PP HOC THEO DU AN

4 8 0
PP HOC THEO DU AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân công thành viên xây dựng và giới thiệu sản phẩm.[r]

(1)

THỰC HÀNH HỌC THEO DỰ ÁN - ĐOÀN CĐSP ĐĂK LĂK Đề tài: VĂN HÓA DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ A QUYẾT ĐỊNH CHỌN CHỦ ĐỀ DỰ ÁN:

I Mục đích lý chọn đề tài dự án:

Mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ chứa đựng nhiều kho tàng văn hóa dân gian phong phú và đa dạng còn tàng ẩn nhiều vấn đề hấp dẫn cần khai thác tìm hiểu

Ý tưởng tìm hiểu lưu giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thể hiện tình cảm ý thức tự hào về dân tộc

Đây là hướng gợi mở về nội dung và phương pháp giúp sinh viên Ngành Việt Nam học thực hành học theo dự án học chuyên đề VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN

II Xác định chủ đề:

1.Thống nhất chủ đề: “Tìm hiểu những giá trị đặc sắc về văn hóa dân gian của dân tộc Ê Đê” Xây dựng tiểu chủ đề:

Sử dụng sơ đồ tư để xây dựng các tiểu chủ đề nghiên cứu:

III Mục tiêu dự án:

Tìm hiểu những nét đặc sắc về Văn hóa dân gian của dân tộc Ê Đê

Tìm hiểu thực trạng văn hóa dân gian đời sống sinh hoạt của đồng bào Ê đê ở ĐăkLăk Đề xuất những giâi pháp để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân gian của đồng bào Ê Đê ở ĐăkLăk

B XÂY DỰNG KẾ HOẠCH:

I Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ: S

t t

Tên nhóm Nhiệm vụ Phương tiện Thời gian

hoàn thành

Sản phẩm dự kiến ĐẠI NGÀN Tổng hợp kết quả Máy vi tính ngày Văn bản dưới

dạng Word và Power Point RỪNG XANH Phỏng vấn Phiếu phỏng vấn,

máy ghi âm

4 ngày Tư liệu văn bản, băng ghi âm

ĐĂM SAN

Sưu tầm tư liệu: chủ đề phong tục, tín ngưỡng

Sách vở, Internet, máy ảnh, máy ghi âm

4 ngày Tư liệu hình ảnh, phim, băng ghi âm

4 THÁC ĐỔ Sưu tầm tư liệu: chủ đề kiến trúc, điêu

Sách vở, Internet, máy ảnh, máy ghi âm

(2)

khắc âm CỒNG CHIÊNG Sưu tầm tư liệu: chủ

đề âm nhạc, lễ hội

Sách vở, Internet, máy ảnh, máy ghi âm

4 ngày Tư liệu hình ảnh, phim, băng ghi âm

7 BA ZAN Hậu cần chuẩn bị hồ sơ

Giấy bút, thiết bị ghi âm, máy ảnh, xe cộ

1 ngày II Dự kiến những vấn đề triển khai của dự án:

Thời gian và địa điểm:

+ Thời gian triển khai: tuần (từ ngày đến ngày 16 tháng 10 năm 2010

+ Địa điểm: Thành phố Buôn Ma Thuột và một số huyện (Krông Buk Bản Đôn, Lăk, EaKar) Nội dung và phương pháp triển khai dự án:

2.1 Nội dung:

Nội dung 1: Giao tiếp chia sẻ - Thiết lập mối quan hệ tin cậy với chính quyền, ban ngành, cán bộ và người dân bản địa để có thể hội nhập vào cộng đồng dân tộc Ê Đê tìm hiểu về văn hóa dân gian

Nội dung 2: Quan sát, tìm hiểu, thu thập tư liệu từ đó phân tích, xây dựng hồ sơ để có cái nhìn tổng quan về một số khía cạnh đặc trưng của văn hóa dân gian Ê Đê cụ thể:

 Âm nhạc: tìm hiểu một số nhạc cụ dặc trưng ( Đàn T’rưng, Đinh Năm, Klông put)  Tín ngưỡng: Tìm hiểu tín ngưỡng dân gian của đồng bào Ê đê ( Đa thần)

 Phong tục: Tìm hiểu một số tập tục của đồng bào Ê đê (Hôn nhân, ma chay, ăn mặc, trò chơi dân gian )

 Kiến trúc, điêu khắc: Tìm hiểu một số kiến trúc điêu khắc dân gian đặc trưng (Nhà sàn, tượng nhà mồ)

 Lễ hội: Tìm hiểu một số lễ hội đặc trưng (Lễ đăm trâu, Hội cồng chiêng)

Nội dung 3: Tìm hiểu thực trạng văn hóa dân gian đời sống sinh hoạt cộng đồng hiện nay của đồng bào Ê đê ở Đăklăk

Nội dung 4: Chia sẻ một số giải pháp để bảo tồn phát huy những giá trị của văn hóa dân gian Ê Đê

Căn cứ những kết quả đạt được ở những hoạt động trên, nhóm dự án lên một chương trình hành động cụ thể để nhân rộng những giá trị của văn hóa dân gian Ê Đê trường tồn vĩnh cửu

2.2 Phương pháp triển khai:

+ Đọc tài liệu : sách vở, mạng Internet

+ Phỏng vấn (Kỹ thuật lắng nghe phản hồi tích cực) + Quan sát tương tác

+ Thảo luận nhóm (Kỹ thuật mảnh ghép, khăn trải bàn) + So sánh đối chiếu,Phân tích tổng hợp kết quả C THỰC HIỆN TRIỂN KHAI DỰ ÁN:

I Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện trang thiết bị:

Soạn thảo và thống nhất một số biểu bảng, phiếu điểu tra phỏng vấn để thu thập tư liệu: 1.1 Phiếu điểu tra về các chủ đề văn hóa dân gian Ê đê:

Tên chủ đề Nguồn gốc

Mô tả (Đặc điểm, tính chất, tiến trình…)

Ý nghĩa

Âm nhạc

Đàn T.rưng Đinh Năm K’lôngput Tín ngưỡng Đa thần

Phong tục

Hôn nhân Ma chay Ăn mặc

Trò chơi dân gian

(3)

Kiến trúc -Điêu khắc

Nhà sàn Tượng nhà mồ Lễ hội

Lễ đâm trâu Lễ hội cồng chiêng

II Quan sát, điều tra thu thập dữ liệu của các tiểu chủ đề của dự án: 1.Điều tra tìm hiểu những nét đặc sắc của văn hóa dân gian Ê đê: Yêu cầu:

Các thành viên nhóm theo sự phân công sử dụng các phương tiện (Phiếu điểu tra, phỏng vấn, Internet, tư liệu, máy ảnh, ghi âm…) để tìm hiểu những giá trị đặc sắc của văn hóa dân gian Êđê Có thể xem là những môđun kiến thức văn hóa, giữa chúng có tính độc lạp vẫn có mối quan hệ ảnh hưởng lẫn

1.1.Âm nhạc dân gian Ê đê: Tìm hiểu một số nhạc cụ dân gian Ê Đê (Đàn T’rưng, Đinh Năm, K’lôngput) các bình diện: Mô tả đặc điểm, môi trường diễn xướng, ý nghĩa)

1.2.Tính ngưỡng dân gian Eđê: Tìm hiểu bản chất tín ngưỡng đa thần 1.3.Phong tục tập quán dân gian Ê đê:

+ Hôn lễ: Tìm hiểu tập tuc nối dây (Chế độ mẫu hệ) + Tang lễ: Tìm hiểu tập tục bỏ mả

+ Trang phục: Tìm hiểu trang phục của người Êđê gắn liền với những tập tục

+ Trò chơi dân gian: tìm hiểu một số trò chơi dân gian gắn liền với tính cách tâm hồn người Êđê 1.4.Kiến trúc, điêu khắc: Tìm hiểu đặc trưng, ý nghĩa của kiến trúc dân gian Êđê qua hình ảnh nhà sàn và tượng nhà mồ; kiến trúc gắn liền với sinh hoạt cộng động và tín ngưỡng dân gian

1.5.Lễ hội dân gian Ê đê: Tìm hiểu đặc điểm nội dung và ý nghĩa của lễ hội đâm trâu và cộng chiêng

Điều tra về thực trạng việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân gian Ê đê: Yêu cầu: thu thập và xử lý tư liệu đầy đủ, điển hình

2.1 Phỏng vấn các già làng, cán bộ văn hóa ở buôn làng và một số đồng bào Êđê về các nội dung sau:

+ Việc lưu giữ và bảo tồn các giá trị văn hóa (cơ chế, chính sách, ý thức của cộng đồng…)

+ Quan niệm nhận thức và tình cảm của mọi người về văn hóa dân gian (Đặc biệt chú ý đến đối tượng thiêu niên) trước những tác động của nhịp sống hiện đại (Internet, âm nhạc hiện đại) 2.2 Quan sát tìm hiểu thống kê những hiện vật (văn hóa vật thể) hiện còn lại ở buôn làng: Nhà sàn, tượng nhà mồ, cộng chiêng, nhạc cụ… và tìm hiểu thực tế việc bảo tồn những hiện vật đó thế nào?

III Thảo ḷn nhóm tởng hợp kết quả điều tra:

Thu thập và xử ký kết quả điều tra từ các thành viên nhóm dự án:

Tiến hành thống kê phân loại các nội dung quan sát điều tra, tập hợp những hiện tượng thật điển hình

So sánh đối chiều tư liệu thu thập từ khảo sát thực tế với những nguồn tư liệu khác có liên quan đến nội dung dự án (sách vở, Internet…) để nhận những nét tương đồng và loại biệt

Phân tích tổng hợp thành những thông tin có giá trị, độ tin cậy chính xác; có ý nghĩa và coi là những đóng góp của dự án

Thảo luận thống nhất về hình thức sản phẩm của dự án: + Sản phẩm trình bày dưới dạng báo cáo văn bản

+ Sản phẩm được minh họa bằng hình thức trình chiếu Power point: thuyết minh bằng tranh ảnh, video Clip và nhạc

Phân công thành viên xây dựng và giới thiệu sản phẩm D TỔ CHỨC CÔNG BỐ SẢN PHẨM DỰ ÁN:

Nhóm cử đại diện công bố sản phẩm dự án dười dạng văn bản kết hợp với minh họa trình chiếu Power point Cấu trúc văn bản báo cáo gồm những nội dung sau:

1 Tên dự án

2 Lý chọn nội dung dự án Mục tiêu dự án

(4)

4 Các hoạt động triển khai dự án Dữ liệu bàn luận

6 Kết luận

7 Bài học kinh nghiệm sau triển khai dự án

8 Đề xuất những hướng tiếp tục phát triển đự án (nếu có) E ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÚT RA KINH NGHIỆM I Đánh giá kết quả:

Dự án đã nêu bật được những giá trị đặc sắc của văn hóa dân gian Êđê (Văn hóa vật thể và phi vật thể)

Trên sở thực trạng văn hóa dân gian đời sống sinh hoạt cộng đồng của đồng bào Ê đê, dự án đã chia sẻ một số giải pháp góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

II Bài học kinh nghiệm:

1 Về tổ chức kế hoạch triển khai đự án

2 Sử dụng một số phương pháp điều tra hợp lý, thu được kết quả chính xác Thành công việc hợp tác giữa những thành viên nhóm dự án Sử dụng những phương pháp học tích cực thự hiện dự án

Buôn Ma Thuột tháng 10 năm 2010

Ngày đăng: 29/04/2021, 23:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan