1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo lập môi trường cạnh tranh trong nghành điện lực việt nam (tt)

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 178,14 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH TRONG NGÀNH ĐIỆN LỰC VIỆT NAMError! Bookmark not defined 1.1 Những vấn đề cạnh tranh môi trường cạnh tranh kinh tế thị trường Error! Bookmark not defined 1.1.1 Cạnh tranh kinh tế thị trường Error! Bookmark not defined 1.1.2 Môi trường cạnh tranh tạo lập môi trường cạnh tranhError! Bookmark not defined 1.2 Sự cần thiết, nội dung điều kiện tiền để để tạo lập môi trường cạnh tranh ngành Điện lực Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Sự cần thiết tạo lập môi trường ngành điện lực Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nội dung tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực VN Error! Bookmark not defined 1.2.3 Những điều kiện tiền để để tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực kinh tế thị trường Error! Bookmark not defined 1.3 Kinh nghiệm việc tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực số quốc gia số ngành nước Error! Bookmark not defined 1.3.1 Kinh nghiệm ngành viễn thông VN Error! Bookmark not defined 1.3.2 Kinh nghiệm ngành điện lực Singapore Error! Bookmark not defined 1.3.3 Kinh nghiệm ngành điện lực Trung Quốc Error! Bookmark not defined 1.3.4 Bài học kinh nghiệm rút cho việc tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực Việt Nam Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH TRONG NGÀNH ĐIỆN LỰC VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Quá trình hình thành phát triển ngành điện lực Việt NamError! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực VN Error! Bookmark not defined 2.2.1 Về chế sách phát triển ngành điệnError! Bookmark not defined 2.2.2 Đa dạng hoá sở hữu thành phần kinh tế Kinh doanh ngành điện Error! Bookmark not defined 2.2.3 Cơ sở hạ tầng ngành điện Error! Bookmark not defined 2.2.4 Quan hệ kinh tế quốc tế ngành điện Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá thực trạng tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3.1 Những thành tựu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Những tồn hạn chế Error! Bookmark not defined 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế Error! Bookmark not defined Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH TRONG NGÀNH ĐIỆN LỰC VIỆT NAMError! Bookmark not defined 3.1 Quan điểm tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực VN Error! Bookmark not defined 3.1.1 Bối cảnh kinh tế quốc tế nước có ảnh hưởng đến tạo lập mơi trường cạnh tranh ngành điện lực Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.2 Cơ hội, thách thức phát triển ngành điện lực Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.3 Quan điểm tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực Việt Nam 78 3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ Error! Bookmark not defined 3.2.2 Nhóm giải pháp vi mô Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn Để bước hình thành thị trường điện (TTĐ) cạnh tranh, Nhà nước có nhiều sách khuyến khích phát triển kinh tế, tạo môi trường KD lành mạnh cho DN tham gia hoạt động lĩnh vực điện Tuy nhiên, thực tế cho thấy ngành điện bị khống chế độc quyền Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) như: Giá điện tăng theo sản lượng tiêu dùng, sụt áp, hạn chế treo dây dẫn cột điện, cắt điện đột ngột Do vậy, việc nghiên cứu đề tài "Tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực Việt Nam" góp phần làm sáng tỏ vấn đề nêu Về mục đích nghiên cứu, Luận văn làm rõ sở lý luận, thực tiễn tạo lập môi trường cạnh tranh Đánh giá thực trạng để từ đưa số giải pháp nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh ngành điện lực Việt Nam Về phương pháp nghiên cứu, luân văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp hệ thống, so sánh, phân tích, tổng hợp, kết hợp lý luận thực tiễn thông qua tài liệu nhà nghiên cứu, nhà DN Luận văn vận dụng quan điểm, đường lối sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường để làm rõ vấn đề nghiên cứu Những kết đạt luận văn: Thứ nhất, luận văn hệ thống hoá vấn đề cạnh tranh, môi trường cạnh tranh tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực Việt Nam: Cạnh tranh, môi trường cạnh tranh yếu tố có quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, có ảnh hưởng tới hoạt động cạnh tranh DN thị trường cụ thể Đến nay, khái niệm tạo lập môi trường cạnh tranh chưa có thống cách hiểu Tuy nhiên, qua phân tích mơi trường cạnh tranh ta hiểu “Tạo lập mơi trường cạnh tranh việc chủ động tạo yếu tố cấu thành nên môi trường cạnh tranh để sở DN tự cạnh tranh bình đẳng theo nguyên tắc định„ Tạo lập môi trường cạnh tranh có tác động hướng hành vi chủ thể kinh tế tới suất chất lượng hiệu quả, đảm bảo điều kiện cạnh tranh công cho DN, tạo hội cọ xát thị trường Tuy nhiên, tạo lập mơi trường cạnh tranh có tác động khơng tốt đến DN, mơi trường khơng lành mạnh (cạnh tranh tích cực bị triệt tiêu, bị bóp méo ) Tạo lập mơi trường cạnh tranh ngành điện nhu cầu thiết xuất phát từ đòi hỏi người tiêu dùng phải giảm giá, tăng chất lượng dịch vụ, lành mạnh hố mơi trường cạnh tranh ngành điện Theo quy hoạch điện VI, EVN đảm nhận đầu tư khoảng 50% cơng suất phát điện tồn lưới điện đồng bộ, 50% tổng cơng suất cịn lại hoàn toàn phụ thuộc vào nhà đầu tư bên ngồi như: PVN, TKV thể tính chất độc quyền cao Bên cạnh đó, vai trị to lớn ngành điện ngành kinh tế động lực quan trọng, phát triển điện tạo điều kiện để tắt đón đầu phát triển KT-XH hội nhập kinh tế quốc tế góp phần làm vị độc quyền DN điện thuộc sở hữu Nhà nước Tạo lập môi trường cạnh tranh cho ngành điện phụ thuộc lớn vào vai trò Nhà nước, trình độ phát triển KT-XH, Sự phát triển DN kinh doanh điện, điều kiện tự nhiên Biến động môi trường kinh tế quốc tế Trong đó: Nhà nước có vai trị quan trọng chí có tính định việc tạo lập môi trường cạnh tranh kinh tế thị trường, đặc biệt việc xây dựng, trì khung pháp lý chế tài xử phạt vi phạm Từ sở lý luận chung, luận văn trình bày tạo lập mơi trường cạnh tranh ngành điện lực Việt Nam với số nội dung là: Trước hết, Nhà nước cần ban hành chế, sách thơng thống tạo mơi trường pháp lý cho DN hoạt động KD ngành điện đặc biệt DN Chính sách ổn định, rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho DN tham gia cạnh tranh cạnh tranh có hiệu Tạo hội cho tổ chức, cá nhân tham gia KD điện năng, đa dạng hoá thành phần kinh tế SXKD điện để DN điện nước cạnh tranh lẫn cạnh tranh với DN điện nước ngồi tạo thành mơi trường cạnh tranh gay gắt, khốc liệt Tiếp theo, phát triển sở hạ tầng cho ngành điện lực Việt Nam Đây nội dung thiếu trình cạnh tranh, hạ tầng SXKD điện nơi sản xuất, truyền tải tiêu thụ điện, rõ ràng với sở hạ tầng tốt tiền đề vững cho DN tham gia cạnh tranh thị trường đồng thời thúc đẩy DN ngành cạnh tranh lẫn tất khâu từ SX đến truyền tải phân phối để chiếm tỷ phần thị trường lớn, tăng suất lao động mhằm hình thành giá trị thị trường điện Cuối cùng, thiết lập mối quan hệ kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho DN nước đầu tư, KD lĩnh vực điện Việt Nam Đây yếu tố có ảnh hưởng lớn đến mơi trường cạnh tranh điều kiện hội nhập Từ thực tế kinh nghiệm Singapore, Trung Quốc ngành Bưu viễn thông, luận văn rút học kinh nghiệm cho việc tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực Việt Nam là: Tạo lập môi trường pháp lý thơng thống, đồng nhất, bước xố bỏ quy định khác biệt không cần thiết ngành, nước để tạo lập sân chơi bình đẳng cho nhà đầu tư vào ngành điện; Thiết lập Lộ trình xây dựng TTĐ, cơng khai bước thực với mục tiêu cụ thể, kết hợp đồng cải tổ ngành điện với xây dựng TTĐ; Đổi quản lý, phát huy nội lực, khơng ngừng đại hóa, đồng thiết bị cơng nghệ, tăng cường cơng tác xây dựng đội ngũ có trình độ quản lý giỏi Thứ hai, luận văn nghiên cứu thực tế tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện từ năm 2005 đến Xuất phát từ ngành điện thừa hưởng di sản manh mún Thực dân Pháp với tổng công suất hệ thống không 100MW, sản lượng điện khoảng 0,18 tỷ kWh Đến nay, ngành Ðiện xứng đáng ngành công nghiệp mũi nhọn đất nước, với Tổng công suất hệ thống 18.142 MW; sản lượng điện khoảng 87 tỷ KWh; 13.000 Km đường dây TBA; tồn thất điện khoảng 9% Về thực trạng tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện, luận văn cho thấy có nhiều chế sách phát triển ngành điện theo hướng bước hình thành TTĐ cạnh tranh nước, đa dạng hoá phương thức đầu tư KD điện, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia, không biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền DN như: Kết luận số 26-KL/TW, năm 2003 Bộ Chính trị Chiến lược phát triển ngành Điện; Luật Điện Lực 28/2004/QH11; Quyết định số: 176/2004/QĐ-TTG; Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg Cơ cấu ngành điện tổ chức quản lý khâu phát điện-truyền tải-phân phối KD điện, khâu Phát điện, EVN sở hữu: 54%; Các công ty cổ phần: 11%; PVN: 11%; TKV: 5%; Nhà đầu tư nước 11%; Tư nhân: 3%; Nhập khẩu: 4% khác: 1%; Khâu truyền tải: có khoảng 74 trạm 183 máy biến áp; Tổng chiều dài đường dây: 13.191 km; Phân phối bán lẻ điện: có khoảng tổng cơng ty gần 60 Cơng ty hạch tốn độc lập thực phân phối KD điện Nhu cầu tiêu dùng điện gần gấp đôi sản lượng điện hàng năm, (133/87tỷ KWh năm 2009) Tỷ trọng vốn đầu tư cho nguồn điện ngành điện giai đoạn 2006-2020 thay đổi theo hướng tăng dần từ 52% lên 83% giai đoạn 2016-2020 Quan hệ kinh tế quốc tế ngành điện thông qua hợp đồng mua bán điện qua biên giới nước khu vực Xúc tiến đầu tư xây dựng nhà máy thuỷ điện, đường dây đồng Lào, Campuchia Vay vốn từ WB, JBIC để đầu tư hệ thống điện Luận văn đánh giá thành tựu tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện có chuyển biến nhận thức cạnh tranh độc quyền ngành điện Cơ sở hạ tầng ngành điện có tốc độ tăng trưởng cao, đến năm 2009 so sánh với năm 1995, công suất nguồn điện đạt 18.142 MW (tăng gần lần), sản lượng đạt 87 tỷ kWh (tăng gần lần), tỷ lệ tổn thất điện 9% (giảm 2,4 lần) Chất lượng dịch vụ điện ngày tăng, qua đánh giá địa phương sử dụng điện cho thấy, chất lượng điện áp cải thiện rõ rệt, trước đây, số vùng, điện áp có 80-100V, ln đạt 200V Tuy nhiên, luận văn nguyên nhân tồn thực trạng tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện là: Khung pháp lý khơng rõ ràng cịn nhiều hạn chế, bất cập, tồn độc quyền ngành điện chủ yếu khâu truyền tải điện Một số nơi Hệ thống lưới điện xuống cấp trầm trọng, hệ thống đo đếm chưa xác, tổn thất điện cao dẫn đến chất lượng điện thấp mà nguyên nhân chủ yếu hệ thống pháp luật cạnh tranh ngành điện chưa đầy đủ; thủ tục hành chưa đổi hay đổi chậm; hoạt động quan quản lý Nhà nước chưa hiệu quả, chồng chéo, cải cách DNNN chậm chạp, thiếu quán, hệ thống thông tin yếu kém, không bắt kịp phát triển thị trường, văn hóa KD khơng thực tơn trọng, số đơng người tiêu dùng chưa có ý thức bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, đầu tư ngành điện gặp nhiều khó khăn, có chi phí lớn, khó tính tốn hiệu quả, thời gian thu hồi vốn dài Thứ ba, từ nghiên cứu thực tế ngành điện Việt Nam, luận văn đưa quan điểm giải pháp tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực Quan điểm định hướng là: Xây dựng hoàn thiện thể chế thị trường lĩnh vực điện năng, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư SXKD điện năng, phát triển điện phải trước bước Từng bước hình thành DN phát điện độc lập, thực CPH nhà máy điện, nhà nước nắm giữ khâu truyền tải điện chuyển đổi công ty phân phối điện trở thành đơn vị độc lập với EVN Luận văn đề xuất hai nhóm giải pháp nhằm tạo lập mơi trường cạnh tranh ngành điện lực Việt Nam, bao gồm: - Nhóm giải pháp vĩ mơ: Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường ngành điện lực VN Nhà nước cần rà soát lại hạn chế bớt số lượng lĩnh vực độc quyền kinh doanh, kiên tự hóa ngành khơng quan trọng với an ninh quốc gia Xây dựng giá điện tiệm cận giá thị trường để minh bạch hiệu nhằm khuyến khích đầu tư Thiết lập TTĐ cần kết hợp chặt chẽ đồng với việc thiết lập thị trường cạnh tranh than, dầu khí.Cần tiếp tục bố trí lượng vốn lớn cho cải tạo, nâng cấp lưới điện nông thôn để giảm tổn thất điện Thực lộ trình cải tổ ngành điện phủ phê duyệt hồn thiện sách NN theo hướng tạo điều kiện KD công cho DN, thành phần kinh tế - Nhóm giải pháp vi mô: Xây dựng chiến lược phát triển điện gắn với chiến lược cạnh tranh Tự đổi mới, chấp nhận bình đẳng thị trường, ngành điện phải tự nỗ lực đổi mình, chấp nhận luật chơi cơng tồn phát triển Các DN tư nhân cần đầu tư mạnh vào lĩnh vực điện lớn mạnh DN tư nhân tạo cân cạnh tranh, hạn chế lũng đoạn DNNN Tích cực phát triển KHKT nhằm tìm kiếm nguồn lượng thay thế, từ hạn chế độc quyền nhà SX hữu Xây dựng qui trình đồng với qui định TTĐ Hoàn thiện kỹ quản lý đại ngành điện thiết lập chế thông tin nhằm giám sát hoạt động cạnh tranh KD điện Những điểm hạn chế luận văn: Điểm luận văn lần đề cập đến vấn đề tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực VN Luận văn góp phần hệ thống hố vấn đề cạnh tranh, môi trường cạnh tranh, đánh giá thực trạng đưa quan điểm, giải pháp tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực Việt Nam thời gian tới Luận văn có hạn chế vấn đề cạnh tranh rộng lớn, khơng thể tìm hiểu hết tình hình tạo lập môi trường cạnh tranh ngành khác để có nghiên cứu đánh giá sát thực Do hạn chế kiến thức nên việc hoàn thành luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Ngành điện Đảng nhà nước quan tâm xây dựng chiến lược phát triển phát triển điện phải trước bước, đa dạng hoá phương thức đầu tư KD điện, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia Tuy nhiên thực tế cho thấy trình phát triển lâu dài, đồng từ hạ tầng sở đến chế sách để đạt mục tiêu bước hình thành thị trường điện cạnh tranh nước, biến điện trở thành loại hàng hố thơng thường ... 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH TRONG NGÀNH ĐIỆN LỰC VIỆT NAMError! Bookmark not defined 3.1 Quan điểm tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực VN Error! Bookmark not... 3.1.3 Quan điểm tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp nhằm tạo lập môi trường cạnh tranh ngành điện lực Việt Nam 78... mơi trường cạnh tranh ta hiểu ? ?Tạo lập mơi trường cạnh tranh việc chủ động tạo yếu tố cấu thành nên môi trường cạnh tranh để sở DN tự cạnh tranh bình đẳng theo nguyên tắc định„ Tạo lập môi trường

Ngày đăng: 30/04/2021, 08:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w