1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổng hợp đề thi học kì môn Ngữ văn lớp 8

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ Tổng hợp đề thi học kì môn Ngữ văn lớp 8 dành cho các bạn học sinh lớp 8 chuẩn bị bước vào kì thi học kì, tham khảo để các em làm quen với dạng đề, dạng câu hỏi và rèn luyện kỹ năng giải đề các em nhé!

ĐỀ ĐỀ THI HỌC KÌ I - MƠN NGỮ VĂN THỜI GIAN : 90 PHÚT I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ – 15 phút) CÂU : Câu ghép câu: A.có hai nhiều cụm chủ -vị bao chứa tạo thành B.có hai nhiều cụm chủ-vị khơng bao chứa tạo thành C.có cụm chủ- vị D.có hai nhiều cụm chủ-vị CÂU 2: Giữa hai vế câu ghép: “ Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt nam ta đẹp ” có mối quan hệ : A điều kiện B tiếp nối C nguyên nhân D giải thích CÂU : Dấu ngoặc kép câu in đậm: “Lão Hạc” truyện ngắn xuất sắc Nam Cao viết người nông dân dùng để đánh dấu: : A từ ngữ dẫn trực tiếp B.từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt C phần thích D tên tác phẩm CÂU : Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp dùng với : A.dấu gạch ngang B.dấu ngoặc đơn C.dấu ngoặc kép D.dấu chấm lửng CÂU : Câu khơng sử dụng cách nói giảm nói tránh là: A Anh nên hoà nhã với bạn bè B.Anh không nên C Xin đừng hút thuốc phịng D Nó nói thể ác ý CÂU 6: Câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói là: A thét lửa B.da mồi tóc sương C sinh lập nghiệp D.ngày lành tháng tốt CÂU : Trong văn “Ôn dịch, thuốc lá”, tác giả so sánh “Ôn dịch thuốc đe doạ tính mạng sức khoẻ lồi người cịn nặng cả……” A sốt rét B bệnh phong C.AIDS D.bệnh lao CÂU : Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất lần vào năm : A.1999 B.2000 C.2001 D.2002 Câu : Tác giả văn « Bài toán dân số » : A Thái An B.Nguyễn Khắc Viện C.Lí Lan D.Khánh Hồi Câu 10 : Trong thơ « Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác » , thực đời gian truân người chí sĩ yêu nước thể rõ : A câu đề B câu thực C câu luận D câu kết Câu 11 : Ý nói khơng đổi thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật thơ « Muốn làm thằng cuội » : A sử dụng ngơn ngữ giản dị, giàu tính ngữ B kết hợp tự trữ tình C xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa D giọng thơ hóm hỉnh, duyên dáng Câu 12 : Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả biểu cảm có vai trị : A.làm cho việc kể ngắn gọn B.làm cho việc kể đơn giản C.làm cho việc kể đầy đủ D.làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc ………………………………………………………………………………………………………………………… II Tự luận (7 điểm – 75 phút) Câu : Chép nguyên văn bốn câu thơ đầu thơ « Đập đá Cơn Lơn »( Phan Châu Trinh) nêu giá trị nghệ thuật, nội dung bốn câu thơ (2 điểm ) Câu : Thuyết minh đặc điểm thể thơ lục bát (5 điểm ) ĐỀ ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN NGỮ VĂN THỜI GIAN : 90 PHÚT I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ – 15 phút) Câu : Tác giả văn « Bài tốn dân số » : A.Lí Lan B.Khánh Hồi C.Nguyễn Khắc Viện D Thái An CÂU : Trong văn “Ôn dịch, thuốc lá”, tác giả so sánh “Ôn dịch thuốc đe doạ tính mạng sức khoẻ lồi người nặng cả……” A sốt rét B.AIDS C.bệnh lao D bệnh phong CÂU : Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất lần vào năm : A.1999 B.2001 C.2000 D.2002 Câu : Trong thơ « Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác » , thực đời gian truân người chí sĩ yêu nước thể rõ : A câu đề B câu luận C câu thực D câu kết Câu : Ý nói khơng đổi thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật thơ « Muốn làm thằng cuội » : A xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa B giọng thơ hóm hỉnh, duyên dáng C sử dụng ngôn ngữ giản dị, giàu tính ngữ D kết hợp tự trữ tình Câu : Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả biểu cảm có vai trị : A.làm cho việc kể đầy đủ B.làm cho việc kể chuyện sinh động sâu sắc C.làm cho việc kể ngắn gọn D.làm cho việc kể đơn giản CÂU : Câu ghép câu: A.có cụm chủ- vị B.có hai nhiều cụm chủ-vị C.có hai nhiều cụm chủ -vị bao chứa tạo thành D.có hai nhiều cụm chủ-vị không bao chứa tạo thành CÂU 8: Giữa hai vế câu ghép: “ Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt nam ta đẹp ” có mối quan hệ : A nguyên nhân B giải thích C điều kiện D tiếp nối CÂU : Dấu ngoặc kép câu in đậm: “Lão Hạc” truyện ngắn xuất sắc Nam Cao viết người nông dân dùng để đánh dấu: : A phần thích B tên tác phẩm C từ ngữ dẫn trực tiếp D.từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt CÂU 10 : Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp dùng với : A.dấu ngoặc kép B.dấu gạch ngang C.dấu ngoặc đơn D.dấu chấm lửng CÂU 11: Câu không sử dụng cách nói giảm nói tránh là: A Xin đừng hút thuốc phịng B Nó nói thể ác ý C Anh nên hoà nhã với bạn bè D.Anh không nên CÂU 12: Câu thành ngữ có sử dụng biện pháp nói là: A sinh lập nghiệp B.ngày lành tháng tốt C thét lửa D.da mồi tóc sương ………………………………………………………………………………………………………………………… II Tự luận (7 điểm – 75 phút) Câu : Chép nguyên văn bốn câu thơ đầu thơ « Đập đá Côn Lôn »( Phan Châu Trinh) nêu giá trị nghệ thuật, nội dung bốn câu thơ (2 điểm ) Câu : Thuyết minh đặc điểm thể thơ lục bát (5 điểm ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Phần trắc nghiệm => Mỗi câu :0,25 điểm * ĐỀ Câu đáp án B C D C D A C B A 10 B 11 C 12 D D B C C A B D A B 10 A 11 B 12 C * ĐỀ Câu đáp án II Phần tự luận Câu :Chép khơng sai tả( điểm) ( Mỗi câu 0,2 đ) Làm trai đứng đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể trăm - Nghệ thuật : bút pháp khoa trương, khí ngang tàng (0,5 điểm ) - Nội dung : khắc hoạ hình ảnh người tù cách mạng với cơng việc lao động khổ sai cực nhọc.(0,5 điểm) => Học sinh viết thành đoạn văn đạt điểm tối đa, khơng trừ 0,25đ Câu : Thuyết minh đặc điểm thể thơ lục bát * Hình thức : 1đđ - Trình bày rõ ràng, đẹp - Không sai lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Nội dung : viết đảm bảo bố cục phần A MB : Nêu nhận xét chung thể thơ lục bát(0,5đ) B TB : ( điểm) 1) Nêu đặc điểm thể thơ , có phân tích ví dụ để minh hoạ - Số câu , số chữ - Luật trắc - Cách gieo vần - Cách ngắt nhịp - Biến thể 2) Ưu , nhược điểm thể thơ C KB : Vị trí thể thơ lục bát ngày nay.(0,5) MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I NGỮ VĂN Mức độ Nội dung 1) Thông tin ngày… 2) n dịch thuốc 3) Bài toán dân số 4) Vào nhà ngục QĐ… 5) Đập đá Côn Lôn 6) Muốn làm thằng… 1) Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép 3) Câu ghép 4) Nói giảm, nói tránh 5) Nói 1) Văn tự 2) Văn thuyết minh Tổng Nhận biết TN TL 1c 1c 1c Thông hiểu TN TL Vd thaáp TN TL Vd cao TN TL Tổng cộng TN TL 5/1,25 đ 1c 1/2đ 1c 1c 1c 1c 6/1,5 ñ 1c 1c 1c 1c 1c 6/1,5đ 6/1,5đ 1c/2ñ 1c 1/ 0,25 1/5đ 1c/5ñ 12/3đ 2/7đ Họ tên: ………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN NGỮ VĂN ( đề ) Lớp: ……… Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm ) Khoanh tròn chữ đứng trước phương án trả lời Câu 1: Những chất độc có khói thuốc lá: A- Chất đi- ô- xin B- Chất ni-cô-tin C- Chất hắc ín D- Chất ơ-xít các-bon, hắc ín, ni-cơ-tin Câu 2: Nối cột A ( tên văn bản) với cột B ( nội dung văn bản) cho phù hợp: A B a- Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 1- Hạn chế gia tăng dân số b- Ôn dịch thuốc 2- Bảo vệ mơi trường 3- Phịng chống thuốc 4- Quyền trẻ em Câu 3: Điền vào chỗ trống câu thơ sau cho thích hợp: Những kẻ …………………………… lỡ bước Gian nan chi kể …………………………………… Câu 4:Nghệ thuật sử dụng hai câu thơ: “Những người muôn năm cũ – Hồn đâu bây giờ?” (Ơng đồ): A- Nhân hố B- So sánh C- Câu hỏi tu từ D- Điệp ngữ Câu 5: Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại dùng với: A- Dấu gạch ngang B- Dấu ngoặc kép C- Dấu ngoặc đơn D- Dấu phẩy Câu 6: Sức hấp dẫn thơ “ Muốn làm thằng cuội” ( Tản Đà) hồn thơ lãng mạn pha chút ngơng nghênh đáng u tìm tịi đổi thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật A- Đúng B- Sai Câu 7: Trong câu: “ Nhìn từ xa, cầu Long Biên dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, thực “ dải lụa” nặng tới 17 nghìn tấn” , dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu: A- Tên tác phẩm B-Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt C-Từ ngữ có hàm ý mỉa mai D- Từ ngữ dẫn trực tiếp Câu 8: Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu: A- Từ ngữ có hàm ý mỉa mai B- Lời dẫn trực tiếp C- Phần thích D- Tất Câu 9: Tri thức văn thuyết minh địi hỏi: A- Khách quan B- Hữu ích cho người C- Xác thực D- Khách quan, xác thực, hữu ích Câu 10: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn: Thời cịn trẻ ( ) học trường ( ) ông học sinh xuất sắc ( ) Câu 11: Câu ghép câu có hai nhiều cụm C – V bao chứa tạo thành A- Đúng B- Sai Câu 12: Các phương pháp thuyết minh: A- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại; B- Nêu định nghĩa, giải thích, bình luận, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại; C- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, phát biểu cảm nghĩ, so sánh, phân tích, phân loại; D- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, dùng dẫn chứng, phân loại; Họ tên: ………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MƠN NGỮ VĂN ( đề ) Lớp: ……… Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( điểm ) Khoanh tròn chữ đứng trước phương án trả lời Câu 1: Điền vào chỗ trống câu thơ sau cho thích hợp: Những kẻ …………………………… lỡ bước Gian nan chi kể …………………………………… Câu 2:Nghệ thuật sử dụng hai câu thơ: “Những người muôn năm cũ – Hồn đâu bây giờ?” (Ơng đồ): A- Nhân hố B- So sánh C- Câu hỏi tu từ D- Điệp ngữ Câu 3: Nối cột A ( tên văn bản) với cột B ( nội dung văn bản) cho phù hợp: A B a- Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 1- Hạn chế gia tăng dân số b- Ôn dịch thuốc 2- Bảo vệ mơi trường 3- Phịng chống thuốc 4- Quyền trẻ em Câu 4: Những chất độc có khói thuốc lá: A- Chất đi- ơ- xin B- Chất ni-cơ-tin C- Chất hắc ín D- Chất ô-xít các-bon, hắc ín, ni-cô-tin Câu 5: Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại dùng với: A- Dấu gạch ngang B- Dấu ngoặc kép C- Dấu ngoặc đơn D- Dấu phẩy Câu 6: Sức hấp dẫn thơ “ Muốn làm thằng cuội” ( Tản Đà) hồn thơ lãng mạn pha chút ngông nghênh đáng u tìm tịi đổi thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật A- Đúng B- Sai Câu 7: Trong câu: “ Nhìn từ xa, cầu Long Biên dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, thực “ dải lụa” nặng tới 17 nghìn tấn” , dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu: A- Tên tác phẩm B-Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt C-Từ ngữ có hàm ý mỉa mai D- Từ ngữ dẫn trực tiếp Câu 8:Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu: A- Từ ngữ có hàm ý mỉa mai B- Lời dẫn trực tiếp C- Phần thích D- Tất Câu 9: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn: Thời trẻ ( ) học trường ( ) ông học sinh xuất sắc ( ) Câu 10: Câu ghép câu có hai nhiều cụm C – V bao chứa tạo thành A- Đúng B- Sai Câu 11: Các phương pháp thuyết minh: A- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại; B- Nêu định nghĩa, giải thích, bình luận, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại; C- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, phát biểu cảm nghĩ, so sánh, phân tích, phân loại; D- Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, dùng dẫn chứng, phân loại; Câu 12: Tri thức văn thuyết minh đòi hỏi: A- Khách quan B- Hữu ích cho người C- Xác thực D- Khách quan, xác thực, hữu ích II- PHẦN TỰ LUẬN: ( điểm) 1- Phân tích để làm rõ hay câu thơ sau: ( đ ) Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu ( Vũ Đình Liên - Ơng đo à) 2- Thuyết minh thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ( đ ) MA TRẬN ĐỂ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN Nội dung kiến thức Nhận biết T N TL I/ Văn học : Văn Trong lòng mẹ Số câu Số điểm Tỉ lệ % II/ Tiếng Việt : Câu ghép Số câu Số điểm Tỉ lệ % III/ Tập làm văn Văn thuyết minh Số câu Số điểm Tỉ lệ % T Số câu Ổ Điểm N Tỷ lệ G Thông hiểu T N TL Vận dụng thấp T TL N Vận dụng cao Tổng T N TL - Hiểu nội dung văn truyện kí đại Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ:20% Số câu:1 Số điểm: 2đ Tỉ lệ:20% Số câu:1 Số điểm: 2,0 đ Tỉ lệ:20% - Nhận biết đặc điểm câu ghép Biết phân tích cấu tạo câu ghép Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20% 2,0đ 20% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ:20% Số câu:1 Số điểm: 1,0đ Tỉ lệ:20% 2,0đ 20% Biết viết văn thuyết minh Số câu:1 Số điểm:5,0đ Tỉ lệ:50% 6,0đ 60% Số câu:1 Số điểm:6,0đ Tỉ lệ:60% Số câu:1 Số điểm: 5,0 Tỉ lệ:50% 10đ 100% TRƯỜNG TH CS TÂN TRUNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút ( Không kể chép đề) Câu (2đ): Qua văn “ Trong lòng mẹ” ( Nguyên Hồng), em phân tích niềm vui sướng bé Hồng gặp lại mẹ Từ đó, em có nhận xét vẻ đẹp tình mẫu tử ? Câu (2đ): a/ Thế câu ghép? b/ Phân tích kiểu cấu tạo câu ghép sau: Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Câu (6 đ): Thuyết minh đồ dùng học tập HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN Câu 1: (2đ) - Niềm hạnh phúc vô bờ gặp lại mẹ: ( 1,5đ) * Dẫn chứng: + Chạy theo mẹ vội vàng: đuổi theo, gọi bối rối, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân lại  khao khát gặp mẹ + Cậu bé khóc Nhưng giọt nước mắt bị dồn nén, vừa hờn tủi, vừa hạnh phúc không giọt nước mắt đau xót, phẫn uất nghe lời cay độc bà - Tình mẫu tử mạch nguồn tình cảm khơng vơi tâm hồn người (0,5đ) Câu 2: (2đ) - HS nêu khái niệm (1,0đ): Câu ghép câu hai nhiều cụm chủ vị trở lên không bao chứa tạo thành Mỗi cụm chủ vị xem vế câu - Phân tích kiểu cấu tạo: (1,0đ) Pháp/ chạy, Nhật /hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị c v c v c v Câu 3: (6,0đ) * Yêu cầu chung: - Học sinh biết viết đặc trưng thể loại văn thuyết minh - Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng Diễn đạt trôi chảy, sáng; khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp thơng thường; chữ viết cẩn thận, đẹp *Yêu cầu kiến thức: Học sinh có nhiều cách viết khác cần đảm bảo nội dung sau: a/ Mở bài: (0,5đ) - Giới thiệu khái quát đồ dùng - Cảm xúc chung b/ Thân bài: (5 đ) - Nêu đặc điểm, cấu tạo, công dụng đồ dùng - Cách sử dụng bảo quản - Vai trò sống c/ Kết bài: (0,5 đ) Nêu cảm nghĩ em đồ dùng (ở tương lai) 10 Từ ”đi” câu: ”Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem !” thuộc dạng ? A Tình thái từ cầu khiến tỏ ý thách thức B Tình thái từ cầu khiến yêu cầu người khác làm việc cho C Tình thái từ cảm thán biểu thị thuyết phục D Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm 11 Dấu hai chấm phần trích dẫn sau có vai trị ? “Chị Dậu chưa nguôi giận: - Thà ngồi tù Để cho chúng làm tình làm tội thế, tơi không chịu được…” A Dùng để đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp B Dùng để đánh dấu báo trước phần giải thích C Dùng để đánh dấu báo trước lời thuyết minh D Dùng để đánh dấu báo trước lời đối thoại 12 Nếu viết: “Trong tác phẩm Tắt đèn thơng qua hình tượng nhân vật chị Dậu, tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nơng dân.” câu văn sai ? A Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc B Đặt dấu chấm câu câu chưa kết thúc C Thiếu dấu thích hợp để tách phận câu cần thiết D Đặt dấu phảy ngắt câu không phù hợp II Tự luận (7 điểm) Học sinh chọn hai đề sau, viết thành văn có độ dài khoảng 400 đến 500 chữ Đề Bố mẹ người chăm sóc, ni dưỡng em khơn lớn ngày để lại cho em nhiều kỉ niệm Em kể lại kỷ niệm đáng nhớ bố mẹ Đề Thuyết minh lồi hoa em u thích PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MƠN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Đề gồm 01 trang) Câu (3,0 điểm) Cho đoạn văn: “Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” (Ngữ văn 8, tập một) a Đoạn văn nói nhân vật nào? Trích tác phẩm nào? Của ai? b Tìm từ tượng hình, tượng đoạn? c Tìm câu ghép đoạn cho biết mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép đó? Câu (2,0 điểm) Vì nói tranh vẽ cụ Bơ-men văn Chiếc cuối O Hen-ri kiệt tác? Câu (5,0 điểm) Thuyết minh lồi ăn q hương em (Có thể thuyết minh loại cây: cam, mít, dừa, chuối, nhãn, vải, bưởi…) -HẾT - Họ tên học sinh:……………………………………Số báo danh:……… ….…… Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2……………… ……… PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014 Mơn Ngữ văn (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Câu Phần Câu a Nội dung Đoạn văn nói nhân vật lão Hạc Tác phẩm Lão Hạc Nhà văn Nam cao + Từ tượng hình: co rúm, xơ, ép, ngoẹo, móm mém (tìm từ trở b lên 0,75 điểm) Điểm 0,5 0.25 0.25 0,75 + Từ tượng thanh: hu hu (0,25 điểm) c Câu ghép: Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão 0,5 mếu nít 0,5 Quan hệ đồng thời quan hệ liệt kê * Hình thức: viết văn ngắn đoạn văn * Nội dung cần đảm bảo: - Chiếc vẽ giống, khiến Giôn –xi tưởng thật - Bức tranh đem lại sống cho Giôn – xi - Bức tranh vẽ hồn cảnh đặc biệt, vẽ tình thương lòng hi sinh cao thượng cụ Bơ –men Câu Học sinh triển khai thêm số ý khác theo cảm nhận riêng * Biểu điểm: - Điểm 2: Các viết đạt yêu cầu trên, cảm nhận sâu sắc, tinh tế; không mắc lỗi tả diễn đạt - Điểm 1,5: Bài viết đảm bảo yêu cầu nội dung sơ sài, mắc lỗi nhỏ tả, diễn đạt - Điểm 1: Nêu đủ ý khơng viết thành đoạn * Hình thức: văn có bố cục ba phần * Phương thức biểu đạt: văn thuyết minh * Nội dung: trình bày theo trình tự khác phải đảm bảo Câu nội dung văn thuyết minh loài Sau gợi ý: a Mở bài: - Giới thiệu loài ăn b Thân bài: - Giới thiệu nguồn gốc, xuất xứ lồi ăn trồng nhiều đâu - Trình bày đặc điểm, cấu tạo; cách trồng, cách chăm sóc, q trình hoa tạo quả, thu hoạch, bảo quản - Trình bày cơng dụng: ngồi việc cho cịn dùng để tạo bóng mát, làm cảnh c.Kết bài: - Bộc lộ tình cảm người viết với lồi ăn * Biểu điểm cụ thế: Điểm - Bài viết đảm bảo yêu cầu trên, diễn đạt lưu loát, biết vận dụng phương pháp thuyết minh phù hợp, khơng mắc lỗi tả, lỗi dùng từ, có sáng tạo Điểm – - Bài viết đảm bảo phần lớn yêu cầu trên, có vận dụng phương pháp thuyết minh, cịn mắc số lỗi tả diễn đạt không nhiều Điểm – 2,5 - Đảm bảo yêu cầu thể loại bố cục, nội dung thiếu nhiều, chưa biết vận dụng phương pháp thuyết minh, xếp ý chưa thật hợp lý Có mắc lỗi tả dùng từ khơng nhiều Điểm 1- 1,5: - Biết làm chưa thật thể loại, ý thiếu nhiều Liên kết chưa chặt chẽ, thiếu mạch lạc Chữ viết xấu, cịn mắc nhiều lỗi tả Mắc nhiều lỗi câu, lỗi dùng từ Điểm 1: trường hợp lại Lưu ý - Đây gợi ý đáp án Người chấm cần vận dụng linh hoạt cho điểm sát đối tượng, xác, đánh giá chất lượng thực - Trường hợp thuyết minh loại ăn viết sai thể loại tối đa 2,0 điểm Trường THCS nhân Quyền Đề thi khảo sát chất lượng học kì I Năm học 2006 – 2007 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm : 90 phút Phần I: Trắc nghiệm (4,5đ) Chọn đáp án cách ghi lại chữ đầu phương án mà em lựa chọn vào phần làm : "Không ! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác Tôi nhà Binh Tư lúc lâu thấy tiếng nhốn nháo bên nhà lão Hạc Tôi mải mốt chạy sang Mấy người hàng xóm đến trước tơi xơn xao nhà Tôi xồng xộc chạy vào Lão Hạc vật vã giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xẹch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người lại bị giật mạnh cái, nảy lên Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão Lão vật vã đến hai đồng hồ chết Cái dội Chẳng hiểu lão chết bệnh mà đau đớn Chỉ có tơi với Binh Tư hiểu Nhưng nói làm ! Lão Hạc ! Lão yên lòng mà nhắm mắt ! Lão đừng lo cho vườn lão Tơi cố gắng giữ gìn cho lão Đến trai lão về, trao lại cho bảo hắn: ''Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không chịu bán sào '' (Ngữ văn 8, tập một) Trong đoạn văn trên, tác giả kết hợp Từ thay từ ''bất thình phương thức biểu đạt nào? lình” câu "Chẳng hiểu lão chết A Miêu tả + biểu cảm C Biểu cảm + tự bệnh mà đau đớn B Tự + miêu tả + + lập luận vậy" ? biểu cảm D Lập luận + biểu A Nhanh chóng C Dữ dội cảm B Đột ngột D Quằn quại Dòng thể rõ nội dung đoạn văn ? A Tái lại C Lịng xót xa thơng Trong từ sau, từ từ tượng ? chết dội lão cảm ông giáo đối A Rũ rượi C Xộc xệch Hạc cảm nghĩ với lão Hạc B Hu hu D Vật vã D Giải thích ngun ơng giáo B Miêu tả chết nhân chết lão Hạc Trong từ sau, từ từ tượng hình? lão Hạc thật A Vật vã C Xôn xao dội B Rũ rượi D Xộc xệch Trong câu sau câu câu ghép? Người xưng ''tơi'' đoạn trích ? A Lão n lịng C.Chỉ có tơi với A Binh Tư C Ông giáo mà nhắm mắt B Vợ ông giáo D Lão Hạc B Tôi cố giữ gìn D.Lão tru tréo bọt "Khơng ! Cuộc đời chưa hẳn đáng cho lão Binh Tư hiểu mép sùi buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác" Buồn theo Trong văn học, văn nghĩa khác nghĩa ? coi văn nhật dụng? A Buồn lão Hạc C Buồn đời thương có q nhiều đau khổ, bất cơng tâm B Buồn A Tơi học C Muốn làm thằng B Ôn dịch, thuốc Cuội D Vì ba điều người tốt lão D Chiếc cuối Hạc lại phải chết Phần II: Tự luận (5,5 điểm) Câu 1: (1 điểm) Câu văn sau thiếu dấu câu nào? Mãi sau không quên lời thầy dạy trung thực phẩm chất lòng dũng cảm Câu : Hãy viết văn thuyết minh ngắn giới thiệu nhà văn Ngơ Tất Tố giá trị đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Đáp án biểu điểm Phần I: Trắc nghiệm - câu , câu 0,5 điểm, tổng 4,5 điểm Câu số Đáp án B A C D B B C D B Phần II: Tự luận Câu (1 điểm): Thiếu dấu phẩy (sau cụm từ “Mãi sau này”) thiếu dấu hai chấm (sau từ “dạy”) dấu ngoặc kép, dấu chấm than sửa viết hoa ( “Trung thực… dũng cảm!”), dấu chấm cuối câu Câu (4,5 điểm) Yêu cầu cần đạt - Người viết cần nắm cách viết văn thuyết minh, phương pháp thuyết minh, đồng thời cần có hiểu biết bản, xác nhà văn Ngơ Tất Tố đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" học Dù viết ngắn hay dài, viết cần có ba phần đầy đủ: Mở bài, thân kết Văn phong sáng sủa, không dùng từ sai, câu ngữ pháp, chữ viết rõ ràng Bài viết cần nêu ý sau: a) Giới thiệu khái qt Ngơ Tất Tố đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”: Ngô Tất Tố coi nhà văn thực xuất sắc chuyên viết nông thơn trước cách mạng Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích tác phẩm “Tắt đèn” coi đoạn trích đặc sắc ơng b) Thuyết minh đời nghiệp văn học Ngơ Tất Tố (Dựa vào phần thích cuối đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” SGK Ngữ văn 8) c) Giới thiệu vắn tắt giá trị đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (dựa vào phần ghi nhớ đoan trích SGK Ngữ văn để nêu lên số ý nội dung nghệ thuật d) Có thể nêu cảm nghĩ người viết tác giả Ngô Tất Tố đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Biểu điểm: - Mở bài: 0,5 điểm - Thân bài: 3,5 điểm ( giới thiệu nhà văn Ngô Tất Tố: 1,5 điểm, giới thiệu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” điểm) - Kết bài: 0,5 điểm; - Chỉ cho điểm tối đa hình thức đạt yêu cầu bố cục, văn phong, diễn đạt, chữ viết trình bày _ Đề kiểm tra học kì I - Ngữ văn (2005 - 2006) (Thời gian làm 90') Phần I: Trắc nghiệm (10 câu, câu trả lời 0,5 điểm) Đọc kĩ đoạn văn câu hỏi, sau trả lời cách viết lại chữ câu trả lời câu hỏi ''Vua nâng gươm hướng phía Rùa Vàng Nhanh cắt, rùa há miệng đớp lấy gươm lặn xuống nước Gươm rùa chìm đáy nước, người ta cịn thấy vật sáng le lói mặt hồ xanh'' Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Miêu tả kết hợp với biểu cảm Trong đoạn văn có từ láy ? A từ B từ C từ D khơng có Trong câu văn sau ''Gươm rùa chìm đáy nước, người ta cịn thấy vật le lói đưới mặt hồ xanh'' có cụm động từ ? A cụm B cụm C cụm D khơng có Truyện ''Sự tích Hồ Gươm '' thuộc loại truyện ? A Thần thoại B Truyền thuyết C Ngụ ngôn D Cổ tích Từ thay cho từ ''le lói'' đoạn văn trên? A lấp lánh B lung linh C long lanh D Không thay Việc trả lại gươm cho Long Quân Lê Lợi có ý nghĩa ? A Muốn sống bình cho đất nước B Khơng muốn nợ nần C Không cần đến gươm D Lê Lợi tìm chủ nhân đích thực gươm thần Trong từ ngữ sau từ từ mượn tiếng Hán ? A uyên ương B uyên bác C uyên thâm D xà- phòng Trong câu sau, câu từ ''ăn'' sử dụng với nghĩa gốc A Mặt hàng ăn khách B Hai tàu lớn ăn than C Cả nhà ăn cơm D Chị ăn ảnh Trong từ sau, từ từ Việt A sông núi B giang san C sơn hà D sơn thủy 10 Chức chủ yếu văn tự A Kể người kể vật C Tả người miêu tả công việc B Kể người kể việc D Thuyết minh cho nhân vật Phần II: Tự luận Thay lời Lang Liêu truyện ''Bánh chưng, bánh giầy'' để kể lại câu chuyện PHÒNG GD-ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS BƯNG BÀNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN:NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2011- 2012 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề (nội dung, chương…) Chủ đề 1:Văn học Hiểu phân tích Truyện kí Việt ngắn gọn tình Nam cảm bé Hồng dành cho mẹ sau học xong đoạn trích : “ Trong lịng mẹ” ( Trích : “ Những ngày thơi ấu” Nguyên Hồng Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm:0 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 0% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 0% Tỉ lệ: 10 % Chủ đề 2:Tiếng - Nhớ trình bày Việt khái niệm - Biện pháp tu từ ( tác dụng giảm, Nói giảm,nói tránh; nói tránh, lấy Nói q…) ví dụ - Nhận diện phép Nói câu Số câu: Số câu: Số câu: Số câu:0 Số câu: Số điểm:3 Số điểm: Số điểm: Số điểm:0 Số điểm:3 Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 0% Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 30 % Chủ đề 3:Tập làm Biết viết văn văn tự có kết hợp Văn tự có kết yếu tố miêu tả hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm phù biểu cảm hợp Viết văn tự theo bố cục phần Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số câu:1 Số điểm: Số điểm: Số điểm:0 Số điểm: Số điểm:6 Tỉ lệ: 60 % Tỉ lệ: 0% Tỉ lệ: % Tỉ lệ:60 % Tỉ lệ: 60% Tổng số câu: Số câu:2 Số câu: Số câu: Số câu: Tổng số điểm:10 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 100 % Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 60 % 10 Tỉ lệ: 100 % -Hết -Duyệt BGH Giáo viên đề PHÒNG GD-ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS BƯNG BÀNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN:NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2011- 2012 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian chép đề) I/ Văn – Tiếng Việt: ( 4điểm) Câu 1: (1 điểm): Phân tích ngắn gọn tình cảm bé Hồng dành cho mẹ sau học xong trích đoạn “ Trong lịng mẹ” ( Trích: “ Những ngày thơ ấu”) Nguyên Hồng (2) Câu 2: ( 2đ): Thế nói giảm, nói tránh? Tác dụng nói giảm, nói tránh? Lấy ví dụ minh họa? ( 1) Câu 3: ( 1đ): Gạch chân từ ngữ có sử dụng biện pháp tu từ Nói câu sau: Anh ăn khỏe Thánh Gióng ( 1) II/Tập làm văn: ( điểm) Câu 4: ( 6đ): Kể lần em mắc khuyết điểm khiến thầy ( cô giáo) buồn lòng ( 3) -Hết -Duyệt BGH Giáo viên đề PHÒNG GD-ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS BƯNG BÀNG ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN:NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2011- 2012 Câu Nôi dung Phần I: Văn - Tiếng Việt: Câu HS cần nêu được: Điểm điểm 1đ - Tình cảm bé Hồng dành cho mẹ vơ sâu đậm, khơng có làm thay đổi tình cảm thiêng liêng + Dù bà ln tìm cách gieo rắc vào đầu bé Hồng ý nghĩ khơng tốt để bé Hồng khinh miệt mẹ mình, ln nói xấu người mẹ thân u Hồng ln cứng rắn, có lập trường vững vàng, yêu thương mẹ mãnh liệt, sâu sắc 2đ Câu HS cần nêu được:  Nói giảm, nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển  Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch  Lấy ví dụ minh họa Câu HS xác định biện pháp tu từ nói câu 1đ ăn khỏe Thánh Gióng điểm Phần II: Tập làm văn: 1,5đ a Mở bài: - Giới thiệu việc, nhân vật, tình xảy câu chuyện 3đ b.Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự định - Mắc lỗi nào, lỗi gì? - Lỗi mắc phải khiến thầy ( cơ) buồn lòng nào? Lưu ý: Kết hợp miêu tả, biểu cảm phù hợp ( tả nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, lời nói ( thầy) mắc lỗi; bộc lộ cảm xúc nêu tâm trạng 1,5đ thân mắc lỗi ) c Kết bài: - Kết cục câu chuyện, học rút - Cảm nghĩ thân sau ắc lỗi -Hết -Duyệt BGH Giáo viên đề ... thích PHỊNG GD&ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013 - 2014 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Đề gồm 01 trang) Câu (3,0 điểm) Cho đoạn văn: “Mặt lão co rúm lại... lượng thực - Trường hợp thuyết minh loại ăn viết sai thể loại tối đa 2,0 điểm Trường THCS nhân Quyền Đề thi khảo sát chất lượng học kì I Năm học 2006 – 2007 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm :... TRƯỜNG THCS BƯNG BÀNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN:NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2011- 2012 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề (nội dung, chương…) Chủ đề 1 :Văn học Hiểu phân tích Truyện

Ngày đăng: 30/04/2021, 02:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w