1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giáo án từ tiết 57-60

9 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 139,5 KB

Nội dung

Tuần :29 NS : 15 / 02 / 2010 Tiết :57 Bài 48 MẮT ND : / / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới .Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh. Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau . Nêu được chức năng của thể thủy tinh và màng lưới. So sánh chúng với các bộ phận tương tự trong máy ảnh 2.Kĩ năng :Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết , điểm cực viễn , cực cận , thử mắt . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng , tranh , hình vẽ 48.1 HS:thước thẳng . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2’ 2.Kiểm tra bài cũ.Nhận xét bài kiểm tra 45 phút 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 13’ I.Cấu tạo của mắt . 1.Cấu tạo . -Thể thủy tinh . -Màng lưới . 2.So sánh mắt và máy ảnh . C1.Thể thủy tinh như vật kính , Phim như màng lưới trong mắt . Hđ1.Yêu cầu 1 học sinh đứng dậy đọc phần đầu bài , giải thích vào bài mới . Hđ2.Yêu cầu một học sinh đứng dậy đọc phần cấu tạo của mắt . Gv:Treo tranh vẽ hình 48.1 lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu . Gv:Giới thiệu về màng lưới , màng mạch , màng cứng . Gv:Mắt có cấu tạo như thế nào ? Gv:Thể thủy tinh của mắt người là một thấu kính gì ? Gv:Thể thủy tinh có đặc điểm gì ? Gv:Màng lưới có tác dụng như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Ở tiết trước ta đã tìm hiểu về cấu tạo của máy ảnh . Gv:Hãy nêu những điểm giống nhau về cấu tạo giữa con mắt và máy ảnh . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Thể thủy tinh đóng vai trò như bộ phận nào trong máy ảnh ? Gv:Phim đóng vai trò như bộ phận nào trong con mắt ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Đứng dậy đọc và nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Thấu kính hội tụ . Hs:Có thể thay đổi tiêu cự . Hs:Nơi ảnh của vật hiện lên rõ nét nhất . Hs:Nghe giảng . Hs: Thấu kính hội tụ , màng lưới , có thể thay đổi tiêu cự , cho ảnh thật , ngược chiều , nhỏ hơn vật . Hs: Thấu kính hội tụ . Hs:Màng lưới . 10’ 14’ II.Sự điều tiết . -Tiêu cự của thể thủy tinh có thể thay đổi sao cho ảnh hiện lên rõ nét trên màng lưới gọi là sự điều tiết . III.Điểm cực cận và điểm cực viễn . 1.Điểm cực viễm . Điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mà mắt không phải điều tiết có thể nhìn rõ vật gọi là điểm cực viễn .Kí hiệu C V . Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn được gọi là khoảng cực viễn . 2.Điểm cực cận . Điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mà mắt không phải điều tiết có thể nhìn rõ vật gọi là điểm cực cận .Kí hiệu C c . Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận được gọi là khoảng cực cận . Gv:Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới thì sẽ xuất hiện luồng thần kinh đưa thông tin về ảnh lên não . Hđ3.Để nhìn rõ ảnh của một vật thì ảnh của vật đó phải hiện rõ nét lên trên màng lưới . Gv:Lúc đó cơ vòng đỡ thể tinh phải làm như thế nào , khi đó tiêu cự của thể thủy tinh như thế nào ? Gv:Quá trình này gọi là gì ? Gv:Quá trinh điều tiết xảy ra hoàn toàn tự nhiên . Gv:Vẽ hình 48.2 lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu Gv:Hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh thay đổi như thế nào khi mắt nhìn các vật ở gần , xa mắt (Khoảng cách từ thể thủy tinhh đến màng lưới không thay đổi ) . Gv:Yêu cầu hs vẽ hình chứng minh điều đó . Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các nhóm hs . Hđ4.Điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mà mắt không phải điều tiết có thể nhìn rõ vật gọi là gì ? Gv:Điểm cực viễn được kí hiệu như thế nào ? Gv:Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn được gọi là gì ? Gv:Hướng dẫn hs sử dụng bảng kiểm tra thị lực hình 48.3 để xác định điểm cực viễn . Gv:Hướng dẫn hs về nhà có thể tự xác định điểm cực viễn của mắt mình . Gv: Điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mà mắt không phải điều tiết có thể nhìn rõ vật gọi là gì ? Gv:Điểm cực cận được kí hiệu như thế nào ? Gv:Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận được gọi là gì ? Gv:Hướng dẫn hs sử dụng bảng kiểm tra thị lực hình 48.3 để xác định điểm cực cận . Gv:Hướng dẫn hs về nhà có thể tự xác định điểm cực cận của mắt mình . Hs:Nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Phải co dãn một chút . Hs:Tiêu cự của mắt thay đổi . HS:Quá trình điều tiết . Hs:Nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs-Tiêu cự lớn , tiêu cự nhỏ . Hs:Thực hiện theo yêu cầu . Hs: Điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mà mắt không phải điều tiết có thể nhìn rõ vật gọi là điểm cực viễn Hs: Kí hiệu C V . Hs:Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn được gọi là khoảng cực viễn . Hs:Nghe giảng . Hs: Điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mà mắt không phải điều tiết có thể nhìn rõ vật gọi là điểm cực cận Hs: Kí hiệu C c . Hs: Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận được gọi là khoảng cực cận . Hs:Nghe giảng . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 3’ Mắt Gv:Trình bày cấu tạo của mắt .Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa mắt và máy ảnh . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Thể thủy tinh , màng lưới . -Có thấu kính hội tụ , màng lưới , có thể thay đổi tiêu cự , cho ảnh thật , ngược chiều , nhỏ hơn vật . -Buồng tối . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Về nhà làm tiếp câu C5 , C6 . -Xem trước thế nào gọi là mắt cận và mắt lão . Tuần :29 NS : 22 / 02 / 2010 Tiết :58 Bài 49 MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO ND : / / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn thấy các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị .Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn thấy các vật ở gần mắt và cách khắc phục là sử dụng thấu kính hội tụ . 2.Kĩ năng :Giải thích được các cách khắc phục của các trường hợp trên . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng , bảng phụ . HS:thước thẳng . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Mắt Gv:Trình bày cấu tạo của mắt .Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa mắt và máy ảnh . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Thể thủy tinh , màng lưới . -Có thấu kính hội tụ , màng lưới , có thể thay đổi tiêu cự , cho ảnh thật , ngược chiều , nhỏ hơn vật . -Buồng tối . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 17’ I.Mắt cận . 1.Những biểu hiện của tật cận thị . Hđ1.Yêu cầu học sinh đứng dậy đọc phần đầu bài và giải thích đi vào bài mới . Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . Hđ2.Mắt cận . Gv:Dựa vào các kiến thức mình đã có và các sự vật trong cuộc sống . Hs:Đứng dậy đọc . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Nghe giảng . 18’ C1.a, c, d . C2.Ở xa , ở gần hơn mắt bình thường . 2.Cách khắc phục tật cận thị . C3.Dùng tay sờ ta thấy phần giữa nhỏ hơn phần rìa => thấu kính phân kì . C4.Vẽ hình 49.1 . II.Mắt lão . 