PHÒNG GD CÀNG LONG. TRƯỜNG TH MỸ CẨM A. CHUYÊN ĐỀ. PHƯƠNG PHÁP DẠYCHÍNH TẢ. I/ VỊ TRÍ , TÍNH CHẤT , NHIỆN VỤ CỦA PHÂN MÔN CHÍNHTẢ Ở TH: 1/Chính tả là gì ? Thuật ngữ chínhtả hiểu theo nghóa gốc là “ Phép tính đúng “ hoặc “ lối viết hợp với chuẩn”. Cụ thể, chínhtả là hệ thống quy tắc cách viết thống nhất cho các từ của một ngôn ngữ, cách viết hoa riêng, cách phiên âm riêng nước ngoài …Nói cách khác, chínhtả là những quy ước của xã hội trong ngôn ngữ ; mục đích của nó là phương tiện truyền thông tin bằng chữ viết, bảo đảm người viết và người đọc đều hiểu thống nhất nội dung cơ bản. Chínhtả trước hết là sự quy đònh có tính chất xã hội , nó không cho phép vận dụng quy tắc một cách linh hoạt có tính chất sáng tạo cá nhân. 2/ Vò trí, tính chất của phân môn Chính tả. a/ Vò trí: Phân môn Chínhtả trong nhà trường giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng Chính tả, nói rộng hơn là năng lực thói quen viết đúng và chuẩn mực Tiếng Việt. Vì vậy, Phân môn chínhtả có vò trí quan trọng trong chương trình Tiếng Việt nói riêng, các môn học khác nói chung. bậc Tiểu học, phân môn chínhtả càng có vò trí quan trọng. Bởi vì, giai đoạn Tiểu học là giai đoạn then chốt trong quá trình hình thành kỹ năng chínhtả cho học sinh. Không phải ngẫu nhiên mà Tiểu học, chínhtả cho các phân môn khác . Mục tiêu của phân môn chínhtả nâng từ lớp thấp cho đến lớp cao hơn, mà chínhtả còn được dạy xen trong các tiết thực hành khác, chứ không tồn tại với tư cách là một phân môn độc lập ở Tiểu học. b/ Tính chất: Giống như các môn khác trong môn Tiếng Việt, tính chất nổi bật của phân môn chínhtả là tính thực hành. Bởi lẽ, chỉ có hình thành các kỹ năng, kỹ xảo chính tả cho học sinh thông qua việc thực hành, luyện tập. Do đó, trong phân môn này, các quy tắc chính tả, các đơn vò kiến thức mang tính chất lý thuyết được lồng vào các phân môn khác. 3/ Nhiệm vụ: Phân môn chínhtả trong nhà trường có nhiêm vụ giúp học sinh nắm vững quy tắc chínhtả và hình thành kỹ năng chính tả; nói cách khác, giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chínhtả . Ngoài ra, phân môn chínhtả rèn cho học sinh tính cẩn thận, óc thẩm mỹ, bồi dưỡng cho các em lòng yêu quý Tiếng Việt và chữ viết của Tiếng Việt. Người thực hiện: Đồn Văn Thiểu1 II/ CHƯƠNG TRÌNH: a/ Nhóm lớp 1: • Bốn tháng cuối năm học, mỗi tuần có một tiết tập chép. • Học sinh nhìn bảng hoặc nhìn sách chép theo cỡ chữ nhỏ, kết hợp nghe giáo viên đọc từng tiếng. Bài tập chép khoảng 15 - 20 chữ . • Tốc độ chép 15 phút. b/ Nhóm lớp : 2 - 3. • Chương trình phân nôm chính tả lớp 2 -3 về cơ bản giống nhau, chỉ khác nhau về mức độ yêu cầu, độ dài bài chínhtả và hình thức bài chính tả. • Cụ thể, mỗi tuần ở nhóm lớp 2 - 3 có hai tiết chính tả. Hai hình thức sau đây được bố trí dạy ở nhóm này: Chínhtả nghe đọc và Chínhtả trí nhớ. • Tốc độ nhìn chép và nghe đọc cho lớp 2 , 50 chữ trong 15 phút. Riêng lớp 3 hình thức chínhtả nghe đọc và trí nhớ , 60 chữ trong 15 phút. III/ Các kiểu bài chính tả: 1/ Tập chép: • Tập chép là kiểu bài yêu cầu học sinh chép lại chính xác tất cả các từ, hoặc câu trong đoạn trong sách giáo khoa hoặc trên bảng lớp . Kiểu bài này có tác dụng giúp học sinh nhớ mặt chữ các từ trong câu, trong đoạn. • Cơ sở lý luận của tập chép là phương pháp mơ phỏng, phương pháp này được sử dụng khá nhiều trong việc dạy tiếng mẹ đẻ ( VD: tập phát âm, tập đọc, tập viết, tập đặt câu theo mẫu…) • Trong kiểu bài tập chép , học sinh dựa vào văn bản mẫu để đọc (bằng mắt) và chép lại (bằng tay) đúng hình thức chữ viết của văn bản mẫu (nếu khác chăng chỉ ở chỗ chuyển con chữ in trong sách thành con chữ viết thường ). • Củng ở phần này, giáo viên có sự gợi ý. Hướng dẫn và nhắc nhỡ thích hợp để học sinh viết chính xác, viết đẹp , khơng tẩy xóa và đảm bảo đúng tốc độ viết đã được quy định cho từng bài ở từng tiết học. 2/ Chínhtả nghe đọc: Đây là kiểu bài chínhtả thể hiện đặc trưng của phân nơm chính tả. Nói rằng chínhtả Tiếng việt là chínhtả ngữ âm, đọc thế nào viết thế nấy, giữa đọc và viết có nối quan hệ mật thiết… Kiểu bài chínhtả nghe đọc u cầu học sinh nghe từng từ, cụm từ, câu do giáo viên đọc , câu ấy. Muốn viết đúng chính tả, việc nghe của học sinh phải gắn với việc hiểu nội dung của từ, cụm từ, văn bản và quy tắc của chính tả. Trước khi học siinh viết, giáo viên đọc thong thả và diễn cảm tồn bài, tìm hiểu nội dung bài hoặc đoạn cần viết. Khi học sinh viết, giáo viên đọc từng câu ( Mỗi câu giáo viên đọc khoảng hai lần ). Nếu gặp câu dài giáo viên tách cụm từ ( Cụm từ ấy diễn đạt một ý nhỏ ). Viết xong, giáo viên đọc lại học sinh sốt bài , học sinh tự sốt lỗi bài của mình. 3/ Chínhtả trí nhớ: Người thực hiện: Đồn Văn Thiểu2 Kiu bi chớnh t ny yờu cu hc sinh tỏi hin li hỡnh thc ch vit ca mt vn bn no ú m vn bn ó hc thuc. Kiu bi ny nm kim tra nng lc ghi nh ca hc sinh v c thc hin giai on hc sinh ó quen thuc hỡnh thc ch vit ca Ting Vit. Quy trỡnh nh v vit ca hc sinh cú th din ra nh sau: + Bc 1: Hc sinh tỏi hin li hỡnh thc õm thanh ca vn bn, ( Thng l bi th ,on th) . Lỳc ny , hin lờn trong trớ nóo ca hc sinh . + Bc 2: Hc sinh chuyn húa vn bn di hỡnh thc õm thanh y thnh vn bn di hỡnh thc ch vit. o0o Th ba, ngy thỏng nm 2011 Chớnh t. - Nghe vit:Hi Vt -Phõn bit: tr/ch A/ Mc tiờu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Lm ỳng bi tp 2 a - B/ dựng dy hc : Bng lp vit ni dung BT2a C/ Hot ng dy hc: Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. Kim tra bi c: - GV c, yờu cu 2HS vit bng lp, c lp vit vo bng con cỏc t : nhỳn nhy, d dói, bói b, sc s. - Nhn xột ỏnh giỏ chung. 2. Bi mi: a) Gii thiu bi b) Hng dn nghe vit : * Hng dn chun b: - c on chớnh t 1 ln: - Yờu cu hai em c li bi c lp c thm. + Nhng ch no trong bi vit hoa? - Yờu cu HS luyn vit t khú vo bng con. - 2 em lờn bng vit. C lp vit vo bng con. - Lp lng nghe gii thiu bi. - Lp lng nghe giỏo viờn c. - 2 hc sinh c li bi. - C lp c thm tỡm hiu ni dung bi. + Vit hoa cỏc ch u tờn bi, u dũng th, tờn riờng ca ngi. - C lp vit t khú vo bng con: Ngi thc hin: on Vn Thiu3 * Đọc cho học sinh viết bài vào vở. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 2HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời 3HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Mời HS đọc lại kết quả. - Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng. d) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về viết lại cho đúng những từ đã viết sai. Cản ngũ, Quắm đen, giục giã, … - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 2 em đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm vào vở. - 2 HS lên bảng thi làm bài - 2 em đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm vào vở. - 3HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp nhận xét bổ sung: trực tuần, lực sĩ, vứt đi. Người thực hiện. Đoàn Văn Thiểu . Người thực hiện: Đoàn Văn Thiểu4