1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giáo án từ tiết 13-18

12 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 209 KB

Nội dung

Tuần : 7 NS : 20 / 09 / 2010 Tiết : 13 Bài 13 ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng .Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng khi đèn điện , bếp điện , bàn là điện , nam châm điện, động cơ điện hoạt động .Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch . Vận dụng được công thức A = P . t = U . I .t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng . 2.Kĩ năng :Vận dụng công thức A = P.t = U.I .t để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại . 3.Thái độ :Trung thực và tích cực cùng nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:1 công tơ điện cho cả lớp ,bảng 1. HS:Kẻ bảng 1 vào tập . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Công suất điện Gv:Viết công thức và các đại lượng trong công thức tính công suất điện . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:P = U.I trong đó : -P : công suất đo bằng oát (W) -U:Hiệu điện thế đo bằng vôn (V) -I:Cường độ dòng điện đo bằng amper (A) 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 18’ I.Điện năng . 1.Dòng điện có mang năng lượng . C1.-Công cơ học :máy khoan ,máy bơm nước . -Nhiệt lượng :Mỏ hàn ,Nồi cơm điện ,Bàn là . *Dòng điện có năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công , cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật . 2.Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác . HĐ1.Hằng tháng mỗi gia đình sử dụng điện phải trả tiền theo số đếm của công tơ điện . Gv:Số đếm này cho biết công suất điện hay lương điện năng đã sử dụng ? Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . HĐ2.Dòng điện mang năng lượng . Gv:Hãy quan sát hình 13.1 và cho biết . Gv:Dòng điện thực hiện công cơ học trong các hoạt động của các dụng cụ nào ? Gv:Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong các hoạt động của dụng cụ nào ? Gv:Từ các ví dụ trên chứng tỏ điều gì ? Gv:Năng lượng của dòng điện được gọi là điện năng . Gv:Các dụng cụ điện khi hoạt động đều biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác nhau . Gv:Treo bảng 1 lên cho hs quan sát và giới thiệu về các dụng cụ thiết bị điện . Hs:Nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Nghe giảng và quan sát . Hs:Thực hiện công cơ học :máy khoan ,máy bơm nước . Hs:Cung cấp nhiệt lượng :Mỏ hàn ,Nồi cơm điện ,Bàn là . Hs: Dòng điện có năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công , cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật . Hs:Nghe giảng . 15’ -Trả lời câu C2 . -Dựa vào bảng 1 trả lời . 3.Kết luận : -Điện năng là năng lượng của dòng điện . -H = 1 tp A A II.Công của dòng điện . 1.Công cuả dòng điện . - Số đo lượng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác . 2.Công thức tính công của dòng điện . C4. P = A t C5. A = P .t = U I t . 3.Đo công của dòng điện . C6.Trả lời câu C6 . Gv:Hãy hoàn thành bảng 1 . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Dựa vào bảng 1 hãy chỉ ra phần năng lượng nào được biến đổi là có ích ,vô ích . Gv:Vậy điện năng của dòng điện là gì ? Gv:Tỉ số giữa năng lượng có ích và vô ích gọi là hiệu suất sử dụng điện năng . Gv:Vậy hiệu suất được tính như thế nào ? HĐ3.Công của dòng điện . Gv:Số đo lượng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác gọi là công của dòng điện . Gv:Vậy công của dòng điện là gì ? Gv:Hãy cho biết mối liên hệ giữa công A và công suất P . Gv:Xét đoạn mạch được đặt vào U ,I ,P.Hãy chứng minh rằng A = P .t = U I t . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Khi đó 1 J = ? Gv:Ngoài ra công của dòng điện còn được tính bằng đơn vị là kWh . Gv:Vậy 1kWh = ? J . Gv:Đưa công tơ điện cho hs quan sát và giới thiệu về công tơ điện . Gv:Hãy quan sát bảng 2 và trả lời câu C6 . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Hoàn thành bảng 1 . Hs:Phần trước là có ích , phần sau là vô ích . Hs: Điện năng là năng lượng của dòng điện . Hs: H = 1 tp A A Hs:Nghe giảng . Hs: Số đo lượng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ để chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác . Hs:Chứng minh : A = P .t = U I t . Hs:1J = 1W .1s . Hs:Nghe giảng . Hs:1kWh = 1000W.3600s = 3600000 J . Hs: Quan sát và nghe giảng . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ Công của dòng điện Gv:Hướng dẫn cho hs về nhà trả lời câu hỏi C7 , C8 . Gv:Ap dụng CT :A = P.t để tính . Gv:Đổi từ kWh sang Jun để tính . Hs:Nghe giảng . Hs:Ghi chép . 1 5.Dặn dò .-Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Tiếp tục làm các câu hỏi C7 và C8 . -Làm trước bài tập 1, 2 sgk trang 40 . Tuần :7 NS : 20 / 09 / 2010 Tiết : 14 Bài 14 BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Vận dụng các công thức tính công , điện năng , công suất đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng .Giải được các bài tập tính công điện năng và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và song song . 2.Kĩ năng :Ap dụng kiến thức về công suất điện vào giải bài tập . 3.Thái độ : Trung thực và tích cực cùng nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Đáp án các bài tập . HS:Đáp án bài 1, 2 . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ Công của dòng điện . Gv:Công của dòng điện là gì ? Viết công thức và đại lượng của điện năng sử dụng . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để chuyển hóa thành dạng năng lương khác . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 14’ 1.Bài tập 1. -Làm bài tập 1. 2.Bài tập 2. - Làm bài tập 2. HĐ1.Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc bài 1 để thu thập các thông tin của bài toán . Gv:Tính điện trở của đèn theo U , I và tính công suất theo U , I . Gv:Tiếp theo tính điện năng A theo P và t đã có Gv:Sau đó tính số đếm N của công tơ theo A / 1kWh . Gv:Gọi 1 hs lên bảng giải và yêu cầu các hs còn lại làm bài tập vào tập . HĐ2. Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc bài 2 để thu thập các thông tin của bài toán . Gv:Để bóng đèn sáng bình thường thì hđt 2 đầu bóng đèn bằng hđt định mức của bóng. Gv:Khi đó ta tính I . Gv:Vì biến trở mắc nối tiếp với bóng đèn nên Hs:Tóm tắt Giải : U = 220V Điện trở của đèn là : I = 0,431 A Ta có I = 645 U U R R I ⇒ = = Ω R = ? Ω Công suất của đèn . P = ? W P = U.I = 220V.0,431A = 75W t = 4.30.3600s Điện năng tiêu thụ của đèn . N = ? số . A = P.t = 32400000 J Số đếm của công tơ điện . N = 1 A kWh = 6 32400000 9 3,6.10 J J = (số ) Đáp số : 9 số . Hs:Tóm tắt . Giải U đ = 6V Số chỉ của amper kế là : P đ = 4,5 W I = d d P U = 4,5 6 W V = 0,75 A U AB = 9 V Hiệu điện thế ở hai đầu biến trở . 15’ 3.Bài tập 3. - Làm bài tập 3. AB bt d bt AB d U U U U U U= + ⇒ = − Gv:Tiếp theo ta tính P bt theo U bt và I . Gv:Gọi 1 hs lên bảng giải và yêu cầu các hs còn lại làm bài tập vào tập . HĐ3. Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc bài 3 để thu thập các thông tin của bài toán . Gv:Tính I theo P và U . Gv:Tiếp theo ta tính R theo I và U vừa có được . Gv:Sau đó tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song . Gv:Tính A trong 1 giờ = 3600 s . Gv:Gọi 1 hs lên bảng giải và yêu cầu các hs còn lại làm bài tập vào tập . I = ? A AB bt d bt AB d U U U U U U= + ⇒ = − R bt = ? Ω => U bt = 3 V P bt = ? W Điện trở của biến trở A bt = ? J 4 bt bt U R I = = Ω A AB = ? J Công suất tiêu thụ điện của biến trở . t = 600s P bt = U bt .I = 3V .0,75A = 2,25 W Công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở đèn . A bt = P bt . t = 2,25 W . 600 s = 1350 J A d = P d . t = 4,5 W . 600 s = 2700 J . Công của dòng điện sản ra ở toàn mạch . A =A bt + A d = 4050 J . Đáp số :4050 J Hs:Tóm tắt Giải : U AB = 220V Cường độ dòng điện qua đèn và bàn là : P d =100W 0,4546 d d d P I A U = = P b = 1000W 4,546 b b b P I A U = = R AB = ? Ω Điện trở của đèn và bàn là . A = ? J 484 AB d d U R I = = Ω t = 3600 s 48,4 AB b b U R I = = Ω Điện trở của toàn mạch . 1 1 1 4,4 AB d b d b AB d b R R R R R R R R = + × ⇒ = = Ω + Đáp số : 4,4 Ω 4.Củng cố.Trong quá trình làm bài tập . 1’ 5.Dặn dò . -Về nhà xem lại bài vừa học vừa làm . -Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành trang 43 và trả lời trước câu hỏi a , b, c . Tuần :8 NS : 25 / 09 / 2010 Tiết :15 Bài 15 Thực hành : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Tiến hành được thí nghiệm để xác dịnh công suất của một số dụng cụ điện bằng vôn kế và amper kế .Biết mắc thiết bị đúng sơ đồ mạch điện .Từ thí nghiệm trên rút ra nhận xét . 2.Kĩ năng :Sử dụng thành thạo các dụng cụ thí nghiệm , đảm bảo an toàn về điện , nhiệt khi tiến hành làm thí nghiệm . 3.Thái độ : Trung thực , cẩn thận và tích cực cùng nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Nguồn , Khóa K , dây nối , V ,A bóng đèn .Hình 15.1 phóng to . HS: Mẫu báo cáo thực hành trang 43 và trả lời trước câu hỏi a , b, c . III.Lên lớp : 1’ 1. Ổn định tổ chức . 3’ 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của hs . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 15’ 1.Xác định công suất của bóng đèn với các hiệu điện thế khác nhau . a.Mắc mạch điện như hình 15.1 . b.Đóng K và điều chỉnh biến trở . -U 1 = 1.0 V => I 1 = ? A => P 1 = ? W -U 2 = 1.5 V => I 2 = ? A => P 2 = ? W -U 3 = 2.0 V => I 3 = ? A => P 3 = ? W -Nhận xét . HĐ1.Treo hình vẽ 15.1 lên cho hs quan sát và giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm . Gv:Yêu cầu hs nhắc lại công dụng và cách mắc các thiết bị đó như thế nào vào mạch điện Gv:Gọi hs trả lời . HĐ2.Mục tiêu của thí nghiệm dùng vôn kế và amper kế để xác định công suất của bóng đèn. Gv:Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs và yêu cầu hs mắc mạch điện như hình 15.1 và chú ý không đóng khóa K . Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ cho các nhóm hs . Gv:Đóng K , điều chỉnh biến trở U 1 = 1.0 V Gv:Đọc , ghi chỉ số của I 1 = ? A vào bảng 1 Gv:Tiếp tục làm TN như trênvà điều chỉnh biến trở . -U 2 = 1.5 V => I 2 = ? A -U 3 = 2.0 V => I 3 = ? A Gv:Đọc và ghi I 1 , I 2 vào bảng 1 . Gv:Ngắt K và tính công suất của bóng đèn trong 3 TH trên vào bảng 1 . Gv:Dựa vào kết quả của 3 lần TN trên yêu cầu hs rút ra kết luận về sự thay đổi công suất của bóng đèn . Gv:Ghi kết luận đó bào báo cáo thực hành Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Nhận dụng cụ và mắc mạch điện như hình 15.1 . Hs:Làm TN . Hs:Tính P . Hs:Rút ra kết luận . Hs;Làm TN . Hs:Ghi kết quả vào báo cáo TN. 15’ 2.Xác định công suất của quạt điện . a.Lắp cánh cho quạt điện . b.Đóng K và điều chỉnh biến trở . -U 1 = 2.5 V => I 1 = ? A => P 1 = ? W -U 2 = 2.5 V => I 2 = ? A => P 2 = ? W -U 3 = 2.5 V => I 3 = ? A => P 3 = ? W P tb = 1 2 3 3 P P P+ + = ? W HĐ3.Yêu cầu hs tháo bóng đèn ra khỏi mạch điện và lắp quạt điện vào đúng vị trí của bóng đèn . Gv:Ngắt K và điều chỉnh biến trở về giá trị lớn nhất . Gv:Đóng K và điều chỉnh biến trở để vôn kế chỉ 2,5 V . Gv:Đọc và ghi kế quả của chỉ số của amper kế ứng với U 1 = 2.5 V => I 1 = ? A Gv:Ngắt K và điều chỉnh biến trở về giá trị lớn nhất . Gv:Đóng K và điều chỉnh biến trở để vôn kế chỉ 2,5 V vào bảng 2 và tiếp tục lặp lại TN như trên lần 3. Gv:Tính và ghi giá trị công suất của quạt với mỗi lần đo vào bảng 2 . Gv:Hãy tính giá trị công suất trung bình . Gv:Đi xung quanh lớp hướng dẫn hs viết vào bảng 2 . Hs:Điều chỉnh biến trở . Hs:Tính P . Hs:Tính giá trị trung bình . 