1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giáo án từ tiết 35-38

7 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 133 KB

Nội dung

Tuần: 18 Bài 33: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Ngày soan: 10.12.2010. Tiết: 35 Ngày dạy: 15.12.2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện vào sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây. Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều: Là dđ cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. Từ thí nghiệm rút ra được điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. 2.Kỹ năng:Bố trí và làm được TN tạo ra được dòng điện xoay chiều như hình 33.1,33.2 SGK. 3.Thái độ :Quan sát kỉ, cẩn thận, tích cực, chịu khó, vận dụng được kiến thức vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy và học: Gv:Vẽ to được hình 33.3 và 33.4 Hs:Bộ phát hiện dòng điện III.Các hoạt động trên lớp: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng Gv:Hãy cho biết điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ?Hãy cho biết nguyên tắc hoạt động của đèn LED ? Gv:Gọi học sinh trả lời Hs:Trả lời 3.Bài mới: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 13’ I.Chiều của dòng điện cảm ứng: 1.Thí nghiệm: 2.Kết luận: Khi số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng thì dòng điện cảm ứng trong cuộn dây có chiều Hđ1:Em hiểu thế nào về kí hiệu chữ DC và AC trên máy biến thế? Gv:Vậy dòng điện một chiều và xoay chiều có gì khác nhau ? Gv:Gọi hs trả lời . Hoạt động 2: (Phát hiện và tìm hiểu dòng điện cảm ứng đổi chiều.) Gv:Hướng dẫn hs làm TN -Đưa nam châm vào trong lòng cuộn dây. -Kéo nam châm ra xa cuộn dây. Chú ý: Thao tác nhanh và dứt khoát. H1: Hãy nhắc lại hoạt động của đèn LED? H2: Đèn LED mắc song song và ngược chiều có tác dụng gì ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:DC là kí hiệu của dòng điện một chiều. AC là kí hiệu của dòng điện xoay chiều. -Nghe GV hướng dẫn. -Nhận dụng cụ và làm TN theo nhóm. -Ghi nhận lại kết quả TN. T1: Đèn LED chỉ sáng khi dòng điện chạy từ bảng cực nhỏ sang bảng cực lớn. T2: Dùng để phát hiện dòng điện xoay chiều nếu hai đèn thay nhau cháy sáng. 7’ 10’ 5’ ngược với chiều dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện đó giảm. 3.Dòng điện xoay chiều: Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều. III.cách tạo ra dòng điện xoay chiều: 1.Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín. a.Dự đoán: b.Thí nghiệm KT: 2.Cho cuộn dây quay trong từ trường: 3.Kết luận: Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. III.Vận dụng: C4: khi khung dây quay nửa vòng tròn thì số đường sức từ xuyên qua khung dây tăng, 1 trong hai đèn sáng, nửa vòng tròn sau số dường sức từ xuyên qua khung dây giảm, đèn còn lại sáng. H3: Hãy dựa vào sự biến thiên của số đường sức từ và sự luân phiên bật sáng của hai đèn để rút ra kết luận ? GV: Giới thiệu khái niệm dòng điện xoay chiều. GV:Đưa ra mô hình như TN hình về 33.2, yêu cầu hs cho biết: Khi nam châm quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi như thế nào? Gv:Hãy cho biết chiều dòng điện được tạo ra trong khung? Gv:Phát dụng cụ cho hs làm TN kiểm tra dự đoán. Gv:Hãy quan sát hình vẽ 33.3, thảo luận nhóm bàn về đặc điểm của số đường sức từ xuyên qua cuộn dây khi cuộn dây quay ? GV: làm TN biểu diễn và yêu cầu hs quan sát kiểm tra dự đoán. Gv:Hãy rút ra kết luận qua hai TN? Gv:Gọi học sinh trả lời . Gv:Yêu cầu HS làm BT vận dụng C4 SGK. Gv:Gọi hs lần lược trả lời và nhận xét. Gv:Hướng dẫn lớp thảo luận tìm đáp án đúng. T3: Cử đại diện nhóm trình bày kết quả, kết luận, nhóm khác nhận xét. Hs:Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng giảm liên tục. Hs:Nhận dụng cụ TN và làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn Hs:Chiều dòng điện trong khung sẽ thay đổi liên tục. Hs:Làm TN theo nhóm. Hs:Quan sát hình vẽ, thảo luận, phân tích: Số đường sức từ xuyên qua cuộn dây tăng giảm liên tục sẽ tạo ra dòng điện xoay chiều. -Nêu ra cách tạo ra dòng điện xoay chiều và ghi vào tập. Hs:Tự làm vào tập. Hs:Từng hs trả lời và nhận xét. Hs:Thảo luận lớp. 3’ 3.Củng cố kiến thức đã học -Trường hợp nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều? -Hãy nêu nguyên tắc chung để tạo ra dòng điện xoay chiều ? -Hãy cho biết sự khác nhau giữa dòng điện xoay chiều và một chiều? 1’ 4.Dặn dò-Bài tập về nhà Tìm hiểu trước cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều. Tuần :18 NS : 12 / 12 / 2010 Tiết :36 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I ND : / 12 / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Củng cố thêm kiến thức về định luật Om , điện trở tương đương của đoan mạch mắc nối tiếp và mắc song song . 2.Kĩ năng :Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoan mạch có nhiều nhất 3 điện trở . 3.Thái độ : Trung thực , tích cực hoạt động cùng nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Đáp án và chuẩn bị thêm một số bài tập khác . HS: Thống kê thêm các giá trị cđdđ và hiệu điện thế của gia đình mình . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ Định luật Om Gv:Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm . Đối với đoạn mạch gồm hai định trở mắc nối tiếp , song song thì cđdđ , hđt và điện trở có mối quan hệ như thế nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs: I = U R Hs: R td = R 1 +R 2 Hs: 1 2 1 1 1 td R R R = + 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 1.Giải bài tập 1 . HĐ 1.Vẽ hình lên bảng cho hs quan sát và hướng dẫn gợi ý . Gv:Hãy cho biết R 1 và R 2 được mắc với nhau như thế nào ? Gv:Am pe kế và vôn kế đo đại lượng nào trong đoạn mạch . Gv:Vận dụng công thức nào để tính R 2 khi biết R td và R 1 . Gv:Có thể tính hiệu điện thế U 2 giữa hai đầu R 2 .Từ đó tính R 2 . Gv:Gọi hs lên bảng giải . Hs: Tóm tắt Giải R 1 = 5 Ω Điện trở tương đương của đoạn mạch .Áp U AB = 6 V dụng hệ thức của định luật Om . I = 0,5 A 6 12 0,5 AB td U I R U V R I A = ⇒ = = = Ω I 2 = ? A Cường độ dòng điện qua R 2 . R 2 = ? Ω I = I 1 = I 2 = 0,5 A Điện trở của R 2 . R td = R 1 +R 2 => R 2 = R td - R 1 => R 2 = 12 Ω - 5 Ω = 7 Ω 10’ 13’ 2.Giải bài tập 2 . 3. Giải bài tập 3 . HĐ 2.Vẽ hình lên bảng hướng dẫn và gợi ý cho học sinh. Gv:Hãy cho biết R 1 và R 2 được mắc với nhau như thế nào ? Gv:Am pe kế và vôn kế đo đại lượng nào trong đoạn mạch . Gv:Tính U AB theo mạch rẽ R 1 . Gv:Tính I 2 chạy qua R 2 từ đó tính R 2 . Gv:Yêu cầu hs làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi . HĐ 3.Vẽ hình lên bảng và hướng dẫn và gợi ý cho học sinh . Gv:Hãy cho biết R 3 và R 2 được mắc với nhau như thế nào ? R 1 được mắc như thế nào với đoạn mạch MB ? Gv:Viết công thức tính R td theo R 1 và R MB . Gv:Viết công thức tính I 1 chạy qua R 1 . Gv:Viết công thức tính U AB rồi từ đó tính I 2 và I 3 . Gv: Yêu cầu hs làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi . Hs:Tóm tắt . Giải R 1 = 10 Ω Hiệu điện thế giữa hai đầu AB I 1 = 1,2 A U AB = I 1 . R 1 (vì R 1 //R 2 ) I = 1,8 A = 1,2 A . 10 Ω = 12 V U AB = ? V Cường độ dòng điện chạy qua R 2 I 2 = ? A Ta có I = I 1 + I 2 R 2 = ? Ω => I 2 = I - I 1 =1,8 A – 1,2 A =0,6 A Điện trở R 2 . 2 2 12 20 0,6 AB U V R I A = = = Ω Hs:Tóm tắt Giải R 1 = 15 Ω Điện trở tương đương MB (vì R 2 // R 3 ) R 2 = R 3 = 10 Ω 1 2 1 1 1 td R R R = + U AB = 12 V 3 2 30 15 2 2 2 MB R R R Ω ⇒ = = = = Ω R td = ? Ω Điện trở tương đương I,I 1 , I 2 = ? A R td = R 1 +R AB = 15 Ω +15 Ω =30 Ω Cường độ dòng điện trong mạch chính . I = I 1 = 12 0,4 30 AB AB U V A R = = Ω Hiệu điện thế ở hai đầu mạch AB U AB = I 1 .R MB =0,4 A . 15 Ω = 6V Cường độ dòng điện qua R 2 và R 3 (vì R 2 // R 3 ) I 2 = I 3 = 6 0,2 30 MB MB U V A R = = Ω Đáp số 1’ 4.Củng cố.-Giao bài tập về nhà Cho mạch điện như hình vẽ biết R 1 = 15 Ω , R 2 = 16 Ω , R 3 = 10 Ω biết U AB = 12 V .Tính điện trở tương đương của mạch . Cường độ dòng điện trong mạch chính và qua các điện trở . 1’ 5.Dặn dò .-Về nhà xem lại các bài tập vừa giải vá có thể tìm cách giải khác . -Làm thêm bài tập áp dụng định luật ôm trong sách bài tập . k B A R3 R2 R1 Tuần : 19 NS : 19 / 12 / 2010 Tiết : 37 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I ( tt ) ND : / 12 / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Vận dụng định luật jun –Lenxơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện . 2.Kĩ năng :Ap dụng công thức vào giải các bài tập , xử lí thông tin . 3.Thái độ : Trung thực và tích cực cùng nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Đáp án các bài tập HS: Làm trước bài tập 1 trang 47 sgk . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ Định luật Jun - Lenxơ Gv:Phát biểu định luật ,viết công thức và nói rõ các đại lượng của định luật Jun – Lenxơ . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 14’ 1.Bài tập 1 Hđ1.Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong thời gian 1 s theo Q . Gv:Tính nhiệt lượng Q 1 cung cấp để nước sôi theo mc (t 2 – t 1 ) . Gv:Tiếp theo nhiệt lượng Q tp mà bếp tỏa ra trong thời gian 20 phút . Gv:Tính hiệu suất của bếp H : Gv:Tính điện năng A mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị kWh . Gv:Tiếp theo ta tính số đếm của công tơ điện N số . Gv:Tính tiền ta phảo trả . Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs yếu . Hs:Tóm tắt . Giải R = 80 Ω Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 giây . I = 2,5 A Q = I 2 Rt = 500J t 1s = 1 s Nhiệt lượng cung cấp cho nước Q 1s = ? J Q i = mC (t 2 – t 1 ) = 472500 J m = 1,5 kg Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra . t 1 = 25 0 C Q = I 2 Rt = 600000 J t 2 = 100 0 C Hiệu suất của bếp . t 2s = 1200 s i tp Q H Q = .100% = 78,75% C = 4200J/kgK Điện năng mà bếp tiêu thụ . H= ? % A = P .t = 162000000 J t 3s = 3h Số đếm của công tơ điện . N = ? số N = 1 A kWh = 45 số T = ? đồng 12’ 13’ 2.Bài tập 2 3.Bài tập 3 HĐ2. Gv:Tính nhiệt lượng Q 1 cung cấp để nước sôi theo mc (t 2 – t 1 ) . Gv: Tiếp theo nhiệt lượng Q tp mà bếp tỏa ra theo hiệu suất của bếp . Gv:Để tính được thời gian đun nước trước hết ta phải tính được I và R Gv: Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong thời gian 1 s theo Q . Gv:Thời gian đun nước sẽ bằng nhiệt lượng mà bếp tỏa ra chia cho nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong thời gian 1 s . Gv: Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs yếu . HĐ3.Tính điện trở của toàn bộ đường dây theo chiều dài , tiết diện và điện trở suất . Gv:Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn theo công suất và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn . Gv:Tiếp theo ta tính nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong thời gian 30 ngày theo đơn vị kWh . Gv: Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ các hs yếu . Hs: Tóm tắt . Giải U = 220 V Nhiệt lượng cung cấp cho nước P = 1000 W Q i = mC (t 2 – t 1 ) = 472500 J m = 2 kg Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra t 1 = 20 0 C i tp Q H Q = .100% t 2 = 100 0 C =>Q tp = 746600 J H = 90 % Cường độ dòng điện chạy qua ấm . C = 4200J/kgK P = U . I => I = 4,546 A Q i = ? J Điện trở của ấm . Q tp = ? J U I R = => R = 48,394 Ω t s = ? s Nhiệt lượng ma ấm tỏa ra trong 1 giây . Q = I 2 Rt = 1000J Thời gian đun sôi nước . t s = 1 746600 1000 tp s Q J Q J = = 747 s = 12’ 27s . Hs:Tóm tắt . Giải L = 40 m Điện trở của toàn bộ dây dẫn S = 0,5 .10 6 m 2 R = 8 6 40 1,7.10 0,5.10 l m S ρ − − = U = 220 V = 1,36 Ω P = 165 W Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn t = 3 h: P = U . I => I = 0,75 A ρ = 1,7 . 10 -8 Ω m Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn R = ? Ω này trong thời gian 30 ngày . I = ? A Q = I 2 R t =247860 J T 2 = 30 ngày . Tính ra theo kWh Q = 0,069 kWh 4.Củng cố.Trong quá trình giải bài tập . 1’ 5.Dặn dò .Về nhà xen lại các bài tập vừa giải có thể tìm cách giải khác . -Làm thêm các bài tập trong sách bài tập . Tuần : 19 NS: 10 / 12 / 2010 Tiết : 38 ND : / 12 / 2010 KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 - 2010 (Thời gian 45 phút ) . giải các bài tập , xử lí thông tin . 3.Thái độ : Trung thực và tích cực cùng nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Đáp án các bài tập HS: Làm trước bài tập. số đường sức từ xuyên qua khung dây tăng, 1 trong hai đèn sáng, nửa vòng tròn sau số dường sức từ xuyên qua khung dây giảm, đèn còn lại sáng. H3: Hãy dựa

Ngày đăng: 01/12/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.Kỹ năng:Bố trí và làm được TN tạo ra được dòng điện xoay chiều như hình 33.1,33.2 SGK - Bài giảng Giáo án từ tiết 35-38
2. Kỹ năng:Bố trí và làm được TN tạo ra được dòng điện xoay chiều như hình 33.1,33.2 SGK (Trang 1)
10 1.Giải bài tập 1. HĐ 1.Vẽ hình lên bảng cho hs quan sát và hướng dẫn gợi ý . - Bài giảng Giáo án từ tiết 35-38
10 1.Giải bài tập 1. HĐ 1.Vẽ hình lên bảng cho hs quan sát và hướng dẫn gợi ý (Trang 3)
HĐ 2.Vẽ hình lên bảng hướng dẫn và gợi ý cho học sinh. - Bài giảng Giáo án từ tiết 35-38
2. Vẽ hình lên bảng hướng dẫn và gợi ý cho học sinh (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w