tạo thành sử dụng chung cặp electron

Câu 2. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, bán kính nguyên tử:

(2)

A tăng dần B giảm dần C không đổi D quy luật chung

Câu 3. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, nhiệt độ nóng chảy đơn chất:

A giảm dần B tăng dần C khơng đổi D khơng có quy luật chung

Câu 4. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, nhiệt độ sôi đơn chất:

A không đổi B tăng dần C giảm dần D khơng có quy luật chung

Câu 5. Theo chiều từ F → Cl → Br →I, giá trị độ âm điện đơn chất:

A không đổi B tăng dần C giảm dần D khơng có quy luật chung

Câu 6. Nhận xét khơng ?

A F có số oxi hóa -1 B F có số oxi hóa -1 hợp chất C F có số oxi hóa -1 D F khơng có số oxi hóa dương

Câu 7. Nhận xét sau nhóm halogen khơng đúng:

A Tác dụng với kim loại tạo muối halogenua B Tác dụng với hiđro tạo khí hiđro halogenua

C Có đơn chất dạng khí X2 D Tồn chủ yếu dạng đơn chất

Câu 8. Trong dung dịch nước clo có chứa chất sau:

A HCl, HClO, Cl2 B Cl2 H2O

C HCl Cl2 D HCl, HClO, Cl2 H2O

Câu 9. Kim loại sau tác dụng với dung dịch HCl lỗng khí Cl2 cho loại muối clorua kim loại ?

A Fe B Mg C Cu D Ag

Câu 10. Trong phịng thí nghiệm, khí clo thường điều chế cách oxi hóa hợp chất sau đây:

A NaCl B HCl C KClO3 D KMnO4

Câu 11. Phương pháp điều chế khí clo công nghiệp là:

A cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh B điện phân dung dịch NaCl C điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp D phương pháp khác

Câu 12. Tính tẩy màu dung dịch nước clo do:

A Cl2 có tính oxi hóa mạnh B HClO có tính oxi hóa mạnh C HCl axit mạnh D nguyên nhân khác

Câu13. Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch sau đây?

A NaCl B NaBr C NaI D NaF

Câu14. Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O  2HCl + H2SO4 Clo chất:

A oxi hóa B khử C vừa oxi hóa, vừa khử D Khơng oxi hóa khử

Câu 15. Các hệ số cân phương trình phản ứng : HNO3 + HCl → NO2 + Cl2 + H2O theo thứ tự là:

A 2;6;2;3;4 B 2;6;2;3;2 C 2;2;2;1;2 D 1;6;1;3;1

Câu16. Dãy chất sau tác dụng với axit clohidric?

A Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3 B Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3 C Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2 D KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2

Câu17. Tại người ta điều chế nước clo mà không điều chế nước flo

A.Vì flo khơng tác dụng với nước B Vì flo tan nước C Vì flo bốc cháy tác dụng với nước D Vì lí khác

Câu18. Phản ứng chứng tỏ HCl chất khử? A HCl + NaOH NaCl + H2O

B 2HCl + Mg MgCl2+ H2

(3)

D NH3+ HCl  NH4Cl

Câu 19. Chất sau có tính oxi hố,khơng có tính khử?

A F2 B Cl2 C Br2 D I2

Câu 20. Clo không phản ứng với chất sau đây?

A NaOH B NaCl C Ca(OH)2 D NaBr

Câu 21. Dãy sau xếp theo thứ tự giảm dần tính axit dung dịch hiđro halogenua?

A HI > HBr > HCl > HF B HF > HCl > HBr > HI C HCl > HBr > HI > HF D HCl > HBr > HF > HI

Câu 22. Cho hỗn hợp muối MgCO3 CaCO3 tan dung dịch HCl vừa đủ tạo 2,24 lít khí (đktc) Số mol muối cacbonat ban đầu là:

A 0,15 mol B 0,2 mol C 0,1 mol D 0,3 mol

Câu 23. Để trung hòa hết 200g dung dịch HX (F, Cl, Br, I) nồng độ nồng độ 14,6% Người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M Dung dịch axit dung dịch

A HI B HCl C HBr D HF

Câu 24. Hòa tan 0,6 gam kim loại vào lượng HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 0,55 gam Kim loại là:

A Ca B Fe C Ba D kết khác

Câu 25. Hòa tan 10 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị II dung dịch HCl dư ta thu dung dịch A 2,24 lít khí bay (đktc) Hỏi cạn dung dịch A thu gam muối khan?

A 11,10 gam B 13,55 gam C 12,20 gam D 15,80 gam

Câu 26. Hòa tan 0,6 gam kim loại vào lượng HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng

thêm 0,55 gam Kim loại là:

A Ca B Fe C Ba D kết khác

Câu 27. Cho 2,24 lit halogen X2 tác dụng vừa đủ với magie thu 9,5g MgX2 Nguyên tố halogen là:

A flo B clo C brom D iot

Câu 28. Cho 16 gam hỗn hợp bột Fe Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy co gam khí H2 bay Hỏi lượng muối tạo dung dịch gam ?

A 33,75 gam B 51,5 gam C 87 gam D Kết khác Câu 29. Hoà tan hỗn hợp gồm 0,2 mol Al; 0,2 mol Fe 0,2 mol Fe3O4 dung dịch HCl dư thu dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu m gam chất rắn Giá trị m

A 74,2 B 42,2 C 64,0 D 128,0

Câu 30. Cho 37,6 gam hỗn hợp gồm CaO, CuO Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,6 lít dung dịch HCl 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng số gam muối khan thu

A 70,6 B 61,0 C 80,2 D 49,3

CHƯƠNG - NHÓM OXI I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1 Cấu tạo nguyên tử nguyên tố O, S

2 Tính chất hố học, tính chất vật lí của: O2, O3,S, H2S, SO2, SO3, H2SO4 Phương pháp điều chế: O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4

4 Ứng dụng O2, O3, S, SO2, H2SO4

5 Cách nhận biết O2,O3, ion sunfat, ion sunfua

II BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1 Hoàn thành phương trình hóa học phản ứng theo sơ đồ sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng, có)

(4)

b.S 1

SO2 2 SO3 3 H2SO4 4 CuSO4 5 BaSO4

6 FeS 7 H

2S 8 Na2S 9 PbS

Bài 2: Nêu tượng giải thích (viết phương trình hố học có) trường hợp sau: a) Sục khí O3 vào dd KI , sau nhỏ thêm vài giọt hồ tinh bột

b) Sục khí SO2 đến dư vào dd Br2 vào dung dịch KMnO4 c) Dung dịch H2S để lâu khơng khí

d) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch muối sunfat ( Na2SO4) e) Cho mảnh Cu vào dung dịch H2SO4 đặc đun nóng

Bài 3. Phân biệt dung dịch không màu sau phương pháp hoá học: NaCl; Na2SO4; H2SO4

Bài 4:

a Dẫn từ từ 2,24 lít H2S (đktc) vào 100 ml dd NaOH 3M Tính nồng độ mol/l chất dung dịch sau phản ứng

b Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít SO2 ( đktc) vào 50 gam dung dịch NaOH 20% thu dung dịch A Tính C% chất A

Bài 5.Cần dùng gam dung dịch H2SO4 15% pha trộn với nước để dung dịch H2SO4 6%?

Bài 6 Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp Fe FeO dung dịch H2SO4 0,5M vừa đủ, thu 2,24 lít khí đktc Tính thể tích dung dịch H2SO4 dùng

Bài 7. Cho 20,8 g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu 4,48 lít khí SO2(đktc)

a. Tính khối lượng chất hỗn hợp

b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% dùng

Bài 8. Hòa tan 1,5g hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dd HCl dư thu 5,6 lít khí (đktc) phần khơng tan Cho phần khơng tan vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu 2,24lít khí (đktc) Xác định khối lượng kim loại hỗn hợp

Bài 9: a) Hỗn hợp khí A gồm SO2 O2 có tỉ khối so với H2 25,6 Dẫn 11,2 lít hỗn hợp A ( đktc) qua bình V2O5 nung nóng Hỗn hợp khí sau phản ứng làm màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,4M Viết phương trình phản ứng xảy ra, tính hiệu suất phản ứng oxi hố SO2 ( S=32; O=16)

b) Trong bình kín dung tích khơng đổi chứa mol SO2 mol O2 xúc tác Nung nóng bình thời gian sau đưa nhiệt độ ban đầu, sau phản ứng thấy áp suất bình 90% áp suất trước pư Tính hiệu suất phản ứng

Bài 10 Từ 800 quặng pirit sắt (FeS2) chứa 25% tạp chất khơng cháy, sản xuất m3 dung dịch H2SO4 93% (d = 1,83g/ml) ? Giả thiết tỉ lệ hao hụt 5%

Bài 11: Sau hoà tan 8,45 gam oleum A vào H2O dung dịch B Để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M Xác định công thức oleum?

Bài 12: Sau hoà tan 3,38 gam oleum vào H2O dung dịch X Để trung hoà 1/10 dung dịch X cần 80ml dung dịch NaOH 0,1M Xác định công thức oleum

III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Phát biểu khơng nói khả phản ứng lưu huỳnh? A Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại thể tính oxi hóa

B Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết phi kim thể tính oxi hóa C Hg phản ứng với S nhiệt độ thường

D S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

Câu 2: Cho chất khí sau đây: Cl2, SO2, CO2, SO3 Chất làm màu dung dịch brom là:

A CO2 B SO3 C SO2 D Cl2

(5)

A O3 B H2SO4 C H2S D SO2

Câu 4: 0,5 mol axit sunfuric tác dụng vừa đủ với 0,5 mol natri hiđroxit, sản phẩm ?

A 0,5 mol Na2SO4 B 0,5 mol NaHSO4 C mol NaHSO4 D mol Na2SO4

Câu 5: Trong phản ứng sau, phản ứng khơng phản ứng oxi hóa - khử? A H2SO4 + Fe Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

B H2SO4 + S SO2 + H2O

C H2SO4 + Fe3O4 FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O D H2SO4 + FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Câu 6: hấp thụ hoàn toàn 0,15 mol SO2 vào 400 ml dd NaOH C mol/l, thu 16,7 gam muối C có giá trị là: A 0,5 M B 0,75 M C 0,7 M D 0,375 M

Câu 7: Tỉ khối hỗn hợp X gồm oxi ozon so với hiđro 18 Phần trăm thể tích oxi ozon có hỗn hợp X là:

A 25% 75% B 30% 70% C 50% 50% D.75% 25%

Câu 8: Cho 11,2 g kim loại tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) Tên kim loại A đồng B sắt C kẽm D nhơm

Câu 9: Lưu huỳnh đioxit tham gia phản ứng sau: SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4 (1)

2H2S + SO2 3S + 2H2O (2)

Câu sau diễn tả khơng tính chất chất phản ứng trên? A phản ứng (2): SO2 vừa chất khử, vừa chất oxi hóa

B phản ứng (1): SO2 chất khử, Br2 chất oxi hóa C phản ứng (2): SO2 chất oxi hóa, H2S chất khử

D phản ứng (1): Br2 chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S chất khử

Câu 10: Có bình riêng biệt đựng dung dịch HCl, Ba(NO3)2 H2SO4 Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch là:

A dung dịch NaCl B quỳ tím C dung dịch AgNO3 D dung dịch NaOH

Câu 11: Hịa tan V lít SO2 H2O Cho nước brom vào dung dịch xuất màu nước brom, sau cho thêm dung dịch BaCl2 dư, lọc làm khơ kết tủa thu 1,165 g chất rắn V có giá trị là:

A 0,112 lit B 0,448 lit C 0,224 lít D 0,336 lít

Câu 12 : Trong số tính chất sau, tính chất khơng tính chất axit H2SO4 đặc nguội? A Tan nước, tỏa nhiệt B Làm hóa than vải, giấy, đường

C Hịa tan kim loại Al Fe D Háo nước

Câu 13: Dung dịch H2S để lâu ngày khơng khí thường có tượng: A xuất chất rắn màu đen B Chuyển sang màu nâu đỏ C suốt, không màu D Bị đục, màu vàng

Câu 14: phản ứng không đúng?

A H2S + Cl2 + H2O H2SO4 + HCl B ZnS + 2NaCl ZnCl2 + Na2S C H2S + O2 SO2 + H2O D H2S + Pb(NO3)2 PbS + HNO3

Câu 15: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S xảy tượng sau đây?

A khơng có tượng xảy B Dung dịch chuyển sang màu nâu đen C có bọt khí bay lên D Dung dịch bị vẩn đục màu vàng

Câu 16: Cho hỗn hợp khí gồm 0,8 g oxi 0,8 g hiđro tác dụng với nhau, khối lượng nước thu là:

A 1,2g B 1,4g C 1,6g D 0,9g

Câu 17: Cho hỗn hợp khí oxi ozon, sau thời gian ozon bị phân hủy hết (2O3 3O2) thể tích khí tăng lên so với ban đầu lít Thể tích ozon hỗn hợp ban đầu là:

A lít O3 B lít O3 C lít O3 D lít O3

Câu 18: Để làm khơ khí SO2 có lẫn nước, người ta dùng:

A KOH đặc B H2SO4 đặc C CuO D CaO

(6)

A 0,06M B 6M C 0,006M D 0,6M

Câu 20: hệ số phản ứng:FeS + H2SO4 đặc, nóng  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O là:

A. 5,8,3,2,4 B. 4,8,2,3,4 C. 2,10,1,5,5 D. A,B,C sai

Câu 21: Hệ số phản ứng: FeCO3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 +SO2 + CO2 +H2O

A. 2,8,1,3,2,4 B. 4,8,2,4,4,4 C. 8,12,4,5,8,4 D.kết khác Câu 22 : Hệ số phản ứng:P + H2SO4  H3PO4 + SO2 + H2O

A. 2, 3,2,1,2 B. 2,4,2,5,1 C. 2,5,2,5,2 D. kết khác

Câu 23: Cho hỗn hợp gồm Fe FeS tác dụng với dung dịch HCl dư , thu 2,464 lít hỗn hợp khí X(đktc) Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu 23,9g kết tủa màu đen thể tích khí hỗn hợp khí X là:

A. 0,224lít 2,24 lít B. 0,124lít 1,24 lít C. 0,224lít 3,24 lít D.Kếtquả

khác

Câu 24: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:

A. 15,6g 5,3g B. 18g 6,3g C. 15,6g 6,3g D. Kết khác

Câu 25: hoà tan 3,38g oleum X vào nước người ta phải dùng 800ml dd KOH 0,1 M để trung hồ dd X Cơng thức phân tử oleum X công thức sau đây:

A. H2SO4.3SO3 B. H2SO4.2SO3 C. H2SO4.4SO3 D.H2SO4nSO3

Câu 26: Có 200ml dd H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml) Người ta muốn pha lỗng thể tích H2SO4

thành dung dịch H2SO4 40% thể tích nước cần pha loãng

A. 711,28cm3 B. 533,60 cm3 C. 621,28cm3 D. 731,28cm

Câu 27: Từ 1,6 quặng có chứa 60% FeS2, người ta sán xuất khối lượng axit sunfuric bao nhiêu?

A. 1558kg B. 1578kg C. 1548kg D. 1568kg

Câu 28 :Hoà tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lượng vừa đủ H2SO4 lỗng thấy 1,344l H2 đktc dung dịch chứa m gam muối Giá trị m là:

A. 10,27g B.8.98 C.7,25g D. 9,52g

CHƯƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

1 Khái niệm tốc độ phản ứng hoá học yếu tố ảnh hưởng đến Cân hoá học chuyển dịch cân hoá học

3 Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê chuyển dịch cân hoá học

II BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1. Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố để tăng tốc độ phản ứng trường hợp sau: - Rắc men vào tinh bột nấu chín (cơm, ngơ, khoai, sắn) để ủ rượu?

- Dùng khơng khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc( sản xuất gang) - Tạo thành lỗ rỗng viên than tổ ong

- Nghiền nguyên liệu trước đưa vào lò nung để sản xuất clanhke - Dùng phương pháp ng ược dòng sản xuất axit sunfuric

Bài Cân phản ứng sau chuyển dịch phía khi: - Tăng nhiệt độ hệ

- Hạ áp suất hệ

- Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng

a) N2 (k) + 3H2(k)  NH3(k) H< b) CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k) H> c) N2(k) + O2(k)  2NO(k) H<

d) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) H<

III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

(7)

A Fe + dd HCl 0,1M B Fe + dd HCl 0,2M C Fe + dd HCl 1M D Fe + dd HCl 2M

Câu 2: Ở nồng độ, phản ứng có tốc độ phản ứng xảy chậm nhất: A Al + dd NaOH 25oC B Al + dd NaOH 30oC

C Al + dd NaOH 40oC D Al + dd NaOH 50oC

Câu 3: Ở 25oC, kẽm dạng bột tác dụng với dung dịch HCl 2M, tốc độ phản ứng xảy nhanh so với kẽm dạng hạt Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên:

A Nhiệt độ B diện tích bề mặt tiếp xúc C nồng độ D áp suất

Câu 4: Một phản ứng hóa học trạng thái cân khi:

A Phản ứng thuận kết thúc B Phản ứng nghịch kết thúc

B Tốc độ phản ứng thuận nghịch D Nồng độ chất tham gia sản phẩm

Câu 5: Sự phá vỡ cân cũ để chuyển sang cân yếu tố bên tác động gọi là:

A Sự biến đổi chất B chuyển dịch cân C biến đổi vân tốc phản ứng D biến đổi số cân

Câu 6: Cho phản ứng: CaCO3(r) ⇄CaO(r)+CO2(K) ; ∆H>0 Biện pháp không sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vơi:

A Đập nhỏ đá vơi với kích thước thích hợp B Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp

C Tăng nhiệt độ phản ứng cao tốt D Thổi khơng khí nén vào lị nung vơi

Câu 7: Cho cân hố học: PCl5(k) PCl3 (k)+ Cl2(k); ∆H>O Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi:

A tăng áp suất B tăng nhiệt độ C thêm PCl3 D thêm Cl2

Câu 8: Cho cân hoá học: N2(k) +3H2 (k) ⇄ 2NH3(k); H Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi:

A tăng áp suất B tăng nhiệt độ C giảm áp suất D thêm chất xúc tác

Câu 9: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ; ∆H = -92 kJ Hai biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận là:

A Giảm nhiệt độ giảm áp suất B Giảm nhiệt độ tăng áp suất C Tăng nhiệt độ giảm áp suất D Tăng nhiệt độ tăng áp suất

Câu 10: Cho cân hóa học sau:(a) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) (b) 2NO2(k)  N2O4 (k) (c) N2(k) + 3H2(k)2NH3(k) (d) 2SO2(k)+ O2(k)  2SO3(k)

Ở nhiệt độ không đổi, thay đổi áp suất chung hệ cân bằng, cân hóa học khơng bị

chuyển dịch? A (d) B (b) C (a) D

(c)

Câu 11: Cho cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) (2)

2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) ⇄ N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất cân hóa học bị chuyển dịch:

A (1), (3), (4) B (1), (2), (3) C (2), (3), (4) D (1), (2), (4)

Câu 12: Cho cân sau: (I) 2HI(k)⇄H2(k) + I2(k); (II) CaCO3(r) ⇄CaO(r) + CO2(k); (III) FeO(r)+ CO(k)⇄ Fe(r) +CO2(k); (IV) 2SO2(k) +O2 (k)⇄2SO3(k)

Khi giảm áp suất hệ, số cân bị chuyển dịch theo chiều nghịch:

A B C D

(8)

Cho biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung hệ phản ứng Những biện pháp làm cân chuyển dịch theo chiều thuận?

A (2), (3), (4), (6) B (1), (2), (4) C (1), (2), (4), (5) D (2), (3), (5)

Câu 14: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k); phản ứng thuận phản ứng toả nhiệt Phát biểu đúng:

A Cân chuyển dịch theo chiều thuận tăng nhiệt độ

B Cân chuyển dịch theo chiều thuận giảm áp suất hệ phản ứng C Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ O2

D Cân chuyển dịch theo chiều nghịch giảm nồng độ SO3

Câu 15: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) Khi tăng nhiệt độ tỉ khối hỗn hợp khí so với H2 giảm Phát biểu nói cân là:

Fe 22 S

Ngày đăng: 30/04/2021, 11:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w