1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3. Biết bày tỏ ý kiến

7 572 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 645,5 KB

Nội dung

Bài 3. Biết bày tỏ ý kiến tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

Đạo đức: Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2) I. Mục tiêu HS có khả năng: - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trờng. - Biết tôn trọng ý kiến ngời khác. II. Đồ dùng dạy học - Đồ dùng hóa trang tiểu phẩm III. Lên lớp A. Bài cũ (3-5) - 2 HS nêu phần ghi nhớ (SGK) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1) 2. Các hoạt động a. Hoạt động 1: Tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa - Một nhóm HS đóng - HS quan sát thảo luận ? Em có nhận xét gì về ý kiến của bố mẹ Hoa về việc học tập của Hoa? - ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? - Nếu là bạn Hoa em sẽ giải quyết thế nào? * Các nhóm thảo luận * Đại diện nhóm trả lời - GV kết luận b, Hoạt động 2: Trò chơi Phóng viên - GV phổ biến cách chơi - HS tham gia làm phóng viên - GV kết luận: Mỗi ngời đều có quyền có suy nghĩ riêng và bày tỏ ý kiến của mình. c, Hoạt động 3: Học sinh trình bày tranh vẽ BT 4. d, Kết luận chung: SGV-T26 3. Củng cố, dặn dò. - Nhật xét tiết học. Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017 Đạo đức * Mỗi trẻ em có quyền ? - Mỗi trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng việc có liên quan đến trẻ em * Em cần làm để người hiểu mong muốn ? - Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ ý kiến, mong muốn với người xung quanh cách Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017 Đạo đức Bày tỏ ý kiến (t) * Hoạt động : Tiểu phẩm : Một buổi tối gia đình bạn Hoa - Kết luận: Mỗi gia đình có vấn đề, khó khăn riêng Là cái, em nên bố mẹ tìm cách giải quyết, vấn đề có liên quan đến em Ý kiến em bố mẹ lắng nghe tơn trọng Đồng thời em cần phải biết bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017 Đạo đức Bày tỏ ý kiến (t) * Hoạt động 2: Trò chơi : “Phóng viên” ( Bài tập 3, SGK) - Cách chơi : Các bạn nhóm vấn lẫn nội dung sau : - Tình hình vệ sinh lớp em, trường em - Nội dung sinh hoạt lớp em, trường em - Những hoạt động em nuốn tham gia, cơng việc em muốn nhận làm - Địa điểm em muốn tham quan, du lịch - Dự định em hè * Kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghó riêng có quyền Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017 Đạo đức Bày tỏ ý kiến (t) Kết luận chung : - Trẻ em có quyền có ý kiến trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Ý kiến trẻ em cần tơn trọng Tuy nhiên khơng phải ý kiến trẻ em phải thực mà có ý kiến phù hợp với điều kiện hồn cảnh gia đình, đất nước có lợi cho phát triển trẻ em - Trẻ em cần biết lắng nghe tơn trọng ý kiến người khác Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017 Đạo đức Bày tỏ ý kiến (t) •* Em có nhận xét môi trường đòa phương em ? * Em bày tỏ ý kiến vấn đề Thứ tư, ngày 08 tháng 09 năm 2010 ĐẠO ĐỨC KIỂM TRA BÀI CŨ: - Bạn Nam bị ốm, phải nghỉ học nhiều ngày. Theo em bạn Nam cần phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn? Trò chơi “diễn tả” H 1 H 4 H 3 H 2 Thứ tư, ngày 08 tháng 09 năm 2010 ĐẠO ĐỨC - Tranh vẽ gì? - Việc làm của các bạn trong tranh thể hiện điều gì? - Việc làm của các bạn trong tranh thể hiện điều gì? Thứ tư, ngày 08 tháng 09 năm 2010 ĐẠO ĐỨC 1/ Em được phân công làm một công việc không phù hợp với khả năng. 2/ Bị cô giáo hiểu lầm và phê bình. 3/ Chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên, nhưng em lại muốn đi xem xiếc. 4/ Em muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công. 1/ Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống trên? Vì sao? 2/ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em và lớp em? Tình huống Thứ tư, ngày 08 tháng 09 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Mỗi trẻ em đều có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em. Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ những ý kiến, mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng, lễ độ. Ghi nhớ: Thứ tư, ngày 08 tháng 09 năm 2010 ĐẠO ĐỨC 1/ Em hãy nhận xét về những hành vi, việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp dưới đây: a/ Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì vậy, bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn nghệ của lớp. b/ Để chuẩn bị cho buổi liên hoan lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn. Hồng rất lo lắng vì nhà mình không có khăn nhưng lại ngại không dám nói. c/ Khánh đòi bố mẹ mua cho một chiếc cặp mới và nói sẽ không đi học nếu không có cặp mới. Bài tập 2/ Em hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những ý kiến dưới đây và bày tỏ thái độ của mình ( tán thành, phân vân hoặc không tán thành). a/ Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em. b/ Cách chia sẻ, bày tỏ ý kiến phải rõ ràng và tôn trọng người nghe. c/ Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. d/ Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em. đ/ Mọi ý muốn của trẻ em đều phải được thực hiện. Bài tập Thứ tư, ngày 08 tháng 09 năm 2010 ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I.Mục tiêu: - Học xong bài này, HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác. II.Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức lớp 4 - Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động. - Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng. - Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm. III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó -Một số HS thực hiện yêu cầu. trong học tập”. +Giải quyết tình huống bài tập 4. (SGK/7) “Nhà Nam rất nghèo, bố Nam bị tai nạn nằm điều trị ở bệnh viện. Chúng ta làm gì để giúp Nam tiếp tục học tập? Nếu em là bạn của Nam, em sẽ l àm gì? Vì sao?” 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến. b.Nội dung: *Khởi động: Trò chơi “Diễn tả” -GV nêu cách chơi: GV chia HS thành 4- 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, vừa nêu nhận xát của mình về đồ vật, bức tranh đó. -GV kết luận: -HS nhận xét . -HS nhắc lại. -HS thảo luận : +Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không? Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác nhau về cùng một sự vật. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Câu 1, 2- SGK/9) -GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống ở câu 1. -GV nêu yêu cầu câu 2: +Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? -HS thảo luận nhóm. -Đại diện từng nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ị Nhóm 1 : Em sẽ làm gì nếu em được phân công làm 1 việc không phù hợp với khả năng? ị Nhóm 2 : Em sẽ làm gì khi bị cô giáo hiểu lầm và phê bình? ịNhóm 3 : Em sẽ làm gì khi em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi chơi? ịNhóm 4 : Em sẽ làm gì khi muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường? -GV kết luận: +Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hỏi và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung. +Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/9) -GV nêu cầu bài tập 1: Nhận xét về những hành vi, Việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp sau: +Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì vậy bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn -Cả lớp thảo luận. -Đại điện lớp trình bày ý kiến . -HS từng nhóm đôi thảo luận và chọn ý nghệ của lớp. +Để chuẩn bị cho mỗi buổi liên hoan lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn, Hồng rất lo lắng vì nhà mình không có khăn nhưng lại ngại không dám nói. +Khánh đòi bố mẹ mua cho một chiếc cặp mới và nói sẽ không đi học nếu không có cặp mới. -GV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng. *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/10) -GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: +Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành. +Màu xanh: Biểu Biết bày tỏ ý kiến - Tranh vẽ gì? - Việc làm của các bạn trong tranh thể hiện điều gì? Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1) HOẠT ĐỘNG 2: THẢO LUẬN NHÓM và TRẢ LỜI CÂU HỎI CÂU HỎI 1: Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống sau đây ? Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1) Em sẽ làm gì nếu em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng ? Em sẽ làm gì nếu em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ? Em sẽ làm gì nếu chủ nhật này Bố Mẹ dự định cho em đi chơi công viên, nhưng em lại muốn đi xem xiếc ? Em sẽ làm gì nếu em muốn được tham gia vào 1 hoạt động nào đó của lớp, của trường nhưng chưa được phân công ? HOẠT ĐỘNG 3: THẢO LUẬN CHUNG CÂU HỎI 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em ? Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1) 1.Trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì? 2.Khi b y t ý ki n, em c n có thái nh th n o?à ỏ ế ầ độ ư ế à 3.Khi người khác bày tỏ ý kiến, chúng ta cần làm gì? Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1) KẾT LUẬN - Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung . - Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình về các vấn đề liên quan và các em cũng cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của các bạn khác và của mọi người xung quanh. [...]... Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1) Bài tập 2: Bày tỏ thái độ Em hãy trao đổi với bạn trong nhóm về những ý kiến dưới đây và bày tỏ thái độ của mình (tán thành hoặc không tán thành): a Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em b Cách chia sẻ, bày tỏ phải rõ ràng và tôn trọng người nghe c Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác d Người lớn cần lắng nghe ý. .. 2013 Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1) (S/8) a Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em b Cách chia sẻ, bày tỏ phải rõ ràng và tôn trọng người nghe c.Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác d.Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em đ Mọi ý muốn của trẻ em cần phải được thực hiện KẾT LUẬN Các ý kiến (1), (2), (3), (4) là đúng Ý kiến (5) là sai... Mọi ý muốn của trẻ em cần phải được thực hiện 1) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em 2) Các chia sẻ, bày tỏ ý kiến của trẻ em phải rõ ràng và tôn trọng người nghe 3) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác 4) Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em 5) Mọi ý muốn của trẻ em đều phải được thực hiện Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 Đạo đức Biết. .. của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước mới cần được thực hiện CỦNG CỐ - GHI NHỚ Mỗi trẻ em đều có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ những ý kiến, mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng, lễ độ DẶN DÒ - Thực hiện yêu cầu Bài tập 4, SGK trang 10 - Tập tiểu phẩm “một buổi PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG ĐIỀN TRƯỜNG TỂU HỌC ĐIỀN HƯƠNG TRƯỜNG TỂU HỌC ĐIỀN HƯƠNG Môn: Đạo đức - Lớp 4 Môn: Đạo đức - Lớp 4 Bài: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2) Bài: Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2) Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Em hãy đánh dấu + vào ô trống trước cách giải quyết mà em cho là phù hợp nhất trong mỗi tình huống dưới đây và giải thích lý do! Tình huống 1: Em được lớp phân công làm một việc không phù hợp với khả năng. Em sẽ: a) Cãi lại và bỏ không làm. b) Im lặng nhưng bỏ không làm. c) Im lặng và làm qua loa cho xong việc. d) Trình bày với lớp và xin đổi việc khác phù hợp hơn. + Tình huống 2: Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình. Em sẽ: a) Im lặng. b) Gặp cô giáo giải thích rõ để cô hiểu. c) Giận dỗi cô giáo. d) Phản ứng gay gắt đối với cô và không muốn đi học. + Kết luận: Mỗi trẻ em đều có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em.Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ những ý kiến, mong muốn của mình với những người xung quanh. (Tiết 2) AI ĐÚNG? AI SAI? Theo em cách bày tỏ ý kiến của các bạn trong mỗi tranh dưới đây có phù hợp không? Vì sao? Kết luận: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến. Cách bày tỏ ý kiến phải phù hợp với hoàn cảnh của mình. Cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến người lớn! BÉ LÀM DIỄN VIÊN [...]... em h y đóng vai tiểu phẩm: “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa” nhé! H y xem các bạn lớp ta trổ tài làm diễn viên nào! Thái độ của bố mẹ bạn Hoa như thế nào? Bạn Hoa b y tỏ ý kiến của mình như v y đã phù hợp chưa? Kết luận: Người lớn cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của trẻ em! TRÒ CHƠI: “PHÓNG VIÊN NHỎ TUỔI” Các em h y phỏng vấn bạn mình về những vấn đề sau: - Tình hình vệ sinh lớp em, trường em - Những... đình, quê hương, đất nước Kết luận: Trẻ em có quyền có ý kiến riêng và có quyền b y tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em Người lớn cần lắng nghe ý kiến trẻ em Mong muốn của trẻ em phải có lợi cho sự phát triển lành mạnh của các em và phù hợp với hoàn cảnh của gia đình, quê hương, đất nước Thực hành: -B y tỏ ý kiến với bố mẹ, anh chị, th y giáo, cô giáo hoặc với bạn bè về những vấn đề liên... hình vệ sinh lớp em, trường em - Những hoạt động em muốn được tham gia, những công việc em muốn làm! Ai nhanh hơn nào? Em h y điền các từ ngữ: phù hợp, lắng nghe, ý kiến, có lợi, b y tỏ vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp ý kiến Trẻ em có quyền có… …………… riêng và có b y tỏ quyền ………………ý kiến về các vấn đề có liên lắng nghe quan đến trẻ em Người lớn cần……………….ý kiến trẻ em Mong muốn của trẻ em có... quan đến bản thân em nói riêng và đến trẻ em nói chung -Lắng nghe, tôn trọng ý kiến của những người xung quanh * Về nhà xem trước bài “Tiết kiệm tiền của” Con uống nước cam nhé! Con thích đi chơi công viên cơ! Thích quá! Con cảm ơn mẹ! Hôm nay lớp ng y môi trường thế giới lớp ta sẽ tổ chức lao động vệ sinh đường phố! Chúng em muốn đi đá bóng th y ạ! ... 2017 Đạo đức Bày tỏ ý kiến (t) Kết luận chung : - Trẻ em có quyền có ý kiến trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - Ý kiến trẻ em cần tơn trọng Tuy nhiên khơng phải ý kiến trẻ em phải... đề có liên quan đến em Ý kiến em bố mẹ lắng nghe tơn trọng Đồng thời em cần phải biết bày tỏ ý kiến cách rõ ràng, lễ độ Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017 Đạo đức Bày tỏ ý kiến (t) * Hoạt động 2:... có ý kiến phù hợp với điều kiện hồn cảnh gia đình, đất nước có lợi cho phát triển trẻ em - Trẻ em cần biết lắng nghe tơn trọng ý kiến người khác Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017 Đạo đức Bày tỏ ý

Ngày đăng: 04/10/2017, 07:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w