Bài giảng Giáo án từ tiết 19-24

10 409 0
Bài giảng Giáo án từ tiết 19-24

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần :10 NS : 10 / 10 / 2010 Tiết :19 KIỂM TRA 45 PHÚT ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức Củng cố thêm kiến thức và khắc sâu thêm kiến thức về định luật ôm , công , công suất , công suất điện của các dụng cụ điện và định luật Jun – Lenxơ . 2.Kĩ năng :Áp dụng lí thuyết vào giải bài tập và giải thích các hiện tượng đơn giản gặp trong cuộc sống hàng ngày . 3.Thái độ :Tích cực , nghiêm túc , trung thực ,cẩn thận . II.Chuẩn bị : Gv:Đề , đáp án ,và bài kiểm tra của từng học sinh . HS:Bút , thước và giấy nháp III.Lên lớp : 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra 45 phút .(Phát đề đến tận tay học sinh ) 3.Thu bài . Tuần : 10 NS : 10 / 10 / 2010 Tiết : 20 Bài 19 SƯ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện . Nêu được tác hại của đoạn mạch và tác dụng của cầu chì . Giải thích và thực hiện được việc sử dụng tiết kiệm điện năng .Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện và khi sử dụng điện an toàn còn có tác dụng gì nữa . 2.Kĩ năng :Giải thích cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện .Nêu và thực hiện được các biện pháp và sử dụng tiết kiệm điện . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động , phối hợp cả nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Một số mẫu chuyện về an tòan điện , Tranh vẽ về an toàn điện ,Tham khảo chuẩn kiến thức . HS:Sưu tầm thêm một số mẫu chuyện khác . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 3’ 2.Nhận xét bài kiểm tra 45 phút . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12’ 14’ I.An toàn khi sử dụng điện . 1.Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 -Trả lời câu hỏi C1 , C2 , C3 , C4 . 2.Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện . C5 -Loại bỏ các nguy hiểm do dòng điện gây ra . -Đảm bảo an toàn khi các dụng cụ không được nối với dây nóng . -Cách điện giữa người với nền nhà . II.Sử dụng tiết kiệm điện năng 1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng . -Giảm chi tiêu . -Các dụng cụ bền lâu . -Dành cho sản xuất C7.Chống ô nhiễm môi trường . Hđ1.Yêu cầu hs nhắc lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 . Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs thảo luận theo bàn trả lời các câu hỏi từ C1 – C4 sgk . Gv:Gọi hs trả lời nhận xét và thống nhất ý kiến chung . Hđ2.Yêu cầu 1 hs đứng dậy đọc phần 2 để thu thập thông tin khi sử dụng điện . Gv:Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs trả lời câu hỏi C5 . Gv:Lấy ví dụ từ thực tế hàng ngày . Gv:Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng điện là một biện pháp an toàn điện . Gv:Yêu cầu hs thảo luận theo bàn để trả lới câu hỏi C6 Gv:Gọi hs trả lời . Hđ3.Để tiết kiệm điện năng trong sinh hoạt cho gia đình , cho phụ vụ đất nước phụ vụ CNH – HĐH đất nước ta làm như thế nào ? Gv:Giải thích thêm cho hs rõ . Gv:Hãy tìm thử thêm những lợi ích khác của việc sử dụng tiết kiệm điện năng . Gv:Lấy ví dụ . Hs:C1.Từ 40 V trở xuống (vì cđdđ nhỏ không gây nguy hiểm) . C2.Có vỏ cách điện đúng quy định . C3.Cần có cầu chì có cđdđ định mức phù hợp với dụng cụ điện . C4.Sử dụng các thiết bị bảo đảm đúng các tiêu chuẩn quy định . Hs:Đọc . Hs: Loại bỏ các nguy hiểm do dòng điện gây ra .Đảm bảo an toàn khi các dụng cụ không được nối với dây nóng . Cách điện giữa người với nền nhà . Hs:Nghe giảng . Hs:Trả lời . Hs:Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng . Hs: Giảm chi tiêu . Các dụng cụ bền lâu . Dành cho sản xuất . 10’ 2.Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng . C8.A = P . t C9.Công suất nhỏ và thời gian sử dụng ngắn . III.Vận dụng . -Trả lời câu hỏi C10 , C11 . Gv:Tại sao nói sử dụng không tiết kiệm điện năng gây ô nhiễm môi trường ? Gv:Lấy ví dụ . Gv:Từ các kiến thức đã học .Hãy viết công thức tính điện năng sử dụng . Gv:Từ công thức A = P . t .Cần phải lựa chọn , sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất như thế nào ? Gv:Có nên sử dụng trong những lúc không cần thiết hay không ? Hđ4.Từ cá dự kiện của công thức A = P .t hãy chỉ cho bạn cách khắc phục . Gv:Chọn cách và biện pháp tiết kiệm điện năng nào là hợp lí nhất ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Hạn chế xây dựng các công trình thủy điện làm thay đổi dong chảy , nhà máy đốt thải ra các loại khí gây ô nhiễm . Hs:A = P . t Hs:Công suất nhỏ Hs:Thời gian sử dụng nhiều thì điện năng tiêu thụ lớn . Hs:Tùy hs Hs:C11.D 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ Biện pháp tiết kiệm điện năng Gv:Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng cho gia đình .Tiết kiệm điện nhằm mục đích gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs: -Giảm chi tiêu . -Các dụng cụ bền lâu . -Dành cho sản xuất -Giảm ô nhiễm môi trường . -Giảm các sự cố về điện . 1’ 5.Dặn dò .Về nhà xem lại bài vừa học , làm thêm các bài tập trong sbt . -Về nhà tự làm các bài tập phần tự kiểm tra bài 20 . -Tìm thêm các biện pháp khác để tiết kiệm điện năng . Tuần :11 NS : 10 / 10 / 2010 Tiết :21 Bài 20 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I . 2.Kĩ năng :Vận dụng các kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I và giải thích được các hiện tượng gặp trong đời sống hàng ngày 3.Thái độ : Tích cực hoạt động , phối hợp cả nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Tham khảo chuẩn kiến thức , đáp án . HS:tự làm ở nhà phần tự kiểm tra . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ Biện pháp tiết kiệm điện năng Gv:Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng cho gia đình . Gv:Gọi hs trả lời . Hs: -Giảm chi tiêu . -Các dụng cụ bền lâu . -Dành cho sản xuất -Giảm ô nhiễm môi trường và giảm các sự cố về tai nạn điện . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8’ 15’ 16’ I.Lí thuyết . -Trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra . II.Tự kiểm tra . III.Vận dụng . -Trả lời các câu hỏi phần vận dụng . Hđ1.Phát biểu và viết công thức của định luật Om, nói rõ các đại lượng trong công thức . Gv:Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Gv:Phát biểu và viết công thức của định luật Jun – Lenxơtrong 2 trường hợp . Gv:Gọi hs trả lời . Hđ2.Yêu cầu hs trả lời cá câu hỏi phần tự kiểm tra đã làm ở nhà . Gv:Gọi hs trả lời . Hđ3.Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi phần vận dụng . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Phát biểu định luật . Hs: I = U/R Hs:I , U , R Hs:Phụ thuộc vào l , ρ , S Hs:Phát biểu định luật . Hs:Q = I 2 R t Q = 0,24 I 2 R t Hs:1.I tỉ lệ thuận với U ở 2 đầu dây dẫn đó 2.Thương số U / I là giá trị đặc trưng của R ( không ) 3.Hs vẽ sơ đồ mạch điện . 4. 1 2 1 2 1 1 1 ; td td R R R R R R = + = + 5.R tăng gấp 3 và R giảm 4 lần . 6.a.Có thể thay đổi trị số ,thay đổi , điều chỉnh I b.nhỏ , ghi vằn , vòng màu . 7.a.Công suất định mức , b.U và I ở hai đầu mạch đó 8.a.công tơ điện , b.tác dụng nhiệt . 9.Phát biểu định luật . 10.Nêu cá quy tắc đảm bảo an toàn điện . 11.Trả lời . 12.Khi U = 3 V ; I = 0,2 A => R = 15 Ω . Khi U tăng thêm 12 V nữa => U = 15 V , R = 15 Ω => I = 1 A( C ) 13.Thương số U / I càng lớn khi điện trở R càng lớn (B) 14.Nếu cho dòng 2A chạy qua 2 điện trở thì R 2 hư vì I = U / R => R 1 + R 2 = 40 Ω => U = I R = 40 V ( D) 15.R td = 1 2 1 2 . 7,5 R R R R = Ω + vì R 1 // R 2 nên U AB = I 2 . R 2 = 10 V ( A) 16. R 1 / R 2 = 2 => R 1 = 2 R 2 => R 2 = 6 Ω (a) 17.Khi R 1 nt R 2 :R 1 + R 2 = U / I => R 1 + R 2 = 12 / 3 (1) Khi R 1 // R 2 => 1 2 1 2 . 12 0,6 R R R R = + ( 2) => 1 2 1 2 1 2 1 2 40 (3) 40 . 7,5 R R R R R R R R + = Ω ⇒ = −    =  +  giải phương trình ta có 2 1 30 10 R R = Ω   = Ω  4.Củng cố. Trong quá trình ông tập và tổng kết chương . 1’ 5.Dặn dò .Về nhà áp dụng định luật Jun – Len xơ để giải các bài tập còn lại . -Sưu tầm thêm một số loại nam châm mà các em biết . Tuần :11 NS : 20 / 10 / 2010 Tiết :22 Bài 20 TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC (TT) ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I . 2.Kĩ năng : Vận dụng các kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I và giải thích được các hiện tượng gặp trong đời sống hàng ngày 3.Thái độ : Tích cực hoạt động , phối hợp cả nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv: Tham khảo chuẩn kiến thức , đáp án . HS:tự làm ở nhà phần tự kiểm tra . II.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Gv:Phát biểu và viết công thức của định luật Jun – Lenxơtrong 2 trường hợp . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ III.Vận dụng -Làm bài tập 18 / trang 56 Hđ1 .Bài tập 18 . Gv:Tính I theo U và R . Gv:Tính R theo I và U đã có . Gv:Tính S theo ρ , l và R đã tìm được . Gv:Gọi 1 hs lên bảng thực hiện bài toán . Hs:Tóm tắt Giải U = 220 V Khi đèn sáng bình thường P = 1000 W P = U I => I = P / U = 4,55 A R = ? Điện trở của bếp l = 2 m I = U / R => R = U / I = 48,4 Ω 16’ 14’ -Làm bài tập 19 / trang 56 -Làm bài tập 20 / trang 56 Hđ2.Bài tập 19 . Gv:Tính nhiệt lương cung cấp cho nước tăng nhiệt độ từ 25 0 C -100 0 C Gv:Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra Gv:Tính thời gian đun sôi nước và điện năng tiêu thụ trong một tháng và số tiền phải trả Gv:Nếu gập đôi thì l giảm đi 2 lần => R giảm đi mấy lần . Gv:Mà P = U 2 / R => P tăng mấy lần Gv:và ta có tp Q t P = giảm đi mấy lần . Hđ3.Bài tập 20 Gv:Tính I d chạy trong dây dẫn Gv:Tính U d của dây dẫn Gv:mà U 0 = U d + U b => U 0 = ? V Gv:Tiếp tục tính điện năng tiêu thụ của cả cụm dân cư . Gv:Tính số đếm của công tơ điện . Gv:Tính số tiền phải trả . ρ = 1.1 .10 -6 Ω m Tiết diện của dây S = ? .l l R S S R ρ ρ = ⇒ = = 0,045 mm 2 Hs:Tóm tắt Giải U = 220 V Nhiệt lượng cung cấp cho nước sôi P = 1000 W Q n = mc(t 2 – t 1 ) = 63000 J m = 2kg Nhiệt lượng bếp tỏa ra H = 85 % H = .100% .100% i i tp tp Q Q Q Q H ⇒ = = 7411765 J c = 4200 Thời gian đun sôi nước t s = ? s t s = Q / P = 741 = 12’ 21”s T = ? đồng Điện năng bếp tiêu thụ trong một tháng A = Q . 2 . 30 = 44470590 J = 12,35 KWh Số tiền phải trả. T = 12,35 KWh . 700 đồng = 8645 đồng c.Khi đó điện trở của bếp giảm đi 4 lần và công suất của bếp ( P = U 2 ? R ) tăng 4 lần . Thời gian đun sôi nước . t = Q / P giảm 4 lần . t = 741 s / 4 = 185 s = 3’ 5” Hs:Tóm tắt . Giải P = 4,95 KW Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn U b = 220 V P = U . I => I d = P / U = 22,5 A R d = 0,4 Ω Hiệu điện thế trên dây tải điện U 0 = ? V U d = I d . R d = 9 V t = 6 . 30 ngày Hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây 1KWh là 700 đồng tại tram cung cấp điện T = ? đồng U 0 = U d + U b = 229 V A hp = ?KW Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng ( 30 ngày ) A = P . t = 891 KWh Số tiền phải trả trong 1 tháng T = 891 KWh .700 đồng = 623700 đồng . Lượng điện năng tiêu hao . A hp = I 2 . R d .t = 36,45 KWh 4.Củng cố. Trong quá trình ông tập và tổng kết chương . 1’ 5.Dặn dò . Về nhà áp dụng định luật Jun – Len xơ để giải các bài tập còn lại trong sbt. -Sưu tầm thêm một số loại nam châm mà các em biết . Tuần :12 Chương II ĐIỆN TỪ HỌC NS : 20 / 10 / 2010 Tiết :23 Bài 21 NAM CHÂM VĨNH CỬU ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Xác định được các từ cực của kim nam châm .Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính . Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm . Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cự của một nam châm khác .Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn .Biết sử dụng được la bàn để tìm hướng địa lí . 2.Kĩ năng :Biết được các loại từ cực nào hút nhau , đẩy nhau , mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn . 3.Thái độ : Tích cực hoạt động , phối hợp cả nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv: Tham khảo chuẩn kiến thức ,NC thẳng , U ,mạt sắt , gỗ , đồng la bàn . HS: Sưu tầm thêm một số loại nam châm mà các em biết . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2’ 2.Giới thiệu sơ lược chương II . Điện từ học . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 15’ I.Từ tính của nam châm . 1.Thí nghiệm . C1.Đưa lại gần các mạt sắt , thanh sắt ta thấy thanh sắt , mạt sắt bị hút … C2.Chỉ theo hướng Bắc – Nam -Luôn chỉ theo hướng Bắc – Nam . 2 .Kết luận . -Bình thường NC, KNC tự do khi Hđ1:Yêu cầu một hs đọc phần đầu bài và giới thiệu về xe chỉ nam mà tổ xung chi sử dụng như thế nào . Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . Hđ2.Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs gồm NC thẳng , giá đỡ , tấm bìa ,mạt sắt . Gv:Dựa vào kiến thức về từ tính của NC yêu cầu hs hãy đề xuất 1 phương án kiểm tra thanh kim loại trên có phải là 1 nam châm hay không ? Gv:Yêu cầu hs làm TN kiểm tra . Gv:Giới thiệu về KNC . Gv:Đặt KNC trên giá thẳng .Khi cân bằng KNC nằm theo hướng nào ? Gv:Xoay KNC lệch hướng vừa xác định trên rồi buông tay .Khi cân bằng KNC chỉ theo hướng nào ? Gv:Lặp lại TN 2 lần và nhận xét . Gv:Cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là ? Gv:Từ cực luôn chỉ hướng Nam gọi là gì ? Gv:Giới thiệu thêm về các loại NC và kí hiệu ghi trên Hs:Đọc và nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Nhận dụng cụ TN . Hs:Thảo luận đưa ra dự án . Hs: Đưa lại gần các mạt sắt , thanh sắt ta thấy thanh sắt , mạt sắt bị hút … Hs:Nghe giảng . Hs: Chỉ theo hướng Bắc – Nam . Hs: Luôn chỉ theo hướng Bắc – Nam . Hs:Lặp lại TN 2 lần . 13’ 8’ cân bằng luôn chỉ theo hướng Bắc – Nam . Từ cực chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc (N) . Từ cực chỉ hướng Nam gọi là cực Nam (S) . II. Tương tác giữa hai nam châm . 1 .Thí nghiệm . C3.KNC hút thanh NC . C4.KNC đẩy thanh NC . 2.Kết luận :Khi đưa hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên , đẩy nhau nếu các cực khác tên III.Vận dụng . C5.Hình nhân trên xe của tổ xung chi có một nam châm . C6.KNC có tác dụng chỉ hướng .Vì TĐ trừ hai cực KNC luôn chỉ theo hướng B- N . các NC đó . Gv:Ngoài sắt và thép ra NC còn có thể hút được niken , côban , gađôlini Hđ3.Yêu cầu hs tiếp tục làm TN . Gv:Đặt KNC cân bằng đưa 1 thanh NC lại gần ta thấy nếu cùng màu , khác màu thì KNC như thế nào ? Gv:Quan sát hiện tượng và nhận xét . Gv:Đổi đầu của 1 trong 2 NC rồi đưa lại gần nhau . Gv:Có hiện tượng gì xảy ra với các NC ? Gv:Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs rút ra nhận xét về tương tác giữa 2 Nc . Gv:Gọi hs trả lời . Hđ4.Dựa vào kết quả của các TN trên .Em hãy giải thích hình nhân đặt trên xe của tổ xung chi luôn vhỉ theo hướng Nam ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Yêu cầu hs quan sát hình 21.4 và la bàn được phát .Tìm hiểu cấu tạo của la bàn . Gv:Bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng ? Gv:Tại sao mặt số của la bàn có thể quay độc lập với KNC ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Gọi là từ cực Bắc . Hs:Gọi là từ cực Nam . Hs:Nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs: KNC hút thanh NC . Hs: KNC đẩy thanh NC . Hs: Khi đưa hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên , đẩy nhau nếu các cực khác tên . Hs: Hình nhân trên xe của tổ xung chi có một nam châm . Hs: KNC có tác dụng chỉ hướng .Vì TĐ trừ hai cực KNC luôn chỉ theo hướng B- N . Hs:Trả lời . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Nam châm Gv:Trình bày các đặc điểm cơ bản của nam châm . (từ cực , tương tác giữa 2 nam châm ) Gv: Gọi hs trả lời . Hs:Khi cân bằng luôn chỉ theo hướng Bắc – Nam .Từ cực chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc (N) . Từ cực chỉ hướng Nam gọi là cực Nam (S) .Các cực cùng tên thì đẩy nhau , khác cực thì hút nhau . 1’ 5.Dặn dò .Về nhà xem lại bài vừa học , làm thêm các bài tập trong sbt . -Trình bày các đặc điểm cơ bản của nam châm . Tuần :12 NS : 20 / 10 / 2009 Tiết :24 Bài 22 TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG ND : / / I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtet để phát hiện dòng điện có tác dụng từ . Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường . Trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu . 2.Kĩ năng :Biết cách nhận biết được từ trường . 3.Thái độ : Tích cực hoạt động , phối hợp cả nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức , KNC , nguồn ,A , K dây nối , biến trở , giá , công tăng . HS:Đọc trước phần có thể em chưa biết . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Nam châm Gv:Trình bày các đặc điểm cơ bản của nam châm . (từ cực , tương tác giữa 2 nam châm ) Gv: Gọi hs trả lời . Hs:Khi cân bằng luôn chỉ theo hướng Bắc – Nam .Từ cực chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc (N) . Từ cực chỉ hướng Nam gọi là cực Nam (S) .Các cực cùng tên thì đẩy nhau , khác cực thì hút nhau . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 15’ 15’ I.Lực từ . 1.Thí nghiệm . C1.Đóng khóa K KNC không còn song song với AB nữa . 2.Kết luận :Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực lên KNC đặt gần nó .Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ . II.Từ trường . Hđ1.Ở lớp 7 ta biết cuộn dây có dòng điện chạy qua có tác dụng từ . Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay bất kì thì nó có tác dụng từ hay không ? Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . Hđ2.Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs và yêu cầu hs mắc mạch điện như hình vẽ như hình 22.1 và chú ý phải để KNC // AB . Gv:Chú ý chưa đóng khóa k khi chưa có sự kiểm tra xong . Gv:Yêu cầu hs đóng mạch điện , cho biết hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm ? Gv:Yêu cầu hs lặp lại TN . Gv:Lúc đã cân bằng KNC còn song song với dây dẫn AB nữa không ? Gv:Thay AB bằng một đoạn dây bất kì và làm TN tương tự . Gv:Dựa vào kết quả của 2 TN rút ra kết luận về lực từ . Gv:Vậy dòng điện có tác dụng từ . Hđ3.Tiếp tục làm TN như trên ta đưa KNC đến các vị Hs:Nghe giảng và giới thiệu . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Nhận dụng cụ TN . Hs:Mắc mạch điện như hình 22.1 và để KNC // AB . Hs:Đóng mạch điện . Hs: KNC không còn song song với AB nữa . Hs: KNC không còn song song với AB nữa . Hs: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực lên KNC đặt gần nó .Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ . 5’ 1.Thí nghiệm . C2.KNC lệch hướng bắc nam . C3.KNC luôn chỉ theo 1 hướng xác định . 2.Kết luận :Không gian xung quanh nam câm , dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên KNC đặt trong nó .Ta nói trong không gian đó có từ trường . 3.Cách nhận biết từ trường . -Dùng KNC . III.Vận dụng . C4. Đưa KNC lại gần dây dẫn AB nếu có lực từ tác dụng lên KNC chứng tỏ dây dẫn có dòng điện . trí khác nhau xung quanh dây dẫn AB hoặc nam châm thẳng . Gv:Có hiện tượng gì xảy ra với KNC (KNC có chỉ theo hướng B-N nữa không ) Gv:Ở mỗi vị trí khi NC đứng yên , xoay KNC lệch khỏ vị trí ban đầu buông tay ? Gv:Nhận xét hướng của KNC sau khi đã trở lại vị trí cân băng . Gv:Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs rút ra kết luận về từ trường của NC . Gv:Ta không thể nhận biết từ trường bằng các giác quan của mình .Vậy muốn nhận biết từ trường ta phải làm như thế nào ? Gv:Hãy nghĩ ra cách dùng KNC đã phát để phát hiện ra từ trường ? Gv:Vậy muốn nhận biết từ trường ta phải làm như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Hđ4.Nếu có 1 KNC em làm như thế nào để phát hiện trong dây dẫn AB có dòng điện ? Gv: Thí nghiệm nào đã làm với NC chứng tỏ rằng xung quanhTĐ có từ trường ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Tiếp tục làm TN . Hs: KNC lệch hướng bắc nam . Hs: KNC luôn chỉ theo 1 hướng xác định . Hs: Không gian xung quanh nam câm , dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên KNC đặt trong nó .Ta nói trong không gian đó có từ trường . Hs: Dùng KNC . Hs:Muốn nhận biết từ trường ta dùng KNC . Hs: Đưa KNC lại gần dây dẫn AB nếu có lực từ tác dụng lên KNC chứng tỏ dây dẫn có dòng điện . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Từ trường . Gv:Làm thế nào để nhận biết được từ trường ? Gv:Lấy 1 VD chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Muốn nhận biết được từ trường thì ta dùng KNC .Đưa KNC lại gần dây dẫn AB nếu có lực từ tác dụng lên KNC chứng tỏ dây dẫn có dòng điện . 1’ 5.Dặn dò. Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Làm trước với TN như hình 23.1 để trả lời câu hỏi C1. (Bột sắt nhuyễn và phải rắc đều ) . nhà xem lại bài vừa học , làm thêm các bài tập trong sbt . -Về nhà tự làm các bài tập phần tự kiểm tra bài 20 . -Tìm thêm các biện pháp khác để tiết kiệm. lại bài vừa học , làm thêm các bài tập trong sbt . -Trình bày các đặc điểm cơ bản của nam châm . Tuần :12 NS : 20 / 10 / 2009 Tiết :24 Bài 22 TÁC DỤNG TỪ

Ngày đăng: 01/12/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan