giao an 12

132 9 0
giao an 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Bieát ñaëc ñieåm caáu truùc phaân töû cuûa caùc hôïp chaát cacbohiñrat tieâu bieåu - Hieåu moái lieân quan giöõa caáu truùc phaân töû vaø tính chaát hoaù hoïc cuûa caùc1. hôïp chaát ca[r]

(1)

Ngày soạn: 22/8/2009

Ngày giảng:C3:.26/ 08 ;C6: 24/08… ;C726/ 08 ;C826/ 08 ; C9:…/ Tiết ôn tập đầu năm

I: Mục tiêu 1: Kiến thức

- Ôn tập củng cố hệ thống hoá kiến thức chơng hố học đại cơng vơ ( điện li, Nitơ- photpho, cacbon- silic) chơng hoỏ hc hu c

2: Kĩ năng

- Rèn kĩ dựa vào cấu tạo chất dể suy tính chất ứng dụng chất ngợc lại -Kĩ giải tập xác định công thức phân tử hợp chất

3:thái độ, tình cảm

- Học sinh có tin tởng vào nghiên cứu khoa học nghành hoá học dựa vào để giải thích số tợng thực tế

II: ChuÈn bÞ

- GV lập bảng tổng kết kiến thức vào bảng phụ - HS ôn tập kiến thức học

III: TiÕn trình học

1: Bài cũ : kết hợp giảng 2: :

Hot ng Gv Hs Nội dung +Hoạt động 1

- Gv phân tích để Hs hiểu khái niệm trờn

+ ta xét dung môi nớc

+ điện li trình phân li chất thành ion nóng chảy

+ chất điện li chất nóng chảy phân li thành ion + coi chất điện li mạnh chất tan nớc phân li hoàn toàn thành ion VD: H2SO4, NaHCO3…… +Hoạt động

- Chú ý: Hidroxit lỡng tính hidroxit tan nớc vừa phân li nh axit bazơ +Hoạt động 3

- Điều kiện xẩy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li?

+Hoạt động 4

- GV hớng dẫn Hs lập bảng so sánh cấu tạo, số «xi ho¸, tÝnh chÊt?

I: sù điện li 1: Sự điện li

- trình phân li chất nớc ion ®iƯn li

- Nh÷ng chÊt tan níc phân li ion gọi chất điện li

+ Chất điện li mạnh chất tan nớc, phân t phân li ion

+ Chất điện li yếu chất etan nớc có phần số phân tử hoà tan phân li ion, phần lại tồn dới dạng phân tử dung dịch

2: Axit, baz¬, muèi. Hs nhËn xÐt

3: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li.

- Tạo thành chất kết tủa - Tạo thành chất điện li yếu - Tạo thành chất khí

II: nitơ - phôtpho

(2)

+Hot ng 5

GV hớng dẫn Hs lập bảng so sánh cấu tạo, số ôxi hoá, tính chất?

1s22s22p3 NN

- Các số ôxi hoá -3,0, +1,+2,+3,+4,+5 Axit HNO3 axit mạnh có tính ôxi hoá

1s22s22p63s23p3 P4 photpho trắng Pn photpho đỏ - Các số ơxi hố -3,0,+3,+5

Axit H3PO4 axit ba nấc độ mạnh trung bình khơng có tính ơxi hố mạnh nh HNO3

III: cacbon- silic

cacbon silic

1s22s22p2

- Kim cơng, than chì, fuleren

- Đơn chất: tính khử chủ yếu thể tính ôxi hoá - Hợp chất:

CO,CO2, H2CO3 muối cacbonat

+ CO ôxit trung tính có tính khử mạnh

+ CO2 ôxit axit có tính ôxi hoá

+ H2CO3 axit yếu không bền tồn dung dịch

1s22s22p63s23p2

- Tinh th v vụ nh hỡnh

- Đơn chất: thể tính khử tính ôxi hoá

- Hỵp chÊt:

SiO2, H2SiO3, mi silicat

+ SiO2 ôxit axit không tan nớc + H2SiO3 axit, Ýt tan níc, u h¬n H2CO3

+Hoạt động 6

B: đại cơng hoá hữu cơ I: hidrocacbon

Ankan anken ankin Ankađien Ankylbenze n Công thức chung CnH2n2 n≥1 CnH2n n≥2 CnH2n-2 n≥2 CnH2n-2 n≥3 CnH2n-6 n≥6 TÝnh

chất hoá học đặc trng

- Phản ứng Halogen - Phản ứng tách hidro

- Tác dụng với chất ôxi hoá

- Phản ứng H C đầu mạch có liên kết ba

- Tác dụng với chất ôxi hoá

- Ph¶n øng thÕ Hal, nitro

- Ph¶n øng céng

+Hoạt động

II: DÉn xuÊt halogen ancol phenol.

Dẫn xuất hal Ancol no đơn chức Phenol Công thức

chung CxHyX CnH2n-1-OH n≥1 C6H5- OH

tÝnh chÊt ho¸

học đặc trng - Phản ứng Xbằng OH - Phản ứng tách

- Ph¶n ứng với kim loại kiềm

- Phản ứng nhóm

- Phản ứng với kim loại kiềm

(3)

HX OH kiỊm

- Ph¶n øng nguyên tử H vòng benzen

điều chế - ThÕ H cña HC b»ng X

- Céng HX X2 vào anken, ankin

- Từ dẫn xt Hal hc

anken -Tõ benzen hay cumen

+Hoạt động 8

III: anđêhit- xeton axit axit cacboxylic Anđêhit no đơn chức,

mạch hở Xeton no đơn chức mạchhở Axit cacboxylic nođơn chức mạch hở

CTCT CnH2n-1-CHO CnH2n+1- C – CmH2m+1



O

CnH2n+1- COOH TÝnh chÊt

hoÊ häc - TÝnh oxi ho¸.R-CHO + H2 R – CH2OH

- TÝnh khö R-CHO + NH3 2AgNO3+H2O 

RCOONH4 + 2Ag +2NH4NO3

- TÝnh «xi ho¸ R – C- R, +H2 

O

R – CH- R, 

OH

- cã tÝnh chÊt chung cđa axit

- T¸c dơng víi ancol

RCOOH+R,OH RCOOR, + H2O Điều chế - Ôxi ho¸ ancol bËc

R-CH2OH + CuO

R-CHO +Cu + H2O

- Ôxi hoá ancol bậc II R-CH(OH)- R,+1/2O2 R- CO-R, + H2O

- Ôxi hoá anđehit R-CHO + 1/2O2

R-COOH +Hot động

3: Bµi tËp vËn dơng

C©u 1: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 Sau phản ứng thu 39,4 gam kết tủa Lọc tách kết tủa, cạn dung dịch thu gam muối clorua khan?

A 2,66 gam C 26,6 gam

B 22,6 gam D 6,26 gam

C©u 2:Số đồng phân cấu tạo C4H10 C4H9Cl A B C.2 D.2

Câu 3: Chất sau phân tử có liên kết đơn?

A.CH4 B.C2H2 C.C6H6 D.CH3COOH

Câu 4: Nếu làm bay 2,1 gam chất hữu X thể tích thu đợc thể tích 1,54 gam khí CO2 điều kiện.Để đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam X cần dùng vừa hết 2,52 lít O2(đktc).Sản phẩm cháy có CO2và H2O theo tỉ lệ 11:6 khối lợng Công thức phân tử X là:

A C3H8O B.C2H6O C.C4H10O D C3H8

Câu 5:Khi hoà tan 35,0 g hỗn hợp đồng đồng (II) oxit dung dịch HNO3 1,00M lấy d, thấy 6,72 lít khí NO (ở đktc) Khối lợng đồng (II) oxit hỗn hợp ban đầu

A.6,2 g B 3,6 g C.5,6g D.0,56g Câu 6: Hoà tan 26,6 gam hỗn hợp NaCl KCl nớc Sử lí dung dịch thu đợc l-ợng d dung dịch AgNO3 Kết tủa khơ thu đợc có khối ll-ợng 57,4gam Khối ll-ợng chất hỗn hợp

A.11,7(g) vµ 14,9(g) B.13,3(g)vµ 13,3(g)

(4)

Ngày soạn: 22/8/2009

Ngày giảng:C3:27/ 08 ;C6:/ 8;C7:/ 8…;C8/:.…/ 8…;C9:…/ Ch¬ng I este lipit

TiÕt 2: este I: Mục tiêu học.

1: Kiến thức.

- HS bit: khỏi nim,công thức cấu tạo, tính chất vật lí, hoá học ứng dụng este

- HS hiểu: Nguyên nhân este không tan nước có nhiệt ddoojsooi thấp axit ancol có số nguyên tử cacbon khối lng phõn t

2: Kĩ năng

Gi tờn este, làm tập vận dụng tính chất hố học este, điều chế este 3:thái độ, tình cảm

- Gióp häc sinh cã ý thøc b¶o vƯ sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lí , bảo vệ môi trờng sống

II: Chn bÞ

Dụng cụ hố chất: Mỡ động vật, dd H2SO4, NaOH, ống nghiệm, đèn cồn III: Tiến trình học.

1: Bµi cị.

Hoµn thành phơng trình phản ứng có ghi dõ điều kiện ph¶n øng CH3COOH + C2H5OH 

2: Bµi míi

Hoạt động Gv Hs Nội dung

+Hoạt động 1

- So sánh công thức cấu tạo chất sau đây, từ rút nhận xét cấu tạo phân tử este?

I: Kh¸i niƯm,danh ph¸p 1: Kh¸i niƯm

(5)

CH3 – C – OH Axit axetic 

O

CH3 – C – O – C2H5 Etyl axetat 

O

- Gv tổng kết từ rút khái niệm este danh pháp?

+Hoạt động 2

- Gv hớng dẫn Hs gọi tên số este +Hoạt động 3

- Hs nhận xét nhiệt độ sơi este, ancol, axit có số nguyên tử C phân tử, từ dự đoán tạo thành liên kết hiđro liên phân tử?

- nhỏ vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng nớc quan sát tợng? - Kết hợp SGK nhận xét mùi số este?

Gv hớng dẫn Hs đọc SGK tự kết luận +Hoạt động 4

- Hs đọc nội dung thí nghiệm SGK hồn thành PTPƯ có ghi dõ ĐKPƯ CH3COOH + C2H5OH

* Để làm chuyển dịch cân b»ng ph¶n øng theo chiỊu thn ngêi ta thêng tiÕn hành thuỷ phân môI trờng kiềm

+Hot ng 5

- Gv hớng dẫn Hs phản ứng este hóa Ngồi có số este đợc điều chế phơng pháp riêng

CH3COOH+ CHCHCH3COOCH=CH2 - Gv hớng dẫn Hs đọc SGK

este

- CT§G: R – C – O – R, 

O

- CTPT: CnH2nO2 ( n ≥2 )

2: Tên gọi.

- Tên gốc hiđrocacbon R, + tên anion gốc axit ( đuôi at )

vÝ dô: CH3COOCH3.->Metyl axetat II: TÝnh chÊt vËt lÝ.

SGK

III: Tính chất hoá học Phản ứng thuỷ phân

- Môi trờng axit (phản ứng thuận nghÞch) H2SO4,t0

R – C – OR, + H – OH 

O

R – C – OH + R, – OH



O

- Môi trờng bazơ ( phản ứng xà phòng hoá)

H2O, to R COOR, + NaOH

R- COONa + R, - OH IV: Điều chế ứng dụng

1: §iỊu chÕ.

H2SO4,to

RCOOH + R,OH RCOOR, + H2O 2: øng dông

SGK +Hoạt động 6

3: Cñng cè.

- Dùng kí hiệu C,H,O,R,R,,Cl viết công thức cấu tạo este, clorua axit, anhidrit axit, axit cacboxylic no đơn chức

- Viết công thức cấu tạo đồng phân mạch hở ứng với công thức C3H6O2 4: Hớng dẫn học bài.

(6)

Ngày soạn: 28/8/2009

Ngày giảng: C3:. / ;C6:…… …/ ;C7:…… …/ ;C8/:.… …/ ;C9:… …/ TiÕt lipit

I: Môc tiêu học. 1: kiến thức.

- lipit gì? loại lipit thng gp. - tÝnh chÊt ho¸ häc chung cđa chÊt bÐo

- Hs tìm hiểu nguyên nhân tạo nên tính chất chất béo 2: Kĩ năng.

- VËn dơng mèi quan hƯ cÊu t¹o tính chất viết PTPƯ minh hoạ tính chất este cho chÊt bÐo

3:thái độ, tình cảm

- Häc sinh biÕt q träng vµ sư dụng hợp lí nguồn chất béo tự nhiên II: Chuẩn bị

- Mẫu dầu ăn, cốc, níc, etanol….lµm thÝ nghiƯm số tính chất chÊt bÐo - HS chuẩn bị kiến thức thực tế cht bộo

III: Tiến trình học 1: Bài cũ:

- So sánh phản ứng thuỷ phân este môi trờng axit bazơ 2: Bài mới:

Hot ng ca Gv Hs Nội dung

+Hoạt động 1

-Gv giới thiệu cho Hs khái niệm lipit.Lipit đợc chia làm loại

+/ lipit đơn giản phức tạp +Hoạt động 2

- Hs nhìn vào cơng thức chung chất béo, cho biết phân tử chất béo có nhóm chức este Chất béo este đợc tạo nên từ ancol axit cacboxylic nào?

- Gv bæ sung

R1 R2 R3 gốc HC giống khác

- Gv giíi thiƯu mét sè axit bÐo no vµ không no thờng gặp

+Hot ng 3

- Căn vào nhiệt độ nóng chảy chất béo sau cho biết thành phần phân tử chất béo có ảnh hởng đến trạng thái lỏng hay rắn chất béo CH2-O-CO-C17H33 CH2-O-CO-C17H35

 

CH-O-CO-C17H33 CH2-O-CO-C17H35

I: Kh¸i niƯm

- Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, không hoà tan nớc nhng tan nhiều dung môi hu không phân cùc

II: ChÊt bÐo 1: Kh¸i niƯm

- Chất béo trieste glixerol với axit môncacboxylic có số trẵn nguyên tử C ( thờng từ 12 đến 24 C) không phân nhánh, gọi chung triglixerit.Khi thuỷ phân chất béothu đợc glixerol axit béo (hoặc muối)

- C«ng thøc chung

R1COO – CH2 

R2COO - CH 

R3COO – CH2 2: TÝnh chÊt vËt lÝ

(7)

 

CH2-O-CO-C17H33 CH2-O-CO-C17H35 Triolein tnc=-5,5oC Tristearin tnc=71,5oC - Gv bổ xung trilixerit chứa chủ yếu gốc axit béo no thờng chất rắn nhiệt độ phòng ( mỡ bò,lợn, cừu…) trilixerit chứa chủ yếu gốc axit béo không no thờng chất lỏng nhiệt độ phịng có nguồn gốc từ thực vật( dầu lạc, vừng….)

+Hoạt động 4

- Chất béo trieste glixerol với axit monocacboxylic chất béo thể tính chất hoá học chung este +/ Este thuỷ phân môi trờng axit cho rợu axit cacboxylic từ suy tính chất chất béo?

- Gv kết luận đun nóng chất béo với dung dịch kiềm tạo glixerol hỗn hợp muối natri axit béo.muối axit boé xà phòng.Phản ứng chất béo với dung dịch kiềm đợc gọi phản ứng xà phịng hố.Phản ứng xà phịng hố xẩy nhanh phản ứng thuỷ phân môi trờng axit không thuận nghịch

- Chất béo có chứa gốc axit béo khơng no tác dụng với H2 có to,p, Ni.Khi đó cộng vào C=C

- G v giíi thiƯu ch Hs ứng dụng P dùng công nghiệp

Tại mỡ để lâu lại có tợng bị ôi,thiu

+Hoạt động 5

- từ thực tế Hs tự rút ứng dụng việc sử dụng chất béo đời sống công nghiệp

- Hs trình bày theo nhóm

3: Tính chất hoá học

a: Phản ứng thuỷ phân ( mt H+) R1COO – CH2

 to, H+ R2COO - CH + 3H2O 

R3COO – CH2

HO – CH2 R1COOH 

HO - CH + R2COOH 

HO – CH2 R3COOH Glixerol Các axit béo b: Phản ứng xà phòng hoá.

R1COO CH2

to R2COO - CH + 3NaOH 

R3COO – CH2

HO – CH2 R1COONa 

HO - CH + R2COONa 

HO – CH2 R3COONa (Glixerol) ( Xà phòng)

c: Phản ứng hiđrô hoá CH2-O-CO-C17H33

Ni,to,p CH-O-CO-C17H33 + 3H2

 CH2-O-CO-C17H33

CH2-O-CO-C17H35 

CH2-O-CO-C17H35 

CH2-O-CO-C17H35 3: øng dông

SGK

(8)

- Hs lµm bµi tËp 2,3 SGK

- Đọc phần t liệu chuyển hoá lipit thể ngời 4: Híng dÉn häc bµi

BTVN 4,5

Ngày soạn: 28/8/2009

Ngày giảng:C3:. / ;C6:…… …/ ;C7:…… …/ ;C8/:.… …/ ;C9:…/ Tiết 4: khái niệm xà phòng vàchất

giặt rửa tổng hợp I: Mục tiêu học

1: kiến thức

- Khái niệm chất giặt rửa tính chất giặt rửa

- Thành phần cấu tạo tính chất xà phòng chất giặt rửa tổng hợp - Sử dụng xà phòng chất giặt rửa tổng hợp cách hợp lí

2: Kĩ năng

-Vn dng s hiểu biết cấu trúc phân tử chất giặt rửa, vận dụng chế hoạt động chất giặt rửa để giải thích khả làm xà phịng chất giặt rửa tổng hợp

3:Thái độ, tình cảm

- Häc sinh biÕt sư dơng hỵp lÝ có hiệu loại xà phòng chất giặt rửa tổng hợp

II: Chuẩn bị

- Mẫu vật: xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp

- Thí nghiệm: So sánh xem CH3COONa dầu hoả chất tan nớc - Mô hình phân tử C17H35COONa

III: Tiến trình học 1: Bµi cị

- Hãy phân biệt khái niệm: chất béo, lipit, dầu ăn, mỡ động vật

- Về mặt hoá họcdầu ăn khác mỡ bôi trơn bảo quản máy móc nhu nào? 2: Bài míi

(9)

+Hoạt động 1 - Hs hoàn thành PTPƯ CH2-O-CO-C17H35 

CH2-O-CO-C17H35 + NaOH 

 CH2-O-CO-C17H35

- Gv củng cố từ Hs hình thành khái niệm Do tác dụng làm ngời ta gọi xà phòng bột giặt chất giặt rửa

+Hoạt động 2

- Gv hớng dẫn Hs nghiên cứu SGK từ rút phơng pháp sản xuất xà phịng, thnh phn chớnh?

Là muối Na,K axit béo:C17H35COONa,

C17H31COONa,C17H33COONa, chất phụ gia thờng chất mầu, thơm

- Gv giỳp Hs tỡm hiu c mặt hạn chế việc sản xuất xà phòng từ chất béo: khai thác dẫn đến cạn kiệt tài nguyên từ đa phơng pháp sản xuất xà phịng theo phng phỏp cụng nghip

- Ngoài sản xuất xà phòng từ dầu mỏ O2,to VD:CH3(CH2)14CH2CH2(CH2)14CH3 

2CH3(CH2)14COOH 2CH3(CH2)14COOH + Na2CO3

2CH3(CH2)14COONa + CO2 + H2O +Hoạt động 3

- Hs đọc SGK sau thảo luận theo nhóm để biết đợc khái niệm chất giặt rửa tổng hợp, u điểm so với xà phịng biết đợc phơng pháp điều chế chất giặt rửa tổng hợp

+Hoạt động 4

-Chất giặt rửa đợc sản xuất từ dầu mỏ

+Hoạt động 5

- Gv dùng hình vẽ, kết hợp mô hình cấu tróc ph©n tư mi natri stearat

- Gv hái: giải thích chế làm chất

I: Xà phòng 1:Khái niệm SGK

2:Phơng pháp sản xuất.

CH2-O-CO-R

 to CH2-O-CO-R + 3NaOH  CH2-O-CO-R

HO – CH2 R1COONa 

HO - CH + R2COONa 

HO – CH2 R3COONa Glixerol Xà phòng to

R- CH2- CH2- R, R-COOH + R,-COOH 

R-COONa + R,-COONa

II: Chất giặt rửa tổng hợp. 1: Khái niệm.

SGK

2: Phơng pháp sản xuất.

Oxi ho¸ khư,xt,to

Parafin  R- COOH  R-CH2-OH H2SO4 NaOH

R-CH2-O-SO3Na R-CH2-O-SO3H III: Tác dụng tẩy rửa xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.

-Phân tử muối natri axit béo gồm đầu u nớc nhóm COONa nối với đuôi kị nớc,u dầu mỡ nhóm(-CxHy) th-ờng x15.cấu trúc hoá học gồm đầu a nớc gắn với đuôi dài a dầu mỡ hình mẫu chung cho phân tử chÊt giỈt rưa”

(10)

bÈn cđa C17H35COONa u nhợc điểm

của xà phòng? -Xà phòng dùng tắm gội,giặt khônggây hại cho da,cho môi trờng (dễ bị phân huỷ vi sinh vật có thiên nhiên) *Nhợc điểm.

- X phũng dựng với nớc cứng( có chứa nhiều Ca2+ Mg2+) muối canxi stearat, canxi panmitat…sẽ kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa ảnh hởng đến chất lợng vải sợi

- ngợc lai chất giặt rửa tổng hợp có u điểm xà phịng giặt nớc cứng +Hoạt động 6

3: Cñng cè.

- Để xà phịng hố 100kg chất béo ( giả sử thành phần triolein) có số axit cần 14,1kg KOH.Giả sử phản ứng xẩy hồn tồn,tính khối lợng muối thu đợc

- Đọc thêm thành phần bột giặt 4: Hớng dẫn học bài.

BTVN SGK

Ngày soạn: 04/9/2009

(11)

TiÕt 5: lun tËp I: Mơc tiêu học.

1: Kin thc

- Củng cố kiến thức cấu tạo, phân loại, tính chất, ứng dụng cđa este vµ chÊt bÐo 2: Kĩ năng

- Vn dng lớ thuyt làm tập este chất béo 3: Thái độ, tình cảm

- HS có ý thức tự giác đồn kết làm việc tập thể thông qua việc thảo luận nhóm để giải số tập

II: Chuẩn bị

- Gv hệ thống câu hỏi, tập - Hs làm tập chơng

III: Tiến trình học.

1: Bài cũ: kết hợp học 2: Nội dung

Hot ng Gv Hs Nội dung

+Hoạt động 1

- Để hình thành công thức cấu tạo, tổng quát este.Hs cần nhận xét quan hệ số nguyên tử C,H phân tử phần gốc ancol hc gèc axit?

- Hs so sánh este chất béo đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, hố học chung -Este dạng RCOOCH=CH2 khơng điều chế trực tiếp từ ancol axit, phản ứng thuỷ phân không tạo ancol

+Hoạt động Bài 1:

- Từ ngun liệu CH4 điều chế đợc este gì?trong mạch C chứa không nguyên tử C.Viết PTPƯ minh hoạ

I: KiÕn thøc 1: Kh¸i niƯm.

- Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl phân tử axit cacboxylic nhóm OR ta đợc hợp chất este

- Công thức este no đơn chức CnH2nO2 với n≥2

- ChÊt bÐo: lµ trieste cđa axit bÐo có mạch cacbon dài với glixerol

2: Tính chất hoá học - Phản ứng thuỷ phân - Phản ứng xà phòng

- Phản ứng hiđro hoá chất béo láng II: Bµi tËp vËn dơng.

15000C

- 2CH4  C2H2 + 3H2 (1) LLN

800C

C2H2 + H2O  CH3- CHO (2) HgSO4

Ni,t0

CH3- CHO + H2  CH3- CH2 – OH (3) Mn2+

CH3- CHO +

2

O2  CH3- COOH (4) Hc thay thÕ O2, hc Ag2O, Cu(OH)2 men

CH3-CH2-OH + O2 CH3COOH+H2O (4) askt

CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl (5) OH

-CH3Cl + HOH  CH3OH + HCl (6) CH3OH + CuO HCHO + H2 +Cu (7) Cac oxit nit¬

CH4 + O2  HCHO + H2O (8) 6000C

(12)

Bµi SGK

Bµi3

Để xà phịng hố hồn tồn 19,4g hỗn hợp este đơn chức A B cần 200ml dung dịch NaOH1,5M.Sau phản ứng hồn tồn, cạn dung dịch, thu đợc hỗn hợp hai ancol đồng đẳng v mt mui khan nht

-Tìm công thức cấu tạo, gọi tên tính phần trăm este cá hỗn hợp đầu

H- CHO +

2

O2  H- COOH (10) §iỊu chÕ este

H+

HCOOH+CH3OHHCOOCH3+H2O(11) H+

HCOOH+ C2H5OHHCOOC2H5+H2O H+

CH3COOH+ C2H5OH

CH3COOC2H5 +H2O H+

CH3COOH + CH3OH

CH3COOCH3 + H2O - nC3

H5(OH)3= 0,01mol nc17

H35 COONa = 302

02 ,

= 0,01mol nc17

H35 COONa = 0,02 mol

 m= 0,02.304 = 6,08g X lµ C17H35COO-C3H5(C17H35COO)2 nx = nglixerol= 0,01mol

a= 0,01.882 = 8,82g Bài giải

NNaOH = 0,2.1,5 = 0,3 mol

Gọi công thức tổng quát este lµ RCOOR,

RCOOR, + NaOH RCOONa + R,OH Theo phơng trình hoá học

nNaOH =nRCOONa = nR,OH= 0,2.1,5=0,3mol Ta cã:MRCOOR,=190,,34=64,67g/mol Hay MR +MR, = 64,67- 44 = 20,67 Vởy ancol phải CH3OH C2H5OH Còn axit HCOOH

Công thức este HCOOCH3 vµ HCOOC2H5

Gäi sè mol cđa este lµ x vµ y ta cã hƯ

 0,3

4 , 19 74 60  

y x

y x

 0,2 ,

 

x y

%HCOOCH3 = 019,2.,604 =61,85%

%HCOOC2H5 =100% - 61,85% = 38,15% +Hoạt động 3

3: Cđng cè

- Hs vËn dơng lµm tập lại SGK SBT 4: Híng dÉn häc bµi.

(13)

Ngày soạn: 04/9/2009

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7: ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ C3:.… …/ ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/

Ch¬ng 2: cacbohi®rat

TiÕt + 7: glucozo

I: Mục tiêu học. 1: Kiến thức.

- CÊu tróc d¹ng m¹ch hë cđa glucozo

- tính chất nhóm chức glucozo để giải thích tính chất hố học - Phơng pháp điều chế, ứng dng ca glucozo v fructozo

2: Kĩ năng.

- Khai thác mối quan hệ cấu trúc tính chất hoá học - Rèn kĩ quan sát, phân tích kết thí nghiệm - Làm bµi tËp vËn dơng

3:Thái độ, tình cảm.

- Học sinh hiểu đợc vai trò quan trọng glucozơ fructozơ đời sống sản xuất từ có ý thức bảo vệ nguồn glucozơ fructozơ tự nhiên có hứng thú học tập nghiên cứu môn

II: ChuÈn bÞ

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn

- Ho¸ chÊt: glucozo, c¸c dung dịch AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH - Các mô hình phân tử glucozo, fructozo

III: Tiến trình bµi häc 1: Bµi cị.

- Dùng tập trang 18 SGK để kiểm tra cũ với yêu cầu giải tập theo phơng pháp tự luận để trả lời đáp án

2: Bµi míi.

Hoạt động Gv Hs Nội dung

+Hoạt động 1

- Hs quan sát mẫu glucozo tìm hiểu SGK cho biết tính chất vật lí đặc trng trạng thái tự nhiên nú?

I: Tính chất vật lí trạng thái tự nhiên. - Glucozo chất kết tinh, không mầu, nóng chảy 146oC ( dạng ).và 150oC (dạng ), dƠ tan níc

(14)

+Hoạt động 2

-Glucozo có cấu tạo phân tử C6H12O6 để xác định công thức cấu tạo glucozo phải tiến hành thí nghiệm nào?

Hs nêu kết thu đợc qua tùng thí nghiệm, phân tích kết từ nêu kết luận cấu tạo glucozo?

+Hoạt động 3

- Tõ c«ng thức cấu tạo Hs dự đoán tính chất hoá học glucozo?

- Hs nghiên cứu thí nghiệm SGK giải thích tợng? Viết PTHH

- Tính chất hố học đặc trng ancol? * Chú ý:nhóm CH3COO- C1 hoạt động hố học mạnh nhóm axetoxi khác nên cho pentaaxetat tác dụng với HBr CH3COOH lạnh nhóm bị thay –Br

+Hoạt động 4

-Tính chất hố học đặc trng anđehit? Hs nghiên cứu thí nghiệm SGk nêu tợng, viết PTHH

- Trong mơi trờng kiềm, Cu(OH)2 ơxi hố glucozo tạo thành muối natri gluconat,đồng (I)ôxit, H2O

- Khi dẫn khí H2 vào dung dịch glucozo đun nóng,có Ni xúc tác.Hs viết PTHH? +Hoạt động 5

- Gv yêu cầu Hs nhắc lại phản ứng lên men cđa glucozo?

+Hoạt động 6

- Hs nghiªn cứu SGK nêu ứng dụng điều chế glucozo?

+Hoạt động 7

- Hs tìm hiểu SGk cho biết đặc điểm cấu tạo đồng phân quan trọng glucozo fructozo

- TÝnh chất vật lí trạng thái tự nhiên fructozo

-Tính chất hố học đặc trng

- Trong máu ngời có lợng nhỏ glucozo,hầu nh khơng đổi(khoảng 0,1%) II: Cấu tạo phân tử

- Ph©n tư glucozo có CTCT thu gọn dạng mạch hở

CH2OH(CHOH)4CHO

III: TÝnh chÊt ho¸ häc. - TÝnh chÊt cđa ancol ®a chøc - TÝnh chÊt cđa an®ehit

1: tÝnh chÊt cđa ancol ®a chøc. a: TÊc dơng víi Cu(OH)2

2C6H12O6 + Cu(OH)2 

(C6H12O6)2Cu + 2H2O Xanh

b: Phản ứng tạo este. - Có xúc tác piriđin

xt CH2OH(CHOH)4CHO+5(CH3CO)2O 

CH2OCOCH3(CHOCOCH3)4CHO +

5CH3COOH

* KÕt ln: ph©n tư glucozo cã nhãm OH vị trí liền kề

2: Tính chất anđehit.

a: ôxi hoá glucozo dung dịch AgNO3

trong NH3 ( phản ứng tráng bạc) (OH)2 NaOH

b: Ôxi hoá glucozo Cu(OH)2 to

CH2OH(CHOH)4CHO+2Cu(OH)2+NaOH

CH2OH(CHOH)4COONa+Cu2O+3H2O c:Khö glucozo b»ng H2

Ni CH2OH(CHOH)4CHO

CH2OH(CHOH)4CH2OH 3: phản ứng lên men.

men

C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2

30-35oC

III: §iỊu chÕ vµ øng dơng. SGK

IV: fructozo

-fructozo polihiđroxi xeton,có thể tồn dạng vòng cạnh

- fructozo cú mt s tính chất tơng tự glucozo có chuyển hố dạng đồng phân

OH

(15)

+Hoạt động 8 3: Củng cố.

- Hs nắm vững cấu trúc glucozo fructozo chuyển hoá dạng - Tính chất nhóm chức rợu anđehit

- Bài tËp SGK 4: Híng dÉn häc bµi.

BTVN

Ngày soạn: 12/9/2009

Ngày gi¶ng:C3:.…/ 9…;C6:……/ 9…;C7:……/ 9…;C8/:.…/ 9…;C9:…/ C3:.… …/ ; C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/

TiÕt + 9: saccaroz¬ - tinh bét xenluloz¬ I: Mục tiêu học

1: Kiến thức

- Biết cấu trúc phân tử saccarozơ

- Hiểu cấu tạo tính chất hóa học đặc trng saccarozơ, tinh bột xenlulozơ 2: Kĩ nng.

(16)

- Quan sát phân tích kết thí nghiệm - Thực hành thí nghiệm

- Giải tập vận dụng 3: Thái độ , tình cảm.

Học sinh nhận thức tầm quan trọng II: ChuÈn bÞ.

- Dụng cụ: cốc,đũa thuỷ tinh,đèn cồn,ống nhỏ giọt - Hố chất:dd CuSO4,NaOH, saccarozơ, khí CO2 - Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ - Sơ đồ sản xuất đờng saccarozơ cơng nghiệp

III: TiÕn tr×nh bµi häc. 1: Bµi cị

- Cho dung dịch : glucozơ,glixerol, axit axetic, etanol Thuốc thử sau dùng để phân biệt dung dịch

A: Cu(OH)2 m«i trêng kiỊm B: AgNO3 / NH3

C: Na kim lo¹i D: Níc brom

2: Bài +Hoạt động 1

I: TÝnh chÊt vËt lÝ:

- Gv: Hs so sanh tÝnh chÊt vËt lÝ cđa saccaroz¬, tinh bột, xenlulozơ: trạng thái,mầu sắc,mùi vị?

- Hs: c SGk so sánh rút kết luận

- Gv: phân tích bổ xung

Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ

-Là chất rắn kết tinh , không màu , không mùi - Có vị

- Nóng chảy nhiệt độ 184 – 185 0C

- Tan tèt níc , Ýt tan rỵu

- Là chất rắn vơ định hình Mầu trắng,khơng tan nớc nguội

- Tinh bét cã nhiỊu lo¹i ngị cèc

- Là chất rắn dạng sợi màu trắng

+Hot động 2

II: CÊu tróc ph©n tư

- Gv: Hs so sánh cấu trúc phân tử saccarozơ, tinh bét, xenluloz¬

- Hs: đọc SGK tổng kt

- GV: sửa cho hs nêu ®iĨm cÇn chó ý vỊ CTCT,gióp cho Hs viÕt chÝnh xác CTCT saccarozơ,xenlulozơ

Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ

Disaccarit :

Gèc - glucozơ vµ

-fructozơ

Kh«ng cã nhãm – CHO Cã nhiỊu nhãm – OH CTPT C12H22O11

Polisaccarit (gåm lo¹i) Aamilozơ mạch không phân nhánh

Amilozơ peptin : mạch phân nhánh

CTPT (C6H10O5 ) n

Polisaccarit

Gồm mắt xích - glucozo

Mỗi mắt xích C6H10O5 có tối đa nhóm -OH

CTPT (C6H10O5 )n

hay[C6H7O2(OH)3]n +Hoạt động 3

III: TÝnh chÊt ho¸ häc

- Gv: Hs so sánh tính chất hoá học của: saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ - Hs: thảo luận viết PTPƯvà rút tÝnh chÊt ho¸ häc cđa c¸c chÊt

- Gv: làm thí nghiệm tạo mầu với Iot

(17)

Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ 1: Phản ứng thuỷ phân.

a Thuỷ phân nhờ xúc tác axit

H+

C12H22O11  C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ Glucozơ Fructozơ

b.Thủ ph©n nhê enzim: men

Saccarozơ Glucozơ 2Phản ứng ancol đa chức phản ứng với Cu(OH)2

2C12H22O11 + Cu(OH)2 

(C12H21O11)2Cu + H2O

1: Phản ứng thuỷ phân. b Thuỷ phân nhờ xúc

t¸c axit.

(C6H10O5)n +nH2O 

nC6H12O6 b.Thủ ph©n nhê enzim men

Tinh bột Glucozơ 2 Phản ứng mầu với Iot - Cho dd Iot vµo dd hå tinh bét dung dịch có mầu xanh lam

1: Phản ứng thuỷ phân. c Thuỷ phân nhờ xúc

tác axit.

(C6H10O5)n + nH2O 

nC6H12O6

b.Thủ ph©n nhê enzim

SGK

2 Phản ứng este hoá HNO3 (xóc t¸c,H2SO4 , t0 ) (SGK)

+Hoạt ng 4

IV: ứng dụng sản xuất

- Hs Đọc sgk nêu ứng dụng saccarozơ, tinh bét, xenluloz¬

- Hs: Đọc SGK q trình sản xuất saccarozơ, xem tranh minh hoạ sx từ mía ứng dụng - Gv: Phân tích bổ xung cho Hs thấy đợc vai trò chất sống sản xuất

Saccaroz¬ Tinh bét Xenluloz¬

IV:ứng dụng sản xuất

SGK IV ứng dụngSGK IV øng dôngSGK

+Hoạt động 5 3: củng cố

Phân biệt cấu trúc phân tử saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Làm tập 1,2,3 SGK

(18)

Ngày soạn: 18/9/2009

Ngày giảng:C3:./ 9;C6:/ 9…;C7:……/ 9…;C8/:.…/ 9…;C9:…/ TiÕt 10 LUYỆN TẬP

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ CACBOHIĐRAT TIÊU BIỂU.

I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: 1 KiÕn thøc:

- Biết đặc điểm cấu trúc phân tử hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu - Hiểu mối liên quan cấu trúc phân tử tính chất hoá học

hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu

- Hiểu mối liên hệ hợp chất cacbohirat trờn 2 Kĩ năng:

- Laọp baỷng toồng kết chương

- Giaỷi caực baứi toaựn caực hụùp chaỏt cacbohiủrat 3 Thái độ, tình cảm.

- Tạo hứng thú học tập cho học sinh, rèn luyện ý thức tự giác làm việc tập thể, có trách nhiệm với cơng việc đợc giao nhóm

II CHUẨN BỊ:

- HS làm bảng tổng kết chương cacbohiđrat theo mẫu thống - HS chuẩn bị tập SGK SBT

- GV chuẩn bị bảng tổng kết

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(19)

Hoát ủoọng cuỷa thầy trị Nội dung +Hoạt động1

GV: Chuẩn bị bảng ôn tập lí thuyết theo SGK. GV: Gọi hs lên bảng

HS thứ 1: Viết cơng thức phân tử của monosaccarit nêu đặc điểm hợp chất

HS thứ 2: Viết công thức phân tử đisaccarit nêu đặc điểm hợp chất HS thứ 3: Viết công thức phân tử poli

saccarit nêu đặc điểm hợp chất

GV: Sửa chữa cấu trúc phân tử học sinh, ghi vào bảng tổng kết nêu đặc điểm cấu trúc phân tử học sinh cần lưu ý

GV: Qua em có kết luận cấu trúc cacbohiđrat?

HS: Lên bảng trình bày câu trả lời mình H: Em cho biết hợp chất cacbohiđrat

nào tác dụng với dd AgNO3/ NH3 ,

sao?

H: Em cho biết hợp chất cacbohiđrat tác dụng với CH3OH/HCl, sao?

H: Em cho biết hợp chất cacbohiđrat có tính chất ancol đa chức Phản ứng đặc trưng nhất?

H: Em cho biết hợp chất cacbohiđrat thuỷ phân môi trường H+ ?

H: Em cho biết hợp chất cacbohiđrat có phản ứng màu với I2 ?

GV: Qua em có kết luận tính chất của cacbohiđrat?

A LÍ THUYẾT CẦN NHỚ:

Kết luận:

- Các hợp chất cacbohiđrat có cấu trúc phân tử mạch vịng, ngun nhân kết hợp nhóm –OH với nhóm – C =O chức anđehit xeton

ë mạch thẳng

- Glucozo có nhóm CHO

- Glucozo, fructozo, mantozo có chứa nhóm –OH hemiaxetal, nhóm –OH hemixetal

KÕt ln

- Glucozo, fuctozo, mantozo cịn nhóm –OH hemiaxetal, nhóm – OH hemixetal mở vịng tạo chức anđehit, đó:

Có phản ứng với dd AgNO3/ NH3

Có phản ứng với H2

Có phản ứng với CH3OH/HCl tạo

este

- Glucozo, fuctozo, mantozo, saccarozơ, xenlulozo có phản ứng hồ tan kết tủa Cu(OH)2 có nhiều

nhóm –OH vị trí liền kề - Các đisaccarit, polisaccarit:

mantozo, saccarozơ, xenlulozo, tinh bột bị thuỷ phân môi trường axit tạo sản phẩm cuối glucozo

(20)

+Hoạt động 2

GV: Hướng dẫn học sinh giải số tập SGK SBT

GV: Cho tập bổ sung

Đi từ hợp chất cacbohiđrat tiêu biểu glucozo, fuctozo, mantozo, saccarozơ, xenlulozo tinh bột nêu sơ đồ tổng hợp etanol

+Hoạt động 3

Cđng cè bµi häc

- Các em nhà hoàn thành tập lại SGK SBT

- Các em hoàn thành bảng tổng kết để dùng làm dụng cụ học tập

xanh lam

B bµi tËp cđng cố: HS: Giải tập sgk sbt HS: Giải tập bổ sung

Hs: Thực

Ngày soạn: 28/9/2009

Ngày giảng:C3:./ 9;C6:/ 9;C7:/ 9;C8/:./ 9…;C9:…/

TiÕt 11 BAØI THỰC HAØNH SỐ

Mét sè tÝnh chÊt cđa cacbohi®rat.

I MỤC TIÊU:

(21)

DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HỐ CHẤT THÍ NGHIỆM

- ống nghiệm

- cốc thuỷ tinh 100ml

- cặp ống nghiệm gỗ

- đèn cồn

- ống hút nhỏ giọt

- thìa xúc hố chất

- giá để ống nghiệm

- dd NaOH 10% - C2H5OH - dd CuSO4 5% - CH3COOH - dd glucozo 1% - NaOH 40%

- H2SO4 10% - H2SO4 đặc - Tinh boät

- dd I2 0,05%

III hoạt động dạy học:

1 Chia lớp làm nhóm nhỏ theo tổ để tiến hành làm thí nghiệm Vào làm thí nghiệm:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

+Hoạt động 1

Thí nghiệm 1: Phản ứng glucozo với Cu(OH)2

GV: lưu ý

- Các em dùng ống nhỏ giọt để ước lượng hoá chất thực phản ứng

- Cho vào ống nghiệm giọt dd

CuSO45% giọt dd NaOH 10% Lắc

nhẹ để có kết tủa Cu(OH)2 Gạn bỏ phn

dd

- Cho thêm vào ống nghiệm 10 giät dd glucozo 1%

- Đun nóng dd đến sơi, để nguội

Thí nghiệm 1:

Phản ứng glucozo với Cu(OH)2

HS: Tiến hành thí nghiệm SGK HS: Quan sát tượng

- Tạo dd xanh lam

- Sau đun nóng tạo kết tủa đỏ gạch HS: Giải thích tượng, viết phương trình hố học

+Hoạt động 2 -TN Điều chế etyl axtat

- GV cho HS Tiến hành TN hướng dẫn SGK sau quan sát giải thích tượng xảy thí nghiệm

- HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn SGK, sau quan sát giải thích tượng xảy thí nghiệm viết PTHH thí nghiêm

+Hoạt động 3

Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phịng hĩa: - GV cho HS tiến hành thí nghiệm theo

SGK sau quan sát giải thích

Thí nghiệm 2:

- Phản ứng điều chế etyl axetat

- HS Tiến hành TN hướng dẫn SGK - HS Quan sát tượng xảy giải

thích

D2 tách thành lớp, lớp khơng màu ,nhẹ lên có mùi thơm đặc trưng

Pt: H2SO4đặc,to CH3COOH + C2H5OH

CH3COOC2H5 + H2O

Thí nghieäm 3:

(22)

hiện tượng xảy thí nghiệm

- HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn SGK, sau quan sát giải thích tượng xảy thí nghiệm viết PTHH thí nghiêm

HS: Tiến hành thí nghiệm SGK

HS: Quan sát tượng xảy giải thích

- Sau thí nghiệm bề mặt chén sứ có lớp chất rắn nhẹ

- Giải thích: Do chất béo tham gia phản ứng thủy phân môi trường bazơ tạo muối Na axit béo

Pt: CH2-O-CO-R

 to CH2-O-CO-R + 3NaOH  CH2-O-CO-R

HO – CH2 R1COONa 

HO - CH + R2COONa 

HO – CH2 R3COONa Glixerol Xà phòng

+Hot ng 3

Thí nghiệm 3: Phản ứng HTB với I2

Chú ý: Saccarozo phải thật tinh khiết, không lẫn glucozo, fructozo SO2

trong trình sản xuất

ThÝ nghiƯm 4

Phản ứng HTB với I2

- Nhỏ vài giọt dd iot 0,05% vào ống nghiệm chứa 2ml dd hồ tinh bột 2% lọc Do có cấu tạo đặc biệt nên hồ tinh bột hấp phụ tinh thể iot nên có mầu xanh lam

HS: Tiến hành thí nghiệm SGK

HS: Quan sát tợng sẩy viết PTPƯ

(23)

Ngày soạn: 28/9/2009

Ngày gi¶ng:C3:.… ……/ ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ TiÕt 12

KIÓM TRA VIÕT (1 tiết) Môn hoá 12

I: Mục tiêu học 1: Kiến thức

HS dng kiến thức học để trả lời câu hỏi giải tập đề kiểm tra

Qua HS tự đánh giá mức độ tiếp thu kin thc ca bn thõn 2: Kĩ năng.

- HS rÌn lun l m b i kià ểm tra , trả lời nhanh câu hỏi , giải nhanh tập để làm kiểm tra Và rèn kĩ viết PTHH , kĩ tính tốn

3: Thái độ , tình cảm.

GD ý thức tự giác , trung thực làm kiểm tra hưởng ứng nhiệt tình phong trào hai khơng GD

II: Chn bÞ.

GV đĐề kiểm tra trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận tỉ lệ 30% 70% HS Kiến thức cũ chương I II để làm bi kim tra

III: Tiến trình học. 1: Ma trận chiều

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL

Este Lipit

(24)

Tổng

đề bài

PhÇn I: trắc nghiệm khách quan:

Hóy khoanh trũn vo chữ A, B, C, v D đứng trà ớc một đỏp ỏn đúng mỗi câu sau :

Câu 1: Chất khơng có khả phản ứng với dd AgNO3/ dd NH3(đun nóng) giải phóng

ra Ag laø: A axit axetic B axit fomic C glucozơ D fomanđehit

Câu 2: Một số este dùng hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt nhờ este

A chất lỏng dễ bay B có mùi thơm, an tồn với người C bay nhanh sau sử dụng D có nguồn gốc từ thiên nhiên Câu 3: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm

A dùng để giặt rửa nước cứng B rẻ tiền xà phòng

C dễ kiếm D có khả hồ tan tốt nước

Câu 4: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C17H35COOH, C17H33COOH C15H31COOH, số loại trieste (chất béo) thu tối đa

A B C 10 D 12

Câu 5: Khi thuỷ phân (xúc tác axit) este thu glixerol hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1 Viết CTCT este chọn đáp án A, B, C hay D

A C17H35COO-CH2 B C17H35COO-CH2 C C17H35COO-CH2 D.

C17H35COO-CH2

| | | |

C17H35COO-CH C15H31COO-CH C17H33COO-CH

C15H31COO-CH

| | | |

C15H31COO-CH2 C15H31COO-CH C17H35COO-CH2

C17H35COO-CH2

Câu 6:Đốt cháy hoàn toàn 3,7g este đơn chức X thu 3,36lit khí CO2(đktc)

2,7g nước CTPT X là:

A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H8O2

Câu 7:Thủy phân este E có CTPT C4H8O2 ( có mặt H2SO4 lỗng) thu hai sản phẩm

hữu X Y.Từ X điều chế trực tiếp Y p/ư nhất.Tên gọi E A metyl propionat B propyl fomat C ancol etylic D etyl axetat Câu 8: Chất không tham gia p/ư thủy phân

A xenlulozô B tinh bột C saccarozơ D glucozơ

Câu 9:Cho dd: glucozơ, glixegol, fomanđehit, etanol Có thể dùng thuốc thử sau để phân biệt dd trên?

A Cu(OH)2 B.dd AgNO3 NH3 C Na kim loại D Nước brom

Câu 10:Glucozơ Saccarozơ không thuộc loại

(25)

Câu 11:Khi thủy phân saccarozơ, thu 270g hỗn hợp glucozơ fructozơ Khối lượng saccarozơ thủy phân

A 513g B 288g C 256,5g D 270g Câu 12: Xenlulozơ không thuộc loại :

A polisaccarit B ñisaccarit C monosaccarit D Cacbohiủrat

Phần II: trắc nghiệm tự luận:

Cõu : (4đ)Viết công thức cấu tạo mạch hở thu gọn dạng mạch vòng glucôzơ Cho biết glucôzơ phản ứng đợc với chất chất sau: AgNO3 NH3, Cu(OH)2 NaOH, NaOH, Na

Câu 2:(3 đ)Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat 200 ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu chất rắn khan có khối lượng bao nhiờu gam

Đáp án

Phần I: trắc nghiƯm kh¸ch quan:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án

A B A C D C D D A D C A

Phần II: trắc nghiệm t lun: Câu 1:

CTCT thu gän d¹ng m¹ch hë glucoz CH2OH(CHOH)4CHO Công thức cấu tạo dạng mạch vòng glucôzơ l :

Glucoz phn ng c vi AgNO3 NH3 v àvới Cu(OH)2 NaOH: PTHH :

Phn ng ca glucôzơ vi AgNO3 NH3 l : tà o CH2OH(CHOH)4CHO+2AgNO3+3NH3+H2O

CH2OH(CHOH)4COONH4+2Ag+2NH4NO3 Phn ng ca glucôzơ vi Cu(OH)2 NaOH l:

to CH2OH(CHOH)4CHO+2Cu(OH)2+NaOH

CH2OH(CHOH)4COONa+Cu2O+3H2O Câu 2:

Số mol NaOH = 0,2.0,2 = 0,04 mol Số mol este = 8,8 : 88 = 0,1 mol PTHH :

H2O

(26)

Ngày soạn: 30/ 09/2009

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7: / ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ :C3:.… ……/ ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ Ch¬ng II

AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

TiÕt 13 + 14 AMIN I Mục tiêu học.

1 Kiến thøc

Biết loại amin, danh pháp amin

Hiểu cấu tạo phân tử, tính chất, ứng dụng v iu ch ca amin

2 Kĩ năng.

Nhận dạng hợp chất amin

Gọi tên theo danh pháp IUPAC hợp chất amin

Viết xác phương trình phản ứng hố học amin Quan sát, phân tích thí nghiệm chứng minh

3 Tình cảm , thái độ

HS thấy tầm quan trọng hợp chất amin đời sống sản xuất , với hiểu biết cấu tạo tính chất hóa học hợp chất amin dẫn đến gây hứng thú học tập cho học sinh

II ChuÈn bÞ.

Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt

- Hố chất: dd: CH3NH2, HCl, anilin, nước brơm

- Mơ hình phân tử anilin, tranh vẽ, hình ảnh có liên quan đến học III Néi dung.

1 Kiểm tra cũ: 3 Vào mới:

Hoạt động thầy trò Kiến thức

Hoạt động

GV: Viết CTCT NH3 amin khaùc

Hs: Nghiên cứu kĩ chất ví dụ cho biết mối quan hệ cấu tạo amoniac amin

Gv: Định hướng cho hs sinh phân tích. Hs: Từ hs cho biết định nghĩa tổng

quát amin?

HS: Trả lời ghi nhận định nghĩa

I ĐỊNH NGHĨA , PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VAØ ĐỒNG PHN:

1 Khái niệm phân loại.

(27)

GV: Các em nghiên cứu kĩ SGK từ ví dụ Hãy cho biết cách phân loại amin cho ví dụ?

HS: Nghiên cứu trả lời, cho ví dụ minh hoạ

GV: Các em theo dõi bảng 2.1 SGK ( danh pháp amin) từ cho biết: Qui luật gọi tên amin theo danh pháp gốc chức

Qui luật gọi tên theo danh pháp thay

GV: Nhận xét, bổ xung

H: Trên sở trên, em gọi tên các amin sau:

GV: Lấy vài amin có mạch phức tạp để học sinh gọi tên

gốc hiđrocacbon

Amin phân loại theo cách: Theo gốc hiđrocacbon:

- Amin beùo: CH3NH2, C2H5NH2

- Amin thôm: C6H5NH2

Theo bậc amin

- Bậc 1: CH3NH2, C2H5NH2,

C6H5NH2

- Baäc 2: (CH3)2 NH

- Baäc 3: (CH3)3 N 2 Danh phaùp:

Cách gọi tên theo danh pháp Gốc chức: Ankyl + amin

Thay thế: Ankan + vị trí + amin Tên thông thường áp dụng cho số amin

Hoạt động 2

GV: Các em nghiên cứu SGK phần tính chất vật lí amin anilin Hs: Cho biết tính chất vật lí đặc trưng

của amin chất tiêu biểu anilin?

II T NH Í chÊt vËt lÝ

Metyl-, đimetyl-, trimetyl- etylamin chất khí có mùi khai khó chịu, độc, dễ tan nớc, amin đồng đẳng cao chất lỏng rắn

- Anilin chất lỏng,nhiệt độ sôI 1840C không mầu độc,ít tan nớc, tan ancol benzen

(28)

GV: Giới thiệu biết CTCT vài amin Hs: Hãy phân tích đặc điểm cấu tạo của

amin mạch hở anilin

GV: Bổ sung phân tích kĩ để học sinh hiểu kĩ

Hs: Từ CTCT nghiên cứu SGK em hãy cho biết amin mạch hở anilin có tính chất hố học gì?

GV: Biểu diễn TN cho HS quan saùt

Hs :, cho biết tác dụng với metylamin anilin q tím phenolphtalein có tượng gì? Vì sao?

Hs: Nêu tượng

Gv: Giải thích tượng

GV: Biểu diễn thí nghiệm C6H5NH2

với dd HCl

Hs: Quan sát thí nghiệm nêu hiện tượng xảy thí nghiệm giải thích viết phương trình phản ứng xảy

Hs: So sánh tính bazơ metylamin, amoniac anilin

GV: Bổ sung giải thích

GV: Biểu diễn thí nghiệm anilin với nước brơm:

Hs: Quan sát nêu tượng xảy ra? Hs: Nghiên cứu viết phương trình phản

ứng

Hs: Giải thích ngun tử brơm lại vào vị trí 2,4,6 phân tử anilin

HS: Do ảnh hưởng nhóm –NH2,

ngun tử brơm dễ dàng thay nguyên tử H vị trí 2,4,6 nhân thơm phân tử anilin

Cấu tạo phân tử:

-Cỏc amin mạch hở bậc I anilin có cặp e tự nguyên tử nitơ nhóm NH2 chúng có tính bazơ

TÝnh chÊt hoá học. a Tính bazơ.

Amin lm q tím hóa xanh cịn alanin khơng làm xanh q tím

C6H5NH2 + HCl  [C6H5NH3]+Cl–

TÝnh baz¬ : CH3NH2 > NH3 >C6H5NH2

b Phản ứng nhân thơm của anilin:

C6H5NH2 + Br2  C6H2 Br 3NH2 2,4,6

(29)

Hoạt động 4

Hs: Làm tập lớp (sgk trang 44) Hs: Lµm bµi tËp vỊ nhµ (sgk trang 44)

Hs: Chuẩn bị Amino Axit.

Bµi tËp 1,2,3 Bµi tËp 4,5,6

Ngày soạn: ./ /2009

Ngày giảng:C3:. / ;C6: ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… …/ ;C9:… …/

Tieát 15 AMINO AXIT

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Biết ứng dụng vai trò amino axit

- Hiểu cấu trúc phân tử tính chất hố học amino axit 2 Kĩ năng:

(30)

- Viết xác phương trình phản ứng amino axit - Quan sát giải thích thí nghiệm chứng minh

3 Tình cảm , thái độ

- HS thấy tầm quan trọng hợp chất aminoaxit việc tổng hợp protein , định sống, nắm chất nó( Đ/N, danh pháp, t/chất đặc trưng) tạo hứng thú học tập cho học sinh học

II Chn bÞ:

- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt

- Hố chất: dd glixin 10%, dd NaOH10%, CH3COOH tinh khiết

- Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến học

III KiÕn thøc:

1 Kiểm tra cị

2 Vào mới:

Hoạt động thầy trò Néi dung

Hoạt động 1:

GV: Viết vài công thức aminoaxit thường gặp sau cho học sinh nhận xét nhóm chức

HS: Hãy định nghóa aminoaxit gì?

GV: Phân tích cách đọc tên sau hình thành đọc tên tổng quát Rồi sau đĩ cho HS tham khảo sgk xem ví dụ

hiểu cách gọi tên amino axit

I- ĐỊNH NGHĨA:

Amino axit H/C H/C tạp chức vừa chứa nhóm chức amin (-NH2)

vừa chứa nhóm chức cacboxyl (-COOH) Ví dụ: CH2-COOH

NH2

Tên gọi amino axit gọi sau: Cách đọc tên

Axit + vị trí nhóm NH2 + amino +

teân axit

(31)

Hoạt động 2:

GV: Tham khaûo sgk và cho biết amino axit có đặc điểm cấu tạo ? cho ví dụ minh họa ? diều kiện thường chúng tồn trạng thái ?

HS: nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

II- CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HĨA HỌC:

1- Cấu tạo phân tử

- Trong phân tử amino axit có nhóm -COOH có tính axit có nhóm -NH2 có tính bazơ nên thường tương tác với tạo nên ion lưỡng cực

H2N-CH2-COOH H3N+-CH2-COO

-Do amino axit hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực nên điều kiện thường chúng chất kết tinh tương đối dễ tan nước, nhiệt độ nóng chảy cao

Hoạt động 3:

GV: Dựa vào cấu tạo aminoaxit cho biết aminoaxit tham gia phản ứng hóa học nào?

HS: Phân tích cấu tạo biết aminoaxit vừa có tính chất axit vừa có tính bazơ (lưỡng tính)

Hs h·y viÕt PTP¦

NH2CH2COOH + HCl  ?

NH2CH2COOH + NaOH  ?

Gv:Trong phân tử Aminoaxit vừa chứa nhóm - NH2 vừa chứa nhóm -COOH

giữa phân tử aminoaxit tác dụng với khơng?

Viết dạng tổng quát ntn? Hs: Viết ptpư (sgk)

IV- TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

Aminoaxit vừa có tính chất axit vừa có tính bazơ (lưỡng tính)

1- Tính bazơ: Tác dụng axit mạnh

HOOC-CH2-NH2 + HCl  HOOC-CH2

-NH3Cl

2- Tính axit: Tác dụng với bazơ mạnh H2N-CH2COOH + NaOH  H2

N-CH2COONa + H2O)

3- Tính axit-bazơ dung dịch amino axit +) Thực nghiệm: SGK

- Giải thích:

+ Glixin có cân bằng:

H2N-CH2-COOH H3N+-CH2-COO -+ Axit glutamic có cân bằng:

HOOC-CH2- CH2- CH-COOH

H2N -OOC-CH

2 -CH2 -CH-COO- + H+

+NH + Lysin có cân bằng:

(32)

Hoạt động 4:

- GV hỏi đun nóng amino axit có phản ứng với khơng ? sao? Viết phương trình hóa học có - HS nghiên cứu SGK sau trả lời câu hỏi PTHH HS tham khảo SGK

H2N

H3N+-CH2 -CH2 -CH-COO- + OH

+NH

4- Phản ứng trùng ngưng:

Khi đun nóng: Nhóm - COOH phân tử tác dụng với nhóm -NH2 phân tử

kia cho sản phẩm có khối lượng phân tử lớn, đồng thời giải phóng H2O

Phương trỡnh : HS tham khảo SGK: Hoạt động 4:

HS:đọc SGK rút kết luận ứng dụng amino axit

V- ỨNG DỤNG: SGK

3 Cñng cè:

- Từ cơng thức amino axit nhóm - NH2, nhóm -COOH, gốc HC no hình

thành công thức TQ: CnH2n+1O2N

- Viết phương trình phản ứng trùng ngưng: - Làm tập 1, 2,

4 Híng dÉn häc bµi ë nhµ:

Bài tập 3, 5, trang 71 (SGK)

Ngày soạn: ./ /2009

(33)

TiÕt 16 + 17.

Baøi 9: PEPTIT VÀ PROTEIN I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Biết khái niệm peptit protein, enzim axit nucleicvà vai trò chúng

trong sống

- Biết cấu trúc phân tử tính chất protein

2 Kó năng:

- Gọi tên peptit

- Phân biệt cấu trúc bậc cấu trúc bậc protein - Viết phương trình hố học protein

- Quan sát thí nghiệm chứng minh 3 Tình cảm , thái độ

- Những khám phá cấu tạo phân tư, tính chất hóa học tầm quan trọng peptit protein sống tạo cho học sinh lòng ham muốn say mê tìm hiểu hợp chất peptit protein học

II ChuÈn bÞ:

- Dụng cụ: ống nghiệm , ống hút hoá chất

- Hoá chất: dd CuSO4 2%, dd NaOH 30%, lịng trắng trứng - Các tranh ảnh , hình vẽ phóng to liên quan đến học III Néi dung:

1 Kiểm tra cũ. Vào

Hoạt động thầy trò Néi dung

Hoạt động 1:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết k/n peptit?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời

GV:Lấy ví dụ mạch peptit yêu cầu học sinh liên kết peptit cho biết nguyên nhân hình thành mạch peptit trên? HS: Theo dõi trả lời

I PEPTIT

Kh¸i niƯm

Peptit loại hợp chất chứa từ

đến 50 gốc  - amino axit liên kết với

nhau liên kết peptit

Liªn kết peptit liên kết: CO NH

Nhúm CONH hai đơn vị  -amino axit

(34)

GV: Yêu cầu em học sinh nghiên cứu SGK cho biết cách phân loại peptit

HS: Nghiên cứu SGK trả lời:

GV: C¸c em hÃy nghiên cứu SGK cho biết quy luật phản ứng thuỷ phân peptit môi trờng axit, bazơ, xúc tác enzim HS: - aminoaxit.

Hs: Viết phương trình phản ứng thuỷ phân mạch peptit phân tử protein có chứa amino axit khác nhau?

Gv: Giới thiệu phản ứng màu peptit. Hoạt động 2

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa protein phân loại

HS: đọc SGK

GV: Treo hình vẽ phóng to cấu trúc phân tử protein cho HS quan sát, so sánh với hình vẽ SGK

Hs: Nghiên cứu SGK cho biết cấu tạo phân tử protein

Hoạt động 3:

GV: Các em nghiên cứu SGK cho biết tính chất đặc trưng protein?

Tuỳ theo số lượng đơn vị amino axit chia ra: peptit, tri peptit, poli peptit (trên 10 ).

Tính chất hố học:

a Phản ứng thuỷ phân - Peptit cĩ thể bị thủy phân hồn tồn thành  - aminoaxit nhờ xúc tác bằng

axit bazơ H+,hoặc OH Vd: -(-NH-CH-CO-)n-

R

NH2-CH-COOH R

- Peptit bị thủy phân khơng hồn tồn thành peptit ngắn nhờ xúc tác axit bazơ đặc biệt nhờ enzim

b Phản ứng màu biure (SGK)

II PROTEIN 1.Khái niệm

Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC.

Protein chia làm loại: protein đơn giản protein phức tạp.

Đặc điểm loại mô hình phân tử insulin:

(SGK)

Cấu tạo phân tử.

Tng t peptit , protein cấu tạo nhiều gốc  - aminoaxit liên kết với nhau

bằng liên kết peptit khối lượng phân tử lớn hơn, phức tạp hơn(n>50, n số gốc  - aminoaxit )

- Các phân tử protein khác gốc  - aminoaxit khác

nhau mà số lượng trật tự xếp chúng khác

(35)

HS: Đọc SGK suy nghĩ trả lời

Hs : Xem phản ứng hoá học phần peptit

Hs: Đọc sgk để hiểu vai trà protein trong đời sống

Hoạt động 4: 1 Enzim: GV:

+ Các em nghiên cứu SGK cho biết : - Định nghĩa enzim

- Các đặc điểm enzim HS: Nghiên cứu SGK trả lời.

2 Axit nucleic:

GV : Các em hÃy nghiên cứu SGK cho biết khái niệm đặc điểm Axit nucleic HS Nghiên cứu SGK

a Tính chất vật lí (SGK)

b Tính chất hố học

-Tương tự peptit , protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ enzim sinh chuỗi peptit cuối thành  -aminoaxit

-Protein có phản ứng màu biure peptit

Vai trò protein đ/vđời sống

(SGK)

IV Khái niệm enzim axitnucleic: Enzim:

Enzim chất hầu hết có chất protein, có khả xúc tác cho q trình hố học, đặc biệt thể sinh vật

Xúc tác enzim có đặc điểm :

+ Có tính chọn lọc cao, enzim xúc tác cho chuyển hoá định,

+ Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim lớn gấp 109 – 1011 tốc độ phản

ứng nhờ xúc tác hoá học Axit nucleic:

- Axit nucleic polieste axit phôtphoric pentozơ ( monosaccarit có C)mỗi pentozơ lại có nhóm bazơ nitơ

+ Nếu pentozơ ribozơ: tạo axit ARN

+ Nếu pentozơ đeoxiribozơ: tạo axit ADN

+ Khối lợng AND từ 4-8 triệu đVC thờng tồn dạng xoắn kép

(36)

Hot ng 5: Củng Cố

HS: Giải tập1,2,3, 4,5,6 - sgk trang 55

Ngµy soạn: ./ /2009

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ TiÕt 18

lun tËp

CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT, PROTEIN

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Nắm tổng quát cấu tạo tính chất hố học amin, amino axit, protein

2 Kó năng:

(37)

- Viết phương trình phản ứng dạng tổng quátcho hợp chất: amin, amino

axit.protein

Giải tập phần amin,amino axit protein

3 Tình cảm , thái độ

- Những khám phá cấu tạo phân tư, tính chất hóa học tầm quan trọng amin,amino axit vaø protein.trong sống tạo cho học sinh lịng ham muốn say mê tìm hiểu hợp chất amin,amino axit vaø protein.khi học

II ChuÈn bÞ.

- Sau kết thúc 9, GV u cầu học sinh ơn tập tồn chương làm bảng

tổng kết theo qui định cuûa GV

- Chuẩn bị thêm số tập cho học sinh để củng cố kiến thức chương III Néi dung

1 Kiểm tra cũ 2 Vào mới Hoạt động 1:

- GV: Các em nghiên cứu lí thuyết chương em cho biết: - H: CTCT chung amin, amino axit protein điền vào bảng sau?

- HS:Trả lời ghi vào bảng - H: Từ bảng bảng sgk hs rút nhận xét nhóm chức đặc trưng t/c

hh chất

- GV: Các em cho biết t/c hh đặc trưng amin, aminoaxit protein?

- H:Em cho biết nguyên nhân gây P/ƯHH

hợp chất amin, aminoaxit protein?

- H:Em so sánh tính chất hoá học amin aminoaxit?

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

Chất

Vấn đề Amin bậc một

Amino axit Protein

CTC R-NH2 C6H5NH2

R-CH-COOH NH2

…-NH-NH-

R R

Tính chất hóa học

+ H2O Tạo dd bazơ

_ _ _

+ HCl Tạo

muối

Tạo muối

Tạo muối

+ NaOH _ _ Tạo

muối

ROH/HCl _ _ Tạo este _

Br2/H2O _ Tạo kết tủa

_ _

t0, xt _ _ _

Cu(OH)2 _ _ _ Tạo hợp chất màu

tím

Nhận xét

- Nhóm chức đặc trưng amin –NH2

(38)

- H: Em cho biết những tính chất giống anilin protein? Nguyên nhân giống tính chất hố học đó?

tập 3, 4,5 SGK

- GV: Gọiï em học sinh đại diện nhóm lên bảng giải tập

Gv nhËn xÐt vµ bỉ xung

- Nhãm chøc NH C TÝnh chÊt

- Amin có tính bazơ.

- Amino axit có tính chất nhóm –NH2(bazơ) –

COOH(axit); tham gia phản ứng trùng ngưng.

- Protein có tính chất nhóm peptit –CO- NH- ; tham gia phản ứng thuỷ phân; có phản ứng màu đặc trưng với HNO3 đặc

vaø Cu(OH)2

Hoạt động 4

GV yêu cầu HS: Chuẩn bị kiến thức cho chương polime 3 Bµi tËp vËn dng.

Bài Công thức amin chứa 15,05% khối lợng nitơ là:

A. C2H5NH2 B (CH3)2NH C. C6H5NH2 D. (CH3)3N

Bài Hợp chất hữu mạch hở X chứa nguyên tố C, H, N có 23,72% lợng N. X tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol : Câu trả lời sau sai

A X hợp chất amin B Cấu tạo X amin đơn chức, no

Bài Đốt cháy hoàn toàn amin cha no, đơn chức chứa liên kết C=C thu đợc CO2 H2O theo tỷ lệ mol 98

2

O H CO

công thức phân tử amin là: A. C3H6N B. C4H8N C. C4H9N D. C3H7N

Bài 4. Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức thu đợc CO2 H2O theo tỷ lệ mol

3 2

2 

O H CO

amin có tên gọi là:

A trimetylamin B metyletylamin C propylamin D isopropylamin

Bài Cho 20 gam hỗn hợp gồm amin no, đơn chức, đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu đợc 31,68 gam hỗn hợp muối Thể tích dung dịch HCl dùng là:

A 100 ml B 50 ml C 200 ml D 320 ml

Bài Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxy (đktc) Cơng thức amin là:

A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2 Bµi Së dÜ anilin cã tÝnh baz¬ yÕu h¬n NH3 do:

A nhóm NH2 cặp electron cha liªn kÕt

B nhóm NH2 có tác dụng đẩy electron phía vịng benzen làm giảm mật độ electron N

C gốc phenyl có ảnh hởng làm giảm mật độ electron nguyên tử N D phân tử khối anilin lớn so với NH3.

Bài Một hợp chất chứa nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối = 89 Đốt cháy hoàn toàn mol hợp chất thu đợc mol CO2, 0,5 mol N2 a mol nớc Công thức phân tử hợp chất là:

(39)

Bµi X lµ mét - aminoaxit no chØ chøa nhãm -NH2 vµ nhãm -COOH Cho 15,1 gam

X tác dụng với HCl d thu đợc 18,75 gam muối Công thức cấu tạo X là: A. H2N - CH2 - COOH B. CH3- CH(NH2)- COOH C. CH3- CH(NH2)- CH2- COOH D. C3H7- CH(NH2)- COOH E. C6H5 - CH(NH2) - COOH

Ngày soạn: ./ /2009

Ngày gi¶ng:C3:.… ……/ ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ :C3:.… ……/ ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/

Chương 4:

POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

TiÕt 19 + 20. ĐẠI CƯƠNG V POLIME I Mc tiêu học:

1 Kin thức

- Biết khái niệm chung polime :Định nghĩa, phân loại, cấu trúc, tính chất - Hiểu phản ứng trùng hợp, trùng ngưng nhận dạng polime tng hp c polime

2 Kĩ năng:

- Phân loại, gọi tên polime

- So sáng phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng, - Viết phương trình phản ứng tổng hợp polime

3 Tình cảm , thái độ

- Một số polime loại vật liệu gần gũi với đời sống, tìm hiểu chúng qua trang bị cho HS cách nhìn tổng thể hợp chất polime tạo cho học sinh lòng ham muốn say mê tìm hiểu học

II Chn bÞ:

- Những bảng tổng kết sơ đồ, hình vẽ liên quan đến tiết học - Hệ thống câu hỏi

III Néi dung:

1 Kiểm tra cũ ( kết hợp giảng mới) 2 Vào mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ KiÕn thøc

Hoạt động 1:

GV: Em h·y t×m hiĨu SGK vµ cho biÕt thÕ nµo lµ polime?

I- Kh¸i niƯm:

(40)

HS: Đọc sgk cho vài ví dụ về polime,

GV hỏi : Hệ số n ơng thức chung gì, cách gọi tên ?

HS: nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi

GV: Các em nghiên cứu SGK và cho biết cách phân loại polime?