1.Những đặc điểm của mắt lão . -Mắt lão là mắt của người già , không thể nhìn rõ các vật ở xa , điểm cực cận xa hơn mắt bình thường . 2.Cách khắc phục tật mắt lão C5.Dùng tay sờ nếu thấy phần giữa dày hơn phần rìa => thấu kính hội tụ . C6.Vẽ hình 49.2 . Gv:Tật cận thị có những biểu hiện gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Mắt cận không nhìn nhìn rõ các vật ở gần hay ở xa mắt ? Gv:Điểm cực viễn C v của mắt cận ở xa hay gần mắt hơn bình thường ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Điểm cực viễn của mắt cận ở đâu ? Gv:Nếu có 1 kính cận làm thế nào để biết đó là 1 thấu kính phân kì ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Giải thích tác dụng của kính cận . Gv:Kính cận có tác dụng gì ? Gv:Vẽ hình 49.1 lên bảng và yêu cầu học sinh lên bảng vẽ ảnh của AB . Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện . Gv:Khi đeo kính A’B’ hiện lên trong khoảng nào ? Gv:Vậy mắt cận có đặc điểm gì ? Cách khắc phụ các tật cận thị ? Gv:Gọi hs trả lời . Hđ3.Mắt lão . Gv:Mắt lão là mắt của người già .Vậy mắt lão có các đặc điểm gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Mắt lão nhìn rõ các vật ở đâu và không nhìn rõ các vật ở đâu ? Gv:Đối với mắt lão điểm cực cận như thế nào so với mắt bình thường ? Gv:Nếu có một kính lão , làm thế nào để biết đó là một thấu kính hội tụ ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Giải thích tác dụng của kính lão . Gv:Vẽ hình 49.2 lên bảng và yêu cầu học sinh lên bảng vẽ ảnh của AB . Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện . Gv:Khi không đeo kính , điểm cực cận ở quá xa mắt .Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ? Tại sao ? Gv:Khi đeo kính muốn nhình rõ ảnh của vật AB thì ảnh này phải hiện rõ trong khoảng nào Hs: a, c, d . Hs: Mắt cận không nhìn nhìn rõ các vật ở xa mắt . Hs: Điểm cực viễn C v của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường . Hs: Ở gần mắt hơn bình thường . Hs: Dùng tay sờ ta thấy phần giữa nhỏ hơn phần rìa => thấu kính phân kì . Hs:Đưa ảnh của vật vào trong khoảng cực viễn C v . Hs: B' A' 0 F,C B A Hs: Mắt lão là mắt của người già , không thể nhìn rõ các vật ở xa , điểm cực cận xa hơn mắt bình thường . Hs:Nhìn rõ được các vật ở gần , không nhìn được các vật ở xa . Hs: Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường . Hs: Dùng tay sờ nếu thấy phần giữa dày hơn phần rìa => thấu kính hội tụ . Hs: O B A B' A'=C=F Hs:Trả lời . ? Gv:Vậy mắt lão có đặc điểm gì ? Tác dụng của kính như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Mắt cận Gv:Nêu các đặc điểm , biểu hiện của tật cận thị . Muốn khắc phục tật cận thị ta phải làm như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Nhìn rõ các vật ở gần , không nhìn rõ các vật ở xa , diểm cực viễn ở gần hơn so với mắt bình thường Hs:Sử dụng thấu kính phân kì . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Về nhà tiết tục trả lời các câu hỏi C7 , C8 . -Sưu tầm thêm các loại kính hội tụ . Tuần :30 NS : 25 / 02 / 2010 Tiết :59 Bài 50 KÍNH LÚP ND : / / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ.Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thí quan sát thấy ảnh cáng lớn. Trả lời được câu hỏi dùng kính lúp để làm gì ? Nêu được hai đặc điểm chính của kính lúp là ( thấu kính hội tụ và có tiêu cự ngắn ) 2.Kĩ năng :Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp .Sử dụng được kính lúp để quan sát các vật nhỏ . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng , một số loại kính lúp . HS: Sưu tầm thêm các loại kính hội tụ . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 3’ Mắt cận Gv:Nêu các đặc điểm , biểu hiện của tật cận thị . Muốn khắc phục tật cận thị ta phải làm như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Nhìn rõ các vật ở gần , không nhìn rõ các vật ở xa , diểm cực viễn ở gần hơn so với mắt bình thường Hs:Sử dụng thấu kính phân kì . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP Hđ1.Yêu cầu hs đứng dậy đọc phần đầu bài Hs:Đứng dây đọc và nghe giảng . 2’ 12’ 14’ I.Kính lúp là gì ? 1.Kính lúp :Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn -Kí hiệu là G và ghi bằng 2X , 3X , 5X … -G = 25/ f 2.Quan sát . C1.Tiêu cự càng ngắn . C2.G = 25 f 25 f G ⇒ = f = 25 1,5 = 16,7 cm II.Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp . 1.Vẽ ảnh . -Vẽ ảnh hình 50.2 . và dùng kính lúp vào bài mới . Gv:Kính lúp là gì ? Gv:Gọi hs trả lời câu hỏi . Hđ2.Kính lúp là một thấu kính gì ? và ta thường dùng kính lúp để làm gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn .Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ . Gv:Mỗi kính lúp có một số bội giác và được ghi như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Nếu kính lúp có số bội giác càng lớn thì cho ảnh của vật như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Số bội giác thường được ghi ngay trên vành đỡ kính . Gv:Để tính số bội giác ta dùng công thức gì ? Gv:Phát các loại thấu kính có tiêu cự khác nhau và yêu cầu dùng nó để quan sát cùng một vật nhỏ . Gv:Tính tiêu cự của các kính lúp đó . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự càng dài hay càng ngắn ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5 X .Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp là bao nhiêu ? Gv:Gợi ý :nếu G = 1,5 X => f = ? cm . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Vậy kính lúp là gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Hđ3.Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp . Gv:Yêu cầu hs dùng một kính lúp quan sát một vật và đo khoảng cách từ vật đến thấu kính . Gv:Tiến hành so sánh khoảng cách đó với tiêu cự ghi trên thấu kính . Gv:Vẽ hình 50.2 lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu . Hs:Trả lời dự đoán . Hs: Kính lúp là một thấu kính hội tụ , dùng để quan sát các vật nhỏ Hs:Nghe giảng . Hs:Ghi bằng 2X , 3X , 5X … Hs:Càng lớn . Hs:Nghe giảng . Hs: G = 25/ f Hs:Nhận dụng cụ thí nghiệm . Hs:Tiến hành làm thí nghiệm . Hs:Càng ngắn . Hs: G = 25 f 25 f G ⇒ = f = 25 1,5 = 16,7 cm Hs:Quan sát và nghe giảng . 9’ C3.Ảnh là ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn với vật . C4.Đặt vật trong khoảng tiêu cự 2.Kết luận . (sgk) III.Vận dụng . -Trả lời câu C5 , C6 . Gv:Yêu cầu hs vẽ ảnh của vật . Gv:Qua kính sẽ có ảnh thật hay ảo ? Gv:To hay nhỏ hơn vật ? Gv:Muốn có ảnh như câu C3 thì ta phải đặt vật trong khoảng nào trước kính ? Gv:Gọi hs lên bảng vẽ và trả lời câu hỏi . Gv:Vậy muốn quan sát một vật nhỏ ta phải làm như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Hđ4.Vận dụng . Gv:Em hãy kể các trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải dùng đến thấu kính Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Dùng kính lúp đã có hãy đo tiêu cự của một kính lúp có số bội giác đã biết và nghiệm lại công thức giữa G và f . Gv:Hướng dẫn hs thực hiện . f' O B' A' B A Hs:Trả lời . Hs:Nghe giảng . Hs : Trả lời . Hs:Làm thí nghiệm và trả lời . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bổ sung PP 3’ Kính lúp Gv:Nêu các đặc điểm của kính lúp . Tính số bộ giác của một kính lúp có tiêu cự là 10 cm . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Trả lời . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Về nhà làm trước bài tập 1, 2 . Tuần :30 NS : 05 / 03 / 2010 Tiết :60 Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC ND : / / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập định tính và địn lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng , về các thấu kính và dụng cụ quang học . 2.Kĩ năng :Giải thích được một số hiện tượng đơn giản . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,thước thẳng. HS: Làm trước bài tập 1, 2 III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Kính lúp Gv:Nêu các đặc điểm của kính lúp . Tính số bộ giác của một kính lúp có tiêu cự là 10 cm . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Trả lời . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 13’ 1.Bài 1 . -Làm bài tập 1 sgk trang 135 2.Bài 2 . -Làm bài tập 2 sgk trang 135 Hđ1.Yêu cầu 1 học sinh đứng dậy đọc phần đầu bài để thu thập các thông tin của bài toán Gv:Gợi ý . Gv:Trước khi đổ nước vào bình ta có thể nhìn thấy tâm O của bình không ? Gv:Còn khi đã đổ nước vào thì sao ? Gv:Vì sao khi đổ nước vào bình thì ta có thể nhìn thấy tâm O của bình ? Gv:Yêu cầu hs vẽ hình vào tập và dựa vào hình để giải thích hiện tượng . Gv:Đi xung quang lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs yếu kém , trung bình . Hđ2.Về việc dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ . Gv: Yêu cầu 1 học sinh đứng dậy đọc phần đầu bài để thu thập các thông tin của bài toán Gv:Gợi ý . Gv:Ta có thể chọn theo tỉ lệ xích thích hợp để vẽ cho chính xác hơn . Gv:f = 3 cm , d = 4 cm , AB = 7 mm . Gv:Trong trường hợp này vật nằm trong hay ngoài khoảng tiêu cự , tính chất của ảnh như thế nào ?. Gv:Hãy sử dụng 2 trong 3 tia đặc biệt để dựng ảnh của vật . Hs: O Q P Hs:Giải thích hiện tượng . Hs: B' A' F' F O B A Hs:Dùng thước để kiểm tra . Hs:Ảnh cao gấp 3 lần vật . 12’ 3.Bài 3 . -Làm bài tập 3 sgk trang 136 Gv:Dùng thước để kiểm tra xem chiều cao của ảnh cao gấp mấy lần vật ? Gv:Hảy dùng công thức nghiệm lại kết quả vừa đo trên . Gv:Yêu cầu hs làm vào tập . Gv:Đi xung quang lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs yếu kém , trung bình . Hđ3.Về tật cận thị . Gv: Yêu cầu 1 học sinh đứng dậy đọc phần đầu bài để thu thập các thông tin của bài toán Gv:Gợi ý . Gv:Đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn rõ các vật ở gần hay ở xa mắt ? Gv:Người bị cận càng nặng thì không thể nhìn rõ các vật ở gần hay ở xa mắt ? Gv:Khắc phục tật cận thị là làm cho người bị cận có thể nhìn rõ các vật ở gần hay ở xa mắt? Gv:Vậy kính cận là thấu kính hội tụ hay phân kì ? Gv:Yêu cầu hs làm bài tập và vẽ hình . Gv:Đi xung quang lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs yếu kém , trung bình . Hs:Ta có ∆ AFB và ∆ OFI là hai tam giác đồng dạng ( g.g ) . 0,7.12 4 AB AF OI OF AB OF OI AF = ⇒ = = = 2,1 cm . Theo giả thiết thì OI = A’B’ = 2,1 cm ( vì tia đi qua F cho tia ló song song với trục chính 0 Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật . Hs:Nghe giảng . Hs :Đọc và nghe giảng . Hs:Ở xa mắt Hs: Ở xa mắt Hs: Ở xa mắt Hs:Vẽ hình . 4.Củng cố. -Trong quá trình giải bài tập . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Xem lại về nguồn sáng , vật sáng . . Hs:Trả lời . 3 .Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 13’ 1 .Bài 1 . -Làm bài tập 1 sgk trang 135 2 .Bài 2 . -Làm bài tập 2 sgk. Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Về nhà làm trước bài tập 1, 2 . Tuần :30 NS : 05 / 03 / 2010 Tiết :60 Bài 51 BÀI TẬP QUANG

Ngày đăng: 01/12/2013, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w