6’ 4.Củng cố.Hướng dẫn học sinh viết báo cáo thực hành . -Hoàn thành báo cáo tại lớp -Trả lời các câu hỏi vào báo cáo thí nghiệm . 1’ 5.Dặn dò . -Về nhà xem lại cách tính nhiệt lượng mà vật thu vào để tăng nhiệt độ từ t 1 lên t 2 ở vật lí 8 . -Công thức tính điện năng A của dòng điện . Tuần : 8 NS : 30 / 09 / 2010 Tiết :16 Bài 16 ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Lenxơ .Nêu được tác dụng nhiết của dòng điện .Khi có dòng điện chạy qua vật dụng thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt nhăng .Vận dụng được định luật Jun –Lenxơ để giải thích các hiện tượng đơn giản liên quan . 2.Kĩ năng :Phát biểu được định luật Jun – Lenxơ và vận dụng định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện . 3.Thái độ : Trung thực và tích cực cùng nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Hình 16 .1 phóng to . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 3’ 2.Nhận xét bài báo cáo thực hành . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 12’ 5’ 14’ I.Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng . 1.Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng . -Đèn sợi đốt ,led ,huỳnh quang -Quạt điện , khoan ,bơm nước . 2.Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng . -Bàn là điện ,mỏ hàn ,bếp điện II.Định luật Jun – Lenxơ . 1.Hệ thức định luật . Q = I 2 .R .t . 2.Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra . -Theo ví dụ . HĐ1.Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần đầu bài và giới thiệu vào bài mới . Gv:Tại sao cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao còn dây nối hầu như không nóng lên ? Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . HĐ2.Điện năng biến đổi thành nhiệt năng . Gv:Hãy kể tên ba dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng . Gv: Hãy kể tên ba dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và cơ năng Gv: Hãy kể tên ba dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng . Gv:Các dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng có bộ phận chính là một đoạn dây dẫn bằng hợp kim nikêlin hoặc constantan . Gv:Hãy so sánh điện trở suất của nó với đồng . Gv:Gọi hs trả lời . HĐ3.Định luật Jun – Lenxơ . Gv:Trong các trường hợp biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng .Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn điện trở R , khi I chạy qua trong thời gian t . Gv:Khi đó Q được tính như thế nào ? Gv:Treo hình vế.1 lên cho hs quan sát và giới thiệu các bộ phận của TN . Gv:Yêu cầu 1 hs đọc các nội dụng của TN kiển tra và xử lí kết quả TN . Gv:Đọc và giới thiệu và ghi tóm tắt . Gv:m 1 = 200 g = 0,2 kg . M 2 = 78 g = 0,078 kg . I = 2,4 A , R = 5 Ω t = 300s , t∆ = 9,5 0 C . Hs:Đọc và nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Đèn sợi đốt , led , đèn huỳnh quang. Hs:Quạt điện , máy khoan , máy bơm nước . Hs:Bàn là điện , Mỏ hàn , bếp điện . Hs:Nghe giảng . Hs: c d ni d va ρ ρ ρ ρ > > . Hs:Nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Q = I 2 .R .t . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Đọc và nghe giảng . Hs:Giải . Điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở . A = I 2 .R t = 8640 J . Nhiệt lượng Q mà nước hấp thụ . 4’ 3.Phát biểu định luật . (sgk) C 1 = 4200 J / kg K . C 2 = 880 J / kg K . C1: A = ? J C2: Q = ? J C3:So sánh A và Q . Gv:Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời câu C1 , C2 , C3 . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Dựa vào các mối quan hệ Q , I , R , t và các TN từ thực nghiệm của 2 nhà bác học Jun – Lenxơ đã phát biểu định luật mạng tên của 2 ông . Gv:Vậy định luật Jun – Lenxơ được phát biểu như thế nào ? Gv:Hệ thức của định luật được viết như thế nào ? Gv:Gọi hs nhắc lại nội dung của định luật . Q 1 = m 1 c 1 t∆ = 7900 J Nhiệt lượng Q mà bình nhôm hấp thụ . Q 2 = m 2 c 2 t ∆ = 652 J Nhiệt lương mà nước và bình nhôm hấp thụ . Q = Q 1 + Q 2 = 8632 J So sánh :Khi bỏ qua các sai số của phép đo thì : Q ≈ A . Hs:Nghe giảng . Hs:Phát biểu định luật . Hs: Q = I 2 .R t . HsNhắc lại 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Định luật Jun - Lenxơ Gv:Phát biểu định luật ,viết công thức và nói rõ các đại lượng cuả định luật Jun – Lenxơ . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua . - Q = I 2 .R t 1’ 5.Dặn dò .-Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Tiếp tục hoàn thành các bài tập C4 và C5 trang 45 . -Làm trước các bài tập 1,2 trang 47 sgk . Tuần : 9 NS : 01 / 10 / 2010 Tiết : 17 Bài 17 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Vận dụng định luật jun –Lenxơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện . 2.Kĩ năng :Ap dụng công thức vào giải các bài tập , xử lí thông tin . 3.Thái độ : Trung thực và tích cực cùng nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Đáp án các bài tập HS: Làm trước bài tập 1 trang 47 sgk . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ Định luật Jun - Lenxơ Gv:Phát biểu định luật ,viết công thức và nói rõ các đại lượng của định luật Jun – Lenxơ . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua . Hs:Q = I 2 R t 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 14’ 12’ 1.Bài tập 1 (sgk) Trang 47 . 2.Bài tập 2 trang 48 (sgk) Hđ1.Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong thời gian 1 s theo Q . Gv:Tính nhiệt lượng Q 1 cung cấp để nước sôi theo mc (t 2 – t 1 ) . Gv:Tiếp theo nhiệt lượng Q tp mà bếp tỏa ra trong thời gian 20 phút . Gv:Tính hiệu suất của bếp H : Gv:Tính điện năng A mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị kWh . Gv:Tiếp theo ta tính số đếm của công tơ điện N số . Gv:Tính tiền ta phảo trả . Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs yếu . HĐ2. Gv:Tính nhiệt lượng Q 1 cung cấp để nước sôi theo mc (t 2 – t 1 ) . Gv: Tiếp theo nhiệt lượng Q tp mà bếp tỏa ra theo hiệu suất của bếp . Gv:Để tính được thời gian đun nước trước hết ta phải tính được I và R Gv: Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong thời gian 1 s theo Q . Gv:Thời gian đun nước sẽ bằng nhiệt lượng mà Hs:Tóm tắt . Giải R = 80 Ω Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây . I = 2,5 A Q = I 2 Rt = 500J t 1s = 1 s Nhiệt lượng cung cấp cho nước Q 1s = ? J Q i = mC (t 2 – t 1 ) = 472500 J m = 1,5 kg Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra . t 1 = 25 0 C Q = I 2 Rt = 600000 J t 2 = 100 0 C Hiệu suất của bếp . t 2s = 1200 s i tp Q H Q = .100% = 78,75% C = 4200J/kgK Điện năng mà bếp tiêu thụ . H= ? % A = P .t = 162000000 J t 3s = 3h Số đếm của công tơ điện . N = ? số N = 1 A kWh = 45 số T = ? đồng Hs: Tóm tắt . Giải U = 220 V Nhiệt lượng cung cấp cho nước P = 1000 W Q i = mC (t 2 – t 1 ) = 472500 J m = 2 kg Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra t 1 = 20 0 C i tp Q H Q = .100% t 2 = 100 0 C =>Q tp = 746600 J H = 90 % Cường độ dòng điện chạy qua ấm . 13’ 3.Bài tập 3 trang 48 sgk . bếp tỏa ra chia cho nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong thời gian 1 s . Gv: Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs yếu . HĐ3.Tính điện trở của toàn bộ đường dây theo chiều dài , tiết diện và điện trở suất . Gv:Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn theo công suất và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn . Gv:Tiếp theo ta tính nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong thời gian 30 ngày theo đơn vị kWh . Gv: Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs yếu . C = 4200J/kgK P = U . I => I = 4,546 A Q i = ? J Điện trở của ấm . Q tp = ? J U I R = => R = 48,394 Ω t s = ? s Nhiệt lượng ma ấm tỏa ra trong 1 giây . Q = I 2 Rt = 1000J Thời gian đun sôi nước . t s = 1 746600 1000 tp s Q J Q J = = 747 s = 12’ 27s . Hs:Tóm tắt . Giải L = 40 m Điện trở của toàn bộ dây dẫn S = 0,5 .10 6 m 2 R = 8 6 40 1,7.10 0,5.10 l m S ρ − − = U = 220 V = 1,36 Ω P = 165 W Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn t = 3 h: P = U . I => I = 0,75 A ρ = 1,7 . 10 -8 Ω m Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn R = ? Ω này trong thời gian 30 ngày . I = ? A Q = I 2 R t =247860 J T 2 = 30 ngày . Tính ra theo kWh Q = 0,069 kWh 4.Củng cố.Trong quá trình giải bài tập . 1’ 5.Dặn dò .Về nhà xen lại các bài tập vừa giải có thể tìm cách giải khác . -Làm thêm các bài tập trong sách bài tập . Tuần : 9 NS : 05 / 10 / 2010 Tiết :18 ÔN TẬP ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Tự tổng hợp và hệ thống hóa được kiến thức đã học trong chương I và khắc sâu thêm các kiến thức đã học . 2.Kĩ năng :Tổng hợp các kiến thức đã học theo chuỗi lôgíc . [...]...3.Thái độ : Trung thực và tích cực cùng nhóm xây dựng bài II.Chuẩn bị : Gv:Đáp án các bài tập III.Lên lớp : 1’ 1 Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Gv:Phát biểu , viết công thức và nói rõ các đại 3’ lượng của định luật Jun – Lenxơ Gv:Gọi hs trả lời TG 17’ 3 .Bài mới Nội dung I.Lí thuyết 1.Định luật ôm Hoạt động của giáo viên Hđ1.Hãy phát biểu , viết công thức và nói... U Mà I = => P = I2 R = U2 / R R Hs:Phát biểu định luật Hs:Q = I2 R t điện của một thiết bị điện ta phải làm như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời 23’ II .Bài tập Hs:Q = 0,24 I2 R t Hs:A = P t A Hs: N = 3.6.106 J Hs:Quan sát và nghe giảng Hđ3.Đọc bài tập cho nghe và ghi lên bảng Gv:Gợi ý cách làm -Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp Hs:Tóm tắt Giải U = 220V Cường độ dòng điện qua bếp P = 1000... hấp thụ để tăng nhiệt độ từ t1 – t2 -Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong thời gian 30’ -Tính hiệu suất của bếp theo Qi và Qtp -Tính điện năng A bếp tiêu thụ -Số đếm của công tơ điện -Tính số tiền phải trả theo số đếm của công tơ điện Gv:Gọi hs trả lời 1’ 4.Củng cố.Trong quá trình ôn tập 5.Dặn dò -Về nhà xem lại các bài tập định luật Om , Jun –Len xơ -Chuẩn bị kĩ để tiết sau kiểm tra 45 phút... ts1 = 1s Điện trở của bếp U I= m = 2,5 kg => R = 48,4 Ω R ts2 = 30’ Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s 0 t1 = 20 C Q1s = I2 R t = 1000 J 0 t2 = 100 C Nhiệt lượng mà bếp hấp thụ để tăng c = 4200 nhiệt độ từ t1 – t2 ts3 = 2h Qi = mc (t1 – t2 ) = 840 000 J 1kWh là 650 đ Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 30’ H=?% Qtp = I2 R t = 1799 640 J T = ? đồng Hiệu suất của bếp Qi 100% = 46, 68% H= Qtp Điện năng bếp . suất điện vào giải bài tập . 3.Thái độ : Trung thực và tích cực cùng nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Đáp án các bài tập . HS:Đáp án bài 1, 2 . III.Lên. lương khác . 3 .Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 14’ 1 .Bài tập 1. -Làm bài tập 1. 2 .Bài tập 2. - Làm bài tập 2. HĐ1.Yêu

Ngày đăng: 01/12/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gv:Gọi 1 hs lên bảng giải và yêu cầu các hs còn lại làm bài tập vào tập . - Bài giảng Giáo án từ tiết 13-18
v Gọi 1 hs lên bảng giải và yêu cầu các hs còn lại làm bài tập vào tập (Trang 3)
Gv:Gọi 1 hs lên bảng giải và yêu cầu các hs còn lại làm bài tập vào tập . - Bài giảng Giáo án từ tiết 13-18
v Gọi 1 hs lên bảng giải và yêu cầu các hs còn lại làm bài tập vào tập (Trang 4)
Hđ3.Đọc bài tập cho nghe và ghi lên bảng - Bài giảng Giáo án từ tiết 13-18
3. Đọc bài tập cho nghe và ghi lên bảng (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w