1) Giới thiệu: Cô giới thiệu nội dung buổi lao động. - Cho trẻ thực hiện cùng cô.. - Phát triển trí nhớ và cảm xúc với hình tượng của trăng. - Giáo dục trẻ yêu trăng. II. Chuẩn bị:Tranh [r]
(1)TuÇn 2:
Từ ngày 06 đến ngày 10 tháng năm 2009 A/ Thể dục sáng: (Thực cho tuần)
Thể dục động tác: Hụ hấp (1), Tay (1)
Chân (1), Bụng (3), Bật (1)
I/ Mục đích yêu cầu:
1 KT: Dạy trẻ tập động tác thể dục
1 KN: Trẻ biết tập thành thạo động theo
2 GD: T¹o thãi quen tËp thĨ dơc rÌn lun søc kh cho trỴ TH: Âm nhạc
II/ Chun b: Sõn sch sẽ, động tác thể dục
III/ TiÕn hµnh:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Khởi động:
- Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp với kiểu đi, chạy chậm, chạy nhanh, sau chuyển thành đội hình hàng ngang dãn cách
2 Trọng động:
- BTPTC:
* Hô hấp 1: Gà gáy
+ TH: Bước chân trái lên phía trước, chân phải kiễng gót, tay khum trước miệng giả làm tiếng gà gáy ò ó…o…
* ĐT tay (1)
- CB : Đứng thẳng khép chân, tay để dọc thân người
- Nhịp : Bước chân trái lên phía trước, chân phải kiễng, tay đưa trước
- Nhịp : Hai tay gập trước ngực - Nhịp : nh nhp
- Trẻ kiểu
- Tập - lần
- Tập lần nhịp
- Tập lần nhịp
(2)- Nhp : Về TTCB - Nhịp 5,6,7,8 : Đổi bên
*Chân 1: Ngồi xổm đứng lên
- Cb :Đứng thẳng khép chân, tay để dọc thân người
- Nhịp : Đưa tay giang ngang
- Nhịp : Ngồi xổm, tay đưa trước - Nhịp : nhịp
- Nhịp : Về TTCB - Nhịp 5,6,7,8 : Đổi bên
* T Bụng 3: Đa tay lên cao nghiêng ngêi sang hai bªn
- Cb :Đứng thẳng khép chân, tay để dọc thân người - Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang, tay giơ cao
- Nhịp 2: Ngiêng người sang trái - Nhịp : nhịp
- Nhịp : Về TTCB - Nhịp 5,6,7,8 : Đổi bên
* ĐT BËt 1: BËt tiÕn vỊ phÝa tríc
3 Håi tÜnh: Cho trẻ nhẹ nhàng trở chỗ ngồi
- Tập lần nhịp
- Tập lần nhịp
- Trẻ nhẹ nhàng
B/ Hoạt động vui chơi: (Thực cho tuần)
* Trò chơi sáng tạo: * Trò chơi có luật: - PV: Cô giáo - V: Ai nhanh hơn - XD: Trờng Mầm non - HT: Cánh cửa kỳ diệu. - ĐK: Cáo, Thỏ, Gà trống - DG: Nhảy vào nhảy ra.
(3)- HT: Xé dán hoa. - TN: Lau cảnh. I/ Mục đích yêu cầu:
1 KT:
- Trẻ biết chơi theo nhóm, phân vai chơi, biết sử dụng đồ chơi lắp ghép, cảnh để xây dựng Trờng Mầm non
- Dạy trẻ chơi thành thạo trò chơi có luËt KN:
- Thông qua vai chơi trẻ biết đợc số nguyên tắc hành vi ứng sử sống Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Qua trò chơi có luật phát triển thể lực trí tuệ cho trẻ
3 GD: Trẻ biết đồn kết lẫn Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi TH: MTXQ
II/ ChuÈn bÞ:
- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ góc - Đồ dùng cho trị chơi cú lut
III/ Tiến hành:
* Trò chơi sáng tạo:
Hot ng ca cụ Hot ng ca tr
1 Trò chuyện gây hứng thú
- cho trẻ hát
- Trũ chuyn v hát, giới thiêu chủ đề chơi đồ chơi góc
2 Tho¶ thn tríc chơi:
- Bạn thích chơi góc phân vai? - Ai làm cô giáo?
- Cụ giáo làm cơng việc gì? - Bạn thích chơi góc xây dựng? - Ai làm đội trởng?
- Xây trờng học nh nào? - Sử dụng đồ chơi gì?
- Ai mn ch¬i xé dán góc Bé học chữ
- Bạn chơi đóng kịch cáo thỏ gà trống gúc Bộ yờu ngh thut?
- Trẻ hát
- Trò chuyện với cô
3 - trỴ
- trỴ
- trỴ - trỴ
(4)+ Ai đóng vai Gà trống?…
- Các bạn lại hộ lau cảnh góc thiên nhiên
3 Quá trình chơi:
- Cho tr t ly chơi, phân cơng thoả thuận với - Q trình chơi cô đến gúc chơi quan sỏt,gợi ý h-ớng dẫn trẻ chơi
NhËn xÐt sau ch¬i:
- Cơ đến góc nhận xét khen ngợi động viên trẻ - cho trẻ đến tham quan góc chính: Cơ nhân xét chung - Cho số trẻ nhân xét
- Cô nhận xét khen ngợi động viên nhóm
=> Kết thúc: Cơ nhân xét hoạt động, sau cho trẻ trở góc cất đồ chơi
- trỴ
- Trẻ hoạt động
- Nghe cô nhận xét
- Đến tham quan góc
- trỴ nhËn xÐt
- Trẻ nghe sau ú ct chi
* Trò chơi có luËt:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1.TCVĐ:
- Cô cho chơi trò chơi" Ai nhanh nhất" Hớng dẫn:
+ Cách chơi: Các chia làm đội Khi nghe hiệu lệnh cô, bạn nhảy đến vòng tròn thứ lấy túi cát ném vào vòng tròn thứ 2, tiếp tục nhảy đến vòng tròn thứ 2, lấy túi cát ném lại vào vòng tròn số chạy cuối hàng, bạn nhảy tiếp
- Cứ nh hết Nhóm nhanh nhiều ngời vào vũng trũn l thng cuc
+ Luật chơi: Phải nhảy hai chân - Cho trẻ chơi thử lần cô nhận xét
- Cho trẻ chơi 2-3 lần Sau lần chơi cô nhận xét khuyến khích trẻ
2 TCHT:
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi lần
(5)- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Híng dÉn:
+ Cho lớp ngồi thành hình chữ U, chọn cháu nhanh nhen đứng lớp cầm tay làm cánh cửa, có ngời nói cánh cửa mở cách giơ tay cao lên cho bạn chui qua.trả lời câu đố từ có chữ theo yêu cầu cô, tên loại theo mơ tả
+ Ai nói đợc qua cửakhơng quay lại
- Tỉ chøc cho trẻ chơi
3 TCDG:
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Hng dn: Chia tr thành nhóm, chon bạn để oẳn thắng đội đợc trớc gọi nhóm 1, nhóm ngồi xuống thành vịng trịn rộng nắm tay để tạo thành cửa vào, Các cửa giơ tay lên hạ tay xuống ngăn không cho ngời nhóm vào.Mỗi trẻ nhóm đứng cạnh cửa để rình xem cửa mở nhảy vào nhảy vào nói “vào” vịng trịn nói “ vào rồi” Nêu trẻ nhóm nhảy vào vịng trịn tất cửa phải mở bạn nhóm vào bạn nhóm vào hết cửa đống lại trẻ nhóm lại tìm cách nhảy Khi nhảy vào, nhảy mà chạm chân vào ngời cửa nhảy không cửa số ngời nhóm chua vào hết mà có ngời nhảy bị hỏng lợt đi, phải ngồi thay cho nhóm đứng lên chơi
- Tỉ chøc cho trỴ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi 3- lần
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi -4 lần
(6)Thứ hai ngày tháng năm 2009
A) Đón trẻ, chơi tự chọn, thể dục sáng, điểm danh B) Tiết học
TiÕt 1:M«i trêng xung quanh
Trờng lớp mầm non cháu I Mục đích u cầu
- KiÕn thøc: trỴ biÕt tên lớp, tên trờng, bạn bè, thầy cô giáo
- Kỹ năng: Trẻ biết trờng có công việc ngời - Giáo dục: Trẻ yêu quý bạn bè, cô giáo trờng lớp
- Tích hợp: âm nhạc
II Chuẩn bị:
Bài hát Trờng chúng cháu trờng mầm non Trò chơi: Tìm bạn thân
Cho trẻ làm quen với tên trờng lớp
III Cách tiến hµnh
Hoạt động cơ Hoạt động trẻ
1 Gây hứng thú giới thiệu bài
- Cho trẻ hát Trờng chúng cháu trờng mÇm non”
2 Néi dung chÝnh:
Cơ nói: Năm học bắt đầu học đến trờng học
- Hái trẻ: Lớp tên gì?
Các học trờng Mầm non nào? Tên cô giáo gì?
Lớp thôn nào?
Trờng có (cô nhắc trẻ trờng có cô hiệu trởng cô giáo )
Cô hiệu trởng thờng làm công việc gì? => Cô nhắc lại
Cỏc ang hc lp mu giáo khơng độ tuổi có bạn
- TrỴ hát
- Trẻ trả lời
(7)th× ti, ti, ti
- Con biết tên bạn không? (cô hỏi trẻ)
- Cô gọi khoảng - trẻ, cho trẻ quan sát bạn mô tả đầu tóc, quần áo bạn
- Cô hỏi bạn trai thích chi trò gì? Còn bạn gái sao?
- Các bạn trai, bạn gái đến lớp đợc chơi học nh nhau, đáng yêu đáng quý, chơi bạn trai, bạn gỏi cn giỳp ln
3 Trò chơi: Tìm bạn thân
+ Cỏch chi: S bn trai, gái cho trẻ vừa vừa hát Tìm bạn thân nghe hiệu lệnh “ Tìm bạn thân” trẻ phải tìm nhanh ngời bạn nói đổi bạn tìm nhanh ngời bạn khác
+ Luật chơi: Mỗi bạn phải tìm nhanh cho minh bn khỏc gii
Cho trẻ chơi 3- lần
4 KÕt thóc
Cơ nhận xét, động viên, khuyến khích trẻ - Cho trẻ đọc thơ “Cơ m tỏc gi inh Hi
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi
Chuyển tiết: Ai nhanh hơn
Tiết 2: Âm nhạc
Sáng thứ hai (Tiết 1)
NDTT: Dạy hát: Sỏng thứ hai
Sáng tác: Mộng Lân NDKH: Nghe hát: Ngày học
Trò chơi: Ai nhanh hơn
I Mc đích yều cầu
- Kiến thức: Trẻ hát đúng, hát vui tơi, hiểu nội dung hát
(8)- Kỹ năng: Rèn luyện khả tập trung ý, ngôn ngữ, phát triển thính giác giác quan cho trẻ
- Giáo dục: Trẻ ngoan học , yêu quý bạn bè, cô giáo
II Chuẩn bị:
- Vòng thể dục - - Cô hát tốt hát
III Cách tiến hành:
Hot ng ca cụ Hoạt động trẻ * ổn định lớp
- Cô hỏi trẻ: Hôm thứ mấy? Một tuần cã mÊy ngµy? - Con biÕt thø mÊy lµ ngµy ®Çu tn?
- Cơ nói:Thứ ngày đầu tuần, học từ thứ đến thứ đợc phiếu bé ngoan Th chủ nhật đợc nghỉ nội dung hát: Sáng thứ nhạc sĩ Mộng Lân sáng tác
1 Dạy hát: Sáng thứ hai
- Cụ hát mẫu lần thể vui tơi sáng, kết hợp với gõ đệm
+ Cô bắt nhịp cho trẻ hát câu đến hết Trẻ thuộc cho tổ nhóm, cá nhân hát
+ Chú ý sửa sai cho trẻ
2 Nghe hát: Ngày hc ằ
- Cụ núi tiếp: Ngày học nhiều bạn cịn khóc nhè, mẹ cô giáo dỗ dành yêu thơng Và lớn lên nhớ ngày Bây hát cho nghe hát " Ngày hc"
- Cô hát lần thể cảm xúc
- Hỏi trẻ: Cô vừa hát gì? Cô nhắc lại tên hát tên tác giả
+ Lần 2: Cô giảng giải nội dung Hỏi trẻ tên bài, tác giả
+ Lần - cho trẻ hởng ứng theo Luôn hỏi trẻ tên bài, tên tác giả
3 Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhÊt
- LuËt ch¬i: Khi nghe cô gõ nhanh xác xô trẻ nhảy
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ hát theo cô
- Trẻ nghe hát
(9)nhanh vào vòng
- Cỏch chi: Cụ trẻ vừa vừa hát cô gõ nhanh trẻ nhảy vào vịng, để sẵn, trẻ khơng kịp nhảy lị cị ( cho trẻ chơi - lần)
4 NhËn xÐt: Gi¸o dơc trẻ
- Trẻ chơi trò chơi
C) HOT NG NGOI TRI:
HCC: Quan sát bầu trời
Trò chơi: TCVĐ: Ngời tài sế giỏi TCHT: C¸nh cưa kú diƯu
Chơi tự chọn: Trẻ chơi với đồ chơi mang theo
1 Mc ớch yờu cu:
- Trẻ biết quan sát, nhận xét bầu trời, lúc quan sát nh - Biết cách chơi, luật chơi trò chơi
- Chơi tự an toàn, đoàn kết với bạn bè
2 Chuẩn bị:
- Túi cát,
- Cõu hi m thoi
- Địa điểm quan sát: Hiên lớp
3 Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Gây hứng thú, hớng dẫn trẻ nơi quan sát
- Cơ nói: Hơm học phải mang ơ, mũ, nón Vậy để biết có ma rơi, bầu trời nh nào? ngồi hiên để quan sát cô nhận xét bầu trời
(Trẻ cô địa điểm quan sát)
2 Hoạt động có chủ đích
* Quan sát đàm thoại
- C¸c h·y cïng quan s¸t nhận xét bầu trời hôm nh nào?
- Bầu trời có mầu gì? mầu xanh? Những hạt ma có từ đâu?
- Những hạt ma rơi xuống sân làm cho cỏ nh nào?
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ địa điểm quan sát
- TrỴ quan sát trả lời
(10)- Ma có lợi ích gì?
- Tỏc hi ca ma nh nào? (làm lũ lụt, ngập đờng xá…) - Cơ giáo dục trẻ: Khi ngồi ma nhớ mang theo mũ nón áo ma để tránh bị m
3 Trò chơi
TCVĐ: Ngời tài sÕ giái TCHT: C¸nh cưa kú diƯu
- Cơ nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi - lần - Khuyến khích động viên trẻ
4 Chơi tự do
- Cô bao quát lớp
- TrỴ nghe
D) Hoạt động vui chơi:(Thực hin nh ó son)
E) Vệ sinh, nêu gơng, trả trẻ
Th ba, ngy 07 thỏng 09 nm 2010
Tiết 1: ThĨ dơc
Tung bãng lªn cao bắt bóng (Tit 1)
I Mc ớch yêu cầu
- Kiến thức: Dạy trẻ biết dùng tay để tung bóng lên cao xác định hớng bóng rơi để bắt bóng
- Kỹ năng: Rèn luyện khéo léo đôi tay, phát triển tay phát triển thể lực cho trẻ
- Giáo dục: Trẻ biết rèn luyện thể lực cho thể khoẻ mạnh
II Chuẩn bị:
Sõn tập phẳng, quần áo trẻ gọn gàng, bóng nhựa đủ cho trẻ - Mũ áo để chơi trò chơi
III TiÕn hµnh:
Hoạt động cơ Hoạt động trẻ
1 Khởi động
- Cho trẻ chạy chậm, nhanh, kiễng gót, nghiêng bàn chân, mũi chân…rồi đứng thành hàng theo tổ giãn cách
2 Trọng động
a Bµi tËp ph¸t triĨn chung ( x 8)
- Tr ng
- Trẻ tập phát triển chung
(11)+ Động tác tay:
TTCB: Đứng thẳng tay, thả xuôi
Nhịp 1, 3: tay đan trớc ngực, chân bớc sang ngang Nhịp 2: Tay ®a tríc
Nhịp 4: TTCB: Nhịp 5,6,7,8: đổi bên - Động tác chân:
TTCB: nhÞp 1, Hai tay chống hông, chân trái bớc lên trớc
Nhịp 2: Đa chân lên cao
Nhp TTCB: 5, 6, 7, đổi bên - Động tỏc bng
TTCB: Nhịp 1, 3: Chân trái bớc sang bên trái, tay đa lên cao
Nhp 2: Cúi gập ngời phía trớc, tay chạm ngón Nhịp 4: TTCB: 5, 6, 7, đổi bên
- Động tác bật
TH: Bật chân trớc chân say, tay chèng h«ng
b Bài tập vận động bản: Tung bóng lên cao bắt bóng
- Cô giới thiệu làm mẫu lần
- Lần kèm giải thích: hai tay cô cầm bóng tung bóng lên cao tay bắt bóng tay
- Cô cho trẻ lªn tung mÉu
* Cho trẻ thực hiện: Cơ giúp trẻ sửa t thế, nhắc trẻ đóng hớng bóng rơi, trẻ tung khoảng 10 lần, nghỉ lại tung tiếp
c Trò chơi vận động: Cáo thỏ
Cách chơi: Chon trẻ làm cáo, trẻ khác làm thỏ, vẽ vòng tròn làm chuồng thỏ, thỏ kiếm ăn, nghe tiếng cáo, thỏ chạy chuồng, thỏ bị bắt phải đổi làm cáo, tiếp tục chơi - ln
d Nhận xét giáo dục trẻ
3 Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng, råi vµo líp
Trẻ tập lần nhịp
Trẻ tập lần nhịp
Trẻ tập lần nhịp
Trẻ tập lần nhp
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực
- Trẻ nhẹ nhàng
(12)Chuyển tiết: Cho trẻ chơi tự chọn
Tiết 2: Văn học
Th Trng i t õu n
Tác giả :Trần Đăng Khoa
I.Mc ớch v yờu cu
1 Kiến thức
- Giúp trẻ cảm nhận hiểu thơ - Nhớ tựa đề " Trăng từ đâu đến"
- Nhận biết nhịp 2/3, vần điệu êm dịu, cách so sánh cụ thể thơ Từ hiểu nội dung thơ miêu tả trăng
2 Kỹ năng
- Nghe tưởng tượng vẻ đẹp trăng - Biết trả lời câu hỏi nói trọn câu
Nhớ câu thơ so sanh màu sắc hình dáng trăng 3.Phát triển
- Phát triển khả ý, tưởng tượng, tư ngôn ngữ 4 Giáo dục
- Trăng vẽ đẹo thiên nhiên Yêu trăng thiên nhiên yêu vẻ đẹp đất nước
II Phương pháp chủ đạo - Đọc diễn cảm thơ III Chuẩn bị
- Tranh minh họa IV Hướng dẫn
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định
- Cùng hát " Lại với cô" 2 Giới thiệu
- Cho trẻ xem tranh 1, tranh hỏi: Đây gì?
Các thấy trăng chưa?
- Ngồi đội hình chữ U
(13)µ! Có trăng trịn trăng khuyết Vậy
khi trăng tròn thấy trăng nào?
- Trăng tròn sáng đẹp Để biết thêm trăng cô đọc cho nghe thơ "Trăng từ đâu đến" Trần Đăng Khoa nha
3 Tiến hành a Cô đọc thơ
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh - Lần 2: Cơ đọc trích dẫn, chuyển tải nội dung + giáo dục
Ở thơ tác giả tưởng tượng trăng nhiều nơi
+ Đầu tiên trăng cánh đồng lúa so trăng hồng chín
+ Sau trăng lên khỏi biển khơi so trăng tròn mắt cá
+ Cuối trăng bay lên từ sân chơi so trăng bay bóng
- Lần 3: đọc diễn cảm + có tranh - Sau lần hỏi trẻ tên thơ tên tác giả
b Trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc tập thể theo cô nhiều lần c Đàm thoại
- Bài thơ nói gì?
- Khi nghe cô đọc thơ thấy nhịp điệu thơ nào?
- Bài thơ tả trăng nên ta phải đọc chậm rãi nhẹ nhàng để người nghe thấy vẽ đẹp trăng
+ Trong thơ tác giả thấy trăng từ đâu đến?
+ Khi trăng lên từ cácnh đồng tác giả so sánh trăng gì?
+ Khi trăng lên từ biển tác giả so sánh trăng nào?
+ Cuối sân chơi, so sánh
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ thích thú nghe kể trăng
- Đọc theo yêu cầu cô( lớp, tổ nhóm, cá nhân)
- Bài thơ nói trăng
- Trong thơ tác giả thấy trăng từ cánh đồng từ biển từ sân chơi
- Khi trăng lên từ cánh đồng tác giả so sánh:
" Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà" "Khi trăng mắt cá Không chớp mi "
(14)ra sao?
+ Trăng thơ tác nào? màu sắc hình dáng?
=> Cơ chốt lại: Trăng trịn sáng đẹp gần gũi với
Cho trẻ đọc thơ theo cô lần
d Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương
sánh:
" Trăng bay bóng Bạn đá lên trời"
- Trăng tròn, trăng đẹp trăng sáng trăng hồng chín, trăng có hình trịn mắt cá
- Trẻ đọc thơ
ChuyÓn tiÕt: Tìm bạn thân Tit 3: Tạo hình
Vẽ cô gi¸o cđa em
(MÉu)
1 Mục đích - yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ thể đợc chân dung cô giáo khuân mặt, mái tóc, nụ cừi, quần áo,…
- Kỹ năng: Rèn luyện đôi tay vẽ chân dung, củng cố cách vẽ chân dung học - Giáo dục: Giáo dục trẻ yêu cô giáo, biết cô ngời dạy dỗ, chăm sóc yêu thơng cháu
- TÝch hợp : Âm nhạc, MTXQ
2 Chuẩn bị:
+ Mẫu cô, bút màu giấy vẽ cho trẻ
3 Cách tiến hành
Hot động cơ Hoạt động trị
1) Giới thiu: Cho trẻ hát Cô Mẹ
+ Các vừa hát hát nói ai? Cô giáo giống ai?
=> Giỏo dc tr bit yờu quý cụ giỏo Hôm nay, vẽ cô giáo
2) Hng dn: Cho tr quan sát tranh mẫu
+ Để vẽ đợc chân dung giáo, quan sát tranh giáo Khn mặt, mái tóc, miệng nh no?
+ Trẻ hát + Trẻ trả lời cô
+ Trẻ quan sát tranh nhận xét
+ Trẻ quan sát cô vẽ
(15)* C« vÏ mÉu 1- lần
Lần 1: Khơng giải thích
Lần 2: Cụ giải thớch cỏch vẽ: Đầu tiên, vẽ khn mặt, sau vẽ mái tóc, mắt, mũi, miệng Sau vẽ quần áo; có thấy vẽ giống giáo tranh khơng? Lớp vẽ nh
3) Cho trỴ vÏ:
+ Cô đến bàn quan sát, hớng dẫn, gợi ý, động viên trẻ vẽ
d Kết thúc: Trng bày sản phẩm, tuyên dơng trẻ vẽ đẹp giống mu
+ Trẻ vẽ
+ Trng bày tranh nghe cô nhận xét
C) TRề CHI SNG TẠO (THỰC HIỆN NHƯ ĐÃ SOẠN) D) VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ.
Thứ tư, ngày 08 tháng 09 năm 2010
A) ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN – VỆ SINH – ĐIỂM DANH – TDS B) TIẾT HỌC:
Tiết 1: LQCC: LÀM QUEN CHỮ CÁI O, Ô, Ơ (Tiết 1)
I) Mục đích – Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết phát âm chữ o, ô,
- Kỹ năng: Rèn luyện ngôn ngữ, phát triển khả ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Giáo dục: Trẻ biết giá trị dinh dỡng qu i vi tr
- Tích hợp: Môi trờng xung quanh
II) Chuẩn bị:
- Tranh “Chùm nho” “lá cờ”, “ô tô” - Thẻ chữ cho cô trẻ
- Vở tập tô, bút III) Thực hiện:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1) Ổn định: Cho trẻ hát “con gà trống” - Đàm thoại: Các vừa hát gì?
+ Bài hát nói gì? Chú gà trống gáy nào? ( Cho trẻ bắt trước tiếng gà trống) 2) Vào bài:
* LÀM QUEN CHỮ O
(16)- Cho trẻ chơi “trời tối – Trời sáng”
- Cô treo tranh “Chùm nho” cho trẻ quan sát nhận xét:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Quả nhỏ dùng để làm gì? Ăn có vị gì? => Cơ giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - Cho trẻ đọc từ “Chùm nho” tranh
- Cô treo từ “Chùm nho” ghép thẻ chữ rời cho trẻ so sánh với từ tranh
+ Cho trẻ đọc từ
+ Đếm tiếng, chữ từ
- Cơ giơí thiệu chữ “O”: + Phát âm mẫu 2-3 lần + Phân tích: Chữ O gồm nét cong trịn khép kín
- Cho trẻ phát âm theo cơ: Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân
* LÀM QUEN CHỮ Ô
- Cho trẻ hát “Em tập lái ô tô”
+ Đàm thoại với trẻ nội dung hát cô treo tranh “Ơ tơ” cho trẻ quan sát
+ Hỏi trẻ: Ơ tơ phương tiện giao thơng chạy đâu?
- Cơ đọc từ “Ơ tơ “ tranh
- Treo từ ghép từ thẻ chữ rời cho trẻ so sánh
+ Cho trẻ đọc từ
+ Đếm tiếng, chữ từ - Cơ giơí thiệu chữ “Ơ”: + Phát âm mẫu 2-3 lần
+ Phân tích: Chữ Ơ gồm nét cong trịn khép kín có dấu mũ
- Cho trẻ phát âm theo cô: Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân
* LÀM QUEN CHỮ Ơ.
Cô treo tranh “Lá cờ” cho trẻ quan sát giới thiệu
- Cô đọc từ “Lá cờ “ tranh
- Treo từ ghép từ thẻ chữ rời cho trẻ so sánh
+ Cho trẻ đọc từ
+ Đếm tiếng, chữ từ
- Trẻ quan sát trả lời
- Trẻ nghe - Cả lớp đọc
- Cá nhân đếm - Trẻ ý
- Trẻ phát âm theo cô
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát trả lời
- Trẻ nghe
- Cả lớp đọc - Cá nhân đếm - Trẻ ý
- Trẻ phát âm theo cô
- Trẻ quan sát trả lời
(17)- Cơ giơí thiệu chữ “ Ơ”: + Phát âm mẫu 2-3 lần
+ Phân tích: Chữ Ơ gồm nét cong trịn khép kín có dấu mũ
- Cho trẻ phát âm theo cô: Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân
* SO SÁNH:
- Cơ treo thẻ chữ O chữ Ơ cho trẻ so sánh: + Chữ O chữ Ô có điểm giống nhau? + Chữ O chữ Ơ có điểm khác nhau? * Trị chơi “Tìm chữ theo hiệu lệnh cô” - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: trẽép hết thẻ chữ trước mặt Khi nghe cô u cầu đọc chữ giơ thẻ chữ lên
+ Luật chơi: Trẻ sai phải nhanh chóng tìm lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần - Cô nhận xét tuyên dương * TƠ CHỮ IN RỖNG
- Cơ treo tranh có chữ O, Ơ, Ơ hướng dẫn trẻ tô chữ in rỗng
- Cho trẻ tô vào
3) Kết thúc: Cô nhận xét trẻ
- Trẻ phát âm theo cô
- Trẻ so sánh
- Trẻ ý
- Cả lớp , tổ chơi
- Trẻ quan sát - Trẻ tô vào
Tiết Âm nhạc:
S¸ng thø hai (tiÕt 2)
NDTT: Nghe hát: Ngày học NDKH: Ôn hát: Sáng thứ hai
Trò chơi: Ai nhanh hơn
I Mc ớch yu cầu
- KiÕn thøc: TrỴ chó ý nghe trän vẹn tác phẩm Nhơ tên bài, hiểu nội dung hát Thuộc ôn hát, chơi thành thạo trò chơi
- Kỹ năng: Rèn luyện khả tập trung chó ý, ph¸t triĨn thÝnh gi¸c cïng c¸c gi¸c quan cho trẻ
- Giáo dục: Trẻ ngoan học , yêu quý bạn bè, cô giáo
II Chuẩn bị:
- Phách tre, vòng thể dục
(18)- Cô hát tốt hát
III Cách tiến hành:
Hot ng ca cụ Hot ng ca tr
* Cô trò truyện với trẻ
- Ngày học, đa em tới lớp? - Mẹ cô giáo làm gỡ?
1 Nghe hát: ô Ngày häc »
- Cơ nói tiếp: Ngày học nhiều bạn cịn khóc nhè, mẹ giáo dỗ dành yêu thơng Và lớn lên nhớ ngày Bây cô hát cho nghe hát " Ngày học"
- C« hát lần thể cảm xúc
Hỏi trẻ: Cô vừa hát gì? Cô nhắc lại tên hát tên tác giả
+ Lần 2: Cô gi¶ng gi¶i néi dung: Bài hát nói buổi đầu
tiên học bạn, cô mẹ vỗ yêu thương Khi khôn lớn nhớ công ơn cha mẹ, thầy cụ
+ Lần - cho trẻ hởng ứng theo Luôn hỏi trẻ tên bài, tên tác giả
Đàm thoại nội dung:
- Ngy u tiờn học bạn nhỏ hát nh nào? - Mẹ giáo làm gì?
- Bạn nhỏ thấy cô giáo giống ai?
- Ngày đầu học có khóc không?
2 Ôn hát " Sáng thứ hai"
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát - lần Hỏi trẻ tên bài, tác giả
- Cụ mi t, nhúm, cá nhân hát ( ý sửa sai cho trẻ) - Dạy trẻ hát vỗ đệm theo hát tay, sau gõ phách tre
3 Trị chơi âm nhạc: Ai nhanh (Cách chơi nh tiết 1) - Cô thay đổi lời hát gõ phách trẻ làm tín hiệu nhày vào vịng
- TrỴ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát
- Trẻ chơi trò chơi
(19)- Cho trẻ chơi - lần
4 Nhận xét: Giáo dục trẻ bit yờu quý cụ giỏo, bạn bè.
C)HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG:
Xếp bàn ghế
a) Mục đích - Yêu cầu:
- Trẻ biết xếp bàn ghế gọn gàng, nơi quy định - Giáo dục trẻ chăm lao động
b) Chuẩn bị:
- Bàn ghế lớp c) Tiến hành:
Hoạt động cô Hoạt động cô
1) Giới thiệu: Cô giới thiệu nội dung buổi lao động. 2) Hướng dẫn:
- Cô làm mẫu, giải thích - Cho trẻ thực - Cô nhận xét, tuyên dương
=> Giáo dục trẻ biết để đồ dùng lớp nơi quy định
3) Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh sẽ.
Trẻ ý Trẻ quan sát Trẻ thực Trẻ nghe Trẻ rửa tay
D) VỆ SINH – NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ.
Thứ năm, ngày 09 tháng 09 năm 2010
A) ĐÓN TRẺ - CHƠI TỰ CHỌN – VỆ SINH – ĐIỂM DANH – TDS B) TIẾT HỌC:
Tiết 1: Văn học:
Trăng từ đâu đến
(Tiết 2)
Tác giả Trần Đăng Khoa I Mc ớch v yờu cầu
- Trẻ ghi nhớ đọc diễn cảm thơ Biết ngắt nhịp 2/3
Đọc nhấn mạnh từ: trăng hồng lửng lơ Trăng tròn Trăng bay
(20)- Phát triển trí nhớ cảm xúc với hình tượng trăng - Giáo dục trẻ yêu trăng
II Chuẩn bị:Tranh minh họa III Hướng dẫn
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định -giới thiệu
- Cô trẻ hát bài" Bóng trăng trịn" - Hơm trước làm quen với miêu tả trăng Các cịn nhớ thơ khơng?
- Hôm cô giúp học thuộc đọc thật hay thơ
2 Tiến hành a Cô đọc thơ
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm không tranh - Lưu ý cách đọc: Muốn đọc thơ hay phải đọc chậm rãi đọc hai tiếng lại dừng chút đọc tiếp " Trăng từ đâu đến"
Hay từ cánh đồng xa"
- Để thể vẻ đẹp trăng, đọc đến từ tả màu sắc hình dáng trăng, phải đọc chậm lớn chút:
" Trăng hồng chín Trăng lửng lơ nhà"
Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh b Trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc thơ theo cô -2 lần - Cho trẻ thi đọc tổ, nhóm, cá nhân
c Đàm thoại
- Chúng ta vừa đọc thơ có tựa đề gì?
- Bài thơ tả cảnh gì?
+ Tác giả thấy trăng đợc đến từ đâu? + Trăng đợc ví với hình ảnh gì?
=> C« nãi: Các thấy đấy, trăng
- Tr hỏt
Trẻ trả lời
- Tr ý lắng nghe - Trẻ đọc nhẩm theo cô
Trẻ đọc:
Trăng từ đâu đến
- Bài thơ tả trăng
Trăng đợc ví với chín, trịn nh mắt cá, trăng nh bóng
(21)trên trời trăng gần gũi thân thiết với Trăng chiếu sáng khắp miền đất nước Dù làng quê, vùng biển hay thành phố gặp trăng Trăng vẽ đẹp thiên nhiên Yêu trăng yêu đất nước
d Kết thúc
- Củng cố: Cho vài trẻ đọc lại thơ - Nhận xét tuyên dương
TrỴ nghe
Trị chơi chuyển tiết “Ai nhanh hơn”
Ti
ết 2: Toán
Ôn số lợng 1, Nhận biết số 1, 2 Ôn so sánh chiều dài
I Mc ớch yờu cu
- Kiến thức: Trẻ nhận biết số lợng 1, Nhận biết số 1, Biết so sánh chiều dài - Kỹ năng: Rèn luyện thị giác, phát triển khả ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Giáo dục: Trẻ yêu trờng lớp, bạn bè cô giáo - Tích hợp: Âm nhạc
II Chn bÞ:
- Các nhóm đồ chơi có số lợng 1- 2, thẻ số 1, - Mỗi trẻ băng giấy dài, băng giấy ngắn
III TiÕn hµnh:
Hoạt động cơ Hoạt động trẻ
1 ổn định lớp
- Cho trẻ hát " Một vịt"
2 Đàm thoại với trẻ:
- Bi hỏt núi n vật gì? - Có em vịt hát? - Con vịt có cánh, chân? a) Luyện tập nhận biết số lợng 1,
- B©y bạn tinh mắt hÃy nhìn xem lớp có nhóm
- Trẻ hát
- Trẻ trả lêi
(22)đồ chơi có số lợng 1, 2?
- Cơ gọi trẻ tìm số lợng 1, số lợng đặt thẻ số tơng ứng vào nhóm đồ vật
- Bây đếm số ngón tay ( giơ 1, ngón)
- B©y cô giơ ngón tay giơ thẻ số nhé, cô giơ ngón tay giơ thẻ số
- Cho trẻ tìm sổ băng giấy dài nhau? - Trong sổ có băng giấy? Mây băng giấy ngắn, dài? + Hỏi trẻ: Một băng giấy tơng ứng với số mấy? (Trẻ chọn thẻ số tơng ứng)
+ Hai băng giÊy t¬ng øng víi sè mÊy?
3 Lun tËp:
* Cho trẻ chơi trị chơi “Tìm nhà)
- Cô hớng dẫn cách chơi: Các vòng quanh lớp vừa vừa hát Khi nghe hiệu lệnh “Về nhà” phải chạy nhà với thẻ chữ có tay - Tổ chức cho trẻ chơi -3 lần
- Cô nhận xét tuyên dơng
* Cho trẻ tô số 1, Toán
4 Nhận xét, giáo dục trẻ
- Trẻ giơ thẻ số
- Trẻ trả lời
Trẻ ý
Cả lớp chơi
Trẻ tô
Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2010
A) Đón trẻ, chơi tự chọn, thể dục sáng, điểm danh.
B) TiÕt häc: TiÕt 1: ThĨ dơc
Tung bóng lên cao bắt bóng
(Tiết 2)
I Mục đích yêu cầu:
(23)- Kiến thức: Trẻ ôn lại kỹ tung bắt bóng tay - Kỹ năng: Rèn luyện tay, phát triển thể lực cho trẻ
- Giáo dục: Trẻ rèn luyện thể dục cho thể khoẻ mạnh phát triển
II Chun b: Búng nhựa đủ cho trẻ, sân tập phẳng
III Cách tiến hành:
Hot ng ca cụ Hot động trẻ
1 Khởi động
- Cho trẻ chạy theo hiệu lệnh cô, nhanh, chậm gót, mũi, nghiêng má bàn chân, chạy tung tăng đứng thành hàng ngang theo tổ, giãn cách
2 Trọng động
a Bµi tập phát triển chung + Động tác tay:
TTCB: Đứng thẳng tay, thả xuôi
Nhịp 1, 3: tay đan trớc ngực, chân bớc sang ngang Nhịp 2: Tay ®a tríc
Nhịp 4: TTCB: Nhịp 5,6,7,8: đổi bên - Động tác chân:
TTCB: nhÞp 1, Hai tay chống hông, chân trái bớc lên trớc Nhịp 2: Đa chân lên cao
Nhp TTCB: 5, 6, 7, đổi bên - Động tác bụng
TTCB: Nhịp 1, 3: Chân trái bớc sang bên trái, tay đa lên cao
Nhp 2: Cỳi gập ngời phía trớc, tay chạm ngón Nhịp 4: TTCB: 5, 6, 7, đổi bên
- §éng tác bật
TH: Bật chân trớc chân say, tay chèng h«ng
b Vận động bản: Tung bóng lên cao bắt bóng
- Cơ hỏi trẻ trớc tung bắt bóng nh nào? - Cơ nhắc lại: Cầm bóng tay tung lên cao đón hớng bóng rơi, bắt lấy bóng tay
- Cho trẻ thực hiện: Cơ nhắc trẻ tung nhẹ vừa phải, đón hớng bóng rơi để bắt
- Trẻ khời động
- Trẻ tập phát triển chung
2 lần x nhịp
2 lần x8 nhịp
2 lần x8 nhịp
2 lần x8 nhịp
Trẻ trả lời
Trẻ ý
Trẻ thực theo
(24)- C« sưa t thÕ cho trỴ
c Trị chơi vận động: Cáo th
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần
d Nhận xét, giáo dục trẻ 3 Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng - vùng sân - Rửa tay vào lớp
nhóm, cá nhân
1-2 trẻ trả lời
Cả lớp chơi
- §i hÝt thë
Chuyển tiết: Cho trẻ đọc đồng giao
Tiết 2: Tạo hình
VÏ trờng lớp Mẫu giáo cháu
( Đề tµi)
I Mục đích u cầu
- KiÕn thức: Dạy trẻ thể tình cảm với lớp, sân trờng quang cảnh xung quanh lớp nÐt vÏ
- Kỹ năng: Rèn luyện khéo léo đôi tay, phát triển tay, phát triển tính thẩm mỹ vệ sinh cho trẻ
- Giáo dục: Trẻ chăm đến lớp, yêu quý trờng lớp - Tích hợp: Mơi trờng xung quanh
II Chuẩn bị:
- cho trẻ nói trờng, lớp học quang cảnh xung quanh trờng - Bàn ghế, giấy bút, bút màu
III Cách tiến hµnh:
Hoạt động cơ Hoạt động trẻ
1 Giới thiệu:
- Cho trẻ hát Trờng mẫu giáo yêu thơng
- Cô hỏi trẻ: Chúng có yêu trờng Mầm non không? Các thấy trờng nào?
- Trong lớp có gì? Xung quanh lớp có gì? - Cô hỏi 3- trẻ
- Trẻ hát - Trẻ trả lời
(25)- Cô thấy bạn yêu lớp học, yêu trờng mầm non - Hôm lớp vẽ trờng mầm non cđa m×nh nhÐ
2 Híng dÉn
- Cô vẽ phác họa số hình ảnh trờng mầm non cho trẻ quan sát
3 Thực hiện: Cho trẻ vẽ vào
- Cụ n trẻ gợi ý hớng dẫn trẻ vẽ lớp, trng v cnh vt xung quanh
- Nhắc trẻ sử dụng mầu sắc phù hợp
3 Nhận xét
- Cho trẻ trng bày tranh, giới thiệu tranh - Cho trẻ nhận xét tranh b¹n
- Cơ nhận xét, khuyến khích, động viên trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu trờng, lớp mỡnh
- Trẻ quan sát
Trẻ vẽ
- Trẻ trng bày quan sát tranh bạn
C) HOẠT ĐỘNG VỆ SINH
DẠY TRẺ CÁCH ĐÁNH RĂNG I) Mục đích - Yêu cầu
1- Kiến thức: Trẻ biết cách đánh để vệ sinh miệng. 2- Kỹ năng: Trẻ có kỹ đánh răng.
3- Giáo dục: Trẻ có ý thức vệ sinh miệng hàng ngày. II) Chuẩn bị
- Bàn chải, kem đánh răng, nước III) Tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1- Giới thiệu: Cô giới thiệu nội dung học. 2- Hướng dẫn: Cô đưa đồ dùng cho trẻ quan sát gọi tên đồ dùng
- Cô làm mẫu: lần
+ Lần 1: Không giải thích
Trẻ quan sát trả lời
(26)+ Lần 2: giải thích : Bơi kem vào bàn chải Khi chải chải chải mặt ngoài, mặt trong, mặt
+ Lần 3: hoàn thiện động tác
- Cho trẻ thực hiện: Từng trẻ thùc
- Cô theo dõi trò chuyện trẻ:
+ Hằng ngày nhà có đánh khơng? + Tại phải đánh răng?
- Cô giáo dục trẻ có ý thức đánh thường xuyên để tránh bệnh miệng 3- Kết thúc: Cho trẻ hát "Vui đến trường"
Trẻ ý
Cá nhân thực
trẻ nghe
Trẻ hát
D) TRÒ CHƠI SÁNG TẠO: THỰC HIỆN NHƯ ĐÃ SOẠN E) VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