1. Trang chủ
  2. » Chứng khoán

Ke hoach boi duong hI 2010 2011 lai chau

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 102 KB

Nội dung

Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình[r]

(1)

Giáo trình bồi dỡng hè 2010

Thời gian: Từ 06-08 đến hết 09-08-2010 Giảng viên: Bùi Thế Cờng

Đơn vị công tác: Trờng THCS Mờng Than chuyên đề I

lý thut chung vỊ d¹y häc theo chn

kiến thức, kỹ năng

( tit )

I Chuẩn kiến thức chơng trình giáo dục phổ thông. Chuẩn kiến thức, kỹ chơng trình môn học

- Chun kin thc, kỹ chơng trình mơn học u cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ mơn học mà học sinh cần phải đạt đợc sau đơn vị kiến thức (Mỗi bài, chủ đề, chủ điểm)

- Chuẩn kiến thức, kỹ đơn vị kiến thức yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải đạt đợc - Yêu cầu kiến thức, kỹ thể mức độ cần đạt kiến thức, kỹ

ChuÈn kiÕn thức, kỹ chơng trình cấp học

Chuẩn kiến thức, kỹ chơng trình cấp học yêu cầu bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ môn học mà học sinh cần phải đạt đợc sau giai đoạn học tập cấp học

II Các mức độ kiến thức, kỹ năng 1 Về kiến thc:

Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ kiến thức chơng trình, SGK

2 Về kỹ năng:

Biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tập, làm thực hành; có kỹ tính tốn, vẽ hình, vẽ đồ thị

3 Các mức độ cần đạt đợc kiến thức:

- Nhận biết: nhớ lại liệu, thơng tin có trớc ( HS phát biểu định nghĩa, định luật nhng cha giải thích vận dụng đợc chúng )

- Thông hiểu: khả nắm đợc, hiểu đợc ý nghĩa khái niệm, vật, tợng; giải thích, chứng minh đợc ý nghĩa khái niệm, vật, tợng (diễn tả ngơn ngữ cá nhân khái niệm, định lí, định luật từ lời sang cơng thức, kí hiệu, số liệu ngợc lại)

- Vận dụng mức bản: khả vận dụng kiến thức học vào hoàn cảnh

- Vận dụng mức nâng cao: khả phân tích, đánh giá, tổng hợp, xếp, thiết k li thụng tin

III Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng

1 Yêu cÇu chung:

(2)

- Căn vào chuẩn kiến thức, kỹ để sáng tạo phơng pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập HS Chú trọng rèn luyện phơng pháp t duy, lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng thú thái độ tự tin học tập cho HS

- Căn vào chuẩn kiến thức, kỹ để dạy học thể mối quan hệ tích cực giáo viên học sinh, học sinh học sinh

- Căn vào chuẩn kiến thức, kỹ để dạy học trọng đến việc rèn luyện kỹ năng, lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cờng thực hành gắn nội dung học với thực tiễn sống

- Căn vào chuẩn kiến thức, kỹ để dạy học trọng đến việc sử dụng có hiệu phơng tiện, thiết bị dạy học; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học

- Căn vào chuẩn kiến thức, kỹ để dạy học trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời tiến HS q trình học tập; đa dạng hóa nội dung, hình thức, cách thức đánh giá tăng cờng hiu qu vic ỏnh giỏ

Câu hỏi thảo luận: ( 20 )

Làm để dạy học Vật Lý theo chuẩn kiến thức, kỹ năng ?

Để dạy học Vật Lý theo chuẩn kiến thức, kỹ cần:

1 Khảo sát HS đầu năm để phân loại HS Chia lớp theo đối tượng HS Xây dựng kế hoạch dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn:

2.1 Căn vào mục tiêu dạy học mơn Vật lí (Kiến thức, kỹ năng, thái độ quy định trong chương trình) xây dựng kế hoạch chi tiết cho môn khối lớp.

2.2 Đối với chương, phần cần phải lượng hoá kiến thức theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ

2.3 Đối với học cụ thể cần xây dựng chi tiết kế hoạch học theo chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ chương trình

- Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ chương trình.

- Nghiên cứu SGK tài liệu có liên quan để:

+ Hiểu xác, đầy đủ nội dung học: định nghĩa, khái niệm, định luật, thuyết vật lý….

+ Xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ cần hình thành phát triển HS.

+ Xác định trình tự logic học

- Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS: + Xác định kiến thức, kỹ có cần có.

+ Dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải quyết.

(3)

- Việc tổ chức hoạt động dạy học phải phù hợp, trọng tâm nhằm giải được yêu cầu mà chuẩn kiến thức, kỹ đề ra…

- Sau học GV cần phải kết luận về: kiến thức, kĩ năng, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp

2.4 Mỗi GV phải ln có ý thức nghiên cứu nội dung chương trình SGK cách nghiêm túc, sâu sắc, cần cù, sáng tạo để tìm tòi tinh hoa kiến thức chương phần mà chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ đề ra.

2 Yêu cầu giáo viên:

2.1 Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ để thiết kế giảng, với mục tiêu đạt yêu cầu tối thiểu kiến thức, kỹ năng, đảm bảo không tải không lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; mức độ khai thác sâu kiến thức, kỹ SGK phải phù hợp với khả tiếp thu HS

2.2 Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ học sinh; với đặc điểm lớp, trường địa phương

2.3 Động viên khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào rình khám phá, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức; tạo niềm vui, hứng khởi thái độ tự tin học tập cho học sinh; giúp học sinh phát triển tối đa lực, tiềm thân

2.4 Thiết kế hướng dẫn học sinh thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kỹ năng, hướng dẫn học sinh sử dụng thiết bị dạy học; tổ chức có hiệu thực hành

2.5

Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học; nội dung, tính chất học; đặc điểm trình độ học sinh; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể lớp, trường, địa phng

IV Một số điểm cần ý thực chuẩn kiến thức, kỹ năng

1 Bám sát vào chuẩn kiến thức, kỹ chương trình chuẩn, khơng u cầu bắt buộc nội dung chuẩn kiến thức, kỹ khác liên quan có tài liệu tham khảo

2 Về phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, yêu cầu giáo viên phải hiểu quy trình chuẩn bị soạn lên lớp

Quy tr×nh chuÈn bị soạn lên lớp * Bc 1: Xỏc định rõ mục tiêu dạy

\ Căn vào văn tài liệu để xác định nội dung chuẩn kiến thức, kỹ

(4)

* Bước 2: Xác định rõ thể phương pháp tổ chức hoạt động học tập của học sinh ( Lấy HS làm trung tâm để tổ chức hoạt động học tập tích cực lớp) Các để xác định phương pháp:

\ Căn vào trình độ chun mơn nghiệp vụ GV

\ Căn vào sở vật chất nhà trường, vào thiết bị dạy học

* Bước 3: Soạn theo hoạt động HS Trong hoạt động soạn cần thể rõ:

\ Mục tiêu hoạt động

\ Thời lượng tổ chức thực hoạt động

\ Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập \ Trang thiết bị dạy học cần thiết cho hoạt động

\ Những hoạt động học HS hoạt động điều khiển GV \ Những câu hỏi kiểm tra đánh giá kết học tập HS

\ Những nội dung thông tin để tham khảo

V Yêu cầu dạy học theo đối tợng vùng miền

1 Nắm chuẩn kiến thức, kỹ

2 Khảo sát, tìm hiểu để đánh giá thực chất trình độ HS, xem HS thiếu kiến thức, kỹ theo chuẩn kiến thức, kỹ

3 Xây dựng kế hoạch giảng dạy môn theo lớp phù hợp với đối tượng HS; lớp có HS yếu cần cần xác định rõ lộ trình, thời gian để HS đạt chuẩn kiến thức, kỹ

4 Trong giáo án cần thể rõ mục tiêu dạy, phương pháp dạy học theo đối tượng học sinh

-Chuyờn II

Phơng pháp dạy học chuẩn kiến thức, kỹ

theo i tng vựng min

(12 tiết)

I Phơng pháp soạn giảng Mẫu giáo án

Soạn: Giảng:

Tiết: tên bài I. Mơc tiªu

1 VỊ kiÕn thøc: 2 VỊ kü năng:

3 V thỏi : }

Th rõ cho đối tợng HS II. Chuẩn bị

(5)

1.1 §å dïng Thiết bị dạy học

1.2 Dự kiến ghi bảng: Bắt buộc phải có

1.3 Dự kiến nội dung øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin 2. Häc sinh:

II. Tổ chức hoạt động dạy - học

HĐ HS Trợ giúp GV

* Hoạt động : Nội dung hoạt động ( Thời gian )

- HSK:

- HSTBY : - GV :

* Hoạt động : Nội dung hoạt động ( Thời gian )

- HSK:

- HSTBY : - GV :

III. Bµi häc kinh nghiƯm :

- Ghi chép điều chỉnh giáo án sau lên lớp * L

u ý:

- Phần nội dung ghi bảng cần đầy đủ, xác Chỉ ghi kiến thức học, thơng tin hay câu trả lời (C1,C2…) dẫn đến kiến thức khơng ghi vào nội dung

- Câu hỏi GV đặt cần tránh câu hỏi dẫn đến HS nói leo, nói đế

- Phần củng cố, hớng dẫn nhà hoạt động nằm khung hoạt động dạy- học

- MÉu gi¸o ¸n áp dụng chung cho thực hành, tiết tập tổng kết ch-ơng

- Giáo ¸n víi tiÕt KiĨm tra : + PhÇn I : Mục tiêu + Phần II : Đề kiểm tra

+ Phần III : Đáp án - Biểu điểm

2 Phơng pháp dạy học :

a, Đối với kiến thức :

- Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực bám sát chuẩn kiến thức, kỹ áp dụng cho đối tợng vùng miền cách thích hợp

b, §èi víi tiÕt bµi tËp :

- Phần : Hệ thống kiến thức, công thức liên quan đến tập câu hỏi kiểm tra cũ ( Nội dung đợc lu bảng tit dy)

- Phần : Hớng dẫn giải tập :

GV cú th chọn tập bao hàm mảng kiến thức có liên quan để thay cho tập dạng đơn lẻ để hớng dẫn học sinh Có thể sử dụng tập không nằm SGK nhng phải đảm bảo mục tiêu học theo chuẩn kiến thức, kỹ VD : Với tiết tập vận dụng Định luật Ôm ( SGK Vật Lý 9) Trong SGK đa hệ thống gồm tập :

+ Bài : Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp + Bài : Định luật Ôm cho đoạn mạch song song

(6)

GV thay tập dạng giống nh tập nhng cần chia nhỏ ý để đảm bảo HS nắm bắt đợc việc vận dụng công thức đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch song song

- Phần : Rút phơng pháp chung để giải cho dạng tập

L u ý : + Bài giải cần trình bày chi tiết, cụ thể chÝnh x¸c.

+ Víi HS kh¸ giái cần yêu cầu tìm cách giải khác sau tập. c, Đối với tiết tổng kết chơng :

- Các câu hỏi dạng trắc nghiệm GV yêu cầu HS tự trả lời nhà để tổng hợp kiến thức Trong phần đầu giảng, GV giải đáp thắc mắc HS liên quan đến câu hỏi

- GV sử dụng câu hỏi dạng tự luận làm nội dung để hệ thống hóa kiến thức cho HS

II. Thùc hành soạn giảng

Chia nhúm: Hai nhóm thiết kế giáo án với đối tợng HS giỏi Hai nhóm thiết kế giáo án cho đối tợng HS trung bỡnh yu

1. Soạn giảng bµi néi dung kiÕn thøc míi

Bµi 33: dòng điện xoay chiều ( Vật Lý 9)

Mục tiêu học với đối tợng HS giỏi: \ Kiến thức:

- Làm đợc thí nghiệm chứng tỏ phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đờng sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín

- Phát biểu đợc đặc điểm dòng điện xoay chiều dịng điện cảm ứng có chiều ln phiên thay đổi

- Bố trí làm đợc thí nghiệm tạo dòng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín theo hai cách: Cho nam châm quay trớc cuộn dây dẫn kín cho cuộn dây dẫn kín quay từ trờng nam châm

- Rút kết luận điều kiện chung để xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều \ Kỹ năng:

- Rèn kỹ làm thí nghiệm, tổng hợp thơng tin để rút kiến thức

- Kü lập luận t duy, logic

\ Thỏi : có thái độ trung thực, nghiêm túc, tinh thần hợp tác nhóm.

Mục tiêu học với đối tợng HS trung bình, yếu: \ Kiến thức:

- Quan sát thí nghiệm để nắm bắt đợc phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đờng sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín

- Phát biểu đợc đặc điểm dòng điện xoay chiều dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi

- Quan sát thí nghiệm tạo dịng điện cảm ứng xoay chiều để rút kết luận điều kiện chung để xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều

\ Kỹ năng:

- Quan sỏt, t duy, thu thập thông tin kiến thức \ Thái độ: có thái độ trung thực, nghiêm túc, tinh thn t giỏc.

2. Soạn giảng tiết tËp

(7)

Mục tiêu học với đối tợng HS giỏi: \ Kiến thức:

- Vận dụng đợc kiến thức học để giải đợc theo nhiều cách tập đoạn mạch tổng hợp ( kết hợp mắc nối tiếp với mắc song song) gồm nhiều điện trở

- Rút bớc giải tập dạng mạch điện để áp dụng cho tập dạng \ Kỹ năng:

- Rèn kỹ vẽ sơ đồ mch in, phõn tớch, tớnh toỏn

- Kỹ lËp luËn t duy, logic

\ Thái độ: nghiêm túc, trung thực, tinh thần tự lực.

Mục tiêu học với đối tợng HS trung bình, yếu: \ Kiến thức:

- Vận dụng đợc kiến thức học để giải đợc tập đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song, đoạn mạch tổng hợp gồm nhiều điện trở theo bớc gii bn v mch in

\ Kỹ năng:

- Rèn kỹ vẽ sơ đồ mạch điện, phõn tớch, tớnh toỏn

- Kỹ lập luận t duy, logic

\ Thái độ: nghiêm túc, trung thực, tinh thần tự giác.

-Chuyên đề III

công tác bồi dỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu-kém

( 08 tiÕt)

Học viên thảo luận phơng pháp phụ đạo học sinh yếu công tác bồi dỡng học sinh giỏi có hiệu quả.

I Cơng tác phụ đạo HS yếu-kém: - Khảo sát chất lợng học sinh đầu năm:

+ Phân loại đối tợng học sinh

+ Nắm bắt đợc kiến thức hổng học sinh + Nắm bắt kỹ yếu

- Lập kế hoạch phụ đạo:

+ LÊp hæng kiÕn thøc cho HS

+ Phụ đạo cho học sinh để đạt chuẩn kiến thức, kỹ II Công tác bồi dỡng học sinh giỏi:

1 Néi dung:

a KiÕn thøc líp 8

* Chuyên đề - Cơ học - Chuyển động học - Lực - Khối lợng - ỏp sut

(8)

- Phơng trình c©n b»ng nhiƯt b KiÕn thøc líp 9

* Chuyên đề - Điện học

- Sù phụ thuộc điện trở vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn. - Định luật Ôm đoạn mạch tổng hợp ( Mắc song song nối tiếp ) + Đoạn mạch có biến trở

+ Đoạn mạch có chứa nhiều khóa K đóng mở. - Định luật Jun - Lenxơ.

* Chuyên đề - Điện từ học - Từ trờng

- Hiện tợng cảm ứng điện từ - Dòng điện xoay chiều * Chuyên đề - Quang học

- ThÊu kÝnh héi tơ - ThÊu kÝnh ph©n kì - Mắt

- Máy ảnh

* Chuyờn - Nng lng

- Định luật bảo toàn chuyển hóa lợng.

2 Phơng pháp:

Bi dng theo chuyờn

- Hệ thống hóa kiến thức, trọng kiến thức nâng cao liên quan đến chuyên đề bồi d-ỡng

- Phân loại dạng tập: + Phơng pháp giải chung + Bài tập ví dụ

+ Bài tập cho HS tự giải

-Chuyên đề Iv

thảo luận, đề kiểm tra môn vật lý 9

( 08 tiÕt)

Chia lớp thành nhóm thảo luận, đề ,đáp án, biểu điểm cho đề kiểm tra môn Vật Lý

Mỗi nhóm:

- Ra đề kiểm tra học kì I: Theo hình thức kiểm tra tự luận (thời gian 45 phút) - Ra đề kiểm tra học kì II: Theo hình thức kiểm tra tự luận (thời gian 45 phút) - Ra đề thi chọn học sinh giỏi: Theo hình thức kiểm tra tự luận (thời gian 150 phút) * L

u ý:

- Với đề kiểm tra học kì cần ý bám sát chuẩn kiến thức, kỹ chơng trình mơn học

(9)

bản:

Cơ - Nhiệt - §iÖn - Quang

Ngày đăng: 30/04/2021, 01:48

w