1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giáo án từ tiết 31-34

9 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 112,5 KB

Nội dung

Tuần :16 NS : 20 / 11 / 2010 Tiết :31 Bài 29 Thực hành CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU , NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ND : / / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Chế tạo một đoạn dây thép thành NC vĩnh cửu .Biết nhận biết một vật có phải là NC hay không .Dùng KNC để xác đinh tên từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua và chiều dòng điện chạy qua ống dây . 2.Kĩ năng :Thảo luận và tự lực để có kết quả TN . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,nguồn , ống dây , chỉ , giá TN , bút dạ . Hs:Mẫu báo cáo , 2 đoạn dây dẫn ( đồng , thép ) . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2’ 2.Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 34’ I.Chuẩn bị . -Trả lời các câu hỏi 1, 2,3 . II.Nội dung thực hành . 1.Chế tạo nam châm vĩnh cửu . -Làm TN như hình vẽ 29.1. -Đọc và ghi kết quả vào bảng 1. 2.Nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện chảy qua . Hđ1.Kiểm tra lại các câu hỏi 1,2,3 đã làm trước ở nhà theo hướng dẫn . Gv:Gọi hs trả lời . Hđ2 . Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs và yêu cầu hs mắc mạch điện như hình vẽ . Gv:Chú ý chưa đóng khóa K . Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa và giúp đỡ cho các nhóm hs . Gv:Nối ống dây A với nguồn 3 V .Đặt các đoạn dây (thép , đồng ) trong ống dây . Gv:Đóng K trong vòng 3 phút . Gv:Ngắt K lấy các đoạn kim loại ra khỏi ống dây và treo trên sợi chỉ mảnh , cho đoạn kim loại quay khi cân bằng đoạn KL chỉ hướng nào ? Gv:Xoay lệch đoạn dây khỏi vị trí cân bằng và buông tay , quan sát xem các đoạn dây chỉ theo phương nào ? Gv:Lặp lại kết quả trên 4 lần . Gv:Dùng bút đánh dấu từ cực các đoạn kim loại . Gv:Đọc và ghi kết quả vào bảng 1 . Hđ3.Yêu cầu học sinh đặt ống dây B nằm ngang và treo NC vừa chế tạo vào trong lòng ống dây .Xoay ống dây để NC song song với mặt phẳng của các ống dây . Hs:Trả lời . Hs:Trả lời . Hs:Nhận dụng cụ TN . Hs:Mắc mạch điện như hình 29.1 . Hs:Tiến hành làm TN . Hs:Lặp lại TN . Hs:Đọc và ghi kết quả vào bảng 1 . -Mắc mạch điện như hình 29.2 -Tiến hành làm TN . -Đọc và ghi kết quả vào bảng 2. Gv:Đi xung các nhóm chỉnh sửa và giúp đỡ . Gv:Mắc ống dây vào nguồn 6 V . Gv:Đóng mạch điện , quan sát hiện tượng xảy ra với nam châm . Gv:Xác định tên từ cực của ống dây và chiều dòng điện chảy qua ống dây . Gv:Đổi cực của nguồn điện để đổi chiều dòng điện và lặp lại bước 2, 3 . Gv:Đi xung quanh lớp chỉnh sửa các nhóm học sinh . Gv:Đọc và ghi kết quả thực hành vào bảng 2. Hs:Làm Tn theo sự hướng dẫn của giáo viên . Hs:Tiến hành làm TN . Hs:Đổi cực của nguồn điện . Hs: Đọc và ghi kết quả thực hành vào bảng 2. 4’ 4.Củng cố.Hướng dẫn học sinh viết báo cáo thực hành . -Trình bày , trung thực , tích cực , vệ sinh , sắp xếp lại dụng cụ . -Báo cáo thực hành phải hoàn thành tại lớp 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . Tuần :16 NS : 21 / 11 / 2010 Tiết :32 Bài 30 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI ND : / 12 / 2010 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Vận dụng quy tắc nắm tay phải và bàn tay trái để xác định chiều dòng điện, chiều lực từ , dường sức từ , 2 từ cực của NC lên ống dây . 2.Kĩ năng :Ap dụng 2 quy tắc vào giải bài tập 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,nguồn ,NC điện , NC thẳng , dây nối . HS:. III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ Quy tắc Gv:Phát biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái .Áp dụng hai quy tắc bàn tay trái vào giải bài tập . Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện . Hs: 3.Bài mới N S N S TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 12’ 12’ 1.Bài tập 1. -Làm bài tập 1 trang 82 . 2.Bài tập 2 . -Làm bài tập 2 trang 83 . 3.Bài tập 3 . -Làm bài tập 3 trang 84 . Hđ1.Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc nắm tay phải . Gv:Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì ? Gv;Treo hình vẽ 30.1 lên bản cho hs quan sát và giới thiệu các bộ phận . Gv:Trước hết ta phải xác định chiều dòng điện trong ống dây . Gv:Xác định chiều đường sức từ và các từ cực của ống dây . Gv:Tương tác giữa ống dây và NC . Gv:Khi ta đổi chiều dòng điện chạy qua ống dây thì điều gì xảy ra . Gv:Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện . Gv:Chỉnh sửa và làm TN kiểm chứng kết quả TN của lí thuyết . Gv:Từ kết quả TN rút ra kết luận gì ? Hđ2.Yêu cầu 1 học sinh đứng dậy đọc để thu thập các thông tin của bài toán . Gv:Nhắc lại quy ước về chiều dòng điện khi biểu diễn dấu chấm hoặc dấu + Gv:Ap dụng quy ước về chiều đường sức từ để xác dịnh chiều đường sức từ . Gv:Ap dụng quy tắc bàn tay trái để giải bài tập Gv:Gọi 3 hs lên bảng thực hiện . Hđ 3. Yêu cầu 1 học sinh đứng dậy đọc để thu thập các thông tin của bài toán . Gv:Vẽ hình lên bảng và giới thiệu về bài toán trên . Gv:Nhắc lại quy tắc bàn tay trái . Gv:Ap dụng quy tắc bàn tay trái để xác định cặp lực từ F 1 và F 2 lên đoạn dây AB và CD Gv:Cặp lực từ F 1 và F 2 làm cho khung dây quay theo chiều nào ? Gv:Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại thì phải làm như thế nào ? Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện . Hs:Nhắc lại . Hs:Chiều đường sức từ trong ống dây , chiều dòng điện chạy qua các vòng dây , từ cực . Hs:Thực hiện . Hs:Thực hiện . Hs:NC bị hút về phía ống dây . Hs: NC bị đẩy ra xa ống dây . Hs:Quan sát Hs:Cùng cực thì đẩy nhau , khác cực hút nhau . Hs:Đọc và nghe giảng . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Nhắc lại . Hs:Vẽ cặp lực từ F 1 và F 2 lên đoạn dây AB và CD Hs:Trả lời . Hs:Trả lời . S N S N N S 4.Củng cố.Trong quá trình làm bài tập . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Về nhà làm thêm các bài tạp 4,5 trong sách bài tập . -Về nhà có thể làm trước TN 1 và trả lời câu hỏi C1 , C2 . Tuần :17 NS : 30 / 11 / 2009 Tiết :33 Bài 31 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ ND : 11 / 12 / 2009 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng điện từ . Làm được TN dùng NC điện , NC vĩnh cửu để tạo ra dòng điện cảm ứng .Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng NC vĩnh cửu hoặc NC điện . 2.Kĩ năng :Sử dụng đúng được 2 thuật ngữ mới đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,Cuộn dây , led, NC thẳng , nguồn , dây nối . HS:Câu trả lời C1 , C2 . III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ Quy tắc Gv:Phát biểu quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái .Ap dụng hai quy tắc trên vào giải bài tập . Gv:Gọi hs lên bảng thực hiện . Hs: 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 8’ I.Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp . 1.Cấu tạo . -Nam châm và cuộn dây . 2.Hoạt động . -Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng . Hđ1.Yêu cầu hs đọc phần đầu bài để tìm hiểu thêm một số thông tin và giới thiệu vào bài mới . Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . Hđ2.Treo hình vẽ 31.1 lên bảng cho học sinh quan sát và giới thiệu về cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp . Gv:Đinamô xe đạp có cấu tạo như thế nào ? Gv:Vậy Đinamô xe đạp hoạt động như thế nào ? Gv:Liệu có phải nam châm quay mà tạo ra được dòng điện ? Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . Hs:Đọc và nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs: Nam châm và cuộn dây . Hs: Khi quay núm của đinamô thì nam châm quay theo và đèn sáng . N S N S 20’ 6’ II.Dùng nam châm để tạo ra dòng điện . 1.Dùng nam châm vĩnh cửu . -Làm TN như hình 31.2 -Nhận xét :Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hay ngược lại . 2.Dùng nam châm điện . -Làm TN như hình 31.3 . -Nhận xét : Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng và ngắt nam châm điện , nghĩa là trong thời gian dòng điện biến thiên . III.Hiện tượng cảm ứng điện từ -Dòng điện xuất hiện trong trường hợp khi cho NC lại gần hay ra xa cuộn dây hay khi đóng ngắt mạch điện gọi là dòng điện cảm ứng .Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ . Hđ3.Dùng NC để tạo ra dòng điện . Gv:Phát dụng cụ TN cho các nhóm hs và yêu cầu hs làm TN như hình 31.2 và trả lời câu hỏi . Gv:Chú ý ta phải làm nhanh , dứt khoát . 1.Đưa Nc vào lòng ống dây . 2.Để Nc đứng yên trong lòng ống dây . 3.Kéo NC ra khỏi ống dây . 4.Di chuyển NC ra xa cuộn dây . Gv:Nếu ta để NC đứng yên và cho cuộn dây di chuyển lại gần hay ra xa thì sao ? Gv:Yêu cầu làm TN kiểm tra lại dự đoán . Gv:Vậy dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Hđ4.Biểu diễn TN như hình 31.3 cho hs quan sát hiện tượng gì xảy ra với bóng đèn 1.Khi đóng mạch điện . 2.Khi dòng điện đã ổn định . 3.Trong khi ngắt mạch điện . 4.Sau khi ngắt mạch điện . Gv: Vậy dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi nào ? Gv:Gọi hs trả lời . Gv:Dòng điện xuất hiện trong các TN trên gọi là gì ? Gv:Hiện tượng xuất hiện dòng điện như trên gọi là gì ? Gv:Nếu ta cho Nc quay liên tục trước cuộn dây thì điều gì sẽ xảy ra ? Gv:Gọi hs trả lời dự đoán. Gv:Biểu diễn TN cho hs quan sát . Hs: Trả lời dự đoán . Hs:Nghe giảng . Hs:Nhận dụng cụ TN và làm Tn như hình 31.2 . Hs:nghe giảng . Hs:Làm TN . Hs:Làm TN . Hs:Làm TN kiểm tra . Hs:Đưa NC ra khỏi , vào hoặc đưa cuộn dây lại gần hay ra xa cuộn dây . Hs:Quan sát Gv biểu diễn TN . Hs:Quan sát . Hs:Trong quá trình đóng , ngắt mạch điện . Hs: Dòng điện xuất hiện trong trường hợp khi cho NC lại gần hay ra xa cuộn dây hay khi đóng ngắt mạch điện gọi là dòng điện cảm ứng . Hs: Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ . Hs:Quan sát . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Hiện tượng cảm ứng điện từ . Gv:Thế nào là dòng điện cảm ứng ? hiện tượng cảm ứng điện từ ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Dòng điện xuất hiện trong trường hợp khi cho NC lại gần hay ra xa cuộn dây hay khi đóng ngắt mạch điện gọi là dòng điện cảm ứng .Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Tìm hiểu thêm về dòng điện cảm ứng , hiện tượng cảm ứng điện từ . -Trả lời câu hỏi được nêu ra ở phần I . Tuần :17 NS : 30 / 11 / 2009 Tiết :34 Bài 31 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG ND : 15 / 12 / 2009 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín .Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng .Xác định được có sự biến đổi của đường sức từ xuyên qua S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với nam châm vĩnh cửu và nam châm điện . 2.Kĩ năng :Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp củ thể trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng . 3.Thái độ :Tích cực hoạt động và phối hợp các bạn trong nhóm xây dựng bài . II.Chuẩn bị : Gv:Giáo án , Tham khảo chuẩn kiến thức ,hình 32.1 phóng to . HS:. III.Lên lớp : 1’ 1.Ổn định tổ chức . 2.Kiểm tra bài cũ. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Hiện tượng cảm ứng điện từ . Gv:Thế nào là dòng điện cảm ứng ? hiện tượng cảm ứng điện từ ? Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Dòng điện xuất hiện trong trường hợp khi cho NC lại gần hay ra xa cuộn dây hay khi đóng ngắt mạch điện gọi là dòng điện cảm ứng .Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ . 3.Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ Hđ1.Yêu cầu hs đứng dậy đọc phần đầu bài , giới thiệu vào bài mới . Gv:Vậy điều kiện chung nào là điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ? Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . Hs:Đọc và nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . 19’ 16’ I.Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây . -Trả lời câu C1. -Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên ). II.Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng . -Trả lời câu C2 , C3 . -Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một NC khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên . -Trả lới câu C4. Kết luận :Trong mọi trường hợp , khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì Hđ2.Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây . Gv:Ta đã biết xung quanh NC có một từ trường , chính từ trường gây ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín . Gv:Ta không quan sát từ trường bằng mắt nhưng ta biết từ trường bằng biểu diễn đường sức từ . Gv:Vậy hãy xem xét trong các TN trên , số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có biến đổi không ? Gv:Yêu cầu hs trả lời dự đoán . Gv:Treo hình 32.1 lên bảng cho hs quan sát và giới thiệu . Gv:Quan sát xem các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên như thế nào ? Gv:Đưa NC lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây . Gv:Đặt NC đứng yên trong cuộn dây . Gv:Đưa NC ra cuộn dây . Gv:Để Nc đứng yên , cho cuộn dây dẫn chuyển động lại gần NC . Gv:Hãy rút ra nhận xét , Hđ3.Ta đã biết những trường hợp xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín . Gv:Treo bảng 1 lên cho hs quan sát và giới thiệu Gv:Điền đẩy đủ các thông tin vào bảng 1 . Gv:Vậy điều kiện nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín . Gv:Dựa vào các dự kiện trên yêu cầu hs rút ra nhận xét về điều kiện để xuất hiện dòng điện trong cuộn dây dẫn kín . Gv:Vận dụng nhận xét trên để giải thích vì sao trong TN ở hình 31.3 , khi ngắt hay đóng mạch của NC điện thì trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng . Gv:Gọi hs trả lời . Hs:Nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Quan sát . Hs:Làm TN mô phỏng . Hs: Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên ). Hs:Nghe giảng . Hs:Quan sát và nghe giảng . Hs:Điền vào bảng 1 . Hs: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một NC khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên . Hs:Trong quá trình đóng ngắt mạch điện thì số đường sức từ xuyên qua S biến thiên . trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng . Gv:Vậy trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín . Gv:Gọi hs trả lời . Hs: Trong mọi trường hợp , khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng . 4.Củng cố. TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng . Gv:Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín . Gv:Gọi hs trả lời . Hs: Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng . 1’ 5.Dặn dò : Về nhà xem lại bài vừa học và đọc phần có thể em chưa biết . -Xem lại quy tắc bàn tay trái và nắm tay phải ., Định luật Om , Định luật Jun –Lenxơ . . Gv:Gọi hs trả lời dự đoán . Hs:Đọc và nghe giảng . Hs:Nghe giảng . Hs:Trả lời dự đoán . 19’ 16’ I.Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn. ứng điện từ . 3 .Bài mới TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ Hđ1.Yêu cầu hs đứng dậy đọc phần đầu bài , giới thiệu vào bài mới

Ngày đăng: 01/12/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Đọc và ghi kết quả vào bảng 1. - Bài giảng Giáo án từ tiết 31-34
c và ghi kết quả vào bảng 1 (Trang 1)
Gv:Gọi hs lên bảng thực hiệ n. - Bài giảng Giáo án từ tiết 31-34
v Gọi hs lên bảng thực hiệ n (Trang 3)
Gv;Treo hình vẽ 30.1 lên bản cho hs quan sát và giới thiệu các bộ phận . - Bài giảng Giáo án từ tiết 31-34
v ;Treo hình vẽ 30.1 lên bản cho hs quan sát và giới thiệu các bộ phận (Trang 4)
Hđ2.Treo hình vẽ 31.1 lên bảng cho học sinh quan - Bài giảng Giáo án từ tiết 31-34
2. Treo hình vẽ 31.1 lên bảng cho học sinh quan (Trang 5)
II.Chuẩn bị : Gv:Giáo á n, Tham khảo chuẩn kiến thức ,hình 32.1 phóng to . - Bài giảng Giáo án từ tiết 31-34
hu ẩn bị : Gv:Giáo á n, Tham khảo chuẩn kiến thức ,hình 32.1 phóng to (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w