Hs: cho vd minh hoạ polime nào thuộc polime thiên nhiên, polime tổng hợp, bán tổng hợp

Ví dụ:

-(-CH2-CH2-)n , (C6H10O5)n

PE , Tinh boät

Hệ số n gọi hệ số polime hóa, n lớn =>phân tử khối lớn

Tên gọi polime cấu tạo cách ghép từ poli trước tên monome

Ví dụ : xem SGK Phân loại:

Thieõn nhieân

Polime Tổng hợp(trùng hợp,trùng ngưng) Bán tổng hợp

Hoạt động 2

Hs: Đọc sách giáo khoa trang 60, rút

kiến thức quan trọng đặc điểm cấu trúc polime

Hs: Đọc sách giáo khoa trang 61, rút

kiến thức quan trọng lí tính polime

II ĐẶC ẹIEM CAU TRUC:

Các polime thiên nhiên tổng hợp có dạng cấu trúc

+ Dạng mạch thẳng : PE, PVC, xenlulozơ…

+ Dạng phân nhánh: amilopectin tinh bột

+ Dạng mạng lưới không gian:

VD: Cao su lưu hóa (các mạch thẳng cao su lưu hóa gắn với cầu nối đisunfua SS)

III TÍNH CHẤT VẬT LÍ

HS học SGK

Hoạt động 3:

Hs: Viết ptpư thể tính chất hố học polime

Phân cắt, giữ nguyên tăng mạch polime

HS:Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

chọn ví dụ minh hoạ VD:

nCH2=CH2 xt,t0,P(CH2CH2)n PE

IV.TÝnh chÊt ho¸ học:

Phản ứng phân cắt mạch cacbon. :

- Phản ứng thủy phân: Nhiều polime cĩ nhĩm chức mạch dễ bị thủy phân

(Tinh bột, xenlulozơ, poliamit …)

- Polime trùng hợp bị nhiệt phân nhiệt độ thích hợp thành đoạn ngắn hơn, cuối thành monome ban đầu gọi p/ư giải trùng

(41)

Ví dụ : SGK

2 Phản ứng giữ nguyên mạch cacbon

Nhng polime có liên kết đơi mạch nhóm chức ngoại mạch tham gia phản ứng đặc trưng liên kết đơi nhóm chức

Ví dụ : SGK

3 Các phản ứng làm tăng mạch polime :

Khi có điều kiện thích hợp mạch polime nối với thành mạch dài thành mạng lưới

Ví dụ : SGK

Trong công nghệ gọi phản ứng phaûn

ứng khâu mạch cacbon Hoạt động 4:

GV:Em cho biết phản ứng có thể điều chế polime từ monome ? HS: Như vậy, điều kiện cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có nối đơi

HS: Viết phương trình phản ứng

Gv: Giới thiêu phản ứng trùng ngưng xảy loại monome có cấu tạo khác nhau, từ loại monome

Như vậy, điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có từ nhóm chức trở lên phân tử

Hs: Viết ptpư Hs: Đọc sgk

V- Điều chế polime : 2pp. 1 Phản ứng trùng hợp:

Phản ứng trùng hợp trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ ( mônome) giống thành ph©n tư lín (polime)

VD:

nCH2=CH xt,t0,P(CH2CH)n

  PVC

Cl Cl 2 Phản ứng trùng ngưng:

Phản ứng trùng ngưng trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời tạo phân tử nhỏ (H2O…0

VI ỨNG DỤNG (sgk)

Hoạt động 5: Củng cố kiến thức: - Phương pháp điều chế Polime

(42)

-Viết phản ứng tạo : Cao su Buna-S; Cao su Buna-N; Thuỷ tinh hữu - Bài tập 1-6 sgk – trang 64

Ngày soạn: ./ /2009

Ngày giảng:C3:. / ;C6: ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ :C3:.… ……/ ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/

Tiết 21 + 22.

CÁC VẬT LIỆU POLIME

I Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

- Biết khái niệm vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ, sợi keo dán - Biết thành phần, tính chất, ứng dụng chúng

2 Kĩ năng:

- So saựnh caực vaọt lieọu

- Viết phương trình phản ứng hố học tổng hợp vật liệu - Giải vật tập vật liệu polime

3 Tình cảm , thái độ

- GV truyền đạt để HS thấy ưu điểm tầm quan trọng vật liệu polime đời sống sản xuất từ tạo cho học sinh lịng ham muốn say mê tìm hiểu hợp chất peptit protein học

II Chuẩn bị

- Chuẩn bị vật liệu polime: chất dẻo, cao su, tơ, sợi keo dán - Các tranh ảnh , hình vẽ, tư liệu, liên quan đến học

- Hệ thống câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Kiểm tra cũ ( kết hợp giảng mới) 2 Vào mới

3 Phân bố nội dung tiết học :

Tiết 1: Chất dẻo.Tơ tổng hợp tơ nhân tạo.

Tiết 2:Cao su thiên nhiên cao su tổng hợp.Keo dán.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ KIẾN THỨC

Hoạt động 1: - GV: yêu cầu:

- HS nghiên cứu SGK cho biết định

A- CHAÁT DẺO:

(43)

nghóa chất dẻo

- HS cho biết tính dẻo gì?

HS: Tìm hiểu SGK cho biết hình thành, khái niệm, thành phần

vật liệu compozit thành phần phụ thêm chúng

- Tính dẻo vật thể bị biến dạng chịu tác dụng nhiệt độ áp suất giữ nguyên biến dạng thơi tác dụng

VD: PE, PVC, Cao su buna

- Khi trộn polime với chất độn thu vật liệu có t/chất polime chất độn bền hơn, chịu nhiệt tốt hơn…so với polime nguyên chất gọi vật liệu compozit:

- Vậy vật liệu compozit vật liệu hỗn hợp gồm thành phần phân tán vào mà không tan vào

- Thành phần vật liệu compozit gồm :

1- Chấât (Polime): Nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn

2- Chất độn: Sợi bột… 3- Chất phụ gia

- Hoạt động

- HS: Liên hệ kiến thức học xác định công thức polime sau: PE, PVC, thuỷ tinh hữu cơ, PPF - Gv: Từ CT hs xác định monome tạo polime

- Hs: Viết ptpư điều chế

- HS: Tham khảo sgk để nắm tính chất, ứng dụng polime

II–MỘT SỐ POLIME THƯỜNG DÙNG LÀM CHẤT DẺO:

1- Polietilen (PE)

- T/chất ứng dụng: SGK - Điều chế :

nCH2 = CH2  (-CH2 - CH2 -)n

2- Polivinylclorua (PVC)

- T/chất ứng dụng: SGK - Điều chế :

nCH2 = CH  (-CH2 - CH -)n

Cl Cl

3- Polimetyl meta crylat (Thủy tinh hữu cơ)

- T/chất ứng dụng: SGK

- Điều chế : COOCH3

nCH2 = C- COOCH3  (-CH2 - C-)n

CH3 CH3

4- Nhựa phênol fomandêhit:

- T/chất ứng dụng: SGK - Điều chế : SGK

5- Polistiren:

(44)

- Điều chế :

nCH = CH2  (-CH - CH2 -)n

C6H5 C6H5

Hoạt động 3: GV : yêu cầu

- HS: Lấy VD số vật liệu tơ - GV :Hỏi tơ phân loại ?

- HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi nêu ví dụ SGK phân loại tơ

GV thông báo

GV hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng

GV viết phản ứng tạo tơ nilon 6.6

B- TÔ :

I Khái niệm:

- Tơ vật liệu polime hình sợi dài mảnh với độ bền định

II.Phân loại:

1- Tơ tự nhiên: Tơ tằm, sợi, bông, len

2- Tơ hóa học: Điều chế từ phản ứng hóa học a- Tơ tổng hợp: Từ polime tổng hợp

b- Tơ bán tổng hợp( hay tơ nhân tạo): Từ vật

liệu có sẵn tự nhiên chế biến phương pháp hóa học VD:Tơ Xenluozơ

III-Vài loại tơ tổng hợp thường gặp: Xem sgk trang 68-69

Hoạt động 3:

GV: thông báo liên hệ thực tế cho HS thấy rõ

C- CAO SU THIÊN NHIÊN VAØ CAO SU TỔNG HỢP:

I Định nghóa:

Cao su loại vật liệu polime có tính đàn hồi

II Cao su thieân nhieân:

Cao su thiên nhiên lấy từ mủ cao su

III Cao su tổng hợp: D KEO DÁN:

Là loại vật liệu có khả kết dính mảnh vật liệu giống khác mà không làm biến chất vật liệu kết dính

4 CỦNG CỐ:

- Phản ứng điều chế chất dẻo, điều chế loại tơ

- Từ Xenlulozơ viết phương trình phản ứng điều chế nhựa PE, PP, PVC, - Từ CaCO3 chất vô cần thiết điều chế nhựa phênolfomandehit

5 : Híng dÉn häc bµi:

(45)

Ngày soạn: ./ /2009

Ngày gi¶ng:C3:.… ……/ ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/

Tiết 23 LUYỆN TẬP

CẤU TRÚC VAỉ TNH CHAT CUA POLIME

I Mục tiêu häc:

1 Kiến thức:

Củng cố khái niệm cấu trúc tính chất polime

2 Kĩ năng:

- So sỏnh cỏc loi vt liu chất dẻo, cao su, tơ keo dán - Viết phương trình hố học tổng hợp vật liệu - Giải tập hợp chất polime

3 Tình cảm , thái độ

- GV truyền đạt để HS thấy ưu điểm tầm quan trọng vật liệu polime đời sống sản xuất từ tạo cho học sinh lịng ham muốn say mê tìm hiểu hợp chất peptit protein học

II Chn bÞ:

Chuẩn bị hệ thống câu hỏi lí thuyết Chọn tập chuẩn bị cho tiết luyện tập

III Néi dung:

1 Kiểm tra cũ: ( Kết hợp với dạy mới) 2 Vào mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động 1: 1 Khái niệm:

GV: Yêu cầu học sinh:

- Hãy nêu định nghĩa polime Các khái niệm hệ số polime hoá

- Hãy cho biết cách phân biệt polime - Hãy cho biết loại phản ứng tổng hợp

1 Khái niệm: HS: Trả lời

(46)

polime So sánh loại phản ứng đó? 2 Cấu trúc phân tử:

GV: Em cho biết dạng cấu trúc phân tử polime, đặc điểm dạng cấu trúc đó?

Hoạt động 2: Tính chất : a Tính chất vật lí:

GV: Em cho biết tính chất vật lí đặc trưng polime?

b Tính chất hoá học:

HS: Cho biết loại phản ứng polime, cho ví dụ, cho biết đặc điểm loại phản ứng này?

Hoạt động 3:

GV: Gọi hs giải tập 1,2,5,6 (SGK) Hoạt động 4: Củng cố dặn dị.

nhân taïo

- Hai loại phản ứng tạo polime phản ứng trùng hợp phản ứng trùng ngưng

2 Cấu trúc phân tử: HS: Trả lời

3 TÝnh chÊt :

a TÝnh chÊt vËt lÝ:

b Tính chất hố học:

HS: Polime có loại phản ứng:

- Phản ứng cắt mạch polime ( polime bị giải trùng)

- Phản ứng giữ nguyên mạch polime: phản ứng cộng vào liên kết đôihoặc thay nhóm chức ngoại mạch

- Phản ứng tăng mạch polime: tạo cầu nối – S- S- – CH2

-HS: Giải tập

Ngày soạn: ./ /2009

(47)

Tiết 24 BAØI THỰC HAØNH SỐ 2

Mét sè tÝnh chÊt cđa cacbohi®rat.

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Củng cố tính chất đăc trưng protein, vật liệu polime

+ Sự đông tụ protein đun nóng + Phản ứng màu protein

+ Tính chất PVC, PE, Xenlulozơ, sợi len, xenlulozơ đốt nóng + P/ứng PVC, PE, Xenlulozơ, sợi len, xenlulozơ với dung dịch kiềm

3 Kĩ năng:

- Rốn luyn k nng tin hnh thí nghiệm lượng nhỏ hố chất ống nghiệm.

3 Tình cảm , thái độ

- HS có thái độ học tập nghiêm túc, cẩn thận, xác thực thành cơng thí nghiệm

II Chuẩn bị dụng cụ hoá chất:

DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM HỐ CHẤT THÍ NGHIỆM

- Ống nghiệm - Cốc thuỷ tinh 100ml - Cặp ống nghiệm gỗ - Đèn cồn - Ống hút nhỏ giọt - Thìa xúc hố chất - Giá để ống nghiệm - Kẹp sắt

- dd lòng trắng trứng 10% - dd CuSO4 2%

- dd NaOH 30% - AgNO3 1% - HNO3 20%

- Mẩu nhỏ PVC, PE, sợi len, xenlulozơ(bông)

III hoạt động dạy học:

1 Chia lớp làm nhóm nhỏ theo tổ để tiến hành làm thí nghiệm

2 Vào làm thí nghiệm:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

+Hoạt động 1

Thí nghiệm 1: Phản ứng glucozo với Cu(OH)2

GV: lưu ý

- Các em dùng ống nhỏ giọt để ước lượng hoá chất thực phản ứng

- Cho vào ống nghiệm giọt dd

CuSO45% giọt dd NaOH 10% Lắc

Thí nghiệm 1:

Phản ứng glucozo với Cu(OH)2

HS: Tiến hành thí nghiệm SGK HS: Quan sát tượng

- Taïo dd xanh lam

(48)

nhẹ để có kết tủa Cu(OH)2 Gạn bỏ phần

dd

- Cho thªm vµo èng nghiƯm 10 giät dd glucozo 1%

- Đun nóng dd đến sơi, để nguội

trình hố học

+Hoạt động 2 -TN Điều chế etyl axtat

- GV cho HS Tiến hành TN hướng dẫn SGK sau quan sát giải thích tượng xảy thí nghiệm

- HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn SGK, sau quan sát giải thích tượng xảy thí nghiệm viết PTHH thí nghiêm

+Hoạt động 3

Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phịng hĩa: - GV cho HS tiến hành thí nghiệm theo

SGK sau quan sát giải thích tượng xảy thí nghiệm

- HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn SGK, sau quan sát giải thích tượng xảy thí nghiệm viết PTHH thí nghiêm

Thí nghiệm 2:

- Phản ứng điều chế etyl axetat

- HS Tiến hành TN hướng dẫn SGK - HS Quan sát tượng xảy giải

thích

D2 tách thành lớp, lớp không màu ,nhẹ lên có mùi thơm đặc trưng

Pt: H2SO4đặc,to CH3COOH + C2H5OH

CH3COOC2H5 + H2O

Thí nghiệm 3:

Phản ứng xà phịng hóa:

HS: Tiến hành thí nghiệm SGK

HS: Quan sát tượng xảy giải thích

- Sau thí nghiệm bề mặt chén sứ có lớp chất rắn nhẹ

- Giải thích: Do chất béo tham gia phản ứng thủy phân môi trường bazơ tạo muối Na axit béo

Pt: CH2-O-CO-R

 to CH2-O-CO-R + 3NaOH  CH2-O-CO-R

HO – CH2 R1COONa 

HO - CH + R2COONa 

HO – CH2 R3COONa Glixerol Xà phịng +Hoạt động 3

Thí nghiệm 3: Phản ứng HTB với I2

ThÝ nghiÖm 4

Phản ứng HTB với I2

(49)

Chú ý: Saccarozo phải thật tinh khiết, không lẫn glucozo, fructozo SO2

trong trình sản xuất

Do có cấu tạo đặc biệt nên hồ tinh bột hấp phụ tinh thể iot nên có mầu xanh lam

HS: Tiến hành thí nghiệm SGK

HS: Quan sát tợng sẩy viết PTPƯ

GV: Hớng dẫn Hs làm tờng trình

Ngày soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. / ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/

Tiết 25 KIĨM TRA VIÕT (1 tiÕt) I: Mục tiêu học

1: Kiến thức

HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi giải tập đề kiểm tra

Qua HS tự đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức thân 2: Kĩ năng.

- HS rèn luyện l m b i kià ểm tra , trả lời nhanh câu hỏi , giải nhanh tập để làm kiểm tra Và rèn kĩ viết PTHH , kĩ tính tốn

3: Thái độ , tình cảm.

GD ý thức tự giác , trung thực làm kiểm tra hưởng ứng nhiệt tình phong trào hai khơng GD

II: ChuÈn bÞ.

(50)

III: TiÕn trình học. 1: Ma trn chiu

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL

Este Lipit

Cacbohiđrat Tổng

đề bài

Phần I: trắc nghiệm khách quan:

Hóy khoanh tròn vào chữ A, B, C, v D đứng trà ớc một đỏp ỏn mỗi câu sau :

Cõu : Dung dịch chất dới làm đổi màu quỳ tím thành xanh Giải thích trờng hợp axit glutamic

A Anilin; B Propylamin; C glyxin; D Axit glutamic Câu : Monome dùng để điều chế thủy tinh hữu là:

A CH2=C(CH3)COOCH3 B CH2=CH-COOH C CH3COO-CH=CH2 D CH2 =CH – CH3 Câu 3: Chất khả tham gia phản ứng trïng ngng lµ:

A glixin; B axit axetic; C axit terephtalic; D isopren

Câu : Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 75% Tồn khí CO2 sinh trình hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 40 gam kết tủa Giá trị m

A 36 B 27 C 24 D 48 Cõu 5: Cao su sống hay cao su thô là

A cao su thiªn nhiªn; B cao su cha lu ho¸; C cao su tổng hợp; D cao su lu hoá

Câu 6: Cã thĨ ®iỊu chÕ poli(vinyl ancol) (-CH2-CH-)n b»ng c¸ch:

OH

A Trïng hỵp ancol vinyllic; B Trïng hỵp etylen glicol; C Xà phòng hoá poli(vinyl axetat) D Dùng ba cách Cõu : Trong chất chất amin bậc hai?

A H2N – [CH2]6 – NH2 B CH3 – NH – CH3

C C6H5NH2 D CH3 – CH(CH3) – NH2

Câu 8: Có amin chứa vòng benzen coự cuứng CTPT C7H9N

(51)

Câu 9: Trong tên gọi tên gọi phù hợp với chất CH3 – CH – NH2

A Metyletylamin B Etylmetylamin CH3

C Isopropanamin D Isopropylamin

Câu 10 : Cho nhận định sau: (1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh (2) Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ (3) Lysin làm quỳ tím hóa xanh

(4) Axit - amino caporic nguyên liệu để sen xuất nilon - Số nhận định là:

A B C.3 D.4 Câu 11: Trong số loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo?

A Tơ tằm tơ enan B Tơ visco tơ nilon-6,6 C Tơ visco tơ axetat D Tơ nilon-6,6 tơ capron Câu 12: Tơ nilon 6.6 là:

A: Hexacloxyclohexan; B: Poliamit axit adipic hexametylendiamin; C: Poliamit axit ε aminocaproic; D: Polieste axit adilic etylen glycol Câu 13: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch HCl 0,125 M.Cô cạn dung dịch thu 1,835 gam muối Khối lượng phân tử A :

a 147 b 150 c.97 d.120

Câu 14: Cho câu sau:

(1) Peptit hợp chất hình thành từ đến 50 gốc amino axit (2) Tất peptit phản ứng màu biure

(3) Từ  - amino axit tạo tripeptit khác

(4) Khi đun nóng dung dịch peptit với dung dịch kiềm, sản phẩm có phản ứng màu biure

Số nhận xét là:

A B C D Câu 15: Chọn phát biểu sai:

A Lipít este glixerol với axits béo

B Axit panmitic, axit stearic axit béochủ yếu thường gặp thành phần lipít hạt ,quả

C.Khi đun nóng glixerol với axit béo,có H2 SO4,đặc làm xúc tác,thu lipít D Ở động vật ,lipít tập trung nhiều mơ mỡ.Ở thực vật ,lipít tập trung nhiều hạt,quả

Câu 16: Đặc điểm giống glucozơ saccarozơ gì? A Đều có củ cải đường

B Đều sử dụng y học làm “huyết ngọt”

C Đều hoà tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh D Đều tham gia phản ứng tráng gương

Câu 17: Một α- amino axit X chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu 15,06 gam muối X l :

(52)

Câu 18: Sắp xếp theo trật tự tăng dần lực bazờ hợp chất sau đúng: A C2H5NH2 < (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2

B (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < C2H5NH2

C C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH D NH3 < C2H5NH2 <(C2H5)2NH < C6H5NH2

Câu 19: Trong chất chất có lực bazơ yếu nhất?

A NH3 B C6H5 – CH2 – NH2 C C6H5 – NH2 D (C6H5)2NH

.Câu 20: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu

A 7,65 g B 0,85 g C 8,15 g D 8,10 g Câu 21: Trong phân tử gluxit ln có

A nhóm chức xêton B nhóm chức axit C nhóm chức ancol D nhóm chức andehit Câu 22 : Chỉ phát biểu sau sai?

A Bản chất cấu tạo hoá học tơ tằm len protit B Bản chất cấu tạo hoá học tơ nilon poliamit C Tơ nilon, tơ tằm, len bền vững với nhiệt

D Quần áo nilon, len, tơ tằm khơng nên giặt với xà phịng có độ kiềm cao

Câu 23: Khi trùng ngưng 13,1g axit  -aminocaproic với hiệu suất 80%, amino

axit dư người ta thu m gam polime 1,44 g nước Giá trị m A 10,41 B 9,04 C 11,02 D 8,43

Câu 24 : Cho 0,02 mol chất X (X  - amino axit) phản ứng vừa hết với 160ml dd HCl 0,152 M tạo 3,67g muối Mặt khác 4,41 gam X phản ứng với lượng NaOH vừa đủ tạo 5,73g muối khan Biết X có mạch cacbon khơng phân nhánh Vậy cơng thức cấu tạo X là:

A HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B HOOC-CH(NH2)-CH(NH2)COOH C CH3-CH2-CH(NH2)-COOH D CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH II/

Tù ln (4 ®iĨm ):

Câu 1: (1 điểm ) :Viết phơng trình phản ứng A xít glutamic víi : a, NaOH (tØ lƯ mol 1:2 ) b, HCl

Cõu 2 ( 1điểm):Viết công thức cấu taọ monome tơng ứng để điều chế polime sau a, Polietylen (PE) b, polivinylclrua (PVC)

c,Poli stiren d, Poli metyl metacrylat

(53)

Ngày soạn: ./ /2009

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7: / ;C8/:. / ;C9: / Chơng

ĐạI CƯƠNG Về KIM LOạI Tiết 26

Vị trí kim loại bảng tuần hoàn cấu tạo Kim Loại

I: Mục tiêu bµi häc 1.KiÕn thøc

- HS biết vị trí kim loại bảng tuần hoàn

- Cấu tạo nguyên tử kim loại cấu tạo tinh thể kim loại - Liên kết kim loại

2.Kỹ

- Rèn kỹ từ vị trí kim loại suy cấu tạo tính chất, từ tính chất suy ứng dụng PP điều chế

Thái độ

- Qua giúp em có ý thức vận dụng biện pháp bảo vệ kim loại đời sống, lao động

II: Chuẩn bị

GV Bảng tuần hoàn lín

HS: BTH nhá, néi dung kiÕn thøc míi III: Tiến trình dạy học

1: Kiểm tra bµi cị 2: Bµi míi :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

GV dùng BTH cho HS tìm vị trí nguyên tố kim loại nhóm

+ Từ IA đến VIA + Từ IB đến VIIIB +Phần xp cui bng

HS:Quan sát BTH tìm vị trí nguyên tố kim loại

GV: Gi ý HS rút kết luận vị trí kim loại BTH

Hoạt động

GV yêu cầu HS viết cấu hình e ng.tố

I: Vị trí kim loại bảng tuần hoàn Trong BTH nguyên tố kim loại có mặt Nhóm IA (trừ hiđro )và IIA

Nhóm IIIA(trừ Bo ) phần nhóm IVA, VA, VIA

Các nhóm B (từ IB đến VIIIB ) Họ lan tan họ actini đợc xếp riêng Thành hng cui bng

II: Câú tạo cđa kim lo¹i

(54)

kim lo¹i Na ,Mg , Al, nguyên tố PK So sánh số e ntố

Nhận xét vµ rót kÕt ln

GVdùng bảng phụ vẽ sơ đồ CT nguyên tử nguyên tố chu kỳ yêu cầu HS rút nhận xét biến thiên ĐTHN bán kính nguyên tử

Hoạt động

GV ôn lại cho HS kiến thức mạng tinh thể học lớp 10

HS đọc nội dung SGK cấu tạo tinh th kim loi

GV yêu cầu HS trả lời

Có kiểu tinh thể kim loại? HS trả lời

GV cho HS quan sát hình 5.1 (SGK)

HS quan sát hiểu cách phân bố nguyên tử kim loại ô sở

GV cho HS quan sát hình 5.2, 5.3 SGK HS quan sát hiểu cách phân bố nguyên tử kim loại ô sở

Hoạt động

Gv diễn giảng liên kết kim loại HS lắng nghe ,đọc ND , SGK nêu định nghĩa liên kết kim loại

VD: Na {Ne} 3s1 ; Mg {Ne} 3s2 Al {Ne } 3s2 3p1

Nhận xét : Nguyên tử hầu hết ngtố kim loại có electron lớp (1,2,3e )

Trong chu kỳ nguyên tử ngtố kim loại có BKNT lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử ngtố PK (Bán kính ngtử biểu diễn b»ng nanomet,ký hiƯu nm )

2: CÊu t¹o tinh thÓ

ở nhiệt độ thờng( trừ thuỷ ngân thể lỏng) kim loại khác thể rắn có cấu tạo tinh thể Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim loại nằm nút mạng tinh thể ,các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử chuyển động tự mạng tinh th

a) Mạng tinh thể lục phơng

- Nguyên tử ion kim loại chiếm 74%,còn lại 26%là không gian trống

-KL: Be , Mg , Zn … thc lo¹i m¹ng tinh thĨ lơc phơng

b) Mạng tinh thể lập phơng tâm diện

Trong tinh thể ,thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74% lại không gian trèng Kim lo¹i thuéc lo¹i: Cu ,Ag, Au, Al

c) Mạng tinh thể lập phơng tâm khối Trong tinh thĨ ,thĨ tÝch , ngtư vµ ion

kim loại chiếm 68% ,còn lại 32% Không gian trèng

kim lo¹i Li, Na, K, V, Mo thuộc loại TT lập ph-ơng tâm khối

3: Liên kÕt kim lo¹i

Là liên kết đợc hình thành ntử ion KL mạng tinh thể tham gia electron tự

3 cđng cè : bµi tËp 1,2,3,4 ( SGK )

4 Híng dÉn vỊ nhµ lµm BT 5,6,7,8,9 SGK (trang 82 ) BT 5.1,5.2,5.5.5.6,5.7 SBT trang 33

Ngày soạn: ./ /2009

Ngày giảng:C3:. / ;C6: ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ TiÕt 27

(55)

1: KiÕn thøc

- HS biÕt tÝnh chÊt vËt lý chung cđa kim lo¹i, tính chất hoá học chung kim loại - HS hiểu nguyên nhân gây tính chất vật lý chung tính chất hoá học kim loại 2: Kỹ

- HS bit dng lý thuyết chủ đạo để giải thích tính chất kim loại - Giải BT kim loại

3: Thái độ

- Có ý thức bảo vệ kim loại đời sống, lao động II: Chuẩn bị

GV : Ho¸ chÊt : Lá nhôm, dây điện, dây sắt, than Dụng cụ : §Ìn cån, kĐp s¾t, lưa

HS: đọc nội dung kiến thức III: Tiến trình dạy học

1: KiĨm tra bµi cị : GV cho HS lµm BT 7,8, SGKtrang 82 2: Bµi míi

Hoạt động Gv Hs Nội dung

Hoạt động 1

GV: yêu cầu HS nêu tính chất vật lý chung kim loại (đã học lớp 9)

GV cho HS lµm thÝ nghiƯm

ThÝ nghiệm dùng búa đập vào nhôm Thí nghiệm dùng búa đập vào mẩu than HS quan sát thÝ nghiƯm, nhËn xÐt: mÈu than vì, kim lo¹i Al có tính dẻo

Giải thích nguyên nhân

GV cho HS quan sát dây điện ? Dây điện thờng dây ?

Các KL khác có dẫn điện hay không ? GV thông báo số dây dẫn điện tốt

I: Tính chất vật lý

1: TÝnh chÊt vËt lý chung

điều kiện thờng kim loại trạng thái rắn (trừ Hg) có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim

2: Giải thích a) TÝnh dỴo

VD: Au, Ag, Al, Cu, Sn

Do lực hút e tự với cation kim loại mạng tinh thể

b) TÝnh dÉn ®iƯn

VD: Ag, Cu, Au, Al,Fe

Do e tự chuyển động thành dòng kim loại nối với nguồn điện

c) TÝnh dÉn nhiÖt

VD Ag, Cu, Au, Al, Fe GV cho HS làm thí nghiệm đốt đầu

dây thép lửa đèn cồn

HS quan sát nhận xét kim loại dẫn nhiệt GV diễn giảng t/c vật lý kim loại có t/c vật lý khác

HS tỡm hiểu SGK trả lời Hoạt động

GV: y/c học sinh trả lời câu hỏi sau Từ CTNT dự đoán t/c hoá học kim loại ?

HS trả lời ( tÝnh khư )

? Kim lo¹i sÏ t/d với loại chất HS trả lời

-T/d víi PK, t/d víi axit, t/d víi níc, t/d dd muèi

Gv biểu diễn thí nghiệm dây sắt nóng đỏ cháy khí clo, nhơm cháy oxi

d).¸nh kim

Do tinh thể kim loại phản xạ hầu hết tia sáng có bớc sóng mà mắt ta nhìn thấy đợc Kim loại sáng lấp lánh gọi ánh kim

* Tính chất riêng : Kim loại khác có khối lợng riêng, nhiệt độ nóng chảy tính cứng khác

II: TÝnh chÊt ho¸ häc

* TÝnh chÊt ho¸ häc chung cđa kim lo¹i tÝnh khư

M Mn+ + ne 1).T¸c dơng víi PK a).T¸c dơng víi Cl Fe0 +3Cl03



t0 Fe+3Cl-13

Fe khử clo từ số số oxi hoá =0 xuống số oxi hoá = -1

b) T¸c dơng víi oxi 4Al0 + O20



to Al2+3O3-2

(56)

HS: Quan sát, nhận xét viết PTHH xác nh s oxihoỏ

GV: yêu cầu HS so sánh số oxihoá Fe FeCl3, Fe3O4, FeS rút kÕt ln vỊ sù nhêng electron cđa nguyªn tư Fe

c) T¸c dơng víi S Fe0 + S0



t0 Fe+2S-2

Hg0 + S0 Hg+2S-2 3: cđng cè : Bµi tËp 1,2 SGK ( trang 88 )

4: Hớng dẫn nhà làm BT : SGK (trang 88) BT 5.10 n 5.14 SBT trang 34

Ngày soạn: ./ /2009

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7: / ;C8/:. ……/ ;C9:… …/ TiÕt 28

TÝnh chÊt kim loại dÃy điện hoá kim loại I: Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Häc sinh hiÓu tÝnh chÊt hoá học chung KL tính khử 2 Kỹ

- Rèn cho HS kỹ suy diễn từ vị trí Kl suy cấu tạo nguyên - Tử từ nguyên tử suy t/c cña KL

3.Thái độ

- Qua bµi häc HS cã høng thó học tập II: Chuẩn bị

GV : Hố chất KLNa, dây sắt, dây đồng ,dây nhơm hạt kẽm dd HCl, dd H2SO4loãng ,dd HNO3

: Dụng cụ ống nghiệm đèn cồn , giá đựng ống nghiệm HS : ôn chuẩn bị bi mi

III: Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra cũ

nêu t/c vật lý chung KL , t/cchung KL có t/c riêng chúng

2 Bài

(57)

Hoạt động 1

GV: yêu cầu HS viết PTHH(nếu có) Zn, Fe, Cu, với dd HCl dd H2SO4 loãng (đã học lớp 9)

GV: Thông báo Cu khử

5

N trong

HNO3 loãng đến

2

NOvµ khư S6trong

H2SO4 đặc nóng đến

4

SO HS viÕt PTHH

Hoạt động

GV: Tiến hành thí nghiệm cho Cu t/d với dd HCl ,H2SO4 loãng dd HNO3 đặc ? HS: quan sát trả lời ? Khí sinh có phải H2 không ?

GV Lu ý cho HS số KL t/d với Axit HNO3, H2SO4 đặc nguội

Hoạt động3

GV cho HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm cho 1mẩu Na hạt đậu xanh vào H2O HS quan sát ,nhận xét viết PTHH Gv cho HS viÕt PTHH cđa Ca víi H2O

GV: cho Hs viÕt PTHH cđa Fe t/d víi CuSO4 vµ Cu t/d với AgNO3 dạng PTPT PT ion thu gọn cho biết vai trò chất

HS: Viết PTHH

GV yêu cầu HS nêu điều kiện P/ (KLmạnh không t/d với nớc muối tan )

2.

Tác dụng với dung dịch axit a) víi dd HCl, H2SO4 lo·ng

O

Fe + HCl1 2

FeCl + HO2 

O

Fe + 26

SO

H Fe2 SO4 + HO2  b) Víi dung dÞch HNO3, H2SO4

3CuO+8 HNO5 3 lo·ng

2

) (NO

Cu +2NO2  +4H2O

O

Cu +

SO H ® 

o t

4

SO

Cu +SO42  +2H2O

Chú ý HNO3,H2SO4đặc nguội không tác dụng với Al,Fe, Cr …

3.T¸c dơng víi níc

- KL có tính khử mạnh nhiệt độ thờng khử đợc H2O thành hiđro

- KL có tính khử yếu khử đợc H2O nhiệt độ cao nh Fe, Zn…hoặc khử đợc H2O nhAg, Au,Pb, Cu

2NaO +2

2

O

H 2NaOH1 +HO2

4.T¸c dơng víi dung dịch muối

KL mạnh khử dợc ion KL yếu dd muối thành KL tù

O

Fe +CuSOFeSOCuO

4

2

O

Fe +

2

Cu

2

Fe + CuO

3.củng cố Btập Dãy KL tác dụng đợc với nớc nhiệt độ thờng

A Fe,Zn, Li, Sn C K, Na, Ca,Ba

B Cu, Pb, Rb, Ag D Al, Hg, Cs, Sr Đáp án ỳng C

(58)

Ngày soạn: ./ /2009

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7: / ;C8/:. ……/ ;C9:… …/ TiÕt 29

TÝnh chÊt kim loại dÃy điện hoá kim loại I: Mục tiêu học

1 Kiến thức

HS biết dÃy điện hoá KL

HS hiểu dạng oxi hoá dạng khử kim loại tạo nên cặp oxi Hoá khử, hiểu ý nghĩa dÃy điện hoá theo qui tắc anpha

2 Kỹ

Rốn cho HS cỏc k so sánh mức độ hoạt động cặp oxi hoá khử 3 Thái độ

Cã ý thức vận dụng biện pháp bảo vệ kim loại II: Chuẩn bị

GV chuẩn bị bảng phụ ( dÃy điện hoá kim loại ) HS ôn kiến thức cũ chuẩn bị kiến thức III: Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra cũ

Nêu tính chất hoá học cđa KL ? viÕt PTHH cđa Kl t/d víi PK, víi dd mi 2. Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động

GV p/ hố học catrion KL nhận e để trở thành nguyên tử KL ngợc lại nguyên tử KL nhờng e trở thành catrion KL

HS biểu diễn trình lấy VD không lấy đợc GV gợi ý

Chất oxi hoá chất khử nguyên tố KL tạo nên cặp OXH-Khử KL

HS hÃy biểu diễn cặp oxi hoá khử cặp KL

Hot ng

III: DÃy điện hoá kim loạ i 1.cặp oxi hoá- khử

Ag1e Ag e

Fe2 2

Fe e

Cu2 2

Cu ChÊt oxiho¸ chÊt khư Hc

ne Mn

M

Chất oxi hoá chất khử nguyên tố KLtạo nên cặp oxi hoá- khử

Fe Fe Cu Cu Ag

Ag 2 2 ; ;

(59)

GV Fe t¸c dơng víi dd mi Cu2 viÕt PT ion rót gän ?

Gv so s¸nh tÝnh khư cđa Fe, Cu ? So s¸nh tÝnh oxi ho¸ cđa Fe2,Cu2

GV Cu t/d víi dd 

Ag ViÕt PT ion Rót gän ?

Gv so s¸nh tÝnh khư Cu , Ag, Tính oxi hoá

CuAg rút kÕt luËn GV tõ kÕt luËn (1) (2) rót nhËn xÐt Chung

Hoạt động

GV yêu cầu HS n/cứu SGK nêu dịnh nghĩa dÃy điện hoá KL GV giới thiệu dÃy ®iƯn ho¸cđa Kl (SGk)

GV cho HS hoạt động nhóm làm BT (SGK)

Hoạt động

GV cho HS biết ý nghĩa dÃy điện hoá ?

Gv biểu diễn cặp oxi hoá khử theo qui t¾c anpha

Fe Fe2

;

Cu Cu2

Fe + 2

Cu Fe2 + Cu KÕt luËn 1: tÝnh oxi ho¸ 2

Cumạnh

2

Fe

Tính khử Fe mạnh đồng b so sánh cặp oxi hoá - khử

Cu Cu2 ;

Ag Ag Cu + 

Ag Cu2 + Ag

KÕt luËn2 : TÝnh oxiho¸ Ag mạnh

Cu Tính khử Ag yếu Cu

TÝnh oxiho¸ cđa ion 2

Fe<Cu2 <Ag TÝnh khư cđa Kl Fe > Cu > Ag 3.D·y điện hoá kim loại

DÃy điện hoá KL dÃy cặp oxihoá -khử Kl dợc xếp theo chiều tính oxi hoá ion KL tăng dần tính khử KL giảm dần

4 ý nghĩa dÃy điện hoá

Cho phép xác định chiều p/ theo qui tắc anpha

VD Phản ứng cặp

Fe Fe2 và

Cu

Cu2 xảy theo chiều ion 

2

Cu oxi ho¸ Fe tạo ionFe2 Cu

Cu + Fe Fe2 + Cu

ChÊt chÊt chÊt chÊt

Oxiho¸ khư oxiho¸ khư M¹nh m¹nh u u

3.Củng cố tập bảng phụ cho Hs hoạt động nhóm

Cho Fe vào dd CuSO4 cho KL Cu vào dd Fe2( SO4)3 thu đợc FeSO4 CuSO4 Viết PTPT PT ion rút gọn phản ứng So sánh rút kết luận Chất oxihoá , chất khử cặp oxi hoá -khử nguyên tử ion

4 Híng dÉn vỊ nhµ

Lµm BT5.19,5.20, 521,522,5.23 SBT trang 35, 36

Ngày soạn: ./ /2009

(60)

TiÕt 30: Lun tËp tÝnh chÊt cđa kim loại I: Mục tiêu học

1 KiÕn thøc

- Củng cố kiến thức cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất , tính chất vật lí, tính chất hố học dãy điện hố kim loại

Giải thích đợc ngun nhân gay tính chất vật lí chung tính chất hoá học đặc tr-ng kim loại

2 Kỹ

-Rèn luyện kĩ viết ấu hình electron nguyên tử nguyên tố kim loại

- Suy diễn : Từ cấu tạo nguyên tử cấu tạo đơn chất suy tính chất vật lí chung tính chất hố học kim loại

3 Thái độ

- Từ có ý thức bảo vệ kim loại , tuyên truyền ngời thực nhiệm vụ Giúp HS có ý thức tự rèn luyện học tập tốt hơn, dẫn đến HS u thích mơn II Chuẩn bị

GV : chuÈn bÞ BT HS: ôn tập kiến thức III: Tiến trình dạy học

1 KiĨm tra bµi cị ( xen kÏ giê ) 2 Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động

GV hỏi: Kim loại có đặc điểm cấu tạo nguyên tử cấu tạo đơn chất gỡ ?

HS Ôn tập thảo luận trả lời câu hỏi

GV hỏi: Liên kết kim loại hình thành nh

HS Ôn tập thảo luận trả lời câu hỏi

Hot động

- GV hái: Kim lo¹i cã tính chất vật lí chung gì? Nguyên nhân gây ra? - HS Ôn tập thảo luận trả lời câu hỏi

- GV hỏi: Kim loại có tính chất hoá học chung gì? Nguyên nhân gây ra? - HS Ôn tập thảo luận trả lời câu hỏi

- GV cho HS biết ý nghĩa dÃy điện hoá ?

- GV: biểu diễn cặp oxi hoá khử theo qui tắc anpha

I: KiÕn thøc cÇn nhí 1- CÊu tạo kim loại a) Cấu tạo nguyên tử

Nguyên tử hầu hết nguyên tố kim loại cã sè e líp ngoµi cïng Ýt ( =1e 3e)

b) Cấu tạo đơn chất

- Đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim loại nằm nút mạng tinh thể ,các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử chuyển động tự mng tinh th

c) Liên kết kim loại.

Là liên kết đợc hình thành ntử ion KL mạng tinh thể tham gia electron tự

2: TÝnh chÊt cña kim lo¹i A, TÝnh chÊt vËt lÝ chung

ë điều kiện thờng kim loại trạng thái rắn (trừ Hg) Có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim e tự tinh thể kim loại gây

B, Tính chất ho¸ häc chung.

- Các kim loại có tính khử : M Mn+ + ne - Nguyên nhân:Các e hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nguyên tử, kim loại dễ nhờng e tạo thành ion dơng

C, D·y ®iƯn hãa cđa kim lo¹i

Cho phép xác định chiều p/ theo qui tắc anpha VD Phản ứng cặp

Fe Fe2 và

Cu

Cu2 xảy theo chiÒu ion 

2

(61)

- GV cho HS hoạt động nhóm cho em nhận xét chéo nhóm làm tập trắc nghiệm?

- GV giao nhiƯm vơ cho học sinh nhà làm tập tự luËn

Cu2 + Fe Fe2 + Cu

ChÊt chÊt chÊt chÊt

Oxihoá khử oxihoá khử Mạnh mạnh yếu yếu II: Bài tập

1) Bài tập trắc nghiệm SGK Bài

tập 1 2 3 6 7 8 9

Đáp

án B C C B D B D

2) Bµi tËp tù ln HS vỊ nhµ tù lµm. 3.Cđng cè: Nhắc lại kiến thức cần nhớ 4 Híng dÉn vỊ nhµ: lµm BT 4,5 SGK trang 103

Ngày soạn: ./ /2009

Ngày giảng:C3:. / ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ Tiết 31

Điều chế kim loại I: Mục tiêu bµi häc

1 KiÕn thøc

BiÕt nguyên tắc chung điều chế kim loại

Hiu cỏc phơng pháp điều chế kim loại Viết đợc PTPƯ 2 Kỹ

Giải toán điều chế kim loại 3 Thái độ

Say mê, ham thích môn, bảo vệ tài nguyên II Chuẩn bị

GV Bảng tuần hoàn, dÃy điện hoá kim loại

HS ôn tính chất kim loại ý nghĩa dÃy điện hoá III Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra bµi cị Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung

(62)

GV thông báo tự nhiên hầu hết KL tồn dạng hợp chất (ion) Trừ (Au,Pt, Hg)

Nguyờn tắc điều chế KL ? Làm chuyển ion Kl thành KL tự do? Hoạt động

GV nhắc lại t/c KL T/d với dd muối ? điều kiện ? Lấy VD ? Điều chế KLnào ?

Hot ng

GV cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

Cơ sở PP điện phân ?

GV nêu câu hỏi ? KL có độ hoạt động nh phải điều chế phơng pháp điện phân nóng chảy chúng vị trí dãy hoạt động hoá học kim loại

Gv giới thiệu cách viết sơ đồ PT điện phân

Híng dÉn Hs vËn dơng viÕt PTHH phản ứng xảy điện cựcvà PTHH chung điện phân nóng chảy NaCl , NaOH, Al2O3

GV: bỉ sung

C¸c gèc axit cã oxi khó bị oxi hoá SO4, NO3 mà sảy trình oxi hoá H2O

2H2O 4e -> O2 + H+

GV Dựa vào công thức biểu diễn định luật Farađây xác định đợc khối l-ợng chất thu đợc điện cực

Nguyên tắc : Khử ion KL n.tử kl Mn+ + n.e = M

II Ph ơng pháp điều chế 1 Phơng pháp thuỷ luyện Dùng KL có tính khử mạnh Hơn để khử ion KL yếu Hơn DD muối

Zn + CuSO4 ZnSO4 +Cu - §iỊu chÕ Kl sau H2

2 Phơng pháp nhiệt luyện

-Dựng cht kh mạnh ( C, CO, H2, Al…) -Khử ion KL nhiệt độ cao

VD : Al +Fe2O3 t0 Al2O3 + 2Fe

H2 + CuOt0 H2O + Cu §iỊu chÕ Kl sau

3 Phơng pháp điện phân * Dùng dòng điện chiều Trên catôt ( cực - ) để khử ion Kl a Điện phân nóng chảy

- §/C kim loai mạnh ( từ Li ->Al)

- Điện phân hợp chất nóng chảy chúng :VD Đ/chế Na từ NaCl

Sơ đồ điện phân

K(-) NaCl _ A ( +) Na+ nc Cl

-Na+ + 1e -> Na 2Cl-2e->Cl2 2NaCl dpnc Na + Cl2

b Điện phân dung dịch

Điều chế KL trung bình, yếu = cách ĐP dung dịch muối chúng nớc

VD §/c Cu tõ dd CuCl2

K(-) - CuCl2 A (+) Cu2+, H2O H2O Cl- ,H2O Cu2+ +2e -> Cu 2Cl- -2e->Cl2 CuCl2 dpdd Cu + Cl2

c Tính lợng chất thu đợc điện cực m=

nF AIt

m KLchất thu đợc điện cực (g)

A KL mol , n số e mà nguyên tử cho nhận

(63)

3.Cñng cè :

Nguyên tắc điều chế Kl , tập 1,2 SGK trang 98 4 Híng dÉn vỊ nhµ: BT 3,4,5, SGK trang 98

Ngày soạn: ./ /2009

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7: / ;C8/:. / ;C9: / Luyện tập điều chế kim loại

I: Mục tiêu học 4 Kiến thức

- Củng cố kiến thức nguyên tắcvà PP điều chế kim loại

- Bản chất ăn mòn kim loại , kiểu ăn mòn kim loại cách chống ăn mòn 5 Kỹ

- Kỹ tính tốn lợng kim loại điều chế đợc theo PP đại lợng có liên quan 6 Thái độ

- Nhận thức đợc tác hại nghiêm trọng ăn mòn kim loại nớc ta vào vùng nhiệt đới gió mùa, nóng nhiều có độ ẩm cao Từ có ý thức bảo vệ kim loại , tuyên truyền ngời thực nhiệm vụ

II Chuẩn bị GV : chuẩn bị BT HS: ôn tập kiến thức III: Tiến trình dạy học

2 KiĨm tra bµi cị ( xen kÏ giê ) 2 Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động

GV: Củng cố kiến thức điều chế kim loại

HS nhớ lại kiến thức đ/c kim loại ? Nguyên tắc chung để đ/c kim loại ? có PP để điều chế kim loại

Cho biết mối liên hệ PP điều chế kim loại mức độ hoạt động hoá học kim loại cho VD tự viết vào

Hoạt động

- GV cho HS cñng cè ăn mòn kim loại ? Thế ăn mòn kim

I: Kiến thức cần nhớ 1 Điều chế kim loại A, Nguyên tắc

Khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại Na+ + ne -> Na

B, Các phơng pháp

- Nhiệt luyện, thuỷ luyện, điện phân

2: Sự ăn mòn kim loại A, Khái niệm

(64)

loại? kiểu ăn mòn kim loại ? Bản chất ăn mòn kim loại ?

- Cơ chế điều kiện ăn mịn hố học ăn mịn điện hố học - Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ ăn mịn hố học ăn mịn điện hố học - Có phơng pháp chống ăn mịn kim loại ? Cho ví dụ?

GV cho HS hoạt động nhóm

GV quan sát , HS cho em nhận xét chéo nhóm

GV nhận xét kết luận

Bµi tËp

Gv cho HS lµm BT không làm đ-ợc GV gợi ý

kim tác dụng chất môi thờng xung quanh

B, Phân loại : có loại

* Ăn mịn hố học q trình oxi hố - khử , e kim loại đợc chuyển trực tiếp đến chất môi trờng

* Ăn mịn điện hố học q trình oxi hố- khử , kim loại bị ăn mòn tác dụng dd chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm n cc dng

C, Chống ăn mòn kim loại : - Có cách * Phơng pháp bảo vệ bề mặt

* Phơng pháp điện hoá II: Bài tËp

Bµi tËp 1

Tõ dd AgNO3 ®iỊu chÕ Ag cã c¸ch

-Dùng KL có tính khử mạnh để khử ion Ag+ Thí d: Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3) +Ag

Điện phân dd AgNO3

4AgNO3 + H2O dpdd  4Ag +O2+ 4HNO3 - Cô cạn dd nhiệt phân AgNO3 : 2AgNO3 0

t 2Ag + 2NO2 + O2

-Từ dd MgCl2 đ/c Mg có cách cô cạn dd để lấy MgCl2 khan điện phân nóng chảy

MgCl2  dpnc Mg + Cl2 Bµi tËp

MxOy + yH2 -> xM + yH2O (1) nH 0,4mol

4 , 22

96 , 2 

Theo (1) ta cã sè mol nguyªn tư oxi oxit 0,4mol

Khối lợng kim loại M 23,2 (g) oxit lµ 23,2 - (0,4 16 ) = 16,8 (g)

ChØ cã sè mol K.lo¹i M 0,3 nguyên tử khối M 56 phù hợp Kim loại M Fe

Vậy đáp án C 3.Củng cố: BT trang 103 SGK

4 Híng dÉn vỊ nhà: làm BT 4,5 SGK trang 103

Ngày soạn: ./ /2009

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7: ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ TiÕt 33 Hỵp kim

I: Mục tiêu học 1 Kiến thức

(65)

- HS hiĨu v× hợp kim có tính chất học u việt kim loại thành phần hợp kim

2 Kỹ

- So sỏnh tớnh cht học hợp kim, tính chất vật lý với đơn chất 3 Thái độ

- Vận dụng kiến thức để sử dụng bảo vệ tài nguyên II: Chuẩn bị

GV chuÈn bÞ mét số hợp kim nh gang ,thép, cho HS quan sát HS Ôn lại tính chất vật lý, t/c hoá học hợp kim

III Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra 15, :

Câu 1: Nêu t/c ho¸ häc chung cđa KL? ViÕt c¸c pt p/ chøng minh

Câu 2: So sánh t/c cặp oxihoá - khử Mg2+/ Mg , Fe2+/Fe, 2H+ /H2 Đáp ¸n

C©u TÝnh chÊt ho¸ häc chung cóa KL KL dƠ nhêng e ( 0,5®)

M -> Mn+ + ne (0,5đ)

1: Tác dụng với PK ( O2, Cl, S , P )

A, Với oxi -> oxit KL ( viết PT , xác định số oxi hoá , cân pt 0,5đ) B, Tác dụng với PK khác -> tạo muối oxi ( viết pt ,cân pt 0,5đ )

2: T¸c dơng víi axit

A, axitthêng ( axit tính oxyhoá nh HCl , H2SO4 loÃng …) VD: Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 

B, Với axit có tính oxi hố mạnh HNO3, H2SO4 đặc Fe, Al, Cr không tác dụng HNO3, H2SO4 đặc nguội ( 0,5đ)

Mg + H2SO4 0

t MgSO4 + SO2 + H2O (1®)

Mg +4HNO3 0t Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (0,5)

3: t¸c dơng víi níc (0,5)

- KLnhóm IA ( trừ Be, Mg, ) có tính khử mạnh , khử đợc nớc - KLcòn lại khử nớc nhiệt độ cao nh Fe ,Zn (0,5đ)

- Không khử đợc nớc nhiệt độ thờng nh Ag,Au (0,5đ) 2Na +H2O  NaOH + H2 

4: Tác dụng với dd muối (0,5đ)

KL cótính khư mËnh h¬n khư Kl cã tÝnh khư u h¬n dd muèi -> t¹o KL Tù Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu

C©u : So sánh t/c cặp oxihoá- khử - Tính khư Mg > Fe > H2 (1,5®) - TÝnh oxi hoá Mg2+ < Fe2+ < H+ (1,5đ) 2: Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động

GV cho HS tìm hiểu SGK trả lời câu hỏi ? Hợp kim ? lấy thí dụ ?

Hot ng

Tìm hiểu t/c hợp kim Gv cho Hs trả lời câu hỏi sau

? Vì hợp kim dẫn điện dẫn nhiệt kim loại thành phần ?

? Vì hợp kim cứng kim loại thành phần ?

I Khái niệm

-Là vật liệu kim loại có chứa KL số KL phi kim khác

Thí dụ : Thép (Fe, C ) §uyra ( Al, Cu, Mn, Mg ) II: TÝnh chÊt

- Tính chất hợp kim phụ thuộc vào thành phần đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim

1.Tính chất hoá học hợp kim

- tơng tự t/c hoá học đơn chất cấu tạo nên hợp kim

(66)

(Zn-? Vì hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp kim loại thành phần?

GV Thuyết trình tính chất học hợp kim khác nhiều so với tính chất đơn chất lấy VD minh hoạ

Hoạt động

GV Cho HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu biết thân trình bày ứng dụng hợp kim đời sống, sản xuất, giao thông vận tải… GV bổ sung thêm thành phần số hợp kim, ứng dụng chúng

Gv cho HS lµm BT 2,3

Nếu không làm đợc giáo viên hớng dn

Cu ) vào dd HCl có phản ứng hoá học Zn + HCl ZnCl2 + H2

Cu + HCl không phản ứng 2: TÝnh chÊt vËt lý

VD: Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy KL hợp kim

-Thiếc hàn : ( Sn, Pb ) có nhiệt độ nóng chảy 2100C ( nhiệt độ nóng chảy Sn 231,850C nhiệt độ nóng chảy Pb l 327,40C

- Hợp kim cứng giòn chất hỗn hợp ban đầu

- Hợp kim siêu cứng W Co

- Tính dẫn điện, dẫn nhiệt hợp kim KL hỗn hợp ban đầu

III: ứng dụng ( SGK )

IV: Bµi tËp (SGK ) trang91

Ag + HNO3 -> AgNO3 + NO2+H2O (1) AgNO3 +HCl -> AgCl + HNO3 (2)

- Theo (1) vµ (2) ta cã nAg=0,00277mol -> %mAg = 100% 59,9%

5 ,

00277 , 108

 

Bµi tËp

% m Al = 100% 1010.27.27.10059,0  

mhkim mAl

%Al= 82 -> %Ni =100- 82= 18 -> (Al:27,Ni: 59) Đáp án B

3 cđng cè : trªn thùc tÕ thờng chế tạo dụng cụ, máy móc KL tinh khiết hay hợp kim ? ?

- So sánh tính chất vật lý hợp kim với t/c vật lý kim loại thành phần Nguyên nhân khác ?

4 Híng dÉn vỊ nhµ

(67)

Ngày soạn: ./ /2009

Ngày gi¶ng:C3:.… ……/ ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ Tiết 34

Ôn tập học kỳ I I: Mục tiêu học

1 Kiến thức :

- Hệ thống hoá kiến thức hoá học hữu nh estelipit Cacbonhiđrat, amin, aminoaxit, protein, polimevà vật liệu polime

2 Kỹ :

- Nắm đợc khái niệm , công thức , t/c vật lý, t/c hoá học cách điều chế ứng dụng 2. Thái độ

- Nghiêm túc, qua yêu khoa học II: Chuẩn bị

- GV chn bÞ hƯ thèng câu hỏi

- HS chuẩn bị theo yêu cầu GV III: Tiến trình dạy học

1 KiĨm tra bµi cị ( lång vµo bµi míi ) 2 Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

GV cho HS thảo luận theo câu hỏi Este ? nêu t/c vật lý ,t/c hoá học ? cách điều chế ứng dụng este

Li pit ? chất béo ? nêu t/c vật lý t/c hoá học ? ứng dụng lipít

* Xà phòng ? PP sản xuất ntn? Chất giặt rửa tổng hợp g× ?

Hoạt động

GV cho HS thảo luận câu hỏi + bonhiđrat ? cho VD ? + Glucozơlà ? Fructozơ ? CTPT,CTCTntn? T/C hoá học ? cách điều chÕ vµ øng dơng

Gvcho HS viÕt CTPT cđa saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ,

? Nêu tính chất vật lý tính chất hoá học , ứng dụng chóng

A: KiÕn thøc cÇn nhí I: Este-Lipit

1 Kh¸i niƯm

Khi thay nhóm (-OH) nhóm(-COOH) axitcacboxylic nhóm(-OR) đợc este CTCT chung este RCOOR1

Hay esteno d¬n chøc mạch hở CnH2nO2(n>2) 2 Tính chất hoá học

Phản ứng thuỷ phân xúc tác axit RCOOR1 +H2O

 

 

t0H2SO4 RCOOH +R1OH Phản ứng xà phòng hoá

RCOOR1 + NaOH

t0 RCOONa+R1OH (RCOO)3C3H5 + 3NaOH t0

3RCOONa + C3H5(OH)3 Phản ứng hiđro chất béo lỏng

(CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5+H2t0 (CH3[CH2]16COO)3C3H5

II: Cacbonhiđrat 1 Cấu tạo

Glucozơvà fructorơ ( CTPT C6H12O6)

+ Glucozơ dạng mạch hở mono xeton poliancol, CH2OH[CHOH]4 CHO

+, Pructozơ dạng mạch hở mono xeton poliancol, chuyển hoá thành glucozơ môi trờng baz¬:

CH2OH[CHOH]3-COCH2OH  OH

CH2OH[CHOH]3-CHOH-CHO

B,Saccaroz¬(C12H22O11 hay C6H11O5-O-C6H11O5 Phân tử nhóm (-CHO) có nhóm chøc poliancol)

(68)

GV cho HS viÕt PTHH

Hot ng

? Amin ? cã mÊy bËc amin ? viÕt CTCT, CTPT cña amin

? Nêu t/c hoá học amin

Hoạt động ? Amino axit gi ? viết CTCT nêu t/c hoá học , ứng dụng chỳng ?

? Peptit ? Protein ? ? Nêu t/c hoá học

KN enzim axit nucleic ,vai trò axitnucleic nh ?

Hot ng

?Polimelà ? t/c HH,PP đ/c ,ứng dụng

? Phản ứng trùng hợp ,p/ trùng ngng ?so sánh 2p/

Tinh bột nhóm(- CHO)

Xenlulozơ không cã nhãm(CHO), cã 3nhãm (-OH) tù cã CTCT [C6H7O2((-OH)3]n

2 Tính chất hoá học

A,Glucozơ có phản ứng anđehit

Fuctozơ cho phản ứng tráng bạc mổitờng kiềm fructorơ chuyển hoá thành glucoz¬

- Glucoz¬, fructor¬, saccaroz¬, xenluloz¬ cã p/ cđa poliancol

- Glucozơ, fructozơ, saccarozơ,p/ Cu(OH)2 -> Hợp chất mµu xanh lam

- Xenlulơzơ t/d HNO3 đậm đặc -> xenlulơzơ trinitrat

- Sacaroz¬, tinh bét, xenluloz¬ p/ thuỷ phân nhờ xt axit enzim

B, p/ lên men rợu C6H12O6

enzim

2 C2H5OH +2 CO2 III: Amin

1, CTCT amin bËc 1: R-NH2 CTPT C6H5NH2 2, CTCTamin bËc2 :R-NH-R1

3, CTCT amin bËc R-N-R1 R2

- TÝnh chÊt ho¸ häc : amin bËc t/d víi H2O -> dd ba z¬

R- NH2 + H2O  R-  

OH

NH3

- Amin t/d axit -> muèi

- Anilin t/d víi dd Brom -> kết tủa trắng IV: Aminoaxitvà protein

1 Aminoaxit H2N- CH- COOH R

- Aminoaxit hợp chất lỡng tính , T/D với ancol ,p/ trïng ngng

2 Protein: t/d víi axit, baz¬, Cu(OH)2 V: Polimevµ vËt liƯu polime

-Polime hợp chất cao phân tử có phan tử khối lớn nhiều đơn vị Cơ sở gọi mắt xích liên kết với tạo nên

T/C vµ øng dơng (SGK) 3.Cñng cè: BT 1,2,3 T47 , 3,6,7 T 18

4 Híng dÉn vỊ nhµ: lµm BT 1,2 T55, 1,2,3 T58 ,1,2,3 T64 (SGK)

Ngày soạn: ./ /2009

(69)

TiÕt 35

Ôn tập học kỳ I (tiếp) I: Mục tiêu bµi häc

1. KiÕn thøc :

- Hệ thống hoá kiến thức vị trí cấu tạo KL, tính chất Kl, dÃy điện hoá kim loại, cách điều chế KL, hợp kim

2: Kỹ

- Nm c v trớ , t/c vật lý, t/c hoá học ý nghĩa dãy điện hoá , nguyên tắc pp điều chế KL

3 Thái độ

- Rèn thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học II: Chuẩn bị

GV : Chuẩn bị câu hỏi BT trắc nghiệm HS : Ôn tập kiến thức cũ

III: Tiến trình dạy học

1. KiĨm tra bµi cị : ( lång vµo bµi míi ) 2. Bµi míi :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

? KL có cấu tạo nh ? ( cấu tạo nguyên tử , CT tinh thể , liên kết Kl )

GV cho Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi làm BT trắc nghiệm

BT1 Cấu hình e cation R3+ có phân lớp 2p6 nguyên tử R lµ

A: Na B: N C: Al D: S

BT2: Cho d·y c¸c KL: Mg, Zn,Cu, Ag , K Sè KL d·y có kiểu mạng tinh thể lục phơng A: B: C: D:

Hoạt động

GV cho HS th¶o luËn câu hỏi làm BT trắc Nghiệm

? Tính chất KL ( t/c vật lý , t/c hoá học ) BT : Cho dãy Kl : W, Al, Hg, Cr HaiKL có nhiệt độ nóng chảy thấp cao t-ơng ứng

A: Hg,W B: W, Cr C: Al, Cr D: Hg, Al BT4: Cho hỗn hợp KL gồm 5,4 g Al vµ 2,3 g Na t/d víi H2O d Sau p/ xảy hoàn toàn Khối lợng chất rắn lại

A: 2,3 g B: 2,7g C 5,00g D: 4,05g BT5 : Cho dãy ion Al3+ , Ca2+, Fe3+ , Fe2+ Ion dãy có số e độc thân lớn A: Ca2+ B: Al3+ C: Fe2+ D: Fe3+ Hoạt động

? D·y ®iƯn hoá ? ý nghĩa dÃy điện hoá GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lµm BTTN

Bài tập Cho dãy Kl : Fe,Cr, Zn Thứ tự giảm dần độ hoạt động hoá học Kl từ trái sang phải dóy l

A: Kiến thức cần nhớ 1

Cấu tạo nguyên tử

-Nguyên tử hầu hết nguyên tố KL có sè e ë líp ngoµi cïng Ýt (1,2,3 )

2.CÊu t¹o tinh thĨ : (SGK)

3.Liên kết KL : - Là liên kết đợc hình thành nguyên tử ion KL mạng tinh thể tham gia cấc e tự

Bµi tập 1: Đáp án C Bài tập : Đáp ¸n B II: TÝnh chÊt cña KL 1: TÝnh chÊt vËt lý chung

- Các KL dẫn in, dn nhit,

Có ánh kim e tự KL gây

2: TÝnh chÊt ho¸ häc chung cđa KL - TÝnh khư (dễ bị oxihoá ) M Mn+ + ne

- t/d chÊt oxiho¸ ( PK, H2O, axit, dd Muèi )

BT3 : Đáp án A BT4 : Đáp ¸n B

Bài tập 5: Đáp án D

III: DÃy điện hoá

(70)

A: Zn,Cr,Fe B: Cr, Fe, Zn C: Zn, Fe, Cr D: Fe, Zn, Cr

Bài tập cho Fe lần lợt vào dd FeCl3 , All3 CuCl2 , Pb(NO3) , HCl , H2SO4 đặc nóng d số tr-ờng hợp sinh muối Fe(II) là:

A: B: C: D: Hot ng

-Nguyên tắc điều chế KL, pp điều chế KL GV cho HS thảo luËn nhãm

BT8 Nguyên tắc chung để đ/c KL A: Oxihoá ion KL thành nguyên tử B: cho ion KL t/d với axít

C: cho ion KL t/d với bazơ

D: Khử ion KL thành nguyên tư KL

Bµi tËp

Đáp án A

Bµi tËp

Đáp án B

IV: Nguyên tắc điều chế Kl

- Là khử ion KL thành nguyên tử KL

Bài tËp

Đáp án D 3 Củng cố luyện tập

BT 9: Cho dãy KL K, Na, Ca, Be, số KL dãy khử đợc nớc nhiệtđộ thờng A: B: C: D:

Đáp án C

BT 10: Cho d·y c¸c KL Fe, Al, K, Ca , KL dÃy có tính khử mạnh A: Fe B: Al C: Ca D: K

Đáp án D

4 Hớng dẫn HS tự học nhà : ôn tập chuẩn bị sau thi học kỳI

Ngày soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/

Tieát 36 Thi chất lợng học kì i ( 45 phút) I: Mục tiêu học

1: KiÕn thøc

HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi giải tập đề thi Qua HS tự đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức thân

2: Kĩ năng.

- HS rèn luyện l m b i thià , trả lời nhanh câu hỏi , giải nhanh tập để làm thi Và rèn kĩ viết PTHH , kĩ tính tốn

3: Thái độ , tình cảm.

GD ý thức tự giỏc , trung thực làm thi hưởng ứng nhiệt tỡnh thực triệt để phong trào hai khụng GD

II: ChuÈn bÞ.

GV đĐề kiểm tra trắc nghiệm khách quan 100%

HS Kiến thức cũ chương I đến chơng IV để làm thi III: Tiến trình kiểm tra.

(71)

Hãy khoanh tròn vào chữ A, B, C D trớc một đỏp ỏn mỗi câu sau : Cõu :

0,5 điểm

Cho dung dịch CuSO4 chảy chậm qua lớp mạt sắt chảy vào bình thuỷ tinh, tượng khơng là:

A. Dung dịch bình thuỷ tinh có màu lục nhạt

B. Lượng mạt sắt giảm dần

C. Kim loại đồng màu đỏ bám mạt sắt D. Dung dịch bình thuỷ tinh có màu vàng

Câu : 0,25điể m

Cho cặp oxi hoá -khử xếp sau: Zn2+/Zn, Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+, Ag+/Ag, Hg2+/Hg Chất oxi hoá mạnh chất khử mạnh là

A. Cu2+- Ag B. Ag+ -Hg C. Hg2+- Zn D. Zn2+- Cu

Câu : 0,5 điểm

Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M dung dịch thu chứa muối:

A. AgNO3 B. AgNO3Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. AgNO3

Fe(NO3)3

Câu : 0,25điể m

Trong số loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo?

A. Tơ tằm tơ enan B. Tơ nilon-6,6 tơ capron

C. Tơ visco tơ nilon-6,6 D. Tơ visco tơ axetat

Câu : 0,25điể m

Cho câu sau:

(1) Peptit hợp chất hình thành từ đến 50 gốc amino axit (2) Tất peptit phản ứng màu biure

(3) Từ 3 - amino axit tạo tripeptit khác

(4) Khi đun nóng dung dịch peptit với dung dịch kiềm, sản phẩm có phản ứng màu biure Số nhận xét là:

A. B. C. D.

Câu : 0,25điể m

Hãy chọn khái niệm đúng:

A. Chất giặt rửa chất dùng với nước có tác dụng làm vết

bẩn bám vật rắn mà khơng gây phản ứng hố học với chất

B. Chất giặt rửa chất có tác dụng làm vết bẩn bề mặt vật rắn C. Chất giặt rửa chất dùng với nước có tác dụng làm vết

bẩn bám bề mặt vật rắn

D. Chất giặt rửa chất có tác dụng giống xà phịng tổng hợp từ dầu mỏ Câu :

0,5 điểm

X este no đơn chức, có tỉ khối so với CH4 5,5 Nếu đem đun 2,2 gam este X với dd NaOH dư, thu 2,05 gam muối Công thức cấu tạo thu gọn X là:

(72)

H3 3)2 Câu 8:

0,25điể m

Nói chung, kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt kim loại sau tăng theo thứ tự:

A. Cu < Al < Ag B. Al < Ag < Cu C. Al < Cu < Ag D. Ag < Cu < Al Câu :

0,25điể m

Có thể chuyển hóa trực tiếp từ lipit lỏng sang lipit rắn phản ứng:

A. Hidro hóa B. Xà phịng hóa C. Tách nước D. Đề hidro hóa

Câu 10 : 0,25điể m

Chỉ phát biểu sau sai?

A. Bản chất cấu tạo hoá học tơ nilon poliamit B. Bản chất cấu tạo hoá học tơ tằm len protit

C. Tơ nilon, tơ tằm, len bền vững với nhiệt

D. Quần áo nilon, len, tơ tằm khơng nên giặt với xà phịng có độ kiềm cao Câu

11 : 0,25điể m

Cho kẽm ( lấy dư) đánh vào dung dịch Cu(NO3)2, phản ứng xảy hoàn toàn, thấy khối lượng kẽm giảm 0,01g Khối lượng muối Cu(NO3)2 có dung dịch là:( cho Cu=64, Zn=65, N=14, O=16)

A. giá trị khác B. < 0,01 g C. ~ 0,29 g D. = 1,88 g

Câu 12 : 0,25điể m

Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 Fe khử ion kim loại theo thứ tự sau:( ion đặt trước bị khử trước)

A. Ag+, Pb2+,Cu2+ B. Cu2+,Ag+, Pb2+ C. Pb2+,Ag+, Cu2 D. Ag+, Cu2+, Pb2+ Câu

13 : 0,5 điểm

Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 75% Tồn khí CO2 sinh trình hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 40 gam kết tủa Giá trị m

A. 36 B. 27 C. 48. D. 24

Câu 14 : 0,25điể m

Trong phát biểu sau, phát biểu sai ?

A. Glucozơ chất rắn kết tinh, không màu, dễ tan nước, có vị B. Glucozơ có nhiều nho chín nên cịn gọi đường nho

C. Trong máu người có lượng nhỏ glucozơ khơng đổi 1%

D. Glucozơ có hầu hết phận cây,cũng có thể người động vật Câu

15 : 0,25điể m

(73)

A. [Ag(NH3)2]OH B. Cu(OH)2,thường. t0 C. H2 (Ni, t0) D. CH3OH/HCl Câu

16 : 0,25điể m

Trong phân tử gluxit ln có

A. nhóm chức andehit B. nhóm chức ancol

C. nhóm chức axit D. nhóm chức xêton

Câu 17 : 0,25điể m

Một α- amino axit X chứa nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu 15,06 gam muối X :

A. Axit glutamic B. Alanin C. Valin D. Glixin

Câu 18 : 0,5 điểm

Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối thu

A. 0,85 g B. 7,65 g C. 8,15 g D. 8,10 g

Câu 19: 0,5 điểm

Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO31M Khi phản ứng xảy hồn tồn khối lượng Ag thu là:

A. 5,4g B. giá trị khác C. 2,16g D. 3,24g

Câu 20 : 0,25điể m

Cho hỗn hợp gồm 0,56 gam Fe 0,64 gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,45M Khi kết thúc phản ứng thu dung dịch A Nồng độ mol/lit dung dịch Fe(NO3)2 A là:

A. 0,04 B. 0,055 C. 0,05 D. 0,045

Câu 21 : 0,25điể m

Phát biểu là:

A. Phản ứng thuỷ phân este môi trường axit phản ứng thuận nghịch

B. Tất este phản ứng với dung dịch kiềm thu sản phẩm cuối muối ancol

C. Phản ứng axit ancol có mặt H2SO4 đặc phản ứng chiều D. Khi thuỷ phân chất béo thu C2H4(OH)2

Câu 22 : 0,25điể m

Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với

A. kim loại Na B. Cu(OH)2 nhiệt độ thường

C. Cu(OH)2 NaOH, đun nóng D. AgNO3 NH3, đun nóng Câu

23 : 0,5

(74)

điểm

A. kết khác B. 18,783 kg C. 28,174 kg D. 14,087 kg

Câu 24 : 0,25điể m

Khi clo hoá PVC thu loại tơ clorin chứa 66,6% clo khối lượng, trung bình phân tử clo phản ứng với k mắt xích mạch PVC Giá trị k

A. 1,5 B. 3,5 C. D.

Câu 25 : 0,25điể m

Cho 0,02 mol chất X (X  - amino axit) phản ứng vừa hết với 160ml dd HCl 0,152 M tạo 3,67g muối Mặt khác 4,41 gam X phản ứng với lượng NaOH vừa đủ tạo 5,73g muối khan Biết X có mạch cacbon không phân nhánh Vậy công thức cấu tạo X là:

A. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH B. HOOC-CH(NH2)-CH(NH2)COOH

C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

Câu 26 : 0,25điể m

Đặc điểm giống glucozơ saccarozơ gì?

A. Đều dùng y học làm “huyết ngọt”

B. Đều hoà tan Cu(OH)2 to thường cho

dung dịch màu xanh

C. Đều có phản ứng tráng gương D. Đều có củ cải đường Câu

27 : 0,25điể m

Xà phịng hố 100 gam chất béo cần 17,92 gam KOH Chỉ số xà phịng hố lipit

A. 1792 B. 17,92 C. 179,2 D. 1,792

Câu 28: 0,5 điểm

Nhúng kim loại M vào lít dung dịch CuSO4, kết thúc phản ứng thấy kim loại M tăng 20 gam Nếu nhúng kim loại vào lít dung dịch FeSO4, kết thúc phản ứng thấy M tăng 16 gam Biết dung dịch CuSO4 dung dịch FeSO4 có nồng độ mol/l Vậy M là:

A. Al B. Zn C. Mg D. Mn

Câu 29 : 0,5 điểm

Khí cacbonic chiếm tỷ lệ 0,03% thể tích khơng khí Để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo 40,5 gam tinh bột (giả sử phản ứng hồn tồn) số lít khơng khí (đktc) cần dùng là:

A. 120.000 B. 112.000 C. 115.000 D. 118.000

Câu 30 : 0,5 điểm

Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol ( có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hoỏ l:

(75)

Ngày soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7: / ;C8/:. ……/ ;C9:… …/ :C3:.… ……/ ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ Tiết : 37+38

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I Mục tiêu học.

1) Kiến thức.

- HS biết: Khái niệm ăn mòn kim loại dạng ăn mịn kim loại chính, biết đặc điểm loại ăn mòn kim loại

- Biết cách bảo vệ đồ vật kim loại máy móc khỏi bị ăn mòn

- HS Hiểu: Bản chất ăn mịn kim loại q trình oxi hố-khử kim loại bị oxi hố thành ion dương

2) Kĩ năng.

Vận dụng hiểu biết pin điện hóa để giải thích tượng ăn mịn điện hố 3) Tình cảm, thái độ.

- HS có ý thức bảo vệ kim loại đồ vật kim loại, cách chống ăn mòn kim loại từ việc hiểu rõ nguyên nhân tác hại tượng ăn mòn kim loại

II Chuẩn bị

- GV: Giáo án soạn câu hỏi vấn đáp

- HS: Kiến thức cũ tính chất hố học kim loại III Tiến trình dạy.

(76)

Hoạt động GV học sinh Nội dung Hoạt động 1

GV cho HS trả lời câu hỏi sau

? Vì KL hợp kim dễ bị ăn mòn ? ? Bản chất ăn mòn KL ?

GV gợi ý để HS tự nêu KN ăn mòn KL chất ăn mòn KL

Hoạt động 2

GV : Dùa vµo SGK hÃy cho biết ăn mòn hoá học ?

Đặc điểm ăn mòn hoá học ? Bản chất ăn mòn hoá học ?

? Ăn mòn hoá học thờng sảy đâu ? lÊy VD ?

Hoạt động 3

GV dùa vào (SGK) cho biết ăn mòn điện hoá ?

Gv dựa vào hình 5.5 (SGK) nêu cách tiến hành thí nghiệm yêu cầu Hs dự đoán t-ợng

Da vo kin thc ó hc t/c KL giải thích tợng ?

GV bæ sung

Cùc (-) Cùc (+) KL m¹nh KL yÕu KL PK

KL T/C hoá học GV: Cho HS quan sát hình 5.6 (sgk)

GV: Thông báo ăn mòn điện hoá học nghiên cứu chế ăn mòn điện hoá học

VD: xét chế sù gØ cđa Fe kh«ng khÝ Èm ( GV dẫn dắt ) &? nêu điều kiện ăn mòn điện hoá học

(Gv gợi ý )

Hot ng 4

GV cho HS tìm hiểu điều kiện xảy ăn mòn điện hoá học

GV: gợi ý để hs nêu ĐK ăn mịn điện hố

Hoạt động 5

- GV cho HS học SGK phần tác hại ăn mòn kim loại

- GV hỏi : Nêu cách thực chống ăn

I: Khái niệm

- Sự ăn mòn Kl phá huỷ KL hợp kim tác dụng chÊt m«i tr-êng xung quanh

M  Mn+ + ne

II: Các dạng ăn mòn kim loại 1: Ăn mòn hoá học

- Kh¸i niƯm (SGK)

- Đặc điểm : khơng phát sinh dòng điện,t0 cao tốc độ ăn mòn nhanh

- Bản chất : trình oxi hố khử e KL đợc chuyển trực tiếp đến chất môi trờng

VD : 3Fe + H2O t0 Fe3O4 + H2

2Fe + 3Cl3 FeCl3 Fe + O2 Fe3O4 2: ăn mòn điện hoá häc

a>Kh¸i niƯm (SGK) b> ThÝ nghiƯm

+>Hiện tợng :

Lá Zn (cực -) tan nhanh Đèn sáng ( kim vôn kế quay )

L¸ Cu ( cùc +) cã bät khÝ H2 Thoát +>Giải thích

cực âm (anốt) kẽm bị ăn mòn theo phản ứng: Zn Zn2+ + 2e

Đèn sáng có dịng chuyển dời từ cực (-) đến cực dơng Cu qua dây dẫn

L¸ Cu (+) : bät khÝ H2 tho¸t 2H+ +2e -> H2

+>Kết Zn bị ăn mòn điện hoá nhanh dd chất điện li tạo dòng điện

c> Ăn mòn điện hoá học hợp kim của sắt không khí ẩm

VD: Lấy ăn mòn gang không khí ẩm

Cực (+) sắt bị oxi hoá thành ion Fe2+ Fe Fe2+ +2e

Cùc (-) O2 hoµ tan níc bị khử thành Ion hiđroxit

O2 + H2O + 4e  OH-

d) §iỊu kiƯn xảy ăn mòn điện hoá học.

+ Các điện cực phải khác chất, cặp KL với PK, cặp KL khác

+ Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoc gián tiếp với qua dây dây dẫn

+ Các điện cực phải tiếp xúc với dd chÊt ®iƯn li

* NÕu thiÕu mét ba điều kiện không xảy ăn mòn điện hoá học III Cách chống ăn mòn kim loại

1 Tác hại ăn mòn kim lo¹i - (SGK)

(77)

3: Cđng cè

a. Những nguyên nhân gây tợng ăn mòn Kl hợp kim ? điều kiện ăn mòn điện hoá gồm điều kiện ?

b. Sự ăn mòn điện hoá học khác ăn mòn hoá học nh ? Dạng xảy phổ biến ?

c. Bµi tËp trang (95) 4: Híng dÉn vỊ nhµ

VỊ nhµ lµm BT 2,3,5,6 (SGK ) trang 95

Ngày soạn: ./ /20

Ngày gi¶ng:C3:.… ……/ ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ Tiết 39: Luyện tập ăn mòn kim loại

I: Mục tiêu học 1 Kiến thøc

- Cđng cè kiÕn thøc vỊ b¶n chất ăn mòn kim loại, kiểu ăn mòn kim loại cách chống ăn mòn

2 Kỹ

- Rốn k nng tớnh toỏn lợng KL theo pp đại lợng có liên quan 3 Thái độ

- Nhận thức đợc tác hại nghiêm trọng ăn mòn Kl, từ có ý thức bảo vệ KL II: Chuẩn bị

GV: Chuẩn bị câu hỏi tập HS : Ôn tập kiến thức

III: Tiến trình dạy häc

1 KiĨm tra bµi cị ( xen kÏ giê) 2. Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung

(78)

GV cho HS củng cố ăn mòn KL ? Thế ăn mòn KL ?

? Có kiểu ăn mòn KL ? Bản chất ăn mòn KL ?

- Cơ chế ĐK ăn mòn hoá học ăn mòn điện hoá häc

- Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ ăn mịn hố học ăn mịn điện hố

Hot ng 2

? Cho biết nguyên tắc bảo vệ KL ( chống ăn mòn ) 1số biện pháp cụ thể quan trọng

? ngời ta hay dùng Zn , thiếc để bảo vệ đồ vật làm sắt

? Vì cần phải giữ gìn lớp bảo vệ , tránh Sây sát , vết xây sát diễn biến ăn mòn KL xảy nh ?

Hoạt động 3 GV giao tập cho HS

Để khử hoàn toàn 23,2 g oxit Kl cần dùng 8,96 lit H2 (ĐKTC) KL

A Mg B Ca C Fe D Cr GV cho HS (Th¶o luËn nhãm)

Hoạt động 4

GV giao bµi tËp cho HS ( Th¶o luËn theo nhãm )

Cho 9,6 g bột KL , M vào 500 ml dd HCl 1M Khi phản ứng kết thúc thu đợc 5,376 lit H2 ( ĐKTC) kim loại M

A Mg B Ca C Ba D Fe GV híng dÉn HS -> nhËn xÐt kÕt luËn

a) Khái niệm

Sự ăn mòn Kl phá huỷ KL hợp kim tác dụng chất môi tr-ờng xung quanh

b) Phân loại : có loại

+ Ăn mòn hoá học :B/C Là trình oxi hoá - khử diễn phản ứng hoá học

+ Ăn mòn điện hoá :B/C Là trình oxi hoá - khử diễn điện cực

c) Bảo vệ kim loại

- Phơng pháp bảo vệ bề mặt - Phơng pháp điện hoá

II: Bài tập Bài tập

MxOy + yH2 xM + y H2O mol

nH 0,4

4 , 22 96 ,

2  

Theo (1) ta cã sè mol nguyªn tử oxi oxit 0,4 mol

Khối lợng KL , M 23,2 g oxit lµ 23,2-(0,4 16 ) = 16,8 g

-ChØ cã sè mol KL , M 0,3 nguyên tử khối M 56 phù hợp

Bài tập 2: Vì hoá trị KL ,M nên ký hiệu hoá trị M n ta có

2M + 2n HCl  2M Cln + nH2 (1) mol

nH 0,24

4 , 22 376 ,

2  

Theo (1) sè mol khèi lợng M

) ( 48 , 24 , mol n

n  Tacã 96 48 ,  M n 48 , , 

M (2)

Biện luận n=1 thay vào (2) ta có M=20 (không cã Kl nµo )

n =2 thay vµo( ) ta có M=40 Đó Ca n =3 thay vào (2) ta có M=60 (không có KL )

Suy luận nhanh, dựa vào đáp án cho KL hố trị ta có

(79)

M= 40g/mol

24 ,

6 ,

Đó Ca

Vậy đáp án B 3. Củng cố , luyện tập :

- BT : Điện phân nóng chảy muối clorua KL,M catot thu đợc 6g KL anot có 3,36 lit khí (ĐKTC ) muối clorua :

A: NaCl B: BaCl2 C: KCl D: CaCl2 - Đáp án đúng: D : Vì : 2MCln  Dpnc 2M + Cl2

nH 0,15mol

4 , 22

36 ,

2   Theo pt

n n

nH2 0,15 0,3 Ta cã 0,3.M 6

n n=1 -> M=20 lo¹i n=2 -> M =40 -> Ca -> Mi CaCl2

4. Híng dÉn vỊ nhµ: Bµi tËp 5.72,5.73,5.74 5.76 (SBT) trang 44

Ngµy soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/

Tiết 40: Bài thực hành tính chất, ăn mòn kim loại, ăn mòn kim loại

I: Mục tiêu học 1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức ăn mòn biện pháp chống ăn mòn kim loại 2 Kỹ

- Rèn luyện kỹ thao tác thí nghiệm, quan sát, giải thích ăn mòn chống ăn mòn kim loại

II: Chuẩn bị

GV : Hoá chất: Na, Mg, Fe, (Đinh sắt nhỏ dây sắt ) dd: HCl, H2SO4, CuSO4 Dụng cụ : ống nghiệm , giá để ống nghiệm, đèn cồn , đũa giấy giáp HS: Ôn tập kiến thc

III: Tiến trình dạy học 1 Kiểm tra bµi cị: Bµi míi:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1

GV cho HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm nh (SGK)

Häc sinh tiÕn hµnh thÝ nghiƯm, quan sát thí nghiệm nhận xét, giải thích ?

Hot động 2

- Gv lu ý cho HS đánh thật gỉ đinh sắt để p/ xảy nhanh

- HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm nh (SGK) Quan sát thí nghiệm, rút kết luận, giải thÝch , viÕt PTHH

1: ThÝ nghiÖm 1: D·y điện hoá kim loại a) Tiến hành thí nghiệm ( SGK)

b) Quan sát tợng xảy - Cèc (1) KhÝ tho¸t nhanh - Cốc (2) Khí thoát chậm - Cốc (3) Không có khí thoát c) Giải thích

2H+ + 2e  H2 Fe  Fe2+ + 2e Al  Al3+ + 3e

Do Al hoạt động mạnh nên khí nhanh Fe Cu khơng phn ng

2.Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại cách dùng KL mạnh khử ion KL yếu trong dung dịch

a) Tiến hành thí nghiệm (SGK) b) Gi¶i thÝch viÕt PTHH

(80)

Hoạt động 3

GV cho HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm (SGK)

HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm , quan sát tợng xảy ? giải thích , rót kÕt ln

3.ThÝ nghiƯm 3: Ăn mòn điện hoá học a) Tiến hành thí nghiệm (SGK)

- Nhận xét : quan sát thấy bọt khí ống nghiệm nhiều , cho thêm vào ống nghiệm vài giọt dd CuSO4 ta thấy lợng khí ống nghiệm vừa cho dd CuSO4 tăng mạnh - Giải thích : Hiện tợng cho dd CuSO4 vào ống nghiệm chứa Zn dd H2SO4 : Bọt khí nhiều có p/

Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu

Cu bám mặt viên kẽm, dd H2SO4 tạo pin điện, KL mạnh Zn bị phá huỷ nhanh

3.Công việc cuối buổi thực hành GV: Nhận xét đánh giá buổi thực hành

HS : Thu dän dông cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học , viết tờng trình thí nghiệm theo mẵu

4 H ớng dẫn nhà : Đọc trớc KLK , hợp chất KL kiềm

Ngày soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ Ch¬ng :

(81)

Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm I: Mục tiêu häc

1 KiÕn thøc

- HS biết vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất kim loại kiềm, tính chất ứng dụng số hợp chất quan trọng KL kiềm , nguyên tắc phơng pháp điều chế Kl kiềm

- HS : Hiểu nguyên nhân tính khử mạnh kim loại kiềm 2 Kỹ

- Lm mt số thí nghiệm đơn giản KL kiềm - Giải số BT KL kiềm

II: chuÈn bÞ

1 GV : Bảng tuần hoàn , bảng phơ ghi mét sè h»ng sè vËt lý cđa KL kiỊm

2 HS : «n tËp kiÕn thøc vỊ cấu tạo nguyên tử KL, t/c hoá học chung Kl, điều chế Kl

III: Tiến trình dạy häc 1 KiĨm tra bµi cị Bµi míi

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

GV treo bảng tuần hoàn, yêu cầu HS nêu vị trí KL kiềm đọc tên nguyên tố nhóm

HS : KL kiềm thuộc nhóm IA, đứng đầu chu kỳ (trừ chu kỳ I) gồm nguyên tố : Li Na K Rb Cs Fr

GV dựa vào vị trÝ cđa KL kiỊm BTH em hay viÕt cÊu hình e lớp KL kiềm

GV: Em nhận xét cấu hình e lớp ngồi KL kiềm so với khí đứng trớc BTH ?

HS: Cấu hình e KLK cấu hình e khí đứng trớc cộng thêm phân lớp ns1

Hoạt động 2

GV cho Hs quan sát mẩu Na, dùng dao cắt để phát biểu t/c vật lý

GV yêu cầu Hs quan sát bảng số số vật lý quan trọng KLK nhận xét nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, khối l-ợng riêng tính cứng nhận xét qui luật biến đổi tính chất vt lý

GV gợi mở cho HS nguyên nhân g©y t/c vËt lý cđa KLK

Hoạt ng 3

GV yêu cầu HS dựa vào cấu tạo nguyên tử cấu tạo mạng tinh thể KLK , dự đoán t/c HH KLK ?

I: Vị trí KL kiềm BTH, cấu hình electron nguyên tư

Vị trí : Kl kiềm thuộc nhóm IA, đứng đầu chu kỳ (trừ chu kỳ I) gồm nguyên tố : Li Na K Cs Fr

( Fr lµ nguyên tố phóng xạ nhân tạo không bền )

- Cấu tạo : cấu hình e lớp Li 2s1

Na 3s1 K 4s1 Rb 5s1 Cs 6s1

Tổng quát : ns1 ( n thứ tù cđa chu kú ) KL kiỊm cã electron líp ngoµi cïng II: TÝnh chÊt vËt lý

KLK có màu trắng bạc, có ánh kim, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy thấp , độ cứng thấp, khối lợng riêng nhỏ

-nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy biến đổi theo qui luật

Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp ( lực liên kết KL mạng tinh thể KLK bền vững

Khối lợng riêng nhỏ ( nguyên tử KL có bán kính lớn có cấu tạo mạng tinh thể đặc khít )

KLK mỊm lùc liªn kÕt KL tinh thĨ u

III: TÝnh chÊt ho¸ häc

- Tính khử mạnh từ Li đến Cs M  M+ +1e

(82)

GV biĨu diƠn thÝ n0 minh hoạ tính chất hoá học KLK p/ hoá học KL Na với chất ( yêu cầu HS viết PTHH)

- GV: cho HS làm thÝ nghiƯm Na t/d víi H2O

- HS: tiÕn hành thí nghiệm quan sát t-ợng xảy , gi¶i thÝch viÕt PTHH

GV: KLK khử H+ dd axit,H2O dễ dàng Hoạt động 4

GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu ứng dụng KLK ?

GV: phần t/c biết KLK dễ bị oxi hoá Vậy tự nhiên KLK tồn dạng đơn chất hay hợp chất ?

- Vậy em dự đoán PP chung để đ/c KL, tính chất đặc trng KLK lý thuyết điện phân ?

Hs ion KLK khó bị khử pp điều chế KLK PP điện phân muối halogenua nóng chảy

GV giíi thiệu thùng điện phân NaCl nóng chảy

Yờu cu HS quan sát sơ đồ , viết sơ đồ điệ phân p/ điện cực , PTĐP

Na + O2  Na2O2 (natripeoxit) Na + O2  2Na2O (natrioxit) b) T¸c dơng víi clo

2Na + Cl2  NaCl 2 T¸c dơng víi axit

KLK khư H+ cđa dd axit HCl, H2SO4 lo·ng thµnh khÝ hi®ro

M + 2H+  2M+ + H2  T¸c dơng víi H2O

Na + H2O  NaOH +

2

H2 

IV: ø ng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế

1. ng dụng ( SGK) 2 Trạng thái tự nhiên - KLK tồn dạng hợp chất

3 §iỊu chÕ

- Khư ion cđa chóng : M+ + 1e  M

Phơng pháp:Điện phân (muối halogennua nóng chảy )

VD : Điện phân NaCl nóng chảy -ở catot (cực-) : 2Na +2e  2Na - ë anot (cùc +) 2Cl- Cl2 - 2e Phơng trình điện ph©n

2NaCl Dpnc 2Na + Cl2

Cđng cè , lun tËp

+ Nêu tính chất hố học đặc trng KLK ? Giải thích ? Viết PTHH minh hoạ với KL Kali ?

+ ViÕt PTHH biĨu diƠn d·y biÕn ho¸ ? Na -> Na2O -> NaOH -> Na2CO3 Na -> NaCl -> NaOH

4.Híng dÉn bµi tËp vỊ nhµ: 1,2,3,4,5 SGK trang 111

(83)

Ngµy soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/

TiÕt 42 Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm

I: Mục tiêu häc 1 KiÕn thøc

- BiÕt mét sè øng dơng quan träng cđa hỵp chÊt cđa KLK

- Hiểu đợc tính chất hố học NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3, PP điều chế NaOH 2 Kỹ :

- BiÕt t×m hiĨu t/c cđa mét sè hỵp chÊt thĨ cđa KLK

- Biết tiến hành số thí nghiệm t/c HH NaOH,NaHCO3, Na2CO3, KNO3 ,Viết đợc PTp/ dạng phân tử ion thu gọn

- Biết cách nhận biết NaOH, NaHCO3, NaCO3, dựa vào p/ đặc trng Thái độ :

- Rèn thái độ nghiêm túc, cẩn thận II: chuẩn bị :

- Gv : Dụng cụ: ống nghiệm ống chịu nhiệt , ống hút nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh , đèn cồn Hoá chất: dd NaOH, HCl, KNO3, CuSO4, NaHCO3, Ca(OH)2, phênoltalein, nớc cất giấy quỳ

- HS; chuÈn bÞ kiến thức III: tiến trình dạy học 1 KiĨm tra bµi cị Bµi míi

Hoạt động GV học sinh Nội dung Hoạt động 1

Gv yêu cầu HS hÃy dự đoán t/c HH NaOH ? ( sở kiến thức vỊ t/c cđa ba z¬ tan )

GV thùc hiƯn mét sè thÝ nghiƯm kiĨm tra t/c ho¸ häc NaOH

Gv yêu cầu HS viết PTHH Minh hoạ

B: Một số hợp chất KLKiềm I: Natri hi®roxit: (NaOH)

1.TÝnh chÊt

- TÝnh chÊt vËt lý (SGK)

- TÝnh chÊt ho¸ học : NaOH làbazơ mạnh, tan nớc phân li hoµn toµn thµnh ion NaOH  Na+ + OH-

+ T¸c dơng víi axit

NaOH + HCl  NaCl + H2O OH- + H+  H2O

(84)

? Em cã kÕt ln g× vỊ t/c cđa NaOH ?

GV cho Hs nghiªn cøu SGK nªu øng dơng cđa NaOH

Hotng 2

GV yêu cầu HS tìm hiĨu t/c HH cđa NaHCO3 ?

GV cho HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm thư tÝnh tan cđa NaHCO3 , dùng giấy quì tím thử môi trờng t/d với HCl, NaOH

HS rót t/c HH cđa NaHCO3 ? Nªu øng dơng cđa NaHCO3 ?

Hoạt động 3

GV hớng dẫn Hs nghiên cứu tơng tự nh NaHCO3 , HS Đọc SGK tóm tắt số ứng dụng Na2CO3

Hoạt động 4

GV hớng dẫn HS n/c tơng tự nh Na2CO3 ?

NÕu

2

CO NaOH

n n

ta cã muèi NaHCO3 NaOH + CO2  NaHCO3

NÕu

2

CO NaOh

n n

Ta cã muèi Na2CO3 2NaOH + CO2  Na2CO3 +H2O + T¸c dơng víi dd mi

2NaOH + CuSO4  Cu(OH)2 +Na2SO4 2OH- + Cu2+  Cu(OH)2

3 øng dơng (SGK)

4 §iỊu chế : Điện phân NaCl = PTĐP dd NaCl

2NaCl+2H2O dpcomangngan H Cl 2NaOH

2   

  

 

II: Natrihi®rocacbonat (NaHCO3) 1 TÝnh chÊt

- TÝnh chÊt vËt lý (SGK)

- TÝnh chÊt ho¸ học : Dễ bị nhiệt phân huỷ 2NaHCO3 0t Na2CO3 + CO2 + H2O

- NaHCO3 lµ mi cđa axit yếu không bền (axitcacbonic), tác dụng với axit mạnh

NaHCO3 + HCl  NaCl +CO2 + H2O - Mặt khác NaHCO3 muối axit t/d với kiềm NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + CO2 +H2O

2 øng dông : (SGK) III: Natricacbonat (Na2CO3)

1 TÝnh chÊt :

Là chất rắn màu trắng, dễ tan nớc có nhiệt độ nóng chảy 8500C Na2CO3 muối axit yếu tác dụng với axit mạnh

Na2CO3 +2 HCl  2NaCl + CO2 + H2O CO32- + 2H+  H2O + CO2

2 øng dông (SGK) IV: Kalinitrat ( KNO3)

1 TÝnh chÊt

2KNO3 t 2KNO2 + O2

øng dơng : (SGK) 3 Cđng cố , luyện tập :

GV yêu cầu HS nhắc lại t/c t/c vừa học thùc hiƯn d·y chun ho¸ sau M  MOH  MHCO3 M2CO3  CO2

(85)

Ngµy soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/

TiÕt 43 Kim loại kiềm thổ hợp chất kim loại kiềm thổ I: Mục tiêu học

1.Kiến thøc

- HS nắm đợc: vị trí cấu hình e nguyên tử , ứng dụng KL kiềm ,kiềm thổ - HS hiểu : nguyên nhân tính khử mnh ca KL kim th

2 Kỹ

- BiÕt t×m hiĨu tÝnh chÊt chung cđa nhãm nguyên tố theo qui trình : dự đoán tính chất -> kiểm tra dự đoán -> rút kết luận

- Viết PTHH biểu diễn t/c hoá học chất , giải BT KL kiềm thổ 3 Thái độ

Tích cực vận dụng kiến thức Kl kiềm, KL kiềm thổ , nhơm để giải thích t -ợng giải số vấn đề thực tiễn sản xuất

II: Chuẩn bị

- GV : Bảng tuần hoàn , B¶ng h»ng sè vËt lý cđa KL kiỊm thỉ - HS : Chuẩn bị

III: Tiến trình dạy học

Kiểm tra cị ( lång vµo bµi míi ) bµi míi :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

GV Treo BTH, u cầu HS nêu vị trí nhóm IIA Kl kiềm thổ đọc tên nguyên tố nhóm

Hs quan sát BTH tìm vị trí nhóm IIA, nêu tên nguyên tố Be,Mg, ca, Sr, Ba,Ra

Dựa vào vị trí Kl kiềm thổ BTH hÃy viết cấu hình e lớpngoài KLK thổ ?

GV: Em h·y nhËn xÐt vỊ cÊu h×nh e líp ngoµi cïng cđa KLKthỉ ?

Hoạt động 2

GVcho HS nghiên cứu bảng 6.2 (SGK) rút t/c vật lý KLK thổ số vật lý quan trọng KL kiềm thổ bảng nhận xét qui luật biến đổi t/chất vật lý ?

Hot ng 3

Gv yêu cầu HS dựa vào cấu tạo nguyên tử, cấu tạo mạng tinh thể KLKthổ dự đoán t/c hoá học KLKthổ ?

- HS kim lo¹i kiỊm cã tÝnh khư mạnh Yêu cầu HS viết PTTQ biểu diễn tính khư cđa KL nhãm IIA

Gv u cầu HS lấy thí dụ viết PTHH để minh hoạ tính khử mạnh KLnhóm IIA

A: Kim lo¹i kiỊm thổ

I: vị trí bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử

-Vị trí : Kloại kiềm thổ thuộc nhóm IIA, gồm nguyên tố :

Be, Mg, Ca, Sr, Kr, Ba, Ra - CÊu tạo : cấu hình e lớp + Be 2s2

+ Mg 3s2 + Ca 4s2 + Sr 5s2 + Ba 6s2

- Tổng quát : ns2 (nlà thứ tự chu kú ) KL kiỊm thỉ cã 2e líp ngoµi cïng

II: TÝnh chÊt vËt lý

-KLK thổ có màu trắng bạc, rát mỏng , nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi thấp , Khối lợng riêng nhỏ

- Tính chất vật lý biến đổi khơng có qui luật định tơng đối nhỏ

III: TÝnh chÊt ho¸ häc

KLK có lợng ion hố tơng đối nhỏ Vì KLK th cú tớnh kh mnh

Tính khử tăng dần tõ Be -> Ba M  M2+ + 2e

Trong hợp chất KLKthổ có số oxi hoá = +2 1.T¸c dơng víi phi kim

2

2

(86)

Gv cho HS nhận xét số oxihoá nguyên tè vµ kÕt luËn

GV : nhiệt độ thờng, Be không khử đợc nớc, Mg khử chậm KLcịn lại khử mạnh đợc nớc giải phóng hiđro

HS viÕt PTHH

2 T¸c dơng víi dd axit

a Víi axit HCl, H2SO4 lo·ng

  

2

0

2HCl M Cl H

Mg g

b Víi axit HNO3, H2SO4 §Ỉc

- KLK thỉ cã thĨ khư 5

N HNO3 loãng xuống N3,S6 H2SO4 đặc xuống 4

S

O H NO H N NO

Mg loang

HNO

Mg

3 3

0

3 )

( ) (

10   

 

4Mg H SO MgSO H S H O

2 2 4

2

4

5   

 

3 T¸c dơng víi n íc:

Ca +2 H2O Ca(OH)2 +H2 IV: ứng dụngvà điều chÕ

1. øng dông (SGK) 2 Điều chế :

a) Nguyên tắc : Khử ion KLKthổ hợp chất thành nguyên tử KLK thæ

M e M 

2

2

b) Phơng pháp : Điện phân nóng ch¶y mi halogenua cđa KLK thỉ

(87)

3 Cđng cè , lun tËp

Tính chất hố học đặc trng KLK thổ ? Hãy giải thích viết PTHH p/ minh hoạ Gv hớng dẫn hS làm BT sau M MO  M(OH)2 MCO3  M(HCO3)2

4 H íng dÉn vỊ nhµ :

- Lµm BT 1,4 trang 119 (SGK) Ngày soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. / ;C6: ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/

TiÕt 45: Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng cđa kim lo¹i kiỊm thỉ (tiÕp)

I: Mơc tiêu học : 1 Kiến thức :

- Học sinh hiểu thành phần loại nớc cứng , phơng pháp làm mềm nớc cứng - HS biết tác hại nớc cứng, PP trao đổi ion làm mm nc cng

2 Kỹ :

- Phân biệt loại nớc cứng, biết sử lý nớc cứng PP kết tủa 3 Thái độ :

- Say mê nghiên cứu môn, áp dụng đời sống II: Chuẩn bị :

GV : bảng tính tan

HS : ôn lại tính chất hoá học muối III: Tiến trình dạy häc :

(88)

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1

GV cho HS đọc SGK cho biết ? Thế nớc cứng ? Gv cho Hs nghiên cứu SGK ? Có loại nớc cứng, thành phần hố học chúng ?

Gv HS cho viÕt PTHH

Hot ng 2

GV cho Hs nghiên cứu SGK.Trả lêi c©u hái

? Tác hại nớc cứng đời sống, sản xuất nh ? cho VD ?

Hoạt động3

Gv: Làm để làm mềm nớc cứng ? Dựa vào KN, tính chất, thành phần hố học nớc cứng, dự đoán pp cụ thể làm mềm nớc cứng tạm thời ? làm mềm n-ớc cứng vĩnh cửu ?viết PTHH

Loại bỏ kết tủa thu đợc nớc mềm

Gv cho HS đọc SGK,Gv giới thiệu pplàm mềm nớc cứng cịn sử dụng pp khác nh pp trao đổi ion

Hoạtđộng 4

GV cho HS đọc SGK nêu cách nhận biết ion Ca2+ , Mg2+

HS viÕt PTHH

C: N íc cøng : 1. Khái niệm :

Nớc cứng níc cã chøa nhiỊu ionCa2+, Mg2+

- Ph©n biƯt : níc cøng cã tÝnh cøng t¹m thêi , níc cứng vĩnh cửu toàn phần

a Tính cứng tạm thời

- Là tính cứng gây nên muối Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2

Ca(HCO3)2

t

CaCO3  + CO2 +H2O Mg(HCO3)2

0

t

MgCO3 + CO2 +H2O b TÝnh cøng vÜnh cưu :

- Lµ tÝnh cøng gây nên muối sunfat, cloruacủa canxi magie(CaCl2, CaSO4, MgCl2, MgSO4)

c Tính cứng toàn phần :

- Gồm tính cứng tạm thời tính cứng vĩnh cửu

2 Tác hại n íc cøng :

- Trong đời sống : dùng nớc cứng để tắm giặt không sạch, làm quần áo chóng hỏng - Trong sản xuất : Tạo cặn, lãng phí nhiên liệu tắc đờng ống nớc

3.C¸ch làm mềm n ớc cứng a Phơng pháp kết tủa :

- Loại bỏ giảm bớt ion Ca2+, Mg2+khỏi nớc cứng dới dạng chất không tan

+> §un nãng Ca(HCO3)2

0

t

CaCO3 + CO2 + H2O +> Dïng Ca(OH)2

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3 +2H2O

+> Dïng Na2CO3Hc Na3PO4

Ca(HCO3)2+Na2CO3 CaCO3 +2NaHC O3

CaSO4 + Na2CO3  CaCO3  + Na2SO4 b Phơng pháp trao đổi ion : ( SGK) 4 Nhận biết ion Ca2+ , Mg2+ dung

dÞch

- Dïng dd mi chøa CO32- sÏ t¹o kÕt tđa CaCO3 , MgCO3 Sơc khÝ CO2 d vµo dd nÕu kÕt tđa tan chøng tá cã mỈt cđa Ca2+, Mg2+

Ca2+ + CO32-  CaCO3 

CaCO3 + CO2 +H2O  Ca(HCO3)2 (tan)

Ca2+ + 2HCO3 -Mg2+ +CO32-  MgCO3

(89)

-3.Cđng cè , lun tËp

- Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2sẽ

A Cã kÕt tđa tr¾ng B Cã bät khÝ thoát C có kết tủa trắng bọt khí D tợng

ỏp án A Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  CaCO3 trắng + 2H2O

4. H íng dÉn vỊ nhµ : BT 7,8,9 (SGK) trang 119 , 6.34-> 6.39 trang 51 (SBT )

Ngày soạn: ./ /20

Ngày gi¶ng:C3:.… ……/ ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/

TiÕt 46 LuyÖn tËp : TÝnh chÊt cđa kim lo¹i kiỊm, kim lo¹i kiỊm thỉ

và số hợp chất chúng I: Mục tiêu học

1. Kiến thức :

- Cđng cè, hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc vỊ kim loại kiềm, KLK thổ hợp chất chúng 2. Kỹ năng:

- Rốn k nng gii tập kim loại kiềm KLK thổ 3. Thái độ :

- Rèn thái độ nghiêm túc học tập II: Chuẩn bị :

GV : BTH nguyên tố hoá học, bảng phụ ghi mét sè h»ng sè vËt lý quan träng cña KLK KLKthổ

HS: Ôn tập kiến thức III: Tiến trình dạy học

1 Kiểm tra cũ :

- HÃy nêu biện pháp làm mềm nớc cứng ? Viết PTP/Ư có ? 2. Bµi míi :

Hoạt động GV học sinh Nội dung Hoạt động :

- Cñng cố kiến thức vị trí cấu tạo Gv: Dùng BTH cho HS nhắc lại vị trí nhóm IA,IIA

- HÃy cho biết cấu hình e lớp cïng, ®iƯn tÝch , sè oxi hoa cđa KLK, KLKthỉ (điển hình Na, Mg)

So sánh

Hot ng 2:

Củng cố qui luật biết đổi t/c vật lý : Gv dùng bảng ghi số số vậtlý quan trọng KLK, KLK thổ học sinh nhận xét rút nhận xét

Gv yêu cầu HS so sánh nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sơi , khối lợng riêng

A: KiÕn thøc cÇn nhí

I: Cấu hình e nguyên tử , điện tích , số oxihoá Cấu hình e

lớpngoàicùng Điện tích oxihoá Số Na Chỉ có 1e: 3s1 Tạo Na+ +1

Mg ChØ cã 2e : 3s2+

T¹o Mg2+

+2

II: Củng cố qui luật biến đổi tính chất vật lý tính chất hố học :

(90)

đơn chất nhóm IA, IIA nhận xét, rút kết luận

Gv cho HS so s¸nh tÝnh chÊt ho¸ häc cđa KL nhãm IA, IIA,

So sánh tính bazơ NaOH, Mg(OH)2

Hoạt động 3:

GV lùa chän mét sè bµi tËp cho häc sinh vËn dơng

Bµi tËp 1( SGK) T118

Bài tập 2: Cho 2,84 g hỗn hợp CaCO3 MgCO3 t/d hết với dd HCl thấy bay 672ml khí CO2 (đktc) Phần trăm khối lợng muối hỗn hợp A 35,2%vµ64,8% B 70,4%vµ 29,6% C 84,4%vµ14,5% D 17,6%vµ82,4% Gv híng dẫn HS tóm tắt đầu , hớng dẫn giải

Bài tập 8(SGK) trang 118 Gv gọi HS lên bảng làm BT

Bi 9: Vit PTHH ca P/Ư để giải thích việc dùng Na3PO4 làm mềm nớc cứng có tính cứng tồn phần

GV cho HS lên bảng làm BT viết PTHH

Bài tập (SGK) trang 118

GV híng dÉn HS tãm t¾t đầu HS viết PTHH , tìm số mol , tÝnh khèi lỵng

- KLK có tính khử mạnh khử nớc dễ dàng nhiệt độ thờng

-KLK thổ : tính khử mạnh , yếu KLK b Hỵp chÊt :

- NaOH : - tính bazơ mạnh

- t/d axit, oxitaxit, dd mi cđa KL - Mg(OH)2 TÝnh baz¬ u : t¸c dơng víi c¸c axit c TÝnh chÊt cña mét sè muèi quan träng cña Na, Ca

III: Bµi tËp :

+ Bài tập 1: Đáp án B

Khi s¾p xÕp KLK thổ theo chiều tăng dần ĐTHN Từ Be -> Ba bán kính nguyên tử tăng dần Năng lợng ion hoá giảm dần tính khử tăng dần, khả p/ với nớc tăng dần

+ Bài tập 2: Đáp án B

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O X (mol) x

MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O Y (mol ) y

Ta cã nco2= x+y = 22,4 0,3

672 ,

(1)

Mhỗn hợp= 100x +84y = 2,84 (2) X= 0,02 Y= 0,01  % CaCO3 = 100

84 , 100 02 , (%) %CaCO3 = 70,4 (%) ; % MgCO3 =29,6 (%) + Bµi tËp 8: Níc cøng toàn phần

Vì nớc vừa có tính cứng t¹m thêi Ca(HCO3))2, Mg(HCO3)2 võa cã tÝnh vÜnh cưu MgCl2, CaCl2 nên có tính cứng toàn phần

+ Bài tập 9: Na3PO4 làm mềm nớc cứng toàn phần

3Ca(HCO3)2+2Na3PO4  Ca3(PO4)2 +6NaHCO3 3Mg(HCO3)2+2Na3PO4 Mg3(PO4)2 +6NaHCO

3CaCl2+ 2Na3PO4 Ca3(PO4)2  + 6NaCl 3MgCl2 + 2Na3PO4  Mg3(PO4)2  +6NaCl 3CaSO4 +2Na3PO4  Ca3( PO4)2  + 3Na2SO4 3MgSO4 +2Na3PO4 Mg3(PO4)2 + 3Na2SO4 Bµi tËp 7:

CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 X( mol) x x x

MgCO3 + CO2 + H2O  Mg(HCO3)2 Y(mol) y y y

Ta cã nco2 = x + y = 22,4 0,09

016 ,

(91)

mhỗn hợp= 100x + 84 y = 8,2 (2) => x= 0,04

y = 0,05

-> mCaCO3= 100 0,04 = g -> mMgCO3= 84 0,05 = 4,2 g

3. Cđng cè , lun tËp Cho HS lµm BT6 (SGK) T118

4. H íng dÉn vỊ nhµ

Lµm BT 6.28 -> 6.33 (Trang 50)

Ngày soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7: / ;C8/:. / ;C9: / Tiết 47 Nhôm hợp chất nhôm

I: Mục tiêu học : 1. KiÕn thøc :

- HS biÕt vÞ trí, cấu tạo, tính chất, ứng dụng sản xuất nh«m

HS hiểu nhơm KL có tính khử mạnh, nhng yếu KLK,KLK thổ Đặc biệt nhôm tan đợc dd kiềm mạnh, nhơm có số oxihoa +3 hợp chất

(92)

- Biết tìm hiểu đơn chất nhơm theo trỡnh t

Vị trí , cấu tạo Dự ®o¸n tÝnh chÊt  KiĨm tra dù ®o¸n  KÕt luận Viết PTHH,PTHH điều chế nhôm , giải tập vỊ nh«m

3. Thái độ :

- Có ý thức bảo quản đồ vật nhôm II: Chuẩn bị :

GV : BTH, dụng cụ hoá chất, hạt nhôm, nhôm, dd HCl, H2SO4, loÃng NaOH, NH3 HS : chuẩn bị

III: Tiến trình dạy học :

1 KiĨm tra bµi cị : Lång vµo bµi míi 2. Bµi míi :

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1

- GV dùng BTH cho HS tìm vị trí nhôm ?

- HS viết cấu hình e nguyên tử nhôm suy Al có tính khử mạnh có sè oxihoa nhÊt lµ +3

Hoạt động 2

GV cho HS nghiên cứu SGK tìm hiểu t/c vËt lý cña Al

Hoạt động 3

- Trên sở kiến thức học Gv yêu cầu HS dự đoán t/c hoá học nhôm ? So sánh KLK, KLK thổ(Na, Mg ) học

- Tính chất Al đợc thể qua p/ với chất ? GV kiểm tra dự đốn thí nghiệm Đốt cháy dây nhơm khơng khí, t/d với axit, t/d với H2O, t/d NaOH ? viết PTHH cụ thể ?

GV bổ sung Al bền khơng khí nhiệt độ thờng tạo lớp Al2O3 mỏng bảo vệ

Tại vật nhôm lại bền nớc?

A: Nhôm

I: Vị trí BTH, cấu hình e nguyên tử Vị trí : Nhôm (Al) ë « sè 13, thuéc nhãm IIIA, chu kú BTH

Cấu hình e 1s22s22p63s23p1, lớp có 3e, khả

Al Al3+ + 3e

Sè oxihoa hỵp chÊt +3 II: TÝnh chÊt vËt lý :

(SGK) trang 120

III: TÝnh chất hoá học :

Nhôm KL có tính khử mạnh, sau KLK kiềm thổ nên dễ bị oxihoa thành ion dơng Al Al3+ + 3e

1 T¸c dơng víi phi kim : ( O2, Cl2 ,S) a T¸c dơng víi halogen:

2Al + Cl2  AlCl3 b T¸c dơng víi O2

4Al + 3O2 0

t 2Al2O3

2 T¸c dơng víi axit : 2Al +6 HCl  2AlCl3 + 3H2 

Al t/d mạnh với dd HNO3 lỗng, HNO3,H2SO4 đặc nóng , Al khử N+5, S+6 xuống oxihoa thấp

Al + 4HNO3(lo·ng) 0t Al(NO3)3 + NO +

2H2O

2Al + 6H2SO4 (Đặc ) 0t Al2(SO4)3 +3SO2 +

6H2O

Al không tác dụng HNO3, H2SO4 đặc nguội 3 Tác dụng với oxit kim loại :( P/Ư nhiệt

nh«m) 2Al + Fe2O3 0

t Al2O3 + 2Fe

(93)

Lu ý ph¶n øng dõng l¹i t¹o Al(OH)3

GV cho HS nhËn xÐt vµ kÕt luËn

Hoat động 4

Gv cho Hs nghiªn cøu SGK nªu mét sè øng dụng trạng thái tự nhiên Al ?

Hoạt động 5

GV cho Hs tr¶ lêi mét số câu hỏi Al điều chế pp ? hÃy giải thích ?

? Nguyờn liu để Sx Al ? Cho biết cơng đoạn SX nhụm?

? Biện pháp kỹ thuật điện phân nhôm oxit nóng chảy ?

? Viết sơ đồ điện phân p/ sảy điện cực PTĐP ?

2Al + 6H2O  2Al(OH)3  + 3H2 (1) 5. T¸c dơng víi dung dịch kiềm :

Al(OH)3 hiđroxit lỡng tính nªn t/d víi dd kiỊm

Al(OH)3 + NaOH  Na AlO2 + 2H2O (2) ( Natri alumilat)

Céng (1) vµ (2) ta cã

2Al + 2NaOH + 2H2O  2Na AlO2 +3H2 KL : nh Al tan dd kiềm giải phóng H2

IV: ứng dụng trạng thái tự nhiªn : 1. øng dơng : (SGK)

2 Trạng thái tự nhiên :

- Al tồn dạng hợp chất : Đất xét: Al2O3 2SiO2.2H2O, Mica : K2O.Al2O3.6H2O, Boxit :Al2O2.nH2O, Criolit: 3NaF.AlF3 (hay Na3AlF6) V: Sản xuất nhôm :

- Al c SX PP điện phân nhơm oxit nóng chảy

1. Nguyªn liƯu :

- Quặng boxit Al2O3 2H2O làm nguyên liệu để thu đợc Al2O3 nguyên chất

2 Điện phân nhôm oxit nóng chảy

Chuẩn bị chất điện li nóng chảy Hoà tan Al2O3 criolit nóng chảy

Quá trình điện phân :

ë cùc ©m : Al3+ + 3e  Al ë cùc d¬ng 2O2-  O2 + 4e

- Khí oxi nhiệt độ cao đốt cháy cực dơng bon sinh hỗn hợp khí CO, CO2 Do q trình điện phân phải hạ thấp dần cực dơng

2Al2O3 dpnc  4Al + 3O2 3 Cđng cè, lun tËp : Bµi tËp 1(SGK) trang 128

(94)

Ngµy soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ TiÕt 48 Nhôm hợp chất nhôm

I: Mục tiêu bµi häc : 1. KiÕn thøc :

- Hiểu tính chất hoá học oxit, hiđroxit,muối sunfat nhôm, nhôm ôxit nhôm hiđroxit có tính lỡng tÝnh

- BiÕt mét sè øng dông quan träng hợp chất nhôm 2. Kỹ :

- Viết PTHH , cách nhận biết Al2O3, Al(OH)3 , muối nhơm 3. Thái độ :

- Có ý thức bảo vệ đồ dùng nhôm II: Chuẩn bị :

- GV : dụng cụ ống nghiệm , pipet, kẹp gỗ, giá đựng ống nghiệm - Hoá chất : Al(OH)3 , NH3 , H2O , HCl, NaOH,

- HS : Chuẩn bị

III: Tiến trình dạy học :

1 Kiểm tra cũ : HÃy nêu tính chất hoá học Al ? Viết PTHH minh hoạ ? 2 Bài :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hot ng 1

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất vật lý trạng thái tự nhiên Al2O3 ?

GV biĨu diƠn thÝ nghiƯm chøng minh Al2O3 lµ oxit lỡng tính Yêu cầu HS viết PTHH dạng phân tử ion rút gọn p/

GV cho HS nghiªn cøu SGK vỊ øng dơng cđa Al2O3 ?

Hoạt động 2

GV cho HS nghiªn cøu SGK nªu t/c vËt lý cđa Al(OH)3?

B: Một số hợp chất quan trọng nhôm I: Nh«m oxit: Al2O3

1.TÝnh chÊt :

- Là chất rắn màu trắng, không tan nớc khơng tác dụng với nớc , nóng chảy nhiệt độ 20500c nhơm ơxit oxit lỡng tính

*T¸c dơng víi axit

Al2O3 +6HCl 2AlCl3 +3 H2O Al2O3 +6H+  2Al3+ + 3H2O *T¸c dơng víi dd kiỊm

Al2O3 +2 NaOH  2Na AlO2 +H2O Al2O3 + 2OH-  2AlO2

-2

ø ng dông : (SGK)

II: Nhôm hiđroxit: Al(OH)3

1.Tính chất :

(95)

GV biĨu diƠn thÝ nghiƯm chøng minh Al(OH)3 có tính lỡng tính Yêu cầu HS viết PTHH dạng phân tử, ion rút gọn ?

Hoạt động 3

GV cho HS nghiªn cøu SGK , GV giíi thiƯu mét sè mi cđa Al ?

Yêu cầu HS giải thích việc dùng phèn chua làm nớc đục ?

Hoạt động 4

GV gợi ý cách nhận biết ion Al3+ dd kiỊm m¹nh (NaOH, KOH)

2Al(OH)3 0

t Al2O3 +3 H2O

- Al(OH)3 cã tÝnh lìng tÝnh ( tính bazơ trội tính axit)

* Điều chÕ Al(OH)3

AlCl3 +3NH3 +3H2O  Al(OH)3 +3NH4Cl Al3++ 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 +3NH4+ * T¸c dơng víi axit

Al(OH)3 +3 HCl  AlCl3 +3 H2O Al(OH)3 + 3H+  Al3+ + 3H2O * T¸c dơng víi dd kiỊm

Al(OH)3 + NaOH  Na AlO2 + 2H2O Al(OH)3 +OH-  AlO2- +2H2O

III: Nh«m sunfat: Al2(SO4)3

- PhÌn chua : K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O - PhÌn nh«m : Na2SO4.Al2(SO4)3 24H2O - PhÌn chua dùng nghành công nghiệp giấy, da, dùng làm nớc

IV: Cách nhận biết ion Al dung3+

dÞch

Al3+ + 3OH-  Al(OH)3

Al(OH)3 + OH- (d)  AlO2- +2H2O 3 Cđng cè, lun tËp :

- Bài tập : Điện phân Al2O3 nóng chảy với cờng độ 9,65A thời gian 3000 giây thu đợc 2,16g Al Hiệu xuất trình điện phân

A: 60% B: 70% C: 80% D: 90% 2Al2O3  dpnc 4Al + 3O2 

MAl lýthuyÕt = nF g

AIT

7 , 96500

3000 65 , 27

 

; HiÖu xuÊt : H = 2,7 100 80%

16 ,

Đáp án C

4 Híng dÉn vỊ nhµ :

- Lµm BT 5,6,7 (SGK) trang 128 ,BT6.42-> 6.50 (sách tập trang 52,53.)

Ngày soạn: ./ /20

Ngày gi¶ng:C3:.… ……/ ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/

(96)

1. KiÕn thøc :

- Cđng cè hƯ thèng ho¸ kiÕn thøc vỊ nhôm hợp chất nhôm 2. Kỹ :

- Rèn kỹ giải tập nhôm hợp chất nhôm 3. Thái độ :

- Rèn thái độ nghiêm túc, cẩn thận làm tập II: Chuẩn bị :

- GV : Chuẩn bị BTH, bảng phụ ghi số số vật lý nhôm , chuẩn bị số câu hỏi tập nhằm hệ thống kiến thức học

- HS : ¤n tËp kiÕn thøc , lµm BT SGK III : Tiến trình dạy học :

1 Kiểm tra bµi cị ( lång vµo bµi míi ) 2. Bµi míi :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

GVcñng cè kiÕn thức cho HS vị trí Cấu tạo t/c vật lý Al Dùng BTH yêu cầu HS cho biÕt vÞ trÝ cđa Al

( vÞ trÝ ô, nhóm, chu kỳ) viết cấu hình e nguyên tử Al ? Giải thích Al có tính khử mạnh có số oxihoa +3 hợp chất

Hot ng 2

GV yêu cầu Hs trình bày tính chất hoá học Al theo giàn ý

GV yêu cầu hS viết PTHH nhôm tan dd

Axit (VD: HCl ) vµ tan dd kiềm (VD: NaOH)

GV yêu cầu Hs viết PTHH chøng minh Al2O3 Al(OH)3 cã tÝnh lìng tÝnh ?

GV yêu cầu Hs dẫn p/ chứng tỏ axit aluminic axit yếu axit cac bonic

Hoạt động 3

Gv cho HS lµm BT1,2.(SGKtrang 134)

Gvcho HS lµm BT (trang 134) GV gäi HS lên bảng làm tập

I: Kiến thức cần nhớ :

1.Vị trí cấu tạo , cấu hình e nguyên tử - Al ô13 , chu kú 3, nhãm IIIA

- cÊu h×nh e 1s22s22p63s23p1 - Năng lợng ion hoá:

õm in 1,61 , số oxihoa +3 Cấu tạo đơn chất lập phơng tâm diện 2.Tính chất hố học:

a TÝnh khử nhôm : Nhôm tác dụng với PK (O2,Cl2, S)

Nhôm tác dụng với dd H2SO4 loÃng Al tác dụng với H2O

Nhôm tác dụng với dd mi cđa KL cã tÝnh khư u h¬n

b Tính chất hợp chất nhôm Chứng minh Al2O3 lµ oxit lìng tÝnh Al2O3 +6 HCl  2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH  2Na AlO2 +H2O Chøng minh Al(OH)3 hiđroxit lỡng tính Al(OH)3 + HCl  AlCl3 +3 H2O

Al(OH)3 + NaOH  Na AlO2 +2H2O

Nh«m sufat: PhÌn chua : K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O PhÌn nh«m : M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

3.Bài tập : BT1 (SGK trang134) Đáp án B

Nh«m bỊn kh«ng khí nớc có màng ôxit Al2O3bền vững b¶o vƯ

Bài tập : Chọn đáp án ỳng D

Nhôm không tan dung dịch NH3(bazơ yếu) Bài tập 3: PTHH

(Al2O3 + 2NaOH  2Na AlO2 +H2O ) 2Al + NaOH + 2H2O  2Na AlO2 +3H2

6 , ) ( , , 22 44 , 13

2    Al

H mol n

n

g m

mol

nAl 0,4( ) Al 0,4.2710,8

3 2O

Al m

(97)

Bµi tËp (trang 134SGK) GV híng dÉn HS lµm BT Cho HS lên bảng làm tập Đặt a,b số mol cña K, Al, viÕt PTHH

Đáp án B

Bài tập : PTHH : Đặt a,b lµ sè mol cđa K, Al 2K + 2H2O  2KOH + H2 (1)

a a a

2 a

(mol)

2Al + 2KOH +2H2O  2KAlO2+ 3H2 (2) b b b b

2 3b

Khi thêm HCl vào dd A lúc đầu có kết kết tủa Vậy dd A phải d KOH

KOH + HCl  KCl +H2O (3) Đến bắt đầu có kết tủa :

HCl + KAlO2 +H2O  Al(OH)3 +KClO3 Sè mol HCl =0,1.1 = 0,1 (mol ) = nKOHcßn d (3) Trong A= nKOH(!) nKOH(2) 0,1 ab0,1

Gi¶i hệ phơng trình a-b =0,1

39a +27b =10,5

 a= 0,2 b =0,1

% sè mol cña Al = 100% 33,33(%)

,

1 ,

%Sè mol cđa K = 66,67 (%) 3.Cđng cè, lun tËp : Bµi tËp 6.76 (SBT trang 57)

4 H íng dÉn HS vỊ nhµ lµm BT 6.75, 6.77,6.78 (SBT trang 57 )

Ngày soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7: / ;C8/:. / ;C9:… …/

TiÕt 50: Thùc hµnh tÝnh chÊt natri, magie, nhôm hợp chất chúng

I: Mục tiêu học: 1. Kiến thức :

- Cđng cè kiÕn thøc vỊ mét sè tính chất Na,Mg hợp chất chúng 2. Kỹ :

- Rốn k nng thao tác, quan sát giải thích tợng 3. Thái độ :

- Rèn thái độ nghiêm túc cẩn thận tiến hành thí nghiệm II: Chuẩn bị :

- GV : chn bÞ dơng cụ hoá chất

- Dng c : ống nghiệm , ống hút nhỏ giọt, giá để ống nghiệm , đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ - Hoá chất : Na, Mg, Al, MgO, dd CaCl2, BaCl2, dd CuSO4, dd xà phòng , dd phênoltalin - HS : c trc bi thc hnh

III: Tiến trình dạy häc :

1 KiĨm tra bµi cị : (không ) 2. Bài :

Hot ng GV HS Nội dung

Hoạt động 1

(98)

hµnh thÝ nghiƯm

- Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm a,b, nh SGK lu ý lấy Na hạt ngô cẩn thận đốt cháy khí H2

- Gv híng dÉn Hs quan sát tợng giải thích viết PTPƯ lu ý Al

Phải cạo lớp oxit bên

Hot động 2

HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm nh SGK Quan sát bọt khí thoát ? viết PTPƯ ?

Hoạt động 3

Hs tiÕn hµnh thÝ nghiệm nh SGK Quan sát tợng viết PTPƯ? Giải thích tợng

1 Na tỏc dng vi nớc nhiệt độ thờng Na + H2O  NaOH + H2

2.Magie tác dụng với nớc nhiệt độ thờng Mg khử nớc chậm

3.Al tác dụng với nớc nhiệt độ thờng 2Al + H2O  Al(OH)3  + 3H2 

II: Thí nghiệm 2: nhôm tác dụng với dung dÞch kiỊm :

Al + H2O  2Al(OH)3 + 3H2 (1) Al(OH)3 + NaOH  Na AlO2 +2H2O (2) KÕt hỵp (1) ,(2) ta cã PTHH

2Al + NaOH +2H2O  Na AlO2 +3H2 III: ThÝ nghiƯm 3: TÝnh l ìng cđa Al(OH)3

PTHH

2Al(OH)3 +6HCl  2AlCl3 +6 H2O Al(OH)3 + NaOH  Na AlO2 +2H2O 3. Cñng cố , hớng dẫn viết tờng trình

Hs thu dän dơng ho¸ chÊt , vƯ sinh lớp học

(99)

Ngày soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7: / ;C8/:. ……/ ;C9:… …/

Tieát 25 KIểM TRA VIếT (1 tiết) I: Mục tiêu häc

1: KiÕn thøc

HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi giải tập đề kiểm tra

Qua HS tự đánh giá mức độ tiếp thu kin thc ca bn thõn 2: Kĩ năng.

- HS rÌn lun l m b i kià ểm tra , trả lời nhanh câu hỏi , giải nhanh tập để làm kiểm tra Và rèn kĩ viết PTHH , kĩ tính tốn

3: Thái độ , tình cảm.

GD ý thức tự giác , trung thực làm kiểm tra hưởng ứng nhiệt tình phong trào hai khơng GD

II: Chn bÞ.

GV đĐề kiểm tra trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận tỉ lệ 30% 70% HS Kiến thức cũ chương I II để làm kim tra

III: Tiến trình học. 1: Ma trận chiều

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL

Este Lipit

Cacbohirat Tng

(100)

Ngày soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7: / ;C8/:. / ;C9: / Chơng VII

Sắt sè kim lo¹i quan träng TiÕt 52: Sắt

I: Mục tiêu học : 1. KiÕn thøc:

- Häc sinh biÕt vÞ trí, cấu tạo nguyên tử sắt, tính chất hoá học sắt 2. Kỹ :

- Viết PT phản ứng minh hoạ tính chất sắt, giải BT sắt 3. Thái độ :

- Có thái độ tích cực tự giác học tập, có ý thức bảo vệ đồ vật làm sắt ( chống gỉ )

II: ChuÈn bÞ :

- GV : BTH , dụng cụ ống nghiệm , giá đựng ống nghiệm, đèn cồn , kẹp gỗ - Hoá chất : dd H2SO4loãng , dd CuSO4 , dây sắt , đinh st

- HS : chuẩn bị III: Tiến trình dạy học :

1 Kiểm tra cũ :( không ) 2. Bài :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

GV cho HS quan sát BTH xác định vị trí sắt ?

HS viết cấu hình e Fe, Fe2+, Fe3+ ? viết dới dạng ô lợng tử ? từ đặc điểm cấu hình e ngun tử sắt em có nhận xét khả nhờng e nguyên tử Fe ?

GV nhận xét kết luận Hoạt động 2

GV cho HS nghiªn cøu SGK nêu tính chất vật lý sắt ?

Hot động 3

? Hãy dự đoán khả hoạt động sắt ? Từ dự đoán HS, Gv ? Vậy trờng hợp Fe bị oxihoa thành Fe2+,Fe3+

GV cho HS lÊy VD Fe t/d víi PK , viÕt PTHH cđa p/

Hs xác định số oxihố sắt ? Em có nhận xét khả phikim oxihoa Fe ?

I: Vị trí bảng tuần hoàn, cấu hình e nguyên tử :

Vị trí : Fe ë « 26 , chu kú 4, nhãm VIIIB, M=56 - CÊu h×nh e :

Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+ : 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+ : 1s22s22p63s23p63d5 Sè oxihoa +2, +3

II: TÝnh chÊt vËt lý : (SGK)

III: TÝnh chÊt ho¸ häc :

-Sắt có tính khử TB t/d với chất oxi hoá yếu sắt bị oxi hoa đến số oxihoa +2

Fe  Fe2+ + 2e

-Với chất oxihoa mạnh sắt bị oxihoađếnsốoxihoa +3

Fe  Fe3+ + 3e

1.T¸c dơng víi phi kim : a T¸c dơng víi lu hnh

0

Fe + 2

0  

  FeS S t

b T¸c dơng víi oxi : Fe + O2 0t Fe3O4

(101)

GV làm thí nghiệm sắt t/d với dd HCl, H2SO4 loãng cho HS xác định chất oxihoa, chất khử p/-?

Hs viết PTHH p/ xảy Gv lu ý Fe không t/d với HNO3, H2SO4 đặc nguội

GV Sắt t/d với nớc điều kiện ?Gv giới thiệu, Hs viết cân PTHH ,ở nhiệt độ thờng mẩu sắt để khơng khí ẩm có tợng ?

Hoạt động4

GV choHS nghiªn cøu SGK ? Tự nhiên sắt tồn trạng thái ? sắt có đâu ? loại khoáng vật có giá trị công nghiệp luyện kim ?

2Fe0 + 13

2

3

0  

  FeCl Cl t

2.T¸c dơng víi axit : a.víi dd HCl, H2SO4 lo·ng

0

Fe + 02

2

2SO FeSO H

H  

 

b Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc, nóng

0

Fe + HNO loang Fe NO NO H2O

2 3

3( ) ( )

4    

 

Fe bị thụ động hoá axit HNO3,H2SO4 c ngui

3.Tác dụng với dung dịch muèi :

Fe khử đợc ion KL đứng sau dãy điện hố

Fe + CuSOFeSOCu

4

4.T¸c dơng víi n íc :

- nhiệt độ cao sắt khử nớc tạo H2 Fe3O4 FeO

3Fe + 4H2O

     0 57OC

t Fe3O4 + 4H2

Fe + H2O    

2 57 0 H FeO OC t

IV: Trạng thái tự nhiên :

Sắt tồn chủ yếu dạng hợp chất

Qung manhetit (Fe3O4) him cú tự nhiên Quặng hematit đỏ (Fe2O3) , quặng hemtit nâu (Fe2O3.nH2O ) , quặng xiđerit (FeCO3 ) quặng prit(FeS2) sắt có hemoglobin máu làmnhiệm vụ vận chuyển oxi trì sống 3.Củng cố, luyện tập :

Dựa vào cấu hình e nguyên tử Fe giải thích sảotong p/ hố học sắt lại bị oxihoa đến Fe2+ , Fe3+ ? Lấy ví dụ minh hoạ ?

Lµm bµi tËp 1,2 (SGK) trang 141

4 H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ : Bµi tËp 3,4,5, (SGKtrang 141)

Ngày soạn: ./ /20

Ngày gi¶ng:C3:.… ……/ ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ Tiết 53 Hợp chất sắt

I: Mục tiêu học : 1. Kiến thức :

- Hiểu đợc t/c hoá học hợp chất Fe(II), hợp chất Fe(III) - Biết đợc PP điều chế số hợp chất Fe(II) hợp chất Fe(III) - Biết đợc số ứng dụng ca Fe(II) v hp cht Fe(III)

2. Kỹ :

(102)

3. Thái độ :

- Rèn thái độ nghiêm túc , cẩn thận II: Chuẩn bị :

- GV: Dụng cụ : ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, pipet, kẹp gỗ, đèn cồn

Hoá chất : dd muối Fe(II), Fe(III),KMnO4, H2SO4loãng, NaOH, đồng mảnh - HS : Ôn lại cách lập PTHH p/ ôxihoa khử

III: Tiến trình dạy học : 1 Kiểm tra bµi cị :

- Tính chất hố học đặc trng Fe ? Viết PTPƯ minh hoạ ? 2. Bài :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

Gv sắt có mức oxihoa ? Từ dự đốn hợp chất Fe(II) thể t/c p/ hố học ? HS : số oxihoa Fe: 0, +2,+3 Gv cho HS viết PTHH p/ FeO với HNO3 loãng xác định số oxihoa Fe thay đổi nh ? Viết PT ion rút gọn

Điều chế sắt Fe(II) oxit ? Hoạt động 2

Gv biểu diễn thí nghiệm điều chế Fe(OH)2 yêu cầu HS viết PTHH để giải thích kết tủa thu đợc có màu trắng xanh dồi chuyển dần sang màu nâu đỏ ? Lu ý muốn có Fe(OH)2 phải đ/c ĐK khơng có khơng khí

Hoạt động 3

GV yêu cầu HS lấy VD minh hoạ cho tính khử muối Fe(II) -> kết luận chung t/c đặc trng hợp chất Fe(II)

? Mn ®iỊu chÕ muèi Fe(II) ta lµm thÕ nµo ?

Chú ý dd muối Fe(II) đ/c đợc phải dùng khơng khí chuyển dần thành muối Fe(III)

Hoạt động 4

Tính chất hố học đặc trng Fe(III) ?

Gv cho HS nªu t/c vËt lý cđa s¾t (III) oxit ?

HS hoàn thành PTHH ?

I : Hợp chất sắt (II)

1 Tính chất hoá học hỵp chÊt Fe(II) Fe2+  Fe3+ + e

Tính chất hố học đặc trng hợp cht Fe(II) l tớnh kh

1 Sắt(II) ôxit : FeO

3FeO HNO loang t Fe NO NO H O

2 3 5 ) ( ) (

10  0   

 

 

3FeO +NO3- +10 H+  3Fe3+ + NO

 + 5H2O §iỊu chÕ : Dïng H2, hay CO, khö Fe(III) oxit ë 5000C: Fe2O3 + CO

 

0

t FeO + CO2

2 Sắt (II) hiđoxit : Fe(OH)2

- Là chất rắn màu trắng xanh, kh«ng tan níc Trong kh«ng khÝ Fe(OH)2 dƠ bị oxihoa thành Fe(OH)3

Fe2+ + 2OH-  Fe(OH)2 (h¬i xanh )

4Fe(OH)2 +O2 + 2H2O  4Fe(OH)3  (nâu đỏ ) 3 Muối sắt (II) :

§a sè muèi Fe(II) tan níc, kÕt tinh thêng ë d¹ng ngËm níc : FeSO4.7H2O, FeCl2.4H2O

- Dễ bị oxihoa thành muối sắt (III) chất oxi hoá: 2Fe2 Cl2 Cl0  2Fe3Cl3

4 §iỊu chÕ :

Cho Fe ( hc FeO , Fe(OH)2 ) t/d HCl, H2SO4 lo·ng : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

FeO + H2SO4  FeSO4 + H2O II: Hợp chất sắt (III) :

ion Fe3+ có khả nhận 1,3 e để trở thành ion Fe2+ Fe

Fe3+ +1e  Fe2+ ; Fe3+ + 3e  Fe

Tính chất hố học đặc trng hợp chất Fe(III) tính oxihố

1 S¾t (III) oxit : Fe2O3

Là chất rắn màu nâu đỏ, khơng tan nớc Có quặng hematit Tan axit mạnh :

Fe2O3 +6 HCl  2FeCl3 + 3H2O

+ nhiệt độ cao bị CO, H2 khử thành Fe Fe2O3 + 3CO 0t 2Fe + CO2

(103)

Cách điều chế Fe2O3?

GV yêu cầu HS dự đoán tính chÊt cđa mi s¾t (III) ?

HS viÕt PTHH dạng phân tử ion rút gọn p/

2Fe(OH)3 0

t Fe2O3 + 3H2O

2 Sắt (III) hiđroxit : Dễ tan dd axit

2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 +6 H2O §iỊu chÕ : FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 +3NaCl 3 Muèi s¾t (III) :

Tan níc, thêng ë d¹ng ngËm níc ThÝ dơ : FeCl3.6H2O , Fe2(SO4)3.9H2O

Các muối sắt(III) có tính oxihoa,dễ bị khử thành muối s¾t(II)

2

3

3 2FeCl FeCl

Fe   

Cho bột đồng vào dd muối sắt(III) thấy màu xanh xuất màu ion Cu2+

2 2 3

2 2FeCl CuCl FeCl

Cu     

3. Củng cố, luyện tập :Viết PTHH p/ trình chuyển đổi sau : FeS2 Fe2O3  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  FeO  FeSO4  Fe

4. H íng dÉn HS tù häc ë nhµ : Làm BT 2,3,4,5 (SGK)

Ngày soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7: / ;C8/:. ……/ ;C9:… …/ TiÕt 54 Hỵp kim cđa sắt

I : Mục tiêu học : KiÕn thøc :

- BiÕt thành phần nguyên tố gang thép, biết phân loại tính chất, ứng dụng gang thép, biết nguyên liệu nguyên tắc SX gang thép, biết số PP luyện gang thép 2.Kỹ :

- Vận dụng kiến thức tính chất hoá học Fe hợp chất sắt để giải thích q trình hố học xảy trình luyện gang thép

Thỏi :

- Biết giá trị kinh tế giá trị sử dụng loại gang thép, có ý thức biết cách sử dụng bảo vệ vật làm gang thép

II : ChuÈn bÞ :

GV : mét sè m½u vËt b»ng thÐp, gang

HS : Học kỹ tính chất hố học đơn chất sắt oxit sắt , su tầm số tranh ảnh mẫu vật gang, thép

III : TiÕn trình dạy học : 1.Kiểm tra cị :

- Hãy nêu tính chất hố học hợp chất sắt (II) Viết p để minh hoạ ? 2.Bài :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

GV giíi thiƯu mét sè mÉu vËt b»ng gang, gang trắng, gang xám

HS quan sát mẫu vật trả lời câu hỏi?

Gang l ? Gang có loại ? Chúng khác chỗ ? Tính chất ứng dụng loại gang ?

I : Gang :

1 Khái niệm : Là hợp kim sắt với bon có từ 2-> % KL bon ngồi cịn có lợng nhỏ nguyên tố Si, Mn, S 2 Phân loại

a Gang x¸m : Chøa C ë dạng than chì ứng dụng (SGK)

(104)

Hoạt động 2

GV híng dÉn HS nghiªn cứu SGK ? Để luyện gang cần nguyên liệu ?

? Nguyên tắc luyện gang ? ? Cho biết phản ứng hoá học xảy lò cao ?

Gv cho HS nghiên cứu SGK sơ đồ lò cao p xảy lò cao GV tiếp tục đàm thoại với HS ? Khí lị cao ? Thành phần khí lị cao ? khí lị cao có gây ô nhiễm môi trờng không ? Làm để giảm thiểu nhiễm ?

Hoạt động3

GV hớng dẫn HS nghiên cứu SGK ? thành phần nguyên tố có thép ? So với gang có khác ? Thép đợc chia thành loại ? Dựa sở ? Cho biết ứng dụng thép ?

Hoạt động 4

GV đàm thoại với HS Nguyên tắc sản xuất thép ? Nguyên liệu để SX thép ?

? Các phơng pháp luyện thép, u điểm, nhợc điểm phơng pháp ?

ƯD (SGK)

3.Sản xuất gang :

a, Nguyên tắc : Khử quặng sắt than cốc lò cao

b Nguyên liệu : Quặng sắt oxit ( thờng là quặng hematit đỏ Fe2O3 ) than cốc chất chảy (CaCO3, SiO2 )

c Các phản ứng hoá học xảy quá trình luyện quặng thành gang

+ Nguyên tắc SX

Phn ng to cht kh CO để khử oxit sắt thành Fe nhiệt độ cao, theo sơ đồ sau

Fe2O3  0 ,t CO Fe3O4     ,t CO FeO     ,t CO Fe

Những phản ứng hoá học xảy : a Phản øng t¹o CO :

C + O2 0t CO2 + Q (T0 : 18000C )

C CO2 0

t CO - Q ( t0 : 13000C )

b Phản ứng khử oxit săt : 3Fe2O3 +CO  4000C 2Fe3O4 + CO2

Fe3O4 + CO 500 6000C

FeO + CO2 FeO + CO 7008000C Fe +CO2 

c Ph¶n øng t¹o xØ : CaCO3 1000 0C CaO +CO2 

CaO + SiO2 1300 0C CaSiO3(can xisilic¸t ) d Sự tạo thành gang : (SGK) II : ThÐp :

1.Kh¸i niƯm :

- Thép hợp kimcủa sắt chứa từ 0,01- 2% KL bon với số nguyên tố khác ( Si, Mn, Cr, Ni )

2 Phân loại :

a ThÐp thêng (hay thÐp c¸c bon ) - Thép mềm : Chứa không 0,1 % C - ThÐp cøng : Chøa trªn 0,9 % C

b Thép đặc biệt :

- Cho thêm vào thép số nguyên tố làm cho thép có tính chất đặc biệt : VD : Thép chứa 13% Mn cứng đợc dùng làm máy nghiền đá

Thép chứa 20% Cr, 10% Ni cứng khơng rỉ dùng làm dụng cụ gia đình , dụng cụ ytế 3.Sản xuất thép :

a.Nguyªn t¾c :

- Giảm hàm lợng tạp chất C, S, Si, Mn , có gang cách oxihoa tạp chất thành oxit biến thành xỉ tách khỏi thép

b C¸c phơng pháp luyện gang thành thép Ph

¬ng ph¸p bet -x¬ -me

(105)

? So sánh phơng pháp luyện thép có giống khácnhau ?

-Nhc im : Chuyn gang thành thép nhanh ,không luyện đợc thép nh ý mun Ph

ơng pháp Mác

-Ưu điểm : tận dụng đợc sắt , thép phế liệu , luyện đợc thép nh ý muốn

-Nhợc điểm : Tiêu hao nhiên liệu, khí đốt , thi gian mi m di

-Ph ơng pháp lò ®iÖn

-Ưu điểm : luyện đợc loại thép đặc biệt mà thành phần có KL khó nóng chảy nh vonfam,crom…và khơng chứa tạp chất có hi nh S, P

- Nhợc điểm lò dung tÝch nhá 3.Cđng cè, lun tËp :

HÃy viết phản ứng hoá học xảy lß cao ?

C + O2  CO2 ; CO2 + C  2CO

3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2 ; Fe3O4 + CO FeO + CO2 FeO + CO  Fe + CO2 ; CaCO3  CaO + CO2

CaO + SiO2  CaSiO3 5. Híng dÉn vỊ nhµ :

- Lµm bµi tập 1,2,3,4,5,6,trang 151 SGK

Ngày soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7: / ;C8/:. / ;C9:… …/ TiÕt 55 LuyÖn tËp tÝnh chÊt sắt hợp chất sắt I : Mục tiêu học :

1. Kiến thức :

(106)

HS hiĨu v× Fe thêng có số oxihoa +2, +3, tính chất hoá học hợp chất sắt (II) tính khử, hợp chất sắt (III) tính oxihoa

2. Kỹ :

- Rốn luyn kỹ viết PTHH, giải tập sắt hợp chất sắt, vận dụng kién thức để giải thích để giải thích tập

3. Thái độ :

- Rèn thái độ nghiêm túc làm BT II: Chuẩn bị :

- GV: Hớng dẫn HS ôn tập chuẩn bị trớc BT SGK - HS : Ôn tập kỹ vấn đề có liên quan đến nơị dung luyện tập III: Tiến trình dạy học :

1. KiĨm tra bµi cị : (Lång vµo bµi míi ) 2. Bµi míi :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung

Hoạt động 1

Củng cố cách viết cấu hình e nguyên tử ion sắt

GV yờu cu HS viết cấu hình Fe, Fe2+, Fe3+? Giải thích số oxihoa +2, +3 HS rút kết luận mức độ hoạt động Fe ?

Hoạt động 2

Giải thích tính khử Fe2+ tính oxihoa Fe3+

GV yêu cầu HS rút nhận xét sắt nhờng 2e tạo số oxihoa +2 Khi sắt nhờng 3e tạo số oxihoa +3 PƯHH

Hot ng 3 - GV cho HS làm BT 1,2 (SGK) - GV cho HS hoạt động nhóm

Bµi tËp 2(SGK)

GV híng dÉn HS lµm bµi tËp

GV cho HS viÕt PTHH

I: KiÕn thøc cÇn nhí

1. Sắt : Cấu hình e [Ar ] 3d64s2 Sè oxhoa +2 , +

2 TÝnh chÊt ho¸ häc cđa Fe - T¸c dơng vøi PK(Cl2,, O2, S) - T¸c dơng dd HCl, H2SO4 lo·ng

- Tác dụng với nớc nhiệt độ cao (<5700C và> 5700C )

- T¸c dơng víi dd mi cđa KL có tính khử yếu

3 Hợp chất cđa s¾t :

Tính chất hố học đặc trng hợp chất Fe (II) tính khử

Fe2+  Fe3+ +1e

Tính chất HH đặc trng hợp chất Fe(III) tính oxihoa

Fe3+ + 1e  Fe2+ ; Fe3+ +3e Fe 4 Hợp kim sắt

- Thành phần gang thép

- Các phản ứng xáy trình luyện gang

II : Bµi tËp :

Bµi tËp 1(trang 165)

a 2Fe + 6H2SO4(đặc) 0t 3SO2 + Fe2(SO4)3

+6H2O

b Fe + 6HNO3 (đặc) 0

t 3NO2+ Fe(NO3)3 +3H2O

c Fe + 4HNO3 (lo·ng) 0t NO + Fe(NO3)3

+2H2O

d.3FeS+12HNO3 9NO +Fe2(SO4)3+Fe(NO3)3 +6H2O

Bµi tËp 2(165)

- Phân biệt mẫu hợp kim Al-Fe , Al-Cu, Cu-Fe Bớc 1: Trích mẫu thử lần lợt cho mẫu thư vµo dd HCl mÉu thư tan hoµn toµn hợp kimAl-Fe hai mẫu thử lại tan mét phÇn

2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

(107)

NaOH d MÉu thö cã khÝ H2 bay hợp kim Al- Cu Mẵu thử lại hoàn toàn không tan hợp kim Fe-Cu

2Al + 2NaOH +2H2O  2Na AlO2 +3H2 3 Cđng cè, lun tËp : lµm BT 5,6 (SGK )

4 H íng dÉn tù häc ë nhµ : làm tập SBT trang 35

Ngày soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. / ;C6: / ;C7: ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ TiÕt 56 Crom và hợp chất crom

I : Mục tiêu bµi häc : KiÕn thøc :

- Biết cấu hình e nguyên tử vị trí nguyên tố crom bảng tuần hồn Hiểu đ-ợc tính chất vật lý,hố học đơn chất crom, hiểu đđ-ợc hình thành trạng thái oxihoa crom, hiểu đợc phơng pháp sử dụng để sản xuất crom Tính chất hợp chất crom

Kỹ :

- Vận dụng đặc điểm cấu tạo nguyên tử cấu tạo đơn chất để giải thích tính chất vật lý, hoá học đặc biệt crom hợp chất crom Rèn luyện kỹ học tập theo phơng pháp nghiên cứu t logic

Thái độ :

- Biết yêu quí thiên nhiên bảo vệ tài nguyên , có ý thức vận dụng kiến thức hoá học để khai thác, giữ gìn bảo vệ mơi trờng

II : Chuẩn bị :

- GV : Bảng tuần hoàn

- HS : Ôn lại kiến thức cấu hình e nguyên tử Tìm hiểu hình thành dÃy kim loại chuyển tiếp

III : Tiến trình dạy học : 1 Kiểm tra cũ : ( Không ) 2. Bài :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1 Gv treo bảng tuần hồn

HS t×m sè thø tù cña crom BTH

I : Vị trí bảng tuần hoàn, cấu hình e nguyêntử

Vị trí :

(108)

? từ số hiệu nguyên tử crom viết cấu hình e nguyên tử , nhẫn xét số e cùng, số e đọc thân Từ số e độc thân dự đoán số oxihoa crom ?

GV Hãy nghiên cứu SGK để tìm hiểu tính chất vật lý đặc biệt crom, dựa vào cấu trúc mạng tinh thể giải thích tính chất vật lý ?

Hoạt động 2

GV : Dựa vào số tính chất khác crom dự đoán khả hoạt động crom ? crom kl chuyển tiếp khó hoạt động nhiệt độ cao P/Ư mãnh liệt với hầu hết PK nh Hal , O2, S ? Vì E0 Cr2+/ Cr = -0,86 V < E0 H2O/ H2 Nhng crom không tác dụng với nớc ?

GV yêu cầu HS viết PTPƯ xảy dạng phân tử ion rút gọn crom khử H+ dung dịch axit HCl, H2SO4 loÃng , giải phãng H2

Hoạt động 3

Gv cho Hs t×m hiĨu tÝnh chÊt cđa cđa Cr2O3 , Cr(OH)3

HS hoàn thành PTPƯ thể tính chất lỡng tính cđa Cr2O3 , Cr(OH)3

Gv cho HS t×m hiểu tính chất CrO3 , K2Cr2O7 Yêu cầu HS viết PTHH PƯ CrO3 tác dụng với nớc tạo axit

Gv Cho hS nghiên cứu SGK nêu muối Crom (VI)

Muối cromat nh

(Na2CrO4,K2Cr2O4) muối

- Cấu hình : [ Ar ] 3d5 4s1

- Sè oxihoa phæ biÕn +2, +3, +6

II : TÝnh chÊt vật lý:

Là KL có màu trắng ánh bạc, khối lợng riêng lớn D= 7,2 g/cm3 Nóng chảy 18900C Là KL cứng

III : TÝnh chÊt ho¸ häc : 1 T¸c dơng víi phi kim 2Cr + 3F2  2CrF3

4Cr + 3O2 0t 2Cr2O3

2Cr + 3Cl20t 2CrCl3

- nhiệt độ thờng khơng khí KL crom tạo màng mỏng crom (III) oxit có cấu tạo mịn bền vững bảo vệ ,ở nhiệt độ cao khử đợc nhiều phi kim

2 T¸c dơng víi n íc :

- Cã líp oxit b¶o vệ nên không phản ứng 3 Tác dụng với axit :

Cr +2 HCl  CrCl2 + H2  Cr + H2SO4  CrSO4 + H2  VI: Hỵp chÊt cđa crom

1 Hỵp chÊt crom (III) a.crom (III) oxit :

- Cr2O3 chất rắn màu lục thẫm Cr2O3 oxit lỡng tính tan axit kiềm đặc

Cr2O3 + HCl 

Cr2O3 + NaOH + H2O 

b.Crom (III) hi®roxit

- Là chất rắn màu xanh nhạt Cr(OH)3 hiđroxit l-ìng tÝnh

Cr(OH)3 + NaOH  NaCrO2 + 2H2O Cr(OH)3 +3 HCl  CrCl3 +3H2O

- V× ë trạng thái số oxihoa trung gian , ion Cr3+ dd võa cã tÝnh oxihoa , võa cã tÝnh khö VD : 2CrCl3 + Zn  2CrCl2 +ZnCl2

2Cr3+ +Zn  2Cr2+ + Zn2+ 2 Hỵp chÊt Crom (VI) a Crom (VI) oxit : CrO3

- Là chất rắn màu đỏ thẫm CrO3 oxit axit , tác dụng với nớc tạo axit

CrO3 + H2O H2CrO4 ( axit cromic) CrO3 + H2O H2Cr2O7 ( axit ®icromic)

CrO3 cã tÝnh oxihoa mạnh số chất vô hữu nh S,P,C, C2H5OH bèc ch¸y tiÕp xóc víi CrO3

(109)

axitcromic cã mµu vµng cđa ion cromat(CrO42-)

GV cho HS xác định số

oxihoacña Cr, Fe Phơng trình

- Cỏc mui cromat v đicromat có tính oxihoa mạnh đặc biệt mơi trờng axit muối crom (VI) bị khử thành muổi crom(III)

O H SO K SO

Cr SO

Fe SO

H SO Fe CrO

K2 76 4 7 2 4  2(3 4)3  32( 4)3 2 4 7 2

 

 

7H2O

Trong dung dÞch cđa ion Cr2O72- (màu da cam) có ion CrO42- (màu vàng ) trạng thái cân với

Cr2O72- + H2O  2CrO42- +2H+ 3 Cđng cè , lun tËp :

- HÃy so sánh tính chất hoá học nhôm crom ? ViÕt PT minh ho¹

+) Giống : Phản ứng với PK , với axit HCl , H2SO4 lỗng , bền khơng khí khơng phản ứng với nớc Bị thụ động hoá axit đặc nguội HNO3, H2SO4

+) Khác : Nhơm có trạng thái oxihoa +3 cịn crom có nhiều trạng thái oxihoa p với axit nhơm cho hợp chất nhơm (III) cịn crom cho hợp chất crom (II) nhơm Có tính khử mạnh crom nên khử đợc crom (III) oxit

4 H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ : 1,2,3,4,5 SGK trang 155

Ngày soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:.… ……/ ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ Tiết 57 Đồng hợp chất đồng

(110)

KiÕn thøc :

- HS biết cấu hình e nguyên tử, tính chất vật lý Tính chất ứng dụng hợp chất đồng

Kỹ :

- Vit PTHH ca cỏc phản ứng dạng phân tử ion thu gọn minh hoạ cho tính chất đồng

Thái độ :

- Rèn thái độ nghiêm túc , cẩn thận làm II: Chuẩn bị :

- GV : BTH, dây đồng , dd H2SO4loãng , H2SO4 đặc, dd HNO3 loãng, dd NaOH, dd CuSO4 , đèn cồn , ống nghiệm ,kẹp gỗ , giá đựng ống nghiệm

- HS : ChuÈn bị III : Tiến trình dạy học :

1 KiĨm tra bµi cị : Bµi míi :

Hoạt động GV học sinh Nội dung

Hoạt động 1

GV dùng bảng tuần hồn cho HS xác định vị trí viết cấu hình e nguyên tử đồng

GV gợi ý , giải thích rút KL mức oxihoa thờng gặp đồng Yêu cầu HS cho biết vị trí đồng dãy điện hố

HS: Dựa v o kiếnà thức thực tế sgk , cho biết tính chất vật lý đồng?

Hoạt động 2

Hỏi: 1) Dựa v oà cấu tạo nguyên tử, độ âm điện giá trị điện cực Cu, dự đoán khả hoạt động hoá học đồng ?

2) Đồng có bền khơng khí hay khơng ? Tại khơng khí đồng thờng bị phủ lớp m ng có m uà xanh ?

HÃy viết p/t.p/ứ xảy cho Cu tác dng víi Cl2, Br2, S

Hoạt động

Gv:L m thÝ nghiÖmà : Cu+H2SO4 lo·ng

I: Vị trí bảng tuần hoàn , cấu hình e nguyên tử

- Vị trí :Đồng ô số 29 thuéc nhãm IB chu kú IV

Cấu hình electon nguyên tử

1s22s22p63s23p63d104s1viếtgọn[Ar]3d104s1 - L nguyên tố d, có electron hoá trị nằm 4s v 3à d

- Trong hỵp chÊt: Cu cã møc oxi ho¸ phỉ biÕn l : +1 v +à

II TÝnh chÊt vËt lý :

- Đồng l kim lọai m u đỏ, dẻo, dai,dễ kéoà sợi dát mỏng

- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, l KL nặng cóà D=8,89 g/cm3 nhiệt độ nóng chảy cao khoảng (10830C )

III TÝnh chÊt ho¸ häc :

Đồng l kim loại hoạt động , có tínhà khử yếu

1.T¸c dơng víi phi kim:

- Cu phản ứng với oxi đun nãng t¹o CuO 2Cu + O2 0t 2CuO

- T¸c dơng trùc tiÕp víi Cl2, Br2, S Cu + Cl2 CuCl2 ; Cu + S CuS 2 Tác dụng với axit

- Cu không t¸c dơng víi dung dịch HCl, H2SO4 lo·ng

* Với HNO3, H2SO4 đặc :

(111)

HS: Quan sát TN v khẳng định mộtà lần nữa: Cu không khử đợc ion H+ dung dịch axit

GV: l m thí nghiệà m: cho mẫu Cu v o HNOà đặc v Hà 2SO4 đặc

HS: quan sát , viết pthh để giải thích tợng Nhận biết SO2 giấy quỳ tẩm ớt

GV: Cho mét mÉu Cu v o dung dà ịch AgNO3,

Hoạt động 4

HS: nêu tính chất đồng (II) oxit

HS viÕt PTHH

BiĨu diƠn thÝ nghiƯm ®iỊu chÕ Cu(OH)2 tõ dd CuSO4 dd NaOH nghiên cứu tính chất cña Cu(OH)2

GV cho HS viÕt PTHH

GV cho HS viết PTHH biểu thị tính chất chung muối CuSO4

GV cho HS lấy VD muối đồng (II) Hoạt động 5

HS:Nªu nh÷ng øng dơng cđa Cu thùc tÕ ?

- Nghiên cứu sgk cho biết hợp kim có nhiều ứng dụng cơng nghiệp đời sống

3.Tác dụng với dung dịch muối :

- Khử đợc ion kim loại đứng sau dung dịch muối

Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag

IV: Một số hợp chất đồng: 1: Đồng (II) oxit: CuO

- L chất rắn m u đen , tác dụng với axit, oxit axit

- CuO + H2SO4àCuSO4 +H2O

- CuO dễ bị H2, CO, C khử thành đồng kim loại

- CuO + H2 0t Cu + H2O

2 : §ång (II) hidroxit: Cu(OH)2

- L chà Êt r¾n m u xanh không tan nớc - Dễ tan dd axit

Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 +2H2O - Cu(OH)2 dễ bị nhiệt phân

Cu(OH)2 0t CuO + H2O

3.Muối đồng (II)

- dd muối đồng có màu xanh

- Muối đồng (II) VD : CuCl2 , CuSO4 , Cu(NO3)2

Muối đồng (II) sunfat kết tinh dạng ngậm n-ớc

CuSO4 5H2O 0t CuSO4 +5 H2O

Mµu xanh Mµu tr¾ng

4.ứng dụng đồng hợp chất đồng (SGK)

3 Cđ ng cè ,lun tËp

+>HS l m méà t sè b i tËpà Bµi tËp 1,2.(SGK) trang 159 1. ViÕt p/t.p/ø thùc hiƯn d·y chun ho¸ sau:

Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu

(112)

Ngày soạn: ./ /20

Ngày gi¶ng:C3:.… ……/ ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/

Tiết 58; Luyện tập : Tính chất hố học crom ,đồng hợp chất đồng

I : Mục tiêu học : KiÕn thøc :

- HS biÕt cÊu hình e bất thờng nguyên tử Cr, Cu Vì Cu cã sè oxihoa +1, +2 , cßn Cr cã sè oxihoa tõ +1 -> +6

Kỹ :

- Vit PTHH dng phân tử ion thu gọn phản ứng thể tính chất hố học Crom đồng

Thái độ : - Rèn thái độ kiên trì cẩn thận II: Chuẩn bị :

- GV : Bảng phụ ,các tập phù hợp với HS - HS : ôn tập kiến thức cũ

III : Tiến trình dạy học :

1 KiĨm tra bµi cị : ( lång vµo bµi míi ) 2. Bµi cị :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

GV lập bảng hệ thống hố tính chất hoá học crom đồng HS điền vào bảng

(GV cho HS hoạt động nhóm ) HS nhận xét chéo nhóm

Hoạt động 2

GV lËp b¶ng hƯ thèng kiÕn thøc

A: Kiến thức cần nhớ 1. Cấu hình electon :

Đơn

chất Cấu hìnhelectron nguyên tử

Số oxi hoá thờng gặp hợp chất

Tính chất ho¸ häc (viÕt pthh víi PK, axit , dd mi) Crom

§ång

2. TÝnh chÊt

(113)

Của hợp chất để HS tự điền Gv cho HS hoạt động nhóm Cho HS nhận xét chéo nhóm

Hoạt động 3

GV cho hS lên bảng hoàn thành PTHH

GV híng dÉn HS lµm bµi tËp HS viÕt PTHH

GVhíng dÉn cho HS lµm bµi tËp

Hs viÕt PTHH tÝnh sè mol dùa theo pthh

Gv : cho HS lên bảng làm tập

GV cho häc sinh nhËn xÐt vµ rót kÕt ln

häc Hỵp chÊt Cu

(II)

Hỵp chÊt Cr (III)

Hỵp chÊt Cr (VI)

II: Bµi tËp :

Bµi tËp : (trang 166)

Hoàn thành PTHH phản ứng dãy chuyển đổi sau :

Cu + S 0t CuS

CuS + 2HNO3 đặc 0t Cu(NO3)2 + H2S

Cu(NO3)2 +2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaNO3 Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 +2H2O

CuCl2 +Mg  MgCl2 + Cu Bµi tËp : (166)

) ( 64 100 24 , 43 , 14 g mCu  

-> mFe= 14,8 – 6,4 = 8,4 (g)

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

) ( 36 , 15 , , 22 ) ( 15 , 56 ,

2 n mol V lit

nHFe      Đáp án D

Bµi tËp : (trang 166)

CuO + H2 0t Cu + H2O (1)

3Cu +8HNO3  3CuNO3)2 +2NO + 4H2O (2) CuO +2HNO3  Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O (3)

) ( , , 22 48 , mol nNO  

Theo (2) 0,8( )

2 ), ( ,

3 n mol

n mol n

nCuNOHNONO  Theo (3) (1 0,8) 0,1( )

2 mol n

nCuOHNO

nNOban đầu = 0,1 + 0,3 = 0,4 (mol)

% 75 % 100 , ,   h

Đáp án B

Bµi tËp : (trang 166)

Fe + CuSO4  FeSO4 +Cu

x x x x (mol)

m tăng = 64x – 56 x =1,2  x= 0,15

 mCu= 64 0,15 = 9,6 g  Đáp án D Bài tập : (trang 166)

3Cu + 8H+ + 2NO3  3Cu2+ + 2NO

 + 4H2O Đáp án B

(114)

- Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc , nguội dd HNO3 đặc nguội dùng KL sau ? A.Cr B Al C Fe D Cu

4 H íng dÉn HS tù häc ë nhµ ; Lµmbµi tËp 7.61->7.68 SBT hoá học Ngày soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. ……/ ;C6:…… ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/ Tiết 59 Sơ lợc niken , kẽm, chì ,thiếc

I : Mục tiêu học : KiÕn thøc :

- Häc sinh biÕt vÞ trÝ cđa Ni, Zn, Pb, Sn bảng tuần hoàn Tính chất ứng dụng Ni , Zn, Pb, Sn

Kü :

- Viết p/t dạng phân tử ion rút gọn p xảy (nếu có) cho tõng KL Ni, Zn, Pb, Sn tham gia phản ứng hoá học thể tính chất chóng

Thái độ :

- Rèn thái độ nghiêm túc , cẩn thận II : Chuẩn bị :

- GV : c¸c mÉu vËt KL Ni, Zn, Pb, Sn, dung dÞch HCl, H2SO4 loÃng Bảng tuần hoàn - HS : chuẩn bị

III : Tiến trình dạy học : 1 Kiểm tra cũ : Không 2. Bµi míi :

Hoạt động Gv HS Nội dung

Hoạt động 1

GV dùng BTH cho HS xác định vị trí Ni

Gv cho Hs nghiªn cøu SGK nªu tÝnh chÊt vËt lý vµ øng dơng cđa Ni

HS viÕt PTHH cđa P Ni víi O2, Cl2

Hoạt động 2

Gv dùng BTH cho HS xác định vị trí Zn viết cấu hình e Zn Hs nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lý ứng dụng Zn

Hs viÕt PTHH cña p Zn t¸c dơng víi O2,S

I : Niken

1 Vị trí bảng tuần hoàn :

Niken ë « sè 28 , nhãm VIIIB , chu kú CÊu h×nh e [Ar] 3d84s2

2.TÝnh chÊt vµ øng dơng

- Ni KL có màu trắng bạc cứng Khối l-ợng riêng lớn D = 8,9g/ cm3 , nóng chảy nhiệt độ 14550C Ni ken có tính khử yếu sắt Tác dụng với nhiều đơn chất hợp chất không tác dụng với H2

ThÝ dô : 2Ni +O2  5000c 2NiO Ni + Cl2 0t NiCl2

Ni +2HCl  NiCl2 + H2 

- ë ®iỊu kiƯn thêng Ni bỊn kh«ng khÝ, níc

- øng dơng : (SGK) II : KÏm

1 VÞ trÝ bảng tuần hoàn Nằm ô số 30 , chu kú ,nhãm IIB CÊu h×nh e [Ar] 3d104s2

2 TÝnh chÊt vµ øng dơng

- Là KL có màu lam nhạt D = 7,13 g/cm3 Nóng chảy nhiệt độ 419,50C Zn trạng thái rắn hợp chất Zn không độc Riêng ZnO độc

- Kẽm KL hoạt động có tính khử mạnh sắt , tác dụng với oxi, S

2Zn + O2 0

(115)

Hoạt động 3

Gv cho HS xác định vị trí Pb BTH

HS nghiên cứu tính chất vật lý øng dơng cđa Pb

ViÕt PTHH cđa P

Hoạt động 4

HS xác định vị trí Sn BTH Hs nghiên cứu SGK nêu tính chất vật lý ứng dụng Sn

HS viÕt PTHH

Zn + S 0

t ZnS

- øng dơng (SGK) III: Ch× : Pb

1 Vị trí bảng tuần hoàn : - N»m ë « sè 82 , nhãm IVA , chu kú

2 TÝnh chÊt vµ ứng dụng

- Là KL có màu trắng xanh D = 11,34 0C điều kiện thờng Pb tác dụng với oxi không khí tạo màng oxit bảo vệ cho Kl không bị oxihoa

2Pb + O2 0t 2PbO

- Khi ®un nóng Pb tác dụng trực tiếp với S tạo PbS

Pb + S 0t PbS

- øng dông (SGK) IV : ThiÕc : Sn

1 Vị trí BTH

- Nằm ô sè 50 ,nhãm IVA , chu kú 2 TÝnh chÊt vµ øng dơng :

- Là KL màu trắng bạc D = 7,92 g/cm3 nóng chảy nhiệt độ 2320C Thiếc tồn dạng thù hình thiếc trắng thiếc xám

- ThiÕc tan chËm dd HCl Sn + 2HCl  SnCl2 + H2 

- Khi ®un nóng không khí Sn tác dụng với O2

Sn + O2 0t SnO2

- øng dơng (SGK) 3 Cđng cè , lun tËp : Lµm bµi tËp 1,2, SGK :

4 H íng dÉn HS tù häc ë nhµ : lµm BtËp 3,4,5 trang 163 SGK

TiÕt 60 Thùc hµnh

Tính chất hố học sắt, đồng hợp chất sắt , crom I: Mục tiêu học :

1. KiÕn thøc :

- Củng cố kiến thức tính chất hố học quan trọng sắt , crom, đồng số hợp chất chúng Tiến hành số thí nghiệm cụ thể Điều chế FeCl2, Fe(OH)2 Thử tính oxihoa K2Cr2O7 Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng

2. Kỹ :

- Kỹ làm việc với hoá chát rắn, lỏng với dụng cụ thí nghiệm , đun nóng dung dịch , kỹ quan sát , giải thích tợng hoá học

3. Thái độ :

- Rèn thái độ nghiêm túc cẩn thận II : Chuẩn bị :

- GV : Dụng cụ : ống nghiệm , đèn cồn , giá để ống nghiệm

(116)

- HS : Đọc trớc thực hành , chuẩn bị KL Cu, Fe III : Tiến trình dạy học :

1 Kiểm tra cũ : Không 2. Bài :

Hot động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

GV nêu mục tiêu tiết thựchành ôn kiến thức Fe, Cr, Cu , phản ứng oxihoa khử HS lắng nghe , tiếp thu chuẩn bị làm thực hành

Hot ng 2

Gv híng dÉn HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm nh SGK HS quan sát thí nghiệm nhận xét viÕt PTHH

Hoạt động 3

Gvhớng dẫn thí nghiệm nh SGK cho HS quan sát màu kết tủa để ống nghiệm lên giá ống nghiệm sau thời gian quan sát màu kết tủa ống nghiệm Hs viết PTHH

Hoạt động 4

GV tiến hành thí nghiệm nh SGK cho HS quan sát nhận xét viết PTPƯ xác định số oxihoa

Lu ý ph¶n øng xảy môi trờng H2SO4 nên phải cho H2SO4 d phản ứng điều chế FeSO4

I : Nội dung thí nghiệm cách tiến hành 1.) Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl2

- Tiến hành thÝ nghiÖm nh SGK NhËn xÐt :

Khi ®un nãng nhĐ thÊy bät khÝ sđi Mµu cđa dd PTHH : Fe + HCl t

t0

FeCl2 + H2 2.) ThÝ nghiƯm : §iỊu chÕ Fe(OH)2

TiÕn hµnh thÝ nghiƯm nh SGK

Nhận xét : Trong ống nghiệm xuất kết tủa màu trắng xanh Fe(OH)2 sau hố nâu

FeCl2 +2 NaOH  Fe(OH)2 +2 NaCl Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3

KÕt luËn: s¾t(II) hidroxit v s¾t (III) hidroxit cã tÝnh baz¬

3.) ThÝ nghiƯm : Tính oxihoá K2Cr2O7 Tiến hành thí nghiệm nh SGK

Hiện tợng v giải thích : Dung dịch lúc đầu có m u da cam cđa ion Crà 2O72-sau chun dÇn sang m u xanh cña ion Crà 3+

p/ứ: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + Fe2(SO4)3 + H2O Kết luận : K2Cr2O7 có tính oxi hố mạnh ,đặc biệt mơi trờng axit, Cr+6 bị khử th nh ionà Cr3+

4.) ThÝ nghiÖm 4:

Phản ứng đồng với dung dịch H2SO4 ( đặc nóng ) :

TiÕn hµnh thÝ nghiƯm nh SGK

Nhận xét : H2SO4 đặc nóng đă oxihố Cu thành Cu2+, sau Cu2+ tác dụng với NaOH tạo kết tủa Cu(OH)2

C¸c PTHH

Cu + 2H2SO4 (Đặc) t

t0

CuSO4+ SO2 +2H2O CuSO4 + 2NaOH(lo·ng)  CuSO4 + Na2SO4 3. C«ng viƯc sau bi thùc hµnh :

GV nhËn xÐt, rót kinh nghiƯm bi thùc hµnh

Hs : Thu dän dơng , ho¸ chÊt , vƯ sinh lớp học , viết tờng trình H ớng dẫn nhà : Chuẩn bị sau kiÓm tra mét tiÕt

(117)

Ngày soạn: ./ /20

Ngày giảng:C3:. / ;C6: ……/ ;C7:…… ……/ ;C8/:.… ……/ ;C9:… …/

Tieát 61 kiÓm tra viÕt sè ( 45 phút) I: Mục tiêu học

1: KiÕn thøc

HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi giải tập đề kiểm tra Qua HS tự đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức thõn

2: Kĩ năng.

- HS rèn luyện l m b i thià , trả lời nhanh câu hỏi , giải nhanh tập để làm kiểm tra Và rèn kĩ viết PTHH , kĩ tính tốn

3: Thái độ , tình cảm.

GD ý thức tự giỏc , trung thực làm thi hưởng ứng nhiệt tỡnh thực triệt để phong trào hai khụng GD

II: ChuÈn bÞ.

GV đĐề kiểm tra trắc nghiệm khách quan 100%

HS Kiến thức cũ chương I đến chơng IV để làm thi III: Tiến trình kiểm tra.

ĐỀ BI

Phần I: Trắc nghiệm khách quan:(mi câu = 0,25®)

A Hãy khoanh trịn vào chữ A, B, C, v D đứng trà ớc đỏp ỏn mi câu sau :

Câu Ngâm đinh sắt 100 ml dd CuSO4 0,1M dd màu xanh hoàn toàn a Khối lợng sắt tan vào dd

A 1,12 gam B 0,28 gam; C 5,6 g D 0,56 gam b Khối lợng đồng kim loại sinh bám vào sắt là:

A 0,64 gam; B 6,4 gam; C 1,28 gam; D 5,6 gam c Đinh sắt tăng thêm lợng (khi nhấc khỏi dd, rửa nhẹ, sấy khô) là: A 0,8 gam; B gam C 0,08 gam D không tăng d Vai trò chất phản ứng

(118)

C Fe2+ đóng vai trị chất oxihố, Cu đóng vai trị chất khử D Cu đóng vai trị chất oxihố, Fe đóng vai trị chất khử

Câu Ngâm đồng có khối lợng 64 gam vào 100 ml dd AgNO3 0,1M phản ứng xảy hồn tồn a) Vai trị chất phản ứng là:

A Cu đóng vai trị chất khử, ion NO3- đóng vai trị chất oxihố B Cu2+ đóng vai trị chất oxihố, Ag đóng vai trị chất khử C Ag+ đóng vai trị chất oxihố, Cu đóng vai trị chất khử D Ag đóng vai trị chất oxihố, Cu đóng vai trị chất khử

b Khối lợng đồng sau phản ứng (khi rửa nhẹ, sấy khơ coi nh tồn lợng Ag sinh bám hết vào đồng) là: A 64,76 gam B 65,08 gam; C 63,68 gam; D 152 gam

Câu Để hạn chế ăn mòn kim loại sắt hợp kim Fe-C, ngời ta cho kim loại sau tiÕp xóc víi nã: A Kim lo¹i Cu; B Kim lo¹i Ag ; C Kim lo¹i Zn ; D Kim lo¹i Au

Câu Cho 2,52 g kim loại tác dụng với dd H2SO4 lỗng tạo 6,84 g muối sunfat Kim loại

A Mg; B Fe; C Al; D Zn

Câu Cho khí CO d qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, FeO (nung nóng) Khi phản ứng xảy hồn tồn thu đợc chất rắn gồm: A Cu, Al, Fe; B Cu, Al, FeO; C Cu, Al2O3, FeO; D Cu, Al2O3, Fe

Câu Cho m gam Al2(SO4)3 tác dụng với 700ml NaOH 1M thu đợc 7,8 gam kết tủa (hiệu suất 100%) Giá trị m là: A 34,2 B 17,1 C 68,4 D 8,65

C©u Cho kim loại: Na, Al, Au, Ag Kim loại dẫn ®iƯn tèt nhÊt lµ

A Na B Fe D Cu D Al C©u Kim loại có tính khử mạnh kim loại kiềm là:

A Cs B Li C K D Na

Câu Ngời ta điều chế kim loại kiềm phơng pháp dới đây? A thuỷ luyện B điện phân dung dịch muối clorua cđa kim lo¹i kiỊm

C nhiƯt luyện D điện phân nóng chảy muối clorua hiđroxit kim loại kiềm

Cõu 10 Nhận định dới không kim loại kiềm?

A có tính khử mạnh B có tính khử giảm dần từ Li đến Cs

C dễ bị oxi hoá D bảo quản cách ngâm dầu hoả Câu 11 Có trình sau: a) Điện phân NaOH nóng chảy b) điện phân dd NaCl có

màng ngăn c) iện phân NaCl nóng chảy d) cho NaOH tác dụng với dd HCl Các trình mà ion Na+ bị khử thành Na là:

A a,c B a,b C c,d D a,b,d

Câu 12 Cho a mol NO2 sục vào dd chứa a mol NaOH, dd thu đợc có giá trị pH: A pH>7 B pH<7 C pH=7 D pH = 14

Câu 13 Trộn dd NaHCO3 với dd NaHSO4 theo tỉ lệ mol 1:1 đun nóng Sau phản ứng thu đợc dd X có:

A pH>7 B pH<7 C pH=7 D pH = 14

Câu Để nhận ba chất dạng bột Mg, Al, Al2O3 đựng lọ riêng biệt nhãn cần thuốc thử là: A H2O B dd NaOH C dd NH3 D dd HCl

Câu Vôi sống sau sản xuất phải đợc bảo quản bao kín Nếu để lâu ngày khơng khí, vơi sống “chết” Phản ứng dới giải thích tợng vôi “chết”

A CaO + CO2 CaCO3 B Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O C Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O

D CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2

Câu Loại đá (hay khống chất) khơng chứa CaCO3 là:

A đá vôi B thạch cao C đá hoa cơng D đá phấn

(119)

vơi đợc giải thích phơng trình hố học dới đây? A CaO + H2O Ca(OH)2

B CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 C Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2

D CaCO3 + 3CO2 + Ca(OH)2+H2O 2Ca(HCO3)2

Câu 11 Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 Hiện tợng quan sát đợc là:

A sủi bọt khí B vẩn đục

C sủi bọt khí vẩn đục D vẩn đục, sau suốt trở lại Câu 12 Chất đợc sử dụng bó bột xơng bị gãy y học là:

A CaSO4.2H2O B MgSO4.7H2O C CaSO4 khan D 2CaSO4.H2O Câu 13 Chất đợc dùng để khử tính cứng nớc là:

A Na2CO3 B Mg(NO3)2 C NaCl D CuSO4 Câu 14 Chất dới thờng đợc dùng để làm mềm nớc cứng vĩnh cửu ? A Na2CO3 B CaO C Ca(OH)2 D HCl

Câu 15 Hố chất dới loại đợc độ cứng toàn phần nớc ? A Ca(OH)2 B Na3PO4 C HCl D CaO Câu 16 Có thể loại trừ độ cứng tạm thời nớc cách đun sơi vì: A đun sơi, chất khí bay

B níc s«i ë 100oC

C đun sôi làm tăng độ tan chất kết tủa

D Cation Mg2+ Ca2+ kết tủa dới dạng hợp chất không tan (CaCO3, MgCO3) có thể tách

phần ii : trắc nghiệm tự luận. Câu 1: Viết PTHH thực hiƯn d·y chun ho¸ sau:

Fe > Fe2O3 > FeCl3 > Fe(OH)3 > Fe2(SO4)3 > Fe(OH)3 > Fe2O3

Câu 2: Đốt cháy 1,08 g kim loại hoá trị III khí Cl2 thu đợc 5,34 g muối clorua kim loại Xác định tên kim loại

Bµi Làm

Ngày giảng

Lớp dạy 12cb3 12cb4 12cb5

TiÕt 62 Ch¬ng : Phân biệt số chất vô Nhận biết mét sè ion dung dÞch

I : Mơc tiêu học:

Kiến thức : Biết nguyên tắc nhận biết số ion dd BiÕt c¸ch nhËn biÕt c¸c cation Na+, NH4+, Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+ BiÕt c¸ch nhËn biÕt c¸c anion NO3-, SO42-, Cl-, CO3

(120)

II : ChuÈn bÞ :

GV : ống nghiệm, cặp ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm , đèn cồn

Hoá chất dung dịch NaCl, BaCl2, AlCl3, NH4Cl, FeCl3, NaNO3, Na2SO4, Na2CO3, CuCl2, Nh3, HCl, H2SO4 KL Fe , đồng mỏng

HS ; chuẩn bị theo yêu cầu GV III : tiến trình dạy học :

1 Kiểm tra cũ : Không 2. Bài :

Hoạt động Gv HS Nội dung

Hoạt động 1

GV :Dựa vào tính chất để nhận biết cation kim loại kiềm anion ?

HS dựa vào màu sphẩm sản phẩm chất kết tủa chất khí

Hot ng 2

Gv nêu cách tiến hành thí nghiƯm SGK nhËn biÕt ion Na+ b»ng c¸ch thư mµu cđa ngän lưa

GV cho HS tiến hành thí nghiệm nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml NH4Cl đunnóng Dùng giấy quỳ tẩm ớt để nhận biết khí NH3 nhận biết mùi khai

Gv cho HS tiến hành thí nghiệm nhỏ dd H2SO4 loãng vào 1ml dd BaCl2 HS viết PTHH sau nhỏ thêm dd H2SO4 lắc ống nghiệm thấy tợng ? Hs kết tủa khơng tan H2SO4 d

Gv cho HS tiến hành thí nghiệm nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm đựng khoảng 1ml AlCl3 để thu đợc kết tủa trắng nhỏ thêm dd NaOH lắc ống nghiệm thấy tợng ?( kết tủa tan dd NaOH )

GV cho HS tiến hành thí nghiệm nhỏ dd NaOH vào ống nghiệm chứa 2ml dd FeCl3 thu đợc kết tủa màu nâu đỏ Fe(OH)3

HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm nhá dd NaOH vào ống nghiệm chứa khoảng 2ml dd FeCl2 Đun nóng ống nghiệm thấy tợng xảy ? ( kết tủa trắng xanh

chuyn dần sang màu vàng cuối thành màu nâu

I ; Nguyên tắc nhận biết sè ion dung dÞch thc thư kết tủa

Dung dịch hợp chất có mµu ChÊt khÝ

II : NhËn biÕt mét sè cation dung dÞch 1 NhËn biÕt cation Na+ :

PP thư mµu ngän lửa Na+ có màu vàng tơi 2 Nhận biÕt cation NH4+

Dùng dung dịch kiềm để nhận NH4+ NH4+ + OH

-

t0 NH3  + H2O

3 NhËn biÕt cation Ba2+ :

Dïng dung dÞch H2SO4 lo·ng Ba2+ + SO42-  BaSO4 

4 NhËn biÕt cation Al3+ :

Dïng dung dÞch kiỊm Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 

Al(OH)3 +OH -  AlO2- +2H2O 5 NhËn biÕt c¸c cation Fe2+ , Fe3+

A, NhËn biÕt cation Fe3+ :

Dùng dung dịch NaOH , NH3 , vào dd Fe3+ Fe3+ +3OH-  Fe(OH)3  nâu đỏ

b NhËn biÕt cation Fe2+ :Dïng dd kiÒm , NH3

vào dd Fe2+ tạo thành kết tủa Fe(OH)2 có màu trắng xanh Sau Fe(OH)2 tiếp xúc với oxi khơng khí bị oxihoa thành Fe(OH)3

(121)

GV : HS tiến hành thí nghiệm nhỏ dd NH3 vào ống nghiệm chứa khoảng 1ml dd CuSO4 thu đợc kết tủa màu xanh Cu(OH)2 nhỏ thêm dd NH3 đến d lắc ống nghiệm thấy tợng ? (kết tủa tan tạo phức [CuNH3)2]2+có màu xanh lam đậm

Hoạt động 3

Hs tiến hành thí nghiệm cho 2ml NaNO3 + H2SO4 + vài đồng mỏng Đun nóng ống nghiệm , quan sát tợng xảy ra, viết PTHH

Tiến hành thí nghiệm nhỏ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa khoảng 2ml dd Na2SO4 sau nhỏ thêm vào ống nghiệm vài giọt dd HCl lỗng thấy tợng xảy ra? (kết tủa khơng tan ) HS tiến hành thí nghiệm rót vào ống nghiệm 2ml NaCl cho thêm vài giọt HNO3 làm mơi trờng , sau cho thêm vài giọt dd AgNO3 để thu đợc kết tủa trắng

Tiến hành thí nghiệm rót vào ống nghiệm 2ml Na2CO3 sau nhỏ thêm vài giọt dd HCl lỗng Quan sát tợng xảy viết

PTHHd¹ng phân tử ion rút gọn

c Nhận biÕt cation Cu2+

Thuốc thử đặc trng dd NH3 thuốc thử tạo với ion đồng kết tủa Cu(OH)2 màu xanh sau thuốc thử bị hoà tan thuốc thử d tạo thành dd có màu xanh lam đậm

III: NhËn biÕt mét sè anion dung dÞch : 1 NhËn biÕt anion NO3- :

Dùng bột đồng vài mẩu đồng mỏng môi trờng axit H2SO4 loãng

3Cu + 2NO3 +8H+  3Cu2+ + 2NO

 +4H2O NO + O2 2NO2Nâu đỏ

2 NhËn biÕt anion SO4

2-Thuốc thử đặc trng chọn lọc dd BaCl2 mơi trờng axit lỗng d (dd HCl, HNO3) Ba2+ +SO42-  BaSO4

Lu ý ; mơi trờng axit d cần thiết số anion nh CO32- ,PO43- , SO3- cho kết tủa trắng với ion Ba2+ nhng kết tủa đố tan dd HCl, HNO3 loãng riêng Ba2+ không tan

3 NhËn biÕt anion Cl- :

Thc thư lµ dd AgNO3 m«i trêng HNO3 lo·ng

Ag+ + Cl-  AgCl  tr¾ng 4 NhËn biÕt anion CO3 :

2 axit yếu dễ bị phân huû H2CO3  CO2 + H2O

Na2CO3 +2 HCl  NaCl + CO2 + H2O CO32- + 2H+ CO2

 + H2O

Nếu dẫn khí CO2 vào bình đựng nớc vơi quan sát đợc tạo thành kết tủa trắng CaCO3làm nớc vôi vẩn đục

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O Cđng cè , lun tËp : bµi tËp (SGK)

4 H íng dÉn HS tù häc ë nhµ : lµm bµi tËp 2,3,4,5 6,(SGK trang 174)

Ngày giảng

(122)

I : Mục tiêu học :

Kiến thức : biết nguyên tắc chung để nhận biết chất khí Biết cách nhận biết chất khí CO2, SO2, H2S, NH3

Kỹ : Rèn kỹ viết PTHH dạng ion rút gọn Kỹ quan sát nhận xét tợng hoá học

Thái độ : Rèn thái độ cẩn thận nghiêm túc II : Chuẩn bị :

Gv : chuẩn bị hoá chất NaNO3, , HCl, BaCl2, AgNO3, Na2CO3, , Ca(OH)2, NH3, H2SO4 loãng mảnh đồng kim loại Giá ống nghiệm , ống nghiệm , kẹp gỗ , pipet

HS : Ôn lại kiến thức có liên quan đến học III : Tiến trình dạy học :

1: KiĨm tra bµi cị : ( lång vµo bµi míi ) : Bµi míi :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

GV nêu vấn đề : có hai bình khí Cl2 bình khí O2 Làm để nhận biết khí

Khí Cl2có màu vàng lục nhận biết tính chất vật lý Đa than hồng vào vào bình chứa oxi bùng cháy Nhận biết tính chất hoá học GV cho HS rút kết luận nguyên tắc chung để nhận biết số chất khí

Hoạt động 2

GV cho HS nhËn biÕt khÝ CO2 b»ng dd níc v«i

Hoạt động 3

GV đặt vấn đề : làm để phân biệt khí SO2 với CO2 ? dùng Ca(OH)2 khơng

HS khơng thể đợc SO2,CO2 làm vẩn đục nớc vơi

Thuốc thử tốt dd nớc Brom Hoạt động 4

GV đặt vấn đề : Có thể nhận biết khí H2S dựa vào tính chất vật lý tính chất hố học ?

TÝnh chÊt vËt lý : mïi trøng thèi TÝnh chÊt ho¸ học : Tạo kết tủa đen với ion Cu2+ , Pb2+

I : Nguyên tắc chung để nhận biết số chất khí :

Nguyên tắc chung : Dựa vào tính chất vật lý , tính chất hố học đặc trng

II : NhËn biÕt mét sè chÊt khÝ : 1 NhËn biÕt khÝ CO2

khí CO2 khơng màu , nặng khơng khí, tan nớc nên khí tạo thành từ dd n-ớc tạo nên sủi bọt mạnh đặc trng CO32_ +2H+  CO2 +H2O

HCO3- + H+ CO2 +H2O

NhËn biÕt khÝ CO2 b»ng dd Ca(OH)2hay dd Ba(OH)2vì tạo kết tủa

CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  +H2O 2 NhËn biÕt khÝ SO2 :

khí SO2 khơng màu, nặng khơng khí ,có mùi hắc, gây ngạt độc

Thuốc thử tốt để hấp thụ khí SO2 dd n-ớc Brom d

SO2 + Br2 +2H2O  H2SO4 +2HBr Vì khí SO2 làm nhạt màu nớc Brom

3 NhËn biÕt khÝ H2S :

Khí H2S khơng màu , nặng khơng khí , có mùi trứng thối độc , dễ dàng tạo kết tủa sunfua có màu với dd nhiều muối mơi trờng axit ;

(123)

Hoạt động 5

GV đặt vấn đề : Có thể nhận biết khí NH3 dựa vào tính chất vật lý tính chất hoá học

TÝnh chÊt vËt lý : mïi khai

TÝnh chÊt ho¸ häc : NH3 làm giấy quì tẩm nớc chuyển màu xanh ,

phenoltalein chuyÓn sang hång

Thuốc thử để nhận biết khí H2S dd Cu2+, hay dd Pb2+

4 NhËn biÕt khÝ NH3 :

Khí NH3 khơng màu nhẹ khơng khí tan nhiều nớc có mùi khai đặc trng

Thuốc thử để nhận biết khí NH3 chất thị màu nh q tím ,phenoltalein Củng cố, luyện tập : Bài tập 1(SGK) trang 177

Không thể dùng nớc vơi để phân biệt hai khí CO2, SO2 khí tạo kết tủa trắng CaCO3 , CaSO3 kết tủa tan axit mạnh

4 : Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ : lµm bµi tËp 2,3, trang 177 (SGK) Ngày 30/4/2009

ĐÃ kiểm tra

Phạm Thị Dậu Ngày giảng

Lớp dạy 12G

TiÕt 64 LuyÖn tËp nhËn biÕt mét sè ion dung dịch I : Mục tiêu học :

KiÕn thøc : Cñng cè kiÕn thøc nhËn biÕt mét sè ion dung dịch số chất khí

Kỹ : Rèn luyện kỹ làm thí nghiệm nhận biết Thái độ : Có ý thức cẩn thận ,kiên trì

II : Chn bÞ :

GV chuẩn bị bảng tổng kết

HS yêu cầu học sinh chuẩn bị bảng tổng kết cách nhận biết số ion dung dịch số chất khí

III : Tiến trình dạy học :

1 KiĨm tra bµi cị : (Lång vµo bµi míi ) 2 Bµi míi :

Hoạt động : GV học sinh xây dựng bảng tổng kết kiến thức cách nhận biết số ion dung dịch số chất khí

Catrion Dung dÞch ,thc thư HiƯn tợng Giải thích Ba2+ H2SO4 loÃng

trắng không tan axit

Ba2+ + SO42-  BaSO4 

Fe2+ KiỊm hc NH3 Fe(OH)2

 trắng xanh sau chuyển

(124)

thành màu nâu đỏ

4Fe(OH)2 +O2+2H2O

4Fe(OH)3 

Al3+ KiÒm d

Al(OH)3  tan NaOH d

Al3++3OH-  Al(OH)3 

Fe3+ Kiềm NH3 Fe(OH)3  nâu đỏ

Fe3++3OH- Fe(OH)3

Cu2+ NH3 d Cu(OH)2

 xanh tan

thµnh dd xanh lam đậm Lúc đầu tạo

Cu(OH)2 xanh tan tạo thành dd xanh lam đậm

2 : NhËn biÕt mét sè anion dung dÞch :

Anion Thuốc thử Hiện tợng giải thích

NO3

-dd H2SO4 , Cu Dd xanh khí không màu hoá nâu không khí

3Cu2++8H++2NO3- 3Cu2+ +2NO + 4H2O

SO42-

DD BaCl2trong m«i trêng axit loÃng

BaSO4 trắng không tan axit HCl

Ba2+ + SO42-  BaSO4 

Cl

-DD AgNO3 dd HNO3 lo·ng

AgCl trắng không tan

trong axit Ag

+ +Cl- AgCl

CO32- HCl Sủi bọt khí không màu

kh«ng mïi CO3

2-+ 2H+  CO2 + H2O : NhËn biÕt mét sè chÊt khÝ :

Anion Mïi Dung dÞch, thc

thư HiƯn tợng , giải thích

SO2 Hắc,gây

ngạt Dung dịch Br2 d DD Brom nhạt màu SO2+ Br2 +2H2O  H2SO4 +2HBr

CO2 Ca(OH)2d, Ba(OH)2d Ca

2++CO32-  CaCO3 tr¾ng

NH3 Khai Q tÝm Chun mµu xanh

H2S Trøng thèi Pb(CH3COO)2 Pb2+ + H2S  PbS + 2H+ ®en

Hoạt động : GV cho học sinh hoạt động nhóm , nhóm nhận xét chéo , GV nhận xét kết lun

II : Giải tập :

Bài tập : Cho dung dịch chứa ion SO42- vào dung dịch cho , có kết tủa trắng Là dd chứa ion Ba2+ Hai dd lại cho tác dụng với dd NH3 d tạo kết tủa nâu đỏ dd chứa ion Fe3+ tạo kết tủa màu xanh tan dd NH3 d dd chứa ion Cu2+

Ba2+ + SO42-  BaSO4 

Fe3+ + 3NH3 +3H2O  Fe(OH)3  + 3NH4+ Cu2+ + 2NH3 +2H2O Cu(OH)2 + 2NH4+

Cu(OH)2 + 4NH4  [Cu(NH3)4] (OH)2 Bài tập : Đáp án D

Bài tập : Đáp án B

(125)

(NH4)2S + Pb(NO3)2 PbS + 2NH4NO3 ®en

Hoặc nhỏ dd BaCl2 vào dd cho có kết tủa trắng dd (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NH4Cl

3 : Cđng cè , Lun tËp : bµi tËp (SGK) trang 180

4.H íng dÉn HS tù häc ë nhµ : lµm bµi tËp 8.15 -> 8.21 trang 73,74 (SBT) Ngày 30/4/2009

ĐÃ kiểm tra

Ngày giảng

Lớp d¹y 12cb3 12cb4 12cb5 CHƯƠNG 9:

HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG

Tiết 65: HÓA HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH T I Mục tiêu học :

1 Kin thức: Học sinh biết:

- Vai trò lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu phát triển kinh tế xã hội - Xu thế giới việc giải lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu

- Vai trị hóa học đáp ứng nhu cầu ngày cao, đa dạng lượng, nhiên liệu, nguyên vật liệu

2.Kỹ : Rèn kỹ sử dụng phơng tiện trực quan ,đàm thoại nêu vấn đề 3. Tỡnh cảm, thỏi độ:

- Học sinh có ý thức sử dụng tiết kiệm lượng, nguyên vật liệu - u thích có thái độ tích cực học tập hóa học

II CHUẨN BỊ Giáo viên

+ H th ng câu h i ệ ố ỏ đàm tho i

(126)

+ M t s thông tin, t li u c p nh t nh : nh máy i n nguyên t , ô tô s d ngộ ố ệ ậ ậ đ ệ ử ụ nhiên li u hidro, v t li u nano, compozit ệ ậ ệ

- H c sinhọ

+Chu n b trẩ ị ước n i dung b i h c nh ộ ọ Đọc thêm, s u t m m t s tranh ầ ộ ố ả liên quan t i b i

III : Tiến trình dạy học :

2 Kiểm tra cũ: (Lång vµo bµi míi ) 3 B i m i:à

Hoạt động GV học sinh Nội dung

Ho t ạ động 1.

GV yêu c u h c sinh ầ ọ đọc nh ng thôngữ tin b i, s d ng ki n th c ãà ụ ế ứ đ có th o lu n v tr l i câu h i sau:ả ậ ả ỏ N ng lă ượng v nhiên li u có vaià ệ trị nh th n o ế đố ựi v i s phát tri n nói chung v s phát tri nể ự ể kinh t nói riêng ?ế

2 V n ầ đề ă n ng lượng v nhiênà li u ang ệ đ đặt cho nhân lo iạ hi n l ?ệ

3 Hóa h c ã góp ph n gi i quy tọ đ ầ ả ế v n ấ đề ă n ng lượng v nhiên li uà ệ nh th n o hi n t i vư ế ệ tương lai ?

HS: Tham kh o t li u v SGK ả ệ để ả th o lu n ậ đưa câu tr l i cho câu h iả ỏ c a giáo viên.ủ

GV: Yêu c u HS nhóm khác ánhầ đ giá, nh n xét.ậ

GV: Đưa áp án.đ

Ho t động 2.

GV: Đưa câu h i th o lu n nh ỏ ả ậ sau:

- Vai trò c a v t li u ủ ậ ệ đố ựi v i s phát tri n kinh tể ế

- V n ấ đề đ ang đặt v v t li u cho ề ậ ệ nhân lo i l ?ạ

I V n ấ đề ă n ng lượng v nhiên li u:à 1 N ng lă ượng v nhiên li u có vai trịà quan tr ng nh th n o ọ ư ế đố ựi v i s phát tri n kinh t ể ế

- M i ho t ọ động c a ngủ ườ đềi u c nầ n ng lă ượng

- Nhiên li u ệ đốt cháy sinh n ng ă lượng

- N ng lă ượng v nhiên li u l y u t ệ ế ố quan tr ngọ

trong vi c phát tri n n n kinh t ệ ể ề ế 2 Nh ng v n ữ ấ đề đ ang đặt v ề n ng lă ượng v nhiên li u.à

- Khai thác v s d ng nhiên li u gây ụ ệ nhi m môi trễ ường

- Phát tri n n ng lể ă ượng h t nhân.ạ - Phát tri n thu n ng.ể ỷ ă

- S d ng n ng lử ụ ă ượng m t tr i.ặ

- S d ng n ng lử ụ ă ượng v i hi u qu cao ệ ả h n.ơ

3 Hố h c góp ph n gi i quy t v n ọ ế ấ n ng l ng v nhiên li u nh th

đề ă ượ à ư ế

n o ?à

- Nghiên c u s d ng nhiên li u ứ ụ ệ nh h ng n môi tr ng

ả ưở đế ườ

- Nâng cao hi u qu c a quy trình ệ ả ủ ch hố, s d ng nhiên li u, quy trình ế ụ ệ ti t ki m nhiên li u.ế ệ ệ

- Ch t o v t li u ch t lế ậ ệ ấ ượng cao cho ng nh n ng ă ượng

- Hố h c óng vai trị c b n vi c ọ đ ả ệ t o nhiên li u h t nhân.ạ ệ

II V N Ấ ĐỀ Ậ V T LI UỆ

1 Vai trò c a v t li u ủ ậ ệ đố ựi v i s phát tri n kinh t ể ế

- V t li u l c s v t ch t c a s sinh ậ ệ ậ ấ ủ ự t n v phát tri n c a lo i ngồ ể ủ ười

- V t li u l m t c s quan tr ng ậ ệ ộ ọ để phát tri n n n kinh t ể ề ế

2 V n ấ đề ậ ệ đ v t li u ang đặt cho nhân lo i.ạ

(127)

- Hóa h c ã góp ph n gi i quy t v n ọ đ ầ ả ế ấ ó nh th n o ?

đề đ ế

HS: Tham kh o t li u v SGK ả ệ để ả th o lu n ậ đưa câu tr l i cho câu h iả ỏ c a giáo viên.ủ

GV: Yêu c u HS nhóm khác ánhầ đ giá, nh n xét.ậ

GV: Đưa áp án.đ

+ K t h p gi a k t c u v công ế ợ ữ ế ấ d ng.ụ

+ Lo i hình có tính a n ng.ạ đ ă + t nhi m b n.Í ễ ẩ

+ Có th tái sinh.ể

+ Ti t ki m n ng lế ệ ă ượng + B n, ch c, ề ắ đẹp

- Do ó ph i tìm ki m nhiên li u t đ ả ế ệ ngu n:ồ

+ Các khống ch t, d u m , khí ấ ầ ỏ thiên nhiên

+ Khơng khí v nà ước + T lo i động v t.ậ

3 Hố h c góp ph n gi i quy t v n ọ ế ấ v t li u cho t ng lai.

đề ậ ệ ươ

Hoá h c v khoa h c khác ang nghiên ọ ọ đ c u v khai thác nh ng v t li u m i có ứ ữ ậ ệ tr ng lọ ượng nh , ẹ độ ề b n cao v có cơng n ng ă đặc bi t:ệ

- V t li u compozitậ ệ

- V t li u h n h p ch t vô c v h p ậ ệ ỗ ợ ấ ợ ch t h u cấ ữ

- V t li u h n h p nano.ậ ệ ỗ ợ 3 C ng c luyÖn tËp ủ

GV: Yêu c u HS l m b i t p 5, SGK – 186, 187ầ à ậ HS: L m b i t p theo yêu c u c a GVà ậ ầ ủ

Hướng d n HS l m BTVN v chu n b b i h c m i.ẫ à à

Ngày giảng

Lp dy : 12cb3 12cb4 12cb5 Tiết 66 Hoá học vấn đề xã hội I : Mục tiêu học :

Kiến thức : Biết vai trị hố học việc nâng cao chất lợng sống ngời nhờ đảm bảo nhu cầu lơng thực, thực phẩm may mặc bảo vệ sức khoẻ

BiÕt t¸c hại chất gây nghiện, ma tuý với sức khoẻ ngời

Kỹ : Rèn kỹ nhận biết so sánh vai trò hoá học việc nâng cao chất lợng sống

Thái độ : Biết quý trọng sử dụng tiết kiệm phẩm vật thiết yếu sống nh lơng thực , thực phẩm, vải sợi thuốc chữa bệnh có ý thức phịng chống tích cực tham gia phịng chống tệ nạn xã hội

II :ChuÈn bÞ :

GV : Một số tranh ảnh vấn đề chất lợng sống nh lơng thực , thực phẩm, vải si thuc cha bnh

HS : chuẩn bị III : Tiến trình dạy học :

1 KiĨm tra bµi cị : ( Lång vµo bµi míi ) 2. Bµi míi :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1

GV cho HS nghiên cứu SGK chuẩn bị tËp (SGK)

I: Hoá học vấn đề l ơng thực, thực phẩm 1.Vai trò l ơng thực, thực phẩm ng

(128)

HS hoạt động nhóm thảo luận nhóm nhận xét chéo GV nhận xét khẳng định vai trò lơng thực thực phẩm quan trọng, có tính chất định đến tồn hay diệt vong loài ngời Bảo đảm đủ lơng thực thực phẩm cho nhân loại vấn đề trọng đại khó khăn Vậy hố học đóng góp đợc để giải vấn đề ?

Hoạt động 2

GV cho HS nghiên cứu SGK làm tập SGK HS thảo luận trả lời tập số

GV hớng mà hố học làm để góp phần giải vấn đề lơng thực thực phẩm nhân loại

Hoạtđộng

HS nghiên cứu SGK làm tập HS thảo luận trả lời GV nhận xét kết luận

Nhu cầu may mặc ngời ngày đa dạng ngày phát triển

Nhõn loại sản xuất đợc nhiều loại tơ

Ngày hố học ngành cơng nghiệp có liên quan áp dụng nhu cầu may mặc ngày cao ngời

Hoạt động

GV cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi ? Dợc phẩm có nguồn gốc từ đâu ? đợc chia làm loại ?

GV cho HS nêu số chất gây

Lng thc v thực phẩm đợc ngời sử dụng chứa nhiều loại chất hữu nh cacbonhiđrat, protein, chất béo, vitamin, nớc, khoáng chất, chất vi lợng Để đảm bảo sống lơng

thực,thực phẩm phần ăn hàng ngày có ý nghĩa định

VD : Ngời việt nam cần TB 2300kcal/ngày TB nam giới cần 3000kcal/ngày , nữ cần 2200kcal/ngày

2.Nhng đề đặt cho nhân loại l - ơng thực, thực phẩm

- Để giải vấn đê giới có nhiều giải pháp nh (cuộc cách mạng xanh ) phát triển cơng nghệ sinh học 3.Hố học góp phần giải vấn đề l ơng thực, thực phẩm

Để giải vấn đề lơng thực thực phẩm cho nhân loại Hố học có hớng hoạt động sau

Nghiên cứu SX chất có tác dụng bảo vệ phát triển thực vật động vật VD (SGK) - Nghiên cứu SX hoá chất bảo quản ơng thực thực phẩm để nâng cao chất lợng l-ơng thực thực phẩm sau thu hoạch

Bằng đờng chế biến thực phẩm theo cơng nghệ hố học để nâng cao chất lợng sản phẩm nông nghiệp chế biến thực phẩm VD (SGK)

Hớng dẫn ngời sử dụng quy trình vệ sinh an tồn thực phẩm

II : Hoá học vấn đề may mặc :

1 Vai trò vấn đề may mặc sống ngời : (SGK)

2 Những vấn đề đặt may mặc: (SGK)

3 Hố học góp phần giải vấn đề may mặc cho nhân loại :

Nhu cầu may mặc ngời ngày đa dạng ngày phát triển

- Nâng cao chất lợng sản lợng loại tơ hoá học tơ tổng hợp chế tạo nhiều loại tơ có tính đặc biệt đáp ứng nhu cầu ngày cao ngời Chế tạo nhiều loại thuốc nhuộm chất phụ gia làm cho màu sắc loại tơ vải thêm rực rỡ ,tính thêm đa dạng

III : Hoá học với việc bảo vệ sức kh ng - êi

1.D ợc phẩm : nguồn gốc dợc phẩm có hai loại -Dợc phẩm có nguồn gốc từ động thực vật -Dợc phẩm có nguồn gốctừ hợp chất hố học ngời tổng hợp nên

(129)

nghiện matuý ? cách phòng chống matuý nh ? làm để phịng chống mat

HS liên hệ thực tế địa phơng

chữa bệnh, vacxin vitamin thuốc giảm đau 2.Một số chất gây nghiện chất matuý phòng chống matuý

a Một số chất gây nghiện chất matuý - Các chÊt kÝch thÝch: VD (SGK) - C¸c chÊt øc chÕ thần kinh VD (SGK) - Các chất gây nghiện matuý ( rợu, nicotin C10H14N2 ,cafeinC8H10N4O2)

b Phßng chèng ma tuý :

Chúng ta đấu tranh để ngăn chặn không cho matuý sâm nhập vào nhà trờng

3.Củng cố , luyện tập : Chất dinhdỡng có vai trị to lớn nh sống ngời

Hoá học làm để góp phần làm tăng sản lợng lơng thực thực phẩm Hãy lấy số VD chất gây nghiện matuý

4 : H íng dÉn HS tù häc ë nhµ : Lµm tập5 (SGK trang 196)

Ngày giảng

Lớp d¹y 12cb3 12cb4 12cb5

Tiết 67 Hố học vấn đề mơi trờng I : Mục tiêu học :

Kiến thức : Biết tác động ngành sản xuất hố học ngành sản xuất khác đến mơi trờng

- Biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng không khí , nớc , đất

- Biết tác hại ô nhiễm môi trờng sống ngời Biết vấn đề việc chống ô nhiễm môi trờng sống

Kỹ : Rèn kỹ so sánh nhận biết ô nhiễm môi trờng sống ngời

Thái độ : HS nhận thức đợc trách nhiệm thân góp phần bảo vệ môi trờng vận động ngời thân, cộng đồng bảo vệ môi trờng sống

II : Chuẩn bị : GV tổ chức cho HS su tầm báo, tranh ảnh theo chủ đề môi trờng bảo vệ môi trờng

HS su tầm báo, tranh ảnh theo chủ đề môi trờng bảo vệ mơi trờng III : Tiến trình dạy học :

1 KiĨm tra bµi cị : ( Lång vµo bµi míi ) Bµi míi :

Hoạt động Gv HS Nội dung

Hoạt động 1

GV cho Hs nghiªn cứu SGK trả lời câu hỏi sau ? Thế ô nhiễm môi trờng ? Ô nhiễm không khí la ? nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ?

HS thảo luận trả lời

I : Hố học vấn đề nhiễm mơi tr ờng : 1 Ơ nhiễm mơi tr ờng khơng khí :

Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí , làm cho khơng có bụi có mùi khó chịu làm gim tm nhỡn

a Nguyên nhân gây ô nhiễm :

Có hai nguồn gây ô nhiễm không khí + Nguồn gây ô nhiễm thiên nhiên

+ Nguồn hoạt động ngời

(130)

Ô nhiễm không khí có tác hại ? HS nghiên cứu trả lời câu hỏi ?

Hoạt động

GV híng dÉn HS nghiªn cứu SGK trả lời câu hỏi ? Ô nhiễm môi trờng nớc ? Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng nớc

Học sinh thảo luận nhóm trả lêi

Hoạt động

GV hớng dẫn HS nghiên cứu SGK , tìm hiểu thêm tài liệu HS trả lời câu hỏi ? Thế ô nhiễm môi trờng đất ? Tác hại ô nhiễm môi trờng đất ? HS thảo luận nhóm trả lời

Hoạt động

GV híng dẫn HS nghiên cứu SGK tài liệu trả lời câu hỏi sau ? Có thể nhận biết môi trờng bị ô nhiễm cách ?

? Tại nói bảo vệ môi trờng cần thiết , quan tâm loài ngời ?

? cần phải làm để góp phần bảo vệ môi trờng không bị ô

- Khí thải công nghiệp : TD (SGK)

- Khớ thải hoạt động giao thông vận tải , khí độc hại phát sinh q trình đốt cháy nhiên liệu động

- KhÝ th¶i sinh hoạt chủ yếu phát sinh đun nấu , lò sởi , sử dụng nhiên liệu chất lợng

Các chất gây ô nhiễm không khí nh CO, CO2, SO2, H2S, CFC, c¸c chÊt bơi

b Tác hại ô nhiễm không khí : - Gây hiệu ứng nhà kính

- Gây ma axit

- ảnh hởng không tốt đến sức khoẻ ngời - ảnh hởng đến sinh trởng phỏt trin ca ng thc vt

2 Ô nhiễm m«i tr êng n íc :

- Sự nhiễm môi trờng nớc thay đổi thành phần tính chất nớc gây ảnh hởng đến hoạt động sống bình thờng ngời sinh vật

a Nguyên nhân gây ô nhiễm môi tr ờng n ớc . Ô nhiễm môi trờng nớc có nguån gèc tù nhiªn ma b·o , tuyÕt tan , lị lơt

Sự nhiễm nớc có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu nớc thải công nghiệp , hoạt động giao thơng , phân bón thuốc trừ sẩutong sản xuất nông nghiệp vào môi trờng nớc

+ Tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trờng n-ớc bao gồm ioncủa kim loại nặng , anion NO3-, PO43-, SO42- Thuốc bảo vệ thực vật phân bòn hoá học

Tỏc hại nhiễm mơi trờng nớc 3: Ơ nhiễm mơi tr ờng đất :

Khi có mặt số chất hàm lợng chung vợt giới hạn tỷ lệ sinh thái đất xẽ bị cân môi trờng đất bị ô nhiễm Nguồn gây ô nhiễm môi trờng đất

Nguån gèc tù nhiªn Nguån gèc ng-êi

Ô nhiễm đất kim loại nặng nguồn nguy hiểm hệ sinh thái đất

Ơ nhiễm mơi trờng đất gây tổn hại lớn đời sống sản xuất

II Hố học với vấn đề phịng chống mơi tr - ờng

1 NhËn biÕt m«i tr êng bị ô nhiễm

Quan sát nhận biết môi trờng nớc không khí bị ô nhiễm qua mùi màu sắc

Xỏc nh bng cỏc thuc thử pH môi trờng nớc , đất

Xác định ô nhiễm dụng cụ đo dùng máy sắc ký phơng tiện đo lờng để xác định thành phần khí thải nớc thải từ cácnhà máy

(131)

nhiÔm ?

( Liên hệ thực tế địa phơng em làm để bảo vệ mơi trờng )

chÊt g©y « nhiƠm (SGK)

3 Cđng cè , lun tËp

Gv cđng cè cho häc sinh bµi tËp 1,2,3, (SGK) trang 204

4 : H íng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ : lµm bµi tËp 4,5 (SGK ) trang 204 Ngµy 10/5/2009

ĐÃ kiểm tra

Ngày giảng

Lớp dạy 12 cb3 12cb4 12cb5 TiÕt 68 + 69 Ôn tập học kỳ II I : Mục tiêu Bài häc:

Kiến thức : Ôn tập, củng cố hệ thống hoá kiến thức chơng KL( đại cơng KL : Klkiềm, Kl kiềm thổ, nhôm sắt số kim loại quan trọng )

Kỹ :

Rốn k dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxihoa , để dự đốn tính chất đơn chất hợp chất kim loại

Rèn kỹ giải tập tự luận tập trắc nghiệm xác định kim loại Thái độ :

Có ý thức bảo vệ đồ vật kim loại (chống ăn mịn ) bảo vệ mơi trờng , tài nguyên khoáng sản địa phơng

II : ChuÈn bÞ :

GV Dùng bảng tổng kết chơng KL để ôn tập củng cố hệ thống kiến thức ch-ơng kim loi

HS : Yêu cầu hS lập bảng tổng kết kiến thức chơng KL trớc lên lớp III : Tiến trình dạy học :

1 KiĨm tra bµi cị : (Lång vµo bµi míi ) Bµi míi :

Hoạt động GVvà

HS Néi dung

Hoạt động 1

GV lập bảng hệ thống kiến thức trọng tâm chơng ( bảng trắng để HS tự điền )

GV cho HS hoạt động nhóm nhóm nhận xét chéo GV kết luận

I : Đại c ơng kim loại Đại cơng kim loại

Vn Ni dung Giải thích bảnchất

1. T/C vËt lý chung cđa KL

2. T/C hố học chung (đặc trng ) KL Sự ăn mòn KL a.ăn mòn hố học b ăn mịn điện hố học

(132)

Hoạt động 2

GV cho học sinh hot ng nhúm

HS điền vào bảng cácnhóm nhËn xÐt chÐo GV nhËn xÐt kÕt luËn

Hoạt động 3

GV cho HS điền vào bảng HS hoạt động nhóm Các nhóm nhận xét chéo -> Gv nhận xét kết luận

2 Kim loại kiềm , kiềm thổ , nhôm

KLKiềm Klkiềm thổ Nhôm Vị trí cấu

tạo nguyên tư

Tính chất hố học đơn chất

TÝnh chất hoá học hợp chất Điều chế ứng dụng

3. Sắt số kim loại quan trọng

Fe Cr Cu Ni Zn Pb Sn

Vị trí cấu tạo tính chất đơnchât tính chất hợp chất Điều chế ng dụng

3.Cñng cè , lun tËp : Cation R+ cã cÊu h×nh e 2p6 Vị trí R bảng tuần hoàn nằm

A: ễ 20 nhúm IIA, chukỳ B: Ơ 11, nhóm IA, chukỳ C : Ơ 19, nhóm IB, chukỳ D: Ơ 17, nhóm VIA, chukỳ Đáp án B

Ngày đăng: 29/04/2021, 23:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan