Giáo án Đạo đức 4 bài 3: Biết bày tỏ ý kiến

4 10 0
Giáo án Đạo đức 4 bài 3: Biết bày tỏ ý kiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bộ sưu tập đã được tuyển chọn với những giáo án bài Biết bày tỏ ý kiến đặc sắc nhất giúp quý giáo viên tham khảo để học hỏi kinh nghiệm biên soạn giáo án. Ngoài ra giáo viên củng cố kiến thức của bài học cho học sinh và giúp các em nhận thức được trẻ em có quyền có ý kiến, quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình nhà trường, biết tôn trọng ý kiến của người khác.

BÀI 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1) I Mục tiêu: Học xong học HS có khả năng: - Nhận thức em có quyền có ý kiến, quyền trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trường - Biết tôn trọng ý kiến người khác II Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức - Một vài tranh, đồ vật dùng cho hoạt động khởi động - Mỗi em bìa: Đỏ, xanh, trắng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định: Kiểm tra: - Khi gặp tập khó em làm gì? Bài mới: - Khởi động: Trò chơi "diễn tả" - GV nêu cách chơi: - HS nêu - Cả lớp chơi - Thảo luận: ý kiến nhóm đồ vật, tranh có giống khơng? - GV kết luận: a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Cho HS đọc tình 1, 2, 3, - GV kết luận: Mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng bày tỏ ý kiến b) Hoạt động 2: Thảo luận đơi: - HS đọc tình thảo luận - Các nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ xung - GV cho HS làm BT 1SGK - GV kết luận: Việc làm bạn Dung đúng; bạn Hồng, bạn Khánh sai - HS đọc BT thảo luận nhóm đôi c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến: - số nhóm trình bày - nhóm khác nhận - GV hướng dẫn HS giơ bìa để bày tỏ ý kiến: Màu đỏ : tán thành; màu xanh: phản đối; màu trắng: phân vân, lưỡng lự xét, bổ xung - GV nêu ý kiến: - GV kết luận: - HS giơ bìa- giải thích chọn bìa - 3, HS đọc phần ghi nhớ IV Các hoạt động nối tiếp: - Điều xảy em khơng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em lớp em? - VN đọc trước 3, Bài 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức học: - Thực quyền học tập trẻ em (của mình) - Biết bày tỏ ý kiến - Biết lắng nghe ý kiến người khác II Đồ dùng dạy học: - Một Micro không dây - Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định: Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: a) Hoạt động 1: Tiểu phẩm:"Một buổi tối gia đình bạn Hoa" - HS nghe tiểu phẩm - HS thảo luận: - GVkết luận: b) Hoạt động 2: Trị chơi: "Phóng viên" - GV đưa số câu hỏi khác: + Người mà bạn yêu quý ai? + Sở thích bạn gì? + Điều bạn quan tâm gì? - HS vấn theo nội dung câu hỏi SGK thêm câu hỏi khác - Lớp nhận xét- Bổ xung - GV kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng có quyền bày tỏ ý kiến c) Hoạt động 3: Hợp tác nhóm - HS đọc thảo luận theo nhóm - Gv cho HS đọc tập - Đại diện nhóm lên trình bày- Lớp nhận xét - Từng nhóm lên viết, vẽ, kể chuyện….về quyền tham gia ý kiến trẻ em - GV kết luận chung: IV Các hoạt động nối tiếp: Củng cố: -Em bày tỏ ý kiến với bố mẹ, anh chị, cô giáo với bạn vấn đề liên quan đến thân em nói riêng đến trẻ em nói chung 2 Dặn dị: -Về nhà ơn lại bài- Đọc trước ... bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em lớp em? - VN đọc trước 3, Bài 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 2) I Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức học: - Thực quyền học tập trẻ em (của mình) - Biết. ..- GV hướng dẫn HS giơ bìa để bày tỏ ý kiến: Màu đỏ : tán thành; màu xanh: phản đối; màu trắng: phân vân, lưỡng lự xét, bổ xung - GV nêu ý kiến: - GV kết luận: - HS giơ bìa- giải thích... tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức học: - Thực quyền học tập trẻ em (của mình) - Biết bày tỏ ý kiến - Biết lắng nghe ý kiến người khác II Đồ dùng dạy học: - Một Micro không dây - Một số đồ dùng để hoá

Ngày đăng: 30/04/2021, 01:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan